Nghiên cứu xây dựng quy trình ra ngôi dược liệu lan thạch hộc tía dendrobiumofficinalekmura et migo giai đoạn sau in vitro

55 964 2
Nghiên cứu xây dựng quy trình ra ngôi dược liệu lan thạch hộc tía dendrobiumofficinalekmura et migo giai đoạn sau in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ CHIẾN HỮU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH RA NGÔI DƢỢC LIỆU LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE KIMURA ET MIGO) GIAI ĐOẠN SAU IN-VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ CHIẾN HỮU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH RA NGÔI DƢỢC LIỆU LAN THẠCH HỘC TÍA (DENDROBIUM OFFICINALE KIMURA ET MIGO) GIAI ĐOẠN SAU IN-VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : 43-NLKH : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : PGS TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 14 /06/2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! PGS TS Trần Thị Thu Hà Hồ Chiến Hữu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chứa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! ii LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm nghiên cứu học tập mái trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sinh viên phải tiến hành thời gian thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Qua tạo cho sinh viên tính độc lập, sáng tạo, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức học đồng thời thu thập thêm kiến thức thực tế để chuẩn bị tốt cho công tác sau Được trí Khoa lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu xây dựng quy trình dược liệu Lan Thạch hộc tía (DendrobiumofficinaleKmura et Migo) giai đoạn sau in-vitro” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Hà, với toàn thể thầy cô giáo Khoa lâm nghiệp, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Trần Thị Thu Hà người trực tiếp hướng dẫn giúp hoàn thành đề tài cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Khoa lâm nghiệp tập thể cán công nhân Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nghiêm túc song đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, với tinh thần học hỏi cầu thị đề tài mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Hồ Chiến Hữu iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thời gian cảm ứng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống in-tro sau 30 ngày 22 Bảng 3.2 Thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 24 Bảng 3.4.Ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống invitrosau 30 ngày 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày 26 Bảng 4.1.Ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống coninvitrosau 30 ngày 27 Bảng 4.2.Ảnh hưởng giá thể bầu tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày 30 Bảng 4.3.Ảnh hưởng việc xử lý thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống conin-vitrosau 30 ngày 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống coninvitrosau 30 ngày 36 Bảng 4.5 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển conin-vitrosau 30 ngày 39 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 28 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn kết thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 31 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng việc xử lý thuốctrị nấm tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 34 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 37 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng CT : Công thức TB : Trung bình TDZ : Thidiazuro ISSR : Intersimple Sequence Repeats vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Giá trị Lan Thạch hộc tía 13 2.3.1 Giá trị kinh tế 13 2.3.2 Giá trị dược liệu 14 2.4 Giới thiệuchung giống lan Dendrobium 14 2.4.1 Phân loại phân bố 14 2.4.2 Đặc điểm hình thái 15 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.5.1 Đặc điểm– vị trí địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 18 2.5.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 19 vii PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứuvà tiến hành thí nghiệm 21 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Ảnh hưởng thời gian cảm ứng tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày 27 4.2 Ảnh hưởng thành phần giá thể ruột bầu tới tỷ lệ sống invitro sau 30 ngày 30 4.3 Ảnh hưởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày 32 4.4.Ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày 36 4.5 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitro sau 30 ngày 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lan Thạch hộc tía (Dendrobium oficinale Kimura et Migo), họ lan (orchidaceae), dược liệu quý có giá trị kinh tế cao có công dụng để chữa loại bệnh sau, khô táo khát, phổi kết hạch, đau dày ợ chua, không muốn ăn, lưng gối, chữa trị viêm gan, xương cốt thoái hóa, ung thư ác tính , chúng dùng làm cảnh Vì Lan thạch hộc tía bị thu hái nhiều đến mức cạn kiệt tự nhiên Lan thạch hộc tía cấp báo thuộc nhóm IA nghị định 32/2006/NĐ-CP, nghiêm cấm khai thác mục đích thương mại thuộc nhóm thực vật rừng nguy cấp EN A1a,c,d, sách đỏ Việt Nam (2006)|, [3], [4] Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng nuôi cấy mô tế bào nhân giống trở nên phổ biến Nuôi cấy mô tế bào tạo hàng loạt giống bệnh, chất lượng tốt, độ đồng cao, hệ số nhân lớn giữ đặc tính di truyền mẹ Góp phần bảo vệ loại quý cung cấp đủ nguồn giống cho thị trường Đây giải pháp để bảo tồn phát triển giống Lan Thạch hộc tía quý Trong nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào quy trình giai đoạn sau in-vitrolà giai đoạn quan trọng, giai đoạn để đưa đủ điều kiện nhà lưới từ môi trường ống nghiệm môi trường bên để cấy vào giá thể Hiện tại, Viện Nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu thành công giống Lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) giai đoạn in-vitro Để hoàn thiện quy trình nhân giống Lan Thạc hộc tía quy trình giai đoạn sau in-vitrolà quan trọng Trên sở tiến hành đề tài: “Nghiên 32 tăng lên nhiên bên cạnh phát triển khỏe mạnh có số chết không thích ứng với môi trường tự dưỡng hoàn toàn, điều đẫn đến khác biệt công thức thí nghiệm ảnh hưởng loại giá thể ruột bầu tới tỷ lệ sống Ở CT1 (ĐC) (giá thể trồng 100% xơ dừa) đạt tỷ lệ mẫu sống (98,6%) cao hẳn so với công thức lại Tiếp đến CT2 (giá thể trồng 100% rêu rừng), đạt tỷ lệ mẫu sống (96,6%) CT3 (giá thể trồng 100% than củi), đạt tỷ lệ sống (80%) Thấp CT4 (giá thể trồng 100% khí sinh), đạt tỷ lệ sống thấp (26,6%) Điều cho ta thấy CT1với giá thể trồng xơ dừaà loại giá thể mềm, giữ ẩm tốt,bản thân giá thể có chất hữu nên thích hợp với giống Lan thạch hộc tía Ở CT2 giá thể trồng rêu rừng loại giá thể mềm, giữ ẩm tốt, thân giá thể chứa chất hữu nên trồng cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng nhiều Và tương phản với hai công thức CT3 CT4 với giá thể trồng than củi khí sinh hai loại giá thể giữ ẩm không tốt, lại chất hữu cung cấp cho rễ nên hai giá thể không thích hợp để trồng Lan thạch hộc tía Do trồng hai loại giá thể cho thấy tỷ lệ sống thấp Qua nghiên cứu nhân thấy công thức CT1là công thức tối ưu với tỷ lệ mẫu sống đạt (98,6%)được ghi nhận trung bình lần lặp lại, điều chứng tỏ Lan Thạch hộc tía cho khảnăng thích nghi tốt tương đối dễ trồng loại cấy mô 4.3 Ảnh hƣởng loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống invitrosau 30 ngày Hiện nayở Việt Nam nấm loại sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng gây bệnh cho trồng rau phổ biến, cần phải tiến hành biện pháp phòng trừ nấm hiệu để mang lại suất cho trồng Phương 33 pháp dùng rửa môi trường ngâm vào bình có pha sẵn thuốc trị nấm, ngâm khoảng từ – phút, sau vớt cấy vào giá thể để theo dõi kết Kết nghiên cứu thể bảng 4.3 Bảng 4.3.Ảnh hƣởng việc xử lý thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống conin-vitro sau 30 ngày Tổng số Công thức Thuốc trị mẫu tiến nấm hành (mẫu) Tổng số mẫu sống (mẫu) Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu sống(%) chết (%) Không CT1 (ĐC) dùng thuốc 150 103 68,6 31,4 150 131 87,3 12,7 150 143 95,3 4,7 trị nấm CT2 CT3 KMnO4 Ridomin Gold (Nguồn: Số liệu từ thực tế) Qua bảng 4.3 cho thấy, kết ảnh hưởng việc xử lý thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày không giống Qua ba công thức ta thấy CT3 Dùng thuốc trị nấm Ridomin Gold công thức đạt tỷ lệ sống cao so với tất công tức lại CT1 (ĐC): Không dùng thuốc trị nấm đạt tỷ lệ mẫu sống trung bình (68,6%) có tỷ lệ mẫu chết (31,4%) với tổng số sống 103 CT2: Dùng thuốc trị nấm KMnO4đạt tỷ lệ mẫu sống cao (87,3%) có tỷ lệ mẫu chết là(12,7%) với tổng số sống 131 CT3: Dùng thuốc trị nấm Ridomin Gold đạt tỷ lệ mẫu sống cao so với hai công thức lại (95,3%) có tỷ lệ mẫu chết thấp (4,7%) với tổng số sống 143 34 Để biểu diễn kết Ảnh hưởng việc xử lý thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày ta thông qua đồ thi sau: Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng việc xử lý thuốctrị nấm tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày Qua đồ thị cho thấy kết ảnh hưởng việc xử lý thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày ba công thức khác Kết theo dõi sau 30 ngày nuôi cấy cho thấy ảnh hưởng rõ rệt công thức dùng thuốc tri nấm không dùng thuốc trị nấm, khác công thức dùng loại thuốc tri nấm khác Ở CT3 dùng thuốc trị nấm Ridomin Gold công thức đạt tỷ lệ sống (95,3%) cao hơnCT(ĐC) (26,7%), qua theo dõi cho thấy thuốc tri nấm Ridomin Gold thuốc nội hấp cực mạnh, có tác động lưu dẫn mạnh, phổ tác dụng rộng, vừa có tác dụng phòng bệnh vừa có tác dụng trị bệnh hiệu lâu dài sau, triệt để sau dùng Có khả đặc trị bệnh sương mai, mốc sương, thán thư, đốm quả, vàng lá, thối nõn, thối rễ, chảy mủ, xì 35 mủ, chết con, chết ẻo con, chết nhanh, loét sọc Thuốc thích hợp việc dùng để phòng trị bệnh cho lan Thạch hộc tía Do thuốc có khả nội hấp cực mạnh nên ta pha nồng độ thấp thuốc có khả ngẫm nhanh vào vết bệnh sau 30 phút sau ngâm mà lại không ảnh hưởng nhiều đến thiên địch Cây sử lý thuốc trị nấm Ridomin Gold sau đem cấy sau 30 ngày cho thấy hoàn toàn bệnh, sinh trưởng phát triển tươi tốt khỏe mạnh, thân cứng cáp Tiếp đến CT2 dùng thuốc trị nấm KMnO4đạt tỷ lệ sống (87,3%) cao CT(ĐC) (18,7%) Qua nghiên cứu cho thấy thuốc trị nấm KMnO4có khả tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo virus thông qua việc oxy hóa trực tiếp qua màng tế bào sinh vật, phá hủy Enzim đặc biệt điều khiển trình trao đổi chất tế bào Vì phù hợp dùng để phòng trừ bệnh cho lan Thạch hộc tía Cây xử lý thuốc trị nấm KMnO4sau mang cấy 30 ngày cho thấy, phát triển khỏe mạnh tươi tốt, nhiên có số chết bi bệnh côn trùng phá hại, thuốc trị nấm KMnO4không có tác dụng thời gian lâu dài có hại cho thiên địch Cuối CT1(ĐC) không dùng thuốc trị nấm, đạt tỷ lệ sống (68,6%) Qua theo dõi cho thấy không dùng thuốc trị nấm sau đem cấy 30 ngày tỷ lệ chết mắc bệnh cao (31,4%) So sánh công thức cho thấy,CT3 dùng thuốc trị nấm Ridomin Gold, công thức tối ưu nhất, đạt tỷ lệ sống (95,3%) ghi nhận trung bình lần lặp lại Điều chứng tỏ thuốc trị nấm Ridomin Gold loại thuốc thích hợp nhất, dùng để phòng trị bệnh cho lan Thạch hộc tía sau 30 ngày nuôi cấy giai đoan vườn ươm 36 4.4.Ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống invitro sau 30 ngày Trên giới Việt Nam, nhân giống phương pháp in-vitrođã tiến hành thành công nhiều phận nuôi cấy khác nhau, tái sinh phương pháp in-vitrocho hệ số nhân cao, tạo bệnh, giữ đặc tính di truyền mẹ Ngoài ưu điểm nuôi cấy in-vitrocó nhược điểm hay bị chết mang môi trường bên để cấy Nguyên không thích nghi với thay đổi đột ngột môi trường sống Vì cần phải tìm biện pháp khắc phục để tăng tỷ lệ sống Phương pháp làsau cấy vào luống dùng tre cắm thành vòm qua luống con, sau dùng nilon phủ kín lên luống bịt kín lại với độ che bóng từ (70 – 100%) để theo dõi kết Kết nghiên cứu thể bảng 4.4 Bảng 4.4.Ảnh hƣởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống conin-vitrosau 30 ngày Công thức CT1 CT2 Phƣơng Tổng số thức che mẫu tiến phủ hành nilon (mẫu) Không phủ nilon Phủ nilon Tổng số mẫu sống (mẫu) Tỷ lệ mẫu sống (%) Tỷ lệ mẫu chết (%) 150 79 52,6 47,4 150 141 94 (Nguồn: Số liệu từ thực tế) 37 Qua bảng 4.4 Cho thấy, kết ảnh hưởng chế độ che phủ nilontới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày khác CT2 có sử dụng phương thức che phủ nilon đạt tỷ lệ sống cao CT1(ĐC) CT1 (ĐC): Không phủ nilon, đạt tỷ lệ mẫu sống trung bình (52,6%) có tỷ lệ mẫu chết (47,4%) với tổng số mẫu sống 79 CT2: Sử dụng phương thức che phủ nilon đạt tỷ lệ sống cao (94%) có tỷ lệ mẫu chết là(6%) với tổng số mẫu sống 141 Để biểu diễn kết ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày ta thông qua đồ thị sau: Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống in-vitro sau 30 ngày Thông qua hình 4.4 cho thấy kết ảnh hưởng chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống in-vitrosau 30 ngày khác CT2 sử dụng phương thức che phủ nilon công thức đạt tỷ lệ sống cao hẳn so với CT1 không sử dụng phương thức che phủ nilon 38 Qua theo dõi cho thấy, CT2sử dụng phương thức che phủ niloncho câycon, sinh trưởng phát triển tốt hơn, trình che phủ nilon có tác dụng làm hạn chế bốc nước, giảm tỷ lệ chiếu sáng trực tiếp từ xạ ánh sáng mặt trời, điều giúp cho có khả sinh trưởng phát triển tốt đạt tỷ lệ mẫu sống cao Ở CT1(ĐC) không sử dụng phương thức che phủ nilon cho thấy, sinh trưởng phát triển nhiệt độ môi trường bên cao nên làm cho bị bốc nhiều dấn đến nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xạ ánh sáng mặt trời So sánh hai công thức cho thấy, CT2 sử dụng phương thức che phủ nilon công thức tối ưu nhất, đạt tỷ lệ sống (94%) ghi nhận trung bình lần lặp lại, điều chứng tỏ sử dụng phương thức che phủ nilon cho lan Thạch hộc tía sau 30 ngày nôi cấy vườn ươm quan trọng cần thiết 4.5 Ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển in-vitro sau 30 ngày Mục đích nhà nhân giống tạo giống đẹp chất lượng, khỏe mạnh Hiện phân bón ứng dụng rộng rãi việc nâng cao chất lượng con, việc tìm biện pháp để nâng cao chất lượng mục tiêu nhà nhân giống Kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày thể bảng 4.5 39 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng loại phân bón tới sinh trƣởng phát triển conin-vitrosau 30 ngày Tổng số mẫu Công Loại phân tiến thức bón hành (mẫu) CT1 Không (ĐC) dùng CT2 CT3 CT4 Phân POMIOR Phân vi sinh AT Phân HVP Chiều cao TB trƣớc phun phân bón (cm) Chiều cao TB sau phun Phát sinh Mầu sắc Phân bón lá (cm) 150 4.5 5,8 1lá Xanh nhạt 150 4.4 6,4 2lá Xanh đậm 150 4.7 7,1 2lá 150 4.2 6,5 2lá Xanh đậm, khỏe Xanh đậm, khỏe (Nguồn: số liệu từ thực tế) Qua bảng 4.5 cho thấy,ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày không CT1 (ĐC): Không dùng phân bón lácó chiều cao trung bình (TB) trước phun phân bón (4,5cm) đạt chiều cao TB sau 30 ngày (5,8cm) cao thêm (1,3cm), có phát sinh thêm (1lá) mầu xanh nhạt CT2: Dùng phân bón láPOMIORcó chiều cao TB trước phun phân bón (4,4cm) đạt chiều cao TB sau 30 ngày (6,4cm) cao thêm (2cm), có phát sinh thêm (2lá) mới, có mầu xanh đậm 40 CT3: Dùng phân bón phân vi sinh ATcó chiều cao TB trước phun phân bón (4,7cm)và đạt chiều cao TB sau 30 ngày (7,1cm) cao thêm (2,4cm), có phát sinh thêm (2lá) mầu xanh đậm, khỏe mạnh CT4: Dùng phân bón phân HVPcó chiều cao TB trước phun phân bón (4,2cm) vàđạt chiều cao TB sau 30 ngày (6,5cm) cao thêm (2,3cm), có phát sinh thêm 2lá mới, mầu xanh đậm, khỏe mạnh Để biểu diễn kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày ngôi, thông qua đồ thị sau: Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn kết ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày Nhìn hình 4.5 cho thấy ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng phát triển in-vitrosau 30 ngày khácnhau 41 Qua theo dõi cho thấy, số tăng trưởng chiều cao TB công thức có thay đổi lên Ở CT3 dùng phân bón AT, đạt chiều cao TB sau 30 ngày (7,1cm) tăng lên (2,4cm) tăng nhiều so với ba công thức lại Qua trình nghiên cứu cho thấy, phân bón ATvi sinh có đặc tính, kích thích hệ rễ tăng trưởng Thúc đẩy tăng trưởng thân, Cải thiện hiệu việc hấp thụ di chuyển dưỡng chất giá thể Cây sau tưới phân bón AT vi sinh sau 30 ngày, qua theo dõi cho thấy sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao trung binh sau phun phân bón tăng lên (2,4cm) so với chiều cao trung bình trước phun phân bón lá, có phát sinh thêm (2lá) có màu xanh đậm, cứng cáp khỏe mạnh Tiếp theo CT4 phun phân bón HVP, đạt chiều cao TB sau 30 ngày (6,5cm) tăng lên (2,3cm) Phân bón HVP giúp lan rễ mạnh, tạo rễ mập mạp, hút nhiều dưỡng chất Đồng thời giúp phong lan nẩy chồi mạnh Cây lan Thạch hộc tía sau phun phân bón HVP 30 ngày cho thấy, tăng trưởng nhanh, chiều cao trung bình sau phun tăng lên (2,3cm) so với chiều cao trung bình trước phun, có phát sinh chồi mọc thêm mới, mầu xanh đậm khỏe Sau CT2 phun phân bón POMIOR, đạt chiều cao TB sau 30 ngày (6,4cm) tăng lên (2cm) Phân bón POMIOR giúp phát triển rễ mạnh, thúc đẩy sinh trưởng thân, lá, đâm trồi mạnh, quang hợp tốt, tăng khả hấp thu nước dinh dưỡng giá thể Cây lan Thạch hộc tía sau phun phân bón POMIOR 30 ngày cho thấy, tăng trưởng chiều cao nhanh, chiều cao trung bình sau phun phân bón tăng lên (2cm) so với chiều cao trung bình trước phun phân bón 42 Thấp CT1 (ĐC) không phun phân bón chiều cao TB sau 30 ngày (5,8cm) tăng lên (1,3cm) so với chiều cao chung bình trước phun phân bón So sánh công thức với cho thấy, công thứcCT2, CT3, CT4, sử dụng phân bón có tác dụng tốt lan Thạch hộc tía, nhiên CT3là công thức có chiều cao trung bình sau phun phân bón (7,1cm) cao hẳn so với CT2 CT4, điều chứng tỏ dùng phân bón vi sinh AT cho nuôi cấy mô lan Thạch hộc tía tốt 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau phân tích kết nghiên cứu đưa kết luận sau: Thời gian cảm ứng 20 ngày, sau 30 ngày cho kết tối ưu với tỷ lệ mẫu sống (89%) Giá thể trồng xơ dừa, sau 30 ngày cho kết tối ưu với tỷ lệ mẫu sống (98,6%) Xử lý thuốc trị nấm Ridomin Gold sau 30 cấy cho kết tối ưu với tỷ lệ mẫu sống (95,3%) Dùng phương thức che phủ nilon, sau 30 ngày cho kết tối ưu với tỷ lệ mẫu sống (94%) Phun phân bón vi sinh AT, sau 30 ngày cho kết tối ưu với chiều cao trung bình sau phun (7,1cm) phát sinh thêm (2lá) mới, màu xanh đậm, khỏe 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài lực thân có hạn nên đề tài thực qua hai nội dung năm thí nghiệm với quy mô nghiên cứu nhiều hạn chế Kết nghiên cứu nhiều hạn chế nên phù hợp với nghiên cứu quy mô nhỏ chưa thể đại diện cho khu vực nghiên cứu Để có kết tốt, toàn diện có khả vận dụng thực tế cao hơn, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau Lan thạch hộc tía trồng lâu năm, sinh trưởng chậm Do vậy, thời gian ngắn nghiên cứu, kết luận bước đầu tảng nghiên cứu cho nghiên cứu Đề nghị có nghiên cứu sâu nhằm trồng chăm sóc lan Thạch hộc tía có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thiên Ân (2002), Những Phương pháp trồng lan, Nxb Mỹ Thuật, Tp HCM Trần Văn Bảo (1999), Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan, Nxb Trẻ, Tp HCM Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Chính Phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Nguyễn Quốc Đông (2014), Quy trình Lan Thạch hộc tía sau giai đoạn in-vitro, Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Huân cs (2004), Kỹ thuật nuôi trồng cấy lan, Nxb Mỹ Thuật, Tp.HCM Phan Thúc Huân (1989), Hoa, lan, cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, Nxb TP Hồ Chí Minh, Dương Công Kiên (2006), Nuôi cấy mô, tập 3, Tủ sách Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Nguyễn Công Nghiệp (2004), Trồng hoa lan – In lần ba, Nxb Trẻ, Tp HCM 10 Dương Tấn Nhựt (2007), Hội Nghị khoa học – Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân chọn tạo giống hoa, NxbNông Nghiệp, TP HCM 11 Nguyễn Thị Sơn cs (20014), “Nhân giống in-vitro Lan Dendrobium officinale Kamura et Migo”, tạp chí khoa học phát triển 2014, 12(8), 1274 – 1282 12 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Huỳnh Văn Thới (2005), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan,NxbTrẻ, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Thuận (2003), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, Bài giảng cao học 15 Nguyễn Văn Uyển &cs (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nxb, Tp.HCM 16 Vũ Văn Vụ&cs (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ sinh học tế bào), tập 2, Nxb giáo dục 17 Đặng Xuân Viên (2013), Nhân nhanh in-vitro lan Dendrobium, Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Tài liệu tiếng Anh 18 Jie Shen, Xiaoyu Ding, Dongyang Liu, Ge Ding, Jia He, Xuexia Li, Feng Tang, and Bihai Chu (2006) Intersimple sequence repeats (ISSR) molecular fingeringting markers fro authenticating populations of Dendrobium officinale KimuraetMigo Biol Pharm Bull., 29 (3) 420-422 19 Kiet Van Nguyen (2004), “Effect of envỉonmental conditions on in-vitro and ex vi-tro growth of jewel orchid Anoectochilus formosanus Hayata, thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Agriculture”, The Graduate School of chungbuk National University 20 Lazarus Agus Sukamto, Endah Dwi Rahayu and Edhi Sandra (2011), “Characteristics between Anoectochilus setaceus and Anoectochilus formosanus by application of TDZ in-vitro”, International Conference of Science and Technology (AICST), ISBN No 978979 1641593 21 Parinda-Sriyaphai, (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots”, Bangkok (Thailand) 22 S.Gu, X Y Ding, Y Wang, Q Zhou, G Ding, X X Li and Qian (2007) Isolation and characterization of microsatellite markers in Dendrobium officinale, an endangered herb endemic to China Molecular Ecology Notes, 7, 1166-1168 Tài liệu từ internet 23 Đánh giá trạng biện pháp phát triển ngành trồng hoa Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015, 11/7/2010, http://xttm.agroviet.gov.vn 24 Thạch Hộc Tía giấc mơ dang dở Cố Thủ tướng Nguyễn Công Tạn (2015), http://bioplants.vn 25 Tiên dược thạch hộc tía (2015), http://bioplants.vn [...]...2 cứu xây dựng quy trình ra ngôi dược liệu Lan thạch hộc tía (Dendrobium oficinale Kimura et Migo) giai đoạn sau in- vitro 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần tạo ra cây giống tốt phục vụ cho công tác bảo tồn cây Lan Thạch hộc tía, phát triển kinh tế, cải tạo môi trường 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tối ưu hóa quá trình ra ngôi Lan Thạch hộc tía Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây con in- vitro Lan Thạch hộc tía (DendrobiumofficinaleKamuraetMigo), đã đủ điều kiệnra ngôi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các giá thể sử dụng cho cây giai đoạn sau in- vitro là: Xơ dừa, rêu rừng, than củi, khí sinh Các loại thuốc trừ nấm: KMnO4, Ridomin Gold Các loại phân bón: Phân vi sinh AT, phân HVP, phân POMIOR Nghiên cứu. .. QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học quy trình ra ngôi Lan Thạch hộc tía sau giai đoạn invitro (Dẫn theo Nguyễn Quốc Đông, 2014) [5] * Kỹ thuật cảm ứng và xử lý cây con in- vitro Bình Lan Thạch hộc tía ra rễ đủ điều kiện để đưa xuống nhà lưới và cảm ứngánh sáng từ 1 đến 2 tuần Sau một tuần cảm ứng tiến hành mở hé nắp bình để cây Thạch hộc tía thích nghi với độ ẩm không khí Sau 2 – 3... nghĩa nghiên cứu khoa học Xác định cơ sở khoa học tạo bộ giống Lan Thạch hộc tíanăng suất cao và khả năng kháng sâu tốt phù hợp với điều kiện sâu hại, dịch bệnh tại Việt Nam Làm cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình ra ngôi sản xuất cây giống dược liệu Lan Thạch hộc tía Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm các thông tin, các dữ liệu khoa học về kỹ thuật ra ngôi sau in- vitrolàm tài liệu. .. giảng dạy, nghiên cứu khoa học Đề tài giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm kiến thức bổ ích và tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học để phục vụ cho nghiên cứu và công tác sau này 1.4.2 Ý nghĩa thực tiến sản xuất Kết quả nghiên cứu đã góp phần hoàn thiện quy trình ra ngôi Lan Thạch hộc tía Đề tài giúp tìm ra những biện pháp tối ưu giúp giảm thất thoát một tỷ lệ lớn cây giống trong giai đoạn ra ngôi 3... Nghiên cứu thành phần giá thể ruột bầu ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của cây con in- vitrosau 30 ngày ra ngôi Nghiên cứu ảnh hưởng của loại thuốc trị nấm tới tỷ lệ sống của cây con in- vitrosau 30 ngày ra ngôi 21 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che phủ nilon tới tỷ lệ sống của cây con in- vitrosau 30 ngày ra ngôi Đánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới sự sinh trưởng và phát triển của cây conin-vitrosau... cây con invitrosau 30 ngày ra ngôi Cảm ứng cây con in- vitro nuôi cấy là giai đoạn đầu tiên của quy trình ra ngôi cây con giai đoạn sau in- vitro Mục đích của giai đoạn này là huấn luyện cho cây con thích nghi với sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, sự mất nước khi chuyển từ trạng thái dị dưỡng sang tự dưỡng hoàn toàn Phương pháp là mang cây con đã đủ điều kiện ra ngôi mang ra nhà lưới để cảm ứng, sau khi... Công nghệ sinh học thực vật trong công tác và chọn tạo giống hoa (Dương Tấn Nhựt, 2007) [10] * Tình hình nghiên cứu về Lan Thạch hộc ở tại Việt Nam Nguyễn Thị Sơn và cs (1014) [11], đã nghiên cứu và nhân giống in- vitro Lan thạch hộc tía (Dendrobium oficinale Kmura et Migo) thành công và cho ra một số kết quả sau: Kết quả nhân giống bằng gieo hạt Nguyễn Thị Sơn và cs đã nghiên cứu và đưa ra kết luận... ưu ở giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh giống lan D officinale Kimura et Migo Với tỷ lệ cây ra rễ đạt 100%, số rễ trung bình là 4,51 rễ/chồi; chiều dài rễ trung bình là 3,19cm sau 30 ngày nuôi cấy 2.3 Giá trị của Lan Thạch hộc tía 2.3.1 Giá trị kinh tế Lan thạch hộc tía là loài quý hiếm, có tính dược liệu và làm cây cảnh nên trên thị trường, thân cây tươi thạch hộc tía đang có giá bán khoảng 150 USD/kg Giá... thường đo đếm số liệu cần theo dõi thông qua các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ mẫu sống của cây con sau 30 ngày ra ngôi Tỷ lệ mẫu chết của cây con sau 30 ngày ra ngôi Chiều cao của cây con sau 30 ngày ra ngôi Số lá phát sinh sau 30 ngày ra ngôi Mầu sắc lá sau 30 ngày ra ngôi 3.4.1.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu Phương pháp thu thập số liệu: Tỷ lệ mẫu sống (%)= (∑mẫu sống/∑mẫu đưa ra trồng) x 100%

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan