Nghiên cứu kết quả thực hiện của các chương trình, dự án phát triển Nông thôn tới xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

74 383 0
Nghiên cứu kết quả thực hiện của các chương trình, dự án phát triển Nông thôn tới xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN TRUNG DŨNG Nguyễn Trung Dũng NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn ii iii LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho trình học tập thực hiện đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Trần Đình Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện , phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý dự án huyện, lãnh đạo, cán bộ nhân dân xã Cúc Đường, Dân Tiến, Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho điều tra thu thập số liệu nghiên cứu đề tài luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2011 Tác giả luận văn Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng số liệu vii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mục tiên nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học về nghèo đói và chương trình , dự án phát triển nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nghèo đói Nguyễn Trung Dũng 1.1.2 Công tác xoá đói giảm nghèo Việt Nam 31 1.1.3 Một số vấn đề chương trình, dự án phát triển nông thôn 33 1.1.5 Phương pháp đánh giá dự án 40 1.1.6 Đánh giá tác động chương trình dự án 41 1.1.7 Một số tác động chương trình, dự án phát triển nông thôn 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv v 1.2 Một số chương trình, dự án phát triển nông thôn nước ta 47 2.3.1 Tác động kinh tế và xóa đói giảm nghèo 100 1.2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn II từ năm 2.3.2 Tác động văn hóa - xã hội 109 2006 - 2010 47 1.2.2 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn II (2006-2010) 48 2.3.3 Tác động môi trường 112 2.3.4 Những hạn chế việc tổ chức, thực hiện chương trình, dự án đến kết quả và tác động chương trình, dự án 113 1.2.3 Chương trình triệu rừng 50 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 1.3 Phương pháp nghiên cứu và đánh giá 52 THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 1.3.1 Các vấn đề mà đề tài cần giải 52 NÔNG THÔN GẮN VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VÕ NHAI, 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 THÁI NGUYÊN 116 1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá tác động chương trình, dự án 3.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 116 phát triển nông thôn đến xóa đói, giảm nghèo 55 3.1.1 Quan điểm, phương hướng gắn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo 116 Chƣơng THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƢƠNG 3.1.2 Mục tiêu chương trình 116 TRÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 56 dự án gắn với giảm nghèo huyện Võ Nhai 118 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56 3.2.1 Những giải pháp chung 118 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 56 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu quả chương trình, dự án 119 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 60 3.2.3 Một số giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển 2.2 Thực trạng chương trình, dự án huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên 69 2.2.1 Mục tiêu thực hiện chương trình, dự án địa bàn huyện kinh tế, xoá đói, giảm nghèo huyện Võ Nhai đến năm 2015 120 3.2.4 Một số giải pháp, kiến nghị cụ thể tổ chức quản lý, thực hiện chương trình dự án 121 Võ Nhai 69 KẾT LUẬN 125 2.2.2 Tình hình vốn đầu tư theo chương trình, dự án huyện Võ Nhai 72 Kết luận 125 2.2.3 Kết quả thực hiện chương trình, dự án huyện Võ Nhai 77 Kiến nghị 126 2.2.4 Đánh giá tình hình giải ngân, nợ đọng vốn chương trình, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 dự án 99 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 131 2.3 Đánh giá tác động chương trình, dự án phát triển nông thôn đến xóa đói giảm nghèo huyện Võ Nhai 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩ a DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010 59 BQL Ban quản lý CN Công nghiệp Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010 61 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Bảng 2.3: Số lượng và cấu thành phần dân tộc huyện giai đoạn CSHT Cơ sở hạ tầng CSMT Vệ sinh môi trường DA Dự án ĐBKK Đặc biệt khó khăn GĐ Giai đoạn HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật MTTQ Mặt trận tổ quốc PTNT Phát triển nông thôn Bảng 2.8: Tổng hợp vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I 78 SXKD Sản xuất kinh doanh Bảng 2.9: Tổng hợp phân bổ vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II 81 TTCN Tiểu thủ công nghiệp Bảng 2.10: Công trình đường giao thông được đầu tư giai đoạn II 82 UBND Uỷ ban nhân dân Bảng 2.11: Các mô hình phát triển kinh tế được dự án đầu tư giai WB Ngân hàng giới XĐGN Xoá đói giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động 2008 -2010 62 Bảng 2.4: Lao động huyện Võ Nhai chia theo giới tính khu vực giai đoạn 2008 -2010 64 Bảng 2.5: Kết quả sản xuất ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 -2010 67 Bảng 2.6: Phân loại hộ theo tiêu chuẩn mức sống dân cư giai đoạn 2008 - 2010 68 Bảng 2.7: Tổng hợp chương trình dự án đầu tư địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 74 đoạn II theo chương trình 135 83 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn vay ưu đãi giai đoạn II theo chương trình 135 Chính phủ 85 Bảng 2.13: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 Chính phủ 87 Bảng 2.14: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 Chính phủ 89 Bảng 2.15: Kết quả thực hiện dự án 661 Chính phủ 92 Bảng 2.16: Kết quả thực hiện Nghị 30a Chính phủ 95 Bảng 2.17: Kết quả thực hiện dự án từ nguồn ngân sách địa phương 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii ix Bảng 2.18: Tổng hợp tình hình giải ngân vốn cho chương trình, dự DANH MỤC BIỂU ĐỒ án phát triển huyện Võ Nhai tính đến hết năm 2010 100 Bảng 2.19: Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Võ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Võ Nhai năm 2010 58 Nhai giai đoạn 2005-2010 102 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Võ Nhai năm 2010 63 Bảng 2.20: Thống kê tỷ lệ hộ nghèo huyện Võ Nhai giai đoạn 2001-2010 104 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I 75 Bảng 2.21: So sánh một số chỉ tiêu giữa hộ hưởng dự án và hộ không Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I 77 được hưởng dự án 107 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II 80 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 134 Chính phủ 86 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư dự án 661 Chính phủ 91 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị ngành kinh tế huyện Võ Nhai 103 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ hộ nghèo qua năm 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU nghèo và 30% xã nghèo) Do đó, huyện là đối tượng đầu tư nhiều Tính cấp thiết nghiên cƣ́u đề tài Vấn đề chống nghèo đói được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm kể từ năm 1992 Công tác xóa đói, giảm nghèo được triển khai mạnh mẽ hầu hết vùng và địa phương nghèo; từ tỉnh, huyện đến xã, thu hút chương trình, dự án phát triển Chính phủ, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức nước năm qua Mặc dù có nhiều dự án đầu tư, kết quả hiệu quả đầu tư thường được đánh giá một cách riêng biệt, đánh giá chung chưa được quan chức quan tâm nghiên cứu đánh giá Để trả lời câu hỏi đặt được nhiều nguồn lực hỗ trợ và đạt được kết quả đáng khích lệ Đời sống ra: Các chương trình, dự án đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn dân cư nhiều vùng cả nước được cải thiện rõ rệt, đặc biệt được triển khai huyện Võ Nhai nào? Kết quả hiệu quả tỉnh miền núi phía Bắc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược dự án sao? Tác động nào đến sự phát triển kinh tế, văn phát triển toàn diện tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo” ngày hoá, xã hội và xóa đói, giảm nghèo địa phương? Cần có giải pháp 21/5/2002 Đây là chiến lược toàn diện, đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục để thực hiện quản lý có hiệu quả chương trình, dự án đầu tư và tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Liên hiệp quốc Trong trình xây dựng giai đoạn tiếp theo? Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: chiến lược có sự tham gia tổ chức quốc tế Việt Nam UNDP, "Nghiên cứu kết thực chương trình, dự án phát triển nông WB, WWF,… tổng hợp thành chương trình mục tiêu quốc gia và được cụ thôn tới xóa đói giảm nghèo huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nhằm tìm thể hóa chương trình, dự án và được thực hiện giải pháp góp phần giải hạn chế nêu Trong thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập, Việt Nam có bước cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Đồng thời với thành tựu là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cộng đồng dân cư, chênh lệch nông thôn thành thị tăng lên,… Mục tiên nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức độ ảnh hưởng chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn đến công tác xóa đói, giảm nghèo sở đó đề xuất các Nhằm giải vấn đề đó, năm qua Đảng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động hiệu quả chương Chính phủ thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư trọng điểm nhằm trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh mục tiêu xóa đói, huyện Võ Nhai giảm nghèo Các đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn Chính 2.2 Mục tiêu cụ thể Phủ được triển khai năm qua càng thể hiện tâm Đảng, nhà nước ta nỗ lực thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo khu vực thành thị nông thôn Huyện Võ Nhai một huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, huyện có tỷ lệ hộ và xã nghèo đói cao tỉnh Thái Nguyên (gần 40% hộ - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đói nghèo và chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân - Đánh giá kết quả thực hiện ảnh hưởng chương trình, dự án phát triển nông thôn triển khai đến xóa đói, giảm nghèo huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động hiệu quả chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo huyện Võ Nhai Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là chương trình, dự án đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn, người dân nằm khu vực dự án triển khai huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2010, tập tr ung giai đoạn 2008-2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Tình hình triển khai kết quả thực hiện chương trình, dự án phát triển nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 ảnh hưởng chương trình, dự án đến công tác xóa đói, giảm nghèo huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học về nghèo đói và các chƣơng trình , dự án phát triển nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nghèo đói 1.1.1.1 Các khái niệm nghèo đói Hiện có r ất nhiều định nghĩa nghèo và đói nhiên có thể hiểu về nghèo đói dưới các khí a cạnh khác Ngân hàng phát triển Châu Á đưa định nghĩa nghèo đói sau: Nghèo đói là tình trạng thiếu tài sản bản và hội mà người có quyền được hưởng Mọi người cần phải được tiếp cận với giáo * Về không gian: Thực hiện huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên dục sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bản Các hộ nghèo có quyền * Về thời gian: Các chương trình, dự án được phân tích thông qua số trì cuộc sống chính lao động họ và được trả công một cách hợp liệu năm gần đây, chủ yếu giai đoạn 2008-2010 Số liệu điều tra hộ nông dân số liệu hộ thực hiện năm 2009 Dự báo nhu cầu phát triển lĩnh vực tỉnh Thái Nguyên từ đến 2015 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học về chương trình , dự án phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo và phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Thực trạng ả nh hưởng chương trình dự án phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, dự án phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên lý, được sự bảo trợ có biến động bên Có phương pháp để đo mức nghèo đói: - Xác định mặt lượng nghèo đói có thể đo trực tiếp cách đánh giá xem hộ gia đình có được hưởng tiêu chuẩn như: được sử dụng nước sạch, có đủ thức ăn, có điều kiện khám bệnh, học hành tiêu chuẩn khác - Xác định gián tiếp cách xem hộ gia đình có đủ nguồn tài chính để mua hàng hoá dịch vụ cần thiết (chính số lượng thu nhập chi tiêu được xác định một hộ) Thứ “nghèo” là tì nh trạ ng của một bộ phận dân cư chỉ có các điều kiện vật chất và tinh thần để trì cuộc sống gia đì nh họ ở mức sống tối thiểu điều kiện chung của cộng đồng Thứ hai “đói” là một bộ phận của những hộ nghèo mà các điều kiện sống của họ chưa đạt mức tối thiểu Mức sống tối thiểu là mức sống đó những nhu cầu tự nhiên , nhu Theo tiêu chuẩn nghèo Việt Nam cho giai đoạn 2006 - 2010 đối cầu tối thiểu thuần túy về mặt vật chất ăn , mặt, ở,… phải đảm bảo nuôi với khu vực nông thôn là 180.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị sống người Mức sống tố i thiểu ở mỗi vùng , mỗi người sẽ khác tùy 260.000 đồng/người/tháng thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của vùng đó Tuy nhiên việc xác đị nh một hộ có nghèo hoặc đói hay không cần phải quan tâm thêm đến khác ngoài vật chất vì theo một đị nh nghĩ a Ngân hàng giới lấy tiêu tổng sản phẩm quốc gia (GNP) tính theo đầu người làm thước đo ranh người nghèo kh ổ quốc gia Thước đo này được xác định theo mức: 275 USD 370 USD Nếu ranh giới WorldBank “nghèo đói” là m ột sự thiếu tài sản cần thiết GNP/người/năm 275 USD số người nghèo chiếm 11% nước hay hội mà lẽ người có quyền được hưởng Một người phát triển nào có thể nghĩ nghèo là tiền không đầy đủ Nghèo tiền một dạng để đo lường nghèo đói Nghèo thiếu sức khoẻ, dinh dưỡng, học vấn, sự an toàn, sự tự tin cuộc sống, mối quan hệ xã hội, quyền bình đẳng, hay thiếu hội để phát triển, dễ bị tồn thương và bất lực trước thay đổi xung quanh Hay khác hơn, người nghèo là người có tình trạng sức khoẻ hạnh phúc mức thấp Có hai dạng nghèo: Nghèo tuyệt đối: tình trạng khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để trì cuộc sống Khái niệm nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập đến người bị thiếu ăn (đói) nghèo tương đối đề cập đến người nghèo phân phối thu nhập một nước định Nghèo tương đối: tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình cộng đồng địa phương Ranh giới nghèo đói: Là ranh giới phân biệt tình trạng nghèo đói một cá nhân, tổ chức quốc gia nào thông qua tiêu mức Nếu ranh giới GNP/người/năm 370 USD số người nghèo chiếm 1/3 dân số nước Với chuẩn mực hiện giới có khoảng 1,5 tỷ người sống tình trạng nghèo đói Theo liên hợp quốc thì: Nước nghèo là nước có thu nhập bình quân đầu người ít 200 USD/năm (tính theo thu nhập quốc dân) Nước nghèo nước có thu nhập bình quân đầu người ít 500 USD/năm (tính theo thu nhập quốc dân) Những quan niệm nghèo đói cho thấy khái niệm nghèo đói mang tính chất tương đối Tình trạng đói nghèo quốc gia khác mức độ, số lượng tùy theo chất lượng cuộc sống quốc gia Nó thay đổi theo thời kỳ tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội quốc gia Người nghèo quốc gia có thể có mức sống cao mức sống trung bình quốc gia khác Nguyên nhân nghèo đói: Nguyên nhân sự nghèo đói: Rất khác nước, kinh tế, nhóm xã hội nhân tố dùng để đo sự nghèo đói khác nhau, chủ yếu tập trung vào yếu tố sau: sống, thu nhập, trình độ học vấn, số HDI,… Ở nước ta ranh giới nghèo đói - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Cộng đồng dân cư đa số là người dân được xác định chuẩn nghèo đói, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tộc thiểu số sinh sống vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa bị cô lập ban hành dựa thu nhập bình quân mức chi tiêu hộ gia đình sở hạ tầng dịch vụ xã hội, điều kiện lại và giao thương khó khăn, khó tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, thiếu thông tin cần thiết cho hoạt + Nghèo đói chừng mực định có liên quan đến sự bất bình động sản xuất - kinh doanh và đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống… là đẳng xã hội, chênh lệch thu nhập phúc lợi xã hội cá nhân, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói hộ gia đình Đó là tác động sách cải cách kinh tế - xã - Dân trí, trình độ văn hoá, chuyên môn thấp là nguyên nhân chủ hội trình phát triển đất nước yếu dẫn đến nghèo Trình độ văn hoá, chuyên môn thấp hội Theo Bộ LĐTB & XH,thực trạng nghèo đói ĐBSCL có nguyên kiếm được công việc tốt, ổn định với thu nhập cao Trình độ học vấn thấp nhân chính: lũ lụt; hộ nghèo từ nơi khác chuyển đến; thiếu đất sản xuất, ảnh hưởng đến định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục, nuôi trình độ lực sản xuất hạn chế, giá nông thuỷ sản chưa ổn định, nên công dưỡng cái… có ảnh hưởng đến hệ hiện mà cả tác xoá đói - giảm nghèo tới không dễ dàng hệ tương lai Từ nguyên nhân trên, cần làm cho c ộng đồng thông cảm - Nguyên nhân nhân học, mà là quy mô hộ gia đình chia với người nghèo, cần có sự trợ giúp cộng đồng kinh nghiệm yếu tố tác động đến đói nghèo Người nghèo kiến thức làm ăn, vốn người nghèo, xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo , điều kiện tiếp cận với biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản Đông đồng thời dành một phần phúc lợi xã hội để giúp cho người nghèo giảm bớt vừa nguyên nhân vừa hệ quả nghèo đói - Các dịch vụ công cộng Chính phủ chưa được cung cấp công vùng tầng lớp dân cư là nguyên nhân nghèo đói + Nguồn lực nghèo nàn, nghèo đói nên hộ khả đầu tư vào nguồn nhân lực, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở hộ thoát nghèo + Sức khoẻ là yếu tố quan trọng, sức khoẻ nhân tố đẩy người vào nghèo đói Họ nghèo hai nguyên nhân gây từ sức khoẻ kém: Thứ thu nhập từ lao động sức khoẻ yếu không làm được; Thứ hai phải chi phí cao để chữa bệnh làm ảnh hưởng đến khả chi tiêu khác hộ gia đình + Người nghèo dễ bị tổn thương khó khăn, biến động bất thường xảy Họ có thu nhập thấp nên họ có khả chống chọi với biến cố xảy cuộc sống khiến cho họ nghèo đói lại trở nên nghèo đói hơn: Lạm phát, chi phí học hành cái, giá cả tiêu dùng tăng cao, khó khăn nhu cầu vật chất, tinh thần, tạo hội công ăn việc làm, tiếp cận được với tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận được với nguồn vốn để phát triển sản xuất, giúp họ thoát nghèo 1.1.1.2 Chuẩn mực (tiêu chí xác định) nghèo đói * Tiêu chí giới Quan điểm ngân hàng giới (WB) năm 1998 - Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB lựa chọn tiêu thức phúc lợi với tiêu bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà giá trị hàng hoá lâu bền Tuy nhiên, báo cáo số liệu thu nhập Việt Nam thiếu xác phần lớn người lao động tự hành nghề - WB đưa hai ngưỡng nghèo: + Ngưỡng nghèo thứ số tiền cần thiết để mua một số lương thực gọi là ngưỡng nghèo lương thực Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa theo cuộc điều 10 * Tiêu chí Việt Nam tra mức sống 1998 là lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu - Quan điểm Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1998 cầu dinh dưỡng với lượng 2000-2200 kcal người ngày Người Tiêu chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê Việt Nam được xác định ngưỡng là nghèo lương thực Dựa giá cả thị trường để tính mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lương chi phí cho rổ lương thực Và theo tính toán WB chi phí để mua rổ thực thực phẩm cần thiết trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người lương thực là 1.286.833 đồng/người/năm Những người có mức thu nhập bình quân ngưỡng được xếp vào + Ngưỡng nghèo thứ hai bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực, gọi là ngưỡng nghèo chung Cách xác định ngưỡng nghèo chung: Ngưỡng nghèo chung = (ngưỡng nghèo lương thực) + (ngưỡng nghèo phi lương thực) Ngưỡng nghèo được tính toán phần phi lương thực năm 1998 là 503.038 đồng/người/năm từ ta có ngưỡng nghèo chung 1.789.871 đồng/người/năm - Quan điểm tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization viết tắt ILO) chuẩn nghèo đói: + Về chuẩn nghèo đói ILO cho để xây dựng “rổ” hàng hoá cho người nghèo sở xác định là lương thực thực phẩm Rổ lương thực phải phù hợp với chế độ ăn uống sở và cấu bữa ăn thích hợp cho nhóm người nghèo Theo ILO có thể thu được nhiều kcalo từ một sự kết hợp thực phẩm mà xét chi phí có sự khác lớn Với người nghèo phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ nguồn kcalo rẻ + ILO thống với ngân hàng giới mức ngưỡng nghèo diện nghèo - Quan điểm Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 1998 Quan điểm Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho nghèo bộ tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng thoả mãn nhu cầu bản người mà nhu cầu này được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán khu vực + Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đưa chuẩn nghèo đói dựa số liệu thu thập hộ gia đình sau: + Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người một tháng quy gạo được 13 kg + Hộ nghèo hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng Vùng nông thôn, miền núi hải đảo hộ có thu nhập 15 kg gạo Vùng nông thôn đồng trung du 20 kg gạo Vùng thành thị 25 kg gạo Bên cạnh khái niệm đói nghèo trình bày trên, tuỳ thuộc vào giai đoạn, hoàn cảnh khác mục tiêu nghiên cứu khác mà người ta có cách tiếp cận khác nghèo đói Hiện nay, có thể tiếp cận nghèo đói theo hướng sau: lương thực thực phẩm 2100 kcalo, nhiên ILO tính toán tỷ lệ lương - Người nghèo người dễ bị tổn thương Người nghèo bị tổn thực rổ lương thực cho người nghèo với 75% kcalo từ gạo 25% kcalo thương rủi ro sản xuất và đời sống Khả hồi phục sau có được từ hàng hoá khác được gọi gia vị Từ mức chuẩn nghèo rủi ro người nghèo hạn chế nhiều so với người hợp lý là 511.000 đồng/người/năm giả 109 110 như: làm đường giao thông, cứng hoá kênh mương, làm lao động thời vụ cho tiên tiến; 28 xóm bản đề nghị công nhận làng văn hoá; 14 làng đề nghị giữ chương trình xây dựng trường học, trạm y tế, nhà văn hoá thôn xã, tham vững danh hiệu làng văn hoá Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời gia trực tiếp gián tiếp vào mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp sống văn hoá” tiếp tục được đẩy mạnh, trọng tâm xây dựng Gia đình văn trồng trọt, chăn nuôi,… Số lao động được giải việc làm năm 2010 là hoá, gia đình thể thao, làng, quan văn hoá, khu dân cư tiên tiến Hiện 1.488 lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp bình quân giai đoạn 2001-2005 từ 6,76 toàn huyện có 01 Nhà văn hoá huyện; 05/15 xã có nhà văn hoá, thị xuống 4,45 giai đoạn 2006-2010 trấn; 151/172 nhà văn hoá xóm, bản; 01 sân vận động và 01 Nhà đa chức Các hoạt động lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng, phát con, kinh phí để trồng rừng góp phần làm giải công ăn việc làm cho lao động huyện Tổng kết năm 2010, 15/15 xã, thị trấn được công nhận xã tiên tiến nông nghiệp địa phương, tăng thu nhập phong trào thể dục thể thao Phong trào xã hội hoá thể dục thể thao tiếp tục 2.3.2 Tác động văn hóa - xã hội được quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân quan tâm hưởng ứng, tham gia 2.3.2.1 Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực hiện; số kinh phí huy động từ nhân dân tổ chức, kinh phí nhà giữ gìn truyền thống đậm đà sắc dân tộc nước, địa cho phong trào khoảng 427.360.000đ Tổ chức thành Văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số sinh sống địa công Ngày hội Văn hoá - Thể thao dân tộc huyện Võ Nhai lần thứ III; bàn huyện Võ Nhai nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số nói chung có Trong có Hội thi trại văn hoá; Liên hoan Nghệ thuật quần chúng xã, thị truyền thống sinh hoạt văn hoá cộng đồng Trong xu phát triển kinh tế trấn; giải thể thao như: Bóng chuyền; kéo co; cà kheo; chọi gà toàn cầu, hội nhập sâu rộng tất cả lĩnh vực hiện nay, giữ gìn truyền thống trò chơi dân gian đánh đu; tung còn… văn hoá dân tộc được Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Bằng 2.3.2.2 Quy mô và chất lượng giáo dục được nâng lên nguồn vốn đầu tư Chính phủ môt phần vốn đối ứng địa phương, Với công trình đầu tư trường học tiểu học đạt chuẩn quốc gia CSHT giao thông được cải thiện xây dựng ngày hoàn thiện, tuyến giai đoạn vừa qua, đến nay, toàn huyện có17 trường đạt chuẩn quốc gia đường dân sinh được tu sửa, mở rộng, Các nhà văn hoá thôn, bản được xây thuộc 03 cấp học dựng để tổ chức sinh hoạt văn hoá quần chúng được thuận lợi Tổ chức - Giáo dục mầm non: Số trường:18 trường, số nhóm lớp: 208 nhóm lớp, thành công Hội nghị tổng kết 10 năm triển khai thực hiện phong trào “Toàn số trẻ: 3.985 trẻ Đánh giá trẻ tuổi: 100% trẻ đạt yêu cầu, 80% đạt dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn huyện (2000 - 2010) tốt, Trình độ chuẩn đội ngũ giáo viên: 100% chuẩn Số hộ đạt gia đình văn hóa năm 2010 là 10.291 hộ, đạt tỷ lệ 63,1% so - Giáo dục tiểu học: Số trường tiểu học: 24 trường Trong có trường với tổng số hộ toàn huyện, đạt tỷ lệ 88,1 % so với kế hoạch; Trong số nhiều cấp Tổng số lớp: 344 lớp Tổng số học sinh: 5.429 học sinh Phòng hộ đạt gia đình văn hóa năm: 1.480 hộ; số hộ đạt gia đình văn hóa năm: học: 380 phòng học Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện với tổng số 98 514 hộ; Số hộ đạt gia đình văn hóa năm: 1.228 hộ Có 81/172 khu dân cư đồng chí đăng ký dự thi, kết quả đạt 82 đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 112 - Giáo dục Trung học sở: Số trường: 19 trường và trường Tiểu học Duy trì tốt việc phát sóng Đài Truyền -Truyền hình huyện và đài Trung học sở Phát triển thêm loại hình trường phổ thông 02 cấp (Tiểu cụm xã; tuyên truyền hệ thống truyền thanh, truyền hình huyện, học Trung học sở) đáp ứng yêu cầu huyện vùng cao Số lớp: 137 cụm truyền xóm mọi chủ trương, đường lối Đảng, sách lớp Số học sinh: 3.898 học sinh Duy trì đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục pháp luật Nhà nước; kết quả thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội địa Trung học sở được 15/15 xã thị trấn, đạt tỷ lệ 100% phương; Đại hội Đảng bộ cấp;… Các thông tin khuyến nông phục vụ cho 2.3.2.3 Công tác chăm sóc sức khoẻ y tế phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá… Sau kết thúc giai đoạn II chương trình 135, 15/15 xã, phường 2.3.3 Tác động môi trường xây dựng được trạm y tế đạt chuẩn trang thiết bị, số thuốc nhiên Nhà máy xi măng La Hiên vào hoạt động gây ảnh hưởng không có 8/15 cán bộ y tế cấp xã, phường đáp ứng được mặt chuyên môn nhỏ đến môi trường tự nhiên huyện Việc khai thác đá vôi để làm nguyên nghiệp vụ Toàn huyện có phòng khám đa khoa huyện 01 trung tâm y liệu gây ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên vùng Bên cạnh đó, khói, tế Tổng số lượt người khám chữa bệnh tuyến huyện năm 2010 là 88.242 lượt bụi trình sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng người (Trong bảo hiểm y tế là: 73.711 lượt người) Tổng số khám, chữa đến sức khoẻ hộ dân vùng bệnh tuyến xã: 125.189 lượt người (Trong bảo hiểm y tế là: 46.359 lượt) UBND huyện Võ Nhai cần chủ động đối thoại với Ban giám đốc nhà - Tổ chức lễ phát động "Tháng hành động chất lượng vệ sinh an toàn máy để có bện pháp xử lý tình trạng gây ô nhiễm hiện Có thể yêu thực phẩm với 300 người tham gia Tiến hành kiểm tra chất lượng vệ sinh cầu nhà máy áp dụng công nghệ xử lý khói bụi công nghệ cao an toàn thực phẩm được 369 sở kết quả: Số sở vi phạm bị lập biên bản xử phạt hành chính 07 sở; nhắc nhở 67 sở Kiểm tra chuyên ngành hành nghề y, dược được: 14 sở, kết quả: nhắc nhở 14 sở (100%) cần thực hiện đầy đủ, quy định Nhà nước hành nghề y, dược - Tổ chức triển khai thực hiện tốt 02 đợt chiến dịch vận động lồng ghép tư trở lại môi trường trồng rừng Tăng trưởng phát triển kinh tế phải gắn liền với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ gìn bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống Mục tiêu dự án thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà bảo tồn môi trường sinh thái thông qua chương trình, dự chăm sóc sức khỏe toàn huyện án 661 Thông qua dự án, toàn huyện trồng được 430ha rừng đặc dụng, 2.3.2.4 Một số tiêu xã hội khác Theo số liệu thống kê huyện Võ Nhai năm 2010, tỷ lệ hộ dùng nước theo số liệu điều tra bộ số nước năm 2010 đạt 71,5 %, tăng 41,7% so với năm 2000 Tỷ lệ hộ được dùng điện: 86%, tăng 32,4% so với năm 2000; Số điện thoại cố định/100 dân đạt 11 máy tăng 80% so với năm 2000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên UBND huyện tiến hành thu phí việc nhà máy gây ô nhiễm để đầu http://www.lrc-tnu.edu.vn 255ha rừng phòng hộ 439ha rừng sản xuất, nâng độ che phủ toàn huyện lên 63,5% Ngoài ra, UBND huyện tiến hành bàn giao trang thiết bị thu gom rác thải cho xã, thị trấn gồm: xe gom rác kéo tay 30 chiếc, thùng đựng rác công cộng 15 Xác nhận 09 bản cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 114 tư địa bàn huyện phê duyệt 05 dự án cải tạo phục hồi môi trường hết khó khăn trình triển khai thực hiện dự án, chưa có biện Triển khai công tác vệ sinh môi trường xã, thị trấn, quan, pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro thi công đơn vị địa bàn; phát động vệ sinh đơn vị công tác có - Việc điều tra, phân loại hộ thuộc diện hưởng lợi từ chương trình, hoạt động khác để hưởng ứng ngày môi trường giới 5/6 chiến dịch làm dự án chưa thống và chưa thật sự công gây xúc quần cho giới chúng nhân dân Việc xác định hộ nghèo mang nặng tính chất chủ quan, Định canh định cư, giao đất giao rừng cho người dân hạn chế được tình trạng du canh, du cư đồng bào dân tộc thiểu số hiện sinh sống địa bàn huyện Xoá bỏ tình trạng đốt rừng làm nương rẫy, quy hoạch diện tích rừng sản xuất góp phần giảm tác động người dân đến môi trường, giảm nguy gây ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường tự nhiên 2.3.4 Những hạn chế việc tổ chức, thực chương trình, dự án đến kết tác động chương trình, dự án Hầu hết chương trình, dự án được thực hiện địa bàn huyện Võ Nhai đem lại kết quả mục tiêu đặt ra, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội huyện; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, tạo nhiều hội việc làm cho lao động nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Ngoài ra, CSHT được hoàn thiện, người dân được tập huấn kiến thức để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giao lưu kinh tế thôn, xã được thuận lợi Từ đó, nâng cao được thu nhập và đời sống định tính, chưa có phương pháp định lượng công khai minh bạch, chưa hợp với lòng dân - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia, góp công góp sức vào công trình xây dựng công cộng nhiều hạn chế Người dân chưa thực sự được tham gia thực hiện tinh thần “Dân biết - dân bàn - dân làm - dân kiểm tra” Sự phối hợp chính quyền với ban, ngành, MTTQ và đoàn thể nhân dân tổ chức, thực hiện dân chủ có lúc thiếu thường xuyên, chưa chặt chẽ; cách thức, biện pháp triển khai thực hiện có lúc khô cứng, thiếu linh hoạt, có lúc thiếu kiên việc phối hợp thực hiện nên hiệu quả hạn chế Việc thực hiện qui chế dân chủ khối xã, phường, thị trấn nghiêm túc và hiệu quả - Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng công trình chưa thật sự sát sao, thường xuyên Để công trình có chất lượng tốt đòi hỏi trình thực hiện thi công phải đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật Vai trò công tác quản lý quan trọng việc đảm bảo tính bền vững mọi công trình Việc buông lỏng quản lý, giám sát làm vật chất kinh tế, văn hoá, xã hội người dân được cải thiện Người dân nguyên nhân để đơn vị thi công làm sai thiết kế, bớt xén vật tư, gây thất tin tưởng, phấn khởi vào đường lối lãnh đạo Đảng cấp quyền thoát và làm giảm chất lượng công trình địa phương, tích cực tham gia phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo Tuy - Tiến độ thi công một số công trình trọng điểm quốc gia và địa nhiên, trình thực hiện dự án không thể tránh được một số sai sót, phương chậm, chưa với tiến độ thi công, ảnh hưởng đến thời gian hạn chế cụ thể sau: bàn giao công trình và đưa công trình vào sử dụng Trong công tác đánh giá - Công tác xây dựng dự án cấp huyện chậm, chưa sát với thực tế dự án, một nhiệm vụ quan trọng là phát hiện vấn đề Thiếu kinh nghiệm và yếu kỹ chuyên môn Chưa xác định được nảy sinh việc thực hiện dự án để tìm nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 116 Từ đó, sớm đưa giải pháp khắc phục triệt để nhằm đảm bảo tiến độ Chƣơng thi công công trình Thực tế cho thấy công trình không thực hiện MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN tiến độ gây ảnh hưởng đến kế hoạch bàn giao và sử dụng công trình CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNGẮN - Công tác kiểm tra hoàn tất hồ sơ, thủ tục toán công trình VỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN nhiều thời gian, rườm rà, có biểu hiện tiêu cực, tham nhũng làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân công trình dự án Từ làm 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu chậm tiến độ thi công công trình kịp thời ngân sách để 3.1.1 Quan điểm, phương hướng gắn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, nhân công việc thi công công trình - Tăng cường sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng là địa bàn triển khai, thi công tác xoá đói, giảm nghèo Củng cố, kiện toàn và nâng cao lực tổ công công trình dự án rộng, giao thông lại khó khăn, dân cư sống phân chức, công tác cán bộ quyền cấp, đặc biệt cấp sở Tuyên tán Sự đạo và phối hợp cấp, ngành chưa thống nhất, chặt truyền, giáo dục tư tưởng cho hộ dân, tập trung hộ thuộc đồng bào dân chẽ Năng lực tổ chức, giám sát thực hiện cán bộ cấp sở yếu kém, tộc thiểu số chủ động sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo hạn chế số lượng cán bọ kỹ thuật khảo sát, tư vấn, thiết kế, - Công tác xoá đói, giảm nghèo phải được xác định nhiệm vụ trọng giám sát lại mỏng và yếu chuyên môn, kinh nghiệm Mặt khác, một bộ tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai Trong phận dân cư ỷ nại, trông chờ vào chương trình hỗ trợ nhà nước, thiếu ý thức trách nhiệm việc sử dụng và bảo vệ công trình công cộng, gây ảnh hưởng đến công trình và hiệu quả sử dụng công trình trình thực hiện phải lựa chọn đầu tư ưu tiên cho thôn, bản có điều kiện đặc biệt khó khăn Tiếp tục phối hợp thực hiện sách kinh tế - xã hội vùng, khu vực, địa phương gặp nhiều khó khăn - Khai thác, phát huy tiềm năng, nguồn lực hiện có chỗ, tự lực cộng đồng Kết hợp lồng ghép với chương trình, dự án hỗ trợ nhà nước, chương trình UBND tỉnh Thái Nguyên, tổ chức nước quốc tế 3.1.2 Mục tiêu chương trình - Đẩy mạnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nhắm xoá đói, giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2015 giải bản hệ thống cung cấp điện, nước sạch, đường giao thông, trường học, trạm y tế, thông tin liên lạc, xoá nhà tạm cho xã 135 huyện Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho người dân địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 118 - Xoá đói, giảm nghèo phải đảm bảo tính bền vững, hạn chế chống - Số điện thoại cố định/100 dân: 20máy tình trạng tái nghèo Thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống -75% số hộ nghèo được tham gia tậphuấn khuyến nông xã huyện, giưa hộ giàu-hộ nghèo - Tăng cường công tác đào tạo, dạy nghề, phấn đấu đến năm 2015 tăng - Tập trung huy động mọi nguồn lực huyện, trạnh thủ sự trợ giúp Chính phủ, UBND tỉnh Thái Nguyên, công đồng, tổ chức ngoài nước, cá nhân, doanh nhân, nhà hảo tâm để tâm thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo số lao động được đào tạo lên 40% 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực các chƣơng trình, dự án gắn với giảm nghèo huyện Võ Nhai 3.2.1 Những giải pháp chung Để nâng cao hiệu quả hoạt động chương trình, dự án đầu tư Tiêu chí, nhiệm vụ đến năm 2015: địa bàn huyện Võ Nhai thời gian tới, Thông qua trình nghiên cứu lý Các tiêu kinh tế: luận thực tiễn để tài đề một số giải pháp sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 14% trở lên Trong đó: - Giá trị tăng thêm ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng 20% * Tăng cường sự lãnh đạo cấp Uỷ đảng, phát huy vai trò quản lý nhà nước địa phương, đặc biệt vai trò người đứng đầu quan, đơn vị UBND xã, thị trấn việc triển khai thực hiện nhiệm vụ - Giá trị tăng thêm ngành Dịch vụ tăng 18% mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Thực hiện tốt công tác thông tin, - Giá trị tăng thêm ngành Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 5,5% tuyên truyền, xây dựng niềm tin, ý chí, tinh thần trách nhiệm cao trước sự nghiệp đổi phát triển huyện cán bộ đảng viên, - Thu cân đối ngân sách: 30 tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành): 18 triệu đồng - Giá trị sản phẩm/1 đất trồng trọt: 48 triệu đồng vượt qua khó khăn đưa kinh tế huyện tiếp tục phát triển nhanh bền vững Mỗi quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn cần có biện pháp tập chung lãnh đạo, đạo để hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề Các tiêu xã hội: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân, - Giảm tỷ suất sinh thô: 0,3 ‰ đơn vị có thành tích xuất sắc thực hiện nhiệm vụ, gắn liền với xử lý - Tỷ lệ thất nghiệp dưới: 3% nghiêm minh vi phạm * Tập trung nguồn lực vào một số lĩnh vực, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5% so với năm 2010 - Xây dựng thêm trường chuẩn quốc gia: 05 trường - Số xã đạt chuẩn y tế: 05 xã hội then chốt để xây dựng hoàn thiện hệ thống CSHT vật chất cho huyện, đảm bảo cho phát triển sản xuất hàng hoá, lợi ích xã hội trọng yếu * Nhà nước, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Võ Nhai cần có - Tỷ lệ hộ được dùng nước tăng đạt 85% chế khuyến khích, tạo điều kiện cho tất cả thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư để tăng nguồn lực chỗ, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, - Tỷ lệ hộ được dùng điện 80% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên người dân, tạo sự đồng thuận cao sức mạnh tổng hợp; phát huy thuận lợi, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 120 * Đầu tư chương trình, dự án phải có hiệu quả kinh tế - xã hội thiết Cần tiếp tục đổi hình thức quản lý thực hiện dự án hoạt động thực: bao gồm hiệu quả dự án hiệu quả chung hoạt động Ban quản lý chương trình, dự án Việc quản lý Ban quản lý dự án mang lại hiện nhiều sơ hở yếu kém, dẫn đến thiệt hại nặng nề 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nầng cao hiệu chương trình, dự án tài ảnh hưởng đến chất lượng chương trình, dự án * Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên lập quy hoạch, xây * Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành nhiều văn bản quy phạp pháp luật nhằm điều dựng dự án, quản lý thực hiện triển khai dự án chỉnh lĩnh vực đầu tư từ chương trình, dự án Tuy vậy, nhìn chung văn Địa phương chủ động có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, bản cấp huyện, xã thiếu tính hệ thống, chắp vá, hoạt động đầu tư thiếu nghiệp vụ cán bộ chủ chốt, cán bộ tham gia trực tiếp công tác xây quy củ, hiệu quả nên dễ sảy thất thoát, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực dựng quy hoạch, quản lý triển khai hoạt động chương trình, dự án Chính vậy, cần đưa văn bản quy phạm mới, sửa đổi, bổ sung một Có sách hỗ trợ cho công tác đào tạo cán bộ Kết hợp tốt với công tác số văn bản quy phạm pháp luật lạc hậu nhằm điều chỉnh một cách toàn quy hoạch cán bộ Từ dần tổ chức khâu công việc dựa theo trình đọ diện, cập nhật lĩnh vực đầu tư tất cả dự án chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, tránh tình trạng một cán bộ phải kiêm * Đổi công tác quy hoạch nhiệm nhiều công việc mà không phù hợp với trình độ chuyên môn Công tác quy hoạch là định hướng đầu tư cho chương trình, dự án * Mạnh dạn, chủ động thuê chuyên gia tư vấn nước quốc tế Nhà nước phải giữ được vai trò quy hoạch tổng thể hoạt động đầu tư Mạnh dạn thuê chuyên gia tư vấn có uy tín nước quốc tế chương trình, dự án Đổi công tác quy hoạch một giải pháp để rút ngắn thời gian cho công tác lập quy hoạch công tác quản lý mang tính định hướng lâu dài bền vững nâng cao hiệu quả đầu tư triển khai công trình, dự án chương trình, dự án Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm việc lập quy hoạch quản Vệc lập quy hoạch không được tiến hành bản, công khai, dân chủ lý hoạt động dự án đầu tư, quản lý rủi ro dẫn đến tình trạng “băm nát, quy hoạch vỡ vụn”, lãng phí và hậu quả phải giải Tổ chức cán bộ liên quan đến công tác quy hoạch quản lý đầu tư lâu dài Việc xây dựng quy hoạch ảnh hưởng đến chiến lược đầu tư thăm quan, học hỏi, từ địa phương khác để rút kinh nghiệm thực hiện tốt công tác quy hoạch phải đáp ứng được yêu cầu cho phát triển kinh tế - địa phương xã hội trước mắt mang tính chất ổn định lâu dài 3.2.3 Một số giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh * Hoàn thiện mô hình quản lý hoạt động, kết quả hoạt động đầu tư tế, xoá đói, giảm nghèo huyện Võ Nhai đến năm 2015 * Đối với nguồn vốn ngân sách dự án Thống quản lý nhà nước công tác quản lý dự án đầu tư Việc Đây là nguồn vốn quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế - xã quản lý dự án được giao cho nhiều quan, đơn vị quản lý hiện xảy hội huyện từ đến năm 2015 nhằm xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, chồng chéo, nhiều thủ tục hành phiền hà, nhũng nhiễu việc nâng cấp chương trình hạ tầng sở đường giao thông, thủy lợi, điện, chịu trách nhiệm toàn diện lại cấp thoát nước, trường học, trạm y tế Công khai quy hoạch, có sách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 122 thu hút, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân và ngoài nước có Ưu tiên đầu tư dứt điểm công trình chuyển tiếp từ giai đoạn trước Có kế thông tin để tiếp cận, nghiên cứu đầu tư vào công trình nói để thúc hoạch bố trí giải ngân vốn để đảm bảo tiến độ chất lượng công trình đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, xoá đói - giảm nghèo, giải công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động địa phương Các phòng ban chức UBND huyện Võ Nhai phối hợp, tổ chức hướng dẫn xã, thôn rà soát quy hoạch, và xây dựng quy hoạch mới về xây Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, UBND huyện Võ dựng sở hạ tầng cho xã Nhai cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ kinh tế huyện, ổn định trì Kiện toàn củng cố Ban đạo dự án, tăng cường củng cố công tốc độ tăng trưởng kinh tế, có sách biện pháp hữu hiệu để khuyến tác kiểm tra, giá sát trình thực hiện kế hoạch, kịp thời phát hiện sai khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển phạm kiên xử lý nghiêm Xây dựng kế hoạch kiểm tra tiến độ thực * Nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, dự án lớn hiện, trình tự thực hiện chất lượng thực hiện Kịp thồi pháp hiện địa bàn, vốn tín dụng, vốn đầu tư phát triển sở công nghiệp chế biến điểm chưa phù hợp quy trình quản lý hoạt động đầu tư để đề nghị cho hộ dân vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh để tăng tính cạnh UBND tỉnh, huyện bổ sung, sửa đổi tranh cho kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế có thể tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển Nhà nước, doanh nghiệp để tham gia triển khai dự án * Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, vốn đầu tư viện trợ nước ngoài: Để thu hút nhà đầu tư nước quốc tế, tỉnh Thái Nguyên huyện Võ Nhai cần thông thoáng thủ tục hành chính, có sách ưu tiên cho nhà đầu tư hỗ trợ không thu thuế đất sử dụng 10 năm, miến giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giải phóng mặt để giao đất tiến độ Cơ chế, chính sách đổi để phù hợp với hướng ưu tiên nguồn vốn ODA, tổ chức phi Chính phủ Việt Nam Thực hiện lồng ghép một cách chặt chẽ có hiệu quả nguồn vốn đầu tư địa bàn, tránh đầu tư trùng lắp, chồng chéo gây thất thoát, lãng phí Ban đạo cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ khâu khảo sát, thiết kế cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng tránh tình trạng phải chỉnh sửa nhiều lần gây ảnh hưởng đến tiến độ, phát sinh chi phí, ảnh hưởng đến chất lượng công trình hiệu quả sử dụng công trình Hoàn thiện thủ tục để giải ngân cho đơn vị tham gia thi công theo tiến đọ và kế hoạch UBND huyện cần phải chủ động nguồn vốn theo kế hoạch để triển khai thục hiện Tăng cường công tác tuyên truyền , vận động nhân dân hiểu tích cức tham gia thực hiện chương trình theo nguyên tắc dân chủ công khai, dân biết - dân bàn - dân làm - dân kiểm tra Sau công trình hoàn thành cần có thời gian vận hành, chạy thử, đánh 3.2.4 Một số giải pháp, kiến nghị cụ thể tổ chức quản lý, thực giá nhận bàn giao từ chủ đầu tư Chỉ đạo, hướng dẫn xã, thôn thực chương trình dự án hiện quy trình sử dụng, vận hành, tu, bảo dưỡng nhằm phát huy tối 3.2.4.1 Đối với dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn đa hiệu quả sử dụng công trình UBND huyện phải tổ chức đạo xã vào điều kiện thực tế 3.2.4.2 Đối với dự án đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất địa phương Có sự bàn bạc thống sở từ xã, thôn, bản để có Tập trung đạo xã khẩn trương xây dựng tổ chức thực hiện sở đạo phê duyệt kế hoạch chi tiết đầu tư hạng mục công trình nội dung dự án được thẩm định, phê duyệt Tuỳ theo tình hình và điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 124 kiện thực tế địa phương để định đầu tư, hỗ trợ, không thiết định canh định cư xen ghép tuỳ theo quỹ đất ở, đất sản xuất khu vực phải thực hiện hết tất cả nội dung dự án nhằm đầu tư tập trung quy hoạch để bố trí cho phù hợp Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm cả nội dung Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, quần chúng nhân hình thức tập huấn để nâng cao hiệu quả ứng dụng tiến bộ KHKT từ dân để nâng cao sức mạnh tổng hợp, thực hiện hoàn thành mục tiêu chương chương trình, mô hình sản xuất, nhân rộng mô hình sản xuất cộng đồng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Thực hiện tuyên truyền, Tăng cường kiểm tra giá sát để đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc dân chủ sở, đối tượng, chính sách để tránh thất thoát, lãng phí 3.2.4.3 Đối với dự án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cho cấp sở vận động, kiểm tra, thực hiện, giám sát có sự tham gia người dân, phát huy nguyên tắc dân chủ sở Các chính sách đầu tư nhà ở, quỹ đất sản xuất, bố trí dạy nghề, cấp cho vay vốn phải đáp ứng được yêu cầu thực tế UBND huyện Võ Nhai bám sát vào văn bản hướng dẫn thực hiện Trung ương, tỉnh Thái Nguyên để hướng dẫn thôn xã xây dựng kế hoạch triển khai dự án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Bố trí, xếp công việc cho phù hợp để cán bộ có điều kiện tốt tham gia công tác đào tạo Chủ động ngân sách cho chi phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp sở Đào tạo kỹ chuyên môn phù hợp với trình độ công tác cán bộ được cử học Sau học xong phải được bố trí công việc phù hợp với chuyên môn được đào tạo, bồi dưỡng Ưu tiên cử cán bộ trẻ cấp sở đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Đáp ứng được yêu cầu công việc 3.2.4.4 Đối với dự án hỗ trợ di dân, thực sách định canh, định cư, xây dựng nông thôn mới Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân, đặc biệt hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số để nhân dân ổn định cuộc sống, yên tâm sản xuất Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số có truyền thống sống du canh du cư theo QĐ số 33 Chính phủ, UBND huyện Võ Nhai đạo UBND xã quy hoạch theo hai hình thức điểm định canh định cư tập trung và điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 126 KẾT LUẬN điện quốc gia là điều kiện tích cực để thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng Kết quả là năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Võ Kết luận Huyện Võ Nhai huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều Nhai tăng 13,1%, đạt giá trị 353,545 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người kiện khó khăn trình phát triển kinh tế, xã hội Điều kiện CSHT (tính theo giá hiện hành) đạt 10,17 triệu đồng, giá trị sản phẩm/1 đất trồng thấp kém, thiếu thốn không đáp ứng được yêu cầu phát triển thực tế Đồng trọt tăng lên 40 triệu đồng Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo huyện Võ Nhai năm thời, giá trị sản xuất toàn huyện lại nhỏ, xuất phát điểm thấp, trình độ sản 2001 từ 55,38% 15,1% năm 2010 xuất người dân lạc hậu, cấu kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông Mức thu nhập hộ dân vùng có dự án cao so với vùng nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo đói dự án thời điểm trước có dự án, số lại ngược lại cao toàn tỉnh, đa phần hộ là người đồng bào dân tộc thiểu số, hội Giá trị sản xuất bình quân/lao động nhóm hộ vùng có dự án tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ y tế, giáo dục nhiều hạn chế cao so với nhóm hộ vùng có dự án triển khai Do vậy, việc đầu tư cho huyện Võ Nhai từ chương trình, dự án quốc gia, Trong trình triển khai dự án bộc lộ nhiều thiếu sót gây ảnh từ ngân sách địa phương là quan trọng cần thiết cho sự phát triển kinh hưởng đến tiến độ thực hiện chất lượng hiệu quả sử dụng dự tế - xã hội, nầng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá cho người án cần được thẳng thắn nhìn nhận, sửa đổi Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là yếu kém, thiếu kinh nghiệm công tác tổ chức quản lý dân địa phương Trong giai đoạn vừa qua từ năm 2001 đến năm 2010, huyện Võ Nhai nhận được nguồn vốn đầu tư từ chương trình, dự án Chính phủ chương trình 135, 134, 661, 193, Nghị 30a Chỉ tính riêng ngân sách từ chương trình , dự án trọng điểm quốc gia, huyện Võ Nhai được đầu tư 225,408 tỷ đồng, bình quân năm là 22,54 tỷ đồng Từ kết quả thực hiện nguồn vốn đầu tư từ ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia cho thấy nguồn vốn tập trung đầu tư cho phát triển CSHT nông thôn Trong giai đoạn 2001-2005 nguồn vốn đầu tư cho phát triển CSHT chiếm 91,27% và giai đoạn II từ năm 2006 - 2010 chiếm 60% thực hiện dự án, nợ đọng tài nguồn vốn đầu tư hạn chế nhu cầu đầu tư lại lớn Khắc phục được hạn chế đồng thời phát huy kết qủa đạt được chương trình, dự án triển khai động lực để phát triển kinh tế hàng hoá, thay đổi cấu kinh tế, tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo cho người dân địa phương Kiến nghị Đối với Nhà nước: Cần phải thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Có kế hoạch hỗ trợ ngân sách, huy đồng vốn đầu tư và kế hoạch cấp ngân sách hàng năm để UBND huyện Võ Nhai có kế hoạch chủ động điều phối, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ đầu tư Sau kết thúc thực hiện hai giai đoạn I II dự án, bộ mặt nông Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên: Thông qua đề án quy hoạch, phát triển thôn huyện Võ Nhai được thay đổi bản Hạ tầng sở được cải thiện kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai từ đến năm 2020 để có kế hoạch, có một cách đáng kể giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, hệ thống lưới sở chủ động đạo quan có liên quan thực hiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 128 Phối hợp đạo UBND huyện Võ Nhai trng công tác lập quy hoạch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện triển khai chương trình, dự án đầu tư địa bàn nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp I Hà Nội, Đối với huyện Võ Nhai: Cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 Ngoài ra, nên tham khảo ý kiến chuyên gia quy hoạch triển khai, quản lý dự án nước quốc tế để thống nhất, định quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực hiện công trình, dự án địa bàn Nâng cao công tác dân chủ sở địa phương để hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí Rà soát, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành cho gọn nhẹ thông năm 2005 Bộ NN&PTNT, Một số chủ chương, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ mới, NXB Nông Nghiệp I Hà Nội, năm 2007 Đào Thế Tuấn, Giáo trình kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đỗ Kim Chung, Giáo trình dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà nội, 2003 Đỗ Kim Chung, Hoàng Hùng, Bước đầu đánh giá tác động dự án phát triển nông thôn đến công xã hội, Trung tâm xã hội và nhân thoáng để thu hút đầu tư Công khai thông tin, quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân được biết Bộ NN&PTNT, Một số chủ chương, sách nông nghiệp, lâm văn quốc gia Hà nội, 2000 Đối với người dân: Tích cực tham gia góp công , góp sức để tham gia Edwin Shanks Carrie Turk, Khuyến nghị sách từ người nghèo, Tham vấn địa phương chiến lược giảm nghèo tăng trưởng toàn xây dựng công trình phục vụ cho lợi ích chung toàn dân Có ý thức diện (Tập 2: Tổng hợp kết quả và phát hiện), Báo cáo cho nhóm bảo vệ để nâng cao hiệu quả sử dụng công trình dự án Giáo dục công tác nghèo, Hà Nội) ý thức cho hệ trẻ Chủ động, tích cực sản xuất, kinh doanh từ nguồn vốn hỗ trợ nhà nước, từ kiến thức học tập thông qua chương trình đào tạo khuyến nông, thôn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2007 khuyên lâm để ổn định cuộc sống, tăng thu nhập, nâng cao điều kiện mọi mặt đời sống Hoàng Mạnh Quân, Giáo trình Lập và Quản lý dự án phát triển nông Judy L.Backer, Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo, (Vũ Hoàng Linh), NXB Văn hóa - Thông tin, hà Nội, 2002 Justino P, Xóa đói giảm nghèo: "Khuôn khổ Hệ thống an sinh xã hội Quốc gia hợp Việt Nam, Báo cáo đối thoại sách UNDP 2005/1, Hà Nội-UNDP, 2005 10 Lã Văn Lý, Chính sách di dân, tái định cư phục vụ công trình quốc gia vùng dân tộc miền núi - Những vấn đề cấp bách cần giải quyết, Ủy ban Dân tộc, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 11 130 Lê Ngọc Thắng, Lê Hải Đường, Nguyễn Văn Thắng, Nghiên cứu 24 định canh, định cư Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 12 Marin Evans, Lan Gough, Susan Hankness, Andrew McKey, Đào 2001-2005 25 Thanh Huyền, Đỗ Lê Thu Ngọc, An sinh xã hội Việt Nam Lũy tiến đến mức nào?, Hà Nội, 2005 13 chương trình phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Võ Nhai, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 26 Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Báo cáo tổng kết ngân sách UBND huyện Võ Nhai, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Việt Nam công đói nghèo, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2006, 2010 năm 2005,2006,2007,2008,2009, 2010 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình, 2006 15 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 134, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai 16 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 135 giai đoạn 1, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2005 17 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 135 giai đoạn 2, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2010 18 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 193, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2006 19 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực đề án 661, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2007 20 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết thực Nghị 30a Chính phủ, Ban quản lý dự án huyện Võ Nhai, 2007 21 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kinh tế xã hội huyện năm 2005,2006,2007,2008,2009, 2010 22 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội năm 2005,2006, 2007,2008,2009,2010 23 UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo tiến độ giải ngân thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, Phòng tài chính kế hoạch, năm 2008, 2009, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 132 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Tên chủ hộ được vấn: Thôn:…………….… … Xã:……….….……….Huyện:…… ……… Tỉnh: Ngày vấn: Mã số: Phần I: MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ Câu 1: Thông tin chủ hộ đƣợc vấn - Tuổi: - Giới tính Nam  Nữ  - Trình độ văn hoá: Không biết chữ:  Cấp 4 Cấp 2 Trung cấp 5 Cấp 3 Cao đẳng, đại học  Chuyên môn gì: Câu 2: Gia đình ông (bà) có nhân khẩu? Số nhân khẩu:…………… Người (1); Số lao động:…………… (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà): Thuần nông  Nông nghiệp kiêm ngành, nghề  Buôn bán  Cán bộ nghỉ hưu  Tiểu - thủ công nghiệp  Nghề khác (ghi rõ): Câu 4: Gia đình ông (bà) có thuộc diện hộ nghèo theo phân loại địa phương không ?  Có ,  Không Nếu có: Nguyên nhân dẫn đến nghèo, đói ? Câu 5: Những tài sản chủ yếu gia đình ông (bà): Loại tài sản Tài sản sinh hoạt: Xe đạp Xe máy Đài Quạt điện Tivi Tủ lạnh Điện thoại Tài sản công cụ sản xuất: Ô tô tải Xe công nông Máy bơm Máy cày, bừa Máy tuốt lúa Đơn vị Số lượng Giá trị (1000đ) Chiếc Chiếc Chiếc Đồng Đồng Đồng Câu 6: Thu nhập bình quân hàng năm gia đình ông (bà) Số lượng (kg) Nguồn thu Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi Từ trồng trọt - Lúa - Hoa màu - Chè - Cây ăn quả - Cây khác (ghi rõ) Từ chăn nuôi - Trâu, bò - Lợn - Gà, vịt - Con khác (ghi rõ) Từ thuỷ sản Buôn bán Lương Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Thu khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 7: Chi phí bình quân hàng năm gia đình ông (bà) Đơn vị: 1000đ Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Loại chi Giống Phân bón, thức ăn GS BVTV, thuốc TY Công cụ Thuế Lao động thuê Dịch vụ mua Lúa 2.Hoa màu Chè Cây ăn quả 5.Cây khác Trâu bò Lợn Gà, vịt 9.Con khác (ghi rõ) Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Máy xay xát Máy cưa Máy khác Tiền Tiền mặt có Tiền gửi ngân hàng Tiền cho tư nhân vay http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 134 5.NH người nghèo 6.Quỹ TDND Quỹ hỗ trợ Nông dân 10.Từ thuỷ sản 11.Buôn bán 12.Tiểu thủ CN 13.Chi khác (ghi rõ) Tổng cộng Câu 8: Số vốn ông (bà) dùng vào sản xuất kinh doanh năm Loại chi Tổng số Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Cho ngành nghề Cho dịch vụ Vốn gia đình Tổng số Vốn vay Nếu vay qua tín chấp ông (bà) thông qua tổ chức đây? Hội phụ nữ  Hội nông dân  Hội niên  Hội cựu chiến binh  Hội làm vườn  Hội khác (ghi rõ): * Từ nguồn tư nhân: Vay đâu Câu 9: Tình hình sử dụng đất đai ông (bà) nay: Số mảnh Loại đất Diện tích (m2) Sở hữu gia đình Đi thuê Đấu thầu Đất ruộng, màu Đất vườn Đất ăn quả Đất CN dài ngày Đất ao Đất lâm nghiệp Đất khác Số tiền Thời Trực Gián vay gian vay tiếp tiếp (nghìn (tháng) đồng) Lãi suất vay (%) Phát triển NN Mục đích vay Ngành Tiêu nghềphi dùng NN Bạn bè Họ hàng Vay nặng lãi tư nhân Bán lúa non Từ nguồn khác Câu 11: Gia đình ông (bà) có cho vay vốn, gửi tiết kiệm không? Có  Không  Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết: Cho vay Tổng diện tích đất loại ông (bà) sử dụng:…… m2 Theo ông (bà) diện tích là: Quá hẹp  Vừa  Rộng  Phần II: TÌNH HÌNH VAY VÀ CHO VAY VỐN CỦA HỘ Số tiền (nghìn đồng) Lãi suất (% tháng) Gửi tiết kiệm ngân hàng Gửi quỹ tín dụng nhân dân Mua trái phiếu, kỳ phiếu Cho tư nhân vay Góp hụi, họ Mua lúa non Cho vay khác Câu 10: Gia đình ông (bà) có vay vốn để phát triển sản xuất không ? Có  Không  Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết: * Từ nguồn Nhà nước Vay đâu Trực tiếp Gián tiếp Số tiền vay (nghìn đồng) Thời gian vay (tháng) Lãi suất vay (%) Phát triển NN Mục đích vay Ngành Tiêu nghề dùng phi NN Kho bạc Nhà nước NH công thương NH ĐT & PT NH N0 & PTNT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 136 Phần III: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN Câu 13: Gia đình ông (bà) vay vốn để làm gì? - Phát triển nông nghiệp: + Trồng trọt: Lúa  Hoa màu  Cây ăn quả  Hoa cảnh  Cây khác (ghi rõ): + Chăn nuôi: Lợn nái  Lợn thịt  Lợn sữa  Trâu, bò thịt  Trâu, bò sữa  Già, vịt  Cá, tôm  Con khác (ghi rõ): Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Buôn bán  Tiểu thủ công nghiệp  - Tiêu dùng: Sinh hoạt hàng ngày  Xây dựng nhà cửa  Trả nợ  Ma chay, cưới xin  Tiêu dùng khác (ghi rõ): Câu 14: Theo ông (bà) vay vốn để phát triển nông nghiệp, ngành nghề khác - Lúc tiện ? Đầu năm  Cuối năm  Vào mùa vụ  Phù hợp nghề  - Thời gian bao lâu? tháng  tháng  năm  Theo chu kỳ sản xuất  Câu 15: Những chƣơng trình, dự án mà ông (bà) biết? - …………………………………………………  - …………………………………………………  - …………………………………………………. - …………………………………………………. - …………………………………………………. - …………………………………………………. - Khác (ghi rõ): Ông (bà) muốn vay vốn: - Ở tổ chức (ghi rõ): - Hoặc vay tư nhân: Vì ông (bà) lại muốn vay vốn đó? Lãi suất thấp 1 Thuận tiện thủ tục  Vay được số lượng lớn  Thời gian vay dài 5 Đảm bảo  - Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 16: Nếu ông (bà) không muốn vay vốn, xin nêu rõ lý do: Không thiếu vốn  Thiếu lao động  Không biết sử dụng vốn vào việc  Không hiểu biết kỹ thuật  Sợ rủi ro  Câu 17: Ông (bà) có nhận xét việc vay vốn các chƣơng trình, dự án: - Về số lượng tiền vay: Quá  Vừa  Quá lớn  - Về thời gian vay: Phù hợp  Quá ngắn  Quá dài  - Ý kiến khác (ghi rõ): - Về lãi suất: Cao  Vừa phải  Thấp  - Nên mức (ghi rõ): - Về thủ tục: Rất thuận tiện  1, Tương đối thuận tiện  2, Rườm rà  - Về cán bộ tín dụng: Nhiệt tình 1,Bình thường 2,Không nhiệt tình  Ý kiến ông (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp Câu 18: Ông (bà) vui lòng cho biết tình hình trả nợ vốn hộ gia đình ta: Đúng hạn  Quá hạn  Lý hạn (ghi rõ): Câu 19: Trƣớc vay vốn, gia đình ông (bà) có sản xuất sản phẩm để bán không? Có  Không  Nếu có, xin cho biết thông tin sau: - Về quy mô: - Số lao động sử dụng: - Diện tích (cây trồng) - Số (chăn nuôi) - Diện tích ao (nuôi cá, tôm) - Số sản phẩm (nghề tiểu thủ công nghiệp) - Thu nhập bình quân hộ/năm trước vay vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Câu 12: Gia đình ông (bà) có muốn vay vốn chƣơng trình, dự án không? Có  Không  Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết: Số tiền cần vay:………………………………đồng Lãi suất chấp nhận:…………………… …% tháng http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 Câu 20: Sau vay vốn, gia đình ông (bà) mở rộng đƣợc sản xuất tăng đƣợc thu nhập không? Có  Không  - Về quy mô: - Số lao động sử dụng: - Diện tích (cây trồng) - Số (chăn nuôi) - Diện tích ao (nuôi cá, tôm) - Số sản phẩm (nghề tiểu thủ công nghiệp) - Thu nhập bình quân hộ/năm trước vay vốn Câu 21: Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, với việc cung ứng vốn trách nhiệm gia đình tổ chức cung ứng vốn cần phải làm gì? (ghi rõ): - Về phía hộ gia đình: - Về phía ngân hàng: - Về phía Nhà nước (chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) Chủ hộ điều tra Ngƣời điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan