tổng hợp các bài báo khoa học về ngành môi trường được đăng trên tạp chí

63 1.7K 0
tổng hợp các bài báo khoa học về ngành môi trường được đăng trên tạp chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TDMU, số (28) 2016 Tạp chí Khoa học–TDMU ISSN: 1859 - 4433 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải Tháng rắn sinh Số 3(28) – 2016, –hoạt 2016 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG HIỆP AN Bùi Phạm Phƣơng Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh Trường Đại học Thủ Dầu Một TĨM TẮT Hiện nay, cơng tác thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt diễn theo phương pháp truyền thống Toàn lượng chất thải rắn thu gom đưa bãi chôn lấp xử lý tùy theo thành phần chất thải rắn Xuất phát từ tình hình thực tế, đề tài thực nhằm phục vụ cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu góp phần vào việc thu hồi lại thành phần có khả tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế − xã hội góp phần bảo vệ mơi trường Các kết bao gồm khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, trạng quản lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình, đánh giá nhận thức người dân phân loại rác nguồn Dựa vào kết trên, đề tài đề xuất ba mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An bao gồm: hộ kinh doanh, hộ công nhân, viên chức hộ nông nghiệp Thông qua việc đề xuất mơ hình, đề tài cịn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc ứng dụng mơ hình vào cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Từ khóa: phân loại, chất thải rắn, hộ gia đình ĐẶT VẤN ĐỀ giải pháp khoa học cho vấn đề này, tiến hành khảo sát trạng thành Phường Hiệp An thuộc thành phố Thủ phần, khối lượng, hệ thống quản lý CTRSH Dầu Một, tỉnh Bình Dương đà hộ gia đình phường Hiệp An, đánh phát triển Tuy nhiên, công tác thu giá nhận thức ý thức việc phân loại gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh CTRSH nguồn hộ gia đình hoạt (CTRSH) diễn theo khu vực nghiên cứu, dự báo khối lượng phương pháp truyền thống (thu gom CTR phát sinh tới năm 2020, đánh giá chôn lấp) Điều làm chậm q trình trạng cơng tác quản lý CTRSH đề xuất phân hủy thành phần rác gây mùi mơ hình phân loại CTRSH nguồn cho hôi thối nguồn gốc ô nhiễm môi hộ gia đình trường, phát sinh dịch bệnh Do nhu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cầu giải vấn đề quỹ đất ngày thu hẹp lượng chất thải rắn ngày 2.1 Phương pháp nghiên cứu gia tăng việc thu gom xử lý CTRSH − Phương pháp xã hội học: phát 375 nguồn cho hộ gia đình cần cải phiếu điều tra hộ gia đình để đánh thiện để đạt hiệu cao Để góp phần tìm giá tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh 57 TDMU, số (28) – 2016 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh − Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý CTRSH hoạt ý thức việc phân loại rác nguồn, vấn 18 nhân viên thu gom tình hình thu gom nhận thức việc phân loại rác nguồn − Phương pháp định tính, định lượng: lấy 140 mẫu CTRSH từ hộ gia đình ngày liên tiếp để xác định thành phần, khối lượng khối lượng riêng CTRSH phát sinh nhằm phục vụ xây dựng mơ hình phân loại rác nguồn cho hộ gia đình KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khối lƣợng thành phần rác sinh hoạt hộ gia đình Qua kết khảo sát thực tế khối lượng CTRSH từ 140 mẫu CTRSH từ hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An thể đồ thị đây: Hình So sánh khối lượng CTRSH hộ gia đình phân theo ngành nghề ngày Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo người cao hộ kinh doanh với 0,97 kg/người ngày Tiếp đến hộ công nhân, viên chức với 0,76 kg/người ngày Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo người thấp hộ nông nghiệp với 0,73 kg/người ngày Điều giải thích hộ kinh doanh có mức thu nhập bình qn tháng cao nên với mức thu nhập đó, hộ kinh doanh có khả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày Trong đó, hộ nơng nghiệp có thu nhập thấp dẫn tới nhu cầu sinh hoạt sống ngày lương thực, thực phẩm chủ yếu tự cung tự cấp Kết khảo sát thành phần CTRSH 140 mẫu CTRSH từ hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An thu bảng Bảng Thống kê thành phần CTRSH phát sinh hộ gia đình ngày địa bàn phường Hiệp An (ĐVT:%) TT Thành phần Hộ kinh doanh Hộ công nhân, viên chức Hộ nơng nghiệp Hộ gia đình 16,4 18,5 12,8 15,9 Nhóm hữu dễ phân hủy Thức ăn thừa Lá 6,0 9,4 18,2 11,2 Rau, củ, 23,1 26,6 30,5 26,8 Xác động vật 1,1 0,2 2,5 1,3 58 TDMU, số (28) – 2016 Tổng Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt 46,7 54,7 64,1 55,1 Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế Giấy 18,0 8,6 3,2 9,9 Nhựa 8,2 8,1 6,0 7,5 Thủy tinh 2,0 3,2 6,5 3,9 Kim loại 7,7 8,8 4,9 7,1 Nilon 6,8 7,9 7,0 7,2 10 Cao su 1,1 2,8 2,3 2,1 43,8 39,4 30,0 37,7 Tồng 11 Phần lại Tổng cộng 9,5 5,9 6,0 7,1 100 100 100 100 Nguồn: Khảo sát, điều tra thực tế, tháng 2/2016 Kết điều tra tỷ lệ khối lượng thành phần rác thải hộ gia đình cho thấy lượng rác hữu dễ phân hủy bao gồm rau, củ, nhóm hộ nơng nghiệp (30,5%) chiếm tỷ lệ cao nhóm hộ kinh doanh (23,1%) Do lượng rau, củ, phát sinh từ mùa vụ nhóm hộ trồng trọt Lượng rác cịn lại chiếm tỷ lệ cao hộ gia đình: giấy (9,9%), nhựa (7,5%), nilon (7,2%), kim loại (7,1%) 3.2 Đánh giá nhận thức ý thức ngƣời dân CTRSH công tác phân loại CTRSH nguồn Nhận thức ý thức hộ gia đình phân loại rác nguồn Điều tra phiếu câu hỏi 375 hộ gia đình khu phố địa bàn phường Hiệp An đồng ý tham gia mơ hình phân loại rác nguồn Kết thể đồ thị hình Hình Sự đồng ý tham gia mơ hình phân loại rác nguồn Có 71,2% người hỏi trả lời tham gia “Mơ hình phân loại rác nguồn” cấp miễn phí thùng rác, túi đựng rác Đây người nghe nhận thức vai trị mơ hình Với lý như: giảm nhiễm mơi trường có bắt buộc từ quyền địa phương Số người trả lời không tham gia chiếm 28,8% với lý do: tốn thời gian, không cần thiết, diện tích nhà chật Khi khơng cấp miễn phí thùng rác, túi đựng rác có 38,7% người đồng ý tham gia Điều cho thấy khơng có hỗ trợ từ quyền địa phương mơ hình khó trì lâu dài Nhận thức ý thức nhân viên thu gom phân loại rác nguồn Kết điều tra thống kê từ 18 nhân viên thu gom (14 nhân viên đội rác dân lập phường Hiệp An nhân viên công ty 59 TDMU, số (28) – 2016 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh cơng trình thị Bình Dương) có 66,7% người hỏi trả lời tham gia “Mơ hình phân loại rác nguồn” với lý chủ yếu giảm nhiễm mơi trường có bắt buộc từ quyền địa phương Số người trả lời khơng tham gia chiếm 33,3% Vì họ cho tốn thời gian không cần thiết bị giảm thu nhập từ nguồn phế liệu 3.3 Hiện trạng quản lý CTRSH phƣờng Hiệp An − Về lưu trữ phân loại rác nguồn: Chưa có sách khuyến khích phân loại CTR nguồn Một số phận dân cư chưa ý thức việc giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác bừa bãi điểm tập kết (nệm mút, ghế salon…) − Về thu gom vận chuyển CTRSH: hai đơn vị đảm nhận đội rác dân lập phường Hiệp An Công ty Công trình thị Bình Dương Hằng ngày, đội rác dân lập phường Hiệp An tiến hành thu gom CTRSH từ hộ gia đình hẻm tuyến đường sau tập trung điểm tập kết Cơng ty Cơng trình thị Bình Dương tiến hành thu gom CTRSH từ hộ gia đình tuyến đường điểm tập kết sau vận chuyển đến khu liên hợp xử lý CTRSH Nam Bình Dương − Về hệ thống hành quản lý CTRSH: xây dựng chế pháp lý rõ ràng làm sở cho việc triển khai hoạt động quản lý CTRSH mang tính đặc thù địa phương; có tổ phụ trách cơng tác thu gom hẻm nhỏ địa bàn, có tham gia nhiều thành phần kinh tế khác công ty thu gom nhà nước đội thu gom dân lập 3.4 Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh phƣờng Hiệp An đến năm 2020 Kết ước tính khối lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 thể bảng Bảng Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 Năm Dân số (người) Tốc độ thải rác (kg/người.ngày) Lượng rác (tấn/ngày) Lượng rác (tấn/năm) 2015 23781 0,82 19,50 7.117,65 2016 24044 0,93 22,36 8.161,75 2017 24310 0,93 22,61 8.252,02 2018 24579 0,93 22,86 8.343,29 2019 24851 0,93 23,11 8.435,57 2020 25126 0,93 23,37 8.528,87 Từ năm 2015 – 2020 lượng CTRSH tăng lên khoảng 2,89% khối lượng CTRSH Lượng CTRSH ngày gia tăng không phường Hiệp An Trong lượng rác phát sinh ngày nhiều diện tích bãi chơn lấp đáp ứng đủ khối lượng CTRSH ngày thu hẹp lại chi phí đầu tư cho thiết bị xử lý CTRSH ngày gia tăng Vấn đề địi hỏi cần có biện pháp thích hợp để kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp giảm chi phí xử lý CTRSH cần phải phân loại CTRSH nguồn 3.5 Xây dựng mô hình phân loại CTRSH nguồn cho hộ gia đình địa bàn phƣờng Hiệp An Mơ hình phân loại CTRSH nguồn cho hộ gia đình thể hình CTRSH hữu dễ phân hủy đơn vị đảm nhận thu gom vận 60 TDMU, số (28) – 2016 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt chuyển đội rác dân lập phường Hiệp An Cơng ty cơng trình thị Bình Dương Đội rác dân lập phường gom rác từ hộ gia đình mang tới điểm tập kết xe đẩy tay 660L Cơng ty cơng trình thị gom rác từ điểm tập kết tuyến đường lớn đem tới khu liên hợp xử lý CTR Nam Bình Dương xe ép rác CTR cịn lại thu gom đội hợp tác xã tập hợp người thu mua ve chai nhặt ve chai Rác khơng có khả tái chế cân người dân trả tiền theo số kg quy định sau mang tới điểm hẹn xe đẩy tay 660L Rác có khả tái chế đội hợp tác xã thu mua theo giá trị loại rác sau mang đến cơng ty tái chế xe tải Rác nguy hại thu gom biện pháp đổi rác nhận q Hình Mơ hình phân loại CTRSH nguồn cho hộ gia đình đổi theo ngành nghề hộ gia đình cụ thể sau: − Hộ kinh doanh: thực phẩm thừa, rau, củ, bán cho hộ chăn nuôi Than tổ ong hộ kinh doanh cửa hàng ăn uống đưa lò gạch để làm nguyên liệu phối trộn với gạch Tại khu liên hợp xử lý CTRSH Nam Bình Dương, rác hữu dễ phân hủy mang tới nhà máy sản xuất phân compost Rác lại mang đến trạm phân loại thứ cấp Phần rác tái chế mang đến nhà máy tái chế Phần cịn lại mang tới bãi chơn lấp đốt Tuy nhiên, mơ hình biến 61 TDMU, số (28) – 2016 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh − Hộ nông nghiệp: thực phẩn thừa, rau củ, ủ thành phân Phân vật nuôi ủ biogas Rơm, rạ, cành từ mùa vụ bán cho sở trồng nấm bán cho lò gạch Rác thải nguy hại từ đồng ruộng khu liên hợp xử lý CTR Nam Bình Dương thu gom 3.6 Ƣớc tính trang thiết bị, chi phí cần đầu tƣ cho cơng tác phân loại, thu gom CTRSH nguồn cho hộ gia đình địa bàn phƣờng Hiệp An Thùng đựng rác hộ gia đình sử dụng thùng nhựa đạp chân có nắp đậy Kết ước tính số lượng thùng chứa rác cung cấp cho hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 thể bảng Bảng Thùng chứa rác hữu dễ phân hủy rác cịn lại cung cấp cho hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 Rác hữu dễ phân hủy Thể tích thùng rác cần đầu tư (lít) 2015 2016 Rác cịn lại Số thùng cần đầu tư (thùng) Thể tích thùng rác cần đầu tư (lít) Số thùng cần đầu tư (thùng) Thể tích thùng rác cần đầu tư (lít) Số thùng cần đầu tư (thùng) 20 6017 30 4776 40 1241 20 67 30 53 40 14 2017 20 67 30 53 40 14 2018 20 68 30 54 40 14 2019 20 69 30 55 40 14 2020 20 6086 30 4831 40 1255 Năm Túi nilon đầu tư cho mơ hình túi có khả phân hủy màu sắc tương tự màu sắc thùng lưu trữ rác hộ gia đình Kết ước tính chi phí đầu tư túi nilon đựng CTRSH hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 thể bảng Bảng Chi phí đầu tư túi nilon đựng rác hữu dễ phân hủy rác cịn lại cung cấp cho hộ gia đình địa bàn phường Hiệp An tháng Số túi nilon (túi) Chi phí đầu tƣ túi (VNĐ) Rác hữu dễ phân hủy Rác lại 1.083.060 433.224.000 433.224 173.289.600 Thùng 660L chứa rác hữu dễ phân hủy làm từ nhựa HDPE màu xanh Kết ước tính chi phí đầu tư thùng 660L Tổng chi phí đầu tƣ túi (VNĐ) 606.513.600 lương cơng nhân thu gom CTR hữu dễ phân hủy đến năm 2020 thể bảng sau: Bảng Chi phí đầu tư thùng 660L lương công nhân thu gom CTR hữu dễ phân hủy Năm Thùng 660L đầu tư (thùng) Chi phí đầu tư thùng (VNĐ) Số cơng nhân (người) Lương công nhân (VNĐ) 2015 31 127.100.000 31 1.410.500.000 2016 4.100.000 32 1.456.000.000 2017 0 32 1.456.000.000 2018 4.100.000 33 1.501.500.000 2019 4.100.000 34 1.547.000.000 2020 31 127.100.000 34 1.547.000.000 lương công nhân thu gom CTR lại đến năm 2020 thể bảng Thùng 660L chứa rác lại làm từ nhựa HDPE màu xám Kết ước tính chi phí đầu tư thùng 660L 62 TDMU, số (28) – 2016 Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt Bảng Chi phí đầu tư thùng 660L lương cơng nhân thu gom CTR lại Năm Thùng 660L đầu tư (thùng) Chi phí đầu tư thùng (VNĐ) Số cơng nhân (người) Lương công nhân (VNĐ) 2015 23 94.300.000 23 1.046.500.000 2016 0 23 1.046.500.000 2017 8.200.000 25 1.137.500.000 2018 0 25 1.137.500.000 2019 4.100.000 26 1.183.000.000 2020 23 94.300.000 26 1.183.000.000 RESEARCH MODELS PROPOSED MUNICIPAL SOLID WASTE SORTING AT SOURCE FOR THE HOUSEHOLDS IN THE HIEP AN PRECINCT Bui Pham Phuong Thanh, Nguyen Thi Anh Linh ABSTRACT Currently, the collection, management and treatment of municipal solid waste have been taking place under the traditional method with the entire amount of solid waste will be collected and taken to landfills or processed depending on the composition of the solid waste Derived from the actual situation, the subject is made to serve the municipal solid waste management and treatment more effective and contribute to the recovery of the components have the ability to reuse, recycling benefit the economic, social and environment contribute to environmental protection The results include the volume and composition of municipal solid waste at the household, waste management at the household, reviews the awareness of people about about sorting solid wastes at source Based on the results above, the article has proposed three models of municipal solid waste sorting at source for the households in the Hiep An precinct include: business households, household workers, employees and agricultural households Through the proposed model, the article has proposed has proposed measures to increase efficiency in the application of this model to the municipal solid waste management TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng [2] Trần Hiếu Nhuệ cộng (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng [3] Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Văn Lang [4] UBND phường Hiệp An (2015), Báo cáo Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt năm 2015 phương hướng hoạt động năm 2016  Ngày nhận bài: 20/02/2016  Chấp nhận đăng: 31/05/2016 Liên hệ: Bùi Phạm Phƣơng Thanh Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một Số Trần Văn Ơn, Phú Hịa – Thủ Dầu Một – Bình Dương Email: thanhbpp@tdmu.edu.vn 63 TDMU, số (28) 2016 Tạp chí Khoa học–TDMU ISSN: 1859 - 4433 ĐặngTháng Thị Ngọc Số 3(28) – 2016, – Thủy 2016 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI BỜ BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC GIAI ĐOẠN 1973-2010 Đặng Thị Ngọc Thủy Trường Đại học Thủ Dầu Một TĨM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu biến động đường bờ biển đảo Phú Quốc giai đoạn 1973 – 2010 Áp dụng phương pháp nghiên cứu viễn thám hệ thống thông tin địa lý GIS, với hỗ trợ công cụ ENVI 4.4 ArcGIS 10, đề tài sử dụng nhiều liệu ảnh vệ tinh đồ địa hình để thành lập đồ biến động đường bờ theo giai đoạn nhỏ chuỗi thời gian nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tương ứng với giai đoạn 1973 – 1979, 1979 – 1992, 1992 − 2001, 2001 – 2005 2005 – 2010, xu hướng biến động đường bờ biển sau: xói lở, xói lở, xói lở, bồi tụ bồi tụ Xu chung giai đoạn 1973 – 2010 xói lở, với tốc độ xói lở 0,82 m/năm Tổng diện tích xói lở gấp gần lần tổng diện tích bồi tụ suốt giai đoạn Từ khóa: bồi tụ, biến động, bờ biển, Phú Quốc, xói lở GIỚI THIỆU gần đ ố , i diện í ùn đất o thấ i (độ dốc nh ơn ) chi m tỷ Huyện đảo Phú Quốc đảo n lệ 12,17% diện í n đảo (khoảng 6.900 40 đảo n , ộc tỉn Kiên Gian Đ ha) nên ắ ắn n n độn a ện đả n n v i tổng diện tích iện n i n đổi í ậ n xói tự nhiên 589km , r n riên đảo Phú it ,n ậ ùn đ a n ấ ,x Quốc có diện tích 567,29km2 ố ó n ậ ặn, ã ố ia n …, r n ấn n i i iện ự n iên i ự đ xói lở ngập l t s động trực ti p i a i a n đ a n n i, đả , đ n h tầng c a đảo thung n , đ n n đ a Đảo Nghiên cứu tha đổi bờ biển đảo ó ín đa ng sinh học cao (rừng nguyên Phú Quốc giúp làm sáng t bi n động sinh, rừng ngập mặn, c biển, an ô…), đ ờng bờ biển khứ, từ v i n c biển xanh, bãi cát trắng xu th bi n động (xói lở hay b i t ) thoai thoải, phong phú ngu n thuỷ hải sản c a khu vực làm ti n đ cho nghiên cứu Đi u kiện tự n iên o cho Phú Quốc dự báo v xói lở, b i t , đảm bảo phát triển i n n riển in , đ ng thời n b n v ng cho khu vực đ x đn ó rí đặ iệ an nin PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ố n a Việ Na Phú Quốc vùng nh ả i độn a iển, 2.1 Phƣơng pháp viễn thám đặc biệt ản ởng c a mự n c biển − Sử d ng lo i ảnh vệ tinh Landsat dâng Ủy ban liên Chính ph v bi n đổi khí từ n 973 đ n 20 Cơ an ảo sát hậu (IPCC) ảnh báo nhiệ độ trung bình đ a chất Hoa Kỳ (USGS) cung cấ để thực toàn cầu mự n c biển n n an r n phân tích bi n động bờ biển, bao g m: n 00 n a, đặc biệ r n 25 n Ảnh Landsat MSS, TM ETM+ n 64 TDMU, số (28) – 2016 Nghiên cứu thay đổi bờ biển đảo Phú Quốc 1973, 1979, 1992, 2001, 2004 2010 v i độ phân giải kênh từ 30 x 30 m (TM ETM+) 80 x 80 m (MSS) USGS (U S Geological Survey) cung cấp − Sử d ng ảnh tỷ số B5 B2 n Jen en, J R (1996), US Army Corps of Engineers (2003) để xử lý ản an a để trích lọc đ ờng bờ Công thứ để thực n đ nh ranh gi i gi a đấ n c: đối v i Landsat MSS: (B3+B4) B ; đối v i Landsat TM, ETM+: (B5+B7)/B2 có k t h p B7 2.2 Phƣơng pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS) P ơn pháp GIS sử d ng vector hóa đường bờ từ đồ giấy (đ ờng bờ đ c vector hóa từ đ giấy tỷ lệ 1:250.000 (nhóm tờ Kampot, Cambodia - Vietnamdo Mỹ ấn n n 967 ( ý iệu NC 48-5 a, b, c, d, e, f thuộ n ó 50 AIR)), n n 1) phân tích biến động đường bờ hệ thống phân tích đường bờ (DSAS – The Digital Shoreline Analysis System) (quy trình thực đ c mơ tả n n 2) Hình 2: Quy trình thực đánh giá biến động đường bờ phương pháp viễn thám GIS 2.3 Công cụ trợ giúp a) Envi 4.4: Sử d n En i 4.4 để thực phân tích thi t lập tỷ lệ gi a kênh c a ảnh Landsat, vector hóa ảnh tỷ số đ c lọ rí đ ờng bờ Bước 1: Thi t lập tỉ lệ kênh ảnh theo công thức: b4/b2, (b3+b4)/b2, b1*b2 (b1 ơn ứng v i ảnh tỷ số b4/b2 50 + 8m, với m số biến độc lập sử dụng nghiên cứu, cụ thể nghiên cứu số biến độc lập biến thu nhập, trình độ học vấn số người hộ [2] Thêm vào đó, số hộ mẫu cần lấy phải đảm bảo hộ gia đình khơng kinh doanh đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số đặc điểm kinh tế - xã hội lên khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình khơng kinh doanh Chúng tơi chọn 300 hộ gia đình phương pháp chọn mẫu theo hệ thống, với điều kiện hộ chọn phải hộ gia đình khơng kinh doanh, cụ thể theo tuyến khảo sát địa bàn cách 10 hộ lấy hộ, hộ chọn hộ thứ 10 hộ kinh doanh 2.2 Thiết kế bảng câu hỏi, vấn Với mục đích tìm mối tương quan khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh với yếu tố kinh tế - xã hội số thành viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn, nhóm tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi để thu thập đầy đủ thông tin cần thiết Bảng câu hỏi bao gồm: họ tên chủ hộ, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, số thành viên sinh sống gia đình, trình độ học vấn thành viên hộ Từ thông tin tổng thu nhập mà hộ cung cấp q trình vấn, nhóm nghiên cứu lấy tổng thu nhập hộ tháng chia cho tổng số người sống gia đình Kết sau chia xong lấy mức cận mức thu nhập trung bình theo niên giám thống kê tỉnh Bình Dương  Dưới 1.500.000  Từ 1.600.000 – 2.500.000  Từ 2.600.000 – 3.500.000  Từ 3.600.000 – 4.500.000  Trên 4.500.000 Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ mơi trường hộ gia đình thể bảng câu hỏi nhằm xem xét liệu ý thức mơi trường cao có yếu tố giúp giảm khối lượng CTRSH hộ gia đình hay khơng Hai câu hỏi bổ sung vào bảng câu hỏi là: mối quan tâm đến môi trường, mối quan tâm đến việc phân loại rác thải sinh hoạt Sau hoàn thành bảng hỏi, tiến hành vấn trực tiếp 300 hộ gia đình chọn Với quy mơ nghiên cứu nhỏ, số lượng mẫu không lớn (300 mẫu) khu vực nghiên cứu phạm vi gần, dễ tiếp cận, việc lựa chọn vấn trực tiếp phù hợp Với ưu điểm dễ dàng giải thích cho đối tượng vấn trực tiếp gặp mặt, tăng sức thuyết phục, nắm nguyện vọng hộ gia đình thơng qua tiếp xúc, phương pháp giúp thu thập thông tin với mức tin cậy đạt 90% 2.3 Xác định khối lượng CTRSH 14 túi đựng rác với loại màu khác phát cho hộ gia đình khơng kinh doanh Các túi đựng rác cuộn sẵn dán nhãn, ghi rõ ngày bắt đầu thực bỏ rác Lịch hẹn cân rác cách phân loại rác nhóm nghiên cứu hướng dẫn cho hộ gia đình thời 51 TDMU, số (28) – 2016 Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Xuân Hạnh lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình nhóm tác giả sử dụng phân tích hồi quy, tiến hành phân tích phần mềm Stata Phương trình hồi quy sau: gian vấn Nhóm nghiên cứu tiến hành cân rác tuần sau thời gian vấn Rác 300 hộ gia đình cân phân loại lại vào khoảng 17h ngày, liên tục vòng ngày từ thứ đến chủ nhật để xác định khối lượng rác trung bình/ngày/hộ gia đình Thời gian cân rác xếp tránh dịp lễ, tết 2.3 Phân tích hồi quy Để phân tích ảnh hưởng biến thu nhập, trình độ học vấn số người hộ Trong đó: : hệ số tự do; , , : Lần lượt hệ số hồi quy riêng biến độc lập; : sai số ngẫu nhiên Các biến income, edu num giải thích bảng Bảng Mô tả biến Tên biến Mô tả Loại liệu Weight Khối lượng CTRSH/hộ/ngày (kg) Interval data Income Thu nhập bình quân/hộ (triệu VND) Nominal data Edu Trình độ giáo dục thành viên hộ (1-Mẫu giáo không học, - Tiểu học, - Trung học sở, Trung học phổ thông trung cấp, - Cao đẳng, đại học, – đại học) Interval data Num Số thành viên /hộ Ordinal data Kết thảo luận 3.1 Mô tả liệu Bảng 2: Mô tả biến liệu phần mềm Stata 1,5 triệu đồng Trình độ học vấn trung bình mức 4,2 – tương ứng với mức học trung học phổ thông trung cấp, đó, mức trình độ học vấn thấp 1,5 ứng với trình độ tiểu học tiểu học, cao ứng với trình độ đại học 3.2 Kết phân tích đơn hồi quy Từ số liệu cụ thể thu thập q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích đơn hồi quy để tìm Bảng kết mơ tả thống kê rằng, trung bình hộ có thành viên với lượng CTRSH trung bình ngày hộ gia đình khơng kinh doanh thải 0,6 kg, hộ có lượng rác sinh hoạt thải 0,042 kg/ngày nhiều 2,579 kg/ngày Thu nhập bình quân hộ gia đình khơng kinh doanh trung bình 4,6 triệu đồng/tháng Trong đó, mức thu nhập bình qn lớn triệu đồng thấp 52 TDMU, số (28) – 2016 Ảnh hưởng số đặc điểm kinh tế - xã hội mối tương quan riêng lẻ khối lượng CTRSH phát sinh (biến phụ thuộc) với yếu tố kinh tế - xã hội, bao gồm số thành  viên gia đình, mức thu nhập bình quân trình độ học vấn (biến độc lập) Mối tương quan khối lượng CTRSH số thành viên gia đình Bảng 3: Tương quan tuyến tính khối lượng CTRSH số thành viên gia đình Với hệ số hồi quy riêng ứng với biến độc nhóm nghiên cứu Việc giải thích lập num: n = 0.0752, (p value 0.0001 < là: số lượng thành viên gia đình 0.01) mối tương quan thuận tìm thấy đông, nhu cầu cho việc sinh hoạt, ăn khối lượng CTRSH số thành viên uống, sử dụng nhiều Điều làm gia đình mức ý nghĩa 1% Kết luận tăng khối lượng CTRSH hộ gia đình trùng với kết dự đoán ban đầu  Mối tương quan khối lượng CTRSH mức thu nhập bình quân hộ gia đình Bảng 4: Tương quan tuyến tính khối lượng CTRSH thu nhập bình quân Với hệ số hồi quy riêng ứng với biến độc lập income: i = -0.0648 (p value 0.001< 0.01), mối tương quan nghịch tìm thấy khối lượng CTRSH mức thu nhập bình quân hộ gia đình mức ý nghĩa 1% Điều trái với nghiên cứu hai tác giả K Sivakumar M Sugirtharan nghiên cứu Bắc Manmunai, nhiên, lại trùng với kết nghiên cứu tác giả Mohd Badruddin, Fadil, Normala and Nur Cahaya Ali nghiên cứu Taman Perling, Johor Bahru [3],[4] Như vậy, rõ ràng mối tương quan thuận hay nghịch chiều thu nhập khối lượng CTRSH tùy thuộc vào đặc điểm khu vực nghiên cứu TP Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương khu vực phát triển công nghiệp, nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp mọc lên nên cần lượng công nhân viên lớn mang lại mức thu nhập ổn định cho người dân nơi Tuy nhiên, thời gian làm việc ngày tăng ca thường xuyên đòi hỏi nhân viên phải dùng bữa nơi làm việc, điều làm cắt giảm lượng CTR hữu từ q trình ăn uống Thêm vào đó, với mức thu nhập ngày cao, thời gian làm việc bận rộn, người dân có xu hướng ăn ngồi nhiều Điều hoàn toàn phù hợp với khu vực nhộn nhịp sinh hoạt, nhiều quán ăn, nhà hàng mở để phục vụ nhu cầu người dân đô thị 53 TDMU, số (28) – 2016 Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Xuân Hạnh Theo nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu CTR hữu giảm Mà khối lượng trình bày, tỉ lệ CTR hữu hộ CTRSH nói chung, rác thải hữu chiếm gia đình chiếm tới 66.1% Các loại CTR đa số, khối lượng CTR hữu hữu phát sinh hoạt động ăn uống giảm, tổng khối lượng CTRSH hộ gia người Điều có nghĩa cắt đình giảm theo giảm hoạt động ăn uống nhà, khối lượng  Mối tương quan khối lượng CTRSH trình độ học vấn Bảng 5: Tương quan tuyến tính khối lượng CTRSH trình độ học vấn Khơng có mối tương quan riêng lẻ trình độ học vấn với khối lượng CTRSH phát sinh Dựa vào bảng kết thấy trình độ học vấn không ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình mặt thống kê (p=0.556>0.05) Kết khác hoàn toàn với dự kiến ban đầu, điều giáo dục thường làm cho khối lượng rác vô giảm xuống không làm cho thành phần hữu thay đổi trình độ học vấn cao, số người dân có ý thức tái chế, tái sử dụng; thói quen ăn uống sinh hoạt thường ngày mà tạo rác hữu khơng bị ảnh hưởng nhiều trình độ học vấn Kết khảo sát khối lượng chất thải rắn địa bàn Tp Thủ Dầu Một thành phần hữu thành phần tổng lượng rác phát sinh địa bàn với gần 70%, rõ ràng tổng khối lượng rác phát sinh ngày địa bàn không thay đổi đáng kể trình độ học vấn gia tăng 3.3 Kết phân tích đa hồi quy (Multiple Regressions) Nhằm phân tích ảnh hưởng đồng thời biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình Kết t-test thể mức thu nhập số người hộ ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình mức ý nghĩa 1% (p = 0.001) Trong biến trình độ học vấn khơng ảnh hưởng, với hệ số p value = 0.152 Điều có nghĩa cần phải loại biến edu khỏi phương trình đa hồi quy khơng ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh Tuy nhiên, kết ước tính bị sai số xảy vấn đề biến liên quan edu bị loại bỏ (omitted variable) thực tế có nhiều nghiên cứu chứng minh học vấn yếu tố gián tiếp làm thay đổi lượng rác phát sinh thơng qua biến thu nhập Do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành thực F-statistic tests, với giá trị pvalue = 0.0001 < 0.01 bác bỏ giả thuyết tất hệ số hồi quy biến đồng thời không, rõ ràng biến trình độ học vấn đồng thời với biến thu nhập số người hộ ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn TP.Thủ Dầu Mơt Do biến edu giữ mơ hình hồi quy cuối Với kết thu từ mơ hình tốn, với hộ gia đình khơng kinh doanh, thu nhập tăng triệu đồng khối lượng 54 TDMU, số (28) – 2016 Ảnh hưởng số đặc điểm kinh tế - xã hội CTRSH phát sinh tăng thêm 0.076 kg CTRSH tăng giảm 0.0714 kg, đồng thời, gia đình tăng thêm thành viên, lượng Bảng 6: Ảnh hưởng đồng thời biến độc lập lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình Trên thực tế nhiều yếu tố khác tác động lên khối lượng chất thải rắn phát sinh hộ gia đình, kết bị sai số yếu tố bị thiếu biến liên quan bị bỏ sót (omitted variables), nhiên giới hạn đề tài nên tạm thời chấp nhận mơ hình với biến liên quan xây dựng, nghiên cứu sau phát triển thêm cho mơ hình hoàn thiện Kết luận đề nghị Kết nghiên cứu thu nhập số thành viên hộ yếu tố định đến khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh Biến trình độ học vấn khơng tác động riêng lẻ lại đồng thời với biến thu nhập số người hộ ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh hộ gia đình khơng kinh doanh địa bàn TP.Thủ Dầu Một Với kết thu từ mơ hình tốn, với hộ gia đình khơng kinh doanh, thu nhập tăng triệu đồng khối lượng CTRSH giảm 0.0714 kg, đồng thời, gia đình tăng thêm thành viên, lượng CTRSH phát sinh tăng thêm 0.076 kg Khi xác định yếu tố số thành viên gia đình yếu tố mức thu nhập bình qn có ảnh hưởng lên khối lượng CTRSH phát sinh, điều giúp nhà quản lý khoanh vùng đối tượng liên quan đến yếu tố này, tác động lên nhằm làm giảm khối lượng CTRSH phát sinh tương lai Ngoài yếu tố lựa chọn nghiên cứu, tương lai mở rộng nghiên cứu yếu tố khác (vì q trình lựa chọn, nhóm nghiên cứu bỏ sót vài yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát sinh CTRSH) Có thể tiến hành mở rộng nghiên cứu hộ gia đình sản xuất kinh doanh, nữa, nghiên cứu khơng khu vực TP Thủ Dầu Một, mà cịn mở rộng phạm vi lớn tỉnh hay khu vực (Khu vực Đồng sông Cửu Long, khu vực Đồng Nam Bộ Tây Nguyên ) 55 TDMU, số (28) – 2016 Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Xuân Hạnh THE EFFECT OF SOCIO-ECONOMIC FACTORS ON NON-BUSINESS HOUSEHOLD WASTE GENERATION IN THU DAU MOT CITY Pham Thi Thuy Trang, Nguyen Thi Xuan hanh ABSTRACT To develop an effective household waste management strategy, it is not only important to determine the amount of the waste generation but also the dominant factors affecting the waste generation Many studies showed that the amount of waste generated is proportional to the population and their income, consumption patterns and family sizse This paper presents the research finding carried out in Thu Dau Mot city, Binh Duong to determine the non-business household solid-waste generation rate as well as to determine the dominant factors of socioeconomic parameters influencing the waste generation of the households by using Ordinary Least Square (OLS) regression The results show that the average waste generation rate was 0.6 kg/non-business household/day, with the largest component of organic waste (61%) The regression result show that the amount of household waste go down when income go up, while the relationship beween family size and amout of household waste is positive TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Worthington R., and Whittaker T., Scale Development Research A Content Analysis and Recommendations for Best Practices, The Counseling Psychologist 36(6)(2006) 806-838 [2] Tabachnick, B.G.& Fidell, L.S.(2007) [3] K Sivakumar1 Và M Sugirtharan (2010), Impact of family income and size on per capita solid waste generation: a case study in Manmunai North divisional secretariat division of Batticaloa [4] Mohd Badruddin, Mohd.Yusof1, Fadil Othman, Normala Hashim Nur Cahaya Ali (2002), The role of socio-economic and cultural factors in municipal solid waste generation [5] Nilanthi J G J Bandara & J Patrick A Hettiaratchi & S C Wirasinghe & Sumith Pilapiiya (2007), Relation of waste generation and composition to socio-economic factors [6] Rafia Afroz, Keisuke Hanaki Rabbah Tuddin (2010), The Role of Socio-Economic Factors on Household Waste Generation   Ngày nhận bài: 25/04/2016 Chấp nhận đăng: 30/05/2016 Liên hệ: Phạm Thị Thùy Trang Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Thủ Dầu Một Số Trần văn Ơn, Phú Hòa - Thủ Dầu Một - Bình Dương Email: trangpham20_8@yahoo.com 56

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan