Phát triển quy trình công nghệ biofloc và khả năng ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

216 864 1
Phát triển quy trình công nghệ biofloc và khả năng ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẠ VĂN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BIOFLOC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TẠ VĂN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BIOFLOC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 62620301 Người hướng dẫn khoa học: PGs Ts NGUYỄN VĂN HÒA PGs Ts NGUYỄN VĂN BÁ Cần Thơ, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án với tựa đề “Phát triển quy trình công nghệ biofloc khả ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” hoàn thành dựa kết nghiên cứu thân kết nghiên cứu chưa công bố luận án trước Tạ Văn Phương i LỜI CẢM TẠ Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Cần Thơ Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sinh Học Ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô, tạo điều kiện cho thực chương trình Nghiên cứu sinh Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Bộ môn Hải sản, Phòng Đào tạo Phòng Quản lý Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGs.Ts Nguyễn Văn Hòa PGs.Ts Nguyễn Văn Bá năm qua ân cần hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận cho học tập, nghiên cứu để chăm bồi kiến thức hoàn thành Luận án Xin gửi lời cảm ơn đến NCS Nguyễn Thành Tâm, Ths Nguyễn Lê Hoàng Yến, Ths Nguyễn Xuân Linh, Ks Nguyễn Hải Đăng, Ks Nguyễn Thị Huyền Trang, Ks Bùi Bảo Trang, Ks Lê Thị Vinh, Ks Nguyễn Văn Kiều, Ks Nguyễn Thành Nhân, Ks Nguyễn Hải Âu, Ks Nguyễn Thị Hồng Đặm, Ks Lê Bảo Trân, Ks Võ Huệ Thư, Ks Lê Duy Khánh, Ks Phạm Thị Ngọc Trúc, Ks Nguyễn Thị Diễm, Ks Lê Hoài Phong, Ks Trương Cẩm Linh, Ks Hồ Minh Thi, Ks Nguyễn Quốc Lịnh, anh chị em đồng nghiệp công tác Khoa sinh học Ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô giúp đỡ nhiều trình thực đề tài hoàn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn anh chị Nghiên cứu sinh Khóa 2010, 2011 2012; bạn Lớp Cao học Thủy sản K19, 20 gắn bó, giúp đỡ suốt thời gian học tập Khoa Thủy sản - ĐHCT Bên cạnh xin cám ơn đến Ts Phạm Trường Yên, Ks Nguyễn Thị Đẹp, Ths Nguyễn Phúc Nhân, Ths.Trần Thanh Hải (Chi cục Thủy sản Cần Thơ), Ts Trần Văn Việt, Ts Lê Quốc Việt, Ts Huỳnh Thanh Tới, Ths Trần Nguyễn Hải Nam, Ths Trần Xuân Lợi (Khoa Thủy sản – ĐHCT), anh Nguyễn Huỳnh Long, Phạm Thị Thúy Hồng (công ty Việt Úc Bạc Liêu), NCS Phạm Công Kỉnh (Trang trại tôm nuôi Kỉnh – Thanh, Thạnh Phú - Bến Tre), Ths Phùng Thị Hồng Gấm (Công ty Thủy sản Huy Thuận, Bến Tre) Trân trọng cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư bà ngư dân tỉnh Ninh Thuận, Bến Tre Bạc Liêu tạo điều kiện thu thập số liệu điều tra Tạ Văn Phương ii TÓM TẮT Nghiên cứu "Phát triển quy trình công nghệ biofloc khả ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)" tiến hành Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ, Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô, tỉnh Ninh Thuận, Bến Tre Bạc Liêu Thời gian thực từ năm 2012 – 2015 Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ Biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm làm sở phân tích đánh giá khả ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng nghề nuôi tôm Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung Trong nghiên cứu khảo sát mô hình nuôi tôm tôm thẻ chân trắng (TCT) theo quy trình nuôi truyền thống -TT (30 hộ) mô hình ứng dụng biofloc-BFT (37 hộ) Ninh Thuận Kết cho thấy, việc ứng dụng biofloc áp dụng từ khoảng năm 2011, ứng dụng BFT mật độ thả cao (150 con/m2) sử dụng công suất quạt nước (48 HP/ha) lớn so với nuôi TT (82,6 con/m2; 14,5 HP/ha) Ở mô hình nuôi BFT với 100% hộ sử dụng nguồn carbohydrate rỉ đường có 50% số hộ bổ sung thêm bột gạo, việc bổ sung thêm bột gạo cho hiệu kinh tế cao (tăng thêm 4,2%) so với sử dụng rỉ đường Năng suất tôm nuôi BFT đạt cao (15,2 tấn/ha) so với mô hình nuôi TT (9,10 tấn/ha) Chi phí đầu tư mô hình nuôi BFT cao khoảng 1,5 lần so với mô hình TT; lợi nhuận mang lại từ mô hình BFT cao (862 triệu đồng/ha) so với nuôi TT (288 triệu đồng/ha) số hộ nuôi có lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 80%, 0,76 so với TT 60% 0,32 Khi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành biofloc: (thí nghiệm 1) độ mặn (0‰, 10‰, 20‰, 30‰) kết hợp với mức protein thức ăn (38%, 42%, 46%) (thí nghiệm 2) nguồn gốc carbohydrate (Rỉ đường, Glycerol, Bột gạo Bột mì) tỷ lệ C:N khác (10:1, 20:1 30:1) Kết xác định độ mặn 10-20‰, protein thức ăn 42% nguồn carbohydrate bổ sung bột gạo với tỷ lệ C:N từ 10-20 phù hợp để ứng dụng vào nuôi tôm Nên phần tỷ lệ C:N làm rõ thêm thí nghiệm thí nghiệm 4, độ mặn nghiên cứu thêm thí nghiệm Khi nghiên cứu ương tôm post thời gian tuần (thí nghiệm 3) với tỷ lệ C:N khác với nguồn carbohydrate bột gạo (5:1; 10:1; 15:1 20:1) phương thức bổ sung theo hàm lượng tổng ammonia (TAN) nước; Thí nghiệm 4: thí nghiệm với tỷ lệ C:N khác với nguồn carbohydrate bột gạo (ĐC, BG10, BG15 BG20) phương thức bổ sung theo nitrogen protein thức ăn (TA) Kết cho thấy dù phương thức bổ sung theo hàm lượng TAN nước hay theo nitrogen protein thức ăn cho thấy tỷ lệ C:N=15:1 tốt Nhưng kết từ hai thí nghiệm, nên cần nghiên cứu so sánh phương thức bổ sung để khẳng định lại tiến hành thí nghiệm Nghiên cứu ứng dụng nuôi tôm TCT theo quy trình công nghệ biofloc: (thí nghiệm 5) ảnh hưởng mật độ (100, 300 500 con/m3) kết hợp với độ mặn (5‰, 10‰, 15‰ 20‰); (thí nghiệm 6) thời gian thủy phân bột gạo (12; 24 48 giờ) kết hợp với phương thức bổ sung khác (bổ sung theo protein thức ăn theo TAN môi trường nước); (thí nghiệm 7) đánh giá khả tiết kiệm thức ăn; (thí nghiệm 8) ảnh hưởng việc luân chuyển nước (thí nghiệm 9) ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung bột gạo rỉ đường lên tăng trưởng, tỷ lệ sống sinh khối tôm nuôi Kết cho thấy, nuôi tôm với mật độ 100-300 con/m3 độ mặn 15‰ đạt tỷ lệ sống (71,1 – 100%) cao so với nghiệm thức mật độ độ mặn khác Phương thức bổ sung bột gạo theo thức ăn thời gian thủy phân 48 tỷ lệ sống (97,3%) sinh khối tôm nuôi (1.018 g/m3) đạt cao khác biệt có ý nghĩa iii thống kê (p 10 mg/L Formol 15-20 ppm cấy men vi sinh NO2 BS bột gạo, mật rỉ đường siphong >103 mL BKC (1 ppm) siphong sau giờ, sau Tảo lam bổ sung EM2 EM5 Thiếu Oxy Tăng quạt nước, sục khí Tôm đầu Thiếu thức ăn Bổ sung thức ăn sáng sớm Khí độc cao Bổ sung 20-30 kg Zeolite Tôm chậm lớn Thay nước ppm formol Kích tôm lột Tôm đóng rong Saponine (15-20 kg) Bổ sung 20 white back (ngày 1) N8 > 2% Tôm đục ngày thứ (20 kg) Ghi 10 22 10 Lọc cặn 2.3 Thu hoạch chuẩn bị vụ - Sau thời gian nuôi từ 60-70 ngày tôm đạt kích cỡ từ 15-18 g/con (60 -70 con/kg) thu hoạch tùy điều kiện cụ thể giá tôm thương phẩm, tình trạng sức khỏe tôm nuôi điều kiện tài 187 - Trước thu hoạch ngày tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra tiêu ATVSTP theo định quan thẩm quyền kiểm tra bổ sung theo yêu cầu khách hàng - Để thu hoạch nhanh thiết bị quạt nước, cầu chăm sóc thiết bị khác cần đưa khỏi ao, nhiên cần gom giàn oxy đáy gốc để trì oxy cho ao nuôi trình kéo lưới, giúp tôm ao không bị chết ngạt thiếu oxy làm giảm giá trị thương phẩm - Các dụng cụ chứa đựng tôm cần chuẩn bị sẵn để thời gian nuôi thu tôm nhanh chóng Tôm thu xong cần rửa nước lạnh ([...]... nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc 137 4.4.5 Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung bột gạo và Rỉ đường trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc 143 4.5 ỨNG DỤNG QUY TRÌNH BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở QUI MÔ SẢN XUẤT 149 4.5.1 Ứng dụng quy trình biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú – Bến Tre 149 4.5.2 Ứng dụng. .. Phát triển quy trình công nghệ Biofloc và khả năng ứng dụng trong nuôi tôm thẻ Chân trắng (Litopenaeus vannamei) được thực hiện 1.2 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ứng dụng quy trình công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm làm cơ sở khoa học giúp nghề nuôi phát triển một cách hiệu quả, bền vững theo hướng an toàn sinh học 1.3 Mục tiêu cụ thể Bổ sung thêm các dữ liệu về quy trình công nghệ biofloc. .. không có tôm  Một số thí nghiệm ương vèo tôm post thành giống cỡ lớn và nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình công nghệ biofloc ở quy mô phòng thí nghiệm  Ứng dụng quy trình công nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở qui mô sản xuất 3 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu  Luận án đã góp phần làm tăng sự hiểu biết về quy trình công nghệ biofloc, các hiểu biết này nhằm giúp cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng. .. Nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau 115 4.4.2 Thí nghiệm 6: Nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với thời gian và phương thức bổ sung bột gạo khác nhau 123 xv 4.4.3 Thí nghiệm 7: Khả năng tiết kiệm thức ăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc 131 4.4.4 Thí nghiệm 8: Phương thức luân chuyển nước trong nuôi. .. lượng và giá trị xuất khẩu (Bộ NN & PTNT, 2012) Nhằm hạn chế dịch bệnh thì nhiều quy trình nuôi được đề xuất, trong đó quy trình công nghệ biofloc có khả năng ứng dụng rất cao, nhưng đây là quy trình công nghệ nuôi mới nên hiểu biết còn rất hạn chế, các ứng dụng còn tản mạn và tự phát nên việc đi sâu nghiên cứu ứng dụng và phát triển trong điều kiện ở Việt Nam là cấp bách và cần thiết, do đó đề tài: Phát. .. nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm làm cơ sở phân tích đánh giá khả năng ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng và nghề nuôi tôm nói chung 1.4 Nội dung nghiên cứu  Khảo sát, đánh giá khía cạnh kỹ thuật - tài chính giữa mô hình nuôi tôm thẻ truyền thống và mô hình nuôi theo quy trình biofloc tại Ninh Thuận  Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành biofloc trong điều... 2.6.2 Một số hạn chế trong nuôi tôm theo quy trình truyền thống 22 2.7 Những lợi ích và khả năng ứng dụng quy trình biofloc 24 2.7.1 Những lợi ích nuôi theo quy trình biofloc 24 2.7.2 Khả năng ứng dụng nuôi theo quy trình biofloc 25 2.7.3 Cải thiện môi trường ao nuôi 26 2.7.4 Tăng hiệu quả kinh tế và tăng năng suất 26 2.7.5 Tạo ra sản phẩm sạch và kiểm soát dịch bệnh... Lan, Ấn Độ và Trung Quốc từ năm 20052011 Ứng dụng quy trình biofloc trong nuôi tôm bước đầu khá khả quan, năng suất tôm nuôi tăng, môi trường ao nuôi được cải thiện đáng kể Tuy nhiên, quy trình hiện tại còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu và ứng dụng cho phù hợp 2 Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ (Trần Viết Mỹ, 2009) Nhưng năng suất tôm nuôi không... 149 4.5.2 Ứng dụng quy trình biofloc trong nuôi tôm thẻ trong nhà lưới tại công ty Việt Úc – Bạc Liêu 155 4.6 THẢO LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG QUY TRÌNH BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 159 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 163 5.1 Kết luận 163 5.2 Đề xuất 164 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC... TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 108 4.3.1 Thí nghiệm 3: Ương vèo tôm Post bằng công nghệ biofloc và C:N được tính dựa theo tổng ammonia (TAN) trong nước 108 4.3.2 Thí nghiệm 4: Ương vèo tôm Post bằng công nghệ biofloc và C:N được tính dựa theo hàm lượng protein thức ăn 111 4.4 MỘT SỐ THÍ NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO QUY TRÌNH BIOFLOC

Ngày đăng: 12/08/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan