Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

110 2.3K 14
Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 2 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 2 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 6 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 7 6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CA VIỆT NAM SAU 1975 VÀ ĐƢỜNG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN...... 9 1.1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình trong thơ ......................................... 9 1.1.1. Khái niệm cái tôi............................................................................. 10 1.1.2. Khái niệm cái tôi trữ tình................................................................ 11 1.2. Sự vận động của thơ ca Việt Nam từ sau 1975................................... 16 1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội.................................................................. 16 1.2.2. Sự đổi mới của văn học sau 1975 ................................................... 17 1.2.2.1. Sự đổi mới về tư duy nghệ thuật.................................................. 17 1.2.2.2. Sự đổi mới về thơ......................................................................... 18 1.3. Đường thơ Phạm Thị Ngọc Liên............................................................ 21 1.3.1. Vài nét về tiểu sử ............................................................................ 21 1.3.2. Phạm Thị Ngọc Liên và các chặng đường thơ................................ 25 CHƢƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG ......................................... 34 2.1. Cái tôi – tình nhân… .............................................................................. 34 2.1.1. … khát khao và mê đắm ................................................................. 35 2.1.2. … cô đơn và tuyệt vọng.................................................................. 44 2.2. Cái tôi chiêm nghiệm, triết lí .................................................................. 51 2.3. Cái tôi tự soi ngắm chiều sâu bản thể ....................................................55 2.3.1. Con người đối diện với chính mình ................................................57 2.3.2. Trải nghiệm và đánh thức bản thể...................................................63 CHƢƠNG 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ..............68 3.1. Thể thơ .....................................................................................................68 3.1.1. Thơ tự do .........................................................................................69 3.1.2. Thơ văn xuôi ...................................................................................77 3.2. Ngôn ngữ thơ...........................................................................................80 3.2.1. Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh ..............................81 3.2.2. Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm. ...................................................85 3.3. Giọng điệu................................................................................................88 3.3.1. Giọng điệu kể lể, tâm sự..................................................................90 3.3.2. Giọng điệu cay đắng, xót xa............................................................94 3.3.3. Giọng điệu trầm tư, sâu lắng ...........................................................98 KẾT LUẬN ..................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................103 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sáng tác thơ ca là nhu cầu tự biểu hiện của tác giả khi nguồn cảm xúc dâng trào. Vì thế, cái tôi trữ tình là sự biểu hiện của cái tôi tác giả trước cuộc đời. Lê Lưu Oanh, trong Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, đã viết: Chủ quan là đặc trưng nội dung của thơ trữ tình, và cái tôi trữ tình là biểu hiện tập trung nhất của bản chất chủ quan đó 30;50. Có thể nói, cái tôi trữ tình là sợi chỉ đỏ xuyên suốt liên kết và thống nhất mọi yếu tố trữ tình bao gồm đề tài, cảm hứng, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu, cấu tứ, lời thơ… Chính vì vậy, tìm hiểu cái tôi trữ tình chính là đi vào điểm cốt lõi nhất trong thế giới nghệ thuật của một nhà thơ. 1.2. Sau 1975, Phạm Thị Ngọc Liên cùng các tác giả thơ nữ như: Xuân Quỳnh, Dư Thị Hoàn, Ý Nhi, Đoàn Thị Lam Luyến… đã có đóng góp lớn cho nền thơ hiện đại. Họ đã đem vào thơ những nỗi niềm tâm sự của người phụ nữ trước vòng quay của cuộc đời. Phạm Thị Ngọc Liên là một trong những cây bút tạo được dấu ấn cái tôi trong lòng độc giả. Mỗi bài thơ, mỗi vần thơ của chị là sự trải nghiệm suy tư trước cuộc đời. Chị đã hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình để tô hồng thêm sắc thắm cho thơ. 1.3. Phạm Thị Ngọc Liên lao động nghệ thuật miệt mài và gặt hái mùa vàng bội thu trên cánh đồng chữ. Cho đến hôm nay, gia tài thơ của chị có khoảng 225 bài thơ và bốn tập đã được xuất bản. Ngoài ra, chị còn viết truyện ngắn và đã cho xuất bản nhiều tập truyện ngắn hay, tạo được tiếng vang trong lòng người đọc. Phạm Thị Ngọc Liên đã đem đến cho vườn thơ một cái tôi trữ tình rất riêng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nào khảo sát một cách toàn diện và hệ thống cái tôi trữ tình trong thế giới nghệ thuật thơ của chị. Vì thế, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Cái tôi trữ tình trong thơ Phạm Thị Ngọc Liên” làm đối tượng nghiên cứu của mình. 3 Qua việc tìm hiểu về Cái tôi trữ tình trong thơ Phạm Thị Ngọc Liên, luận văn góp phần xác định vị trí của chị trong các nhà thơ nữ Việt Nam. Đồng thời làm rõ thêm những thành tựu, đặc điểm của thơ Phạm Thị Ngọc Liên trong thời kì đổi mới. 2. Lịch sử vấn đề Theo thống kê của chúng tôi, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thơ Phạm Thị Ngọc Liên cũng như phong cách nghệ thuật của chị. Tuy nhiên trong số ít những bài nghiên cứu đó, Phạm Thị Ngọc Liên đã phần nào khẳng định tên tuổi của mình trên thi đàn Văn học. Thơ của chị được độc giả đón nhận rất nồng nhiệt. Nó mang đậm chất dân gian với những cảm xúc chân thành và mãnh liệt. Nhìn chung những nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc nhìn nhận và đánh giá về một bài thơ, một tập thơ mà chưa có cái nhìn bao quát về toàn bộ cái tôi trữ tình trong sáng tác của chị. Phạm Thị Ngọc Liên bén duyên với thơ từ rất sớm. Tâm sự với bạn đọc chị cho biết: Tôi biết làm thơ từ rất sớm, lúc còn trong tuổi nhi đồng. Có thể nói: tôi nhiễm máu thi ca từ những câu hát ru của mẹ tôi và những bài học thuộc lòng thời tiểu học 26. Nhưng phải đến khi lên Trung học chị mới quyết định theo đuổi đam mê này: Tuy nhiên tôi chỉ nhận định mình làm thơ từ khi lên trung học, được cô giáo dạy văn khơi gợi và khuyến khích tôi phát triển năng khiếu của mình 26. Phạm Thị Ngọc Liên là một tác giả nữ có bản sắc riêng trong sáng tác của mình, những gì chị viết ra là bắt nguồn từ những cảm xúc dâng trào không thể kìm nén được: Bản thân tôi, những câu chữ buột ra khi cảm xúc trong tôi không thể kìm giữ được nữa và tôi phải viết bằng chính cảm xúc đó, nguyên vẹn với những gì nó có được. Thường sau mỗi lúc như vậy, tôi không đọc lại bài thơ mình vừa làm, chỉ để đó như một chứng tích của sự trút và thở phào đi làm việc khác. Hoặc tôi sẽ giống như người kiệt lực vì những gì mình vừa viết và ngủ thiếp đi 26. 4 Phạm Thị Ngọc Liên viết rất thật, rất say sưa bởi đối với chị đó là nhu cầu để phơi trải lòng mình, chị chỉ nghĩ rằng ngôn ngữ thơ ấy sẽ nói hộ lòng mình: Viết đối với tôi trước hết là một nhu cầu để phơi trải, để bộc bạch, dù ở bất cứ vấn đề gì, thầm kín của trái tim, day dứt của số phận hoặc những bức xúc của cuộc sống. Bằng ngôn ngữ văn học, tôi có thể nói lên những cảm xúc tinh tế của niềm vui và nỗi buồn, điều u uất lẫn phút thăng hoa 26. Đến với nghiệp văn nghĩa là không bao giờ chấp nhận sự dễ dãi trong sáng tác, là sống cuộc đời của mình cho thơ, vì thơ. Nhà thơ Ý Nhi đã gọi chị là người đàn bà ngông cuồng vì tình yêu chị dành cho thơ lớn quá và rất khác biệt: Rất nhiều người có thể sống yên vui suốt đời mà không cần đọc thơ hay làm thơ. Nhưng có một số người không thể hình dung được mình có thể sống mà không làm thơ. Phạm Thị Ngọc Liên là một người như vậy. Chị cần làm thơ bởi chị rất cô độc. Một sự cô độc dường như được ghi khắc vô hình trên trán các nhà thơ, từ một cõi khác 4. Chị ngông cuồng bởi chị rất cô độc, rất lẻ loi trong thế giới này. Để tô hồng nhan sắc cho thơ, chị đã hi sinh bản thân mình. Nếu như con người ta không chịu mất đi một thứ gì thì không thể có những vần thơ hay. Ở Phạm Thị Ngọc Liên chị chịu đánh mất tuổi thanh xuân của mình để tô hồng cho thơ. Trong lời tựa cho tập thơ Những vầng trăng chỉ mọc một mình Chim Trắng đã nêu lên cảm nhận của mình về thơ Phạm Thị Ngọc Liên : Vâng, đối với làng thơ Phạm Thị Ngọc Liên đã xuất hiện như một cô bé, nhưng khi đọc thơ chị trước mắt tôi cứ hiện lên hình bóng một người đàn bà đang đi trong cơn bão rớt của tình yêu, mái tóc rụng rối bời, giọt mưa rơi và giọt lệ của chính chị đan chéo vào nhau, còn đôi mắt thì no nê nỗi đau và căm hận, để rồi cuối cùng chỉ còn lại chân dung người đàn bà cũng là chân dung thơ chị đầy nghị lực thiết tha và bao dung nhân ái 37. Nếu như trước kia, chúng ta thấy hình ảnh một Phạm Thị Ngọc Liên ngông cuồng trong Em muốn giăng tay giữa trời mà hét, một Phạm Thị Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Đề tài CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  ĐỒN THỊ XIÊM CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam (hiện đại) Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Hưng HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QT VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CA VIỆT NAM SAU 1975 VÀ ĐƢỜNG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 1.1 Khái niệm tơi trữ tình thơ 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Khái niệm tơi trữ tình 11 1.2 Sự vận động thơ ca Việt Nam từ sau 1975 16 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 16 1.2.2 Sự đổi văn học sau 1975 17 1.2.2.1 Sự đổi tư nghệ thuật 17 1.2.2.2 Sự đổi thơ 18 1.3 Đường thơ Phạm Thị Ngọc Liên 21 1.3.1 Vài nét tiểu sử 21 1.3.2 Phạm Thị Ngọc Liên chặng đường thơ 25 CHƢƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Cái tơi – tình nhân… 34 2.1.1 … khát khao mê đắm 35 2.1.2 … cô đơn tuyệt vọng 44 2.2 Cái tơi chiêm nghiệm, triết lí 51 2.3 Cái tự soi ngắm chiều sâu thể 55 2.3.1 Con người đối diện với 57 2.3.2 Trải nghiệm đánh thức thể 63 CHƢƠNG 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 68 3.1 Thể thơ 68 3.1.1 Thơ tự 69 3.1.2 Thơ văn xuôi 77 3.2 Ngôn ngữ thơ 80 3.2.1 Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh 81 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 85 3.3 Giọng điệu 88 3.3.1 Giọng điệu kể lể, tâm 90 3.3.2 Giọng điệu cay đắng, xót xa 94 3.3.3 Giọng điệu trầm tư, sâu lắng 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sáng tác thơ ca nhu cầu tự biểu tác giả nguồn cảm xúc dâng trào Vì thế, tơi trữ tình biểu tác giả trước đời Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, viết: "Chủ quan đặc trưng nội dung thơ trữ tình, tơi trữ tình biểu tập trung chất chủ quan đó" [30;50] Có thể nói, tơi trữ tình sợi đỏ xuyên suốt liên kết thống yếu tố trữ tình bao gồm đề tài, cảm hứng, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu, cấu tứ, lời thơ… Chính vậy, tìm hiểu tơi trữ tình vào điểm cốt lõi giới nghệ thuật nhà thơ 1.2 Sau 1975, Phạm Thị Ngọc Liên tác giả thơ nữ như: Xuân Quỳnh, Dư Thị Hoàn, Ý Nhi, Đoàn Thị Lam Luyến… có đóng góp lớn cho thơ đại Họ đem vào thơ nỗi niềm tâm người phụ nữ trước vòng quay đời Phạm Thị Ngọc Liên bút tạo dấu ấn tơi lịng độc giả Mỗi thơ, vần thơ chị trải nghiệm suy tư trước đời Chị hi sinh tuổi xn để tơ hồng thêm sắc thắm cho thơ 1.3 Phạm Thị Ngọc Liên lao động nghệ thuật miệt mài gặt hái mùa vàng bội thu cánh đồng chữ Cho đến hơm nay, gia tài thơ chị có khoảng 225 thơ bốn tập xuất Ngoài ra, chị viết truyện ngắn cho xuất nhiều tập truyện ngắn hay, tạo tiếng vang lòng người đọc Phạm Thị Ngọc Liên đem đến cho vườn thơ tơi trữ tình riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình khảo sát cách tồn diện hệ thống tơi trữ tình giới nghệ thuật thơ chị Vì thế, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Cái tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên” làm đối tượng nghiên cứu Qua việc tìm hiểu Cái tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên, luận văn góp phần xác định vị trí chị nhà thơ nữ Việt Nam Đồng thời làm rõ thêm thành tựu, đặc điểm thơ Phạm Thị Ngọc Liên thời kì đổi Lịch sử vấn đề Theo thống kê chúng tơi, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Phạm Thị Ngọc Liên phong cách nghệ thuật chị Tuy nhiên số nghiên cứu đó, Phạm Thị Ngọc Liên phần khẳng định tên tuổi thi đàn Văn học Thơ chị độc giả đón nhận nồng nhiệt Nó mang đậm chất dân gian với cảm xúc chân thành mãnh liệt Nhìn chung nghiên cứu dừng lại việc nhìn nhận đánh giá thơ, tập thơ mà chưa có nhìn bao qt tồn tơi trữ tình sáng tác chị Phạm Thị Ngọc Liên bén duyên với thơ từ sớm Tâm với bạn đọc chị cho biết: "Tôi biết làm thơ từ sớm, lúc cịn tuổi nhi đồng Có thể nói: tơi nhiễm máu thi ca từ câu hát ru mẹ tơi học thuộc lịng thời tiểu học" [26] Nhưng phải đến lên Trung học chị định theo đuổi đam mê này: "Tuy nhiên nhận định làm thơ từ lên trung học, cô giáo dạy văn khơi gợi khuyến khích tơi phát triển khiếu mình" [26] Phạm Thị Ngọc Liên tác giả nữ có sắc riêng sáng tác mình, chị viết bắt nguồn từ cảm xúc dâng trào khơng thể kìm nén được: "Bản thân tơi, câu chữ buột cảm xúc kìm giữ tơi phải viết cảm xúc đó, ngun vẹn với có Thường sau lúc vậy, tơi khơng đọc lại thơ vừa làm, để chứng tích trút thở phào làm việc khác Hoặc giống người kiệt lực vừa viết ngủ thiếp "[26] Phạm Thị Ngọc Liên viết thật, say sưa chị nhu cầu để phơi trải lịng mình, chị nghĩ ngơn ngữ thơ nói hộ lịng mình: "Viết trước hết nhu cầu để phơi trải, để bộc bạch, dù vấn đề gì, thầm kín trái tim, day dứt số phận xúc sống Bằng ngơn ngữ văn học, tơi nói lên cảm xúc tinh tế niềm vui nỗi buồn, điều u uất lẫn phút thăng hoa" [26] Đến với nghiệp văn nghĩa không chấp nhận dễ dãi sáng tác, sống đời cho thơ, thơ Nhà thơ Ý Nhi gọi chị "người đàn bà ngơng cuồng" tình yêu chị dành cho thơ lớn khác biệt: "Rất nhiều người sống yên vui suốt đời mà không cần đọc thơ hay làm thơ Nhưng có số người khơng thể hình dung sống mà khơng làm thơ Phạm Thị Ngọc Liên người Chị cần làm thơ chị cô độc Một cô độc dường ghi khắc vơ hình trán nhà thơ, từ cõi khác" [4] Chị "ngông cuồng" chị cô độc, lẻ loi giới Để tô hồng nhan sắc cho thơ, chị hi sinh thân Nếu người ta khơng chịu thứ khơng thể có vần thơ hay Ở Phạm Thị Ngọc Liên chị chịu đánh tuổi xuân để tô hồng cho thơ Trong lời tựa cho tập thơ "Những vầng trăng mọc mình" Chim Trắng nêu lên cảm nhận thơ Phạm Thị Ngọc Liên : "Vâng, làng thơ Phạm Thị Ngọc Liên xuất cô bé, đọc thơ chị trước mắt lên hình bóng người đàn bà bão rớt tình u, mái tóc rụng rối bời, giọt mưa rơi giọt lệ chị đan chéo vào nhau, cịn đơi mắt no nê nỗi đau căm hận, để cuối lại chân dung người đàn bà - chân dung thơ chị đầy nghị lực thiết tha bao dung nhân ái" [37] Nếu trước kia, thấy hình ảnh Phạm Thị Ngọc Liên "ngơng cuồng" "Em muốn giăng tay trời mà hét", Phạm Thị Ngọc Liên "Biển mất" cô đơn thân phận khắc khoải Thì sau 12 năm, chị lại xuất theo cách khác "giống gương mặt lạ" Phạm Thị Ngọc Liên xuất làng thơ Việt Nam: "Như gương mặt lạ Lạ so với trước 12 năm Tiếng reo vui, tiếng réo gọi, tiếng gào thét trước khơng cịn Thơ Phạm Thị Ngọc Liên khác lắm, gió lặng đi, nắng bớt bỏng cháy, xanh khơng cịn biếc xanh Giọng thơ trầm lắng lại, đến gần tĩnh lặng, muốn bình tâm" [28] Cũng nhân đọc "Thức đến sáng mơ" nhà thơ Vũ Quần Phương viết: " Tập thơ 99 bài, sáu đầu thơ bố mẹ Làm nên nội dung tập thơ 92 thơ tình yêu, thơ mối tình mất, khối lượng cho riêng đề tài Phạm Thị Ngọc Liên không bị trùng lặp Chị làm thơ viết nhật kí Mỗi ngày nỗi lịng Nhiều cung bậc tâm trạng Chỉ riêng buồn thơi có nhiều gương mặt, buồn có nhiều nụ cười Nhận gương mặt thật nỗi buồn nghĩa khám phá tâm trạng khoảnh khắc, năm bắt thể thần thái phần đóng góp tập thơ Việc khơng dễ làm Tác giả cần đủ mê để nhập vào từ trường mối tình mất, vào nỗi đau mn vẻ thấm thía thất tình Và cần đủ tỉnh để đưa nhát rạch phẫu thuật xác vào khối tâm làm bộc lộ đích thực dáng vẻ buồn đau Thức đến sáng mơ Mà mơ đến sáng thức Bài thơ thức tỉnh thơ sau cùng, in đầu tập, lời đề từ, có cảm giác lúc bình minh gạt mồ trán, quay đầu nhìn lại đoạn đường vượt đêm" [32] Đến với thơ tình yêu "Xn Quỳnh trái tim khơng bình n, cất lên tiếng thơ chân thành mãnh liệt Thơ Lê Thị Mây diễn tả niềm hạnh phúc gặp gỡ lứa đơi câu thơ đầy tính sáng tạo, lạ " Thì thơ Phạm Thị Ngọc Liên "Thức đến sáng mơ" lại rối bời, đầy bâng khuâng tình yêu: "Thơ có giống người ấy, có già dặn trải đời đến lãng đãng nguyên vẹn Và nguyên vẹn rối bời yêu không yêu hệt thiếu nữ bói hoa, đắn đo thả cánh mỏng vào gió Mà bói hoa cho đủ nỗi niềm đắp đổi loanh quanh bên có bên khơng Và chẳng định tìm cho câu hỏi Thức đến sáng mơ thôi, đầy bối rối bâng khuâng" [32] Như vậy, thấy qua nhìn nhận đánh giá thơ Phạm Thị Ngọc Liên nhà nghiên cứu có đóng góp định việc phát nét độc đáo, đặc sắc thơ chị Nhìn chung ý kiến thống việc khẳng định Phạm Thị Ngọc Liên có thành cơng bước đường sáng tác, bút nữ có sáng tạo, có sắc riêng Với chúng tơi, ý kiến có ý nghĩa định hướng quan trọng sở gợi ý đó, luận văn hi vọng làm rõ Cái tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên Nhiệm vụ nghiên cứu - Với đề tài này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Xác định vị trí Phạm Thị Ngọc Liên thơ ca Việt Nam thời kì đổi sau 1975 nói riêng nhà thơ nữ đại nói chung + Tìm hiểu tơi trữ tình giới thơ Phạm Thị Ngọc Liên qua cảm hứng, cảm xúc tiêu biểu Từ nhận diện khẳng định nét độc đáo thơ Phạm Thị Ngọc Liên + Phân tích phương thức thể tơi trữ tình giới thơ Phạm Thị Ngọc Liên tình đặt mối quan hệ với sống đời thường: Sinh nhật, Quà tặng thượng đế, Điều kì diệu mùa xuân, Kết thúc tác quyền, Em muốn giăng tay trời mà hét, Ngày dài, Tự ca Eva cô quạnh, Thông điệp Ở đó, nhân vật trữ tình kể cơng việc hay âu lo mình: Mỗi ngày tơi qua cơng việc Điềm đạm bình thản Những cảm xúc đơi chai lì tơi kiên nhẫn lắng nghe Chờ đợi điều kì diệu Tơi thèm bắt thở bình minh Mà giọt chuyển động ứa giọt nhựa Dẻo quánh sống Như tinh túy quý báu lọc từ điều tầm thường Vẫn nháy lên tia chớp sáng rực Dẫn đường cho (Điều kì diệu mùa xuân) Thơ giống ghi chép vụn ngày chuyện từ lớn tới bé quay cuồng diễn trước mắt Chiến tranh thơ viết theo lối "tin tức", "thời sự" "nhật kí", lời "vơ sắc" tẩy trắng giọng điệu ta cịn nhận giọng kể lể âu lo, dự cảm khơng lành qua hình thức ghi chép: "9 34 sáng 20 tháng 3/ tin nhanh tin nhanh/ Mỹ công Iraq/ lũ trẻ bán báo nghêu ngao vỉa hè/ nơi em qua ánh mặt trời vừa xuyên ngang qua tàn 34 sáng 20 tháng 3/ em mở khóa điện thoại/ hình trống rỗng, không tin gọi/ bằn bặt hồi chuông ngân/ đứng quảng trường nhìn lên phịng anh/ phát tài xanh mơn mởn/ tin báo từ thị xã/ bà ngoại nhập viện rồi/ có lẽ anh 11 34 phút nhà bếp báo tin khơng nấu cơm/ phóng viên trẻ mua trái xồi vàng ửng/ chân đong đưa chân gác lên ghế/ 92 viết đây?" Mở đầu thơ thường lời kể việc, chuyện xảy ra: "Buổi sáng xỏ chân vào giày bỏ quên" (Nhớ biển), "Trong giấc mộng màu hoa sức/ em nhớ anh Hà Nội ơi" (Ký ức phố), "Thỉnh thoảng lại nằm mơ thấy trăng/ nằm mơ thấy nắm tay cánh đồng đầy cỏ" (Ngủ mơ), "Cứ ngỡ nhúng nỗi buồn vào giọt rượu buồn tan ra" (Uẩn khúc khác), "Em thức dậy với buổi sáng tay mướt trong/ hạt thời gian đem qua vơ tình đọng lại/ thềm hoa cúc nở/ đốm vàng mùa thu" (Tình ca buổi sáng) Đặc biệt, thơ viết tặng người thân tặng cha, tặng con, tặng bè bạn thơ viết giọng điệu kể lể, thủ thỉ, tâm tình, gợi nhắc kỉ niệm Trong Khi năm tháng lên tiếng, nỗi niềm tâm người mẹ cất lên thành lời trước dự cảm ngày khơng cịn xa, đứa khơn lớn, trưởng thành Mới năm nào, mùa hoa mai nở, đứa đón năm với phong bao đỏ thắm cách hồn nhiên Năm tháng trôi qua, "chân dài ra/ tay mẹ ngắn lại", người mẹ lặng lẽ tiễn xa: Năm hoa mai lại nở nhà đứa gái theo chồng suốt ngày bận rộn đứa gái học nơi xa vất vả đêm mẹ dài giấc ngủ chẳng bình yên Mỗi gần đến ngày mẹ hay khóc sợ đến lúc lầm lũi tìm viên gạch cửa tiếng cười sợ quạnh quẽ nhà qua suốt bốn mùa sợ bữa cơm hàng ngày lạnh lẽo (Khi năm tháng lên tiếng) Những tâm tơi trữ tình thể giọng 93 điệu nồng nàn, tha thiết, vồ vập, đắm say khát khao hạnh phúc vô biên Những câu thơ niềm hạnh phúc đến cuồng nhiệt người gái hạnh phúc hay đau khổ tình u: "Ơi tiếng sét lúc trời khơ/ Thiêu ta chẳng cịn hạt bụi/ Dù biển hay chàng hóa thân/ Ta chẳng " (Ngụ ngơn trước biển) Tình u người đàn bà mãnh liệt tô đậm giọng điệu da diết nhớ, cuồng say ngất ngất cung bậc cảm xúc yêu: "Biển u uẩn trái tim em", "Biển nguyên trái tim em", "Biển rụt rè trái tim em", "Biển óng nuột trái tim em", "Biển lặng câm trái tim em", "Biển hững hờ trái tim em", "Biển đầy tràn trái tim em", "Biển tham vọng trái tim em", "Biển ác nghiệt trái tim em", "Biển thương nhớ trái tim em" (Trăm ngõ biển) Người đàn bà yêu thơ Phạm Thị Ngọc Liên nói tình u trái tim chân thành nên giọng điệu mãnh liệt đến độ muốn "thét" lên thành lời, muốn nói đất trời "em" yêu "anh" nhiều (Không có phiên thứ 2, Em muốn giăng tay trời mà hét, Lời tỏ tình tháng 5): với vơ vàn thèm muốn lăn vòng tay nhai em biết đâu nhớ anh bồn chồn thiết tha cay đắng Em Muốn Giăng Tay Giữa Trời Mà Hét yêu anh (Em muốn giăng tay trời mà hét) 3.3.2 Giọng điệu cay đắng, xót xa 94 Nhưng thơ Phạm Thị Ngọc Liên đâu có thế, đời người đàn bà đời sống với mối tình có lúc khơng tránh khỏi suy tư trầm lắng tâm hồn Sự khắc khoải nỗi buồn, xót thương lên hữu hình câu thơ có sức lay động ám ảnh vang xa: Đôi người miền nỗi nhớ bị đuổi xô cách thô bạo em tin chúng có ngày trở ánh sáng buổi bình minh trở sau đêm tối anh trở bên em Đôi niềm tin sống khởi đầu kết thúc giống (Điều sâu thẳm) Hạnh phúc đau khổ hai cung bậc tình cảm hồn tồn trái ngược Nhưng hai cung bậc đắm chìm hồn thơ Ngọc Liên Có hạnh phúc vơ biên tưởng bến bờ hạnh phúc, nghĩ dù duyên muộn cịn khơng Nhưng có lại cay đắng, xót xa khơn ngi Cay đắng cô đơn đến người bạn đời thay lòng đổi dạ: Ở quãng tối quãng sáng Người đến bên người lừa lọc quen Cảm ơn anh không tráo trở phút Nên em có khoảng lớn thời gian nhầm lẫn Cảm ơn anh quay lưng cúi mặt Để em biết đời 95 Và thực Chân dung anh (Kết thúc tác quyền) Chị đối diện với tình yêu bị phản bội với tâm trạng đầy đau xót, cay đắng Nhưng giọt nước mắt không màu rơi tuyệt vọng: Những giọt lệ, Trăng thề, Biển xa Cuộc đời đâu phải có tình u êm đềm, trọn vẹn Phạm Thị Ngọc Liên khổ chị gặp đau đớn, mát từ mối tình đầu Trải qua bao thăng trầm, bể dâu đường Phạm Thị Ngọc Liên chưa tìm thấy bến đỗ bình yên, chị miệt mài nỗi đau, nỗi cô đơn bi kịch tình yêu đến với đời chị Giọng thơ chị mà cay đắng, xót xa nhiều trước bao mả, đổ vỡ tình yêu Người đàn bà đam mê, mà tâm hồn xem hoang mạc bỏng rát yêu thương khát đợi mưa yêu đương ân xoa dịu thớ tim nứt nẻ đợi chờ, cay đắng lên "Tình yêu trở thành thứ thuốc độc": Đó anh khơng cịn nghĩ em Tình cờ đọc thơ kết thúc Chút lãng mạn mơ hồ cịn sót lại Đã rùng trước hai chữ cám ơn (Cám ơn anh an ủi đời em…) Cám ơn lời nói đẹp Cám ơn rung động người sắt thép Và cám ơn khinh miệt cuối cùng! Sự phũ phàng trùm lên nỗi nhớ mong Tình yêu trở thành thuốc độc (Những vầng trăng mọc mình) Bao nhiêu tình yêu thương, lời thề hứa ánh trăng, người ta 96 "cười vui ta bỏ chơi", tình yêu "trao cho anh" kết chị nhận lại "một nỗi buồn đau tan nát" để ngậm ngủi, xót xa lịng Dẫu biển nơi muốn đến nơi biển xa để người yêu trở thành vô vọng cô đơn tự (Biển xa) Phạm Thị Ngọc Liên khơng cay đắng, xót xa tình yêu, mối tình trao mà khơng đền đáp lại, chị cịn xót xa với thân mình, với thân phận đàn bà đầy đau thương sống Như kì nhơng bám vào lớp vỏ tự bảo tơi qua thời gian với hà nhẫn nại không phủ nhận thật phải đau đớn thật (Trần tình) Sự đơn, bẽ bàng thân phận đàn bà làm rung động trái tim độc giả giọng điệu âm hưởng từ cõi lòng chị: Mệt mỏi buồn chán người đàn bà dẫm chân đường thủy tinh vỡ cố gắng tỉnh táo chàng bờ vực trước mặt, sau lưng chẳng biết nơi cho nàng sống (Ngoảnh mặt lại) Hạnh phúc thứ mang vị ngào Trái ấy, từ 97 bao đời, kết tụ vào ngào lẫn đắng cay, hi vọng thất vọng, mất, nước mắt nụ cười… Dẫu nhiều lần, người đàn bà thơ Phạm Thị Ngọc Liên cất lên giọng cay đắng, chua xót đến nghẹn ngào nỗi đau mát, xa cách tận sâu nỗi đau đớn ấy, người đàn bà hướng tới tình yêu hướng tới thứ tơn giáo huyền nhiệm – TƠN GIÁO YÊU - để cứu rỗi tâm hồn Phải mà Phạm Thị Ngọc Liên đặt trọn niềm tin trích dẫn thơ R Tagore: QUÁN TRỌ -"Hãy đặt lịng tin vào tình u cho tình u mang lại khổ đau Chẳng nên khép kín lịng thế" TAGORE 3.3.3 Giọng điệu trầm tư, sâu lắng Sự suy tư trầm lắng giọng điệu thơ Phạm Thị Ngọc Liên ám ảnh người đọc cộng hưởng tiếng vọng, âm sống vang vọng khoảnh khắc thời gian, chiêm nghiệm day dứt tơi trữ tình Đằng sau lớp từ ngơn ngữ thi ca cuồn cuộn cảm xúc trào dâng, câu thơ viết lên trải nghiệm cá nhân nhà thơ, năm tháng viết chị hành trình tìm kiếm sáng tạo: Buổi sáng qua đường ướt sương mù dù mặt trời nóng bầy chim ríu rít hót âm ồn tiếng kèn xe rèm che cửa sổ nhiều ngơi nhà chọc trời cịn khép kín tơi qua nỗi u uẩn đêm tối để chạm vào bình minh sáng đặt nỗi buồn trước gió lắng nghe thở trở lan tỏa vào tim (Một hạnh phút im lặng) Phạm Thị Ngọc Liên tinh tế việc diễn tả cảm giác mô 98 hồ, mong manh, dự cảm khơng rõ hình hài Với nghệ thuật sử dụng hình ảnh, ngơn từ linh hoạt chị tạo nên dòng thơ giàu chất suy tư Nhà thơ dự cảm vể đời phía trước tiếng sóng biển xa xăm, mơ hồ Âm sóng biển phải đổi thay sống đầy thăng trầm? Sóng khơng đủ gợn lên biển bão lịng người đàn bà Tình u ngi qn Gió khơng đủ dậy thành lốc lịng người đàn ơng Nỗi hân hận cay đắng Và sai lầm cuối phút tình cờ đối mặt Ôi mảnh vỡ cuối Dành cho (Đừng nhắc điều khứ) Đưa chất trữ tình vào thơ Phạm Thị Ngọc Liên không lựa chọn ngơn từ, hình ảnh đẹp mà cịn gợi lên cho người đọc thấy ám ảnh, xót thương đời để đồng cảm, xót thương, biết chia sẻ, thổn thức trang trải nỗi lòng trước thực phức tạp đa chiều sống Mỗi lần đọc thơ chị, có trải nghiệm đồng thời soi vào đời để tự đánh giá lại cách nghiêm túc Nhiều lúc dòng suy tư chị đuổi theo không dứt: Biển rung dây tơ Violon Piano Biển Trompette Biển Guitar 99 Biển Contre - basse Biển ngây ngất hát em (Ngũ cung biển) Mỗi thơ chị câu chuyện thân phận, đời thân Từng câu chữ khơng gân guốc, không đao to búa lớn mà thâm trầm kín đáo Và đằng sau lặng lẽ chiêm nghiệm, tiếc nuối nghĩ đời Ngơn ngữ trang sách có thơ có lúc đời Như vậy, giọng điệu góp phần tạo nên phong cách thơ Phạm Thị Ngọc Liên Đầy cay đắng xót xa trữ tình, suy tư sâu lắng, tất làm nên giọng điệu Phạm Thị Ngọc Liên đa thanh, biểu đạt nhiều sắc thái cảm xúc khác Tiểu kết: Tất phương diện nghệ thuật thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu thơ Phạm Thị Ngọc Liên tạo giá trị thẩm mĩ làm nên tơi trữ tình đặc sắc thơ chị Đó tạo nên vận dụng cách linh hoạt thể thơ tạo nên kết hợp lạ cho thơ Cùng với việc sử dụng từ ngữ cách tổ chức hệ thống ngôn từ Phạm Thị Ngọc Liên phần diễn tả hết đặc sắc nghệ thuật ngôn ngữ thơ, hình ảnh giản dị, mộc mạc chị đưa vào cách tự nhiên, chân thật Giọng điệu thơ yếu tố tảng làm nên nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Phạm Thị Ngọc Liên Khi giọng điệu kể lể, tâm với mình, thấy cay đắng xót xa trước đời có lại trầm lắng, suy tư Tất điều tạo nên Phạm Thị Ngọc Liên độc đáo lạ làng thơ Việt Nam KẾT LUẬN 100 Cái thành tố quan trọng tạo nên phong cách cho tác giả sáng tạo nghệ thuật Phạm Thị Ngọc Liên tác giả có phong cách phong cách tạo nên tơi trữ tình riêng Chị người phụ nữ tài sắc, đa cảm, nhân hậu, giàu nghị lực sống Cũng đa cảm nên chị gặp trắc trở đường tình Niềm an ủi lớn đời chị làm thơ, chị tìm kiếm niềm vui sáng tác thơ coi nghị lực sống Tất tâm Phạm Thị Ngọc Liên gửi gắm hết vào trang thơ thơ nhật kí đời chị Trong thơ, Phạm Thị Ngọc Liên bày tỏ chân thực tình cảm, cảm xúc mình, từ tình cảm với người cha, người mẹ, đứa thơ nhịp đập lạc trái tim rung động lần đầu, khát khao đường tìm kiếm hạnh phúc, say đắm tình yêu nỗi thất vọng, đau khổ đời chị Những cay đắng, khát khao hịa quyện vào tạo nên tơi trữ tình Phạm Thị Ngọc Liên, tơi riêng Đó tơi tình nhân với khao khát, mê đắm tình yêu Trong tình yêu Ngọc Liên luôn muốn hiến dâng, khát khao yêu có khát vọng say đắm tình u Với tâm cho tặng, dâng hiến, chị yêu tim dạt sóng tình, u đến độ qn mình, thiết tha, mãnh liệt song hành với khát khao cảm xúc tình yêu, mong chờ, nhớ nhung, hờn giận Chị nhận thấy nhỏ bé, yếu đuối thân phận người, khắc nghiệt số phận kiếp hồng nhan Cái cô đơn chị làm cho người đọc dửng dưng Phạm Thị Ngọc Liên không cô đơn đời mà chị cịn có trăn trở, suy tư đời nhân Trước đời phức tạp, bộn bề chị làm ngơ, che mắt bịt tai để sống Những góc khuất sống, người 101 yếu đuối, đấu tranh ranh giới sống chết chị truyền tải tới độc giả với niềm băn khoăn trăn trở khơng ngi Bên cạnh cịn tự soi ngắm chiều sâu thể, thân phận đàn bà Nỗi cô đơn kiếp người phải đối diện với mình, với nỗi đơn mình, khơng có san sẻ, khơng có thấu hiểu nỗi lịng chị Trong người chị ln có trải nghiệm, trải nghiệm để thấu hiểu đời quan trọng trải nghiệm để đánh thức thể, tâm hồn cô đơn Phạm Thị Ngọc Liên chọn cho phương thức biểu hiệu để tiếng thơ chị ln chảy dịng chảy tự nhiên cảm xúc đem đến cho người đoc cảm nhận thi vị riêng Bằng việc vận dụng khéo léo, linh hoạt thể thơ văn xuôi với thể thơ tự chị truyền tải tâm trạng, nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái cho thơ Mỗi giọng thơ biểu đạt tâm trạng cảm xúc Ngọc Liên phả vào thơ giọng điệu đầy cay đắng, xót xa thân phận người phụ nữ, trắc trở đường tình dun, có lúc giọng điệu kể lể, tâm nỗi niềm thân Với việc lựa chọn ngơn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, Ngọc Liên đem đến cho độc giả cách cảm sâu lắng, giàu sắc thái biểu cảm, tạo gương mặt thật cho thơ Phạm Thị Ngọc Liên tạo phong cách thơ riêng biệt độc đáo Những đóng góp chị thơ ca Việt Nam khơng nhiều đóng góp đáng ghi nhận Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm cách nhìn nhận, đánh giá tơi trữ tình thơ Phạm Thị Ngọc Liên để từ mở hướng tiếp cận giới nghệ thuật thơ chị, đồng thời khẳng định vị trí chị thi đàn Văn học 102 Do phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chưa thể nghiên cứu cách toàn diện thơ Phạm Thị Ngọc Liên Hi vọng sau luận văn này, có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu thơ chị như: Không gian, thời gian nghệ thuật thơ Phạm Thị Ngọc Liên , Thế giới nghệ thuật thơ Phạm Thị Ngọc Liên , Cấu tứ nghệ thuật thơ Phạm Thị Ngọc Liên Để thơ Phạm Thị Ngọc Liên nhìn nhận đánh giá cách toàn diện sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Phan Huy Dũng (2006), Phong trào Thơ 1932 - 1945 103 Bùi Thị Thùy Dung, Nhà thơ - Nhà văn Phạm Thị Ngọc Liên: Người đàn bà ngông cuồng, http://www.motcuocsong.vn Phan Cự Đệ (1987), Mấy ý kiến đổi tư lí luận, phê bình văn học, Văn nghệ quân đội Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn học (số 1/1994) Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975 - Từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học Trịnh Bá Đĩnh (2010), Nghệ thuật thực văn học,Văn nghệ 10 Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1998), Thơ đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Lý luận Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Thu Hà, Phạm Thị Ngọc Liên khơng thích thơ trần trụi, http://www.vietbao.vn 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007) (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975: vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1998), Thơ tự do, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bùi Minh Quốc (1987), Cuộc sống hôm trách nhiệm, Văn nghệ Hà Nội 18 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 19 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, 104 Hà Nội 20 Du Tử Lê, Phạm Thị Ngọc Liên - Ngọn pháo thi ca ngày tới, http://www.bichkhe.org 21 Phạm Thị Ngọc Liên (1989), Những vầng trăng mọc mình, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Thị Ngọc Liên (1990), Biển mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thị Ngọc Liên (1992), Em muốn giăng tay trời mà hét, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Phạm Thị Ngọc Liên (2002), Thức đến sáng mơ, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 Vũ Trà My, Thơ qua mắt nhìn Phạm Thị Ngọc Liên Phạm Cao Hoàng, http://www.vanchuongviet.org 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Thúy Nga, Người đàn bà đa đoan lại thức, http://www.vietbao.vn 29 Lã Nguyên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 32 Vũ Quần Phương, Thức đến sáng mơ, http://www.vanchuongviet.org 33 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 105 34 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 35 Hồi Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn Học 36 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến – Những đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Chim Trắng, Những vầng trăng mọc mình, Tháng 1/1989 106

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐOÀN THỊ XIÊM

  • HÀ NỘI - 2014

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1:

  • KHÁI QUÁT VỀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CA VIỆT NAM SAU 1975 VÀ ĐƯỜNG THƠ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

  • 1.1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình trong thơ

  • 1.1.1. Khái niệm cái tôi

  • 1.1.2. Khái niệm cái tôi trữ tình

  • 1.2. Sự vận động của thơ ca Việt Nam từ sau 1975

  • 1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội

  • 1.2.2. Sự đổi mới của văn học sau 1975

  • 1.2.2.1. Sự đổi mới về tư duy nghệ thuật

  • 1.2.2.2. Sự đổi mới về thơ

    • 1.3. Đường thơ Phạm Thị Ngọc Liên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan