Giáo án Ngữ văn 8 HK I

146 1.4K 10
Giáo án Ngữ văn 8 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:15/8/2007 Ngày dạy:7/9/2007 Tuần 1: Bài 1 Tôi đi học -Thanh Tịnh- *Kết quả cần đạt: - Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh. - Phân biệt đợc cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ. - Bớc đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Tiết 1 + 2: Đọc Hiểu văn bản. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Soạn bài, đồ dùng. III. Các bớc lên lớp: 1. ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3. Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động). * Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi con ngời những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dỗ dành yêu thơng. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 1.Hoạt động 1: Đọc Chú thích. - Hớng dẫn: giọng chậm dịu hơi buồn lắng sâu. H: Đọc chú thích trình bày ngắn gọn về tác giả? (Xem ảnh chân dung). H: Giải thích một số từ khó: Ông đốc, lạm nhận, lớp S. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản. H:Xét về thể loại có thể xếp - 3 4 em học sinh nối nhau đọc toàn bài. - Quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, truyện thơ. Quê mẹ, đi giữa một mùa sen - Tôi đi học thuộc Quê mẹ xuất bản năm 1941. - Văn bản tự sự nhng giàu cảm Bài 1: Tiết 1+2 Đọc Hiểu văn bản I.Đọc Chú thích. - 1911 1988. - Sáng tác đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đằm thắm nhẹ nhàng lắng sâu êm dịu trong trẻo II.Tìm hiểu văn bản. văn bản thuộc kiểu loại nào? H: Ai là nhân vật chính? H: Kỉ niệm ngày đầu đến trờng đợc kể theo trình tự nào? H:Tơng ứng với trình tự đó là các đoạn văn bản nào? H: Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc gần gũi nhất trong em? H: Kỉ niệm ngày đầu đến trờng gắn với không gian, thời gian cụ thể nào? Lý giải vì sao? H: Tâm trạng nhân vật Tôi đợc thể hiện qua chi tiết nào? Em hiểu gì về những chi tiết đó? H: Chi tiết tôi không lội thằng Sơn nữacó ý nghĩa gì? H: Việc học hành gắn liền với sách vở, bút thớc. Những việc này đợc tác giả nhớ lại bằng đoạn văn nào? H: Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết: tôi ghì thật chặt 2 quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình ? H: Đặc biệt trong đoạn văn tác giả đã sử dụng rất nhiều các từ láy để diễn tả tâm trạng. Em hãy tìm và phân tích giá trị biểu cảm của những từ đó? GV: Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dẫn ngời đọc vào thế giới đầy ắp tâm t, tình cảm đẹp đẽ đáng chia sẻ và mến thơng. H: Qua đó em hiểu gì về tâm trạng của Tôi trên đờng cùng mẹ đến trờng? xúc tâm trạng (biểu cảm). - Tôi. - Thời gian: hiện tại đến quá khứ. + Tâm trạng của tôi trên đ- ờng tới trờng. +Lúc ở sân trờng. + Vào lớp học. - Học sinh tự bộc lộ. - Thời gian: Buổi sáng cuối thu - Không gian: trên con đờng làng dài và hẹp. => Vì đây là thời điểm gần gũi, gắn liền với tuổi thơ. Đó là lần đầu đợc cắp sách tới trờng, tác giả yêu quê hơng => con đờng này thấy lạ - Từ trong chiếc áo vải dù đen dài lớt ngang trên ngọn núi => Có ý chí học ngay từ đầu muốn tự mình đảm nhiệm việc học hành muốn đợc chững chạc hơn. - náo nức, mơn man, tng bừng, rộn rã. => những cảm xúc không trái ngợc mà gần gũi, bổ sung cho nhau. Diễn tả tâm trạng rất thực và cụ thể, sinh động. Từ láy góp phần rút ngắn khoảng thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện nh vừa mới xảy ra. => Buổi mai ngọn núi. => tiếp đến nghỉ cả ngày. => phần còn lại. 1. Tâm trạng của tôi trên đ - ờng tới trờng. - Thiên nhiên: lá rụng, mây bàng bạc. - Con ngời: mấy em bé rụt rè. =>Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức tự thấy nh đã lớn, con đờng này không còn dài rộng nh trớc. => báo hiệu sự đổi thay trong nhận thức bản thân, cậu bé tự thấy mình lớn lên. - Nhận thức về sự nghiêm túc học hành. => Cảm thấy trang trọng, đứng đắn. => Cảm giác tự nhiên. Động từ thèm, bặm, ghì, xệch đ ợc sử dụng đúng chỗ khiến ngời đọc hình dung dễ dàng t thế và cử chỉ ngộ nghĩnh ngây thơ đáng yêu của chú bé. - Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, vui sớng, tự tin, háo hức, cảm thấy H: Qua những cảm nhận mới mẻ ấy tôi đã bộc lộ những phẩm chất gì? H: Trong đoạn văn tác giả có sử dụng một hình ảnh so sánh rất độc đáo đó là hình ảnh nào? Phân tích cái hay của hình ảnh so sánh đó? H: Gắn với những cảm xúc, suy nghĩ của chú bé là hình ảnh của ai? Em cảm nhận đợc gì về hình ảnh đó? *Chuyển ý: H: Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lý lu lại trong tâm trí tg có gì nổi bật? H: Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghĩa gì? H: Trờng làng Mĩ Lý thay đổi nh thế nào? Em hiểu gì về ý nghĩa hình ảnh so sánh trên? H: Tâm trạng chú bé ra sao? H: Tâm trạng đó đợc diễn tả bởi hình ảnh so sánh độc đáo. Thử phân tích cái hay của hình ảnh so sánh ấy? H: Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng chú bé khi tiếng trống ngày tựu trờng vang lên? H: Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý của tác giả qua những chi tiết này? H: Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò? => yêu việc học hành, yêu bạn bè và mái trờng quê hơng. => ý nghĩ ấy nh làn mây l- ớt ngang trên ngọn núi. => Hình ảnh ngời mẹ thân th- ơng nhất trong ngày đầu đi học: quan tâm, dịu dàng, trìu mến. - Rất đông ngời, ngời nào cũng đẹp. - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta. - Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. - Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tg đối với ngôi trờng tuổi thơ. => So sánh lớp học nh cái đình làng. =>trang nghiêm tôn kính, đề cao tri thức. => lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ. - họ nh con chim non . => cảm thấy chơ vơ vụng về lúng túng => cứ dềnh dàng => run run => quả tim nh ngừng đập, giật mình lúng túng. Đỉnh cao: bật khóc. => nuối tiếc, lu luyến, e sợ, niềm sung sớng => trởng thành => phản ứng dây truyền rất tự nhiên. - Khóc một phần vì lo sợ do phải tách ngời thân để bớc vào một môi trờng hoàn toàn mới lạ, một phần vì sung sớng vì mới mẻ. => yêu việc học hành, yêu bạn bè và mái trờng quê hơng. - Kỉ niệm đẹp cao siêu. - Đề cao sự học của con ngời. - Khát vọng vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao vũ trụ, cũng nh tri thức nhân loại. 2. Tâm trạng của tôi lúc ở sân trờng. =>hình ảnh gần gũi, tinh tế sinh động. Mái trờng nh một tổ ấm=> học trò nh những chú chim => đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng và hứa hẹn bao điều tốt đẹp. =>3 dạng khóc ôm mặt khóc nức nở,khóc thút thít, khóc H: Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý? H: Kể lại tâm trạng của em lần đầu đi học? H: Nhận xét hành động, thái độ các nhân vật khác? GV: Họ nh những bàn tay nâng đỡ những làn gió đa những tia nắng soi đờng để những cánh chim đợc cất lên mạnh dạn trên bầu trời bao la. H: Vì sao trong khi sắp hàng đợi vào lớp, ngân vật tôi lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh thế này? H: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng tôi khi vào lớp học? Lý giải những cảm giác đó? H: những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật tôi đối với lớp học của mình? H: Chi tiết Một con chim bay cao . theo cánh chim tác giả đa vào đó có dụng ý gì? H: Chi tiết tiếng phấn của Thầy có ý nghĩa gì? H: Nhận xét cách kết thúc câu chuyện? lần đầu đợc tự mình học tập. - Đó là những giọt nớc mắt báo hiệu sự trởng thành, những giọt nớc mắt ngoan chứ không phải những giọt nớc mắt vòi vĩnh nh trớc. - HS tự bộc lộ. - ngời mẹ. - Ông Đốc: mẫu mực, độ lợng, bao dung. - Vì tôi bắt đầu cảm nhận đ- ợc sự độc lập của mình khi đi học. - Bớc vào lớp học là bớc vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh nh ở nhà. - lạm nhận chỗ ngồi, quyến luyến với bạn. - lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học. - không cảm thấy sự xa lạ vì ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi. - Tình cảm trong sáng, tha thiết. - Một chút buồn. => không chỉ yêu TN tuổi thơ mà còn yêu sự học hành để tr- ởng thành. - Động từ: thể hiện rõ nét tâm trạng: từ láy lúng túng lặp lại 4 lần => diễn tả tâm trạng phức tạp một cách chân thực => hiểu sâu nỗi lòng nhân vật. => tinh tế nhẹ nhàng sâu sắc. => Sự quan tâm của gia đình và nhà trờng với thế hệ trẻ. 3. Tâm trạng của tôi khi vào lớp học. -tôi bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình khi đi học. - lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học. - không cảm thấy sự xa lạ vì ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi. - Tình cảm trong sáng, tha thiết. => hình ảnh thiên nhiên đẹp. - Gợi nhớ, tiếc. - Tâm trạng rụt rè. - Niềm tin. => không chỉ yêu TN tuổi thơ mà còn yêu sự học hành để tr- ởng thành. H: Thảo luận nhóm (2phút). H: Nhận xét của Thạch Lam truyện ngắn nào hay cũng có chất thơ, bài thơ nào hay cũng có cốt truyện. Truyện tôi đi học đầy chất thơ em có đồng ý không? Vì sao? H: Trong sự đan xen của các phơng thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, theo em phơng thức nào trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện? H: Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? H: Từ đó em cảm nhận gì về nhân vật? H: Em học tập đợc gì qua nghệ thuật kể chuyện của nhà văn? H: Đọc phần ghi nhớ? - Chất thơ: +Tình huống truyện; không có cốt truyện, hình ảnh thiên nhiên quen thuộc (mùa thu se lạnh, lá rụng, cảnh sân trờng, học trò bỡ ngỡ ) => tâm trạng tác giả. + Giọng nói ân cần, hiền từ của thầy; lòng mẹ hiền thơng con; hình ảnh so sánh thi vị Tôi quên . cánh hoa t ơi Giọng văn nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. => Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm và giàu cảm xúc. => bất ngờ thú vị khép lại bằng dòng chữ: tôi đi học =>mở ra một giai đoạn mới, tâm trạng mới, tình cảm mới. III. ý nghĩa văn bản - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí: tinh tế nhẹ nhàng tha thiết. - Bố cục truyện theo dòng hồi t- ởng cảm xúc. - Phơng thức biểu cảm ghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cắp sách tới trờng=> truyện gần với thơ, có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía. - Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn ghế, lớp học,thầy học, gắn liền với mẹ và quê hơng. - Giàu xúc cảm với tuổi thơ và mái trờng quê hơng. => kỉ niệm thời thơ ấu về buổi tựu trờng đầu tiên có sức mạnh ám ảnh và lu giữ sâu sắc. => Ghi nhớ: SGK` 4. Đánh giá kết quả học tập: Bài tập trắc nghiệm: Chọn những ý em cho là đúng. Truyện ngắn trên có sự kết hợp của những văn bản sau: A.Nhật dụng. B.Biểu cảm. C.Miêu tả. D.Nghị luận E.Tự sự. Bài 2: Tình cảm nào đợc khơi gợi và bồi đắp khi em học xong văn bản tôi đi học? Bài 3: Hát một bài có cùng nội dung. 5. Hoạt động nối tiếp: Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ của em về chất thơ trong truyện. Chú ý: - Đoạn văn phải chỉ ra đợc chất thơ. - Cảm nghĩ phải chân thành tha thiết. * Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: 20/8/2007 Ngày dạy:10/9/2007 Tiết 3: Tiếng v iệt Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của nó. - Tích hợp văn và tập làm văn. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bài soạn, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài, đồ dùng. III. Các bớc lên lớp: 1./Kiểm tra bài cũ: Cho một số ví dụ về từ đồng nghĩa và trái nghĩa? Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trên. -Đồng nghĩa: máy bay tàubay phi cơ (thay thế cho nhau). -Trái nghĩa: sống chết (ý nghĩa trái ngợc nhau, có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu). 2.Tiến trình lên lớp * Giới thiệu: Bài mới: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục I. GV: Chia học sinh theo nhóm nghiên cứu câu hỏi SGK. - Thảo luận trình bày vào phiếu học tập, đại diện trả a. Nghĩa của từ Động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. I. Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp. 1. Tìm hiểu bài. a. Động vật rộng hơn thú, chim, cá. lời các câu hỏi. (5 phút). H: Qua phần tìm hiểu trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ? GV: Diễn giải: Nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến mối quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ, nhng trong phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ không giống nhau. Có từ ngữ có nghĩa rộng, có từ ngữ có nghĩa hẹp. => Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. (tính chất rộng hẹp chỉ là tơng đối). H: Những từ ngữ nh thế nào đợc coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. H: Gọi học sinh vẽ sơ đồ mối qua hệ bao hàm SGK, vòng tròn. H: Bài tập nhanh: Cho các từ cây, cỏ, hoa tìm các từ ngữ có phạm vi rộng và hẹp hơn. - Nó có nghĩa chung nghĩa khái quát bao hàm. - Ngợc lại nghĩa của từ chim, thú, cá hẹp hơn vì nó chỉ cụ thể hơn, chi tiết hơn, nó là nghĩa riêng, nghĩa đợc bao hàm. b. Nghĩa của từ thú rộng hơn: voi, hơu. -Nghĩa của từ Chim rộng hơn tu hú, sáo. -Nghĩa của từ cá rộng hơn: cá rô, cá thu. =>giải thích tơng tự nh trên. c.Thú rộng hơn voi, hơu. Chim rông hơn tu hú, sáo. Cá rộng hơn cá rô, cá thu. - Thú, chim, cá hẹp hơn động vật. =>Nhận xét: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Từ ngữ có nghĩa hẹp đợc bao hàm trong phạm vi - một từ ngữ có thể có nghĩa rộng với những từ ngữ này nhng cũng có nghĩa hẹp đối với những từ ngữ khác. - 2 học sinh đọc ghi nhớ. b. Thú, chim, cá có nghĩa rộng hơn voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu. c. Thú, chim, cá rộng hơn voi, hơu, sao nhng hẹp hơn so với động vật. => nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. H: Tìm nhng từ ngữ có nghĩa rộng và hẹp trong văn bản tôi đi học? - Khóc: nức nở, thút thít. 2. Bài học. *Ghi nhớ: SGK/tr.8 Bài tập nhanh: Thực vật > cây cỏ hoa > cây cam, dừa, cỏ gà 2. Hoạt động 2: GV: Hớng dẫn học sinh luyện tập: cho học sinh hoạt động trong bàn, nhóm lần lợt giải quyết các bài tập. Bài tập 1: a. Y phục: quần, áo. - Quần: quần dài, quần đùi. - áo: áo dài, áo sơ mi. b. Vũ khí: súng, bom. - Súng: súng trờng, súng đại bác. - Bom: bom ba càng, bom bi. Bài tập 2: Tìm các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ. a. Chất đốt. b. Nghệ thuật. c. Thức ăn. d. Đánh. Bài tập 3: Từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của các từ. a. xe cộ: ô tô, xe máy, xích lô, công nông. b. Kim loại: vàng, bạc, đồng c. Hoa quả: cam, táo, d. Họ hàng: cô, dì, chú, bác e. Mang: xách, khiêng Bài tập 4: Bỏ những từ ngữ không phù hợp a. Thuốc lá. b. Thủ quĩ. c. Bút điện. d. Hoa tai. Bài tập 5: Khóc: nức nở, thút thít, sụt sùi. Bài tập bổ sung: Giải thích sự khác nhau về phạm vi nghĩa của cặp từ ngữ: Bàn bàn gỗ; đánh cắn; (Bàn phân biệt với ghế. Bàn gỗ phân biệt cụ thể với bàn sắt .). 3. Hoạt động nối tiếp: - Học ghi nhớ, lấy ví dụ. - Hoàn chỉnh các bài tập. - Xem trớc bài: Tính thống nhất. Trờng từ vựng. * Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:20/8/2007 Ngày dạy:10/92007 Tiết 4: Tập làm văn Tính Thống Nhất về chủ đề của văn bản. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề văn bản. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình. II. Chuẩn bị. Thầy: Bảng phụ ghi phần trả lời cho các câu hỏi ở mục I. Trò: Phiếu học tập trả lời câu hỏi. III. Các bớc lên lớp. 1. Kiểm tra sách vở học sinh. 2. Các hoạt động: *Giới thiệu: ở lớp 6 các em đã nắm đợc chủ đề của văn bản . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.SGK H: Đọc lại văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh cho biết tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thở thiếu thời của mình? H: Những hồi tởng ấy gợi lên cảm giác nh thế nào trong lòng tác giả? GV: Nội dung trả lời những câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản "Tôi đi học". H: Em hãy phát biểu chủ đề của văn bản này? H: Vậy theo em chủ đề của văn bản là gì? H: Đọc phần ghi nhớ? GV: Chú ý phân biệt chủ đề và đề tài. Ví dụ: Đề tài ngời nông dân. Chủ đề: Ngô Tất Tố: Ngời nông dân bị đẩy vào bớc đ- ờng cùng vì nạn su thuế. *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II. H: Căn cứ vào đâu em biết văn bản "Tôi đi học" nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi đầu tiên đến trờng? GV: Văn bản "Tôi đi học" tập trung tô đậm cảm giác - Học sinh đọc. - Buổi tựu trờng đầu tiên, sự biến chuyển của trời đất, cảnh vật tâm trạng cảm giác của tác giả trên con đờng cùng mẹ tới trờng, khi nhìn ngôi trờng cùng các bạn, khi phải dời bàn tay mẹ vào lớp, lục ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. - Cảm giác: hồi hộp, lo âu, ngỡ ngàng, mới lạ, tự tin. - Chủ đề: Những kỉ niệm và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. - Là vấn đề trung tâm, vấn đề cơ bản đợc tác giả nêu lên đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản (ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả). - Căn cứ vào nhan đề của văn bản. I. Chủ đề của văn bản. - Những kỉ niệm sâu sắc của buổi tựu trờng đầu tiên. - Những cảm giác mới lạ của tác giả. Chủ đề của văn bản "tôi đi học". *Khái niệm chủ đề của văn bản. * Ghi nhớ 1: SGK II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. trong sáng nảy nở bằng nghệ thuật khác nhau. H: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời? H: Tìm các từ ngữ các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trờng và khi cùng các bạn vào lớp? H: Em hiểu nh thế nào về tính thống nhất chủ đề của văn bản? Tính thống nhất này thể hiện ở những phơng diện nào trong văn bản? H: Văn bản sau có tính thống nhất về chủ đề không? Vì sao? "Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối nh b- ng ." H: Làm thế nào để có tính thống nhất về chủ đề? GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng lần đầu tiên đến trờng, đi học, hai quyển vở mới . - Các câu: Hôm nay tôi đi học. Hằng năm của buổi tựu trờng. Tôi quên thế nào đợc . trong sáng ấy. Hai quyển vở . thấy nặng . tôi bặm tay . chúi xuống đất. - Trên đờng đi học: cảm nhận về con đờng thay đổi. - Trên sân trờng: Cảm nhận về ngôi trờng, khi xếp hàng vào lớp. - Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ . - Văn bản phải thống nhất về chủ đề. - Thể hiện ở chỗ văn bản có đối tợng xác định, có tính mạch lạc. Tất cả các yếu tố của văn bản đều tập trung thể hiện ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả. - Phải lu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản: phát hiện các câu, các từ ngữ tập trung biểu hịên chủ đề đó nh thế nào. - Học sinh đọc. - Học sinh làm bài tập 1, 2. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1: Phân tích tính thống nhất của chủ đề. - Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi trong buổi tựu tr- ờng đầu tiên đợc xuyên suốt trong văn bản tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Văn bản phải thống nhất về chủ đề. - Các phơng diện thể hiện tính thống nhất. - Phải làm nh thế nào để tìm hiểu tính thống nhất của văn bản. + Phải lu ý tìm hiểu nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản: phát hiện các câu, các từ ngữ tập trung biểu hịên chủ đề đó nh thế nào. * Ghi nhớ 2: SGK/ tr.10. III. Luyện tập. *Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập [...]... Tiết 10 Xây dựng đoạn văn trong văn bản I Mục tiêu: - Hiểu đợc kh i niệm đoạn văn câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày n i dung trong đoạn văn - Viết đợc các đoạn văn mạch lạc II Chuẩn bị: 5 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 6 Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập III Các bớc lên lớp: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ: H: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? N i dung của từng phần... soạn:15/9/2007 Ngày dạy:24/9/2007 Tiết 11 12: B i viết số 1 Văn tự sự I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn l i cách viết văn tự sự, chú ý tả, kể, biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyễn h i hoà - Luyện viết câu đoạn văn cho đúng II Chuẩn bị: - Thầy: đề b i, đáp án và biểu i m - Trò: Ôn III Các bớc lên lớp: 1 ổn định tổ chức 2 Giáo viên chép đề lên bảng Đề b i: - Viết về những kỉ niệm v i ng i em yêu quý nhất * Yêu cầu:... tiêu: Giúp học sinh: - Biết sắp xếp các n i dung trong văn bản cho mạch lạc phù hợp v i đ i tợng và nhận thức của ng i đọc - Tích hợp v i văn bản và tiếng việt - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập III Các bớc lên lớp: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ: H: Chủ đề là gì? Cho ví dụ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản... Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm - Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập III Các bớc lên lớp: 1 Kiểm tra b i cũ: H: Hãy phân tích tâm trạng cảm giác của nhân vật T i khi nhớ về ngày tựu trờng đầu tiên? H: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật văn bản T i i học? 2 Tiến trình tổ chức lên lớp.(Các hoạt động) * Gi i thiệu: Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có th i thơ ấu thật... hiểu đợc m i liên quan giữa trờng từ vựng v i các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh: đồng nghĩa, tr i nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa Rèn kĩ năng sử dụng trong n i, viết II.Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Phiếu học tập III Các bớc lên lớp 1 ổn định trật tự: 2 Kiểm tra b i cũ: H: Trình bày hiểu biết của em về Cấp độ kh i quát của nghĩa từ ngữ? Lấy ví dụ và lập sơ đồ? H: Em hiểu thế nào là từ ngữ nghĩa... chúng đ i v i luận i m cần chứng minh B i tập 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm theo ý 2 tiết 5,6 - Khi xa mẹ luôn nghĩ về mẹ nh thế nào? - Khi đ i tho i v i bà cô tình cảm của Hồng đ i v i mẹ ra sao? - Khi đợc ở trong lòng mẹ B i tập 3: Cách sắp xếp cha hợp lý: sắp xếp nh sau: - Gi i thích câu tục ngữ: Nghĩa đen nghĩa bang - Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ 4 Hoạt động n i tiếp: - Học sinh đọc... t i năng nghệ thuật của Ngô Tất Tố qua đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ II Chuẩn bị: 3 Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm 4 Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập III Các bớc lên lớp: 1 ổn đinh tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ: H: Phân tích tình cảm của bé Hồng đ i v i mẹ qua đoạn trích Trong lòng mẹ? H: Nêu những nét chính về n i dung và nghệ thuật văn bản Trong lòng mẹ? Hãy chứng minh văn Nguyên Hồng giàu... thể chia bàn làm mấy phần? Tìm ranh =>3 phần: (Phần 1: đoạn 1; - Bố cục gồm 3 phần: phần 2: đoạn 2, 3; phần 3: +, Mở b i: Gi i thiệu gi i giữa các phần đó? +, Thân b i: Triển khai H: Hãy cho biết nhiệm vụ đoạn 4) +, Kết b i: Đánh giá kết của từng phần trong văn - 3 phần: luận bản? H: Phân tích m i quan hệ giữa các phần trong văn *Mở b i: Gi i thiệu ông => có quan hệ chặt chẽ mật bản? Chu Văn An thiết... b i của văn bản Tiết 5 + 6: Đọc Hiểu văn bản I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng và cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đ i v i mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn h i kí và đặc sắc của thể văn này qua ng i bút Nguyên Hồng: thắm đợm chất trữ tình giàu cảm xúc - Giáo dục tình yêu kính cha mẹ - Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ những đoạn văn giàu chất trữ tình II... quí của Lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn ng i nông dân Việt Nam trớc CMT8 - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao và nghệ thuật viết truyện ngắn của ông: tự sự, triết lý và trữ tình II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm - Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập III Các bớc lên lớp: 1 ổn đinh tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ: H: Phân tích bản chất, . những đoạn văn giàu chất trữ tình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, chân dung tác giả, tác phẩm. - Học sinh: Soạn b i, phiếu học tập. III. Các bớc lên. T i đợc thể hiện qua chi tiết nào? Em hiểu gì về những chi tiết đó? H: Chi tiết t i không l i thằng Sơn nữacó ý nghĩa gì? H: Việc học hành gắn liền với

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, bảng phụ ghi bài tập. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

i.

áo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, bảng phụ ghi bài tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
Thầy: Bảng phụ ghi phần trả lời cho các câu hỏi ở mục I. Trò: Phiếu học tập trả lời câu hỏi. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

h.

ầy: Bảng phụ ghi phần trả lời cho các câu hỏi ở mục I. Trò: Phiếu học tập trả lời câu hỏi Xem tại trang 9 của tài liệu.
H: Hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua những chi tiết nào? H: Nhân vật ngời mẹ đợc kể  qua cái nhìn yêu thơng của  con có tác dụng gì? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

nh.

ảnh ngời mẹ hiện lên qua những chi tiết nào? H: Nhân vật ngời mẹ đợc kể qua cái nhìn yêu thơng của con có tác dụng gì? Xem tại trang 15 của tài liệu.
H: Cơ sở hình thành trờng từ vựng là gì? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

s.

ở hình thành trờng từ vựng là gì? Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

i.

áo viên: Giáo án, bảng phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
H: Em thờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? H:   Hãy   khái   quát   các   đặc   điểm   cơ  bản  của đoạn  văn  và cho biết  đoạn  văn là gì? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

m.

thờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? H: Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì? Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Sử dụng liên tiếp các từ tợng hình, tợng thanh: Vật vả, rũ rợi, xộc xệch,  long sòng sọc, tru tréo... - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

d.

ụng liên tiếp các từ tợng hình, tợng thanh: Vật vả, rũ rợi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo Xem tại trang 36 của tài liệu.
2. Nhân vật ông giáo - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

2..

Nhân vật ông giáo Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

n.

kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án. -Học sinh: Phiếu học tập. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

i.

áo viên: Bảng phụ, giáo án. -Học sinh: Phiếu học tập Xem tại trang 45 của tài liệu.
- 2 nhóm lên bảng chơi trò chơi. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

2.

nhóm lên bảng chơi trò chơi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ngày soạn:13/10/2007 Ngày dạy:16/10/2007 - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

g.

ày soạn:13/10/2007 Ngày dạy:16/10/2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
H: Tác giả xây dựng 2 hình tợng có tính chất đối lập trên có dụng ý  gì? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

c.

giả xây dựng 2 hình tợng có tính chất đối lập trên có dụng ý gì? Xem tại trang 54 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Thầy: Soạn, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Soạn, bảng phụ Xem tại trang 58 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ Xem tại trang 67 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ, chân dung nhà vă nÔ Hen Ri. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ, chân dung nhà vă nÔ Hen Ri Xem tại trang 69 của tài liệu.
Văn bản: Chiếc lá cuối cùng - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

n.

bản: Chiếc lá cuối cùng Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Cụ ngoài 60 … thân hình nh tiểu yêu. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

ngo.

ài 60 … thân hình nh tiểu yêu Xem tại trang 70 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ Xem tại trang 72 của tài liệu.
?Em có suy nghĩ gì về hình ảnh hai cây phong? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

m.

có suy nghĩ gì về hình ảnh hai cây phong? Xem tại trang 80 của tài liệu.
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trò: phiếu học tập. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

1..

Thầy: Giáo án, bảng phụ. 2. Trò: phiếu học tập Xem tại trang 83 của tài liệu.
2. KTBC 3. Dạy bài mới - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

2..

KTBC 3. Dạy bài mới Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

i.

áo viên: Bảng phụ Xem tại trang 102 của tài liệu.
Ghi bảng - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

hi.

bảng Xem tại trang 130 của tài liệu.
2 HS lên bảng ghi kí hiệu   luật   bằng   trắc  cho   các   tiếng   trong  mỗi bài thơ trên. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

2.

HS lên bảng ghi kí hiệu luật bằng trắc cho các tiếng trong mỗi bài thơ trên Xem tại trang 131 của tài liệu.
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo. - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

i.

văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo Xem tại trang 132 của tài liệu.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệ u- Lập bảng hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

r.

ò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệ u- Lập bảng hệ thống hoá kiến thức về tiếng Việt Xem tại trang 133 của tài liệu.
H: Qua hình ảnh thơ đó, em cảm   nhận   đợc   gì   về   tâm  trạng của ngời ra đi? - Giáo án Ngữ văn 8 HK I

ua.

hình ảnh thơ đó, em cảm nhận đợc gì về tâm trạng của ngời ra đi? Xem tại trang 141 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan