chủ nghĩa mác lê nin “tương tác đơn lẻ và cộng hưởng của cạnh tranh và độc quyền – thực tiễn và giải pháp”

18 321 0
chủ nghĩa mác lê nin “tương tác đơn lẻ và cộng hưởng của cạnh tranh và độc quyền – thực tiễn và giải pháp”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chủ nghĩa mác lê nin bàn luận về để tài “tương tác đơn lẻ và cộng hưởng của cạnh tranh và độc quyền – thực tiễn và giải pháp” một tài liệu được nghiên cứu độc quyền với nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên, công chức đang nghiên cứu sâu về môn chủ nghĩa Mac Lenin đặc biệt là về mảng độc quyền.

MỤC LỤC Tiểu luận NLCBCNM-L II 2/17 I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Suốt kỷ XX, phát triển sản xuất TBCN cho thấy giai đoạn phát triển riêng biệt ngành khác phụ thuộc vào mối tương tác qua lại tổng thể yếu tố khuôn khổ thị trường chịu chi phối quy luật kinh tế, mặt theo xu hướng độc quyền hóa, mặt khác xu hướng phá vỡ tác động mạnh mẽ cạnh tranh- biểu cụ thể cho dự báo Các Mác Ăng ghen lý thuyết vận dụng sáng tạo từ nguyên lý hai vĩ nhân Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận vấn đề này, kiến thức học từ môn nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin, đặc biệt nội dung chủ nghĩa tư độc quyền, em định chọn nghiên cứu đề tài: “Tương tác đơn lẻ cộng hưởng cạnh tranh độc quyền – thực tiễn giải pháp” Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề cạnh tranh độc quyền, mức độ ảnh hưởng đơn lẻ cộng hưởng chúng lên kinh tế, tổng hợp học qua thời kì độc quyền đầu kỉ XIX xu biến động ngày phần đưa giải pháp cho lựa chọn xu hướng khác giới Nhà nước ta thời đại hội nhập mới, tăng lực cạnh tranh tổ chức doanh nghiệp nước quốc tế, để đưa kiến nghị hợp lí cho mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm sốt độc quyền có hiệu Việc phát triển tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp-phân tíchchứng minh quy chiếu so sánh Chắc chắn viết mắc phải nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ cô giáo bạn đọc Em xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành cho hướng dẫn giúp em hoàn thành tiểu luận này! Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 3/17 Hà Nội, tháng năm 2012 II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Cạnh tranh chất nội tư độc quyền đối lập cạnh tranh Mâu thuẫn cạnh tranh chỗ bên muốn giành lấy độc quyền cho đó, xã hội, với tư cách xã hội, lại phải độc quyền phải tiêu diệt độc quyền Ngay nhà nước xuất với tư cách nhân tố tích cực cạnh tranh độc quyền đóng vai trị quan trọng không giảm sút CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.Cạnh tranh- quy luật kinh tế khách quan kinh tế hàng hóa • Bắt nguồn từ quy luật giá trị, cạnh tranh gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa coi nhu cầu sản xuất hàng hóa • Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế nhằm giành lấy lợi tương đối sản xuất tiêu thụ hàng hóa mà chất tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình có, dẫn tới kết bình qn hóa lợi nhuận ngành (nếu cạnh tranh nội ngành) san ngành (nếu cạnh tranh ngành) theo chiều hướng cải thiện sâu với hệ giá (giá trị thị trường) giảm • Vai trị cạnh tranh:  Với người sản xuất: Sự cạnh tranh buộc họ phải nâng cao lực cạnh tranh, động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 4/17 chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế  Với người tiêu dùng: Cạnh tranh làm cho họ hưởng hàng hóa dịch vụ với hình thức đẹp hơn, giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, xứng đáng với giá trị họ phải trả cho hàng hóa dịch vụ Hơn nữa, đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh lợi ích lớn lao mà người tiêu dùng hưởng  Với kinh tế: Cạnh tranh điều tiết cung cầu, tạo đà cho phát triển khoa học kĩ thuật toàn kinh tế, giúp phân bổ nguồn lực xã hội cách có hiệu Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế hàng hóa, tất yếu dẫn đến tồn người thắng hủy diệt kẻ thua chiến gay gắt này, song khơng phải hủy diệt hồn tồn mà hủy diệt sáng tạo 1.2.Độc quyền- Hệ tất yếu tiến trình phát triển CNTB • Độc quyền hệ qủa tất yếu việc tích tụ tập trung sản xuất phát triển mức độ định, mà sinh từ cạnh tranh tự • Độc quyền việc hay nhiều tập đoàn kinh tế với điều kiện kinh tế trị, xã hội định khống chế thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Sự thống trị thường dẫn đến trì trệ sản xuất, lũng đoạn thị trường, khan hàng hóa rơi vào nhóm độc quyền • Độc quyền hình thành biểu thất bại thị trường mà thị trường bị khống chế, việc sản xuất không đáp ứng nhu cầu, nhịp độ tăng trưởng giảm, khoa học kĩ thuật không đẩy mạnh không cần cải tiến sản xuất doanh nghiệp thu mức lợi nhuận cao Trong số trường hợp, độc quyền áp đặt lên người tiêu dùng, làm lãng phí nguồn lực xã hội Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 5/17 1.3.Mối tương quan cạnh tranh độc quyền:  Một mâu thuẫn nhìn nhận mối quan hệ biện chứng này: độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Tuy nhiên, đối lập khơng phủ nhận hồn toàn tồn nhau, xuất độc quyền không thủ tiêu tồn cạnh tranh mà trái lại, cịn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt có tính cơng phá mạnh mẽ Thật vậy, ngồi cạnh tranh nhà tư vừa nhỏ, chủ nghĩa tư độc quyền xuất thêm hình thức cạnh tranh khác: cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền, cạnh tranh tổ chức độc quyền với (trong ngành ngành khác có mối quan hệ nguồn nguyên liệu, kĩ thuật…), cạnh tranh nội tổ chức độc quyền để giành tỷ suất lợi nhuận cao giành lấy quyền điều hành kiểm sốt phân chia lợi nhuận có lợi  Một mâu thuẫn nhìn thấy trình xuất thống trị đời sống kinh tế độc quyền dẫn đến hành vi tất yếu thủ tiêu loại bỏ đối thủ để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái sản xuất hành vi trở thành xu hướng mạnh mẽ bao trùm đời sống kinh tế Song, việc thủ tiêu hoàn toàn dẫn đến hệ tỉ suất lợi nhuận ngành giảm nên tồn phận nhỏ xí nghiệp nhỏ tham gia cạnh tranh  Là động lực thúc đẩy cách mạng khoa học công nghệ phát triển, cạnh tranh phá vỡ ổn định địa vị tư độc quyền, lôi kéo tư vào chạy đua cơng nghệ, kích thích cạnh tranh ngành, phá vỡ độc quyền vốn có  Và nữa, cạnh tranh tiêu diệt độc quyền việc tung sản phẩm mới, áp dụng công nghệ Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 6/17 Đến đây, ta nhìn vào thực tế lịch sử diễn kinh tế nước tư Ba thập kỉ sau chiến tranh giới, kinh tế nước tư chủ nghĩa chứng kiến mở rộng tương đối nhanh chóng thị trường tư lớn, trước hết tư độc quyền, làm tê liệt suy yếu tác động lực lượng cạnh tranh Sức mạnh khống chế độc quyền thường xuất thị trường từ phía người sản xuất có đủ tiềm lực hay liên minh họ nhà nước Tác động dẫn đến hai mặt: mặt khống chế có tính chất phá hoại lực cạnh tranh, mặt khác khống chế bị chi phối mục đích ích kỉ cá lực tiến hành nên mang lại trì trệ (kìm hãm tiến khoa học công nghệ giảm hiệu sản xuất) Song, cách mạng KHCN quy mô tồn giới gắn liền với q trình quốc tế hóa sâu sắc nêu cao cách rõ rệt vai trị kích thích cạnh tranh khơng phải độc quyền q trình phát triển tồn kinh tế Tuy nhiên, đặc trưng cạnh tranh đại trở nên phức tạp gay gắt lực lượng độc quyền tham gia mở rộng mối quan hệ quốc tế Một ví dụ điển hình cạnh tranh cơng ty tô Mỹ Nhật Bản: năm 80 cho thấy cạnh tranh mạnh mẽ ô tô Honda Nissan với giá rẻ, đẹp chiếm 1/3 thị phần ô tơ Mỹ Sau nhiều năm suy thối, tơ Mỹ cải tiến công nghệ, cấu lại để hạ thấp giá thành định mức lợi nhuận không đổi đẩy lùi cạnh tranh ô tô NB Song bên Mĩ NB đưa giá tự cạnh tranh mà giá độc quyền, đó, biến thiên giá mức độc quyền sở cạnh tranh Đến ta thấy cạnh tranh đại cạnh tranh mang tính độc quyền Đứng vị trí người sản xuất, tình tìm kiếm lợi nhuận tối đa dẫn tới hai xu hướng: Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 7/17  Thứ xu hướng ln ln hồn thiện (giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm…) để tăng cường ưu cạnh tranh  Thứ hai xu hướng sử dụng lợi để độc quyền hóa Hai xu hướng đại diện cho hai xu hướng trường quốc tế:  Một bên tự hóa Thương mại Quốc tế để khơi dậy lực lượng cạnh tranh quốc tế  Mặt khác độc quyền hóa khu vực, xuất hình thức co cụm thành khối kinh tế liên kết với để ngăn chặn cạnh tranh tự biện pháp bảo hộ Đứng trước cánh cửa hội nhập, phức tạp môi trường cạnh tranh đại câu hỏi để ngỏ xu biến động phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, Việt Nam cần làm để trung hòa hai xu hướng trên? THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM: Từ 1986 nước ta bước sang kinh tế thị trường theo hướng XHCN chịu quản lý Nhà nước Song, với doanh nghiệp bỡ ngỡ sau thời kì ngủ quên độc quyền mà lịch sử để lại, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dường biết đến khái niệm cạnh tranh lí thuyết chưa thấy thực tế cạnh tranh Điều gây lãng phí nguồn lực xã hội, cạnh tranh không coi trọng Hơn nữa, việc nhận thức cạnh tranh độc quyền kinh doanh nước ta chưa quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng nhà nước kinh tế, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh Có thể nhìn thấy điều Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 8/17 việc thành lập tổng công ty 90-91-tập hợp doanh nghiệp Nhà nước sản xuất loại sản phẩm lại với nhau, nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên thực tế cho thấy việc hình thành cơng ty gây trở ngại đến môi trường cạnh tranh qua hoạt động kiến nghị với phủ thực sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, sách bao cấp, lãi suất ưu đãi để trì vị độc quyền mình; thể chế hố ưu đãi đặc quyền đưa quy định bất lợi cho đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; định sản phẩm mà họ sản xuất tạo bất bình đẳng người kinh doanh với thị trường (ví dụ: loại hàng hố dịch vụ tổng cơng ty áp đặt nhiều giá khác loại khách hàng); cạnh tranh nội tổng công ty bị hạn chế, hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội (trường hợp Vinashin năm 2009-2010 với số nợ cao vụ khởi kiện Anh vào ngày 01/11/2011 khoản nợ 540 triệu đơla khơng có khả tốn tổng số 600 triệu đola vay từ công ty Eliiot Anh) Như với mục đích nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty 90 91 không thực được, mà việc thành lập tổng công ty ảnh hưởng không tốt, chí cản trở cạnh tranh thị trường Việt Nam bước thực lộ trình giá thị trường nhiều hàng hóa đầu vào quan trọng kinh tế Tuy nhiên, lộ trình thị trường thực cách mạnh mẽ chế kiểm sốt chưa đủ mạnh, yếu tố độc quyền chưa xóa bỏ, cạnh tranh chưa tạo lập việc kiểm sốt bình ổn giá trở nên khó khăn Mới đây, Chính phủ định việc điều chỉnh giá điện theo chế thị trường Theo quy định, thông số đầu vào ngành điện (tỷ giá, Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 9/17 giá nhiên liệu, cấu nguồn phát) phải biến động lớn, từ 5% trở lên, điều chỉnh giá điện Việc thực chế nhằm xóa bỏ dần bao cấp, hình thành giá điện sở thị trường, từ thúc đẩy phát triển ngành, cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên, nhiên việc điều chỉnh giá điện theo chế thị trường yêu cầu thực minh bạch, cơng khai yếu tố hình thành giá điện Thực tế, việc thực giá thị trường thực với mặt hàng quan trọng khác xăng dầu, lần điện, với chế giống Đó yếu tố đầu vào tăng định doanh nghiệp quyền chủ động điều chỉnh giá báo cáo quan quản lý để chấp thuận thực giám sát Tuy nhiên, điều đáng ý việc thực giá thị trường mặt hàng dựa thực tế: yếu tố thị trường chưa hình thành đầy đủ Cụ thể, độc quyền doanh nghiệp nhà nước chi phối, quy định công khai minh bạch chưa đảm bảo, yếu tố cạnh tranh chưa thực hình thành Vì thế, việc đảm bảo giá hợp lý kiểm sốt giá trơng chờ hồn toàn vào chủ động doanh nghiệp kiểm sốt hành quan nhà nước Khẳng định thị trường hóa giá hướng tất yếu, nhiên với thực tế điều lo ngại không với giá điện mà với xăng dầu, than nhiều mặt hàng khác Chẳng hạn, ngành thuốc tân dược, thị trường dược phẩm Việt Nam có tới 60% thuốc nhập giá tùy tiện Cơ chế độc quyền phân phối thuốc tạo cho hãng dược phẩm có quyền chi phối giá sản phẩm, sản phẩm thuốc đến với người tiêu dùng phải qua hàng loạt khâu trung gian, qua khâu giá lại nhích lên để mang lợi nhuận cho người cung cấp Chưa kể, nhiều loại thuốc liên kết phân phối độc quyền nên hãng phân phối đưa mức giá cao, Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 10/17 hàng loạt chi phí người bệnh khơng lựa chọn khác đặc thù "cứu người tất cả" Trong đó, cơng nghệ sản xuất dược phẩm nước ta chưa phát triển nên doanh nghiệp sản xuất loại thuốc thông thường, chưa sản xuất loại thuốc chuyên khoa, đặc trị Lượng thuốc sản xuất nước đáp ứng gần nửa nhu cầu sử dụng (48,3%) Đó là, khi, chưa có chưa thể có cạnh tranh ngành có “cơ chế thị trường” - lo ngại có sở đứng đầu chi phối thị trường tập đoàn nhà nước Các thành phần khác có tham gia chưa thể lực lượng đáng kể để làm trở thành nhân tố cạnh tranh Bên cạnh đó, với lợi hạ tầng quy định từ nhà nước, quan hệ mua bán, người dân khách hàng chưa có quyền lựa chọn Dù muốn hay không, doanh nghiệp người bán khách hàng buộc phải mua (thực tế dù có 11 doanh nghiệp đầu mối nhập khơng có tính cạnh tranh, tất "phụ họa" cho Petrolimex) Vì thế, dù xăng dầu thực chế thị trường hay tới điện yêu cầu minh bạch tìm cách để giảm giá bán, với thực tế chế giá thị trường với việc trao quyền định giá cho doanh nghiệp làm nảy sinh lo ngại có “bng lỏng” quản lý doanh nghiệp tự tăng giá theo ý Khi cịn kiểm soát nhà nước, doanh nghiệp biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp để thu lợi tạo vị riêng cho Điều nhận thấy từ lợi ích lớn đến hành vi thái độ nhỏ doanh nghiệp Đến nay, độc quyền đó, doanh nghiệp lại giao quyền lớn lo ngại lớn hơn( ví dụ tượng nâng giá đầu vào, tăng giá đầu khơng hợp lý số hàng hóa, dịch vụ làm giảm khả cạnh tranh; Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 11/17 tượng lợi dụng biến động giá thị trường, chủ trương điều chỉnh giá Nhà nước để tăng giá không hợp lý chưa kiểm sốt tốt) Vì quyền thị trường cho doanh nghiệp mở, chế kiểm soát thị trường, mà quan trọng yếu tố cạnh tranh sức ép từ quyền lựa chọn, quyền từ chối khách hàng khơng thay đổi điều dễ tưởng tượng khách hàng thua thiệt Một thực tế khác số lĩnh vực dù thị trường phát triển rầm rộ, doanh nghiệp lớn nhỏ đa dạng lặp lại tượng độc quyền thao túng sắt thép, xi măng (khi giá giới có xu hướng tăng cao) Ngay lĩnh vực lúa gạo dồi khơng xảy thao túng, điển hình kiện giá gạo tăng đột biến vào tháng 4-2008 Hay giá thịt lợn sau thời gian ngắn tăng gấp đôi Cơ quan chức lý giải tượng tình hình chăn ni lợn manh mún, nhỏ lẻ nên giá tăng cao Tuy nhiên lý giải khó thuyết phục tính chất manh mún, nhỏ lẻ tồn bao đời nay, đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam, thời điểm giá đột biến (trong trước qua nhiều đợt dịch, giá không nhiều biến động)? Tuy nhiên, nên nhận thấy từ việc nói làm để tăng cường cạnh tranh xóa bỏ độc quyền chặng đường dài, thấy qua việc công ty cung cấp nhiên liệu hàng không Vinapco năm 2008,2009 Công ty bị xử kiện với mức phạt 3378 tỷ đồng có hành vi cáo lên Hội đồng cạnh tranh quốc gia áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng (JPA); lạm dụng vị trí độc quyền, đơn phương ngừng cung cấp nhiên liệu khách hàng khơng có lựa chọn khác Phán có sở song chưa xét đến nguyên nhân vụ việc Đây kiện hy hữu ngành hàng khơng mà ngun nhân từ trước Vinapco khẳng định Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 12/17 nhiều lần có cơng văn thơng báo địi hàng tỷ đồng tiền nợ, tăng giá phí cung ứng nhiên liệu xăng dầu Jetstar Pacific chưa chịu trả không đồng ý thực giá Vinapco đề xuất, cho Vinapco tăng phí hợp lí Hơn nữa,xét mặt hàng kinh doanh, dù độc quyền song nhờ độc quyền mà cung ứng xăng dầu cho sân bay địa phương xa xơi tồn quốc không bị trở ngại Được biết mặt hàng JetA1 lại khó khăn cơng tác bảo quản, có quy định thời gian bảo quản, cơng tác kiểm tra đảm bảo an toàn tiêu chuẩn hóa lý xăng dầu HK Trước đây, hãng Shell có dự định kinh doanh Jet-A1 thị trường nhỏ, tiêu thụ khoảng nửa triệu JetA1/năm sân bay lại xa cảng biển, chi phí vận chuyển lớn nên họ không tham gia thị trường Đây vụ xử theo Luật cạnh tranh ý nghĩa thắng hay thua Vinapco không hẳn quan trọng cách đưa Luật cạnh tranh vào thực tiễn sống có sức thuyết phục doanh nghiệp hay chưa? Việc xóa độc quyền kinh doanh cần thiết xóa cho phù hợp với thực tế để doanh nghiệp không thường trực nguy bị vi phạm Luật cạnh tranh điều cần bàn cho Vinapco mà nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực điện lực, hàng không, viễn thông Điều cần trước hết phải có đầy đủ hành lang pháp lý có nên giải pháp phù hợp để chống độc quyền kinh doanh nhằm tạo sức sống lành mạnh cho kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam? CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT GÍA THỊ TRƯỜNG KIỂU ĐỘC QUYỀN NHƯ HIỆN NAY Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 13/17 "Độc quyền xây dựng nên vận hành kinh tế đóng Cịn đến lúc hội nhập, cạnh tranh, bắt buộc phải phá bỏ độc quyền" Bộ trưởng Hoàng Trung Hải Đi với giá theo chế thị trường điều kiện cần đủ thiết kế thị trường hồn chỉnh, xóa bỏ độc quyền chi phối tăng cường cạnh tranh - yêu cầu tiên Mà để làm điều phải cải cách đổi doanh nghiệp nhà nước Đổi nhận thức, thực tế hóa Luật kinh doanh, cấu lại tổ chức kinh tế để phù hợp với thời đại canh tranh mở cửa Chính phủ cần quan tâm đến lĩnh vực độc quyền tự nhiên Tuy nhiên số lưu ý  Có lĩnh vực độc quyền tự nhiên nhiều so với người ta nghĩ Ví dụ ngành đường sắt nhiều người coi lĩnh vực độc quyền tự nhiên, ngành mà nhiều nước cần phải có kiểm sốt chặt phủ, quyền lợi người gửi hàng lại bảo vệ tốt nhờ cạnh tranh hãng vận tải đường đường thuỷ nhờ kiểm sốt phủ  Ðối với lĩnh vực tiếp tục cần phải có kiểm sốt, thấy kiểm sốt đỡ mang tính can thiệp thô bạo đỡ đắt đỏ nhiều so với trước mà vảo vệ công chúng khỏi bị lạm dụng độc quyền Nhìn nước có cấu kinh tế độc quyền cạnh tranh gần giống nước ta Có lẽ Costa Rica khơng có ba nhà sản xuất thép độc lập, hay Croatia ba hãng truyền hình độc lập Tuy nhiên Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 14/17 nhiều sản phẩm, hàng nhập tạo cho người mua nhiều lựa chọn ngăn không cho "nhà độc quyền" địa phương tận dụng vị Ðặc biệt nhiều nước nhỏ, đơi thương mại tự sách cạnh tranh tốt (Tuy nhiên cần nhớ số sản phẩm, hàng nhập hình thức cạnh tranh hiệu quả, sản phẩm khác, quan điều tiết phủ phải đề phịng hành động doanh nghiệp địa phương đặt nhà nhập cạnh tranh vào bất lợi) Một ví dụ tương tự nước vấn đề sở pháp lý luật cạnh tranh Rumani, điều nghiêm cấm thoả thuận mà ảnh hưởng "hạn chế, ngăn chặn bóp méo cạnh tranh" Ðiều 13 nghiêm cấm vụ sát nhập "gây hại gây hại cho cạnh tranh thông qua việc tạo dựng củng cố vị trí thống trị" Ðiều nghiêm cấm hành động sử dụng vị trí thống trị sai mục đích cách phải dùng đến hành động chống cạnh tranh, bóp méo thương mại tạo nên thành kiến cho người tiêu dùng, dù mục tiêu hay ảnh hưởng hành động Nhìn lại vào kinh tế Việt Nam nay, có Luật cạnh tranh, song qua ví dụ Vinapco, ta cần phải rút kinh nghiệm việc học tập Luật cạnh tranh nước mà khơng có phù hợp với thực tiễn nước ta Có thể nói kiểm sốt độc quyền biện pháp nước giới áp dụng, với biện pháp quy định giá cụ thể, giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá Những khắt khe chế luật pháp tạo chuyển biến định, nhiên không nên kỳ vọng vào đột biến yếu tố khác chưa tháo bỏ kinh tế chưa vững vàng việc xây dựng chế điều tiết quản lý đắn, hành lang pháp lý đầy đủ thiết thực phù hợp vô cần thiết Một số giải Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 15/17 pháp khác không phần quan trọng với tư cách quản lý cao cấp kinh tế, nhà nước cần phân bổ lại nguồn lực kinh tế, cấu lại tổ chức nhàn nước sẵn có, cải thiện phân phối thu nhập, thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng song song với Hội đồng cạnh tranh quốc gia hiệp hội chống độc quyền, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phối hợp chương trình kinh tế vĩ mơ với đối tác nước ngồi để tăng tính cạnh tranh với tập đồn kinh tế nước, áp dụng sách thuế tiền tệ, giảm lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp độc quyền, xác định mức độ độc quyền kèm theo mục tiêu hỗ trợ phúc lợi xã hội cho ngành độc quyền tự nhiên Cụ thể hơn, ngành thuốc tân dược, theo khẳng định nhiều chuyên gia, muốn quản lý minh bạch giá thuốc, chống thao túng, độc quyền nên mời chuyên gia độc lập tham gia xây dựng giá trần, chuyển quản lý giá thuốc sang Bộ Tài chính, nghiên cứu việc đấu thầu thuốc tập trung, triển khai thí điểm trước số tỉnh Xét ngành điện EVN nắm giữ hệ thống phân phối áp đặt mức giá chung chưa thể phát huy tác dụng cuả cạnh tranh Do đó, nhà máy điện bán điện cần lên hệ thống chung theo giá cạnh tranh, giá thị trường định,sau tạo thị trường điện lực cạnh tranh khâu phân phối, lúc nhà bán buôn điện phải cạnh tranh với nhau, cuối tạo thị trường điện lực cạnh tranh khâu bán lẻ Đến đây, người tiêu dùng lựa chọn Xét cho phải xố bỏ ưu đãi tập đoàn kinh tế nhà nước vốn quyền lợi Phải đảm bảo công thành phần kinh tế Nhà nước cần phải nhận tác động tích cực kinh tế thị trường Một ví dụ lĩnh vực viễn thông, khoảng năm trước cước phí phút gọi điện thoại di động lên đến gần 10 ngàn VND Từ xoá bỏ độc quyền cung cấp mạng viễn thông, nhiều hãng nhảy vào kinh doanh làm cho Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 16/17 giá cước giảm rõ rệt Khi đem lại tác động tốt đến nhiều mặt xã hội Biết khơng làm Do đâu? Liệu có phải chữ .''kiên định''? Nếu không ''kiên định'' liệu Việt Nam có giống xã hội Mỹ, châu Âu không? III/ LỜI KẾT: Khả cạnh tranh chạy đua trường kỳ, chạy nước rút Ở nước tồn kinh tế thị trường hàng thập kỷ nay, thị trường lành mạnh, động, phát triển mạnh nhờ cạnh tranh Độc quyền giết chết cạnh tranh Đã đến lúc nên “giải phẫu” tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh nước ta, tìm trở lực kìm hãm việc tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Hiểu mối quan hệ biện chứng cạnh tranh độc quyền, việc đặt doanh nghiệp Nhà nước vào môi trường kinh doanh thực bình đẳng theo pháp luật, khơng làm cho khu vực kinh tế Nhà nước mạnh lên mà cịn khiến cho tồn kinh tế phát triển vững mạnh cạnh tranh toàn cầu Với kinh tế Việt Nam nay, câu hỏi phải đặt dù khơng mới: Bao hết độc quyền Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH Tiểu luận NLCBCNM-L II 17/17 Tài liệu tham khảo:  Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin  Sách Chủ nghĩa tư đại tập II : Những thay đổi tổ chức quản lý kinh tế NXB CTQG  Thông tin xã hội khoa học tháng 4/2010  PGS TS Nguyễn Đình Kháng Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam Nxb CTQG 2000  CD Lênin toàn tập  Tạp chí kinh tế đối ngoại  http://www.chaobuoisang.net/  http://vef.vn/2011-05-01  http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ÐỘC QUYỀN QUỐC TẾ Sv: Khúc Thị Nga_A12TCNH

Ngày đăng: 15/08/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

  • II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

    • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:

    • 1.1. Cạnh tranh- quy luật kinh tế khách quan của nền kinh tế hàng hóa

      • 1.2. Độc quyền- Hệ quả tất yếu trong tiến trình phát triển của CNTB

      • 1.3. Mối tương quan giữa cạnh tranh và độc quyền:

      • 2. THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM:

      • 3. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT GÍA THỊ TRƯỜNG KIỂU ĐỘC QUYỀN NHƯ HIỆN NAY

      • III/ LỜI KẾT:

      • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan