Chương trình RLDV K.7

20 417 0
Chương trình RLDV K.7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 BÀI: NỘI QUY HỌC SINH NHỮNG YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG NGƯỜI CHỈ HUY 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên nắm được về nội quy của nhà trường , của Đội TNTP Hồ Chí Minh - Nắm được những yêu cầu của người chỉ huy 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Bảng nội quy về trường THCS Lạc xuân - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Nội quy HS TRƯỜNG THCS LẠC XUÂN: Đ1 : HS đi học phải chuyên cần, không bỏ tiết, nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh. Đ2 : Đi học đúng giờ, mặc đồng phục, đầu tóc gọn gàng, tác phong chuẩn mực, lễ phép … Đ3 : Trong giờ học, HS phải chấp hành tốt quy đònh của GV bộ môn, chép bài làm bài đầy đủ, không nói chuyện, gây mất trật tự … Đ4 : Bảo vệ CSVC, không gây mất vệ sinh, không tàng trữ, sử dụng Ma túy, chất kích thích, thuốc lá, rượu … Đ5 : Không được mang hung khí đến trường, không gây gỗ trong và ngoài nhà trường, không tụ tập các hàng quán ở trước cổng trường vào đầu giờ và cuối buổi học. II. Những yêu cầu về kỹ năng chỉ huy : 1) Người chỉ huy phải là một Đội viên gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động. 2) Có giọng nói tốt, có khả năng điều khiển một nhóm các Đội viên. 3) Phải nắm đầy đủ các thao tác, nghi thức điều lệ Đội. 4) Được mọi người tín nhiệm. 5) Khi tham gia sinh hoạt phải đạt đủ các yêu cầu: Trang phục, kiến thức,có khả năng đưa ra và lập các kế hoạch nhỏ cho từng phân Đội, chi Đội … 6) Thường xuyên tham mưu với TPT + GVCN để nắm được các kế hoạch, yêu cầu của nhà trường của Đội … 7) Khi điều khiển thì khẩu lệnh phải dứt khoát, to rõ và chuẩn xác. TPT ĐỘI TPT BCH LIÊN ĐỘI 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 02 BÀI: HỌC BÀI HÁT THEO CHỦ ĐỀ : BÀI “ĐỘI CA” MỘT SỐ BÀI HÁT SINH HOẠT TẬP THỂ 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên ôn luyện Đội ca - Nắm được một số bài hát sinh hoạt tập thể 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - sách bài hát - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Bài hát : “Cùng nhau ta đi lên (Đội ca)” - Nhạc và lời : “Phong Nhã” - Ôn lại cho toàn bộ đội viên khối 6 bài hát “Đội ca” - Hát đúng, cguẩn xác cao độ, trường độ và lời ca của bài hát. - Hát to rõ và đều “ Cùng nhau ta đi lên … ngày một tiến xa” II. Bài hát : “Vui là vui” “Vui là vui vui là vui chúng mình vui nhiều. Vui là vui vui là vui chúng mình vui quá. Vui là vui là vui chúng mình vui nhiều. Vui là vui là vui chúng mình vui quá vui” - GV tập cho đội viên hát đúng nhòp, sau đó hướng dẫn HS làm các động tác cho sinh động III. Hoan hô “Hoan hô anh này một cái. Hoan hô anh này. Nào chúng mình hoan hô ! Nào chúng mình hoan hô ! Nào ta hoan hô, hoan hô !” - Giới thiệu cho HS nắm được ý nghóa của những bài hát vui  Nhằm để cổ vũ, động viên ; khen ngợi, góp cho buổi sinh hoạt thêm vui vẻ, thoải mái … Cuối buổi GV cho Đội viên sinh hoạt tập thể. TPT ĐỘI TPT BCH LIÊN ĐỘI Cho Đội viên thực hành 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 03 BÀI: ÔN LUYỆN 7 KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN (TIẾT 1). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên ôn luyện 7 kỹ năng đội viên - Nắm được những yêu cầu của người chỉ huy 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Cẩm nang - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Tháo – thắt khăn quàng 1) Động tác thắt khăn : KL :“Thắt khăn” 2) Động tác tháo khăn : KL:“Tháo khăn” - Tay trái giữ nút khăn, tay phải cầm đầu khăn bên phải ở trên nút khăn  kéo khăn ra. - Sau khi rút khăn ra, tay phải nắm khăn (1/4 đáy khăn) đưa thẳng ra. II. Chào đội viên : - KL :“Chào cờ – chào” - Sau khẩu lệnh  Đội viên thực hiện động tác chào : (+) Nghỉ, Nghiêm! mặt hướng về phía cờ. (+) Chào bằng tay phải, các ngón tay khép lại cách thùy trán khoảng 5cm (+) KL :“Thôi”  bỏ tay xuống - GV giải thích thêm về ý nghóa của động tác chào Đội viên. III. Hát đúng Quốc ca, Đội ca : - KL :“Quốc ca” • Bài : “Tiến quân ca (Quốc ca)” Nhạc & lời : Văn Cao - KL :“Đội ca” • Bài : “Cùng nhau ta đi lên” Nhạc & lời : Phong Nhã IV. Hô đáp khẩu hiệu : “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghóa Vì lý tưởng của Bác Hồ vó đại”  Đáp :“Sẵn sàng” Hô phải đồng thanh, rõ ràng, đúng ngữ điệu  thể hiện được ý chí quyết tâm của người Đội viên. TPT ĐỘI TPT BCH LIÊN ĐỘI Cho Đội viên thực hành 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 04 BÀI: ÔN LYỆN 7 KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN (TIẾP THEO). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên ôn luyện 7 kỹ năng đội viên - Nắm được những yêu cầu của người chỉ huy 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Cẩm nang, cờ, trống - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ V. Cầm cờ, giương cờ và vác cờ : a. Cầm cờ : Ở tư thế nghỉ & nghiêm * GV chú ý đến tư thế của tay (Phải vuông góc) và hướng chếch của đốc cờ … b. Giương cờ : Gồm 3 bước : - Cầm cờ bằng tay phải, đưa ra trước mặt. - Tay trái đặt xuống phía đốc cờ, tiếp theo tay phải đặt xuống 2 lần. - Kéo tay phải về chống ở hông … c. Vác cờ : Tư thế giương cờ  tay trái kéo cờ về hướng vai  đặt lên vai … VI. Các bài trống : 1) Trống chào cờ : Trống cái : xxxxx x x x x x x Trống con : 12345 12345 1211_12345 1212_ x x x x x x 12345 1213_12345 1214_ x x x x x x x x 12345 1215_123456789_ 2) Trống chào mừng x x x x x 1 x _12345 123 45 _ 12345 _ x x x x x x 123 123 123 12345 123 123_ 3) Trống hành tiến : x x x x x x x x 1 x – 12345 x _1 x _ 1234567 -123 12345 x x x x x 123456789 x _ 1 x 2 x 1 x _ 1 x 2 x 2 x 123 1234 567 x x x x x 123456789 - GV chỉ giới thiệu qua & cho đội trống đánh  còn các Đội viên khác có tiết học trống riêng. TPT ĐỘI ng1 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 05 BÀI: ÔN LUYỆN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên ôn luyện về đội hình – đội ngũ - Nắm được những yêu cầu của người chỉ huy 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Còi - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Đội hình hàng dọc - Người chỉ huy dơ tay trái lên cao - Các phân đội phát triển về phía trái của người chỉ huy. - Khẩu lệnh : “Chi đội (n) hàng dọc tập hợp” - Chỉnh đốn : Phân đội : “Nhìn trước thẳng” Chi đội : “Cự li (hẹp / rộng) nhìn chuẩn, thẳng - Khẩu lệnh : “thôi” II. Đội hình hàng ngang : - Chỉ huy giơ tay trái sang ngang. - KL :“Thành (n) hàng ngang tập hợp” - Chỉnh đốn :“Cự li rộng (hẹp) nhìn chuẩn thẳng - “Thôi” III. Hình chữ U - Chỉ huy dùng tay trái ra hiệu chữ U - KL :“Phân đội (chi đội) tập hợp hình chữ U” - Chỉnh đốn : Giống chỉnh đốn hàng dọc, hàng ngang IV. Hình tròn : - Chỉ huy chọn đòa điểm  ra hiệu - Các chi đội chạy lần lượt (theo chiều ngược kim đồng hồ) tâm là chỉ huy. - KL chỉnh đốn :“Cự li rộng (hẹp) – chỉnh đốn đội ngũ !” V. Các động tác di động tại chỗ : - Quay phải, quay trái, sau quay - Đi đều (giậm chân tại chỗ  đi đều) - Tiến, lui, sang trái, sang phải (bước) - Chạy đều. * GV ôn lại cho HS => sửa lỗi. TPT ĐỘI TPT 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 06 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp Đội viên ôn luyện các bài đã học - Nắm được những yêu cầu của người chỉ huy 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Trống - Tài liệu hướng dẫn chương trình Rèn luyện Đội viên 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Nghi thức : 1) Tháo, thắt khăn quàng. 2) Chào Đội viên 3) Hát Quốc ca, Đội ca 4) Hô đáp khẩu hiệu 5) Giương cờ, vác cờ và cầm cờ. 6) Các bài trống 7) Đội hình, đội ngũ. II. Nội dung : Ôn tập lại các điều lệ trong nội quy học sinh  kiểm tra HS – Đội viên thực hiện như thế nào. III. Ôn tập các bài hát chủ đề : 1) Bài hát : Vui là vui. 2) Bài hát : Hoan hô. IV. Tổ chức chơi trò chơi : - GV cho HS chơi một số trò chơi  hướng dẫn cách tổ chức chơi trò chơi của từng chi đội, liên đội - Hướng dẫn một số hình thức phạt. - Cho các chi đội trưởng tự sinh hoạt ở chi đội mình. V. Kiểm tra – đánh giá : GV sau khi cho các chi đội tự tập, tự sinh hoạt  kiểm tra Đội viên. TPT ĐỘI ng1 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 07 BÀI: MỘT SỐ BỆNH PHẢI CẤP CỨU KỊP THỜI (Tiết 1). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp nắm được một số bệnh thường gặp - biết cách để phòng và tránh 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Sách cẩm nang hướng dẫn CTRLĐV tập 2 - Tài liệu, tranh ảnh 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Bệnh tiêu chảy, mất nước : - Dấu hiệu : “miệng nôn – trôn tháo” : Miệng nôn ra thức ănhoặc nước, đi ngoài như tháo cống (toàn nước). - Nếu không được cấp cứu kòp thời sẽ dẫn đến tử vong. - Cách cấp cứu nhanh : cần pha một gói bột thuốc “Orezol” vào 1 lít nước đun sôi để nguội rồi lắc đều và uống luôn (khát đến đân uống đến đó). Nếu không có Orezol thì pha một thìa đường, một thìa muối vào một lít nước. - Sau đó phải đi bệnh viện. II. Đau bụng : - Dấu hiệu : đau âm ỉ ở bụng (dưới rốn) người hơi sốt. - Không được uống hoặc tiêm các loại thuồc giảm đau. - Phải đến ngay bệnh viện vì có thể bò viêm ruột thừa cấp. III. Chảy máu : Nếu máu đỏ tươi chảy thành tia thì phải : a) Trước tiên lấy dây, khăn mùi xoa (có sẵn) buộc chặt phía trên vết thương lại (garô). b) Tiếp theo đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu ngay. IV. Say nắng : - Đưa bệnh nhân đến chỗ râm mát, thoáng khí. - Đặt nằm, đầu hơi cao, cởi nút áo, nới thắt lưng quần (hoặc dây rút). - Lấy khăn chườm (dấp) nước lạnh ở đầu (trán, gáy) ở ngực bụng và hai đùi. Quạt nhẹ. - Cho uống nhiều nước lạnh có pha nước muối (nửa thìa cà phê cho 1 lít nước) - Chuyển bệnh nhân lên bệnh viện, không đắp chăn. Tiếp tục chườm lạnh. * Sinh hoạt trò chơi : TPT ĐỘI TPT 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 08 BÀI: MỘT SỐ BỆNH PHẢI CẤP CỨU KỊP THỜI (Tiết 2). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp nắm được một số bệnh thường gặp - biết cách để phòng và tránh 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Sách cẩm nang hướng dẫn CTRLĐV tập 2 - Tài liệu, tranh ảnh 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ V. Cảm nhiểm lạnh : Đưa ngay nạn nhân vào chỗ ấp áp. Cởi bỏ quần áo ướt (nếu bò ướt) lau khô người, cho mặc quần áo khô sạch. Đắp chăn, đốt lửa sưởi ấm. Cho uống nước trà, (chè), đường. Xoa dầu nóng vào bàn chân, bàn tay, cổ, ngực, trán và mũi. VI. Chữa rắn cắn : Nguyên tắc chữa rắn cắn là phải chữa nhanh. Tìm mọi cách làm sao cho nọc độc của rắn không ngấm vào máu, lan rộng đi khắp cơ thể, nhiểm vào hệ thần kinh trung ương. Cụ thể như sau : - Dùng băng cuộn hay nẹp vải băng chặt phía trên vết rắn cắn 5cm. Nhưng cứ 15 – 20 phút, lại phải nới dây buộc giãn một chút rồi lại buộc chặt. - Khử khuẩn vết rắn cắn bằng thuốc tím hoặc cồn iốt. Cho nạn nhân uống cà phê hoặc chè đặc. Hoặc luộc dao sắc, rạch rộng nơi bò cắn, nặn máu ra để nọc độc theo ra. Đặt ống giác để hút nọc độc ra. - Rửa vết rắn cắn bằng BI-pô-clo-xit vôi 1% hay 2%. Nếu không có thuốc trên thì rửa bằng nước muối hoặc thuốc tím (1%). - Tiêm huyết thanh chống nọc đặc hiệu dưới da. Một ống ở gần chỗ rắn cắn xa mạch máu, một ống ở mặt ngoài đùi (trường hợp uy nhất người cứu thương được phép tiêm). - Sau đó băng lại và đưa nạn nhân đi cấp cứu ở bệnh viện gần nhất hay thầy thuốc trò rắn cắn. VII.Chảy máu cam : - Ngồi yên, không khòt mũi, khạc nhổ, không nuốt máu. - Bóp chặt hai cánh mũi bằng hai ngón tay trong 10 phút hoặc cho đến khi máu ngừng chảy. - Nếu máu vẫn chảy, làm một nút bông dài thấm bông vào một nửa ống adrenalin rồi nút vào lỗ mũi, để thò đầu bông ra ngoài. - Tiếp tục bóp chặt mũi. - Vài giờ sau, bỏ tay ra kiểm tra xem còn chảy máu không. - Ở người nhiều tuổi, máu thường chảy ở lỗ mũi sau, khó cầm, cho nạn nhân cúi đầu về phía trước, ngậm một khăn tay mùi soa đã gấp nhỏ, không được nuốt. Sau đó đưa bệnh nhân đến bệnh viện ngay. TPT ĐỘI TPT 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 09 BÀI: MỘT SỐ BỆNH PHẢI CẤP CỨU KỊP THỜI (Tiết 3). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp nắm được một số bệnh thường gặp - biết cách để phòng và tránh 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Sách cẩm nang hướng dẫn CTRLĐV tập 2 - Tài liệu, tranh ảnh 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ VIII. Cách hà hơi thổi ngạt : Khi cấp cứu nạn nhân bò ngừng thở, hiện nay thường áp dụng rộng rãi phương pháp hà hơi thổi ngạt vì đem được nhiều dưỡng khí vào phổi hơn. - Để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau. Nhanh chóng lau sạch mồn nạn nhân. Đặt mảnh gạt hoặc vãi mỏng trên mồn nạn nhân. - Đứng bên cạnh nạn nhân (bên phải tương ứng với đầu và cổ. - Lấy tay trái bòt hai mũi củqa nạn nhân lại để khi thổi khí từ mồn không qua mũi ra ngoài. - Dùng tay phải áp cả bàn tay vào mặt dưới xương hàm dưới để hàm dưới củq nạn nhân áp khít vào mồm người thổi, tránh các khe hở làm khí ra ngoài, đẩy xương hàm trên để đầu lưỡi lên, không để lưỡi rơi lấp thanh hầu. - Hít vào thật mạnh rồi áp mồm vào khít với mồm nạn nhân và thổi hơi vào phổi nạn nhân. - Đưa mồm ra khỏi mồm nạn nhân, thả hai lỗ mũi nạn nhân ra. Bàn tay lúc nãy áp vào mặt dưới xương hàm dưới, bây giờ áp vào lồng ngực nạn nhân và ấn nhanh để giúp cho lồng ngực đẩy khí ra ngoài nhiều hơn. - Cứ theo như trên mà làm với nhòp độ 10 – 15 lần/ phút. Làm cho đến khi nạn nhân tự thở được mơi thôi. IX. Gãy xương : Xương gãy nhất là xương tay và xương chân. Phân biệt hai loại gãy xương (gãy xương hở và gãy xương kín). Gãy xương kín da thòt xung quanh còn nguyên. Nạn nhân mất dáng điệu tự nhiên. Nếu tay bò gãy thì tay lành đỡ tay đau. Khi gặp người gãy xương cần phải : - Làm cho tay hay chân gãy bất động bằng cách bó các nẹp tre hoặc nẹp gỗ. - Giữ ấp cho nạn nhân, để đầu thấp xuống. - Nếu gãy xương hở có chảy máu, phải lo cầm máu và rửa sạch vết thương với nước muối pha loảng (8%) Chuyển ngay nạn nhân vào trạm y tế. Khi khiêng cán nạng nhân tránh làm động nhiều TPT ĐỘI TPT 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. Tuần: 10 BÀI: CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Giúp nắm được cách bảo quản thức ăn - ý nghóa của việc bảo quản thức ăn 2.VẬT DỤNG-PHỤ KIỆN. - Sách cẩm nang hướng dẫn CTRLĐV tập 2 - Tài liệu, tranh ảnh 3.NỘI DUNG BÀI DẠY. NỘI DUNG (HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ ) NGƯỜI THỰC HIÊN GHI CHÚ I. Ý nghóa của việc bảo quản thức ăn : - Đảm bảo hợp vệ sinh - Đảm hất lượng  không ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Phòng chống bệnh II. Cách bảo quản - GV dẫn dắt, hướng dẫn và khai thác vốn kiến thức của HS, yêu cầu các HS liên hệ thực tế tại gia đình, tập thể để hiểu biết cách bảo quản thức ăn như thế nào, liên hệ đến các chuyến dã ngoại. - GV hướng thêm một số biện pháp bảo quản thức ăn khi cắm trại : 1) Thức ăn nấu chín không để quá lâu, nên sử dụng ngay sau khi nấu là tốt nhất. 2) Đối với những thức ăn còn dư lại thì chúng ta phải bảo quản để dùng vào những bữa ăn sau : (+) Để tránh hướng ánh năng soi vào (+) Không nên bọc thức ăn vào trong bọc nilon và cột chắc  rất mau hỏng (+) Chọn nơi mát, thoáng để thức ăn (+) Bảo quản thức ăn nơi sạch sẽ, tránh dơ bẩn (+) Các loại thức ăn khác nhau thì để riêng biệt  không trộn lẫn … 3) Khi ăn lại phải hâm nóng thức ăn, không nên ăn nguội  ảnh hưởng đến sức khoẻ. GV cho HS phát biểu thêm ý kiến. TPT ĐỘI TPT 4.DẶN DÒ-CỦNG CỐ. [...]... Chí Minh gồm 7 chương và 17 điều 1) Chương I “ĐỘI VIÊN”.Từ điều 1– điều 4 2) Chương II “NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH” Từ điều 5 – điều 9 3) Chương III “ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH VỚI NHI ĐỒNG” Từ điều 10 – điều 11 4) Chương IV “TÀI CHÍNH CỦA ĐỘI” Từ điều 12 – điều TPT BCH LIÊN 13 5) Chương V “CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA ĐỘI” Điều 14 ĐỘI 6) Chương VI “KHEN... Chương V “CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA ĐỘI” Điều 14 ĐỘI 6) Chương VI “KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT” Từ điều 15 – điều 16 7) Chương VII “SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ” Điều 17 - GV hỏi để kiểm tra lại kiến thức của HS và nhắc nhở lại những nội dung điều lệ mà Đội viên không nhớ - Yêu cầu Đội viên nhắc lại - GV giảng giải thuyết trình - GV thông qua và giải thích phần II “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU LỆ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ... sóng lâu (Với âm tè) Thổi ngắn, phát sóng nhanh (với âm tích) Phát tín hiệu theo các cụm âm của từ phải dứt khoát, rõ ràng, chọn vò trí phát thích hợp nhất Trước khi phát tin chính thức phải phát đúng trình tự và chờ bên nhận phát lại tín hiệu K _ _ Hết tín hiệu phải phát tín hiệu AR để báo cho người nhận biết Đối với người nhận tin : Thuộc bảng biệt mã và bảng dấu chuyển Vò trí nhận tin hợp lí để . Tháo – thắt khăn quàng 1) Động tác thắt khăn : KL :“Thắt khăn” 2) Động tác tháo khăn : KL:“Tháo khăn” - Tay trái giữ nút khăn, tay phải cầm đầu khăn bên phải. trên nút khăn  k o khăn ra. - Sau khi rút khăn ra, tay phải nắm khăn (1/4 đáy khăn) đưa thẳng ra. II. Chào đội viên : - KL :“Chào cờ – chào” - Sau khẩu lệnh

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

- Bảng nội quy về trường THCS Lạc xuân - Chương trình RLDV K.7

Bảng n.

ội quy về trường THCS Lạc xuân Xem tại trang 1 của tài liệu.
BÀI: ÔN LUYỆN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Chương trình RLDV K.7

1..

MỤC TIÊU BÀI HỌC Xem tại trang 5 của tài liệu.
7) Đội hình, đội ngũ. - Chương trình RLDV K.7

7.

Đội hình, đội ngũ Xem tại trang 6 của tài liệu.
BÀI: ÔN TẬP ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ ĐIỂM SỐ BÁO CÁO. - Chương trình RLDV K.7
BÀI: ÔN TẬP ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ ĐIỂM SỐ BÁO CÁO Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Thuộc bảng biệt mã morse và bảng chuyển dấu. -Thổi còi dài hoặc phát sóng lâu (Với âm tè) -Thổi ngắn, phát sóng nhanh (với âm tích). - Chương trình RLDV K.7

hu.

ộc bảng biệt mã morse và bảng chuyển dấu. -Thổi còi dài hoặc phát sóng lâu (Với âm tè) -Thổi ngắn, phát sóng nhanh (với âm tích) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan