Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao) trường THPT

140 819 0
Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá  một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao) trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của Nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định hướng đổi mới chung của chương trình giáo dục trung học. Luật Giáo dục số 382005QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711QĐTTg ngày 13062012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”; “Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng, kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan”. Nghị quyết số 44NQCP, ngày 09062014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đã xác định: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”… Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Trong một số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy học thì công tác đổi mới trong kiểm tra đánh giá cũng đã được chú trọng. Trong thời gian sắp tới, đặc biệt là khi áp dụng chương trình mới sau năm 2015, mục tiêu chiến lược của trường phổ thông là tập trung vào đào tạo năng lực mà không chỉ tập trung vào kiến thức, kỹ năng. Do đó, cũng phải đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá. Để đáp ứng nhu cầu đó, tôi đã chọn đề tài: “Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao) trường THPT”

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Nhà nước Đó định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi” Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan” Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/06/2014 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá XI xác định: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm theo mô hình nước có giáo dục phát triển”… Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Trong số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi nội dung, phương pháp dạy học công tác đổi kiểm tra đánh giá trọng Trong thời gian tới, đặc biệt áp dụng chương trình sau năm 2015, mục tiêu chiến lược trường phổ thông tập trung vào đào tạo lực mà không tập trung vào kiến thức, kỹ Do đó, phải đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá Để đáp ứng nhu cầu đó, chọn đề tài: “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực học sinh dạy học hóa học vô lớp 11 (nâng cao) trường THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta có số công trình nghiên cứu phát triển lực HS trường trung học phổ thông qua dạy học Hoá học, ví dụ: Luận án tiến sỹ Trần Thị Thu Huệ: “Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp dạy học sử dụng thiết bị dạy học hoá học vô cơ” (Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, 2011); Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm: “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hoá vô lý luận – phương pháp dạy học hoá học trường Cao đẳng sư phạm” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011); Luận văn thạc sỹ Nguyễn Xuân Tài: “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học hoá học hữu lớp 11 nhằm góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013); Luận văn thạc sỹ Lê Đức Duy: “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực học sinh thông qua dạy học hoá học vô lớp 10 THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014)… số công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, vấn đề đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá nhiều điều cần làm sáng tỏ, cần nghiên cứu chi tiết, cụ thể hơn, đồng thời có dạng tập, câu hỏi, đề kiểm tra, cộng cụ đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi, tập, đề kiểm tra có nội dung kiểm tra đổi để đánh giá số lực học sinh dạy học hóa học vô lớp 11 (nâng cao) trường THPT Nghiên cứu sở lí luận thực hành xây dựng số công cụ đánh giá số lực HS thông qua dạy học hoá học vô lớp 11 (nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc kiểm tra đánh giá, việc phát triển lực cho học sinh qua việc dạy học môn hóa học 4.2 Xây dựng công cụ đánh giá số lực HS THPT 4.3 Xây dựng đề kiểm tra hóa học vô lớp 11 (nâng cao) theo hướng đổi nhằm kiểm tra lực học sinh trường THPT 4.4 Kiến nghị phương pháp sử dụng đề kiểm tra dạy học hóa học vô lớp 11 (nâng cao) 4.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định giá trị, hiệu tính khả thi đề kiểm tra đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá phát triển số lực học sinh dạy học Hóa học Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá lực phát giải vấn đề, lực tự học, số lực khác dạy học môn hoá học lớp 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn xây dựng hệ thống đề kiểm tra đa dạng, phong phú có biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu khâu trình dạy học đánh giá số lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành làm đề tài này, sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá lực HS - Nghiên cứu cách xây dựng số công cụ đánh giá số lực HS 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá lực HS qua phiếu hỏi, qua - vấn, qua quan sát… Khảo sát kết việc sử dụng đề kiểm tra đánh giá số lực HS qua kiểm tra, qua quan sát, qua hồ sơ học tập… 8.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê - Sử dụng toán thống kê, phần mềm hỗ trợ, xử lý số liệu để xây dựng biểu đồ kết đánh giá Điểm luận văn - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp kiểm tra đánh giá vấn đề đánh giá số lực học sinh dạy học Hóa học gồm: lực tự học, lực giải vấn đề, số lực khác - Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống đề gồm 20 đề kiểm tra để kiểm tra, đánh giá lực học sinh qua phần hóa học vô lớp 11 (nâng cao) 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá lực học sinh Chương Xây dựng, lựa chọn sử dụng hệ thống đề kiểm tra số lực học sinh dạy học hóa học vô lớp 11 trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ việc kiểm tra đánh giá kĩ lực học sinh Kiểm tra: theo dõi tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Đánh giá: đo lường mức độ đạt người học mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học Mô tả cách định tính định lượng: tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, tính đầy đủ, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngôn ngữ chuyên môn người học… thái độ người học; sở phân tích thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học 1.1.1.1 Mục đích, chức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh; ba chức liên kết, thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho Đánh giá với hai chức là: xác nhận điều khiển Xác nhận đòi hỏi độ tin cậy, điều khiển đòi hỏi tính hiệu lực, phát điều chỉnh lệch lạc, để từ đề biện pháp xử lý [19, trang 182 – 184] 1.1.1.2 Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá a Đánh giá Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ HS làm sáng tỏ tình trạng kiến thức, kĩ HS, nghĩa đánh giá, xác định trình độ đạt tới mục tiêu mục đích dạy học dự kiến Nếu kiểm tra cách hệ thống, GV nắm cách chắn mức độ kiến thức kỹ HS, nhờ vậy, biểu dương, khuyến khích, giúp đỡ hay trừng phạt người Từ đó, góp phần hạn chế tình trạng học HS nâng cao chất lượng học tập chung em b Phát lệch lạc Khi kiểm tra, chuẩn bị trả lời câu hỏi, HS phải xếp hệ thống kiến thức làm cho chúng xác thêm Sự nhắc lại kiến thức cũ, sửa kiến thức thiếu xác HS có tác dụng hoàn thiện kiến thức cho HS trả lời câu hỏi GV, mà cho tất HS khác nghe câu trả lời bạn c Uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh kế hoạch dạy học Dựa vào kết kiểm tra kiến thức, kỹ HS lớp, GV đánh giá hiệu phương pháp dạy học chất lượng công tác nói chung thân, nhờ đó, GV đề bổ khuyết cần thiết Đồng thời, việc kiểm tra đánh giá cung cấp cho nhà trường tài liệu để đánh giá tình hình dạy học nhà trường kết học tập thời gian HS Kết kiểm tra, đánh giá giúp bậc phụ huynh biết tình hình học tập em có phối hợp cần thiết với nhà trường giúp đỡ em học tập tốt 1.1.2 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 1.1.2.1 Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học Phải kiểm tra đầy đủ tới mức tối đa Phải cố gắng tạo điều kiện để HS trình bày rõ họ tiếp thu từ chương trình Việc kiểm tra cần tiến hành ngày năm học, cần tiến hành nhiều lần Trên sở kết kiểm tra, GV đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập em Trong trình học tập, việc kiểm tra thường xuyên giúp GV nắm kiến thức HS nắm vững, kiến thức chưa ổn, từ đề mục tiêu phù hợp cho đối tượng HS [8, trang 223] 1.1.2.2 Phải đánh giá lực khác HS - Mỗi cá nhân để thành công học tập, thành đạt sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do vậy, GV phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá loại lực khác người học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục - Năng lực thành tố không bất biến mà hình thành biến đổi liên tục suốt sống cá nhân Mỗi kết kiểm tra đánh giá “lát cắt”, mà phán xét, định HS phải sử dụng nhiều nguồn thông tin từ kết kiểm tra đánh giá [3, trang 39] 1.1.2.3 Đảm bảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan khác Sau số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan: - Phối hợp cách hợp lý loại hình, công cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, công cụ đánh giá - Đảm bảo môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá HS - Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động HS - Những phán đoán liên quan đến giá trị định việc học tập HS phải xây dựng sở: + Kết học tập thu thập cách có hệ thống trình dạy học, tránh thiên kiến, biểu áp đặt chủ quan + Các tiêu chí đánh giá có mức độ đạt mô tả cách rõ ràng + Sự kết hợp cân đối đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết 1.1.2.4 Đảm bảo công Cần đảm bảo HS thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận kết Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính công kiểm tra đánh giá kết học tập là: - Mọi HS giao nhiệm vụ hay tập vừa sức, có tính thách thức để giúp em tích cực vận dụng, phát triển kiến thức kỹ học - Đề kiểm tra phải cho HS hội để chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kỹ học sinh học vào đời sống ngày giải vấn đề - Đối với kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá xếp loại HS, GV cần phải đảm bảo hình thức kiểm tra không xa lạ HS; ngôn ngữ cách trình bày sử dụng kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ HS Bài kiểm không nên chứa hàm ý đánh đố HS - Đối với kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần xây dựng cẩn thận cho việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận, xét kết phản ánh khả làm người học [3, trang 40] 1.1.2.5 Đảm bảo tính toàn diện Kết HS đạt qua kiểm tra, phản ánh mức độ đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ bình diện lý thuyết thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thức khác hoạt động học tập họ Một số yêu cầu đảm bảo tính toàn diện đánh giá kết học tập HS: - Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp mức độ phát triển kỹ - Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát trọng tâm chương trình, chủ đề, học mà ta muốn đánh giá - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Các tập hoạt động đánh giá không đánh giá kiến thức, kỹ môn học mà đánh giá phẩm chất trí tuệ tình cảm kỹ xã hội [3, trang 41] 1.1.2.6 Đảm bảo tính công khai Các tiêu chí yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần công bố đến HS trước họ thực HS cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt tốt tiêu chí yêu cầu định Việc đảm bảo tính công khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trường khách quan công 1.1.2.7 Đảm bảo tính giáo dục GV cần làm cho kiểm tra sau chấm trở nên có ích HS cách ghi lên kiểm tra ghi về: Những mà HS làm được; mà HS làm tốt hơn; HS cần hỗ trợ thêm; HS cần tìm hiểu thêm Nhờ vậy, nhìn vào làm mình, HS nhận thấy tiến thân, cần cố gắng môn học, nhận thấy khẳng định GV khả họ Điều có tác dụng động viên người học lớn, góp phần quan trọng vào việc thực chức giáo dục phát triển đánh giá giáo dục 1.1.2.8 Đảm bảo tính phát triển Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết học tập có tác dụng phát triển lực người học cách bền vững, cần thực yêu cầu sau: - Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho HS khai thác, vận dụng kiến thức, kỹ liên môn xuyên môn - Phương pháp công cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động sáng tạo HS học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kỹ - Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học góp phần phát triển động học tập đắn người học - Qua phán đoán, nhận xét việc học HS, GV thiết phải giúp em nhận chiều hướng phát triển tương lai thân, nhận tiềm Nhờ vậy, thúc đẩy em phát triển lòng tự tin, hướng phấn đấu hình 10 Đề kiểm tra lực giải vấn đề luyện tập photpho hợp chất photpho I Trắc nghiệm: 1D; 2D, 3C; 4D; 5A, 6C II Tự luận Bài 1: pthh Bài 2: Ca(OH)2 amoni sunfat Có khí mùi khai, kết tủa kali clorua supephotphat kép Không Kết tủa trắng tượng (NH4)2SO4+Ca(OH)2→ 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O → Ca3(PO4)2 + 4H2O Bài 3: 4P + 5O2 → 2P2O5 0,02 0,01 mol P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,01 0,02 mol n NaOH = 0,03 mol → muối: Na2HPO4 (a mol) NaH2PO4 (b mol) Bảo toàn nguyên tố Na: 2a + b = 0,03 Bảo toàn nguyên tố P: a + b = 0,02 → a = b = 0,01 → mmuối = 2,62g Đề kiểm tra lực chương 2: Nhóm nitơ Trắc nghiệm Tự Bài luận 0,75đ Đáp án 1C 2A 3D 4B 5D 6A 7E 8C Nguyên tắc để điều chế đạm amoni Điểm 2đ 0,25 NH3 + H+  NH4+ VD tương tự: NH3 + HCl  NH4Cl 126 0,25 Ghi 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 0,5đ 0,25 Phản ứng khác: NH3 + HNO3  N2O + 2H2O 0,25 Do NH3 có tính khử mạnh, HNO3 có tính oxi 0,25 hoá mạnh 3 Ưu điểm đạm amoni nitrat: 0,75đ - Tan tốt nên dễ hoà tan vào đất, dễ hấp thu 0,75 2-3 ý: 0,5đ - Độ dinh dưỡng cao chứa ion NH4+, NO3- ý: 0,25đ có dinh dưỡng N Giải thích: - Giá thành rẻ 0,25đ 4 Lưu ý sử dụng đạm amoni nitrat 0,75đ - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát dễ 0,75 hút ẩm - Sử dụng cho đất chua khử chua trước vôi loại phân có tính chua - Sử dụng hợp lý, thời điểm, liều lượng, Bài loại cây, tránh ô nhiễm môi trường VD: 1,75đ N2  NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4 = 1,75đ 1,75đ 0,25 >8pt: 1,5đ Bài  Na3PO4  NaNO3 a 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O a 0,5đ HNO3: chất oxi hoá, chất tạo môi trường 0,25 b b nCu = 0,015 mol  nNO = 0,01 mol 0,25đ  VNO = 0,224 lít 7*0,25 0,25 c Phản ứng tương tự c 0,5đ 3Cu + 8HCl +2NaNO33CuCl2+2NO + 4H2O HCl: chất tạo môi trường 127 0,25 7-8pt: Bài 4: NaNO3: chất oxi hoá 0,25 a P trắng phòng kín phát sáng, P 0,25 a 0,5đ cháy âm ỉ không khí b Bảo quản: ngâm dầu hoả 0,25 b 4P + 5O2  2P2O5 4pt P2O5 + 3H2O  2H3PO4 1,75đ *0,25 A: P2O5; B: H3PO4 n P = 0,02 mol  nH3PO4 = 0,02 mol n NaOH = 0,048 mol  tạo muối: Na3PO4, Na2HPO4 (hỗn hợp D) Đặt nNa3PO4 = x; nNa2HPO4 = y Bảo toàn Na: 3x + 2y = 0,048 0,25 Bảo toàn P: x + y = 0,02 0,25  x = 0,008; y = 0,012  mNa3PO4 = 158.0,008 = 1,264 gam m Na2HPO4 = 142.0,012 =1,704 gam 0,25 Đề kiểm tra lực chương 3: Nhóm cacbon Hướng dẫn chấm Câu 1: C 1đ -4, +2, +4 ; Điểm Ghi 0,25*8 = 2đ Câu 2: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình 1đ khử oxi hoá Câu 5D; 6A; 7F, 8E C + O2  CO2 3đ CaCO3  CaO + CO2 H2O  H2 + O2 N2 + H2  2NH3 128 3đ CO2 + NH3  (NH2)2CO Câu CaO + H2O  Ca(OH)2 a CO2 + H2O  dd CO2 (H2CO3) 0,5 Giải 3đ CO2 + H2O + Ca2+  CaCO3 + 2H+ 0,5 pháp b C + O2  CO2 0,5 khuyến m 0,5 khích, 0,5 không CO2 = 1/12 44 = 3,67 c Lượng CO2 dư: 1/12.39% = 0,0325 mol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O m Ca(OH)2 = 74.0,0325 = 2,405 129 cho điểm 0,5 Câu 5: a H+ 2đ 0,023 ban đầu + CO32-  HCO30,01 Phản ứng 0,01 0,01 0,01 0,01 n lại n HCO3- = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol 0,013 H+ 0,25 + HCO3-  CO2 + H2O n ban đầu 0,013 0,015 n phản ứng 0,013 0,013 0,25 0,25 0,013  VCO2 = 0,2912 lít 0,25 b CO32- + Ba2+  BaCO3 0,25 0,001 0,001 mol  200ml dd nCO32- = 0,002 mol - dd Ba(OH)2 HCO3- + OH-  CO32- + H2O CO32- + Ba2+  BaCO3 0,005 0,25 0,005 mol  nCO32- sinh thêm = 0,005- 0,002 = 0,003 mol  nHCO3- = 0,003 mol Áp dụng Định luật bảo toàn điện tích: n Na+ = 2nCO32- + nHCO3- = 0,007 mol 0,25 CM (Na+) = 0,035M C M (CO32-) = 0,01M; CM(HCO3-) = 0,015M 0,25 Phụ lục 2: Các phiếu hướng dẫn, phiếu ghi chép, bảng kiểm, tiêu chí đánh giá: Phiếu hướng dẫn thí nghiệm 6_Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li TN1: Cho dung dịch thí nghiệm vào ống nghiệm Thêm từ từ dd 130 lại vào Quan sát tượng Kết luận phản ứng có xảy hay không? TN2: Cho dung dịch vào ống nghiệm Chọn chất thị cho vào dd để thêm từ từ dd lại vào, thị cho biết phản ứng xảy hay không TN3: Chọn hoá chất để điều chế Cu(OH)2 Gạn lấy Cu(OH)2, cho từ từ dd HCl vào ống đựng Cu(OH)2 Quan sát tượng TN4: Cho dd Na2CO3 vào ống nghiệm Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm Quan sát tượng TN5: Tìm chất có thành phần CaCO3: đá vôi (đá làm đường nhựa), viên phấn nhỏ… Cho vào ống nghiệm Nhỏ HCl vào ống nghiệm Quan sát tượng Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề nghiên cứu 6: Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li STT Tiêu Tốt chí Nhận vấn đề cần giải quyết: Nhận biết vấn đề Đạt Chưa đạt Chỉ nhận Chỉ nhận thực phản ứng xảy 1, dung dịch? vấn đề không Làm để biết phản ứng có xảy cần hay không? giải nhận vấn đề Khi phản ứng dd Tìm xảy ra? Đặt phương án giải Đề phương cho vấn đề án giải Vấn đề 1: phương án giải - Tìm dạng tồn chủ yếu giải quyết, chất tan vào nước - Khi trộn lẫn chất với nhau, phiếu 131 Không biết cách có làm theo trợ bạn thành phần (phân tử, ion) giúp tương tác với nhau? GV, - Sau tương tác, thành phần thay nghiên đổi, thành phần không đổi? cứu ví Vấn đề 2: dụ mẫu - Chọn hoá chất, dụng cụ, dự đoán tượng - Tìm cách thực hợp lý để chứng minh phản ứng xảy (cho chất trước, cho thêm để nhận chất bị biến đổi…) Vấn đề 3: - Tổng kết từ ví dụ vấn đề 2, dựa vào chất từ vấn đề 1, nêu Giải câu trả lời Tự thực thao tác sau: Thực Chưa Vấn đề 1: thực vấn đề - Viết dạng tồn chủ yếu chất thao tác Vận nước (chất điện li mạnh tồn giải thao dụng hoàn toàn ion, chất điện li yếu, không vấn điện li tồn chủ yếu dạng phân tử) tình - Khi trộn lẫn, ion va chạm, kết hợp với thành chất điện ly yếu, không SGK chưa điện li nên trở thành dạng phân tử đề nghiên theo mẫu cứu có Thực trợ tốt tập - Tìm chất phản ứng giúp vận dụng dd phản ứng ion Thực Vấn đề 2: 132 tác - Thực thí nghiệm, nhận tập tương khác biệt trạng thái trước, sau thực tự, Kết luận phản ứng có xảy cần hướng Vấn đề 3: dẫn - Kết luận cách viết phương trình ion thu gọn, từ nêu chất phản ứng dung dịch Thực tập vận dụng để kiểm chứng cho kiến thức học Hợp đồng học tập HỢP ĐỒNG HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 11 Bài 13: LUYỆN TẬP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Họ tên HS:……………………………… Thời gian từ:…………đến:…………… Nhiệm vụ Nội dung Yêu cầu BT BT BT BT BT Giải BT Giải BT Giải BT          Nhiệm vụ bắt buộc  Nhiệm vụ tự chọn  Hoạt động cá nhân 133 Nhóm        7’ 5’ 5’ 5’ 7’ 7’  Thời gian tối đa  Đã hoàn thành  Gặp khó khăn  Tự đánh giá           Nhóm đôi  Hoạt động theo nhóm đông Cần GV giảng  Tiến triển tốt  Rất thoải mái  Bình thường  Không hài lòng BT thực nhà Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Tiêu chí đánh giá lực tự học qua hợp đồng học tập Tiêu chí Mức Mức (1đ) Mức Mức (2đ) (3đ) (4đ) Xác định mục tiêu học tập Lập kế hoạch học tập Sự tự giác, chủ động, tự tin học tập Động lực học tập Khả tập trung vào nhiệm vụ học tập Khả giải vấn đề trình học tập Tự kiểm tra trình học tập Sử dụng hiệu nguồn tài liệu Tổng điểm Tiêu chí đánh giá lực tự học HS thực hợp đồng Mức độ Rất tốt Biểu Hoàn thiện tốt yêu cầu theo hợp đồng: thời gian câu, cách thức (hoạt động cá nhân, người, nhóm…) Kết đạt 100% đúng; Sử dụng hiệu phiếu trợ giúp 134 Tốt Tự đánh giá tốt kết Hoàn thiện tốt yêu cầu theo hợp đồng: - thời gian câu đôi lúc chưa phù hợp - Cách thức (hoạt động cá nhân, người, nhóm…) - Kết đạt >90% Sử dụng phù hợp phiếu trợ giúp Đạt Khả tự nhận xét kết sát với nhận xét người khác Hoàn thiện tương đối tốt yêu cầu theo hợp đồng: - Hoàn thiện hợp đồng chưa khớp thời gian câu - Cách thức chưa (VD: trao đổi với bạn phép hoạt động cá nhân) - Kết đạt từ 80% trở lên Sử dụng phiếu trợ giúp tương đối hợp lý Khả tự nhận xét kết sát với nhận xét người khác Chưa đạt Chưa hoàn thiện hợp đồng Thực không hợp đồng Kết chưa đạt 80% Tự nhận xét kết khác với nhận xét người khác Hướng dẫn đánh giá lực giải vấn đề Amoniac - Nhận biết vấn đề lớn toàn bài: NH3 có tính chất gì? - Phương án giải quyết: Thực câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập: Câu 1, 2, - Kết luận cho vấn đề lớn: Câu 4: NH3 có tính khử, dd NH3 có tính bazơ, có khả tạo phức Câu 5: Áp dụng để kiểm chứng Câu 6: Phát triển vấn đề Các vấn đề nhỏ: 135 Câu - Nhận biết vấn đề: Đặc điểm cấu tạo ảnh hưởng đến tính chất NH3 - Phương án giải + Viết CTe, CTCT NH3 + Xét tính khử - tính oxi hoá NH3 dựa vào số oxi hoá + Xét tính axit – bazơ dd NH3 (theo Areniut, theo Bronsted) - Giải vấn đề: + Theo Areniut, NH3 thể vai trò axit hay bazo, hay lưỡng tính + Theo Bronsted: xét xem thành phần cho nhận H + Từ đôi e tự  NH3 có khả cho cặp e riêng cho H + NH3 nước dễ nhận proton H+ + Kết luận: dự đoán NH3 có tính khử, tính bazơ Câu 2: - Nhận biết vấn đề: Làm thí nghiệm để chứng minh tính khử, tính bazơ NH3? - Phương án giải quyết: + Từ tính chất chung bazơ, lựa chọn thí nghiệm: dùng quì tím, dd phenolphtalein, dd axit, dd muối… + Từ định nghĩa chất khử chất oxi hoá biết, chọn thí nghiệm để xét xem NH3 có tính khử hay không Chọn thí nghiệm NH3 + O2, oxit kim loại… - Giải vấn đề: + Chọn thí nghiệm cho NH3 phản ứng với: phenolphthalein, dd HCl, dd AlCl 3, nhận thấy phản ứng xảy Nhận xét tượng Qua kết luận dd NH có tính bazơ yếu (không hoà tan Al(OH)3) + Chọn thí nghiệm cho NH3 (khí) cháy O2 cho NH3 qua ống đựng CuO (t0) Quan sát tượng Viết pthh, kết luận tính khử NH3 - Kết luận: thực nghiệm chứng minh NH3 có tính khử, dd NH3 có tính bazơ 136 Câu 3: - Nhận biết vấn đề: Làm thí nghiệm theo yêu cầu, từ tượng, nhận vấn đề: NH không hoà tan Al(OH)3 hoà tan Cu(OH)2 Nguyên nhân đâu? - Phương án giải Đề xuất giả thuyết: + Có thể NH3 bazơ nên hoà tan Cu(OH)2 có tính lưỡng tính? + Có thể NH3 có tính chất khác đôi e tự N? + Có thể NH3 có tính chất khác số oxi hoá -3 N? - Giải vấn đề: + Loại trừ giả thiết 1, NH3 không hoà tan Al(OH)3 + Loại trừ giả thiết 3, số oxi hoá gây nên tính khử, tính oxi hoá, không liên quan phản ứng trao đổi dung dịch + Giả thuyết 2: đôi e tự có khả tạo liên kết cho nhận Nghiên cứu tài liệu thấy Cu2+ có khả nhận đôi e N Vậy tính chất NH3 + Nghiên cứu SGK giải thích tượng từ cấu tạo NH3 - Kết luận: NH3 có khả tạo phức với số ion kim loại Như vậy, qua phần nghiên cứu tính chất NH 3, GV đánh giá tốt lực giải vấn đề HS PHIẾU GHI CHÉP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài 11: Amoniac muối amoni A Amoniac Họ tên:………………………………………………………… Lớp:………………………………………Nhóm:………………… Hãy trả lời câu hỏi sau em thực công việc nghiên cứu: Câu hỏi 1: 1.1 Vấn đề cần làm rõ câu gì? 1.2 Những ý tưởng giải đưa ra? 137 ………………………………………… 1.3 Ý tưởng lựa chọn? Ý tưởng thực nào? 1.4 Sau nghiên cứu, em rút kết luận gì? Giải thích? Câu hỏi 2: 2.1 Điều cần làm sáng tỏ câu hỏi này? 2.2 Thí nghiệm em định lựa chọn? 2.3 Thí nghiệm thực hiện, tượng? 2.4 Giải thích tượng, rút kết luận tính chất NH3? Câu hỏi 3: 3.1.Cách tiến hành, tượng thí nghiệm? Có điều đặc biệt thí nghiệm này? 3.2 Dự đoán khả xảy để giải thích tượng đó? 3.3 Nguyên nhân thực để giải thích tượng? 3.4 Kết luận tính chất NH3? Câu hỏi Kết luận vấn đề cần nghiên cứu học hôm nay:…………………… Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề nghiên cứu Amoniac STT Tiêu chí Nhận biết Rất tốt Đạt Chưa đạt Nhận tất vấn Nhận tất Chỉ nhận đề cần giải vấn đề cần giải không vấn câu Phát biểu vấn đề ngắn phát nhận vấn đề đề gọn, rõ ràng, mạch lạc Tìm dài dòng Đặt phương án Đề phương Không biết cách phương giải cho vấn đề án biểu vấn đề chưa rõ, án giải cho giải quyết, làm giải Đặt nhiều phương án giải vấn đề, cần theo bạn 138 Giải cho vấn đề phiếu trợ giúp Tự thực công việc Thực Chưa thực giải vấn đề vấn đề Nêu kết luận qua vấn đề theo mẫu tác nghiên cứu vấn đề nghiên cứu thao tác giải thao SGK có Không dám kết trợ giúp luận Nêu số kết luận Tiêu chí đánh giá dự án STT Tiêu chí tối đa Tóm tắt, thu thập thông tin quan trọng có hiệu 3đ Nội dung (20đ) Hình thức (15đ) Sắp xếp 10 11 12 thông tin (15đ) Điểm số Điểm số Độ hấp dẫn nội dung thông tin, tài liệu 8đ Sự đa dạng tài liệu (≥ hình ảnh; ≥ đoạn 3đ âm thanh; ≥ hoạt ảnh; ≥ video…) Ghi tên tác giả, nguồn trích dẫn Chuẩn tả ngữ pháp sổ theo dõi Trình bày dễ nhìn, hấp dẫn Tận dụng tối đa khoảng trống trình 3đ 3đ 6đ 6đ bày Sử dụng hình ảnh đồ hoạ, hoạt cảnh, âm thanh, 3đ phương tiện khác mục đích Nổi bật tiêu đề, phần quan trọng 3đ trình bày Trình tự logic 6đ Sử dụng hợp lý dấu đầu dòng, phương 3đ tiện hỗ trợ khác Tiêu đề, dàn bài, kết luận phù hợp mục tiêu dự 3đ án 139 140

Ngày đăng: 12/08/2016, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Điểm mới của luận văn

    • 10. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA

    • ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

      • 1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học

        • 1.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kĩ năng và năng lực của học sinh.

          • 1.1.1.1. Mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.1.2. Nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.2. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

            • 1.1.2.1. Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học

            • 1.1.2.2. Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của HS

            • 1.1.2.3. Đảm bảo tính khách quan

            • 1.1.2.4. Đảm bảo sự công bằng

            • 1.1.2.5. Đảm bảo tính toàn diện

            • 1.1.2.6. Đảm bảo tính công khai

            • 1.1.2.7. Đảm bảo tính giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan