Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ (service oriented architecture) và ứng dụng

65 458 1
Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ (service oriented architecture) và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ Chương 1: Tổng quan 1.1 Thực trạng 1.2 Phân tích,đánh giá số mô hình kiến trúc phân tán Chương : Giới thiệu kiến trúc hướng dịch vụ (Service - Oriented - Architecture) 2.1 Kiến trúc hướng dịch vụ gì? 2.2 Các đặc điểm dịch vụ 2.3 Các đối tượng SOA 2.4 Nguyên tắc thiết kế 2.5 Các tính chất hệ thống SOA .12 2.6 Lợi ích SOA 15 2.7 Một số mô hình triển khai SOA .17 PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SOA .19 Chương : Xây dựng hệ thống SOA .19 3.1 Những thách thức xây dựng hệ thống 19 3.2 Xây dựng hệ thống SOA 21 Chương : SOA vấn đề bảo mật 30 4.1 Các thách thức bảo mật hệ thống SOA 30 4.2 Giới thiệu kiến trúc bảo mật hướng dịch vụ .32 4.3 Giới thiệu số chuẩn bảo mật XML 34 4.4 Khai thác tính bảo mật web service thư viện WSE (Web services Enhancements) .35 Chương : SOA Web service vấn đề tích hợp hệ thống 38 5.1 Web service giao thức SOAP 38 5.2 SOAP Web service giải vấn đề tích hợp 41 PHẦN 3: THIẾT KẾ CÁC TIẾN TRÌNH TRONG SOA 43 Chương :Ứng dụng “Oracle Bpel Process Manager” 43 6.1 Tổng quan kiến trúc 43 6.2 Thành phần BPEL DESIGNER Bpel Process Manager 47 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Ngày công nghệ thông tin công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.Đối tượng phục vụ chủ yếu tổ chức, doanh nghiệp Với phát triển internet với xu hội nhập chung toàn giới, tổ chức, doanh nghiệp cần phối hợp hoạt động chia sẻ tài nguyên với để nâng cao hiệu Lúc sản phẩm có độ phức tạp lớn kéo theo vấn đề liên quan chi phí sản xuất, chi phí quản lí bảo trì.Bên cạnh ngành công nghệ phần mềm đối mặt với khó khăn xu vấn đề an ninh bảo mật, vấn đề tái sử dụng mở rộng hệ thống sẵn có, vấn đề tương thích hệ thống Để giải vấn đề nhiều giải pháp nghiên cứu ứng dụng giải pháp không giải khó khăn cách triệt để kết không mong đợi Hiện giải pháp cộng đồng công nghệ thông tin quan tâm, kiến trúc hướng dịch vụ (Service Oriented – Architecture - SOA).Giải pháp bước đầu ứng dụng số dự án đạt kết khả quan, người ta tin SOA giải tốt khó khăn “xu tương lai” Mục tiêu đề tài : Đề tài tập trung vào tìm hiểu vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí thuyết kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) thông qua việc tìm hiểu khái niệm, tính chất kiến trúc hướng dịch vụ - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc xây dựng hệ thống SOA bao gồm thách thức, nguyên tắc thiết kế bước cần phải triển khai - Ứng dụng SOA việc xây dựng kiến trúc bảo mật hướng dịch vụ, tìm hiểu số chuẩn bảo mật XML - Ứng dụng SOA web server việc tích hợp hệ thống - Ứng dụng Bpel Designer thiết kế tiến trình xử lý PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ Chương 1: Tổng quan Nội dung chương trình bày số vấn đề khó khăn ngành công nghệ phần mềm Từ giới thiệu, phân tích ưu khuyết điểm số mô hình kiến trúc phân tán giải để xây dựng khó khăn 1.1 Thực trạng Phần mềm trở nên phức tạp dường vượt khỏi khả kiểm soát số mô hình phát triển có Albert Einstein nói “ Mọi việc nên thực theo cách đơn giản đến mức ”.Một thực trạng đáng buồn có nhiều hệ thống phần mềm xây dựng kiến trúc phức tạp, chi phí phát triển bảo trì cao, nhiều kiến trúc xây dựng độ phức tạp tiếp tục tăng dường vượt khả xử lý kiến trúc truyền thống 1.2 Phân tích,đánh giá số mô hình kiến trúc phân tán Ba kiến trúc phân tán phổ biến CORBA,COM/DCOM,EJB Các kiến trúc mở rộng đối tượng cách cho phép phân tán đối tượng mạng • Corba ( Common Object Request Broker Architecture): ► Corba định nghĩa Object Management Group (OMG), kiến trúc phân tán mở, độc lập tảng độc lập ngôn ngữ ► Corba (Common Object Request Broker Architecture) chuẩn quan trọng đời khung cảnh này, nhằm cho phép thực kiến trúc “ Khách hàng-phục vụ” Theo phương pháp tiếp cận hướng vật hệ thống máy khác phân tán phép nhiều nhóm sản xuất phần mềm khác cộng tác Với bùng nổ internet mở rộng corba để xử lí phân tán mạng tầm rộng qua mạng internet trở thành quan trọng phải kết hợp corba với ngôn ngữ giao diện XML, XML triển khai để mở rộng HTML “cái áo” HTML chật ► Ưu điểm CORBA lập trình viên chọn ngôn ngữ, tảng phần cứng, giao thức mạng công nghệ để phát triển mà thỏa mãn tính chất CORBA Tuy nhiên có số nhược điểm ngôn ngữ lập trình cấp thấp, phức tạp, khó học đội ngũ phát triển có kinh nghiệm EJB – Enterprise Java Bean : ● ► Kiến trúc EJB kiến trúc thành tố bên phía máy chủ dùng cho việc phát triển triển khai đối tượng phân tán cỡ vừa lớn ► Đặc tả EJB cho biết chi tiết làm máy chủ ứng dụng cung cấp: -Tính bền vững -Việc xử lý giao dịch -Tự kiểm soát trùng lặp -Các kiện sử dụng Java Message Service -Dịch vụ thư mục đặt tên (JNDI) -Bảo mật (JCE JAAS) -Triển khai thành phần phần mềm máy chủ ứng dụng -Gọi thủ tục từ xa sử dụng RMI-IIOP CORBA Thêm vào đó, đặc tả EJB định nghĩa vai trò EJB container EJB phải làm để triển khai EJB container ► EJB kiến trúc tốt cho việc tích hợp hệ thống độc lập tảng gặp vấn đề là chuẩn mở, khả giao tiếp với chuẩn khác hạn chế ● DCOM –Distributed Component Object Model: ► Là mô hình phân tán dễ triển khai với chi phí thấp.DCOM mô hình đối tượng Microsoft có nguyên từ DDE( Dynamic Data Exchange) hệ truyền thông điệp dùng để trao đổi thông tin chương trình windows ► DCOM mở rộng COM mạng Ý tưởng đằng sau công nghệ chia ứng dụng lớn phức tạp thành đơn thể nhỏ để dễ phát triển cải biến nâng cấp, thay đổi ảnh hưởng đến thành phần riêng biệt mà không ảnh hưởng đến toàn chương trình DCOM trung lập với ngôn ngữ.Để mở rộng mô hình thành phần sang mô hình hỗ trợ ứng dụng cao cấp, Microsoft tích hợp DCOM vào ActiveX Server, chuỗi dịch vụ công nghệ làm tăng tốc việc sử dụng ứng dụng ► DCOM mang đến nhiều ưu điểm tính ổn định, không phụ thuộc vị trí địa lý, quản lý kết nối hiệu dễ dàng mở rộng lựa chọn tốt cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ Windows để chạy ứng dụng có yêu cầu cao tính ổn định xác Tuy nhiên công nghệ Microsoft có nhược điểm lớn chúng bị giới hạn Windows Các kiến trúc hướng đến việc xây dựng hệ thống “hướng dịch vụ” xong chúng gặp phải số hạn chế: ► Kiến trúc triển khai cài đặt bên phía nhà cung cấp dịch vụ phía sử dụng phải giống Điều đồng nghĩa với khó khăn có thay đổi từ hai phía ► Những chuẩn đa phần chuẩn đóng,chúng kết hợp, hoạt động với chuẩn khác Chính cần có cách tiếp cận để giải hạn chế Có cách tiếp cận toàn diện triển khai thực tế “Kiến trúc hướng dịch vụ” Chương : Giới thiệu kiến trúc hướng dịch vụ (Service - Oriented - Architecture) 2.1 Kiến trúc hướng dịch vụ gì? SOA - Service Oriented Architecture (Kiến trúc Định hướng Dịch vụ), theo định nghĩa DotNetGuru, "Khái niệm hệ thống ứng dụng xem nguồn cung cấp dịch vụ" Về bản, SOA kiến trúc phần mềm phát xuất từ định nghĩa giao tiếp xây dựng toàn mô hình ứng dụng mô hình giao tiếp, thực giao tiếp phương thức gọi giao tiếp Giao tiếp trung tâm toàn triết lý kiến trúc này; thực ra, tên gọi "kiến trúc định hướng giao tiếp" thích hợp cho SOA Dịch vụ module phần mềm nghiệp vụ truy cập thông qua giao tiếp, thường theo cách thức yêu cầu - đáp trả Ngay với yêu cầu dịch vụ chiều yêu cầu trực tiếp có chủ đích từ phần mềm đến phần mềm khác Một tương tác định hướng dịch vụ bao hàm cặp đối tác: nguồn cung cấp dịch vụ khách hàng sử dụng dịch vụ Dịch vụ yếu tố then chốt SOA Có thể hiểu dịch vụ hàm chức (mô-đun phần mềm) thực qui trình nghiệp vụ Một cách bản, SOA tập hợp dịch vụ kết nối 'mềm dẻo' với (nghĩa ứng dụng 'nói chuyện' với ứng dụng khác mà không cần biết chi tiết kỹ thuật bên trong), có giao tiếp (dùng để gọi hàm dịch vụ) định nghĩa rõ ràng độc lập với tảng hệ thống, tái sử dụng SOA cấp độ cao phát triển ứng dụng, trọng đến qui trình nghiệp vụ dùng giao tiếp chuẩn để giúp che phức tạp kỹ thuật bên Thiết kế SOA tách riêng phần thực dịch vụ (phần mềm) với giao tiếp gọi dịch vụ Điều tạo nên giao tiếp quán cho ứng dụng khách (client) sử dụng dịch vụ bất chấp công nghệ thực dịch vụ.Thay xây dựng ứng dụng đơn lẻ đồ sộ, nhà phát triển xây dựng dịch vụ tinh gọn triển khai tái sử dụng toàn quy trình nghiệp vụ Điều cho phép tái sử dụng phần mềm tốt hơn, tăng linh hoạt nhà phát triển cải tiến dịch vụ mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng client sử dụng dịch vụ Thật triết lý SOA không hoàn toàn mới, DCOM CORBA có kiến trúc tương tự Tuy nhiên, kiến trúc cũ ràng buộc thành phần với chặt, ví dụ ứng dụng phân tán muốn làm việc với phải đạt 'thỏa thuận' chi tiết tập hàm API, thay đổi mã lệnh thành phần COM yêu cầu thay đổi tương ứng mã lệnh truy cập thành phần COM Ưu điểm quan trọng SOA khả kết nối "mềm dẻo" (nhờ chuẩn hóa giao tiếp) tái sử dụng Các dịch vụ sử dụng với trình client chạy tảng viết với ngôn ngữ (Ví dụ, ứng dụng Java liên kết với dịch vụ viết NET ngược lại) 2.2 Các đặc điểm dịch vụ +Có ranh giới rõ ràng (Boundaries Are Explicit) Mỗi service xây dựng dựa interface chuẩn hóa sử dụng rộng rãi.Chi tiết thực service bên Mỗi service công bố số interface cho user dùng để gởi yêu cầu nhận kết trả +Tính tự trị (Autonomous) Về mặt lý thuyết, service có tính độc lập cao, build đưa vào sử dụng mà không phụ thuộc vào service khác +Share the Schema and Contract, Not the Class Về mặt trao đổi liệu, service không truyền class type Thay vào đó, class type đặc tả hình thức (data đặc tả schema, đặc tả thành contract ) + Service Compatibility Is Based on Policy Sự tương thích service vào policy Tương thích mặt cấu trúc dựa đặc tả hình thức bao gồm contract (dựa Web Service Description Language (WSDL) Business Process Execution Language for Web Services (BPEL4WS)) schema (XSD) Sự tương thích dựa policy cung cấp khả phân tích đảm bảo tương thích service 2.3 Các đối tượng SOA Hình mô tả đối tượng tham gia hệ thống xây dựng theo SOA Hình 2.1: Các đối tượng tham gia vào hệ thống SOA + Nhà cung cấp dịch vụ: (Service provider) cần cung cấp thông tin dịch vụ cho dịch vụ lưu trữ thông tin dịch vụ (service registry) +Service registry: Nơi lưu trữ thông tin service Service Provider khác +Người sử dụng: (Service Consumer) thông qua service registry để tìm kiếm thông tin mô tả dịch vụ cần tìm sau xây dựng kênh giao tiếp với phía nhà cung cấp Service Provider đăng kí thông tin service mà cung cấp (các chức cung cấp, khả hệ thống (resource, performance), giá dịch vụ, ) vào Service Registry Service Consumer có nhu cầu service tìm kiếm thông tin Service Registry Ngoài chức hỗ trợ tìm kiếm, Service Registry xếp hạng Service Provider dựa tiêu chí chất lượng dịch vụ, bầu chọn từ khách hàng sử dụng service, Những thông tin hỗ trợ thêm cho trình tìm kiếm Service Consumer Khi xác định Service Provider mong muốn, Service Consumer thiết lập kênh giao tiếp trực tiếp với Service Provider nhằm sử dụng service tiến hành thương lượng thêm (về mặt giá cả, resource sử dụng, ) 2.4 Nguyên tắc thiết kế SOA dựa nguyên tắc thiết kế quan trọng: ► Modun: ► Đóng tách vấn đề lớn thành nhiều vấn đề nhỏ gói: che liệu lo-gic modun (hay “hộp đen”) truy cập từ Có ý kiến cho SOA (Service-Oriented - định hướng dịch vụ) thay phương thức lập trình hướng đối tượng - OOP (Object Oriented Programming) Ít thông điệp Don Box, phụ trách phận thiết kế Indigo - công nghệ tích hợp hệ điều hành Windows Longhorn (phiên hệ điều hành Windows hệ kế tiếp) mà theo Microsoft hỗ trợ hoàn toàn SOA SOA sử dụng số nguyên lý OOP, nhiên triết lý SOA có khác biệt đáng kể so với OOP SOA thực với chương trình theo hướng đối tượng (OO) chương trình không hướng đối tượng Hình 2.2: Kiến trúc cấp tiêu biểu mô hình đối tượng Hình 2.2 kiến trúc cấp (three-ties) tiêu biểu mô hình đối tượng Chúng ta thấy ràng buộc lớp thể đối tượng lớp nghiệp vụ Chương trình client phải tương tác với mô hình đối tượng lớp nghiệp vụ, điều làm tăng ràng buộc yêu cầu số lượng đáng kể "gọi hàm" lớp Khi đối tượng nghiệp vụ nằm máy tính xa vấn đề Tương tự, số lượng đối tượng nghiệp vụ mà lớp thể phải thao tác làm giảm độc lập lớp làm cho khó sử dụng lớp nghiệp vụ Ví dụ, xét đoạn mã sau: Mã: -Customers customers = Customer.List(); Orders orders = customers[0].Orders; Đây cửa sổ danh sách xử lý hỗ trợ.Cửa sổ cho phép kéo thả nút trực tiếp qua hình thiết kế Các xử lý phân loại theo tab khác có nhiều xử lý thuộc nhóm khác ► Màn hình thiết kế partner link ► Cửa sổ chọn WSDL : Chọn dịch vụ mà bạn muốn tìm kiếm ► Màn hình thêm /chỉnh sửa thành phần gán biến xử lí assign 6.2.3 Hướng dẫn sử dụng ► Đặc tả ngôn ngữ Bpel có dạng sơ đồ luồng Mỗi tác vụ tiến trình gọi xử lý.Có hai loại xử lý: + Các xử lý bản: - gọi thực phương thức - chờ nhận thông điệp từ đối tượng bên tiến trình - gửi thông điệp đến đối tượng bên tiến trình - dừng tiến trình để chờ khoảng thời gian - chép liệu kho chứa liệu - thông báo lỗi trình xử lý - kết thúc tiến trình +Các xử lý có cấu trúc: - điều khiển xử lý bên thực cách - điều khiển xử lý bên thực cách song song - lặp lại xử lý điều kiện lặp thỏa mãn - chọn lựa xử lý cần thực dựa theo điều kiện - chờ nghe kiện thực xử lý tương ứng - điều khiển trình tự thực xử lý khối flow (nếu có yêu cầu) Hình 6.2: Một tiến trình đặc tả ngôn ngữ Bpel ► Thiết kế tiến trình Một tiến trình cần phải trải qua bước: import service bên vào, thiết kế partner link, thiết kế luồng xử lý thu thập kết trả ► Triển khai tiến trình Sau thiết kế xong tiến trình ta triển khai tiến trình lên server theo hai cách Bằng cách thủ công ta chép file cần thiết lên server để server tự động dò tìm triển khai Cách thứ hai ta dùng chức triển khai tự động Bpel designer Mở project Bpel lên chọn chức menu Project/Deploy Ta thiết kế Process Bpel xem xét cách để xây dựng , tích hợp, triển khai, kiểm thử ► Thiết kế triển khai tiến trình BPEL Trước tạo process bpel bạn nên biên dịch triển khai service :Credit Rating Service Làm cho có sẵn Bpel Server + Để compile deploy Credit Rating Service: - Start > Programs>Oracle>Bpel PM>Developer Prompt - Chuyển đến thư mục CreditRatingService - Thực lệnh Obant Các service bên tạo + Để test cho Credit Rating Service: - Kết nối tới Bpel Console (Start>Programs>Oracle>Bpel PM>Bpel Console) trang web xuất bạn điền pass: bpel -Tất service chạy CreaditFlow, TaskActionHandler TaskManager serrvice hiển thị tab Dashbroard + Tạo Project Bpel : Đầu tiên bạn tạo workspace với menu File/New/Workspace, workspace chứa file Bpel Project bạn đặt tên là: QuickStartwrkspc, tạo Bpel Process name CreditFlow Designer tạo cho bạn project theo dạng Bpel sau: Bây ta vào file CreditFlow.wsdl thay đổi định nghĩa lại đầu vào input có trường SSN (kiểu string) trở nguyên tố creditRating kiểu đầu (int) Tiến trình mặc định có cấp xử lý cao nên muốn có nhiều xử lý hoạt động bên tiến trình ta phải thêm xử lý có cấu trúc có khả xử lý nhiều xử lý bên (flow, sequence, while, switch…).Có hai cách để thêm xử lý vào tiến trình, dùng chức kéo thả designer, chỉnh sửa trực tiếp hình soạn thảo code, tự động designer cập nhật nội dung vùng nhìn lại Bây ta cần thiết kế partner link import service bên vào để xử lý trao đổi liên lạc với Trong vùng thiết kế creditFlow.bpel, component palette chọn kéo thả partner link đặt tên cho creditRatingService Trong WSDL Settings bạn cần import service từ bên vào, chọn icon thứ hai Chọn creditRatingService->Ok.Đặt Role cho partner là:CreditRatingServiceProvider Quá trình import service thiết kế partner link xong, ta tiến hành thiết kế luồng xử lý liệu sau thu thập kết trả Trên vùng nhìn thiết kế trực quan kéo thả vào Receiveinput callbackClient đặt tên cho :getCreditRating Để triệu gọi dịch vụ bên ta cần thêm xử lý Click vào dấu “+” scope để phóng to scope vào kéo thả vào đó.Chỉnh sửa thông số sau: Bạn cấu hình xong xử lý để triệu gọi dịch vụ creditRatingService từ server bên vào.Một kết nối từ Invoke_CRS tới creditRatingService tạo Bây ta sử dụng Xpath xử lý Bpel để thực thao tác liệu đơn giản để khởi tạo biến, cho thông điệp từ client cho thông điệp trả ,ta cần định nghĩa thêm số biến (variable) sau: - Trong component palette chọn kéo thả vào Invoke_CRS receiveInput thuộc getCreditRating Đặt tên cho Assign_SSN Sang tab Copy Rules, click vào Create bạn thiết lập hình sau: Làm tương tự với lại Đặt tên Assign_CreditRating Đến tiến trình thiết kế xong Để biên dịch triển khai Bpel Project lên server, click chuột phải vào CreditFlow chọn Deploy ->LocalBPELServer->Deploy to default domain Một hộp thoại yêu cầu bạn đánh password, bạn điền pass :bpel Khi thông báo: BPELsuitcase generated in: C:\Oracle\integration\jdev\jdev\mywork\QuickStatwrkspc\CreditFlow\output\bpel _CreditFlow_1.0.jar [3:57:15 PM] Successful compilation: errors, warnings Deploying to http://localhost:9700 domain: default Please wait [3:57:23 PM] bpel_CreditFlow_1.0.jar deployed successfully Đến trình biên dịch triển khai tiến trình Bpel thành công Trong thực tế ta phải tạo tiến trình phức tạp nhiều, gồm nhiều xử lý khác nhau, chẳng hạn tiến trình dịch ngôn ngữ tự động ► Tiến trình dịch tự động đa ngôn ngữ Mục tiêu xây dựng tiến trình nhằm hỗ trợ dịch tự động từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Giả sử ta có hai module dịch “Anh-Việt” dịch “PhápViệt” hai module hoạt động độc lập với Với hai module đó, ta kết hợp theo nhiều dạng “Anh-Việt-Pháp” số kết dịch “Anh-Pháp”.Dùng kĩ thuật thông thường ta phải viết chương trình từ đầu để kết hợp module lại với nhau.Việc xảy có 5,6,7…và nhiều module cần kết hợp chúng dạng dịch vụ chưa hỗ trợ có khả kết hợp qua trung gian? Sửa lại từ mã nguồn? Hoặc đơn giản module bị hỏng, thay module khác có chức tương tự, phải sửa lại mã nguồn? Khó khăn nằm mối buộc module Với SOA ta đơn giản cung cấp module thành dạng dịch vụ kết hợp với theo ý muốn xong Việc hỗ trợ hình thức dịch có khả kết hợp từ nhiều dịch vụ sở thực nhanh chóng dễ dàng +Sơ đồ Hình 6.3 Tiến trình dịch tự động đa ngôn ngữ +Mô tả luồng xử lý Đầu tiên xử lý “NhanYeuCau” nhận yêu cầu từ người sử dụng Thông tin đầu vào thông điệp gửi đến xử lý “NhanYeuCau” gồm hai loại :Loại ngôn ngữ cần dịch chuỗi cần dịch Xử lý “NhanYeuCau” gửi toàn thông điệp đến xử lý “LayNgonNgu” (Là xử lí dạng assign ) để tách hai thành phần thôn ngữ cần thông tin Rồi chuyển phần loại ngôn ngữ cần dịch cho xử lý “Thực dịch” để xử lí chọn nhánh xử lí thích hợp Mỗi nhánh xử lý “Thực dịch”nhận thông tin đầu vào chuỗi cần dịch sau loạt xử lý cho đoạn văn ngôn ngữ cần dịch Ở giai đoạn ta tự phối hợp dịch vụ dịch tự động với Giả sử ta có dịch vụ dịch “Pháp-Anh” “Anh-Việt” ta kết hợp hai dịch vụ theo trình tự để có kết dịch “Pháp-Việt” tương tự mở rộng cho cách kết hợp với dịch vụ khác Sau có kết dịch tiến trình tự động trả kết cho người sử dụng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài, em nắm sở lí thuyết kiến trúc hướng dịch vụ (SOA), bao gồm khái niệm, tính chất, nguyên tắc thiết kế bước cần thực xây dựng hệ thống SOA Còn nhiều thách thức vấn đề cần quan tâm việc ứng dụng SOA vào dự án cụ thể SOA thực kiến trúc “lí tưởng” cho hệ thống quản lí tổ chức, doanh nghiệp Với kết cấu mở,linh hoạt, khả dễ mở rộng tính liên kết cao làm cho hệ thống SOA dễ dàng tùy biến với rủi ro thay đổi môi trường hoạt động nghiệp vụ tổ chức, chi phí thấp giải pháp khác.SOA làm điều khả tái sử dụng lại thành phần sẵn có ● Hướng phát triển : -Về mặt lí thuyết: nghiên cứu sâu vấn đề bảo mật hệ thống SOA, xem xét giải pháp cụ thể vấn đề tích hợp mở rộng cho loại hệ thống xây dựng dựa công nghệ trước DCOM, CORBA, J2EE - Về mặt ứng dụng : nghiên cứu để xây dựng thêm thành phần hỗ trợ vấn đề bảo mật cho môi trường tương tác dịch vụ, ứng dụng Bpel Designer việc tạo tiến trình xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thomas Erl, Service-Oriented-Architecture , Concepts, Technology and Design [2] IBM Red Book ,Patterns: Service-Oriented Architecture and Web Services [3] IBM Red Book , Patterns: Implementing an SOA Using an Enterprise Service Bus [4] Research and markets, Service-Oriented Modeling (SOA): Service Analysis, Design, and Architecture [5] Oracle Bpel Process Manager, Quick Start Guide 10g release (10.1.2.x) [6] Oracle Bpel Process Manager, Quick Start Tutorial 10.1.2.0 [7]http://www.ibm.com/developerworks/webservices/library/ws-soadesign1/?S_TACT=105AGY75 [8] http://vnoug.org/viewtopic.php?f=31&t=395 [9]http://doduytrung.wordpress.com/2009/04/16/t%E1%BB%95ng-quanki%E1%BA%BFn-truc-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BB%8Bchv%E1%BB%A5-soa/ [10] http://www.service-architecture.com/ [11]http://www.devshed.com/c/a/Web-Services/Introduction-to-ServiceOriented-Architecture-SOA/2/ [12] http://www.thuatngu.vn/wiki/DCOM [13]http://www.aivietnam.net/news/detail/tabid/100/newsid/64/seo/Enterpris e-JavaBean-EJB/language/vi-VN/Default.aspx [14] http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/tinhoc/corba_xml_java.htm [15]http://www.ibm.com/developerworks/vn/library/ws-soaprogmodel9/index.html [16] http://www.ibm.com/developerworks/vn/library/1009_amsden/index.html

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan