Các biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên đhsp tp hcm về những nội dung cơ bản của gdds

138 559 1
Các biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên đhsp tp hcm về những nội dung cơ bản của gdds

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN ĐHSP TP.HCM VỀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 5-07-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-PTS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI-NĂM 1999 MỤC LỤC MỤC LỤC T T NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN T VĂN T PHẦN MỞ ĐẦU 10 T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 10 T T 2.Mục đích nghiên cứu: 12 T T 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu: 12 T T 3.1.Mách thể nghiên cứu: 12 T T 3.2.Đối tượng nghiên cứu: 12 T T 4.Giả thuyết khoa học: 12 T T Nhiệm vụ nghiên cứu: 12 T T 6.Phương pháp nghiên cứu: 13 T T 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: 13 T T 6.2.Phương pháp điều tra xã hội học: 13 T T 6.3.Phương pháp thực nghiệm: 13 T T 6.4.Phương pháp quan sát: 13 T T 6.5.Phương pháp trò chuyện: 13 T T 6.6.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: 13 T T 6.7.Các phương pháp toán học sử dụng nghiên cứu KHGD 14 T T 7.Giới hạn đề tài: 14 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 T T 1.1.VÀI NÉT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 15 T T 1.1.1 Lịch sử GDDS giới 15 T T 1.1.2 Vài nét lịch sử GĐDS Việt Nam 17 T T 1.1.3 Vài nét lịch sử vân đề nghiên cứu 19 T T 1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 20 T T 1.2.1.Khái niệm "dân số" 20 T T 1.2.2.Khái niệm « GDDS » 21 T T 1.2.3.Chất lượng sống: 23 T T 1.2.4.Biện pháp: 23 T T 1.3.MỤC TIÊU, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ PPDH GDDS 24 T T 1.3.1.Mục tiêu GDDS 24 T T 1.3.1.1.Mục tiêu tổng quát: 24 T T 1.3.1.2.Mục tiêu cụ thể: 24 T T 1.3.2.Một số nội dung GDDS nhà trường 25 T T 1.3.2.1.Dân số với phát triển kinh tế-xã hội: 25 T T 1.3.2.2.GDDS với GDĐSGĐ 30 T T 1.3.3.Phương pháp dạy học GDDS nhà trường 35 T T 1.3.3.1.Khái niệm: 35 T T 1.3.3.2.Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp 35 T T 1.3.3.3.Các kiểu dạy học GDDS 36 T T 1.4.VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐHSP TRONG CÔNG TÁC GDDS 38 T T 1.4.1.Mục đích GDDS trường ĐHSP: 38 T T 1.4.2.Nhiệm vụ GDDS trường ĐHSP: 38 T T 1.4.3.Biện pháp GDDS trường ĐHSP: 38 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP T HCM VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS 40 T 2.1.TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA 40 T T 2.1.1.Số lượng giới tỉnh: 41 T T 2.1.2.Trình độ đào tạo: 41 T T 2.1.3.Chuyên ngành đào tạo: 43 T T 2.2.THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP HCM VỀ T MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS 43 T 2.2.1.Nhận thức mục tiêu GDDS: 43 T T 2.2.1.1.Nhận xét chung: 44 T T 2.2.7.2.Xét theo giới tỉnh 46 T T 2.2.1.3.Xét theo ban khoa học 46 T T 2.2.1.4.Xét theo trình độ đào tạo 46 T T 2.2.1.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 46 T T 2.2.2.Nhận thức sinh viên sư phạm ý nghĩa GDDS 47 T T 2.2.2.1.Nhận xét chung: 47 T T 2.2.2.2.Xét theo giới tỉnh 49 T T 2.2.2.3.Xét theo ban khoa học 49 T T 2.2.2.4.Xét theo trình độ đào tạo 50 T T 2.2.2.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 50 T T 2.2.3.Nhận thức hậu việc tăng dân số 50 T T 2.2.3.1.Nhận xét chung: 51 T T 2.2.3.2.Xét theo giới tỉnh: 53 T T 2.2.3.3.Xét theo ban khoa học: 53 T T 2.2.3.4.Xét theo trình độ đào tạo: 53 T T 2.2.3.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 53 T T 2.2.4.Nhận thức sế vấn đề cụ thể, nội dung GDDS 53 T T 2.2.4.1.Nhận xét chung: 55 T T 2.2.4.2.Xét theo giới tỉnh: 56 T T 2.2.4.3.Xét theo ban khoa học: 56 T T 2.2.4.4.Xét theo trình độ đào tạo 56 T T 2.2.4.5.Xét theo chuyên ngành 57 T T 2.2.5.Nhận thức nguyên nhân việc sinh nhiều 57 T T 2.2.5.1.Nhận xét chung: 57 T T 2.2.5.2.Xét theo giới tỉnh: 59 T T 2.2.5.3.Xét theo ban khoa học 59 T T 2.2.5.4.Xét theo trình độ đào tạo 59 T T 2.2.5.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 59 T T 2.2.6.Nhận thức biện pháp tránh thai 59 T T 2.2.6.1.Nhận xét chung: 60 T T 2.2.6.2.Xét theo giới tỉnh 62 T T 2.2.6.3.Xét theo ban khoa học 62 T T 2.2.6.4.Xét theo trình độ đào tạo 62 T T 2.2.6.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 62 T T 2.2.7.Nhận thức bệnh lây lan qua đường ánh dục 63 T T 2.2.7.1.Nhận xét chung: 63 T T 2.2.8.Nhận thức môn học có tác dụng GDDS trường ĐHSP 65 T T 2.2.8.2.Xét theo giới tỉnh 67 T T 2.2.8.3.Xét theo ban khoa học 67 T T 2.2.8.4.Xét theo trình độ đào tạo 67 T T 2.2.8.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo 67 T T TIỂU KẾT 68 T T CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG T ĐHSP 69 T 3.1.Đề xuất biện pháp GDDS trường ĐHSP (ĐHSP) 69 T T 3.1.1.Các biện pháp GDDS trường ĐHSP (từ phía sinh viên) 69 T T 3.1.1.1.Hình thức GDDS trường ĐHSP 74 T T 3.1.1.2.Vai trò giáo viên trình giảng dạy GĐDS 76 T T 3.1.2.Các biện pháp GDDS trường ĐHSP (từ phía giáo viên) 77 T T 3.1.3.Đề xuất biện pháp GDDS trường ĐHSP 81 T T 3.2.Thử nghiệm biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức sinh viên sư T phạm nội dung GDDS 83 T 3.2.1.Giả thuyết thử nghiệm: 83 T T 3.2.2.Mục đích việc thử nghiệm biện pháp: 83 T T 3.2.3.Nội dung tiến trình thử nghiệm: 83 T T 3.2.4.Cách tiếp cận kết thử nghiệm: 84 T T 3.2.5.Tiêu chuẩn thang đánh giá: 84 T T 3.2.6.Kết thử nghiệm: 85 T T KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 92 T T KẾT LUẬN 92 T T 2.Giải pháp GDDS trường ĐHSP 98 T T 3.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 101 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 T T PHẦN PHỤ LỤC 107 T T PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG 123 T T PHỤ LỤC 3:NỘI DUNG CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ “GDDS” 126 T T PHỤ LỤC 4:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 1) 132 T T PHỤ LỤC 5:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 2) 137 T T NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DS: Dân số GDDS: Giáo dục dân số KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình GDĐSGĐ: Giáo dục đời sống gia đình GDGT: Giáo dục giới tỉnh ĐHSP: Đại học sư phạm TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KHGD: Khoa học giáo dục CLCS: Chất lượng sống 10 PPDH: Phương pháp dạy học 11 XH: Xã hội 12 TN: Tự nhiên 13 KTCTH: Kinh tế tri học 14 CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học 15 GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo 16 NXB: Nhà xuất 17 ĐHKTQG: Đại học kinh tế Quốc Gia 18 ĐHTH: Đại học Tổng hợp 19 DS-KHHGĐ: Dân số kế hoạch hoá gia đình PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vấn đề dân số đã, vấn đề nóng bởng, thử thách to lớn, mối quan tâm hàng đầu nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Đất nước phải đối đầu với vấn đề lớn: thiếu lương thực, thực phẩm, nhà ở, công ăn việc làm cho người lao động, thiếu trường học, dịch vụ y tế, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Một nguyên nhân "bùng nổ dân số" Sự gia tăng dân số nguyên nhân đói nghèo, lạc hậu, làm giảm sút nghiêm trọng CLCS người, gia đình toàn xã hội Chính thế, từ thập kỷ 60, nhà nước Việt Nam đặt vấn đề kiểm soát việc gia tăng dân số (bằng việc ban hành hàng loạt sách DS -KHHGĐ) Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (tháng 211993) khẳng định: "công tác DS - KHHGĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, yểu tố để nâng cao CLCS người" Trong việc thực sách dân số, biện pháp giáo dục coi biện pháp bên cạnh biệạ pháp y tế, kinh tế xã hội, pháp luật Bởi lẽ công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động công tác tất yếu khách quan để thức hiên sách dân số, tham gia giải tân gốc vấn đề gia tăng dân số lẽ mà nhà nước ta chủ trương đưa GDDS vào trường học GDDS mặt quan trọng giáo dục đại nhà trường xã hội Nó có nhiệm vụ giúp cho người chiến thắng nghèo nàn lạc hậu; khắc phục tận gốc cân sinh thái; xây dựng sống văn minh, ấm no, hạnh phúc cho gia đình, quốc gia cho cộng đồng GDDS nhiệm vụ toàn xã hội ngành Giáo dục -Đào tạo giữ vị trí nòng cốt Lực lượng học sinh sinh viên đông (15 triệu) chiếm gần 1/5 tổng dân số nước, làm tốt công tác GDDS cho em ảnh hưởng từ em đến xã hội rít lớn Chính em tuyên truyền viên DS - KHHGĐ đắc lực xã hội mà trước hết gia đình (với cha mẹ người thân 10 c Ảnh hưởng đến y tế d Ảnh hưởng đến nhà dịch vụ xã hội khác, e Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 3.Tài liệu phương tiện 3.1.Tài liệu: - "Bùng nổ dân số - hậu giải pháp" GS-TS Lương Xuân Quỳ (tr - tr 39) - "GDDS KHHGĐ" 1/1992 Ban GDDS-KHHGĐ Hà Nội 1992 (tr33) - " Một số vấn đề GDDS" Dự án VIE/ 94/ P01 Hà Nội, 1995.(tr 113-tr 127) - "Giáo trình GDDS" PGS-PTS Nguyễn Văn Lê Hà Nội, năm 1995 (tr64-tr 94) - "Dân số-tài nguyên-môi trường" R.c Sharma 1998 3.2.Bảng biểu đồ: - Bảng 1: Dân số loài người lịch sử dự báo - Bảng 2: Dân số Việt Nam qua thời kỳ - Bảng 3: Tỉ lệ người lớn biết chữ số nhóm nước - Bảng 4: Tỉ lệ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá theo qui mô gia đình - bảng 5: Thu nhập bình quân đầu người tỉ lệ tăng hành năm số nước - Biểu đồ 1: Tỉ lệ người lớn mù chữ giới năm 1990 - Biểu đồ 2: Tuổi thọ trung bình giới khu vực năm 1990 -Bộ tranh nội dung GDĐS (số 13 14) 4.Các hoạt động lớp * Yêu cầu sinh viên nhắc lại nội dung học nêu lên mối quan hệ đến 124 này, sau giảng viên tóm tắt lại 1.Phát triển dân số a Khái niệm "Gia tăng dân số" - Hởi sinh viên khái niệm gia tăng dân số Sau sinh viên phát biểu, giảng viên đưa khái niệm gia tăng dân số (Gia tăng dân số tăng nhanh dân số tỉ lệ sinh cao nhiều so với tỉ lệ chết) -Hỏi sinh viên: Khi quần thể dân số coi gia tăng? (tỉ lệ phát triển > 2%/ năm) Khi đó, để dân số tăng gấp đôi cần 35 năm Trong 35 năm không đủ để nhân lên gấp đôi tài nguyên đất nước để đáp ứng nhu cầu dân số tăng gấp đôi, nguồn tài nguyên cạn kiệt b Phát triển dân số giới Việt Nam - Hỏi sinh viên: Anh chị có nắm tình hình phát triển dân số tỉnh, xã, huyện không? - Cho sinh viên xem phân tích bảng cách đặt câu hỏi: +Anh, chị phân tích phát triển dân số loài người giới Việt Nam qua thời kỳ? + Anh/ chị nói phát triển dân số loài người giới Việt Nam (từ sơ khai - qua thời kỳ tại)? 2.Chất lượng sống a Khái niệm chất lượng sống - Hởi sinh viên chất lượng sống gì? Sinh viên ghi ý kiến lên thẻ màu Ghim thẻ màu lên bảng theo cách thức: thẻ màu trùng ghim chồng lên nhau, thẻ màu khác ghim theo nhóm ý tưởng Cả lớp tri giác ý kiến thẻ màu chọn ý tưởng Xây dựng định nghĩa (Chất lượng sống điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí sống ) b Một số số chất lượng sống (cách tiến hành tương tự mục a) 125 Các số CLCS gồm: Lương thực, giáo dục, sức khoẻ phương tiện y tế, nhà ở, giao thông, an toàn xã hội, vui chơi giải trí dịch vụ xã hội khác Ảnh hưởng phát triển dân số đến số số chất lượng sống - Tổ chức lớp thành nhóm (3 nhóm) để thảo luận hậu khác gia tăng dân số về: lương thực dinh dưỡng, giáo dục, y tế, nhà dịch vụ xã hội khác, phát triển kinh tế -Sau 10 - 15 phút thảo luận nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Cả lớp thảo luận, tranh luận thông tin không thông nhóm - Giảng viên trình bày bảng biểu đồ một, hậu bất lợi gia tăng dân số đến số số chất lượng sống Sinh viên tự so sánh, đối chiếu kết thảo luận với kiến thức giáo viên trình bày Ghi nhận kiến thức chuẩn xác học *Củng cố Yêu cầu sinh viên nhắc lại thông tin quan trọng học (trọng tâm mục 3) thông qua tranh GDDS (số 13 14) Kết thúc học PHỤ LỤC 3:NỘI DUNG CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ “GDDS” Phần I:Phần thi hiểu biết kiến thức GDDS -Mỗi đội phải hoàn thành trắc nghiệm kiến thức vấn đề GDDS Trong vòng 15 phút Phần II:Phần thi Năng khiếu 1.Trò chơi sắm vai -Mỗi đội tự biên, tự diễn kịch ngắn có nội dung GDDS -Thời gian cho kịch - 30 phút 2.Văn nghệ -Hát, đọc (ngâm) hát hay thơ có nội dung nói GDDS 126 Phần phụ:Giao lưu đội dự thi khán giả - Mỗi đội nêu câu hỏi cho khán giả đội bạn - Nếu khán giả đội bạn không trả lời khán giả đội quyền trả lời câu hởi - Đội đưa câu hỏi nêu đáp án * Phần thưởng:1 phần thưởng cho câu hởi hay phần thưởng cho câu trả lời hay Phần III:Phần thi ứng xử tình -Hai đội tuyển bốc thăm tình giáo dục cho đội mình, tình dành cho khán giả - Chuẩn bị phút - Mỗi đội trình bày cách giải tình (5 phút) - Khán giả trình bày cách giải tình (có thể trình bày bổ sung cho tình trên, tình trình bày phút) *1 phần thưởng cho cách giải tình hay khán giả *Mỗi đội dự thi có phần thưởng lưu niệm 127 128 PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ (Dành cho sinh viên sư phạm thi "tìm hiểu GDDS") Bạn đánh dấu (x) vào trước câu trả lời mà bạn cho Câu Tỉ lệ gia tăng dân số là: U U a Tổng số người sinh năm b Tổng số dân cư nước năm c Là hiệu tỉ lệ sinh tỉ lệ chết d Là tổng số người chết năm Câu Nhóm yếu tố đùng để dự tính phát triển dân số U U hàng năm nước? a Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử số người gia đình b Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ di cư nhập cư c Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỉ lệ chết nói chung d Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử trẻ số người gia đình Câu Một nước có nhiều người ăn theo nước có đông dân: U U a Dưới 15 tuổi b 65 tuổi trở lên c Tuổi từ 45 đến 65 tuổi d Dưới 15 tuổi 65 tuổi Câu Nếu bạn biết nước có số dân tăng 0% điều có nghĩa là: U U a Dân số nước giảm b Dân số không tăng c Số sinh số tử d Không có người chết Câu Hậu việc tăng dân số nhanh là: U U 129 a Khai thác nhiều tài nguyên b Đảm bảo đủ sức lao động lực lượng an ninh quốc phòng c Thiếu đất, thất nghiệp, trường học đông, chất lượng sống giảm d Xuất nhiều lao động làm giàu cho Tổ quốc Câu Đẻ thưa đem lại kết là: U U a Đủ dinh dưỡng cho mẹ b Giảm tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh c Giảm tỉ lệ mắc bệnh trẻ em d Tất điều Câu Bạn đồng ý với ý kiến đây: U U a Sự gia tăng dân số nhanh cần thiết có đông người lao động b Sự gia tăng dân số nhanh nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sản xuất đời sống c Sự gia tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến nước chưa phát triển Câu Mục đích việc giảng dạy GDDS làm cho người học: U U a Hiểu biết nhiều vấn đề dân số b Hình thành thái độ quan tâm đến tình hình dân số c Chuẩn bị sống gia đình d Tất điều Câu Nghĩa vụ làm cha mẹ là: U U a Kiểm soát hành động gia đình b Đảm bảo sống gia đình c Có đủ tài để đáp ứng nhu cầu gia đình d Đáp ứng quyền tự người gia đình Câu l0 Môi trường sống là: U U 130 a Môi trường tự nhiên b Môi trường bảo vệ để phục vụ cho sản xuất đời sống c Lớp khí thuỷ d Các đặc điểm tự nhiên, xã hội quanh ta Câu 11 Giáo dục dân số là: U U a Nhấn mạnh việc kế hoạch hoá gia đình b Hạ thấp tỉ lệ gia tăng c Cung cấp kiến thức, hình thành thái độ hành vi dân số phù hợp d Chấp nhận gia đình có Câu 12 Bảo vệ môi trường là: U U a Chống ô nhiễm môi trường b Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên c Là tái sinh tài nguyên d Tất điều Câu 13 Kế hoạch hoá gia đình là: U U a Hạn chế số b Nâng cao chất lượng sống gia đình c Không sinh ý muốn d Đẻ thưa Câu 14 Việc phân bố lại dân cư nước ta nhằm: U U a Dựa người lên vùng thưa dân cư b Thực kế hoạch nhà nước đề c Sử dụng hợp lý nguồn lao động tài nguyên, d Sử dụng triệt để nguồn lao động 131 PHỤ LỤC 4:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 1) Để góp phần thực tốt "giáo dục dân số" nhà trường nói chung trường đại học sư phạm nói riêng, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô vuông trước câu trả lời mà bạn cho trả lời câu hỏi I ĐÔI ĐIỀU VỀ BẢN THÂN a Nam □ b Nữ □ Giới tính: Ngành học: a Khoa học tự nhiên □ Năm học: Bạn học chương trình giáo dục dân số chưa? b Khoa học xã hội □ a Năm I: □ b Năm IV: □ a.Đã□ b.Chưa□ Nếu học chương trình là: a Chính khóa □ b Ngoại khóa□ II.Ý KIẾN CỦA BẠN VỀ CÁC VẤN ĐỀ GIÁO DỤC DÂN SỐ: 1.Bạn hiểu mục tiêu giáo dục dân số gì? (Xin ghi cụ thể) Bạn có cho công tác giáo dục dân số cho sinh viên nói chung sinh viên sư phạm nói riêng có quan trọng không? Vì sao? * Quan trọng : □ Lý do: * Không quan trọng □ Lý do: 3.Bạn biết dân số Việt Nam năm 1997 khoảng bao nhiêu? □a Từ 61 - 66 triệu □b Từ 70 - 72 triệu □c Từ 67 - 69 triệu □d Từ 74 - 76 triệu 132 4.Những số nêu thường dừng để ước tính gia tăng dân số nước: □a Tỉ lệ chết ưẻ sơ sinh, tỉ lệ di dân, tỉ lệ sinh □b Tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ dân □c Tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ sinh phụ nữ ương độ tuổi sinh đẻ □d Tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ sinh phụ nữ ương độ tuổi sinh đẻ, tỉ lệ người sống phụ thuộc 5.Theo bạn, tuổi kết hôn phụ nữ Việt Nam bao nhiêu? □a 15 tuổi □b 18 tuổi □c 20 tuổi □d 23 tuổi * Hay độ tuổi nào? 6.Theo bạn, yếu tố yếu tố sau đề cao vai trò người phụ nữ? □a Tạo hội cho họ có học vấn cao việc làm □b Lập gia đình sớm □c Đẻ nhiều đẻ trai □d Cho họ có quyền thừa kế lớn đàn ông * Còn yếu tố không? (Xin ghi cụ thể) 7.Bạn biết biện pháp tránh thai nào? (Xin ghi cụ thể) Bạn biết bệnh lây lan qua đường tình dục? (Xin ghi cụ thể) Bạn ghi rõ hậu việc tăng dân số vấn đề sau: a.Môi trường? b.Y tế? c Giáo dục? 133 10.Thuật ngữ "qui mô gia đình " hiểu là: □a Bố mẹ hai □b Bố mẹ □c Số gia đình □d Bố mẹ, ông bà 11.Theo bạn người ta đẻ nhiều sao? (Xin ghi cụ thể) 12.Trách nhiệm cha mẹ là: □a Điều hành toàn hoạt động gia đình □b Đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần cho tất thành viên trng gia đình □c Đảm bảo tự tối đa cho thành viên ương gia đình □d Có đủ tiền đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tất thành viên gia đình 13.Bảo vệ môi trường là: □a Chống ô nhiễm không khí, nước đất □b Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên □c Trồng gây rừng d Ý kiến khác (Ghi cụ thể) 14.Những môn học trường sư phạm có tác dụng "giáo dục dân số"? (Xin kể xếp theo thứ tự tác dụng từ nhiều đến ít) 15.Để giảng dạy " giáo dục dân số" có kết quả, giáo viên cần đóng vai trò: □a Người giới thiệu □b Người nêu vấn đề trì thảo luận □c Người quản lý □d Người điều tra giá trị 134 16.Để công tác" giáo dục dân số" trường đại học sư phạm có kết quả, bạn có kiến nghị vấn đề sau: a.Nội dung, chương trình giáo dục dân số: b Phương pháp, phương tiện giáo dục dân số: c Hình thức giáo dục dân số: 17 Bạn đồng ý với biện pháp để thực tốt công tác "giáo dục dân số" trường đại học sư phạm? (Xin đánh dấu X vào biện pháp bạn đồng ý) □Có chuyên đề riêng "giáo đục dân số" chương ưình đào tạo trường phạm (khoảng 30 đến 45 tiết) □Lồng ghép nội dung" giáo dục dân số" môn học khác □Thông tin "giáo dục dân số" chương ưình giảng dạy phải thời □Đưa nội dung "giáo dục dân số" vào nội dung kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp môn có tích hợp, lồng ghép giáo dục dân số □Trang bị đầy đủ sách tài liệu tham khảo "giáo dục dân số", có thư mục riêng □Cần trang bị thêm phương tiện dạy học như: băng hình, ừanh ảnh, biểu đồ "giáo dục dân số" phục vụ giảng dạy □Trung tâm "giáo dục dân số" làm nhiệm vụ tư vấn cho sinh viên khúc mắc trước vấn đề tỉnh yêu, chọn bạn đời, sinh sản vàsức khoe sinh sản □Mời chuyên gia "Giáo dục dân số" đến báo cáo chuyên đề □Tổ chức hội thi tìm hiểu biết "giáo dục dân số" sinh viên □Phối hợp với trang tâm "giáo dục dân số", Đoàn niên, Hội sinh viên tổ chức tọa đàm thường xuyên với nhóm sinh viên theo giới tỉnh vấn đề giáo dục dân số □ Tăng cường công tác tuyên truyền-thông tin "giáo dục dân số" nhà trường 135 18.Nên dùng hình thức "giáo dục dân số" thích hợp với sinh viên sư phạm có hiệu quả? □a Dạy học theo môn học hay chuyên đề lớp □b Thảo luận, tranh luận tập thể theo chủ đề □c Thảo luận nhóm theo giới tính (Nam riêng, nữ riêng) □d Cá nhân tự nghiên cứu viết thu hoạch □e Nghe báo cáo chuyên đề, tham quan thực tế □g Tham gia công tác giáo dục dân số xã hội * Các hình thức khác (Ghi cụ thể) * Xung quanh vấn đề "giáo dục dân số", đặc biệt cách thức "giáo dục dân số trường đại học sư phạm bạn có ý kiến thêm, xin cho biết cụ thể? Xin chân thành cám ơn! 136 PHỤ LỤC 5:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 2) Để góp phần thực tốt "giáo dục dân số" trường đại học nói chung trường đại học sư phạm nói riêng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) hay (cho điểm từ đến 10) vào ô vuông trước câu trả lời mà thầy (cô) cho thích hợp ưả lời câu hỏi 1.Xin thầy (cô) cho biết ý kiến tình hình GDDS năm qua trường dại học hay đại học sư phạm nào? □ Đã triển khai GDDS cho toàn thể sinh viên trường □ Mới triển khai GDDS số khoa 2.Theo thầy (cô) nên đưa GDDS vào trường đại học (đại học sư phạm) cách: □ Lồng ghép vào môn khoa học * Nên lồng ghép vào môn nào: (xếp theo thứ tự ưu tiên từ nhiều đến ít) 1)………… 4)………… 7)………… 2)………… 5)………… 8)………… 3)………… 6)………… 9)………… * Khó khăn giảng dạy GDDS theo kiểu tích hợp: □ Có môn học (chuyên đề) riêng GDDS * Số tiết bao nhiêu: *Nội dung môn học (chuyên đề) vấn đề gì? 3.Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải thực dạy học chuyên đề "GDDS" cho sinh viên: a.Từ phía sinh viên: b Từ chương trình, nội dung: c Từ phương tiện, tài liệu: 137 d Từ phương pháp: e Từ cấp lãnh đạo: Theo thầy (cô), GDDS ương trường đại học sư phạm nên tiến hành theo hình thức (bằng cách cho điểm từ đến 10 theo mức độ sử dụng nhiều đến ít): □ Dạy học lớp □ Theo hình thức ngoại khoá: □Nghe báo cáo chuyên đề GDDS □Đi tham quan thực tế □Tham gia công tác GDDS xã hội □Tổ chức câu lạc chủ đề GDDS □Tổ chức thi tìm hiểu GDDS □Biểu diễn văn nghệ, báo tường, tập san có nội dung GDDS □ Phát tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu viết thu hoạch □ Tổ chức thảo luận tập thể, nhóm chủ đề liên quan đến GDDS *Những hình thức khác: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học để dạy GDDS (xin kể tên phương pháp) Để dạy học GĐDS đạt kết cao, theo thầy cô nên sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu?(xin nêu tên phương pháp) Theo thầy (cô) cần có điều kiện để sử dụng tốt phương pháp nêu trên? Thầy (cô) có đề xuất để thực tốt công tác GDDS trường đại học sư phạm? Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quí thầy cô 138

Ngày đăng: 15/08/2016, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2.Mục đích nghiên cứu:

    • 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

      • 3.1.Mách thể nghiên cứu:

      • 3.2.Đối tượng nghiên cứu:

      • 4.Giả thuyết khoa học:

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 6.Phương pháp nghiên cứu:

        • 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận:

        • 6.2.Phương pháp điều tra xã hội học:

        • 6.3.Phương pháp thực nghiệm:

        • 6.4.Phương pháp quan sát:

        • 6.5.Phương pháp trò chuyện:

        • 6.6.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

        • 6.7.Các phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu KHGD.

        • 7.Giới hạn đề tài:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 1.1.VÀI NÉT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

            • 1.1.1 Lịch sử GDDS trên thế giới

            • 1.1.2 Vài nét về lịch sử GĐDS ở Việt Nam.

            • 1.1.3 Vài nét về lịch sử vân đề nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan