Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng

34 499 0
Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý mặt lý luận: Lịch sử phát triển nhân loại thời đại nào, quốc gia nào, người ln động lực phát triển nhanh bền vững mà nhân tố định người tài giỏi tâm huyết Chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho lớp lớp hệ người Việt Nam Chính Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nghiệp giáo dục đào tạo trở thành nghiệp chung toàn xã hội, chúng ta, đội ngũ thầy, cô giáo nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành cơng nghiệp “ trồng người” với mục tiêu “Nâng cao chất lượng dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong nghiệp giáo dục đào tạo từ trước đến nay, vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp ln xem nhân tố hàng đầu định đến thành cơng q trình dạy học, rèn luyện phấn đấu thầy lẫn trò Ở bậc tiểu học vai trò giáo viên chủ nhiệm đặc biệt quan tâm xem nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược nhà trường trước mắt lâu dài Lý mặt thực tiển Hiện toàn ngành toàn xã hội hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cơng tác chủ nhiệm lớp quan tâm đổi Kinh nghiệm thực tiển cho thấy trường chưa quan tâm xem nhẹ cơng tác kết dạy học không Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: khả quan lắm, ảnh hưởng không đến hiệu hoạt động giáo dục đơn vị Riêng đơn vị trường tiểu học Hịa Hưng – An Hịa – Trảng Bàng – Tây Ninh Phần lớn giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm thầy, cô giáo giàu tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ Tuy nhiên hầu hết chưa trang bị, bồi dưỡng lực thiết yếu công tác chủ nhiệm Bề dày kinh nghiệm công tác chủ nhiệm họ không đồng Việc tuyển chọn đội ngũ ban cán giúp việc cho giáo viên thiếu dày dặn, thiếu tinh tường Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến thiếu sót cơng tác điều hành, quản lý Ban giám hiệu coi trọng công tác chuyên môn mà xem nhẹ công tác chủ nhiệm lớp giáo viên Do vậy, việc xác định tầm nhìn đắn xây dựng biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng vấn đề cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường tiểu học Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiển trường tiểu học Hòa Hưng với lòng ham thích, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm thơi thúc chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hịa Hưng” với hy vọng góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường tiểu học Để giúp người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học nói chung chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Hịa Hưng – Trảng Bàng – Tây Ninh nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu : Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: Khách thể: Quản lý hoạt động giáo dục (Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên ) Đối tượng: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây ninh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hịa – Trảng Bàng - Tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh - Trên sở lý luận thực tiển, đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh Giả thuyết khoa học: Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng - An Hòa –Trảng Bàng - Tây ninh đạt thành tựu định Bên cạnh cịn tồn số vấn đề cần giải quyết: - Tỷ lệ trì sĩ số hàng năm chưa triệt để 100% - Nhận thức GVCN cơng tác quản lý lớp cịn mờ nhạt - Khâu sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần qua loa, chiếu lệ, chưa thể nội dung sinh hoạt cách triệt để, thiết thực Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: - Nội dung kế hoạch chủ nhiệm: chưa nêu cụ thể biện pháp, dự kiến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học sinh mặt giáo dục, đồng thời xây dựng lớp thành tập thể tự quản tốt, tiến Nguyên nhân giáo viên chưa thể lực trách nhiệm cơng tác chủ nhiệm lớp dẫn đến hiệu mặt giáo dục không mong nuốn Nếu đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học áp dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung nâng lên đáng kể Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng họp lý thuyết Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp điều tra viết Phương pháp thống kê toán học Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.1 Vị trí, vai trị, chức trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân * Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng ( Theo điều điều lệ trường tiểu học) - Cã nhiƯm vơ tỉ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lợng theo mục tiêu, chơng trình giáo dục tiểu học Bộ trởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành - Huy động trẻ độ tuổi vào lớp Thực kế hoạch phổ cập - Phối kết hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tiểu học - Tổ chức giáo viên - nhân viên học sinh tham gia hoạt động x· héi 1.1.2 Vai trò, chức nhiệm vụ Hiệu trưởng trường tiểu học Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chử cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quan có thẩm quyền quản lý hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân cơng cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: công nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ giáo dục - đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lý cán bộ, giáo viện, nhân viên học sinh Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng t vấn nhà trờng; bổ nhiệm tổ trởng, tổ phó Đề xuất thành viên hội đồng trờng trình cấp có thẩm quyền định; 10 Phân công, quản lý, đánh giá xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thởng, thi hành kỷ luật giáo viên, nhân viên theo qui định; 11 Thc hin cỏc nhim v v quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.1.3 Giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học GVCN có vị trí, vai trị, chức vơ quan trọng phát triển học sinh cấp tiểu học như: Giảng dạy giáo dục theo chương trình quy định, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm, tháng, tuần Tổ chức, tuyển chọn ban cán lớp, xếp vị trí sơ đồ chỗ ngồi, thành lập, phân chia tổ Soạn giảng phân phối chương trình ngành quy định, thực chức kiểm tra, đánh giá học sinh thông tư quy định ngành Theo dõi thi Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: đua, khen thưởng, kỷ luật kịp thời người, việc Theo dõi thể lực học sinh theo định kỳ quy định, phân loại bám sát đối tượng cụ thể, ghi chép diễn biến trình dạy học làm sở xây dựng nội dung sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Chủ động phối hợp với TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh tham gia thực phong trào nhằm thúc đẩy trình học tập em tốt Quá trình giảng dạy q trình giáo dục ln diễn song song, ví người đóng hai vai “vừa thầy, vừa mẹ” Vì vai trị GVCN lớp tiểu học quan trọng Họ người chịu trách nhiệm trước nhà trường, trước phụ huynh chất lượng “sản phẩm” Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm cầu nối gia đình, nhà trường xã hội người thay mặt Hiêu trưởng, hội đồng nhà trường PHHS quản lý chịu trách nhiệm chất lượng toàn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường giao phó Hiệu trưởng trường tiểu học quản lý công tác chủ nhiệm lớp 1.2.1 Chức quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học Chức quản lý loại hoạt động quản lý đặc biệt, sản phẩm q trình phân cơng lao động chun mơn hóa quản lý, tiêu biểu tính chất tương đối độc lập phận quản lý Thực chất, chức quản lý hình thức tồn tác động quản lý, Chức quản lý hình thái biểu tác động có mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Chức quản lý làm nên chân dung nhà quản lý * Như vậy: Chức quản lý hiệu trưởng trường tiểu học thể qua chức quản lý chủ yếu sau: - Chức kế hoạch hóa: Bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định bước đi, điều kiện, phương tiện cần thiết Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: thời gian định hệ thống quản lý bị quản lý Đây mang tính pháp lý quy định hành động tổ chức - Chức tổ chức (bộ máy, nhân sự): Là việc hình thành máy, thiết kế cấu phận cho phù hợp với mục tiêu tổ chức Đồng thời việc thực chức phải ý đến phương thức hoạt động, đến quyền hạn phận, tạo điều kiện cho liên kết ngang, dọc đặc biệt ý đến việc tuyển dụng, bố trí cán bộ- người vận hành phận tổ chức - Chức lãnh đạo (chỉ đạo thực hiện): Đây chức thể lực người quản lý Sau hoạch định kế hoạch xếp tổ chức, người quản lý phải điều khiển (ra định tổ chức thực định) cho hệ thống hoạt động nhằm thực mục tiêu đề Đây trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến đối tượng bị quản lý cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung hệ thống Chính khâu này, địi hỏi người quản lý phải vận dụng khéo léo phương pháp nghệ thuật quản lý - Chức kiểm tra: Đây chức quan trọng nhà quản lý nhằm đánh giá việc thực mục tiêu đề 1.2.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học thể qua nội dung sau đây: a) Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên: b) Chú trọng công tác xây dựng thực kế hoạch chủ nhiệm: * Thống kê đặc điểm, tình hình lớp đầu năm học: Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: * Nội dung kế hoạch: * Chỉ tiêu phấn đấu: c) Công tác tổ chức lớp: - Thành lập ban cán lớp: - Danh sách tổ sơ đồ chỗ ngồi : - Theo dõi tình hình sĩ số học sinh hàng ngày, tuần, tháng : - Theo dõi thi đua, khen thưởng, kỹ luật: - Theo dõi chất lượng giáo dục môn học : - Theo dõi thể lực học sinh (chỉ số pi-nhe) d) Sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần : 1.2.3 Phương pháp quản lý Hiệu trưởng 1.2.3.1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kỹ công tác chủ nhiệm cho giáo viên: - Tổ chức, cho giáo viên học tập tài liệu, kỷ yếu hội thảo công tác chủ nhiệm trường tiểu học BGD&ĐT ban hành - Tuyên dương điển hình cá nhân làm công tác chủ nhiệm giỏi qua dịp lễ, tết nhà giáo… - Tổ chức giao lưu, dự chia kinh nghiệm công tác chủ nhiệm với đồng nghiệp nhà trường 1.2.3.2 Hồ sơ kế hoạch chủ nhiệm : - Ký duyệt kế hoạch chủ nhiệm - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá : Kiểm tra hồ sơ định kỳ (quy định thời gian kiểm tra) kiểm tra đột xuất - Chú trọng hình thức động viên, khen thưởng : Thống kê, phân tích kết cuối năm GVCN làm sở đánh giá, bình xét thi đua, động viên, khen thưởng kịp thời Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 1.2.3.3 Công tác tổ chức : - Tổ chức họp giao ban định kỳ tháng lần BGH, TPT Đội GVCN, Hội PHHS để có biện pháp xử lý, uốn nắn, giáo dục kịp thời em HS cá biệt, chậm tiến… - Chỉ đạo tổ chuyên môn(TCM) triển khai chủ điểm hàng tháng, công văn đạo ngành, liên ngành cấp cho GVCN cập nhật, nắm bắt thơng tin kịp thời, xác làm sở cho việc triển khai, sinh hoạt chủ nhiệm tinh thần đạo cấp - Câu lạc bộ, TCM có nhiệm vụ thơng tin, báo cáo kết hàng tuần, hàng tháng, hàng quý cho BGH biết tình hình tiến độ hoạt động 1.2.3.4 Hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần: - Kiểm tra trực tiếp tiết hoạt động giờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm (Nội dung sinh hoạt) gián tiếp qua TCM, qua TPT việc thực phong trào Dự sinh hoạt chủ nhiệm theo lịch đăng ký GVCN dự đột xuất Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng - Cơng tác hành : Cơng việc hành chiếm khối lượng lớn cơng văn đạo thực hiện, báo cáo, hội họp từ nhiều lĩnh vực khác : Công tác tổ chức cán bộ, công tác chuyên môn, công tác phổ cập, công tác Đảng… Riêng mảng phổ cập giáo dục biên chế cán phụ trách lĩnh vực nên tồn cơng việc điều tra phổ cập quản lý cập nhật hồ sơ phổ cập chiếm nhiều thời gian làm ảnh hưởng khơng đến việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp - Nhận thức giáo viên công tác chủ nhiệm lớp khơng đồng Bên cạnh trị chơi điện tử, Game Only quán nét hút em xả Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 10 Stt Nội dung biện pháp Mức độ Phù ítphù K.Phù Tổng Þ điểm Thứ bậc hợp hợp hợp 21 69 2,88 24 0 72 3,00 19 67 2,79 Tổ chức hợp giao ban định kỳ lần/tháng BGH, TCM.GVCN,HPHHS,TPT Giám sát hỗ trợ gvcn tình hình thăm hỏi, động viên gia đình em hs thường xuyên nghỉ học Giám sát tiết hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm nội dung tiết Nhận xét: Căn kết khảo sát ta thấy mức độ phù hợp nhóm biện pháp tổ chức họp giao ban tháng lần BGH,TCM, hội PHHS, GVCN,TPT; Việc giám sát, hỗ trợ GV tình hình động viên, thăm hỏi gia đình HS thường xuyên nghỉ học; giám sát tiết hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm nội dung tiết phù hợp cao - Có 3/3 biện pháp chiếm tỷ lệ 100% ,điểm Þ>2,5 - Mức độ thực biện pháp tương đối đồng - Biện pháp giám sát, hỗ trợ GV tình hình động viên, thăm hỏi gia đình HS thường xuyên nghỉ học đánh giá phù hợp cao có điểm Þ=3 xếp thứ bậc 1/3 Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 20 -Biện pháp giám sát hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm nội dung tiết sử dụng có điểm Þ=2,79, xếp thứ bậc 3/3 Biểu đồ biểu diễn mức độ phù hợp nhóm biện pháp Tổ chức họp giao ban định kỳ tháng lần BGH, TCM, Hội PHHS,GVCN,TPT; Việc giám sát, hỗ trợ giáo viên tình hình động viên, thăm hỏi gia đình HS thường xuyên nghỉ học; giám sát tiết hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm nội dung tiết 2.2.2 Kết quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh a) Tuyên dương cá nhân làm công tác chủ nhiệm giỏi: Được theo tiêu chí sau: - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm sát với tình hình thực tế lớp - Quá trình chủ nhiệm lớp làm thay đổi đáng kể mặt tồn lớp học năm trước ( giáo dục có kết rỏ rệt hs cá biệt, chậm tiến…) - Thực đạt vượt tiêu đăng ký phấn đấu Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 21 - Chi đội, (sao nhi đồng) phải đạt danh hiệu chi đội mạnh ( Sao ngoan Bác Hồ) - Tập thể lớp phải đạt danh hiệu: Tập thể tiên tiến xuất sắc Bảng 7: Thống kê giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi năm gần 2009-2010 T.Số Gvcn 2010-2011 T.số Gvcn 2011-2012 T.số Gvcn % % % gvcn giỏi gvcn giỏi gvcn giỏi 10 30 10 20 24 29.16 Biểu đồ biểu diễn kết thống kê giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi năm 2009-2010;2010-2011;2011-2012 b) Hỗ trợ GVCN phối hợp Hội PHHS xử lý ngăn chặn 15 trường hợp nghiện game only từ bỏ quay lại học tập tốt Phát hiện, giúp đở em HS nghỉ học quay lại lớp lý cha mẹ bị bể hụi, đổ nợ, phải trốn nợ khơng có điều kiện giúp đở học hành Còn lại em theo cha mẹ làm ăn xa không đủ điều kiện theo học trường Bảng 8:Thống kê kết trì sĩ số năm: Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 22 Năm Diễn 2009-2010 Đầu năm Cuối năm Sl % Sl % 215 100 208 96,74 2010-2011 Đầu năm Cuối năm Sl % Sl % 245 100 239 97,55 2011-2012 Đầu năm Cuối năm Sl % Sl % 643 100 639 99,37 biến c) Thống kê kết măt giáo dục năm: HỌC LỰC Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012 TSHS 208 239 639 Người thực hiện: Hà Cao Thắng HẠNH KIỂM THĐĐ THCĐĐ TB SL % SL % SL % 207 99,51 207 99,51 0,48 237 99,16 238 99,58 0,41 636 99,53 637 99,68 0,31 Trang: 23 Kết luận chương Qua việc nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Hưng – An Hòa – Trảng Bàng – Tây Ninh tơi kết luận sau: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học Hịa Hưng có nhiều mặt tích cực cịn nhiều hạn chế, tồn nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hiệu mặt giáo dục chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Vấn đề đặt phải đưa biện pháp quản lý để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Hòa Hưng cho triệt để khả thi Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 24 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA HƯNG – AN HÒA – TRẢNG BÀNG – TÂY NINH 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.1.1.Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc hệ thống : Các nguyên tắc đưa cho tác động có hệ thống, đồng đến q trình cơng tác chủ nhiệm nhằm tạo thay đổi trình - Nguyên tắc kế thừa: Các biện pháp phải vào thực trạng nhà trường kế thừa thành tựu có, biện pháp thực phải có cải tiến cho phù hợp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tế: Các biện pháp phải tạo thuận lợi cho vận động phát triển thành tố cấu thành trình chủ nhiệm lớp theo chiều hướng gia tăng 3.1.2.Căn kết thực tiển: Căn vào sở thực tiển, nhu cầu xã hội giáo dục từ thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Hòa Hưng – Trảng Bàng – Tây Ninh nhiều hạn chế, bất cập 3.2.Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Hòa Hưng – Trảng Bàng – Tây Ninh Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 25 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kỹ công tác chủ nhiệm cho GV Đặc biệt phải hiểu tâm sinh lý lứa tuổi HS khối lớp phụ trách - Tổ chức, khuyến khích cho GV thường xuyên tham khảo học tập tài liệu, kỷ yếu hội thảo công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Bộ giáo dục BGD&ĐT ban hành Khuyến khích GV ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác giảng dạy, đăng ký học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tuyên dương, nhân điển hình tổ, cá nhân làm công tác chủ nhiệm giỏi đạt tỷ lệ từ 70% trở lên - Tổ chức, thành lập câu lạc chủ nhiệm lớp: giao lưu, dự chia kinh nghiệm công tác chủ nhiệm với đồng nghiệp nhà trường Đẩy mạnh việc thực chủ đề “ Đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” 3.2.2 Biện pháp 2: Kiểm tra, ký duyệt hồ sơ kế hoạch chủ nhiệm : * Chỉ đạo GV chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm, tháng, tuần ý đến việc xây dựng kế hoạch Đại hội PHHS định kỳ họp bất thường - Thống kê đặc điểm, tình hình lớp đầu năm học: Đầu năm học GVCN lớp phải tiến hành thống kê, báo cáo cho Hiệu trưởng nắm cụ thể tình hình lớp như: Sĩ số HS, diện gia đình sách(con thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng cách mạng, hộ nghèo địa phương, hộ nghèo trung ương, dân tộc…); Chất lượng mặt giáo dục năm học trước (đối với em lớp vào phải tìm hiểu qua lớp mẫu giáo) Những ưu điểm, mặt mạnh lớp năm học trước, mặt mạnh tiêu biểu… - Hoàn cảnh gia đình HS: GVCN phải gần gũi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em để có hướng giúp đở tích cực Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 26 - Vấn đề tham gia hoạt động năm học trước Đồng thời phải thấy khó khăn định : Tinh thần học tập, tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến lớp, em HS cá biệt cần quan tâm… - Nội dung kế hoạch: Nêu biện pháp, dự kiến hoạt động GVCN tập thể lớp mặt như: Học tập, chuyên cần, tổ chức học nhóm, tổ chức tự học, hoạt động Đội, nhi đồng, phòng chống tệ nạn xã hội Tham gia hoạt động nhà trường hoạt động khác + Học tập: Nêu giải pháp giáo dục HS chậm tiến, HS cá biệt…và việc tuyên truyền giáo dục hs nói khơng với tiêu cực thi cử, chạy trường, chạy lớp, chạy theo thành tích, chống tượng ngồi nhằm lớp….;lồng ghép có hiệu chuyên đề kỹ sống, tiết kiệm điện năng,vệ sinh môi trường, an tồn giao thơng… + Chun cần: Dự kiến thăm hỏi tối thiểu lần gia đình HS năm, thăm hỏi em HS bình thường, cịn em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn em thuộc đối tượng cá biệt, chậm tiến thường xuyên nghĩ học phải tăng cường thăm hỏi, động viên nhiều hơn… + Tổ chức học nhóm, tự học…: Nêu biện pháp xây dựng đơi bạn tiến, có biện pháp kiểm tra thông qua ban tự quản lớp + Hoạt động Đội, nhi đồng: GVCN phối hợp chăt chẻ với TPT Đội thông qua xây dựng chế phối hợp TPT BGH phê duyệt xác nhận + Phòng chống tệ nạn xã hội: Phối hợp chặt chẻ với chi hội phụ huynh HS nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi sai lệch em để từ có biện pháp giáo dục hữu hiệu Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 27 + Tham gia hoạt động nhà trường, hoạt động khác: Căn tiêu để xét danh hiệu thi đua GVCN tập thể lớp Triển khai, thực có hiệu hoạt động nhà trường tổ chức như: Vệ sinh, lao động trường lớp, sinh hoạt cờ đầu tuần, đố vui, hội thi như: hội thi chử đẹp, hôi khỏe phù đổng, hội thi kể chuyện sách, kể chuyện Bác Hồ, phong trào giúp bạn đến trường… - Chỉ tiêu phấn đấu: Dựa tiêu chung phòng giáo dục đề cho trường Trên sở hoạch định tiêu phù hợp với đặc điểm tình hình lớp phụ trách như: Danh hiệu cá nhân giáo viên, danh hiệu lớp, tập thể HS, Tỷ lệ trì sỉ số, tỷ lệ chuyên cần, tỷ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu, ( học lực) tỷ lệ thực đầy đủ ( hạnh kiểm); tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ ngoan Bác Hồ, cháu ngoan Bác Hồ….; phấn đấu giúp đở giáo dục có kết em học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt (nếu có)….; Tất tiêu nêu phải Hội đồng thi đua nhà trường thẩm định, phê duyệt Qua làm sở đối chiếu kết cuối năm Làm để đánh giá, xếp loại GV 3.2.3 Biện pháp : Quản lý công tác tổ chức * Phân công, phân nhiệm đội ngũ GVCN, TPT Đội, tổ trưởng chuyên môn phù hợp lực, trình độ, kỹ cơng tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên có tầm nhìn chiến lược để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, tiên tiến… Sơ đồ hệ thống quản lý nhà trường: HP.CSVC HT HP.CM TT:1,2,3 Người thực hiện: Hà Cao Thắng Thư viện 1a 1b 1c 1d 1e 2a 2b 2c 2d 2e 3a 3b 3c 3d 3e Trang: 28 TT:4 TPT TT:5 4a 4b 4c 4d 5a 5b 5c 5d 5e Hội PHHS * Chỉ đạo TCM, TPT Đội, bố trí thời gian hợp lý giám sát, kiểm tra công tác tổ chức lớp : (Việc thành lập ban cán lớp, phân chia tổ nhóm, sơ đồ vị trí chỗ ngồi, theo dõi nề nếp chuyên cần, tiết sinh hoạt chủ nhiệm nội dung sinh hoạt chủ nhiệm.) - Thành lập ban cán lớp: Đây khâu quan trọng công tác tổ chức lớp Nếu tuyển chọn đối tượng cánh tay đắc lực, chìa khóa thành cơng cơng tác chủ nhiệm - Danh sách tổ sơ đồ chỗ ngồi : Phải xếp tinh gọn đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học không làm ảnh hưởng đến việc học tập em không ảnh hưởng đến công tác tra, kiểm tra sau - Theo dõi tình hình sĩ số HS hàng ngày, tuần, tháng: Cập nhật thường xuyên làm sở cho việc báo cáo kết công tác chủ nhiệm hàng tháng - Sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần: Đây việc làm quan trọng cơng tác chủ nhiệm Người GVCN đóng vai trò chủ đạo, học sinh chủ động điều hành tiết sinh hoạt chủ nhiệm Sơ kết cuối tuần có khen thưởng, có trách phạt, có nhắc nhở, động viên,có so sánh đối chiếu mặt hoạt động so với tuần trước, tự đề biện pháp khắc phục Không đánh giá chung chung, mà phải cụ thể người, việc Qua làm sở phấn đấu, rút kinh nghiệm cho phương hướng tuần sau - Theo dõi chất lượng giáo dục môn học: Thống kê kết kiểm tra môn theo giai đoạn Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 29 - Theo dõi thể lực học sinh (chỉ số pi-nhe): Cân đo, ghi chép năm lần Qua làm sở để giáo dục thể chất cho em * Tổ chức họp giao ban định kỳ tháng lần BGH, TPT Đội GVCN, Hội PHHS để có biện pháp xử lý, uốn nắn, giáo dục kịp thời em HS cá biệt, chậm tiến… * Sinh hoạt TCM triển khai chủ điểm hàng tháng, công văn đạo ngành, liên ngành cấp cho GVCN cập nhật, năm bắt thông tin kịp thời, xác làm sở cho việc triển khai, sinh hoạt chủ nhiệm tinh thần đạo cấp Câu lạc bộ, TCM có nhiệm vụ thơng tin, báo cáo kết hàng tuần, hàng tháng, hàng quý cho BGH biết tình hình tiến độ hoạt động * Chỉ đạo TPT xây dựng chế phối hợp hoạt động GVCN TPT để thực tốt nhiệm vụ, phong trào, chủ điểm việc thực nội quy nhà trường - GVCN lớp đồng thời phụ trách chi đội Chi đội có mạnh Liên đội đạt danh hiệu Liên đội mạnh cấp Huyện, cấp Tỉnh Liên đội mạnh trường đạt danh hiệu trường tiên tiến Vì vậy, khâu tuyển chọn Ban huy chi đội quan trọng có tác động tích cực đến hoạt động phong trào chi đội như: “Vòng tay bè bạn”; “Giúp bạn nghèo vượt khó”; “Giúp bạn đến trường”; “Đôi bạn tiến”; “Hoa điểm 10”; “Rung chuông vàng”…hoặc thông qua hoạt động “ Phong trào Trần Quốc Toản”; “Viết thư thăm đội”; “Các phong trào nguồn”….Khuyến khích giáo viên phát huy hình thức giáo dục khác, Tăng cường hoạt động ngoại khóa: Tham quan đền, đài tưởng niệm, di tích Lịch sử văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh… để giáo dục em lòng yêu nước, truyền thống dân tộc 3.2.4.Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá : Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 30 - Giám sát, hỗ trợ GV tình hình động viên, thăm hỏi gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn, HS mê chơi, lỏng thường xuyên nghĩ học Kết hợp chặt chẻ với Hội PHHS tìm giải pháp xử lý ngăn chặn kịp thời - Kiểm tra hồ sơ định kỳ(quy định thời gian kiểm tra) kiểm tra đột xuất - Kiểm tra trực tiếp tiết sinh hoạt chủ nhiệm (Nội dung sinh hoạt) gián tiếp qua tổ chuyên môn, qua TPT việc thực phong trào Dự sinh hoạt chủ nhiệm theo lịch đăng ký GVCN dự đột xuất - Chú trọng hình thức động viên, khen thưởng : Thống kê, phân tích kết cuối năm GVCN làm sở đánh giá, bình xét thi đua, động viên, khen thưởng kịp thời.Còn GVCN việc làm thường xuyên, kịp thời, thiết thực, đảm bảo cơng bằng, minh bạch có tác động lớn đến công tác chủ nhiệm Tuy nhiên, cần phải tránh tượng chạy theo thành tích Kết luận chương Trên biện pháp quản lý lựa chọn, xây dựng trình bày đề tài Dựa vào thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp nề nếp trì sĩ số trường tiểu học Hòa Hưng Nếu áp dụng triệt để đồng biện pháp ngồi phối hợp với biện pháp hỗ trợ khác huy động lực lượng khác cộng đồng tham gia quản lý nề nếp chuyên cần, hỗ trợ phương tiện học tập cho học sinh Tôi tin đạt hiệu mong muốn KẾT LUẬN CHUNG: Kết luận: Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 31 Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục – đào tạo nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưởng nhân tài” đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói nội dung cơng tác GVCN lớp phong phú phức tạp đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, u nghề mến trẻ vượt khó GV có tổ chức lớp tốt, hoạt động có hiệu quả, em phát triển tồn diện mặt thể chất lẫn tinh thần Nếu: người GVCN thực làm tốt vai trị Cùng với việc làm nêu Hiệu trưởng trường tiểu học phải thực tốt nhiều nhiệm vụ quan trọng như: Xây dựng văn hóa nhà trường, trường học thân thiện, công tác đánh giá kiểm định chất lượng trường học, trường đạt chuẩn quốc gia, công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi…Với lượng cơng việc lớn nặng nề địi hỏi Hiệu trưởng cần phát huy vai trò trách nhiệm, hợp tác tích cực phó hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn Hiệu trưởng phải tích cực ủng hộ sáng tạo, đổi mới, biết lắng nghe, chia tăng cường đối thoại…Kịp thời biểu dương việc làm, thành tích dù nhỏ giáo viên, học sinh qua buổi họp hội đồng hàng tháng, buổi chào cờ đầu tuần mà không cần chờ đến sơ kết , tổng kết năm học Bên cạnh cần quan tâm giúp đở thầy vượt qua khó khăn gặp phải chuyên môn sống đời thường… Kiến nghị: Hằng năm, nên tổ chức hội thảo chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp cụm trường xã Huyện để giáo viên có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn mặt công tác chủ nhiệm Cấp sở nên thống biên soạn giáo trình bồi dưỡng cơng tác chủ nhiệm cho giáo viên tham khảo, học hỏi, ứng dụng vào thiên chức để cơng tác chủ nhiệm ngày nâng cao Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 32 Đối với GV phải không ngừng tự bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, trình độ, vận dụng triệt để phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thân HS An Hòa, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Người viết Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010;2010-2011;2011-2012 trường tiểu học Hòa Hưng Bộ giáo trình thầy giành cho học viên khoa Quản lý giáo dục trường ĐHSPHN Các văn luật giáo dục hành Điều lệ trường tiểu học-NXB Giáo dục Hà Nội 2000 Luật giáo dục-NXB Chính trị quốc gia Tâm lý học đại cương (tác giả: Nguyễn Xuân thức – chủ biên- NXB ĐHSP Hà Nội) Người thực hiện: Hà Cao Thắng Trang: 34

Ngày đăng: 11/08/2016, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan