sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học hóa học bằng tiếng anh (chương trình thpt quốc tế igcse)

86 1K 1
sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học hóa học bằng tiếng anh (chương trình thpt quốc tế igcse)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM LIÊN HỆ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH (CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC TẾ IGCSE) GVHD : ThS Thái Hoài Minh SVTH : Nguyễn Thị Thành Nhơn Khóa : K38 Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Th.S Thái Hoài Minh, giáo viên hướng dẫn cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo suốt thời gian thực đề tài Sự tâm huyết cô nguồn động lực to lớn để hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Đào Thị Hoàng Hoa, cô giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm giúp hoàn thiện đề tài tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đỗ Anh Khuê chị Bùi Hoàng Yến Ngọc, sinh viên khóa 36 Hai anh chị giúp đỡ gặp phải khó khăn lúc thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn đến em học sinh lớp 11A12, trường THPT Hùng Vương nơi thực nghiệm đề tài Chính nhiệt tình em tiếp thêm cho sức mạnh để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thành Nhơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Về dạy học Hóa học tiếng Anh 10 1.1.2 Về việc sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học 13 1.2 Một số vấn đề lý luận dạy học Hóa học tiếng Anh 14 1.2.1 Dạy học theo định hướng CLIL 14 1.2.1.1.Khái niệm CLIL 14 1.2.1.2 Mục tiêu định hướng CLIL 14 1.2.1.3 Các mô hình CLIL 15 1.2.1.4 Bốn chữ C CLIL 16 1.2.2 Mô hình dạy học 5-E 17 1.2.3 Kiểm tra, đánh giá dạy học Hóa học tiếng Anh 19 1.3 Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống dạy học Hóa học 21 1.3.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống dạy học Hóa học 21 1.3.2 Các yêu cầu cần đạt thí nghiệm 22 1.4 Tổng quan chương trình dạy học Hóa học theo IGCSE đại học CAMBRIDGE 23 1.4.1 Mục tiêu chương trình 23 1.4.2 Các nội dung chương trình IGCSE 23 1.4.3 So sánh nội dung chương trình IGCSE với chương trình Hóa học Việt Nam 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TN LIÊN HỆ ĐỜI SỐNG TRONG VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC TẾ CAMBRIDGE IGCSE 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh 30 2.2 Quy trình xây dựng sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh 31 2.3 Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh 32 2.3.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 32 2.3.1.1 Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 32 2.3.1.2 Sử dụng thí nghiệm so sánh, đối chứng 33 2.3.1.3 Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nghiên cứu tính chất chất 34 2.3.1.4 Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động dự đoán lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết 35 2.3.2 Thí nghiệm học sinh 35 2.3.2.1 Sử dụng thí nghiệm học sinh học 35 2.3.2.2 Thí nghiệm thực hành học sinh 36 2.4.Giới thiệu thí nghiệm thiết kế dùng dạy học Hóa học tiếng Anh 37 2.4.1 Chủ đề “Trạng thái tự nhiên vật chất” 38 2.4.2 Chủ đề “Phản ứng Hóa học” 41 2.4.3 Chủ đề “Axít, Bazơ” 44 2.4.4 Chủ đề “Tốc độ phản ứng” 47 2.4.5 Chủ đề “Nhôm” 49 2.5 Giới thiệu giáo án có sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 68 3.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.4 Tiến trình thực nghiệm 68 3.5 Kết thực nghiệm 69 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh 69 3.5.2 Kết phiếu khảo sát học sinh chuyên gia 71 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 75 3.6.1 Kết kiểm tra cuối thực nghiệm 75 3.6.2 Ý kiến khảo sát học sinh 76 3.6.3 Ý kiến chuyên gia 77 3.6.4 Ý kiến giáo viên thực nghiệm quan sát tình hình lớp học 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm HS : Học sinh GV : Giáo viên IGCSE : International General Certificate of Secondary Education (Chứng giáo dục Trung học Quốc tế) PPDH : Phương pháp dạy học SV : Sinh viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mô hình CLIL 16 Bảng 1.2 So sánh nội dung chương trình IGCSE với chương trình Hóa học Việt Nam 26 Bảng 2.1 Các TN thuộc chủ đề “Trạng thái tự nhiên chất” 38 Bảng 2.2 Các TN thuộc chủ đề “Phản ứng Hóa học” 41 Bảng 2.3 Các TN thuộc chủ đề “Axít, Bazơ” 44 Bảng 2.4 Các TN thuộc chủ đề “Tốc độ phản ứng” 47 Bảng 2.5 Các TN thuộc chủ đề “Nhôm” 50 Bảng 2.6a So sánh TN lon coca-cola với NaOH HCl 51 Bảng 2.6b So sánh TN lon coca-cola với NaOH HCl (Câu trả lời) 52 Bảng 2.7 Các hồ sơ dạy có sử dụng TN thiết kế 53 Bảng 2.8a So sánh phản ứng thu nhiệt phản ứng tỏa nhiệt (phiếu học tập HS) 57 Bảng 2.8b So sánh phản ứng thu nhiệt phản ứng tỏa nhiệt (đáp án) 58 Bảng 2.9 Từ vựng đọc hiểu (Reading Vocabulary) 60 Bảng 2.10 Khái niệm 62 Bảng 2.11 So sánh phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt 63 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm 68 Bảng 3.2 Kết trả lời HS 69 Bảng 3.3 Khảo sát ý kiến HS 71 Bảng 3.4 Khảo sát ý kiến chuyên gia hệ thống TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh 73 Bảng 3.5 Khảo sát ý kiến chuyên gia giáo án sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quy trình xây dựng sử dụng TN liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh 31 Hình 2.2 TN thay đổi trạng thái vật lí 34 Hình 2.3 Chai nhựa dán nhãn 36 Hình 2.4 Sắc ký giấy (Paper chromatography) 40 Hình 2.5 Phản ứng phân hủy H O (Decomposition reaction of H O ) 43 Hình 2.6 Chất thị nước bắp cải tím (Red cabbage indicator) 46 Hình 2.7 Phản ứng tỏa nhiệt (Exothermic reaction) 49 Hình 2.8 Phản ứng lon coca-cola với NaOH HCl 51 Hình 2.9 Cốc nước nóng 56 Hình 2.10 Cốc nước lạnh 56 Hình 3.1 Biểu đồ số HS trả lời câu 71 Hình 3.2 Chia sẻ HS tiết dạy sử dụng TN liên hệ đời sống 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học thực nghiệm việc dạy học Hóa học phải gắn liền với thí nghiệm tượng tự nhiên sống ngày Tuy nhiên, kết khảo sát thái độ yêu thích 300 học sinh (HS) môn Hóa trường trung học phổ thông (THPT) Hùng Vương trường Trung học thực hành ĐHSP cho thấy chưa đến 20% HS trả lời thích học Hóa, lý đưa HS cảm thấy Hóa học khô khan, khó hiểu lý thuyết không đôi với thực hành TN Thực tế, việc sử dụng TN vào dạy học Hóa học không khó, sử dụng thí nghiệm đơn giản có liên quan đến sống ngày mà HS tự tìm hiểu, khám phá từ giúp em hiểu yêu thích môn Hóa học Từ năm 2010, việc dạy môn khoa học tự nhiên tiếng Anh Chính phủ thức phê duyệt đề án 959 phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020 Trong trình triển khai đề án, việc sử dụng tiếng Anh dạy học môn KHTN nói chung môn Hóa học nói riêng gặp nhiều khó khăn, khó khăn lớn rào cản ngôn ngữ GV HS yêu cầu dạy học kiến thức khoa học với nhiều từ vựng chuyên ngành tiếng Anh Vậy, việc tìm biện pháp giúp GV HS vượt qua trở ngại dạy học môn Hóa học tiếng Anh điều cần thiết Dựa tác động tích cực trình dạy học hóa học, việc sử dụng TN, đặc biệt TN liên hệ đời sống trình dạy học hóa học tiếng Anh giúp HS tăng hứng thú cảm thấy việc học có ý nghĩa, từ góp phần giúp HS vượt qua rào cản khó khăn ngôn ngữ Đó lý thúc đẩy chọn thực đề tài nghiên cứu “SỬ DỤNG TN LIÊN HỆ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH (CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC TẾ CAMBRIDGE IGCSE)” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh theo chương trình THPT Quốc tế Cambridge IGCSE Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan phương pháp sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học - Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy Hóa học tiếng Anh - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng TN Hóa học có liên hệ đời sống - Xây dựng hệ thống TN gắn kết đời sống sử dụng dạy học Hóa học tiếng Anh gồm văn hướng dẫn - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống TN đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học Hóa học tiếng Anh - Đối tượng nghiên cứu: việc xây dựng sử dụng TN hóa học có liên hệ đời sống việc dạy học Hóa học tiếng Anh theo chương trình Quốc tế Cambridge IGCSE Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: TN Hóa học có liên hệ đời sống - Nội dung nghiên cứu: chương trình Cambridge IGCSE Chemistry (tái lần thứ 4) Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng TN liên hệ đời sống đảm bảo tính khoa học, trực quan sinh động tạo hứng thú học tập cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học tiếng Anh - Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát lớp học, trò chuyện, vấn, điều tra phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học: tổng hợp xử lí kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê toán học 71 Từ bảng ta có biểu đồ thể số HS trả lời câu 20 18 16 14 12 10 1a 2a 1b 2b 1a 2a 1b 2b Hình 3.1 Biểu đồ số HS trả lời câu 3.5.2 Kết phiếu khảo sát học sinh chuyên gia Điểm trung bình cộng: - Điểm trung bình cộng nhận định tính cách lấy tổng điểm ý kiến HS chia cho tổng HS khảo sát theo công thức: nX ∑ X= ∑n i i i Với n i tần số điểm X i Với nhận định, có mức độ đánh giá [1] hoàn toàn không đồng ý [2] không đồng ý [3] không ý kiến [4] đồng ý [5] hoàn toàn đồng ý Bảng kết khảo sát 21 HS lớp 11A12 sau trình thực nghiệm Bảng 3.3 Khảo sát ý kiến HS TT Mức độ Nhận định Điểm Thứ TB bậc 72 TN thu hút, tượng rõ ràng Các bước tiến hành TN đơn giản, dễ thực Kiến thức thu từ TN giúp em hiểu dễ 0 13 4.52 0 13 4.57 0 11 4.43 0 14 4.62 0 12 4.48 0 4.10 0 4.10 0 4.24 Tiết dạy sử dụng TN Hóa học liên hệ đời sống tạo nhiều hứng thú học tập so với tiết dạy không sử dụng TN liên hệ đời sống (TN) dễ thực TN phù hợp với trình độ tiếng Anh HS TN phù hợp với trình độ tiếng Anh chuyên ngành Hóa học HS TN phù hợp với điều kiện thực tế Bảng 3.4, 3.5 kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi đề tài TN liên hệ đời sống giáo án sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh Bảng 3.4 Khảo sát ý kiến chuyên gia hệ thống TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh TT Nhận định Mức độ Điểm Thứ bậc 73 Các TN đảm bảo tính khoa học trung 0 4.43 3 4.14 0 4.29 0 4.57 0 4.29 1 3.71 0 4.43 bình Các TN thể rõ kiến thức môn học cần đạt Hóa chất, dụng cụ TN gắn liền với sống ngày Các thao tác tiến hành TN đơn giản, dễ thực Các câu hỏi, tập sau TN phù hợp để củng cố kiến thức cho HS Các hoạt động tổ chức TN phù hợp để nâng cao khả tiếng Anh cho HS Các TN dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện sở vật chất, giảng 74 dạy thực tế Bảng 3.5 Khảo sát ý kiến chuyên gia giáo án sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh Mức độ Điểm Nhận định trung Thứ bậc bình 0 4.14 0 4.29 0 4.29 0 4.29 0 4.71 Nội dung giáo án đảm bảo tính khoa học tính giáo dục Nội dung giáo án đảm bảo tính hệ thống, bố cục nội dung làm rõ nội dung trọng tâm Nội dung giáo án đảm bảo thống lý thuyết thực tiễn nội dung giáo án Giáo án sử dụng PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung học Các TN sử dụng giáo án phù hợp với nội dung học 75 Các TN sử dụng giáo án giúp HS tích cực chủ động; hiểu hứng thú học tập, nắm trọng 0 4.14 tâm, biết vận dụng kiến thức kĩ mà mục tiêu dạy đặt 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 3.6.1 Kết kiểm tra cuối thực nghiệm Kết bảng số liệu 3.2 kết hợp đồ thị thể số HS trả lời câu hỏi câu kiểm tra rút nhận xét đa số câu hỏi liên quan đến TN HS trả lời nhiều câu hỏi không liên quan đến TN Trong câu hỏi TN, số HS trả lời đạt từ 66,67% trở lên câu, đặc biệt câu hỏi TN số (Khi giấm phản ứng với bột nở, nhiệt độ môi trường xung thay đổi nào?) có nhiều HS trả lời với 90,48% HS Các câu hỏi TN số 1,2 (Màu sắc nước bắp cải tím thay đổi cho vào nước chanh, thuốc tẩy) có số HS trả lời cao với 85,71% Câu hỏi (Phản ứng lon coca-cola NaOH có phải phản ứng thu nhiệt không?) có tỉ lệ HS trả lời đạt tỉ lệ thấp (66,67%) cho thấy số HS chưa nắm rõ khái niệm thu nhiệt (endothermic) tỏa nhiệt (exothermic) từ cần có điều chỉnh hoạt động dạy học hợp lí để HS phân biệt khái niệm Trong câu hỏi lý thuyết, số HS trả lời đạt từ 47,61% trở lên câu hỏi, đa số thấp so với câu hỏi thí nghiệm Câu hỏi (Trong câu trả lời sau, đâu tính chất đặc trưng axít?) có tỉ lệ HS trả lời cao (85,71%), nhiên câu hỏi lại tỉ lệ trả lời đạt 61,90% trở xuống cho thấy câu hỏi lý thuyết HS chưa thực nắm vững kiến thức 76 3.6.2 Ý kiến khảo sát học sinh Kết bảng số liệu 3.3 cho thấy tất đánh giá đạt điểm (trong thang bậc) Đặc biệt nhận định “Tiết dạy sử dụng TN Hóa học liên hệ đời sống tạo nhiều hứng thú học tập so với tiết dạy không sử dụng” đạt kết cao (4,62 điểm) cho thấy việc sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh đem lại hiệu cho tiết dạy, giúp HS mong muốn học tập, tìm hiểu Hóa học Bên cạnh đó, nhận định “Thí nghiệm thu hút, tượng rõ ràng” “Các bước tiến hành thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện” đạt kết cao (4,52 4,57 điểm) Khảo sát ý kiến HS sau trình TN, đa số HS cho TN vui, thú vị hấp dẫn, em làm TN thực tế, hữu ích cho sống mà em chưa làm trước Các TN giúp em hiểu rõ Hóa học, không khí lớp học trở nên sôi Nhiều HS nhận xét từ sử dụng TN xen lẫn tiết học, môn Hóa trở nên thú vị HS mong muốn tham gia nhiều TN hấp dẫn học Hình 3.2 Chia sẻ HS tiết dạy sử dụng TN liên hệ đời sống 77 3.6.3 Ý kiến chuyên gia Qua trình khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi đề tài, tổng kết ý kiến tính khả thi TN liên hệ đời sống giáo án có sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh sau: - Về hệ thống TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh Các đánh giá nhận định tương đối khả quan, đa số nhận định chuyên gia đánh giá đạt từ điểm ( thang điểm ) trở lên Cụ thể nhận định “Các thao tác tiến hành TN đơn giản, dễ thực hiện” đánh giá cao (4,57/5) Bên cạnh nhận định “Các TN đảm bảo tính khoa học”, “Các TN dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện sở vật chất, giảng dạy thực tế nay” nhận đánh giá cao (4,43/5) Từ nhận định nhận xét việc sử dụng TN liên hệ đời sống ngày vào dạy học Hóa học tiếng Anh nói riêng dạy Hóa nói chung đem lại hiệu việc củng cố kiến thức HS đồng thời việc chuẩn bị TN không khó khăn, phù hợp với điều kiện dạy học Tuy nhiên nhận định “Các hoạt động tổ chức TN phù hợp để nâng cao khả tiếng Anh cho HS” đánh giá đạt 3,71/5 điểm, thấp so với nhận định lại, lý giải hoạt động TN chưa khai thác hội để HS rèn luyện kĩ tiếng Anh, điều mà đề tài cần khắc phục hoàn thiện - Về giáo án sử dụng TN liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh Các đánh giá nhận định đạt từ 4/5 điểm trở lên Trong nhận định “Các TN sử dụng giáo án phù hợp với nội dung học”, “Giáo án sử dụng PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung học”, “Nội dung giáo án đảm bảo tính hệ thống, bố cục nội dung làm rõ nội dung trọng tâm” 100% chuyên gia đánh giá đạt điểm trở lên Đặc biệt, nhận định “Các TN sử dụng giáo án phù hợp với nội dung học” đánh giá cao (4,71/5) cho thấy việc sử dụng TN liên hệ đời sống vào dạy hoàn toàn khả thi đảm bảo kiến thức học 78 3.6.4 Ý kiến giáo viên thực nghiệm quan sát tình hình lớp học Qua trình thực nghiệm với giáo án, với khảo sát ý kiến HS tiết học sử dụng TN Hóa học liên hệ với thực tế, rút số nhận xét thái độ học tập HS sau: đa số HS hào hứng với hoạt động dạy học có sử dụng TN liên hệ thực tế Tiết học diễn thuận lợi, HS có thái độ hợp tác tích cực với GV, hoàn thành nhiệm vụ học tập GV yêu cầu Tuy nhiên, số HS thụ động không chủ động xung phong Sau kết thúc trình thực nghiệm, trao đổi ý kiến với GV thực nghiệm tiết thực nghiệm nhận kết phản hồi tích cực Về TN liên hệ đời sống sử dụng trình thực nghiệm đánh giá hay, kiến thức từ TN có ích, giúp HS hiểu Các câu hỏi, tập hỗ trợ TN giúp củng cố kiến thức cho HS Trong tiết thực nghiệm, thái độ học tập HS tích cực HS thích học, chăm nghe giảng tham gia hoạt động TN nhiệt tình HS hiểu hoàn thành tốt kiểm tra cuối trình Tuy nhiên bên cạnh có số điểm cần lưu ý dạy tiết có sử dụng TN nói riêng tiết học Hóa học tiếng Anh nói chung cần ý cách quản lí lớp, ngôn ngữ lớp học phù hợp, giám sát trình học HS để đảm bảo em tiếp thu kiến thức thuận lợi Qua trình thực nghiệm đề tài, nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống dạy học Hóa học tiếng Anh đem lại số thành công định giúp HS có hứng thú học từ góp phần giúp em học tốt tăng hiệu tiết dạy Tuy nhiên, bên cạnh cần phải xây dựng thí nghiệm hoàn thiện thiết kế hoạt động dạy học nâng cao khả ngoại ngữ cho HS hiệu 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giới hạn thời gian nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ sau 1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài Tìm hiểu trình bày sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu bao gồm số văn GD & ĐT có liên quan việc dạy học Hóa học tiếng Anh đề tài nghiên cứu, báo khoa học việc sử dụng TN dạy học Hóa học dạy học khoa học nói chung Hóa học nói riêng tiếng Anh 1.2 Thiết kế TN liên hệ sống ngày số hồ sơ dạy phục vụ việc dạy Hóa tiếng Anh - Đề xuất nguyên tắc, bước quy trình thiết kế TN hóa học liên hệ đời sống - Thiết kế 18 TN liên hệ đời sống thuộc chủ đề bao gồm TN biểu diễn GV TN HS - Thiết kế hồ sơ dạy có sử dụng TN liên hệ đời sống thuộc học: Axít gì? Sự thay đổi lượng phản ứng Hóa học, Nhôm Trong đó, hồ sơ đảm bảo thành phần: giáo án, trình chiếu, phiếu học tập TN Các hồ sơ dạy thiết kế có vận dụng bước mô hình 5-E, đảm bảo theo định hướng CLIL 1.3 Thực nghiệm sư phạm Sau hoàn thành việc thiết kế hồ sơ dạy, tiến hành thực nghiệm sư phạm với 29 HS lớp 11A12 học Hóa tiếng Anh trường THPT Hùng Vương Vì số lượng HS không nhiều nên thực nghiệm với hồ sơ dạy thiết kế Chúng áp dụng phương pháp 80 quan sát thái độ học tập HS giảng; kiểm tra kiến thức cuối trình khảo sát ý kiến HS qua phiếu hỏi Kết thực nghiệm cho thấy đa số HS có hứng thú với tiết học có sử dụng TN liên hệ đời sống, kết kiểm tra kiến thức thể hiện, đa số HS hiểu làm tốt Nhiều HS nhận xét tiết học có sử dụng thí nghiệm thú vị hấp dẫn, em mong muốn có thêm tiết học nữa, bên cạnh trao đổi với GV thực nghiệm nhận phản hồi tốt mức độ hào hứng tích cực HS tiết học có sử dụng TN Việc khảo sát ý kiến chuyên gia đem lại kết khả quan, chuyên gia đánh giá cao tính khoa học, phù hợp TN tiết dạy học Hóa học tiếng Anh Kiến nghị Sau thực đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường ĐHSP - Tích cực đào tạo đội ngũ GV trẻ tương lai có khả giảng dạy Hóa học tiếng Anh với vốn từ vựng chuyên ngành tốt - Mở buổi tọa đàm, hội thảo khoa học để SV tiếp cận định hướng, PPDH - Tạo điều kiện, hỗ trợ cho giảng viên SV tham gia chương trình tập huấn giảng dạy môn học tiếng Anh - Khuyến khích SV việc ứng dụng kiến thức thực tế vào việc xây dựng dạy, thiết kế nhiều TN bổ ích, hấp dẫn 2.2 Đối với trường THPT - Tạo điều kiện sở vật chất để GV HS có môi trường dạy học Hóa học chuyên nghiệp hơn, tiến hành TN thực tế - Tạo điều kiện, hỗ trợ GV HS nâng cao trình độ tiếng Anh - Mở rộng lớp tăng cường tiếng Anh tạo điều kiện, khuyến khích HS tham gia lớp học 2.3 Đối với GV SV sư phạm 81 - Không ngừng sáng tạo, tìm hiểu ứng dụng nhiều TN bổ ích, thực tế vào học - Nhận thức tính thiết yếu tiếng Anh nói chung việc dạy học môn học tiếng Anh nói riêng từ không ngừng học hỏi, phát triển lực, phẩm chất để đào tạo nên hệ tương lai tài giỏi Hướng phát triển đề tài Hiện thành phố Hồ Chí Minh thực việc dạy tích hợp môn tự nhiên tiếng Anh bậc tiểu học, giai đoạn tiến tới dạy tích hợp bậc trung học, đề tài áp dụng phát triển xây dựng thí nghiệm Hóa học liên hệ đời sống cho chương trình tích hợp Bên cạnh nay, cấu trúc đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia có định hướng thay đổi tăng số câu hỏi liên quan đến thí nghiệm, tượng sống, tự nhiên giảm số câu hỏi tập tính toán…Dựa vào định hướng trên, đề tài phát triển hệ thống thí nghiệm liên hệ đời sống sử dụng chương trình phổ thông Việt Nam Trên toàn đề tài thực khoảng thời gian năm học 2015-2016 Hy vọng kết đề tài tạo nguồn tài liệu tham khảo cho SV GV dạy học Hóa học tiếng Anh nói riêng dạy học Hóa học nói chung Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để bổ sung vào công trình nghiên cứu hoàn thiện cho công trình 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trịnh Văn Biều (2010), Các PPDH hiệu quả, ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2005), Thực hành TN PPDH Hóa học, ĐHSP TP HCM Trần Thị Công Danh (2013), Thiết kế giáo trình hỗ trợ việc tự học tiếng Anh dành cho GV dạy Hóa học trường phổ thông phần học thuyết - định luật - khái niệm bản, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HCM Đào Thị Hoàng Hoa (2014), Dạy học Hóa học tiếng Anh theo định hướng tích hợp nội dung ngôn ngữ, ĐHSP TP HCM Đỗ Anh Khuê (2014), Thiết kế hồ sơ dạy theo mô hình 5-E phục vụ việc dạy Hóa học tiếng Anh chương trình Cambridge IGCSE phần Hóa học hữu cơ”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HCM Nguyễn Thị Trúc Nguyên (2014), Nghiên cứu PPDH Hóa học tiếng Anh trường THPT (áp dụng chương trình Hóa học 11), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức- kĩ thí nghiệm chương trình Hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP HCM 10 Lê Xuân Minh Nhị, Nguyễn Minh Tài (2011), Thiết kế ebook hỗ trợ việc tự học Anh văn chuyên ngành học phần cho sinh viên khoa Hóa-ĐHSP TP HCM, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HCM 11 Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng TN Hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP HCM 12 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2012), Thiết kế e-book thực hành TN Hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP HCM 13 Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), TN Hóa học Trường Phổ Thông, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 83 14 Mai Thủy Tiên (2013), Thiết kế ebook tự học Hóa học tiếng Anh học phần Hóa hữu dành cho GV Hóa học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HCM 15 Phạm Ngọc Thủy (2012), Thiết kế sử dụng TN Hóa học kích thích tư nhằm gây hứng thú dạy học Hóa học trường Phổ thông, ĐHSP TP.HCM 16 Nguyễn Xuân Trường, (2013), Hóa học 10, Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mẫu Quyền (2015), Hóa học 11, Giáo dục Đào tạo 18 Nguyễn Xuân Trường (2013), Hóa học 12, Giáo dục Đào tạo 19 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học lớp 10,11 trường Trung học Phổ thông tỉnh Đăk Lăk, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP HCM 20 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”, 2008 21 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án “Phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 – 2020”, 2010 22 Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH, 2013 23 Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số 2653/BGDĐT-GDTrH, 2014 Tài liệu tiếng Anh 24 American Chemical Society (2012), ACS Guilines and Recommendations for the Teaching of High School Chemistry 25 American Chemical Society (2011), Middle School Chemistry 26 Bentley, K (2010) The TKT Course CLIL Ernst Klett Sprachen 27 Bentley, K (2010) The TKT Course CLIL Module Cambridge University Press 28 Bentley, K (2010) The teaching knowledge test course: CLIL Module 29 Boston, C (2002) The Concept of Formative Assessment ERIC Digest 30 Black, P., & William, D (1998) Inside the Black Box Assessment Education Phi Delta 31 Black, P., & Wiliam, D (2009) Developing the theory of formative assessment Educational Assessment, Evaluation and Accountability (formerly: Journal of Personnel Evaluation in Education), 21(1), 5-31 84 32 Bybee, R W., Taylor, J A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J C., Westbrook, A., & Landes, N (2006) The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness Colorado Springs, CO: BSCS, 5, 88-98 33 Bybee, R W (2009) The BSCS 5E instructional model and 21st century skills National Academies Board on Science Education Available online at http://itsisu concord org/share/Bybee_21st_Century_Paper pdf 34 Clark, I (2011) Formative Assessment: Policy, Perspectives and Practice.Florida Journal of Educational Administration & Policy, 4(2), 158-180 35 Coyle, D (2007) Content and language integrated learning: Towards a connected research agenda for CLIL pedagogies International Journal of Bilingual Education and Bilingualism, 10(5), 543-562 36 Cristina Isabel Pavisic (2011), CLIL Teaching: An Opportunity to Teach Chemistry, International Conference “ICT for Language Learning” 4th edition 37 Edexel IGCSE Chemistry Revision Notes (2008), IGCSE Chemistry Triple Award Revision Guide 38 Mehisto, P., Marsh, D., & Frigols, M J (2008) Uncovering Clil China: Macmillan Publishers Limited 39 Nicol, D J., & Macfarlane‐Dick, D (2006) Formative assessment and self‐ regulated learning: A model and seven principles of good feedback practice Studies in higher education, 31(2), 199-218 40 Norris, R (2015) Cambridge IGCSE® Chemistry Revision Guide Cambridge University Press 41 Pérez Vidal, C., & Grup, L I E C (2009) 'To CLIL or not to CLIL ': tot construint un projecte per a l'Europa Multilingüe Taula rodona internacional sobre programes AICLE 42 Richard Harwood and Ian Lodge (2014), Cambridge IGCSE Chemistry Course book third edition, Cambridge 43 Richard Harwood and Ian Lodge (2014), Cambridge IGCSE Chemistry Course book fourth edition, Cambridge 44 Shaffer, C (2007) Teaching Science to English-as-a-Seond-Language Students 45 Taras, M (2005) Assessment–summative and formative–some theoretical reflections British Journal of Educational Studies, 53(4), 466-478 85 46 University of Cambridge (2012), Cambridge International A&AS level Chemistry Syllabus code 9701 47 University of Cambridge (2007), Teaching Science through English- a CLIL approach, Cambridge Các trang web 48 https://www.azwestern.edu/academic_services/instruction/assessment/resourc es/downloads/formative%20and_sum mative_assessment.pdf 49 http://enhancinged.wgbh.org/research/eeeee.html 50 http://conference.pixel-online.net/ICT4LL2011/ 51 http://www.fizzicseducation.com.au/Free+experiments/Kitchen+chemistry.html 52 http://neoedu.fpt.edu.vn/danh-gia-qua-trinh-tao-dong-luc-hoc-tap/#_ftn12 53 http://mdoe.state.mi.us/MDEDocuments/baa_fall_conference/resources/prese ntations/Formative_Assessment_EMU pdf 54 http://petrotimes.vn/tp-hcm-day-manh-day-cac-mon-khoa-hoc-tu-nhien-bangtieng-anh-64786.html 55 http://www.polymer-search.com/covalent/high-school-chemistry-guide.html 56 http://www.puertasabiertas.fahce.unlp.edu.ar/numeros/numero-10/clil-theapproach-for-the-future 57 https://www.teachingenglish.org.uk/article/clil-a-lesson-framework 58 http://thuvienphapluat.vn/ 59 http://www.bced.gov.bc.ca/esl/policy/definition.htm

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Về dạy học Hóa học tiếng Anh

      • 1.1.2. Về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học

      • 1.2. Một số vấn đề lý luận về dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

        • 1.2.1. Dạy học theo định hướng CLIL

          • 1.2.1.1. Khái niệm CLIL

          • 1.2.1.2. Mục tiêu của định hướng CLIL

          • 1.2.1.3. Các mô hình CLIL

          • 1.2.1.4. Bốn chữ C của CLIL

          • 1.2.2. Mô hình dạy học 5-E

          • 1.2.3. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

          • 1.3. Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học

            • 1.3.1. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học

            • 1.3.2. Các yêu cầu cần đạt của thí nghiệm

            • 1.4. Tổng quan chương trình dạy và học Hóa học theo IGCSE của đại học CAMBRIDGE

              • 1.4.1. Mục tiêu của chương trình

              • 1.4.2. Các nội dung chính của chương trình IGCSE

              • 1.4.3. So sánh nội dung chương trình IGCSE với chương trình Hóa học Việt Nam

              • Chương 2.

              • XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM LIÊN HỆ ĐỜI SỐNG TRONG VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH THPT QUỐC TẾ CAMBRIDGE IGCSE

                • 2.1. Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan