NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE

64 1.2K 18
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM  DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN HUẾ, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ LINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Người hướng dẫn: TS.BS Vương Thị Kim Chi HUẾ - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Phương LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng đào tạo Đại học, Công tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Y học Cổ truyền Trường Đại học Y Dược Huế - Ban giám đốc bệnh viện Y học Cổ Truyền Tỉnh Thừa Thiên Huế - Các Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Nội, Khoa Ngoại bệnh viện Y học Cổ Truyền Tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Y Dược Huế - Cảm ơn Tiến sĩ Vương Thị Kim Chi Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cảm ơn thầy cô, anh chị bạn sinh viên nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn - Cảm ơn tất bệnh nhận tự nguyện tham gia nghiên cứu, hợp tác giúp đỡ suốt trình nghiên cứu - Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin gửi đến tất người lời biết ơn vô hạn lời chào trân trọng ! Huế, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh Phương KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ALT: Aspartate Amino Transferase (Enzym gan) AST: Alanin Amino Transferase ( Enzym gan) ACR: Hội Thấp khớp Hoa Kỳ CKBS: Cứng khớp buổi sáng EULAR: Liên đoàn chống thấp khớp Châu Âu HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương n : Số lượng bệnh nhân nghiên cứu D0: Thời điểm trước điều trị D21: Thời điểm sau điều trị ĐHTKS: Độc hoat tang ký sinh YHHĐ: Y học đại YHCT: Y học cổ truyền VKDT : Viêm khớp dạng thấp Vs: Tốc độ lắng máu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN NIỆM VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Tình hình VKDT Việt Nam Thế giới 1.1.2 Đặc điểm giải phẩu- chức khớp [2],[3] 1.1.3 Định nghĩa bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp [2],[3] 1.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.7 Chẩn đoán viêm khớp dạng thấp theo Y học đại 1.1.8 Điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học đại .8 1.2 QUAN NIỆM VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.2.1 Bệnh nguyên 1.2.2 Bệnh sinh 1.2.3 Các thể bệnh .10 1.2.4 Trạng thái hư thực bệnh .10 1.2.5 Điều trị viêm khớp dạng thấp theo y học cổ truyền 10 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .14 1.3.1 Trên Thế giới [38],[40] .14 1.3.2 Trong nước 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo YHCT .17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Quy trình nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước sau điều trị 17 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp điều trị 19 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 23 2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá kết 23 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu [42] 24 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 2.2.8 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Y học Cổ truyền Thừa Thiên Huế 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .26 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính .26 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 27 3.1.3 Phân bố bệnh theo địa dư 27 3.1.4 Đặc điểm giai đoạn bệnh VKDT hình ảnh X quang .28 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN LÂM SÀNG 29 3.2.1 Hiệu giảm đau số Ritchie .29 3.2.2 Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa số Ritchie 29 3.2.3 Hiệu cải thiện thời gian cứng khớp buổi sáng (tính phút) 31 3.2.4 Kết thay đổi số triệu chứng sau điều trị 32 3.2.5 Kết thay đổi số triệu chứng lâm sàng khác sau điều trị .32 3.2.6 Kết thay đổi tốc độ máu lắng 33 3.2.7 Hiệu điều trị chung 34 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ.34 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị 34 3.3.2 Đánh giá thay đổi số số huyết học sinh hóa 35 3.4 SO SÁNH VỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP KHÁC 36 3.4.1 So sánh hiệu điều trị với số phương pháp khác 36 3.4.2 So sánh tác dụng không mong muốn số Tác giả khác điều trị VKDT 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 37 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 38 4.1.3 Đặc điểm VKDT theo địa dư .39 4.1.4 Đặc điểm giai đoạn bệnh VKDT hình ảnh X quang 39 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 39 4.2.1 Hiệu giảm đau theo số Ritchie 40 4.2.2 Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa số Ritchie 42 4.2.3 Hiệu cải thiện thời gian cứng khớp buổi sáng (tính phút) 43 4.2.4 Kết thay đổi số triệu chứng sau điều trị 44 4.2.5 Kết thay đổi số triệu chứng lâm sàng khác theo YHCT 44 4.2.6 Kết thay đổi tốc độ máu lắng 45 4.2.7 Kết điều trị chung 45 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ.46 KẾT LUẬN .48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .26 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bệnh nhân .27 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo địa dư 27 Bảng 3.4 Giai đoạn bệnh VKDT hình ảnh X quang 28 Bảng 3.5 Thay đổi số Ritchie trước sau điều trị 29 Bảng 3.6 Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa số Ritchie 29 Bảng 3.7 Thời gian cứng khớp buổi sáng qua thời điểm 31 Bảng 3.8 Kết thay đổi số triệu chứng sau điều trị .32 Bảng 3.9 Kết thay đổi số triệu chứng lâm sàng khác sau điều trị 32 Bảng 3.10 Kết thay đổi tốc độ máu lắng máu trước sau điều trị 33 Bảng 3.11 Hiệu điều trị chung 34 Bảng 3.12 Tác dụng không mong muốn lâm sàng sau điều trị .35 Bảng 3.13 Thay đổi số số sinh học thể 35 Bảng 3.14 Thay đổi số số sinh hóa máu 36 Bảng 3.15 So sánh với số phương pháp khác 36 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn số Tác giả khác 36 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1.Cấu trúc khớp xương bình thường ( T), cấu trúc khớp bị tổn thương VKDT( P ) [2],[3] .6 Hình1.2 Tiến triển VKDT qua giai đoạn [2] SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp [2],[3] 40 4.2.1 Hiệu giảm đau theo số Ritchie Đau nhức triệu chứng thương gặp bệnh nhân, lý khiến bệnh nhân vào viện Đau thường khởi phát vào nửa đêm đến gần sáng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt, lao động người bệnh Đau VKDT chủ yếu viêm, bệnh nhân điều trị thuốc ĐHTKS kết hợp Điện châm triệu chứng đau khớp bệnh nhân cải thiện nhanh, điều thể qua số Ritchie Chỉ số Ritchie số sử dụng lâm sàng từ lâu để đánh giá mức độ đau bệnh VKDT Chỉ số tính điểm dựa vào việc đánh giá mức độ đau bệnh nhân 26 vị trí khớp áp lực định đè nén lên khớp Chỉ số Ritchie tổng điểm khớp cộng lại, tối đa 78 điểm, tối thiểu điểm Phương pháp đánh giá đơn giản, nhanh chóng, dễ thực hành điều trị thử nghiệm lâm sàng Chỉ số tiêu chí đánh giá mức độ hoạt động bệnh VKDT theo EULAR Như số Ritchie không đánh giá mức độ nặng nhẹ mà đánh giá tiến triển bệnh [2] Trong nghiên cứu số Ritchie trung bình trước điều trị 14,28 ± 2,6 điểm Sau 21 ngày điều trị, số Ritchie giảm nhiều so với vào viện Chỉ số Ritchie trung bình sau 21 ngày điều trị giảm 6,15 ± 2,47 điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết cho thấy phương pháp điều trị có tác dụng giảm đau khớp rõ rệt lâm sàng Kết có phần cao so với nghiên cứu Vũ Thường Sơn [40]: Sau điều trị điện châm số Ritchie trung bình trước điều trị 12,32 ± 2,49 điểm giảm 5,52 ± 1,30 điểm sau điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều giải thích rằng: Do phương pháp nghiên cứu có kết hợp thuốc ĐHTKS Điện châm; nghiên cứu Vũ Thường Sơn dùng phương pháp Điện châm mà Sự phối hợp hai phương pháp điều trị nghiên cứu chúng tôi, giải thích sau: • Về thuốc Độc hoạt tang ký sinh: 41 Bài thuốc cổ phương ĐHTKS xuất phát từ Bị cấp thiên kim yếu phương sử sụng rộng rãi lâm sàng Theo YHCT bệnh tật sinh cân Âm Dương Khi khí thể suy yếu, tà khí lục dâm thừa xâm nhập vào thể gây bệnh Để điều trị bệnh cần tái lập cân Âm Dương Muốn thuốc đóng vai trò vấn đề Để làm sáng tỏ tác dụng thuốc vào phân tích thành phần thuốc: Bài thuốc cấu trúc từ nhóm thuốc : + Một nhóm có tác dụng lấy trừ tà làm chủ, bao gồm vị Độc hoạt, Tang ký sinh, Tế tân, Tần giao, Phòng phong có tác dụng trừ phong thấp, thống Các vị thuốc dùng phối hợp với loại trừ tà khí thể làm cho khí huyết vận hành lưu thông, giảm bớt triệu chứng đau nhức Sách Linh khu có ghi: “thông bất thống + Một nhóm thuốc lấy phục làm chủ: Đảng sâm, Bạch phục linh, Cam thảo, Đương quy, Thục địa, Bạch thược, Xuyên Khung thực chất “Bát trân thang” bỏ Bạch truật, nên có tác dụng song bổ khí huyết Trong đủ Tứ vật có tác dụng hoạt huyết với ý nghĩa: Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt Ngoài ra, thuốc có vị bổ can thận, mạnh gân cốt Tang ký sinh, Đỗ Trọng, Ngưu tất Chứng tý (Lịch tiết phong) bệnh mạn tính, phong hàn thấp khí xâm nhập vào thể lâu ngày ảnh hưởng đến tạng tỳ, can, thận Bệnh lâu ngày khí huyết hư không nuôi dưỡng can thận (can chủ cân, thận chủ cốt) Can huyết hư cân thiếu nhu nhuận dẫn đến co rút làm khớp vận động khó khăn gây cứng khớp buổi sáng ĐHTKS phối hợp vị vừa điều trị, vừa dự phòng bệnh lâu dài Bệnh nhân uống thuốc bổ khí huyết, bổ can thận phối hợp cân xương nuôi dưỡng đầy đủ vận động linh lợi Bài thuốc vừa có tác dụng phù khu tà vừa công vừa bổ phù hợp cho bệnh mạn tính VKDT [33] • Về Điện châm: Châm phương pháp phòng chữa bệnh cổ nhất, đơn giản YHCT phương Đông Châm phương pháp dùng kim châm vào huyệt 42 Điện châm phương pháp phối hợp tác dụng châm tác dụng dòng xung điện phát từ máy điện châm Theo YHHĐ, châm kích thích gây cung phản xạ với cường độ đủ mạnh ức chế ổ hưng phấn tổn thương bệnh lý gây tiến đến làm phá vỡ cung phản xạ bệnh lý, có tác dụng làm giảm đau, giải phóng co Ngoài châm gây ảnh hưởng đến vận mạch làm thay đổi tính chất tổn thương, giảm xung huyết, bớt nóng, giảm đau Điều giải thích chế giảm đau bênh nhân Đồng thời kích thích dòng xung điện có tác dụng làm dịu ức chế đau [34] Theo Thiên cửu châm thập nhị nguyên sách Linh Khu: “Huyệt nơi hoạt động thần khí vào, phân bố khắp phần (biểu) thể hình thái chỗ da, cơ, gân, xương” Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Huyệt nơi dinh khí, vệ khí hoạt động, nơi khí huyết tạng phủ kinh lạc dựa vào mà thông suốt với phần thể, tuần hoàn không ngừng, khắp nơi để du thuận nuôi dưỡng hệ thống tổ chức thể, giúp cho âm dương thăng bằng, hư thực điều hòa, kinh mạch thông, khí vượng, tà khí không xâm lấn vào thể, giữ gìn cho thể trạng thái bình thường (thăng âm dương) Điện châm tác động vào huyệt nhằm điều khí, hòa huyết (khí hòa huyết hòa) làm kinh mạch thông sướng, tuần hoàn không bị trở ngại, điều hòa cân âm dương, làm gân xương khỏe mạnh, khớp linh lợi làm giảm đau, giảm cứng khớp [13],[19] 4.2.2 Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa số Ritchie Dựa vào mức độ tiến triển khớp đau dựa số Ritchie, nhận thấy: Bài thuốc ĐHTKS kết hợp Điện châm mà nghiên cứu có tác dụng tốt bệnh nhân bị VKDT, tốt khớp nhỏ (khớp liên đốt ngón tay, ngón chân), khớp lớn khớp cổ tay, khớp cổ chân, khớp gối, khớp khuỷu mà chuyển sang giai đoạn II kết điều trị có phần hạn chế do: Viêm khớp giai đoạn I tổn thương khu trú màng hoạt dịch, sưng đau phần mềm, giai đoạn II tổn thương 43 ảnh hưởng phần đến đầu xương, sụn khớp (trên X quang có hình ảnh hẹp khe khớp, khuyết xương) nên phương pháp hiệu hơn[2] Theo YHCT, điều có lẽ rằng: Viêm khớp giai đoạn I tổn thương phần mềm, tương đương với bệnh bị phần biểu (Bệnh nông); Các phận bị bệnh bì phu, nhục, kinh lạc, gân xương, khớp [12] Như vậy, Giải thích YHHĐ bệnh VKDT Giai đoạn I nghiên cứu phù hợp với sơ lý luận YHCT 4.2.3 Hiệu cải thiện thời gian cứng khớp buổi sáng (tính phút) Bệnh nhân VKDT thường bị hạn chế vận động khớp đặc biệt khớp bàn tay với triệu chứng CKBS làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt bệnh nhân Mặt khác, bệnh mạn tính, diễn biến thường kéo dài, dai dẳng làm cho người bệnh khổ sở, khó chịu mặt tinh thần, sống họ bị ảnh hưởng nặng nề Theo YHCT: Lo nghĩ nhiều tổn hại đến công tạng tỳ, làm cho tỳ khả kiện vận; Bệnh vào sâu phần lý Chính thế, sử dụng thuốc ĐHTKS kết hợp với Điện châm để điều trị cho bệnh nhân VKDT phải trọng giải vấn đề Qua số liệu bảng 3.7 biểu đồ 3.4 cho thấy: Sau 10 ngày 21 ngày điều trị, thời gian CKBS giảm rõ rệt so với vào viện Thời gian cứng khớp buổi sáng trung bình vào viện thời điểm D 62,1 ± phút, sau 10 ngày điều trị giảm trung bình 27 ± 6,39 phút, sau 21 ngày điều trị 13 ± 4,73 phút, mức giảm sau đợt điều trị 49,1 ± 8,48 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 So với nghiên cứu khác: Kết có phần thấp nghiên cứu Hoàng Thị Quế Nguyễn Nhược Kim [33], thời gian CKBS sau điều trị giảm 72,61 ± 36,62 phút điều trị thuốc Tam tý thang Điều giải thích sau: Vì liệu trình điều trị nghiên cứu 21 ngày so với nghiên cứu Hoàng Thị Quế Nguyễn Nhược Kim 30 ngày Theo YHCT, CKBS tình trạng co duỗi khó khăn, vận động bị hạn chế khớp phong hàn thấp xâm nhập Tà khí xâm nhập vào kinh lạc gây khí trệ huyết ứ, cân không nuôi dưỡng, lâu ngày sinh co quắp Hàn có tính thu dẫn (có nghĩa co kéo), nên hàn tà có đặc tính làm co kéo hạn chế Khi hàn 44 xâm nhập vào thể làm cho khí bị thu liễm lại, tấu lý bế tắc, cân mạch kinh lạc bị co kéo gây nên co quắp [17] Vì thuốc sử dụng vị thuốc ôn kinh tán hàn, khu phong, trừ thấp Quế chi, Tế tân, Độc hoạt, Tang ký sinh, Phòng phong kèm theo vị thuốc hoạt huyết, bổ huyết Ngưu tất, Xuyên khung, Đương quy làm khí huyết vận hành thông suốt, khớp nuôi dưỡng đầy đủ, cử động linh hoạt hơn, cải thiện chức vận động tốt lên cho người bệnh 4.2.4 Kết thay đổi số triệu chứng sau điều trị Qua bảng 3.8 cho thấy: Sau liệu trình điều trị 21 ngày triệu chứng lâm sàng sưng khớp, sợ gió lạnh, thích ấm nóng, tay chân nặng nề giảm nhiều phần lớn bệnh nhân chiếm tỷ lệ 87,5 - 91,67% Điều trị không hiệu chiếm tỷ lệ thấp 8,33 - 12,5% Theo YHCT, tà khí ( phong, hàn, thấp ) xâm nhập vào thể gây nên triệu chứng sợ gió lạnh, thích ấm nóng phong tà hàn tà, tay chân nặng nề thấp tà gây nên Tà khí gây bệnh xâm nhập vào thể làm cho khí huyết ứ trệ không lưu thông dẫn đến ứ trệ khớp gây sưng đau Tác dụng hợp đồng thuốc ĐHTKS Điện châm có ý nghĩa loại trừ nguyên nhân gây bệnh làm lưu thông kinh mạch, khí huyết Ngoài thuốc có tác dụng nâng cao khí Vì triệu chứng lâm sàng thuyên giảm rõ rệt 4.2.5 Kết thay đổi số triệu chứng lâm sàng khác theo YHCT Qua bảng 3.9 thấy triệu nhứng lưỡi mạch có nhiều chuyển biến tốt Đặc tính thấp tà hay gây dính nhớt kết hợp với hàn tà gây nên rêu lưỡi trắng dính Mạch huyền thẳng mà dài, căng sợi dây đàn Mạch khẩn mạch khẩn trương sợi dây thừng vặn xoắn Mạch huyền khẩn chủ chứng đau Hàn thấp âm tà làm cho khí huyết ngưng trệ, vận hành trở ngại gây đau nhức dội biểu mạch huyền khẩn Mạch hoạt chủ thấp tà Trong nghiên cứu số lượng bệnh nhân nữ từ 40 - 60 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu Theo YHHHĐ: Bệnh nhân nữ lứa tuổi độ tuổi phải chịu nhiều áp lực rối loạn tiền mãn kinh mãn kinh, hormonsinh dục nữ ( Progesteorone, oestrogene ) bị suy giảm, làm rối loạn hoạt động hệ trục: Não bộ, tuyến yên 45 buồng trứng…Trên lâm sàng biểu hiện: Tăng huyết áp, loãng xương, mồ hôi vào ban đêm Theo YHCT, nữ giới từ 49 tuổi trở lên thiên quý suy, khí huyết hư tổn, tà khí phong hàn thấp xâm nhập dễ ảnh hưởng đến tạng phủ tỳ, can, thận đặc biệt tạng tỳ “ Tỳ ưa táo ghét thấp “ biểu hiện: mạch hoạt Kết thuyên giảm triệu chứng lâm sàng chứng tỏ phương pháp điều trị có hiệu 4.2.6 Kết thay đổi tốc độ máu lắng Tốc độ máu lắng(Vs) số theo dõi tình trạng viêm nhiễm thể Đây xét ngiệm nhậy không đặc hiệu cho phép theo dõi tiến triển bệnh lý nguyên nhân xác định Trong bệnh tự miễn, VS giảm chứng tỏ tình trạng thuyên giảm bệnh VKDT [1A] Trong nghiên cứu dùng phương pháp Westergreenn Qua bảng 3.10 ta thấy VS trung bình trước điều trị 23,53 ± 2,82 mm, 70,38 ± 1,43 mm cao số bình thường VS trung bình sau điều trị 21,35 ± 2,93 mm, 32,18 ± 1,71 mm có giảm so với trước điều trị Tuy khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 05 cao giá trị bình thường (Sau Nam: - 5mm, Nữ: - 10mm; Sau giờ: Nam - 7mm, Nữ: 12 16mm) Như vậy, nói Bài thuốc ĐHTKS có tác dụng chống viêm tác dụng đạt mức độ đinh chưa trở trị số bình thường Trong cấu tạo thuốc có dược liệu có tác dụng hoạt huyết, hành khí Xuyên khung, Ngưu tất, Đương quy Ý nghĩa từ hoạt huyết hành khí đồng nghĩa với thông kinh hoạt lạc có tác dụng tiêu sưng nề 4.2.7 Kết điều trị chung Qua bảng 3.11 biểu đồ 3.5 cho thấy kết cuối cùng: Sau 21 ngày điều trị, kết tốt chiếm 35%, chiếm 42,5% ( tốt chiếm 77,5% ), trung bình chiếm 22,5% Không có bệnh nhân loại Qua kết nêu trên, chứng tỏ phương pháp điều trị nghiên cứu có tác dụng với điều trị chứng tý ( phong hàn thấp – VKDT ) giai 46 đoạn I-II VKDT giai đoạn thường tương ứng với giai đoạn bệnh biểu YHCT Thuốc phát tán phong hàn thấp thuộc nhóm giải biểu nên phong vào bì phu bị khu trừ, hàn nhập vào bị tán đi, thấp vào bị trừ đi, nên tà khí phong hàn thấp không tồn thể, tà khí bị giải trừ bệnh giảm Ngoài ra, thuốc có vị thuốc phù trợ khí giúp nâng cao hiệu khu trừ tà khí tốt So sánh kết nghiên cứu với số nghiên cứu khác (bảng 3.15) thấy rằng: Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng mức độ tốt đạt 77,5% tương đương với kết Hoàng Bảo Châu cộng dùng thuốc “ Độc hoạt II” có tỷ lệ đáp ứng điều trị tốt 75% [14], nhiên thấp so với nghiên cứu Phạm Quốc Toán [44] 84%,Vũ Tuấn Anh [1] 93,7%, Hoàng Thị Quế Nguyễn Nhược Kim [38] 85,46% Điều thời gian nghiên cứu (21 ngày) so với tác giả khác (30ngày) Tuy vậy, qua kết điều trị tác giả nhận thấy phương pháp YHCT điều trị VKDT đặc biệt giai đoạn I - II có hiệu cao 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Trong trình điều trị theo dõi 40 đối tượng nghiên cứu tác dụng không mong muốn thuốc ĐHTKS kết hợp Điện châm nhận thấy: Trên lâm sàng, bệnh nhân xuất buồn nôn, dị ứng da thuốc Vì bệnh nhân hướng dẫn uống thuốc sau ăn 15 phút để tránh kích thích dày nên không xảy nôn, buồn nôn trình điều trị Có bệnh nhân bị đầy bụng khó chịu bệnh nhân đại tiện lỏng sau uống thuốc nhiên triệu chứng xuất - ngày đầu liệu trình Điều giải thích sau: Trong thuốc có vị thuốc Thục địa thuộc nhóm thuốc bổ âm, bào chế từ Sinh địa thông qua cửu chưng cửu sái (chín lần chưng, chín lần phơi); Thuốc có nhiều dịch, chất trệ nhờn hay gây nê, đầy chướng bụng đặc biệt bệnh nhân có tỳ vị hư yếu khả vận hóa thủy thấp kém, làm thủy thấp đình trệ gây đại tiện lỏng [47] Mặt 47 khác, việc bào chế Thục địa không đảm bảo quy trình chất lượng, số lần chưng sái không đầy đủ làm tính hàn Sinh địa chưa chuyển đổi hết sang tính ấm Vì vậy, bệnh nhân xuất triệu chứng trên, cho thêm can khương (2- gam) trước sắc Trong trình nghiên cứu, bệnh nhân xuất choáng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt điện châm Vì trước tiến hành điện châm, giải thích tỉ mỉ thao tác chuẩn bị thực bệnh nhân để tránh trường hợp căng thẳng tâm lý Mặt khác, dặn dò bệnh nhân không nên ăn no để bụng đói trước điện châm dễ xuất vựng châm Ngoài ra, trường hợp xảy tai biến tụ máu, chảy máu, nhiễm trùng vị trí châm Khi điện châm, xác định xác vị trí huyệt, tránh vị trí có mạch máu nên không xảy tai biến Chúng đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị cận lâm sàng qua số sinh học thể theo dõi chức gan thận thông qua số ALT, AST, ure, creatinin Qua bảng 313 bảng 3.14 cho thấy số có thay đổi nhẹ trước sau điều trị, nhiên nằm giới hạn bình thường khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 So sánh với nghiên cứu khác (bảng 3.16) phương pháp tác dụng không mong muốn phương pháp tác giả Vũ Tuấn Anh[1], Hữu Thị Chung[18], nhiều nghiên cứu Phạm Quốc Toán[44] Do chứng minh rằng: Phương pháp nghiên cứu gây tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng 48 KẾT LUẬN Phương pháp dùng thuốc Độc hoạt tang ký sinh kết hợp Điện châm có tác dụng giảm đau điều trị VKDT giai đoan I - II * Trên số Ritchie là: Trước điều trị : 14,28 ± 2,6 điểm Sau điều trị : 6,15 ± 2,47 điểm, Mức giảm: 8,13 ± 2,88 điểm Mức giảm có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01 * Hiệu điều trị chung: Hiệu tốt chiếm 35%, Khá chiếm 42,5 %, Trung bình chiếm 22,5%, Không đạt hiệu 0% Phương pháp dùng thuốc Độc hoạt tang ký sinh kết hợp Điện châm để điều trị bệnh VKDT có tác dụng không mong muốn, có hai triệu chứng đầy bụng chiếm tỷ lệ 5%, đại tiện lỏng chiếm tỷ lệ 2,5% 49 KIẾN NGHỊ Phương pháp dùng thuốc Độc hoạt tang ký sinh kết hợp Điện châm có hiệu điều trị bước đầu bệnh viêm khớp dạng thấp giai đoạn I –II YHHĐ, tương ứng với thể phong hàn thấp chứng tý theo YHCT, nên mở rộng áp dụng điều trị bệnh viện YHCT nước Nên bào chế dược vật quy trình, đảm bảo chất lượng để hạn chế tác dụng không mong muốn lâm sàng phương pháp điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), “Tốc độ lắng hồng cầu”, Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 628 – 632 Vũ Tuấn Anh (2008), Đánh giá tác dụng thuốc Quyên tý thang gia giảm điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp giai đoạn I-II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Ngọc Ân (1999), “Viêm khớp dạng thấp”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 117 - 138 Trần Ngọc Ân (2002), “Viêm khớp dạng thấp”, Bách khoa thư bệnh học, tập1, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 362 - 366 Nguyễn Thị Bay (2006), “Giải phẩu sinh lý khớp”, Bệnh học số bệnh lý xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 29 Bộ môn nội, Trường đại học Y Dược Huế (2008), “Viêm khớp dạng thấp”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 105 - 111 Bộ môn nội, Trường đại học Y Hà Nội (2004), “Viêm khớp dạng thấp”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 281- 304 Bộ môn Y học Cổ truyền, Trường đại học Y Dược Huế (2009), “Viêm khớp dạng thấp”, Giáo trình y học cổ truyền, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr 178- 184 Bộ môn Y học Cổ truyền, Học viện Quân y (2012), “Viêm khớp dạng thấp”, Bệnh học y học cổ truyền dùng cho sau đại học, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 463 - 472 10 Bộ Y tế, Cục quản lý khám, chữa bệnh (2014), “Viêm khớp dạng thấp”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Hà Nôi, tr 236 11 Các nguyên lý y học nội khoa Harrison (2001), “Viêm khớp dạng thấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 206 - 221 12 Hoàng Bảo Châu (1994), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr.170 13 Hoàng Bảo Châu (1997), “ Chứng tý”, Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất thời đại, tr 528 - 538 14 Hoàng Bảo Châu (2009),”Nhận thức châm cứu chữa bệnh ”, Y dược học cổ truyền Việt Nam, (số 24), Bộ Y tế, tr 24 - 30 15 Hoàng Bảo Châu, Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Lệ Thủy, Phạm Nga Huyền, Đào Hữu Minh, Nguyễn Minh Tâm (1992), “Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm thuốc Độc hoạt II số bệnh viêm khớp”, Thông tin y học cổ truycền Việt Nam, (số 68), tr - 10 16 Nguyễn Thị Cẩm Châu, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Mây Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2001), “Bệnh viêm khớp dạng thấp Việt Nam”, Nội khoa, (số 3), Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr - 17 Vương Thị Kim Chi (2007), “Đánh giá kết điều trị Viêm khớp dạng thấp phương pháp dưỡng sinh số Ritchie”, Y học thực hành, (số 9), tr., 58 - 60 18 Vương Thị Kim Chi (2008), Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận động kết hợp với điện góp phần phục hồi chức vận độngcho bệnh nhân nhồi máu não, Luận án tiến sĩ 19 Hữu Thị Chung (2009), “Đánh giá tác dụng nước khoáng bùn khoáng Mỹ Lân điều trị viêm khớp dạng thấp”, Nội khoa, (số 4), Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr 27 - 32 20 Huỳnh Minh Đức (1989), “Thiên cửu châm thập nhị nguyên” Hoàng Đế Nội Kinh Linh Khu 1, Hội y học Cổ truyền Đồng Nai, Đồng Nai, tr 10 - 49 21 Vũ Minh Đức (2000), “Viêm khớp dạng thấp”, Các bệnh khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 20 22 Học viện quân y (2010), Lý luận y học cổ truyền dùng cho sau đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 159, 310 23 Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), “Kỹ thuật châm cứu”, Châm cứu học Trung Quốc, Bác sĩ Hoàng Quý dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10 - 22 24 Lưu Thị Hạnh (2012), Nguyên cứu tác dụng Khương Hoạt Nhũ Hương thang điều trị viêm khớp dạng thấp gii đoạn I –II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, tr 23 25 Đỗ Thị Thu Hương, Trần Thị Minh Hoa (2013), “Đánh giá hiệu tính an toàn ETANERCEPT phối hợp với METHOTREXAR điều trị viêm khớp dạng thấp”, Y học thực hành, số 1(856), Bộ Y tế, tr - 26 Nguyễn Thuỳ Hương, Đỗ Đăng Trung, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), “Nghiên cứu tác dụng viên hoàn “Phong tê thấp Bà Giằng” điều trị bệnh khớp”, Nhà xuất Bộ Y tế, 27 Khoa Y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2006), “Chứng tý”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 478 - 486 28 Khoa Y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2003), “Chứng tý”, Nội khoa YHCT dùng cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 373 - 377 29 Khoa Y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2002), “Điện châm”, Châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 264 - 301 30 Khoa Y học Cổ truyền, Đại học Y Hà Nội (2016), “Mạch chứng cách chữa bệnh trúng phong, lịch tiết phong”, Kim quỹ yếu lược, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 60 - 72 31 Khoa Y học Cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2005), “Một số bệnh khớp” Bài giảng y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 160-166 32 Khoa Y học Cổ truyền, Trường đại học Y Dược Huế (2010), “Tứ chẩn” Giáo trình y lý y học cổ truyền đào tạo bác sĩ y học cổ truyền, Huế, tr 98 -114 33 Nguyễn Đình Khoa (2009), “Các tác nhân sinh học - Lựa chọn điều trị viêm khớp dạng thấp số bệnh lý tự miễm khác”, Nội khoa, (số 4), Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr - 11 34 Hà Hoàng Kiệm, Nguyễn Hữu Huyền, Lê Thị Kiều Hoa, Phan Kim Toàn, Bùi Thanh lợi, Trịnh Trọng, Phạm Quốc Long (2013), “Bước đầu nghiên cứu hiệu lâm sàng hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp siêu âm dẫn chế phẩm Omegaka”, Y học thực hành, (số 7), Bộ Y tế, tr 53 - 57 35 Nguyễn Nhược Kim (2009), Phương tể học- Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y khoa, Hà Nội, tr 67 - 68 36 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), “Cơ chế tác dụng châm cứu”, Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội,tr 192 - 225 37 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), ”Viêm khớp dạng thấp”, Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr - 33 38 Hoàng Đức Linh (2001), “ Nhận xét vài đặc điểm dịch tể bệnh viêm khớp dạng thấp Buôn Mê Thuộc – Đắc Lắc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, tập 6B, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 30 - 34 39 Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), “Bước đầu xác định độ nhạy kháng thể Anti – CCP2 bệnh viêm khớp dạng thấp”, Y học thực hành, số (571 +572), Nhà xuất Bộ Y tế, tr 30 - 33 40 Hoàng Thị Quế, Nguyễn Nhược Kim (2011) “Tác dụng thuốc Tam tý thang gia giảm điều trị bệnh Viêm khớp dạng thấp ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 73 (số 2), Hà Nội, tr 92 - 97 41 Nguyễn Tử Siêu (1953), Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn, Nhà xuất Lao động Trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, tr 118 - 273 42 Vũ Thường Sơn (2010), “Nghiên cứu tác dụng điện châm thuốc kháng viêm điều trị số triệu chứng viêm khớp dạng thấp”, Y học Việt Nam, (số 1), Tổng Hội Y học Việt Nam, tr - 10 43 Nguyễn Thị Tân, Phan Thị Xuân Mai, Vương Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Anh (2015), “Các thuốc trừ phong”, Giáo trình phương tể 2, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr 18 - 19 44 Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), “Giới thiệu phần mềm SPSS”, Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr 17 - 24 45 Lê Anh Thư (2007), “Bệnh viêm khớp dạng thấp”, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 17 – 21 46 Phạm Quốc Toán (1997), Đánh giá tác dụng thuốc Thấp khớp điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn I –II, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2012), “Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y Dược học, (số11), Trường Đại học Y Dược Huế, Huế, tr 135 - 139 48 Nguyễn Quốc Vinh (2013), “Góp phần nghiên cứu nghiên nhân chế bệnh sinh bệnh viêm khớp dạng thấp theo quan điểm y học cổ truyền”, Y học Việt Nam, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr 88 - 93 49 Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền sách đào tạo dược sĩ Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 227, 282 50 WWWWWWW.WWWW 51 Tiếng Anh 52 Kate Harnden, Colin Peace, Andrew Jackson (2016), “Rheumatoid arthritis”, BMJ 2016;352:i387 53 Licia Maria Henrique da Mota, Claiton Viegas Brenol, , Penelope, Geraldo da Pocha Castelar Pinheiro (2015), “Rheumatoid arthritis in Latin America: the importance of an early diagnosis”, Clin Rheumatol, 34(Suppl 1), pp 29 – 44 54 Proton Rahman and Darren D O’Rielly (2010), “Pharmacogenetics ofrheumatoid arthritis: Potential targets from susceptibility genes and present therapies”, Pharmgenomics Pers Med 2010; 3: 15 - 31 55 Peter Tugwell, Jasvinder A Singh, George A Wells (2011), “Biologicals for rheumatoid arthritis”, BMJ 2011;343:d4027 56 Nancy Vivar and Ronald F Van Vollenhoven (2014), “Advances in the treatment of rheumatoid arthritis”, F1000Prime Rep, pp 6-31

Ngày đăng: 12/08/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan