LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT

89 2K 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MụC LụCMỞ ĐẦU11.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI12.PHẠM VI NGHÊN CỨU23.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU24.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU25.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC37.CẤU TRÚC LUẬN VĂN3CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN41.1.Tình huống dạy học. Dạy học theo thuyết tình huống41.1.1.Tình huống dạy học41.1.2.Dạy học theo thuyết tình huống51.2.Tình huống gắn với thực tiễn81.2.1.Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức81.2.2.Các loại tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán111.2.3.Nguyên tắc thiết kế một tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học toán học111.2.4.Thiết kế tình huống gắn với thực tiễn121.2.5.Một số lợi ích của việc dạy học gắn với thực tiễn121.5.Kết luận chương I20CHƯƠNG II: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC ỞTRUNG HỌC PHỔ THÔNG212.1. Những định hướng dạy học môn Toán theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn212.2. Một số tình huống dạy học hình học gắn với thực tiễn ở trường trung học phổ thông262.2.1. Dạy học vận dụng quy tắc hình bình hành để giải thích hiện tượng tát nước gầu dây.262.2.2. Tình huống vận dụng quy tắc hình bình hành để giải thích sự chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng332.2.3. Xác định chiều cao cổng Gateway352.2.4. Dạy học định nghĩa phép đối xứng trục382.2.5. Dạy học định nghĩa phép vị tự442.2.6. Thiết kế hộp đựng bột trẻ em502.2.7. Đo khoảng cách từ trái đất đến các hành tinh532.3. Kết luận chương II57CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM593.1.Thực nghiệm sư phạm593.1.1. Mục đích thực nghiệm593.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm593.1.3. Nội dung thực nghiệm593.1.4. Tổ chức thực nghiệm603.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm603.2.2. Tiết tự chọn có sử dụng tình huống “Dạy học vận dụng quy tắc hình bình hành vào giải thích hiện tượng tát nước gầu dây” hình học 10, chương Vector, Hình học 10613.2.3. Bài “Phép đối xứng trục“, Chương I, Hình học 11643.3. Kết luận chương III66KẾT LUẬN CHUNG68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO69PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - VŨ THỊ LAN THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS Chu Cẩm Thơ tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Toán, Khoa Toán - Tin, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Ban Giám hiệu; Công đoàn, tổ Toán - Lí - Hóa trường Trung học phổ thông Uông Bí, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên Cao học Toán - K23 giúp đỡ trình học tập thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Người thực Vũ Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, điều đòi hỏi người lao động Việt Nam phải có phẩm chất như: động, chủ động, sáng tạo, có chuyên môn, có khả thích ứng với thay đổi môi trường, có lực thực hành giỏi Để có người lao động đạt yêu cầu vậy, ngành giáo dục có vai trò quan trọng Nhận thức vai trò ngành giáo dục, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đưa nhiệm vụ giải pháp giáo dục là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học Đề cao trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội” Hiện nay, môn Toán coi môn học quan trọng cấp học, học sinh, bậc phụ huynh nhà trường quan tâm Nhưng có thực tế: học sinh thấy tầm quan trọng môn Toán việc thi cử mà không thấy vai trò đời sống hàng ngày Do học sinh cảm thấy môn Toán khô khan, khó hiểu, không gắn với thực tế sống, dẫn tới học cách thụ động, máy móc thiếu sáng tạo, cách vận dụng kiến thức Toán học Bản chất toán học không khô khan, toán học có nguồn gốc từ thực tiễn, có mặt khắp nơi sống hàng ngày Nếu trình học tập môn Toán học sinh học tập tình toán học gắn với thực tiễn học sinh thích thú, tích cực học tập, từ hiệu giáo dục tăng lên Hiện nhà trường trung học phổ thông, toán học chủ yếu dạy theo hướng: lý thuyết đến tập túy, mà chưa trọng đến việc gắn toán học với thực tiễn có ý thức gặp khó khăn để tạo tình dạy học gắn với thực tiễn, khiến toán học trở nên trìu tượng, khó hiểu Thực tế có quan điểm cho thấy việc gắn toán học với thực tiễn vô quan trọng: Theo Hồ Chí Minh: “Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn lí luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn lí luận suông” Trong thang đánh giá PISA tình đưa để đánh giá lực toán học phổ thông có liên quan mật thiết đến vấn đề sống Luật giáo dục (năm 2005) nêu rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Chính lí dẫn tới đề tài lựa chọn là:“Thiết kế tình dạy học hình học gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông” PHẠM VI NGHÊN CỨU Do hạn chế mặt thời gian trình độ nghiên cứu nên đề tài tập trung vào nghiên cứu xây dựng số tình dạy học hình học gắn với thực tiễn trường trung học phổ thông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài là: Nghiên cứu đưa tình gắn với thực tiễn dạy học nội dung hình học trường trung học phổ thông, nhằm tạo tài liệu bổ ích giúp giáo viên vận dụng vào dạy học cụ thể, góp phần nâng cao hiệu giáo dục NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Tình dạy học gì? Thế dạy học theo thuyết tình huống? Nghiên cứu: Thế tình gắn với thực tiễn tác dụng Xây dựng số tình gắn với thực tiễn dạy học nội dung hình học trường trung học phổ thông Nghiên cứu việc áp dụng tình gắn với thực tiễn vào trường trung học phổ thông có hiệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối với nhiệm vụ 1, 2, 3: sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, so sánh luận văn, luận án, sách giáo khoa, giáo trình, báo, quan điểm, văn kiện đảng, luật giáo dục Nhiệm vụ thực phương pháp thực nghiệm giáo dục, quan sát điều tra: Giảng dạy số có sử dụng tình gắn với thực tiễn dự nhằm quan sát hiệu tình Trong đối tượng thực nghiệm lớp 10, 11 trường trung học phổ thông Uông Bí - Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế tình gắn với thực tiễn dạy học nội dung hình học trường trung học phổ thông luận văn tài liệu giúp giáo viên giảm khó hiểu, khô khan, trừu tượng toán, khiến học sinh thấy thích thú học tập môn toán Từ học sinh học tập tích cực, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời giúp học sinh thấy ý nghĩa toán học với sống CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số tình gắn với thực tiễn dạy học nội dung hình học trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.1.1 Tình dạy học Dạy học theo thuyết tình Tình dạy học Phần trình bày dựa theo [21, tr 213 - 219] Tình học tập lí tưởng: Là tình mà giáo viên đưa cho học sinh tự hình thành điều chỉnh kiến thức sẵn có để kiến tạo tri thức Trong tình kiến thức hình thành logic nội tình mà thầy giáo đứng bên Ta minh họa tình học tập lí tưởng sơ đồ sau: Giáo viên Học trò Môi trường Tri thức Điều kiện để tình tình học tập lí tưởng: Người học có cách giải cho nhiệm vụ đặt Cách giải người học tỏ chưa đầy đủ, chưa hiệu Trong tình học tập người học có khả tự đánh giá kết (i) (ii) (iii) Tình phải gợi nhu cầu nhận thức (iv) Các kiểu tình học tập lí tưởng: • Tình hành động: Là tình mà người học thể lựa chọn, • định hành động mà không sử dụng ngôn ngữ Tình giao lưu: Trong tình nhờ có phi đối xứng người học bình diện thông tin phương tiện hành động làm người học • có nhu cầu phải trao đổi, giao tiếp với để hoàn thành nhiệm vụ Tình kiểm chứng: Trong tình người học giao lưu, tranh luận nhằm kiểm chứng, xác nhận hiệu quả, mức độ đắn khẳng định, định nghĩa, định lí chứng minh người học đưa Trong thảo luận người học vừa người đề xuất vừa người phản bác Tình dạy học tình mà vai trò giáo viên thể tường minh với mục tiêu để học sinh học tập tri thức Nhiều học trò giải vấn đề tình học tập lí tưởng Khi thầy giáo phải giúp đỡ học sinh, điều dẫn tới tình dạy học Để tạo tình dạy học thầy giáo phải ủy thác cho người học tình học tập lí tưởng Khi người học bế tắc, tùy trường hợp thầy giáo đưa gợi ý phù hợp, nhiên giúp đỡ thầy giáo cần hạn chế tối đa Tình dạy học phân thành ba kiểu: tình hành động, tình giao lưu tình kiểm chứng 1.1.2 1.1.2.1 Dạy học theo thuyết tình Định nghĩa Dạy học theo thuyết tình kiểu dạy học mà người thầy phải tạo tình dạy học với mục đích sư phạm định trước, tình học sinh phải điều chỉnh kiến thức để thích nghi, từ có thêm tri thức mới, kĩ Sự thích nghi học sinh gồm hai trình đồng hóa điều tiết Khi học sinh vận vụng kiến thức, quan niệm sẵn có vào giải vấn đề đồng hóa, kiến thức vốn có tỏ không đủ để giải vấn đề khiến học sinh phải thay đổi quan niệm, tri thức sẵn có để giải điều tiết [30, tr 74 - 80] 1.1.2.2 • Đặc trưng dạy học theo tình Phần trình bày dựa theo [21, tr.205 – 212] Hoạt động thầy: Ủy thác: Ủy thác bắt học trò học tập theo thầy cách khiên cưỡng, mà phải cho họ tự giác biến ý đồ dạy thầy thành nhiệm vụ học tập đảm nhiệm trình hoạt động để kiến tạo tri thức Thầy giáo gợi vấn đề để học sinh giải cho hoạt động học trò “gần giống” với hoạt động nhà nghiên cứu Trong trình học sinh tìm cách giải vấn đề, giáo viên điều khiển học sinh theo hướng đúng, đưa gợi ý cho học sinh họ gặp bế tắc, cần hạn • chế Thể thức hóa: Việc chuyển hóa kiến thức mà trò kiến tạo thành tri thức xã hội gọi thể thức hóa Dù cho học sinh tìm lời giải cho vấn đề đặt ra, nhiều học sinh tạo kiến thức Khi giáo viên cần đánh giá, khái quát hóa kiến thức mà học sinh thu được, giúp người học hiểu kiến thức có ích, cần phải nhớ để vận dụng Hoạt động học sinh: • Học sinh tích cực hoạt động tình đó, họ giao lưu, trao đổi với • để hình thành kiến thức Học sinh tìm câu trả lời dựa vào kiến thức cũ nhiên câu trả lời tỏ không hiệu cần phải điều chỉnh lại (học sinh thực đồng hóa 1.1.2.3 điều tiết) Vận dụng lí thuyết tình vào dạy học Việc tạo tình thỏa mãn yêu cầu lí thuyết tình khó khăn với giáo viên Tuy nhiên ta tạo tình sư phạm để học sinh điều chỉnh tự hình thành kiến thức cho Khi vận dụng lí thuyết tình vào dậy học người giáo viên phải tạo tình gợi vấn đề, chưa đủ, tình học sinh phải gặp trở ngại nhận thức, học sinh phải hoạt động, giải vấn đề, phải thay đổi nhận thức để có tri thức Ưu điểm hạn chế dạy học theo thuyết tình huống: Do học sinh phải tham gia hoạt động tích cực, nhờ học sinh bớt thụ động,thông qua trình kiến tạo kiến thức học sinh phát triển lực trí tuệ Tuy nhiên việc dạy học vận dụng lý thuyết tình nhiều hạn chế như: tốn thời gian để chuẩn bị thực hiện, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ thiết kế, tổ chức tình đạt yêu cầu, lựa chọn nội dung để vận dụng cho phù hợp, trình độ học sinh không đồng 1.1.2.4  Cơ hội thách thức dạy học theo tình Cơ hội: Làn sóng đổi phương pháp dạy học diễn giới nói chung Việt Nam nói riêng nhận quan tâm, đạo quan giáo dục từ trung ương đến địa phương Đây niềm khuyến khích, động viên to lớn để giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học đại, tích cực thông qua chương trình tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức Trước đây, việc nghiên cứu xây dựng tình gặp nhiều khó khăn thiếu thốn tư liệu tài liệu tham khảo Hiện nay, với nỗ lực công nghệ thông tin internet, ti vi, sách điện tử, báo điện tử, phần mềm dạy học… nguồn cung cấp thông tin phong phú cho giáo viên thiết kế tình hay, hấp dẫn mang tính thời Người học ngày có hội tiếp cận với phương pháp dạy học đại nên khả thích ứng tiếp cận với phương pháp dạy học dễ dàng nhanh chóng  Đây thuận lợi ban đầu tiến hành dạy học tình Thách thức: Dạy học tình chìa khóa vạn giảng dạy Những thách thức vận dụng dạy học tình vào dạy học bao gồm yếu tố chủ quan (giáo viên học sinh) yếu tố khách quan • (môi trường, điều kiện vật chất) như: Dạy học tình phương pháp dạy học đòi hỏi người học người dạy phải có kiến thức, kỹ định Nếu người học người dạy không rèn luyện thường xuyên khó đạt hiệu cao dạy • học Tâm lý ngại đổi mới, ngại áp dụng phương pháp thay cho phương pháp giảng truyền thống giáo viên sợ tốn thời gian, công sức 10 Phiếu học tập Phiếu học tập tiết: Định nghĩa phép đối xứng trục Phiếu học tập Bài tập: Trong Mp toạ độ Oxy cho đường thẳng d đường tròn (C) có phương trình : d : x – 2y +4 = (C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = Viết phương trình ảnh đường thẳng d đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy Phiếu học tập tiết tự chọn: Vận dụng quy tắc hình bình hành vào giải thích tượng tát nước gầu dây Phiếu học tập Bài tập: Cho hình bình hành tâm O a Chứng minh rằng: uuu r uuur uuur AB + AD = AO uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB; AC ; BD; BC ; CD; DA b Tính uuur r uuur r AO = a; BO = b r r a; b theo Giáo án thực nghiệm Giáo án: Phép đối xứng trục Thời lượng: tiết Ngày soạn: 19/8/2015 Đối tượng học sinh: lớp 11A2 Ngày dạy: 24/8/2015 Tiết 1: Định nghĩa phép đối xứng trục 75 I Mục tiêu dạy: - Học sinh hiểu nhận biết hai điểm đối xứng với qua đường - thẳng, thấy ứng dụng thực tiễn phép đối xứng trục Học sinh xác định điểm đối xứng điểm cho trước qua đường thẳng, biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Đồng thời qua hoạt động rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, - tổng hợp, giải vấn đề, làm việc nhóm Học sinh thích thú, hợp tác II Phương pháp – phương tiện: Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở - Nêu vấn đề, giải vấn đề Phương tiện – chuẩn bị thầy trò: Giáo viên cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu, giáo án, hệ thống câu hỏi, hình ảnh, ảnh in giấy A4 Học sinh cần ôn tập kiến thức trục đối xứng trung học sở, học cũ đọc trước nhà, dụng cụ vẽ hình III Tiến trình dạy: Hoạt động 1: Nêu vấn đề Trong giới tự nhiên có nhiều loài động vật, thực vật, loài lại có đặc điểm riêng mình, có nhiều loài có cấu tạo giống Hãy quan sát hình ảnh sau xem cấu tạo loài vật có hình giống điều gì? Cấu tạo có ý nghĩa với chúng? 76 77 Hoạt động 2: Tiếp cận giải vấn đề Hoạt động giáo viên Chia lớp thành - nhóm Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh hoạt động rút nhận xét  Hoạt động học sinh Chúng động vật bay Cấu tạo thân chia làm hai nửa giống Cấu tạo để chúng giữ thăng bay Mô hình hóa toán học Gợi ý: Ta tưởng tượng đường thẳng chia thân vật thành hai phần Hãy thử vẽ đường thẳng đoạn thẳng nối hai điểm giống hai bên thân xem có điều xảy Quan sát phán đoán xem đường thẳng chia bướm thành hai phần đoạn thẳng nối hai điểm hai bên bướm có mối quan hệ gì? Hãy kiểm tra xem nhận xét mà đưa có không Mỗi nhóm phát hình vật đối xứng tiến hành kiểm tra đưa nhận xét Kết luận: Ở vật nêu Rút nhận xét: GL d GN = NL có đường thẳng gọi trục, điểm giống hai bên thân đối xứng qua trục Mỗi nhóm học sinh tự rút đặc điểm Ta gọi đối xứng qua phép đối xứng trục trục (gọi tắt đối xứng trục) Vậy đối 78  xứng trục ? Giáo viên hợp thức hóa kiến thức Định nghĩa: Phép đối xứng qua đường thẳng a phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a Kí hiệu: phép đối xứng qua đường thẳng a kí hiệu: Đa ; M’ = Đa(M) Đặc điểm: MM’ a MI = I M’ Hoạt động 3: Mở rộng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài toán ứng dụng thực tế học sinh lấy ví dụ đời sống Bài toán: (Tưới rau) Bạn Mai từ nhà sông múc nước vườn tưới rau Bạn Mai phải để quãng đường ngắn nhất? Học sinh thảo luận toán 79 Phát biểu lại toán dạng toán học túy: Cho hai điểm A, B nằm phía đường thẳng d Hãy xác định điểm M d Đi theo đường thẳng, cho A, M, B thẳng hàng AM+ MB bé d Ta có AM + MB = A’M + MB Câu hỏi gợi ý: Mà A’M + MB +) Đường ngắn nào? đường thẳng nên điểm M +) Hãy lấy điểm A’ đối xứng với A qua d, nối B thỏa mãn điều kiện AM + A’ cắt d M Hãy chứng minh điểm MB ngắn M vừa tìm thỏa mãn MA + MB bé Học sinh phát biểu ví dụ Mỗi nhóm học sinh thi đua phát biểu ví dụ thực tế mà em quan sát trục đối xứng hình Giáo viên lấy ví dụ: Hình ảnh đối xứng trục ta bắt gặp khắp nơi, ví dụ thể người hay cách bố trí xây dựng nhà, 80 cách trồng văn miếu Quốc Tử Giám… Nhờ việc biết văn miếu xây dựng chí theo kiểu đối xứng bạn thấy vị trí trồng gì, bị chết nên người ta thay khác Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc trưng phép đối xứng trục Học sinh làm phiếu học tập sau: Phiếu học tập Bài tập: Trong Mp toạ độ Oxy cho đường thẳng d ;và đường tròn (C) có phương trình : d : x – 2y +4 = (C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = Viết pt ảnh đường thẳng d đường tròn (C) qua phép đối xứng trục oy 81 Giáo án: Tiết tự chọn: Vận dụng quy tắc hình bình hành vào giải thích tượng tát nước gầu dây Thời lượng: tiết Ngày soạn: 17/8/2015 Đối tượng học sinh: lớp 10A1 10A7 Ngày dạy: 20/8/2015 I Mục tiêu dạy: - Học sinh phân tích, vẽ lực tác dụng lên gầu Học sinh biết vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định tổng lực, - từ giải thích tượng tát nước gầu dây Học sinh thấy thích thú, hợp tác thực nhiệm vụ II Phương pháp – phương tiện: Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở - Nêu vấn đề, giải vấn đề Phương tiện – chuẩn bị thầy trò: Giáo viên cần chuẩn bị máy tính, máy chiếu, giáo án, hệ thống câu hỏi, hình ảnh Học sinh cần ôn tập kiến thức lực tác dụng lên vật III Tiến trình dạy: Hoạt động 1: Đặt vấn đề Học sinh lắng nghe, quan sát hình ảnh Giáo viên giới thiệu thơ: Anh bên kia, em phía Đồng lòng chung sức thả hồn bay Tay nâng gàu tát lòng vui sướng Miệng hát nghêu ngao đắm say Nước ruộng chưa đầy chân phải vững 82 Mương tràn lúa ngập dừng tay Được mùa lúa chín mừng thu hoạch Thắm đẫm tình quê xứ Bạn có biết khung cảnh thơ cảnh không? Câu hỏi chắn câu hỏi không dễ với bạn thành phố, nhiên lại đơn giản với bạn vùng nông thôn Bài thơ miêu tả lại cảnh tát nước cánh đồng vùng quê Việt Nam Hình ảnh hai người tát nước lạ bạn thành phố, bạn vùng nông thôn hình ảnh gắn liền với tuổi thơ bạn Gầu dây công cụ cho công việc tát nước 83 Vật liệu tạo nên thứ quen thuộc làng quê Việt Nam bó nứa, tre, cộng thêm dao sắc để vót nan Người nông dân tát nước vào ruộng mùa cấy, họ tát nước cách buộc dây vào gầu hai người đứng kéo hai bên Câu hỏi: Tại hai người kéo gầu hai phía khác mà gầu di chuyển phía trước không bị văng sang hai bên? Hoạt động 2: Tiếp cận giải vấn đề Hoạt động giáo viên 84 Hoạt động học sinh Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Một vật chuyển động nào? Khi có lực tác dụng vật di chuyển theo hướng ? Câu hỏi 2: Chiếc gầu theo hướng phía trước, phương nằm hai người kéo Theo phân tích hoạt động phải có lực tác dụng vào vật theo hướng thẳng, phương nằm hai người kéo Lực đâu mà ra, có liên quan đến hai lực kéo hai người ? -Một vật chuyển động theo hướng có lực tác dụng theo hướng -Theo quy tắc hình bình hành lực làm cho gầu chuyển động theo hướng thẳng phương hình tổng hai lực kéo Hoạt động 3: Mở rộng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên đưa toán Bài toán: Thiên nga, tôm hùm, cá măng kéo xe hàng Đã có bạn nghĩ đến việc thiên nga, tôm hùm cá măng hợp lực để kéo xe hàng chưa? Nếu chưa bạn đọc câu chuyện ngụ ngôn nhà văn Ivan Andreyevich 85 Krylov (Nga), Hồ Quốc Vỹ dịch Thiên nga, Cá măng Tôm hùm Làm việc cần trí Có thuận hoà dễ thành công Còn lục đục, dù đông Mỗi người phách, hòng việc trôi Vào buổi đẹp trời ba bạn Thiên nga, Tôm hùm với Cá măng Cùng kéo xe hàng Cả ba gắng sức - xe đứng im Vì vậy? Hãy tìm nguyên cớ Hoá Tôm cố giật lùi Thiên nga kéo bổng lên trời Cá măng cố sức bơi xa bờ Đến xe nằm trơ Nếu có hỏi, xin nhờ ngụ ngôn Cho hay dù việc cỏn Mà không trí hỏng to + Ý nghĩa câu chuyện “Việc dù nhỏ, có đông người làm, người làm theo kiểu, không trí với thành công” Trong câu chuyện, thiên nga, tôm hùm cá măng, vật kéo theo hướng khác nhau, điều dẫn tới kết việc làm họ hoàn toàn hiệu Vấn đề đặt ta nghiên cứu câu chuyện ngụ ngôn theo quan điểm khoa học có việc làm thiên nga, tôm hùm cá măng vô nghĩa? Gợi ý: Đây coi toán học tổng hợp số lực tác dụng đồng quy Theo chuyện ngụ ngôn, phương lực là: … Tôm cố giật lùi Thiên nga kéo bổng lên trời Cá măng cố sức bơi xa bờ 86 Học sinh vẽ hình mô tả lực tác dụng lên xe Bạn vẽ hình mô tả lực tìm lực tổng hợp để trả lời cho câu hỏi + Thiên nga lao thẳng lên trời không làm cản trở công tác tôm hùm cá măng mà lại giúp đỡ chúng: Lực kéo thiên nga lên phía ngược với hướng trọng lực, làm nhẹ xe hàng + Giờ lại hai lực lực cá măng tôm hùm Dĩ nhiên nước không phía trước xe hàng (vì dự định kéo xe hàng xuống nước), phải bên xe hàng Do lực kéo cá măng tôm hùm tạo với góc Nếu lực không phương hợp lực chúng không Theo quy tắc cộng véc tơ hợp lực tômuuu hùm cá măng bểu diễn véc r OD tơ Rõ ràng hợp lực lớn lực thành phần cá măng tôm hùm Tóm lại: Lực kéo thiên nga làm xe hàng nhẹ Hợp lực cá măng tôm hùm lớn lực thành phần Từ thấy việc hợp tác ba 87 vật hiệu Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc hình bình hành xác định tổng vector cho trước - Học sinh làm phiếu học tập: Phiếu học tập Bài tập: Cho hình bình hành tâm O a Chứng minh rằng: uuu r uuur uuur AB + AD = AO uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB; AC ; BD; BC ; CD; DA b Tính 88 uuur r uuur r AO = a; BO = b r r a; b theo

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. PHẠM VI NGHÊN CỨU

  • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Tình huống dạy học. Dạy học theo thuyết tình huống

  • 1.1.1. Tình huống dạy học

  • Phần này được trình bày dựa theo [21, tr. 213 - 219].

  • 1.1.2. Dạy học theo thuyết tình huống

    • 1.1.2.1. Định nghĩa

    • 1.1.2.2. Đặc trưng của dạy học theo tình huống

    • Phần này được trình bày dựa theo [21, tr.205 – 212].

    • Hoạt động của thầy:

    • 1.1.2.3. Vận dụng lí thuyết tình huống vào dạy học

    • 1.1.2.4. Cơ hội và thách thức của dạy học theo tình huống

    • 1.2. Tình huống gắn với thực tiễn

    • 1.2.1. Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan