Nghiên cứu cấu tạo và một số tính chất cơ bản của gỗ rừng trồng

54 1.1K 4
Nghiên cứu cấu tạo và một số tính chất cơ bản của gỗ rừng trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOA VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA GỖ RỪNG TRỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOA VĂN HƢNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA GỖ RỪNG TRỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Dƣơng Văn Đoàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp mang tên “ nghiên cứu cấu tạo số tính chất gỗ rừng” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn trung thực khơng coppy hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng thẩm định lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết đề tài HOA VĂN HƯNG ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài gặp khơng khó khăn với nỗ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn bạn ,gia đình đến dề tài hồn thành: Trước hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, cảm ơn tất thầy cô truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, ban lãnh đạo khoa lâm nghiệp trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em để em mượn phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho trình nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn đến xưởng gỗ ông Trần Minh Chiến huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp vật liệu cho em thời gian em thực đề tài Em xin đặc biệt bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Dương Văn Đoàn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết đề tài HOA VĂN HƢNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Khối lượng thể tích hong khô tự nhiên gỗ xoan ta 27 Bảng 4.2: Khối lượng thể tích khơ kiệt gỗ xoan ta 28 Bảng 4.3: Khối lượng thể tích hong khơ tự nhiên gỗ keo tràm 30 Bảng 4.4: Khối lượng thể tích khơ kiệt gỗ keo tràm 31 Bảng 4.5: Khối lượng thể tích hong khô tự nhiên gỗ bồ đề 33 Bảng 4.6: Khối lượng thể tích khơ kiệt gỗ bồ đề 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân tử cellulose 10 Hình 2.2 Cấu tạo mixen cellulose 11 Hình 2.3 Hệ thống liên kết hydro cellulose 11 Hình 2.4 Liên kết hydro phân tử cellulose 12 Hình 2.5 Liên kết hydro phân tử cellulose trương nở nước 13 v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo gỗ 2.1.2 Các đặc điểm cấu tạo gỗ 2.1.3 Thành phần, cấu tạo liên kết gỗ 2.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3 Một số hiểu biết xoan ta, keo tràm, bồ đề 18 2.3.1 Một số hiểu biết xoan ta 18 2.3.2 Một số hiểu biết keo tràm 20 2.3.3 Một số hiểu biết gỗ Bồ đề 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 vi - Gỗ xoan ta 10 tuổi, gỗ keo tràm tuổi, gỗ bồ đề tuổi lấy huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.4.1 Phương pháp xác định cấu tạo gỗ xoan ta, gỗ keo tràm gỗ bồ đề 23 3.4.2 Xác định khối lượng thể tích gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 25 4.1 Xác định cấu tạo gỗ gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề 25 4.1.1 Xác định cấu tạo gỗ xoan ta 25 4.1.2 Xác định cấu tạo gỗ keo tràm 25 4.1.3 Xác định cấu tạo gỗ bồ đề 26 4.2 Xác định khối lượng thể tích gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề 26 4.2.1 Xác định khối lượng thể tích gỗ xoan ta 26 4.2.2 Xác định khối lượng thể tích gỗ keo tràm 29 4.2.3 Xác định khối lượng thể tích gỗ Bồ đề 32 4.3 Định hướng sử dụng gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề 35 4.3.1 Định hướng sử dụng gỗ xoan ta 35 4.3.2 Định hướng sử dụng gỗ kéo tràm 35 4.3.3 Định hướng sử dụng gỗ bồ đề 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1.Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Gỗ loài vật liệu chủ yếu kinh tế Quốc dân sử dụng rộng rãi giới, tương lại, nhằm sản xất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống người Gỗ sử dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, kiến trúc, xây dựng đồ dùng nội thất, dụng cụ âm nhạc,… Kết nghiên cứu gỗ sử dụng cho hầu hết nghiên cứu lĩnh vực chế biến, bảo quản, sấy lâm sản Công nghệ chế biến lâm sản ngày phát triển, gỗ cần phải nghiên cứu sâu toàn diện từ khía cạnh Mặt khác với phát triển công tác nghiên cứu cần phải tạo công cụ để quản lí kết có hiệu quả, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin cần thiết Việc xác định cấu tạo số tính chất gỗ rừng trồ ng nhu cầu cấp thiết có nhiều ý nghĩa lớn công việc chế biến, bảo quản, sấy gỗ Cấu tạo gỗ phần giúp ta xác định tính chất loại gỗ, cấu tạo gỗ cịn giúp ta nhận biết loại gỗ, nhóm gỗ từ giúp cho cơng việc sử phạt lĩnh vực kiểm lâm, thương mại xuất nhập gỗ Đặc biệt đánh giá xác định hướng sử dụng gỗ thực tế Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cấu tạo số tính chất gỗ rừng trồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơng nghệ sản xuất, chế biến gỗ nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng sản phẩm từ gỗ rừng trồng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định cấu tạo thô đại hiển vi số loại gỗ rừng trờ ng - Xác định số tính chất từ đưa định hướng sử dụng gỗ 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp kiến thức thực tế, đặc biệt trình thực hành rèn nghề sinh viên, phục vụ cho công việc sau Rèn luyện kỹ thu thập số liệu, viết báo cáo nghiên cứu trình thực hiê ̣n Cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu tạo gỗ, cách nhận biết loại gỗ thông dụng thông qua cấu tạo gỗ 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu làm sở cho ngành công nghiệp chễ biến gỗ ngày phát triển, tạo sản phẩm từ gỗ có chất lượng tốt mẫu mã giá trị sử dụng Nhân ̣ xet́ : Dựa vào kết giá trị trung bình bảng 4.3 bảng 4.4 ta thấy - Khối lượng trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt có giảm xuống - Các chiều: tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ mẫu giảm xuống - Từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt khối lượng thể tích có giảm xuống nước gỗ dẫn đến thể tích co vào khối lượng giảm - Khối lượng trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khô kiệt từ: 9,25 (g) giảm xuống 5,65 (g), giảm 3,6 (g) - Chiều tiếp tuyến trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt giảm từ: 2,01 (cm) xuống 1,94 (cm), giảm 0,07 (cm) - Chiều xun tâm trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khô kiệt giảm từ: 2,00 (cm) xuống 1,91 (cm), giảm 0,09 (cm) - Chiều dọc thớ trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt giảm từ: 3,00 (cm) xuống 2,96 (cm), giảm 0,04 (cm) - Khối lượng thể tích trung bình từ phơi khô tự nhiên đến khô kiệt giảm từ : 0,77 (g/cm³) xuống 0,51 (g/cm³), giảm 0,26 (g/cm³) 4.2.3 Xác định khối lượng thể tích gỗ Bồ đề - Khối lượng thể tích phơi khơ tự nhiên tính theo công thức: m/ Bảng 4.5: Khối lƣợng thể tích phơi khơ tự nhiên gỗ Bồ đề Kích thƣớc (cm) Khối lƣợng thể tí c h (g/cm3) Mẫu Khối lƣợng (g) Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ 2,03 2,00 3,00 0,74 8,5 2,01 2,00 3,00 0,70 2,02 2,01 3,02 0,73 8,5 1,99 1,99 3,03 0,71 2,00 2,00 2,99 0,75 8,5 2,02 2,00 3,01 0,70 8,5 2,03 2,00 3,00 0,70 1,99 3,02 0,75 9 2,03 2,02 3,01 0,73 10 8,5 2,02 2,00 3,00 0,70 8,75 2,02 2,00 3,01 0,72 Trung bình - Khối lượng thể tích khơ kiệt tính theo cơng thức: / Bảng 4.6: Khối lƣợng thể tích khơ kiệt gỗ Bồ đề Kích thƣớc (cm) Mẫu Khối lƣợng (g) Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ 5,5 1,96 1,94 2,97 Khối lƣợng thể tí c h (g/cm3) 0,49 5,5 1,94 1,93 2,96 0,50 5,5 1,95 1,93 2,99 0,49 1,91 1,90 2,99 0,46 5,5 1,94 1,92 2,97 0,50 5,5 1,95 1,93 2,98 0,49 5,5 1,96 1,92 2,96 0,49 1,94 1,92 2,98 0,45 5,5 1,96 1,94 2,98 0,49 10 5,5 1,95 1,94 2,96 0,49 Trung bình 5,40 1,95 1,93 2,88 0,49 Nhân ̣ xet́ : Dựa vào kết giá trị trung bình bảng 4.5 bảng 4.6 ta thấy: - K h ố i l ượ n g t ru n g b ì n h t p h i k h ô t ự n h i ên đ ến k h k i ệt có s ự g i ả m xuống - Các chiều: tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ mẫu giảm xuống - Từ phơi khô tự nhiên đến khô kiệt khối lượng thể tích có giảm xuống nước gỗ dẫn đến thể tích co vào khối lượng giảm - Khối lượng trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt từ: 8,75 (g) giảm xuống 5,40 (g), giảm 3,35 (g) - Chiều tiếp tuyến trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khô kiệt giảm từ: 2,02 (cm) xuống 1,95 (cm), giảm 0,07 (cm) - Chiều xuyên tâm trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt giảm từ: 2,00 (cm) xuống 1,93 (cm), giảm 0,07 (cm) - Chiều dọc thớ trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khô kiệt giảm từ: 3,01 (cm) xuống 2,88 (cm), giảm 0,13 (cm) - Khối lượng thể tích trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt giảm từ : 0,72 (g/cm³) xuống 0,49(g/cm³), giảm 0,23 (g/cm³) 4.3 Định hƣớng sử dụng gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề 4.3.1 Định hướng sử dụng gỗ xoan ta Gỗ xoan ta có vịng năm rõ rộng Gỗ sớm, gỗ muộn gỗ giác phân biệt, gỗ lói có màu nâu, gỗ giác xám trắng Lỗ mạch số lượng trung bình, mạch xếp thành vòng, tụ hợp đơn kép Tế bào mơ mềm vây quanh mạch khơng kín Gỗ nặng trung bình, thớ nghiêng thơ sau ngâm bền, khó bị mối mọt Từ đặc điểm gỗ xoan ta mà người ta dùng làm đồ mộc, nhà cửa bán kiên cố, toa xe,… 4.3.2 Định hướng sử dụng gỗ kéo tràm - Ưu điểm: khả sinh trưởng nhanh, đường kính gỗ lớn, thớ mịn - Nhược điểm: Do khả sinh trưởng nhanh nên ứng suất sinh trưởng lớn, đồng thời mắt nhiều, thớ gỗ nghiêng nên dễ bị nứt tách q trình gia cơng Mắt nhiều có tỷ lệ nhiều từ – mắt/m chiều dài, nên ảnh hưởng đến công cụ cắt gọt q trình gia cơng Phần gỗ lõi có tuỷ nhỏ (đặc biệt từ giai đoạn 10 năm tuổi trở đi), xung quanh tuỷ nhẹ, xốp, nên dễ bị nứt tách sau sấy - Từ ưu điểm nhược điểm gỗ Keo tràm mà người ta thường sử dụng vào công nghệ sản xuất đồ mộc 4.3.3 Định hướng sử dụng gỗ bồ đề - Ưu điểm Gỗ Bồ Đề có màu sắc trắng sáng, thớ thẳng mịn Gỗ nhẹ, mềm nên công cắt gọt nhỏ Cây có sức sinh trưởng nhanh Gỗ có hàm lượng cellulose cao từ 47 – 49%, hàm lượng lignine thấp 22,3% - Nhược điểm Do sinh trưởng nhanh nên ứng suất sinh trưởng lớn, gây khó khăn cho qúa trình gia cơng chế biến - Định hướng sử dụng Do gỗ có hàm lượng celulose lớn, hàm lượng lignine nhỏ, gỗ Bồ Đề làm nguyên liệu cho ngành sản xuất ván nhân tạo (ván dăm, ván dán, ván sợi ) Gỗ Bồ Đề màu sáng nên dùng để sản xuất ván ghép không phủ mặt, thuận tiện cho trang sức bề mặt, dùng cho xây dựng tạm thời bao bì, cốp pha, quan tài, Đồng thời Bồ Đề có sức sinh trưởng nhanh so với loài khác nên có thể khai thác với trữ lượng lớn khoảng 100 – 150 m3/ha/năm sau - 10 năm Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Qua kết thực đề tài rút kết luận sau: - Về cấu ta ̣o gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề: + Xoan ta: Gỗ lõi,gỗ giác,xốp; Vòng năm: rộng.nhẹ mềm; Tia nhỏ Gỗ khơng có ống dẫn nhựa dọc; Tế bào mô mềm + Keo lá tram ̀ : Gỗ giác màu trắng xám; Keo tràm loài mọc nhanh Tia gỗ nhỏ,lỗ mạch nhiều; Mạch gỗ quan sát mắt thường +Bồ đề: Gỗ có màu trắng, gỗ giác ;Vịng năm rõ;Thớ thẳng mịn Khơng có cấu tạo lớp ống dẫn nhựa; Tế bào mô mềm Mạch gỗ phân tán tụ hợp đơn kép - Về khối lượng thể tích gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề: Khối lượng trung bình từ phơi khơ tự nhiên đến khơ kiệt có giảm xuống Các chiều: tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ mẫu giảm xuống Từ phơi khô t ự nhiên đến khô kiệt khối lượng thể tích có giảm xuống nước gỗ dẫn đến thể tích co vào khối lượng giảm - Đề tài giúp hiểu điểm mạnh, điểm yếu tưng loại gỗ Từ đưa định hướng sử dụng cho có hiệu 5.2 Đề nghị - Cần có nhiều thời gian để em tìm hiểu sâu gỗ xoan ta, gỗ keo tràm, gỗ bồ đề nhận biết gỗ xác như: Thành phần hóa học, cấu tạo thơ đại cấu tạo hiển vi siêu hiển vi, số tế bào cấu tạo nên gỗ để nâng cao hiệu nghiên cứu - Cần có nhiều kinh phí để em có đầy đủ thiết bị phục vụ cho qúa trình nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo số tính chất nhiều loại gỗ rừng trông - Cần có nghiên cứu sâu để việc nhận biết gỗ xác rộng - Cần phải nắm đặc điểm khối lượng thể tích loại gỗ để qua đưa định hướng sử dụng phù hợp cho loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt N gu yễ n B , 97 – T p ch í - V B - H X V, - “D ẫ u l iệ u v ề c ấu tạ o giải phẫu gỗ số đại diện họ thầu d ầu (Euphorbiaceae) Vi ệ t N a m Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Trần Văn Chứ (2003), Nghiên cứu công nghệ thiết bị biễn tính gỗ có khối lượng thấp thành ngun liệu chất lượng cao Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Hà Tây Vũ Huy Đại, Nguyễn Minh Hùng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước gỗ trám trắng, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn ISSN 0866-7020 Hoàng Thúc Đệ, số đặc điểm cấu tạo thơ đại tính chất cơ, vật lý gỗ hơng, Tạp chí Lâm Nghiệp số 9/96 Dương Văn Đồn (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất lý gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis - Pierre) luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Tạ Thị Phương Hoa, Nghiên cứu nâng cao tính ổn định kích thước gỗ keo tràm phương pháp Axetyl hóa, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Nguyễn Đình Hưng kết quả, “ Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Tiêu chuẩn việt Nam (1988), Tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm gỗ, Hà Nội 10 Lê Xuân Tình (1998), khoa học gỗ, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nơi MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình ảnh mẫu gỗ PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: khối lƣợng thể tích phơi khơ tự nhiên gỗ xoan ta Kích thƣớc (cm) Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ Khối lƣợng thể tích (g/cm³) 11 2,01 2,00 3,05 0,89 10,5 2,03 2,95 0,88 Mẫu Khối lƣợng (g) 2,00 9,5 2,02 1,98 3,00 0,79 10,5 2,05 2,00 3,00 0,85 9,5 1,98 1,97 2,95 0,83 10,5 2,01 2,00 3,00 0,87 10 2,03 2,02 3,00 0,82 9,5 2,02 2,00 3,00 0,78 9,5 2,00 1,98 3,00 0,80 10 2,03 2,01 2,95 0,75 9,95 2,02 1,99 2,99 0,83 Trung bình Phụ biểu 2: khối lƣợng thể tích khơ kiệt gỗ xoan ta Mẫu Khối lƣợng(g) Khối Kích thƣớc(cm) Tiếp Xuyên tuyến tâ m lƣợng thể Dọc thớ tích(g/cm³) 1,93 1,91 3,01 0,63 1,91 1,90 2,90 0,67 6,5 1,93 1,88 2,97 0,60 1,95 1,88 2,98 0,64 6,5 1,90 1,87 2,91 0,63 6,5 1,97 1,95 2,96 0,57 7 1,94 1,90 2,97 0,64 6,5 1,96 1,94 2,97 0,58 1,93 1,89 2,95 0,56 10 6,5 1,97 1,95 2,92 0,58 6,65 1,94 1,91 2,95 0,61 Trung bình Phụ biểu 3: khối lƣợng thể tích phơi khơ tự nhiên gỗ keo tràm Mẫu Khối lƣợng (g) Khối Kích thƣớc (cm) Tiếp Xuyên tuyến tâ m lƣợng thể Dọc thớ tí c h (g/cm³) 9,5 2,00 2,00 3,00 0,79 1,99 1,98 3,00 0,76 9,5 2,04 2,00 3,02 0,77 9,5 2,05 2,01 3,04 0,76 2,02 1,97 2,98 0,76 2,00 1,99 3,00 0,75 9,5 2,01 2,00 3,01 0,79 9,5 2,02 2,02 2,98 0,78 9 2,00 1,98 3,00 0,76 10 2,00 1,97 3,01 0,76 9,25 2,01 2,00 3,00 0,77 Trung bình Phụ biểu 4: Khối lƣợng thể tích khơ kiệt gỗ keo tràm Kích thƣớc (cm) Mẫu Khối lƣợng Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ Khối lƣợng thể tí c h (g/cm3) 5,5 1,93 1,92 2,96 0,50 5,5 1,90 1,88 2,95 0,51 1,97 1,93 2,97 0,53 1,98 1,94 2,98 0,52 5,5 1,96 1,90 2,94 0,50 5,5 1,93 1,91 2,96 0,50 5,5 1,94 1,91 2,98 0,49 5,5 1,94 1,93 2,96 0,49 1,94 1,90 2,97 0,55 10 5,5 1,92 1,90 2,88 0,52 5,65 1,94 1,91 2,96 0,51 Trung bình Phụ biểu 5: Khối lƣợng thể tích phơi khơ tự nhiên gỗ bồ đề Kích thƣớc (cm) Khối lƣợng thể tí c h (g/cm3) Mẫu Khối lƣợng (g) Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ 2,03 2,00 3,00 0,74 8,5 2,01 2,00 3,00 0,70 2,02 2,01 3,02 0,73 8,5 1,99 1,99 3,03 0,71 2,00 2,00 2,99 0,75 8,5 2,02 2,00 3,01 0,70 8,5 2,03 2,00 3,00 0,70 1,99 3,02 0,75 9 2,03 2,02 3,01 0,73 10 8,5 2,02 2,00 3,00 0,70 8,75 2,02 2,00 3,01 0,72 Trung bình Phụ biểu 6: Khối lƣợng thể tích khơ kiệt gỗ bồ đề Kích thƣớc (cm) Tiếp tuyến Xuyên tâ m Dọc thớ 5,5 1,96 1,94 2,97 Khối lƣợng thể tí c h (g/cm3) 0,49 5,5 1,94 1,93 2,96 0,50 5,5 1,95 1,93 2,99 0,49 1,91 1,90 2,99 0,46 5,5 1,94 1,92 2,97 0,50 5,5 1,95 1,93 2,98 0,49 5,5 1,96 1,92 2,96 0,49 1,94 1,92 2,98 0,45 5,5 1,96 1,94 2,98 0,49 10 5,5 1,95 1,94 2,96 0,49 5,40 1,95 1,93 2,88 0,49 Mẫu Khối lƣợng (g) Trung bình

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan