Do an chi tiet may thiet ke he dan dong bang tai

40 774 0
Do an chi tiet may thiet ke he dan dong bang tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Động cơ3. Hộp giảm tốc.5. Băng tải.2. Nối trục đàn hồi.4. Bộ truyền xích.Số liệu cho trước1. Lực kéo băng tải:F = 11.000N2. Vận tốc băng tảiv = 0,41 ms3. Đường kính tang D = 320 mm.4. Thời gian phục vụlh = 22.000 giờ.5. Số ca làm việcsoca = 1.6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài:7. Đặc tính làm việc: va đập nhẹ.MỤC LỤCI.CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH CÁC TỶ SỐ TRUYỀN.II. TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN.III. TÍNH CÁC TRỤC.IV. TÍNH CÁC Ổ.V. THIẾT KẾ VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ ĂN KHỚP.VI. TÍNH KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT.VII. LẮP GHÉP VÀ DUNG SAI.

Đồ án môn học ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Tmm = 1,3 T1 t2=1h Động Nối trục đàn hồi Hộp giảm tốc Bộ truyền xích T2 = 0,9T1 tck =8h Băng tải Số liệu cho trước Lực kéo băng tải: F = 11.000N Vận tốc băng tải v = 0,41 m/s Đường kính tang D = 320 mm Thời gian phục vụ lh = 22.000 Số ca làm việc soca = Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngoài: Đặc tính làm việc: va đập nhẹ Sinh viên thiết kế: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Văn Ngọc t1= 6h Đồ án môn học BẢNG CÁC ĐƠN VỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG Tên Công suất Lực Số vòng quay Thời gian Mômen Kích thước I II III IV V VI VII Đơn vị Kw N V/ph s Nmm mm MỤC LỤC CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH CÁC TỶ SỐ TRUYỀN TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN TÍNH CÁC TRỤC TÍNH CÁC Ổ THIẾT KẾ VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ ĂN KHỚP TÍNH KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT LẮP GHÉP VÀ DUNG SAI Đồ án môn học PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH CÁC TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1.1.1 Tính công suất cần thiết số vòng quay cần thiết động điện - Công suất cần thiết: N N ct = lv (kw) ∑η Nlv: công suất tính trục làm việc Các trục bánh đặt tên hình vẽ: Do truyền làm việc với tải trọng thay đổi theo chu kỳ nên để chọn động cơ, Nlv tính tương đương theo công thức ⎛ N ⎞ ti N td = N1 ∑i ⎜⎜ i ⎟⎟ N t ⎝ ⎠ ∑i i Trong N1 tải trọng lớn Theo đồ thị cho tính được: N1= F.v = 11.0,41 = 4,51(kw) Vậy: N td = N1 2 ⎛ N1 ⎞ ⎛N ⎞ ⎛ 0.9 ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ T1 + ⎜⎜ ⎟⎟ T2 (1) 6.3600 + ⎜ ⎟ 1.3600 ⎝ ⎠ ⎝ N1 ⎠ ⎝ N1 ⎠ = 4,51 = 4,16(kw) 8.3600 Tck - Hiệu suất toàn bộ truyền: ∑η = η o4 η kn η br η br η x Đồ án môn học -+ Khớp nối coi có hiệu suất 1: ŋkn = + Các ổ coi có hiệu suất nhau: ŋo = 0,99 + Các truyền bánh sử dụng bánh trụ, làm việc điều kiện che kín Theo (1) ta chọn được: ŋbr= 0,97 + Bộ truyền xích làm việc điều kiện che kín Theo (1) ta chọn ŋx=0,96 Từ được: ∑η = 0.99 4.1.0,97 2.0,96 = 0,87 - Công suất cần thiết truyền: N ct = F v 11000.0,41 = = 5184( w) = 5,18(kw) ∑η 0,87 - Công suất cần thiết tương đương động cơ: N cttd = N lv N td 4,16 = = = 4,78 (kw) ∑η ∑η 0,87 - Số vòng quay cần thiết động nct = nlv ∑ u v 0,41 nlv = 60 = 60 = 24,48(v / ph) ∏D 3,14.0,32 + Chọn tỷ số truyền u: Theo (2) với hộp giảm tốc cấp 2, truyền động bánh trụ ta chọn u1 =32 truyền xích u2=3,5 ∑ u = u1.u2 = 32.3,5 = 112 Vậy số vòng quay cần thiết động cơ: nct = nlv ∑ u = 24,48.112 = 2741,76(v / ph) 1.1.2 Chọn động cơ: Ncttd = 4,78(kw); nct =2741,76 (v/ph) Tk Tmm 1,3.N1 1,3.4,51 = = = = 1,3 Tdn Ttd N td 4,45 Theo (3) Ta chọn động 4A100L2Y3: 5,5(kw); 2880(v/ph); cosφ = 0,91; ŋ% =87,5; Tmax/Tdn=2,2; TK/Tdn=2,0 1.2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: - Tổng tỷ số truyền: n 2880 ∑ u = dc = = 117,647 nlv 24,48 - Việc phân phối tỷ số truyền hộp giảm tốc dựa nhiều sở là: Theo yêu cầu gia công vỏ hộp, theo yêu cầu bôi trơn, theo yêu cầu khối lượng Để lựa chọn tỷ số truyền thỏa mãn khối lượng nhỏ nhất, momen quán tính thu gọn nhỏ nhất, thể tích bánh lớn nhúng dầu ta chọn: ( theo 4) u1=6,77; u2=3,84; ux=4,53 1.3 TÍNH CÔNG SUẤT, SỐ VÒNG QUAY, MÔ MEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC 1.3.1 Động - Công suất: Ndc : 5,5(Kw) Số vòng quay: ndc=2880(v/ph) Đồ án môn học Mô men xoắn: Tdc = 9,55.10 N dc 5,5 = 9,55.10 = 18237,8( Nmm) ≈ 18,24.10 ( Nmm) ndc 2880 1.3.2 Trục I - - Công suất: N I = N ct ηkn ηo = 5,18.1.0,99 = 5,13( Kw) Số vòng quay: nI=ndc=2880(v/ph) Mô men xoắn: N 5,13 TI = 9,55.10 I = 9,55.10 = 17010,9( Nmm) ≈ 17,01.10 ( Nmm) nI 2880 1.3.3 Trục II - - Công suất: N II = N I ηbr ηo = 5,13.0,97.0,99 = 4,93( Kw) Số vòng quay: n 2880 nII = I = = 425,41(v / ph) u1 6,77 Mô men xoắn: N 4,93 TII = 9,55.10 II = 9,55.10 = 110673,23( Nmm) ≈ 110,67.10 ( Nmm) nII 425,41 1.3.4 Trục III - - Công suất: N III = N II ηoηbr = 4,93.0,97.0,99 = 4,73( Kw) Số vòng quay n 425,41 nIII = II = = 110,78(v / ph) u2 3,84 Mô men xoắn: N 4,73 TIII = 9,55.10 III = 9,55.10 = 407759,62( Nmm) ≈ 407,76.10 ( Nmm) nIII 110,78 1.3.5 Trục IV - - Công suất: N IV = N III ηo η x = 4,73.0,99.0,96 = 4,50( Kw) Số vòng quay: n 110,78 nIV = III = = 24,45(v / ph ) ux 4,53 Mô men xoắn: N 4,50 TIV = 9,55.10 IV = 9,55.10 = 1757668,71( Nmm) ≈ 1757,67.10 ( Nmm) nIV 24,45 Đồ án môn học Kiểm tra tính xác tỷ số truyền Sai số: nIV − nlv 24,48 − 24,46 = = 0,082% < 4% nlv 24,48 1.3.6 Lập bảng Từ kết tính toán ta lập bảng sau: Trục Thông số N (kw) u n (v/ph) T (Nmm) Động Trục I Trục II Trục III Trục IV 5,50 5,13 4,93 4,73 2880,00 18,24.103 2880,00 17,01.103 4,50 4,53 24,45 1757,67.103 6,77 3,84 425,41 110,67.103 110,78 407,76.103 Đồ án môn học PHẦN II: TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 BỘ TRUYỀN XÍCH Các thông số yêu cầu: - Công suất: N = 4,73 - Tỷ số truyền: u = 4,53 - Số vòng quay đĩa nhỏ: n1 = 110,78 - Làm việc chịu va đập nhẹ 2.1.1 Chọn loại xích: - Căn vào yêu cầu làm việc chọn loại xích ống lăn 2.1.2 Chọn sô đĩa xích nhỏ Bộ truyền có u = 4,53 Ta chọn Z1 theo công thức: Z1 = 29 – 2.u = 29 – 2.4,53= 19,94 lấy Z1 = 20 Z2 = u.Z1 = 4,53.20 = 90,6 lấy Z2 = 90 ( thỏa mãn Z < Zmax = 100) Khi tỷ số truyền thực: um = z2/z1 = 90/20 = 4,50 2.1.3 Tính công suất tính toán Nt Nt = N k k z k n kx Nt, N công suất tính toán công suất cần truyền z 25 kz: Hệ số đĩa dẫn k z = 01 = = 1,25 ( Z01 số đĩa xích tiêu chuẩn lấy 25) z1 20 n 50 kn: Hệ số vòng quay: k n = 01 = = 0,451 (n01 số vòng quay tiêu chuẩn lấy 50) n1 110,78 kx: Hệ số xét đến số dãy xích Do có dãy xích nên kx = k: Hệ số sử dụng: k = k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc k0: Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền Do truyền nằm ngang nên k0 =1 ka: Hệ số xét đến ảnh hưởng khoảng cách trục Do a = (30…50).p nên ka =1 kđc: Hệ số xét đến khả điều chỉnh vị trí trục Vì vị trí trục điều chỉnh đĩa xích bị dẫn nên kđc = kbt: Hệ số ảnh hưởng điều kiện bôi trơn Do truyền làm việc điều kiện bụi chất lượng bôi trơn đạt yêu cầu nên kbt =1 kđ: Hệ số xét đến điều kiện tải trọng Do truyền chịu va đập nhẹ nên kđ=1,25 kc: Hệ số xét đến số ca làm việc Do truyền làm việc ca nên kc = Vậy ta được: k=1.1.1.1.1,25.1 = 1,25 4,73.1,25.1,25.0,451 Nt = = 3,33 Từ điều kiện Nt < [ N] n01 chọn 50 theo (5) ta chọn bước xích: p = 38,1mm 2.1.4 Tính khoảng cách trục a - Chọn khoảng cách trục sơ bộ: a =40.p = 40.38,1 = 1524 - Từ khoảng cách trục ta tính số mắt xích X: 2 2a ( Z 1+ Z ) (Z − Z1 ) p 2.1524 (20 + 90 ) (90 − 20 ) 38,1 X = + + = + + = 138,106 p 4Π a 38,1 4.3,14 2.1524 Lấy số mắt xích: X = 138 Đồ án môn học Tính lại khoảng cách trục theo số mắt xích X = 138 a = 0,25 p{X - 0,5(Z2 + Z1 ) + [X - 0,5(Z2 + Z1 )]2 − 2[ (Z − Z1 )]2 } Π a = 0,25.38,1{138 − 0,5(90 + 20 ) + [138 − 0,5(90 + 20 )]2 − 2[ (90 − 20 )]2 } = 1521,90 3,14 - Lượng khoảng cách trục cần giảm bớt để xích không chịu lực căng lớn: Δa = 3,90mm (theo 6) Vậy khoảng cách trục là: a = 1521,90 –3,90 = 1518mm Do vị trí trục điều khiển đĩa xích bị dẫn nên khoảng cách trục cần cộng thêm lượng với bước xích: a ∈ (1518÷ 1556)mm - Kiểm nghiệm số lần va đập giây: Z n 20.110,78 i= 1 = = 1,07 < [i ] = 25 15 X 15.138 2.1.5 Các đường kính đĩa xích: p 38,1 d1 = = = 243,675mm Π 3,14 sin sin Z1 20 p 38,1 d2 = = = 1092,260mm Π 3,14 sin sin Z2 92 2.1.6 Kiểm nghiệm độ bền xích - Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn: Q s= ≥ [s ] k d Ft + F0 + FV Q: Tải trọng phá hỏng, theo (7) ta có: Q=127000(N) kd: hệ số tải trọng động Do máy làm việc với chế độ trung bình Tmm=1,3T1 nên ta chọn kd = 1,2 Ft: Lực vòng: Z p.n1 20.38,1.110,78 v= = = 1,41 60.1000 60000 1000 N 1000.4,73 Ft = = = 3361,99( N ) v 1,41 Fo: Lực căng trọng lượng nhánh xích bị động gây ra: Fo = 9,81.k f q.a kf: hệ số phụ thuộc độ võng xích Lấy kf = q =5,5(theo 6) a khoảng cách trục tính theo mét (m) F0 = 9,81.4.5,5.1,518 = 327,61( N ) Fv: Lực căng lực ly tâm sinh FV = qv = 5,5.1,412 = 10,93( N ) [s]: Hệ số an toàn cho phép Theo (8) [s] = 8,5 127000 Vậy: s = = 29,04 >[s]=8,5 1,2.3361,99 + 327,61 + 10,93 Đồ án môn học - Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc đĩa xích: k ( F K + Fvd ).E σ H = 0,47 r t d ≤ [σ H ] Ak d [σ H ]: Ứng suất tiếp xúc cho phép Theo (9) σ H = 600MPa Fvd: Lực va đập Fvd = 13.10 −7.n1 p = 13.10 −7.110,78.38,13 = 7,96( N ) kr: Hệ số kể đến ảnh hưởng số đĩa xích: kr =0,44 (theo 10) E: Mô đun đàn hồi, E = 2,1.105Mpa kd: Hệ sô phân bố không tải trọng cho dãy, có dãy xích nên kd = Kd: Hệ số tải trọng động Kd =1,25 truyền chịu tải trọng va đập nhẹ A: Diện tích hình chiếu lề Theo (11) ta có A = 395mm2 σ H = 0,47 0,44(3361,99.1,25 + 7,96)2,1.10 = 466,44 < [σ H ] 395.1 2.1.7 Lực tác dụng lên trục: Fr = k x Ft = 1,15.3361,99 = 3866,29( N ) kx: Hệ số kể đến trọng lượng xích Do tryển nằm ngang nên kx=1,15 Bảng tồng kết sau tính toán truyền xích: Tên Khoảng cách trục Đường kính bánh dẫn Đường kính bánh bị dẫn Lực tác dụng lên trục Trị số 1518mm 243,675mm 1092,260mm 3866,29N Đồ án môn học 2.2 CÁC BỘ TRUYỀN TRONG N1 = 5,13 k w; u1 = 6,77; n1 = 2880 v/ph; uh = 26; lh = 22000 2.2.1 Chọn vật liệu Do hộp giảm tốc chịu công suất trung bình yêu cầu đặc biệt nên chọn vật liệu thuộc nhóm I có HB 6mm Nắp hộp: δ1 δ = 0,9δ = 0,9.9,6 = 8,64mm Gân tăng cứng: Chiều dày: e Chiều cao: h Độ dốc Đường kính: Bulông nền; d1 Bulông cạnh ổ: d2 Bulông ghép bích nắp thân: d3 Vít ghép nắp ổ: d4 Vít ghép nắp cửa thăm: d5 Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp: S3 Chiều dày bích nắp hộp: S4 Bề rộng bích nắp thân: K3 Kích thước gối trục: Đường kính tâm lỗ vít: D3, D2 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 C (k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) Chiều cao h Mặt đế hộp: Chiều dày: Khi phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp: K1 q Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulông Z e = (0,8 ÷ 1)δ = 8mm h < 5.δ , lấy h = 60mm Khoảng 20 d 1> 0,04.a + 10 > 12mm d1 = 20mm d2 = (0,7 ÷ 0,8)d1 = 14mm d = (0,8 ÷ 0,9)d = 12mm d4 = (0,6 ÷ 0,7)d2 = 8mm d = (0,5 ÷ 0,6)d = 8mm S3 = (1,4 ÷ 1,8)d = 20mm S = (0,9 ÷ 1)S3 = 20mm K = K − (3 ÷ 5)mm = 40mm Xác định theo kích thước nắp ổ K 2= E2 + R2 + (3 ÷ 5)mm = 44mm E2 = 1,6 d2 = 22,4mm; R2 = 1,3d2 = 18,2mm k ≥ 1,2d = 16,8 , lấy k = 18mm h phụ thuộc tâm lỗ bulông kích thước mặt tựa S1 = (1,3 ÷ 1,5)d1 = 28mm K1 = 3.d1 = 60mm; q ≥ K1 + 2δ = 79,2 lấy q = 80mm Δ ≥ (1 ÷ 1,2)δ lấy Δ = 10mm Δ1 ≥ (3 ÷ 5)δ lấy Δ1 = 30mm Δ ≥ δ = 9,6 , lấy Δ = 10mm Z = ( L + B) /(200 ÷ 300) ≈ 800 / 200 = , chọn Z = 5.2 Bôi trơn cho hộp giảm tốc 33 Đồ án môn học -Mức dầu thấp phải đủ ngập chân cấp chậm, tức bánh thẳng trục II Ta lấy mức dầu thấp hộp 74mm 5.3 Dầu bôi trơn hộp giảm tốc Chọn loại dầu công nghiệp 45, bôi trơn theo phương pháp lưu thông Do vận tốc bánh không đủ lớn để gây bắn tóe dầu lên bôi trơn ổ nên ta dùng mỡ để bôi trơn ổ 5.4 Lắp bánh trục điều chỉnh ăn khớp Do dạng sản xuất đơn chiếc, làm việc trường hợp tải trọng động va đập nhẹ nên chọn loại mối ghép bánh với trục H7/n6 Mối ghép then với trục kiểu lắp có độ dôi P9/n9 Để điều chỉnh ăn khớp ta chọn chiều rộng bánh chủ động lớn bánh bị động 5mm 34 Đồ án môn học PHẦN VI TÍNH KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT 6.1 Kết cấu trục Các trục sử dụng kết cấu bậc để đảm bảo dễ lắp ghép đồng thời phù hợp với phân bố tải trọng bên Tại điểm hạ bậc sử dụng bán kính cong để giảm tập trung ứng suất Đối với vị trí không lắp ghép với chi tiết khác bán kính cong không cần lấy theo tiêu chuẩn Trục I - Do yêu cầu phải lắp ghép với trục động nên trục I có đường kính d = 25 suốt chiều dài trục 180 240 đường kính chân 23,875mm nên trước tới bánh đường kính trục cần giảm xuống đường kính chân để trình làm việc ăn khớp dễ dàng Trục II - Đường kính trục vị trí đặt ổ 30mm - Đường kính trục vị trí lắp bánh 35mm - Đường kính trục vị trí lắp bánh 40mm - Tại vị trí chuyển bậc trục có góc lượn bán kính r = 2mm để giảm tập trung ứng suất 180 Trục III - Tại vị trí lắp ổ trục có đường kính 30mm, vị trí lắp ổ thứ hai trục có đường kính 40mm - Tại vị trí lắp bánh trục có đường kính 40mm - Tại vị trí nối với bánh xích trục có đường kính 35mm - Tại vị trí chuyển bậc trục có góc lượn với bán kính r =2mm để giảm tập trung ứng suất 88,5 180 6.2 Kết cấu bánh Vật liệu chế tạo bánh thép, dùng phương pháp rèn dập dạng đĩa phẳng 35 Đồ án môn học -Mặt đầu vành mayơ gia công đạt Rz < 20µm Riêng bánh trục I ta phải dùng phương pháp chế tạo liền trục Vành răng: Đối với bánh trụ ta chọn δ = 12mm May ơ: Đường kính D = (1,5 ÷ 1,8)d Đối với may lắp bánh ta chọn D = 60mm Đối với may lắp bánh ta chọn D = 70mm Đĩa: Dùng để nối mayơ với vành Chiều dày đĩa tính theo công thức: C = (0,2 ÷ 0,3)b Với bánh ta chọn C = 14mm Với bánh ta chọn C = 18mm Các bánh chủ động ta không làm đĩa bánh có đường kính nhỏ Đường kính lỗ Trên bánh lớn ta làm lỗ, bánh nghiêng đường kính lỗ 15mm, bánh thẳng đường kính lỗ 12mm 6.3 Các chi tiết khác Nắp quan sát Theo (33) ta có thông số nắp quan sát sau A B A1 B1 C C1 K 150 100 190 140 175 120 R 12 Vít M8 x 22 Nút thông Theo (34) ta có thông số nút thông sau A B C D E G H I K L M M27 x 15 30 15 45 36 32 10 N 22 Nút tháo dầu Theo (35) ta có thông số nút tháo dầu d b m f L M16 x 1,5 12 23 q 13,8 c O P 32 D 26 Số lượng Q 18 S 17 R 36 S 32 D0 19,6 Vòng phớt Dùng để chắn nắp ổ, không cho dầu qua ổ bôi trơn mỡ Theo (36) ta có thông số vòng phớt sau d d1 d2 D a b S0 29 30 28 43 4,3 40 41 39 59 6,5 12 Nắp ổ Đường kính nắp ổ tính theo công thức: D3 = D + 4,4.d4 D2 = D + (1,2 ÷ 1,6)d D: Đường kính chỗ lắp ổ lăn d4: Đường kính vít nắp với vỏ hộp 36 Đồ án môn học Vị trí Trục I Trục II Trục III (A) Trục III (B) D 62 70 62 120 D2 75 90 75 140 D3 90 115 90 170 D4 52 65 52 115 d4 8 số lượng 4 6 Ø18 Ø12 12 30 37 Ø5 Que thăm dầu: Đồ án môn học PHẦN VII LẮP GHÉP VÀ DUNG SAI Vị trí Kiểu lắp Trục Bánh H7/n6 Trục ổ lăn k6 Vỏ hộp Ổ lăn H7 Trục Vòng chắn dầu H7/h6 Trục Bạc chặn H7/h6 Vỏ hộp Nắp trục H7/d11 Trên trục I: - Kiểu lắp trục I bạc lắp lỏng H7/h6 ⎧S = 21 − (−13) = 34µm ⎧ES = 21µm ⎧es = 0µm Lỗ φ25H7 ⎨ ; Trục φ25h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩ei = −13µm ⎩S = − = 0µm ⎩EI = 0µm - Kiểu lắp vỏ hộp nắp trục lắp lỏng H7/d11 ⎧ES = 30 µm ⎧es = −100µm ⎧S max = 30 − (−290) = 310µm φ62H7 ⎨ ; Trục φ62d11 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = −290µm ⎩S = − (−100) = 100µm - Kiểu lắp trục chắn dầu lắp lỏng H7/h6 ⎧S = 21 − (−13) = 35µm ⎧ ES = 21µm ⎧es = 0µm Lỗ φ25 ⎨ ; Trục φ25h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩ei = −13µm ⎩S = − = 0µm ⎩ EI = 0µm Trên trục II: - Kiểu lắp vỏ hộp nắp trục lắp lỏng H7/d11 ⎧ES = 30 µm ⎧es = −100µm ⎧S max = 30 − (−290) = 320µm Lỗ φ72H7 ⎨ ; Trục φ7211 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = −290µm ⎩S = − (−100) = 100µm - Kiểu lắp trục chắn dầu kiểu lắp lỏng H7/h6 ⎧S = 25 − (−13) = 38µm ⎧ES = 25µm ⎧es = 0µm Lỗ φ30H7 ⎨ ; Trục φ30h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩EI = 0µm ⎩ei = −13µm ⎩S = − = 0µm - Kiểu lắp trục bánh nghiêng lắp trung gian H7/n6 ⎧ES = 25µm ⎧es = 33µm ⎧S max = 25 − 17 = 8µm Lỗ φ35H7 ⎨ ; Trục φ35n6 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = 17 µm ⎩S = − 33 = −33µm - Kiểu lắp trục bánh thẳng lắp trung gian H7/n6 ⎧ES = 25µm ⎧es = 33µm ⎧S max = 25 − 17 = 8µm Lỗ φ40 ⎨ ; Trục φ40n6 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = 17 µm ⎩S = − 33 = −33µm Trên trục III: - Kiểu lắp vỏ hộp nắp trục lắp lỏng H7/d11 ⎧ ES = 30 µm ⎧es = −100µm ⎧S max = 30 − (−290) = 320µm Lỗ φ62H7 ⎨ ; Trục φ62d11 ⎨ ⇒⎨ ei = − 290 µ m EI = µ m ⎩ ⎩ ⎩S = − (−100) = 100µm ⎧ES = 35µm ⎧es = −120µm ⎧S max = 35 − (−340) = 375µm Lỗ φ120H7 ⎨ ; Trục φ120d11 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = −340µm ⎩S = − (−120) = 120µm 38 Đồ án môn học Kiểu lắp trục chắn dầu lắp lỏng H7/h6: ⎧S = 21 − (−13) = 34 µm ⎧ ES = 21µm ⎧es = 0µm Lỗ φ30H7 ⎨ ; Trục φ30h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩ei = −13µm ⎩S = − = 0µm ⎩ EI = 0µm ⎧S = 25 − (−16) = 41µm ⎧ES = 25µm ⎧es = 0µm Lỗ φ45H7 ⎨ ; Trục φ45h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩EI = 0µm ⎩ei = −16 µm ⎩S = − = 0µm - Kiểu lắp trục với bạc lắp lỏng H7/h6: ⎧S = 21 − (−13) = 34 µm ⎧ ES = 21µm ⎧es = 0µm Lỗ φ30H7 ⎨ ; Trục φ30h6 ⎨ ⇒ ⎨ max ⎩ei = −13µm ⎩S = − = −0µm ⎩ EI = 0µm - Kiểu lắp trục bánh lắp trung gian H7/n6: ⎧ES = 25µm ⎧es = 33µm ⎧S max = 25 − 17 = 8µm Lỗ φ40H7 ⎨ ; Trục φ40n6 ⎨ ⇒⎨ ⎩EI = 0µm ⎩ei = 17 µm ⎩S = − 33 = −33µm 39 Đồ án môn học Phụ lục (1) Bảng 2.3(Trang 19 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (2) Bảng 2.4 (Trang 21 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (3) Bảng P1.3 (Trang 236 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (4) Bảng 3.1 (Trang 43 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (5) Bảng 5.5 ( Trang 81 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (6) Công thức Δa = (0,002 ÷ 0,004).a (trang 85 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (7) Bảng 5.2 (Trang 78 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (8) Bảng 5.10 (Trang 86 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (9) Bảng 5.11 (Trang 86 –– Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (10) Trang 87 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I (11) Bảng 5.12 (Trang 87 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (12) Bảng 6.1 (Trang 92 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (13) Bảng 6.2 (Trang94 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (14) Bảng 6.5 (Trang 96 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (15) Bảng 6.6 (Trang 97 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (16) Bảng 6.7 (Trang 98 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (17) Bảng 6.13 (Trang 106 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (18) Bảng 6.14 (Trang 107 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (19) Bảng 6.18 (Trang 109 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (20) Bảng 6.15 (Trang 107 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (21) Bảng 6.16 (Trang 107 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (22) Bảng 6.10a (Trang 110 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (23) Bảng 10.2 (Trang 189 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (24) Bảng 10.3 (Trang 189 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (25) Bảng 10.5 (Trang 195 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (26) Bảng 9.1a (Trang 173 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (27) Bảng 9.5(Trang 178 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (28) Bảng 10.7 (Trang 196 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (29) Bảng 10.10 (Trang 198 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (30) Bảng (10.11, 12, 13) (Trang 198, 199 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (31) Bảng P2.7 ( Trang 254 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (32) Bảng P2.8 (Trang 256 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập I) (33) Bảng 18.5 ( Trang 92 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập II) (34) Bảng 18.6 (Trang 93 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập II) (35) Bảng 18.7 (Trang 93 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập II) (36) Bảng 15.17 (Trang 50 – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập II) 40 [...]... của vật liệu, lấy theo (25) Ta nhận thấy tại vị trí lắp bánh răng 3, các mômen nhỏ hơn, do đó nếu tính đường kính sẽ nhỏ hơn 18,6 Tuy nhiên do điều kiện lắp ráp với trục của động cơ và làm bánh răng liện trục nên ta chọn đường kính của trục I:d1 = 25mm trên suốt chi u dài trục Tính then + Then lắp khớp nối : Chọn then bằng , thép 45 b =8mm, h = 7 mm t1 = 4 mm t2 = 2,8 mm Chi u dài then : lt = ( 0,8 0,9... đường kính ngõng trục dn3 = 30mm Tính then Chọn then là thép C45 + Then lắp bánh răng 6: b =12mm, h = 8 mm t1 = 5 mm t2 = 3,3 mm Chi u dài then : lt = ( 0,8 0,9 ).lm Chọn lt = 56 mm Điều kiện bền dập , bền cắt TIII = 417313Nmm d = 40 mm 2.417313 σd = = 124,2 Mpa > [σd] 40.56.(8 − 5) do điều kiện bền không đảm bảo nên ta làm hai then cách nhau 1800 Khi đó mỗi then sẽ chịu 0,75% TIII và σd = 93,15 [σd] 30.56.(8 − 5) do điều kiện bền không đảm bảo nên ta làm hai then cách nhau 1800 Khi đó mỗi then sẽ chịu 0,75% TIII đồng thời tăng chi u dài may lên... -Mặt đầu của vành răng và may được gia công đạt Rz < 20µm Riêng bánh răng trên trục I ta phải dùng phương pháp chế tạo liền trục Vành răng: Đối với bánh răng trụ ta chọn δ = 12mm May ơ: Đường kính ngoài D = (1,5 ÷ 1,8)d Đối với may ơ lắp bánh răng 2 và 4 ta chọn D = 60mm Đối với may ơ lắp bánh răng 6 ta chọn D = 70mm Đĩa: Dùng để nối may với vành răng Chi u dày đĩa tính theo công thức: C = (0,2 ÷... bánh răng Do đó vật liệu làm trục I là thép C45 tôi cải thiện, có σb = 750Mpa 110670 Trục II: T = 110670Nmm: d2 = 3 = 31,93 ta chọn sơ bộ dn2 = 32mm 0,2.17 407760 = 49,31 ta chọn sơ bộ dn3 = 50mm 0,2.17 Theo (23) ta chọn chi u rộng các ổ lăn như sau: bo1 = 17; bo2 =20; bo3 = 27 Do trục II có cấu tạo phức tạp nhất và là cơ sở để tính toán chi u dài các trục khác Đầu tiên ta tính toán các chi u dài cho... -3 3 ⎛T ⎞ 6 ⎛T ⎞ 1 1⎞ ⎛ 6 N HE1 = 60.c.lh n1 ∑⎜⎜ 1 ⎟⎟ + ⎜⎜ 2 ⎟⎟ = 60.1.22000.2880.⎜13 + 0,93 ⎟ = 319,76.10 7 8⎠ ⎝ 8 ⎝ T1 ⎠ 8 ⎝ T1 ⎠ 8 7 N 319,76.10 N HE 2 = HE1 = = 47,23.10 7 u1 6,77 Đối với bộ truyền bánh răng thẳng giữa hai trục II và III, số chu kỳ ứng suất tương đương là: NHE3 = NHE2/u2 =47,23.107/3,84 = 12,3.107 Ta thấy các NHE đều lớn hơn các NH0 tương ứng nên các hệ số... có ứng suất uốn nhỏ hơn nhưng lại có ứng suất xoắn lớn hơn Do đó ta phải kiểm nghiệm cả hai tiết diện Hệ số an toàn của hai tiết diện phải thỏa mãn điều kiện: s = sσ sτ / sσ2 + sτ2 ≥ [s] [s]: hệ số an toàn [s] = 1,5 ÷ 2,5 sσ , sτ : Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ tính riêng cho ứng suất tiếp tại tiết diện đang xét σ −1 τ −1 ; sτ = sσ = kσ kτ τ + ψ τ τ m σ a + ψ σ σ... ngõng trục là 30mm Tính then Chọn then bằng , thép 45 + Then lắp bánh răng 2 và 4 b =8mm, h = 7 mm t1 = 4 mm t2 = 2,8 mm Chi u dài then : lt = ( 0,8 0,9 ).lm Chọn lt = 18 mm Điều kiện bền dập , bền cắt TII = 57330Nmm d = 27 mm 23 Đồ án môn học 2.57330 = 19,41 Mpa < [σd] = 100Mpa 35.18.(7 − 4) 2.57330 τc = = 22,76 Mpa < [τc] = 60Mpa 35.18.8 + Then lắp bánh răng 5 b =10mm,... chủ động ta không làm đĩa do các bánh răng có đường kính nhỏ Đường kính lỗ Trên các bánh răng lớn ta làm 4 lỗ, đối với bánh răng nghiêng đường kính mỗi lỗ là 15mm, đối với bánh răng thẳng đường kính mỗi lỗ là 12mm 6.3 Các chi tiết khác Nắp quan sát Theo (33) ta có các thông số của nắp quan sát như sau A B A1 B1 C C1 K 150 100 190 140 175 120 R 12 Vít M8 x 22 Nút thông hơi Theo (34) ta có các thông số... chi u dài cho trục trung gian Trục III: T=407760Nmm: d3 = 3 k1: Khoảng cách cách từ mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k2: Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp Theo cấu tạo cụ thể của hộp và tham khảo (24) ta chọn: k1 = 10, k2 = 10 lm22 = lm24 = (1,2 ÷ 1,5)d2, ta lấy lm22 = lm24 = 40 lm23 = (1,2 ÷ 1,5)d2, tuy nhiên do bề rộng của bánh răng

Ngày đăng: 14/08/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan