LỚP LƯỠNG THÊ, BÒ SÁT

96 3.2K 2
LỚP LƯỠNG THÊ, BÒ SÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP LƯỠNG THÊ (AMPHIBIA) A SỐ LƯỢNG LOÀI LƯỠNG THÊ HIỆN NAY B NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA CỦA LƯỠNG THÊ I II ĐIỀNKIỆN HÌNH THÀNH LƯỠNG THÊ ĐẦU TIÊN HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA LƯỠNG THÊ Lớp phụ đốt sóng mỏng Lớp phụ đốt sóng dày C ÐẶC ÐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA LƯỠNG THÊ I II ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Da Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh giác quan Hệ tiết Hệ sinh dục D SINH THÁI HỌC LƯỠNG THÊ I II III ĐIỀU KIỆN SỐNG VẬN CHUYỂN THỨC ĂN IV ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN Sự sai khác đực Sự thụ tinh Sự đẻ trứng V VI VII TUỔI THỌ SỰ THÍCH NGHI ĐỂ TỰ VỆ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA LƯỠNG THÊ E ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI DÙNG TRONG PHÂN LOẠI LƯỠNG THÊ I II ĐẦU THÂN III CHI IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, LÀM PHIẾU CHO LƯỠNG THÊ KHÔNG ĐUÔI (ANURA) V KHOÁ ĐỊNH LOẠI LƯỠNG THÊ VIỆT NAM F CÁC LOÀI LƯỠNG THÊ THƯỜNG GẶP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lưỡng thê nhóm động vật có xương sống cỡ nhỏ sống phổ biến vùng nhiệt đới quen thuộc với Tuy nhiên nhà sưu tầm thường quan tâm đến nhóm động vật màu sắc hình dạng đặc sắc Tuy nhiên, lưỡng thê có nhiều lợi ích cho người Ða số lưỡng thê có ích cho nông nghiệp, chúng tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng vật chủ trung gian mang mầm bệnh cho người gia súc Chúng hoạt động chủ yếu vào ban đêm, bổ sung cho hoạt động loài chim ăn côn trùng có hại cho hoạt động vào ban ngày Kinh nghiệm cho thấy nơi có nhiều lưỡng thê côn trùng có hại giảm Nhiều loài lưỡng thê dùng làm thực phẩm có giá trị ưa thích nhân dân ta (ếch, bù tọt, cóc ) Một số loài lưỡng thê dùng làm dược liệu Nhựa cóc dùng làm thuốc Trung quốc Ở Châu mỹ, người da đỏ dùng nhựa ếch độc (Dendrobates) làm thuốc độc để tẩm tên săn thú Ở nước ta, thịt cóc dùng để chửa bệnh suy dinh dưỡng trẻ em Nhiều loài lưỡng thê (ếch, cóc, cá cóc, ) dùng phòng thí nghiệm giải phẫu, sinh lý đối tượng thí nghiệm quen thuộc trường phổ thông trường đại học Sau hết, trình tiến hóa lưỡng thê động vật chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn, mang đặc điểm động vật cạn dù chưa hoàn chỉnh đặc điểm động vật sống nước Quá trình phát triển cá thể lưỡng thê, từ trứng nở nước đến nòng nọc mang nhiều đặc điểm cấu tạo cá biến đổi thành lưỡng thê trưởng thành sống cạn phản ánh trình tiến hóa, giúp nhận biết biến đổi quan từ nước chuyển lên cạn A SỐ LƯỢNG LOÀI LƯỠNG THÊ HIỆN NAY: Lưỡng thê có khoảng 2100 loài, Việt nam có chừng 80 loài Dựa vào hình thái đặc điểm sinh học, người ta chia lớp lưỡng thê thành ba bộ: - Bộ lưỡng thê có đuôi:(Caudata) gồm khoảng 280 loài, Việt nam có loài: chúng có hình dạng giống thằn lằn với đuôi dài chân nhỏ, thích nghi đời sống nước - Bộ lưỡng thê không chân: (Apoda) gồm khoảng 75 loài sống miền nhiệt đới (ở Việt nam có loài) chúng có dạng hình giun, không chân, - Bộ lưỡng thê không đuôi: (Anura) có số lượng loài đông khoảng 1800 loài, đa số lưỡng thê Việt nam thuộc Các lưỡng thê nầy có thân ngắn, không đuôi, chân sau dài chân trước, di chuyển cách nhảy B NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA CỦA LƯỠNG THÊ: TOP Về lý thuyết xem lưỡng thê có nguồn gốc từ cá vây tay cổ với bong bóng có khả hấp thu ôxy cạn vây chẳn có thùy thịt để phát triển thành chi ngón kỹ Ðêvôn cách 300 triệu năm Cá vây tay cổ tiến hóa thành lưỡng thê giáp đầu (Stegocephalia) có đặc điểm đa số sọ chưa hóa xương hoàn toàn, thành sọ phủ nhiều xương bì tạo thành giáp để lại mắt, lổ mủi lổ đỉnh Nhiều loài có giáp bụng để bảo vệ thể vật bò mặt đất gồ ghề Ngoài có` số đặc điểm nguyên thủy không thấy lưỡng thê (ruột có van xoắn ốc, xương chậu không khớp với cột sống, chi trước đủ ngón) Các cá vây tay cổ đặc biệt giống Eusthenopteron Sauripterus có sọ với giáp, hệ tuần hoàn giống lưỡng thê giáp đầu, có vây ngực I ÐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH LƯỠNG THÊ ÐẦU TRÊN: Ở kỹ Ðêvôn đất xuất thực vật cạn thức nên phát sinh động vật không xương cạn, côn trùng chiếm thành phần quan trọng Lúc nhiều vực nước ngọt, thực vật ven bờ thực vật thủy sinh bị thối rữa làm cho hàm lượng oxy nước giảm xuống Trong hoàn cảnh đó, cá vây tay chuyên sống hấp thụ ôxy khí trời, phổi hình thành vận chuyển cạn nhờ vây biến đổi thành chi ngón Ðời sống cạn loài trì lâu dài nhờ nguồn thức ăn cạn phong phú thiếu cạnh tranh động vật có xương sống khác lúc chưa hình thành môi trường cạn II HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA LƯỠNG THÊ: TOP Lưỡng thê giáp đầu phát triển mạnh kỹ thạch thán pecmi Dựa di tích loài giáp đầu, nhà cổ sinh vật học chia lớp lưỡng thê làm hai lớp phụ: lớp phụ đốt sống dày (Apsidospondyli) lớp phụ đốt sống mỏng (Lepospondyli) Lớp phụ đốt sống mỏng: có đốt sống hình ống rỗng, cỡ nhỏ, chuyên hóa với đời sống nước Nhiều dạng thiếu chi Lớp phụ xem nguồn gốc lưỡng thê ngày có đuôi (Caudata) không chân (Apoda) Lớp phụ đốt sống dày: có đốt sống bình thường, thân đốt sống không gắn với cung Lớp phụ chứa hai tổng bộ: tổng lưỡng thê nhảy (Salientia) tổng lưỡng thê rối (Labyrinthodontia) Tổng lưỡng thê nhảy chia làm hai bộ: không đuôi (Proanura) có kỹ thạch thán không đuôi (Eoanura) đầu kỹ Tam diệp; Bộ không đuôi (Anura) có lẽ bắt nguồn từ không đuôi Tổng lưỡng thê rối: mặt có nếp men ngoằn ngoèo uốn khúc phức tạp (răng rối), có cá vây tay cổ Tổng có kỹ Thạch thán, pecmi tam diệp sau bị tuyệt chủng Các dạng rối nguyên thủy có đặc điểm gần giống bò sát nguyên thủy, chứng tỏ từ chúng phát sinh lớp bò sát Các nhóm giáp đầu nói chúng bị tiêu diệt vào kỹ pecmi, số (chủ yếu lưỡng thê rối) tồn hết kỹ tam diệp Các di tích hóa thạch lưỡng thê thấy cuối kỹ Jura đầu kỹ bạch phấn-thuộc lưỡng thê có đuôi không đuôi Các hóa thạch lưỡng thê kỹ đệ tam sai khác với lưỡng thê ngày nay, đáng lưu ý tiêu giảm giáp xương đầu, giáp bụng số xương bì sọ Các không chân, có đuôi, không đuôi khác chứng tỏ phân hóa xảy sớm từ kỹ thạch thán kỹ đêvôn C ÐẶC ÐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA LƯỠNG THÊ I ÐẶC ÐIỂM HÌNH DẠNG: TOP Lưỡng thê động vật có xương sống chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn nên mang đặc điểm động vật có xương sống cạn chưa hoàn chỉnh mang đặc điểm động vật có xương sống nước Tuy nhiên đặc điểm phụ thuộc vào mức độ gắn bó với môi trường nước loài lưỡng thê - Nhóm lưỡng thê có đời sống gắn bó với môi trường nước sa giông thể có hình thon dài giống cá, đuôi phát triển dẹp bên phận vận chuyển chủ yếu nước cạn Chân trước chân sau yếu, hai bên thể, không đủ sức nâng thể lên khỏi mặt đất Trong trường hợp nguy hiểm, cần di chuyển nhanh cạn, sa giông phải bò cách uốn mình, tỳ sát đuôi thân vào đất - Nhóm lưỡng thê không đuôi có đời sống gắn bó với môi trường nước lưỡng thê có đuôi nên thể ngắn, thiếu đuôi, chân sau dài chân trước, có màng da nối ngón Chúng bơi giỏi, lặn nhanh cạn vận chuyển chủ yếu cách nhảy - Nhóm lưỡng thê không chân ếch giun đời sống chui luồn đất, thiếu hẳn chi , đào hầm đất ẩm thực vật mục nát, thân dài rắn Sự sinh sản liên hệ với nước Ðẻ trứng gần chổ có nước (hang ẩm) có giai đoạn ấu trùng phát triển nước II ÐẶC ÐIỂM CẤU TẠO: Ðặc điểm cấu tạo hệ quan lưỡng thê thể thích nghi với đời sống nửa nước, nửa cạn Da: TOP Do thích nghi với việc chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn, da lưỡng thê có nhiều biến đổi, vẩy biến mất, biểu bì có tầng hóa sừng bảo vệ cho da khỏi bị khô, nhiên tầng mỏng nên không cản trở nhiều thấm khí qua da trình hô hấp da Tầng sừng tróc tượng lột xác thay tầng sinh sản bên Thời gian lột xác kéo dài từ vài ngày Ở lưỡng thê không đuôi, lột xác tiến hành từ rãnh dọc lưng Ở lưỡng thê có đuôi trình lột xác tiến hành từ miệng ta lột ngược bao tay Con vật thường ăn xác lột sau lột xác Chu kỳ lột xác phụ thuộc vào điều kiện sinh lý sinh thái thể Người ta cho lưỡng thê lột xác để tăng trưởng tầng sừng ngăn cản lớn lên Thí dụ Nhái bén (Hyla) mùa hoạt động lột xác ngày Trong trường hợp bệnh lý số lần lột xác tăng lên Sự lột xác có quan hệ với tuyến giáp trạng hệ thần kinh Biểu bì có nhiều tuyến da gồm tuyến đơn bào tuyến đa bào, chất tiết tuyến giúp cho da ẩm ướt, giúp thuận lợi cho trao đổi khí qua da Tuyến đa bào phân hóa thành tuyến độc, phân tán hay tập trung thành khối Chất tiết tuyến độc không độc cho đồng loại nguy hại cho loài khác Da lưỡng thê không dính hoàn toàn vào thể mà dính vào đường định để hình thành túi chứa đầy bạch huyết, giúp cho da thường xuyên ẩm ướt a) Da lưỡng thê phận lấy nước thải nước chủ yếu lưỡng thê: da khô, tuyến da tăng cường tiết dịch để da có độ ẩm định, mà thể lưỡng thê phải dự trử số lượng nước lớn túi bạch huyết Lượng nước tiết qua da phụ thuộc vào độ ẩm không khí môi trường Môi trường khô, lượng nước thải qua da nhiều lưỡng thê phải sống nơi có độ ẩm không khí cao Khả chịu đựng nước phụ thuộc vào mức độ thích nghi loài môi trường cạn Các loài lưỡng thê sống môi trường cạn cóc, chịu đựng thể lượng nước từ 40-50% trọng lượng thể, loài sống nước nước khoảng 30% trọng lượng thể chúng bị chết Có loài lưỡng thê sống vùng bán hoang mạc mùa khô chúng vùi vào đất sau hấp thụ lượng nước dự trữ đầy đủ b) Da lưỡng thê- Cơ quan tự vệ: Da lưỡng thê ẩm ướt tạo thành môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, vi sinh vật dể dàng chui qua da vào máu làm hại lưỡng thê Tuy nhiên lưỡng thê có khả tiết chất độc tan vào chất nhầy làm cho chất nhầy da có tính sát trùng kìm hảm phát triển vi khuẩn VÌ lưỡng thê phận truyền chất độc nên nọc độc lưỡng thê vũ khí để tự vệ Tuy nhiên, loài bò sát ăn lưỡng thê rắn hổ mang, rắn có tính miễn dịch với loại nọc độc nầy Nọc độc thường chất lỏng màu trắng sữa Nọc độc cóc chất bufonin có tác dụng đến tính cường tim, gây nôn mữa làm chậm nhịp thở dẫn đến thể bị tê liệt Nọc độc cóc tiếp xúc với màng nhày miệng vào mắt làm sưng lên Cóc tía (Bombina) gặp nguy hiểm nằm ngữa, da tiết nhựa độc trắng xóa, bọt có mùi tỏi làm kẻ thù phải hoảng sợ Nọc cóc (Bufo maritima) thể làm chết chó Loài cóc Côcôa vùng rừng nhiệt đới Colombia có nọc độc gây chết người Thổ dân vùng bôi nọc độc cóc lên mũi tên dùng săn thú, thú trúng tên bị chết tức khắc Nhựa cóc Côcoa bôi lên 50 mủi tên c) Da lưỡng thê-bộ máy hô hấp: Phổi lưỡng thê có cấu tạo đơn giản không đủ khả cung cấp đầy đủ ôxy cần thiết cho nhu cầu thể Ở lưỡng thê 500) (ở thú Thí nghiệm cắt bỏ phổi ếch thấy sống bình thường sơn da ếch gây mê da ếch cách cho ếch vào bình thủy tinh có chứa thuốc mê đầu ếch ló ngoài, dẫn đến ếch bị chết ngạt Các thí nghiệm cho thấy hô hấp da chiếm vai trò quan trọng có phổi Ở ếch xanh (Rana esculenta) trình hô hấp 51% ôxy qua da qua phổi 49%, 80% khí CO2 qua da, qua phổi có 14% Da lưỡng thê có nhiều mạch máu nhỏ, ôxy không khí hòa tan chất nhầy da thấm qua da vào bên mạch máu đỏ, mặt khác khí CO2 máu thấm qua thành mạch máu, qua da tan vào chất nhầy da Khi da lưỡng thê khô dù sống môi trường nhiều ôxy chúng bị chết ngạt, đời sống lưỡng thê hoàn toàn gắn bó với môi trường nước Vai trò hô hấp da thay đổi tùy theo điều kiện sống loài Loài lưỡng thê gắn bó với môi trường nước khả hô hấp da chiếm ưu phổi Sự hô hấp da bổ sung cho hô hấp phổi mà số trường hợp thay hoàn toàn cho hô hấp phổi Một số loài lưỡng thê sống thời gian dài môi trường ẩm ướt hay nước phổi không hoạt động lưỡng thê thở hoàn toàn da, tâm phải chứa máu động mạch (đỏ tươi) tỉnh mạch da đổ vào tâm trái chứa máu tỉnh mạch (đỏ thẩm) Ở số loài lương thê cá cóc (Plethodontidae).không phổi phổi tiêu giảm sống nơi ẩm ướt hô hấp hoàn toàn da Các loài nầy có biểu bì mỏng, biểu bì có nhiều mạch máu có tiết diện lớn Khả hô hấp da lưỡng thê hoàn toàn phụ thuộc vào bề mặt da số lượng mạch máu nằm Do nhiều loài lưỡng thê vào mùa sinh sản yêu cầu dinh dưỡng cao, nên phát triển lưng mào da kỳ giông có mào phát triển hai bên sườn đùi nếp da mỏng chứa nhiều mạch máu nhỏ góp phần làm tăng diện tích hô hấp qua da Hệ tiêu hóa: TOP Ở lưỡng thê có lưỡi thức Vài loài cá cóc sống nước (Necturus) có lưỡi nguyên thủy giúp đẩy thức ăn vào họng, có loài lưỡi tiêu giảm hay thiếu Ða số lưỡng thê (lưỡng thê không đuôi) có lưỡi thức phát triển với phần trước gắn với thềm miệng phần sau tự nên lật để bắt mồi Răng lưỡng thê thuộc loại thức, thuộc loại đồng hình So với cá số lượng thu hẹp vị trí Răng có hàm (đa số ếch) có xương cái, xương mía, có xương bên bướm Có loài thiếu hẳn hai hàm (cóc Bufo Pipa) Thực quản ngắn, thường có tiêm mao giúp cho việc chuyển thức ăn xuống dày Dạ dày lưỡng thê có đuôi chưa phân hóa, lưỡng thê không đuôi phân hóa thành thượng vị tiếp với thực quản phần hạ vị tiếp giáp ruột Dạ dày có tuyến vị Ở lưỡng thê không chân, ruột chưa phân hóa uốn khúc Lưỡng thê có đuôi ruột uốn khúc rõ ràng bắt đầu phân hóa thành ruột non ruột già Lưỡng thê không đuôi phân hóa ruột rõ ràng (ruột non, ruột già, trực tràng mở vào huyệt) Hệ tuần hoàn: Do xuất phổi, lưỡng thê có thêm vòng tuần hoàn phổi (vòng nhỏ) bên cạnh vòng tuần hoàn lớn ♦ Hệ động mạch lưỡng thê không đuôi có đôi động mạch: đôi động mạch cảnh, đôi cung động mạch chủ, đôi động mạch phổi da Nòng nọc cá cóc có bốn đôi cung động mạch qua mang không phân thành mạng mao quản (khác với cá) ♦ Hệ tĩnh mạch lưỡng thê có hệ cửa gan, nhờ gan lọc chất dinh dưỡng từ ruột để đưa vào máu Tĩnh mạch bụng dẫn máu từ chi sau phần sau thể thẳng tới tĩnh mạch gan Phần máu lại chi sau qua hệ cửa thận Sự hình thành vòng tuần hoàn gắn liền với tiêu giảm đôi cung động mạch mang biến đổi chúng thành đôi cung động mạch Sự tiêu giảm biến đổi nầy sâu sắc lưỡng thê không đuôi nhiều lưỡng thê có đuôi làm cho hệ động mạch hệ tĩnh mạch lưỡng thê không đuôi khác với cá nhiều lưỡng thê có đuôi Hệ thần kinh giác quan: TOP So với cá, não lưỡng thê tiến hóa có số tế bào thần kinh rãi rác vòm não cổ Bán cầu não cá làm nhiệm vụ khứu giác, bán cầu não lưỡng thê bắt đầu làm nhiệm vụ phân tích, tổng hợp tin tức phức tạp từ môi trường bên qua thi giác, thính giác hay xúc giác để có phản ứng kịp thời Tuy nhiên tiểu não lưỡng thê nhỏ dẹp, nếp chất thần kinh nằm ngang thể hình thức cử động lưỡng thê đơn giản Ðặc biệt chi hoạt động mạnh nên lần tủy sống có phàn phình rõ ràng: phần phình cổ phần phình thắt lưng Có 10 đôi dây thàn kinh não cá a Cơ quan khứu giác: lổ mũi mgoài có van, tác dụng quan trọng hô hấp Túi khứu giác (xoang mũi) có nhiều nếp gấp lớn chứa nhiều tế bào khứu giác mở vào xoang miệng nhờ lổ mũi Chất có mùi phải tan vào nếp gấp xoang mũi, xoang mũi có nhiều tế bào tiết chất nhầy Một số loài có mũi thính chất nhầy mũi không đủ để hòa tan chất có mùi Trước người ta cho khứu giác lưỡng thê có vai trò không quan trọng ngày naydựa nhận xét tượng đánh tìm mồi phát mùi vị quen thuộc ao hồ nơi chúng tụ họp mùa sinh sản chứng tỏ khứu giác có vai trò quan trọng b Cơ quan thị giác: Mắt lưỡng thê có tuyến lệ mí mắt Mi cử động để bảo vệ cho mắt khỏi bị khô bụi Mắt lưỡng thê nhìn thấy vật cử động vật bất động lưỡng thê không thấy cầu mắt chúng không cử động - Lưỡng thê phân biệt màu sắc vào mùa sinh sản số loài đực thường có màu sắc sặc sỡ để hấp dẫn Các thí nghiệm võng mô, cho thấy lưỡng thê nhận biết màu: màu xanh da trời màu đỏ với màu sắc phối hợp màu nầy Do đó, lưỡng thê thay đổi màu sắc cho phù hợp với màu sắc môi trường hấp dẫn vào mùa sinh sản - Chất làm tiêu bào: phá hủy tế bào quan khác gan, thận Chất làm cho máu bị đông (Coagulin) Các loài rắn thường gặp: Trăn đất (Python molurus) Kích thước lớn, dài tối đa đến m, trung bình từ - 6m Lưng có màu đếïn màu xám, có vân sáng vàng nối với tạo thành hình thoi, bụng màu trắng đục với đốm nâu hay đen Ðuôi thay đổi từ màu vàng cam đến đen Ðầu hình tam giác tách biệt với thân rõ Hai vẩy môi có lổ Không có móc độc Vẩy thân phẳng, số hàng vẩy thân (61 - 65 - 61) Số vẩy bụng 242 - 265 Tấm hậu môn nguyên Vẩy đuôi hàng Hai bên huyệt có hai gai nhỏ hình cựa Phân bổ phổ biến nước ta, nơi rừng già, rừng thưa, nơi đầm lầy, ruộng vùng lân cận sông rừng Thức ăn loài thú cỡ nhỏ, chim (gà, vịt) số bò sát, lưỡng thê Khi ăn mồi xong trăn thường nằm chỗ để tiêu hóa; lúc bắt trăn dễ Sinh sản: Trăn giao phối từ tháng 10 - 12, sau khoảng tháng đẻ từ 15 - 16 trứng Trắn ấp trứng khoảng tháng nở Số lượng trăn đất tự nhiên giảm sút nhiều, cần bảo vệ tổ chức nuôi Trăn đất dùng làm thực phẩm Mỡ trị phỏng, cao trăn chữa trị đau lưng, nhức xương Da dùng làm giày, dép, túi xách, thắt lưng Rắn nước: (Natrix piscator) Kích thước lớn dài từ 0,6 - 0,8m thân có màu nâu xám màu nâu vàng Cổ màu trắng vàng Dọc hai bên sườn có vạch đen nằm xiên phía đuôi Bụng màu trắng đục Ðầu phân biệt rõ với cổ , mắt to Ðầu có hai vạch đen nhỏ nằm xiên phía sau, móc độc, có vẩy má Vẩy thân màu xám có gờ, từ 17 - 19 hàng, vẩy bụng: 130 - 140 Vẩy hậu môn chẻ đôi Vẩy đuôi có hàng Rắn nước phổ biến nước ta; nơi ruộng nước, bờ ao, bờ ruộng, vũng nước đồng, quanh nhà Thức ăn cá, ếch nhái Ðẻ trứng có vỏ dai, hình bầu dục ( - 80 trứng) Rắn nước chậm chạp Không chủ động cắn người, gặp nguy hiểm lẫn trốn Rắn trun cườm (Cylindrophis rufus) Rắn dài khoảng 0,8m Toàn thể có màu nâu đen bóng Hai bên thân có vết màu nâu ngắn xen kẻ với sọc trắng bụng, cuối đuôi màu đỏ Ðầu đuôi giống nên gọi rắn hai đầu Ðầu không phân biệt với cổ Không có móc độc Vẩy lưng có hình lục giác, vẩy thân phẳng, số hàng vẩy thân (19 - 21 - 17) Vẩy bụng nhỏ: 186 Vẩy hậu môn nguyên Vẩy đuôi hàng Ðuôi rắt ngắn tù Rắn trun cườm phân bổ phổ biến Nó sống chui luồng, đào hang đất nơi ẩm ướt, đồng ruộng, bờ mương, vườn tược Thức ăn: lươn, rắn, ếch, nhái, sâu bọ , giun, rắn khác Hoạt động ban đêm, ngày lẫn tránh hang Rắn trun đẻ con, - con/lứa Không có móc độc nên không nguy hiểm cho người Rắn chậm chạp, không chủ động cắn người, bị kích thích thu ngắn thân lại, thân dẹp theo chiều ngang, đuôi dựng đứng lên để dọa nhờ màu đỏ mút đuôi Rắn dùng ngâm rượu trị đau lưng, nhức mõi Rắn hổ hành (Xenopeltis unicolor) Rắn dài m Mặt lưng màu xám đến xám đen, vẩy bóng ánh sáng ánh lên nhiều sắc tím, xanh, đỏ Bụng màu trắng đục Ðầu không phân biệt với cổ Mắt nhỏ, móc độc Vẩy thân phẳng, số hàng vẩy thân (15 - 15 - 17) Vẩy bụng 174 Vẩy hậu môn nguyên, hai hàng vẩy đuôi Ðuôi ngắn Rắn hổ hành phân bổ phổ biến, nơi nơi ẩm thấp, chung quanh nhà, bờ ruộng Sống chui luồng đất Hoạt động vào ban đêm Thức ăn ếch, nhái, chuột, thằn lằn, cá, gà, vịt, trứng Ðẻ vào tháng 10, số trứng đẻ 17 trứng /lứa Rắn hổ hành không chủ động cắn người, bị phát tìm đường lẫn trốn Dùng làm thực phẩm, ngâm rựợu (trị phong thấp, đau nhức) Rắn lục bay (Chrysopelea ornata) Rắn có kích thước tương đối lớn, dài từ 1m - 1,4m, thân nhỏ, đuôi dài Màu sắc biến đổi, đầu màu đen, kẻ vẩy màu vàng, có đường vàng vắt ngang Mặt lưng có vẩy đen, có đốm vàng lục Ðầu hình thoi, dẹp, phân biệt với cổ ; mõm tròn Mắt to, tròn, có móc độc phía sau hàm Vẩy lưng phẳng có gờ Vẩy thân hình thoi, số hàng vẩy thân (19 - 19 - 15) Vẩy bụng 200 - 238 Tấm hậu môn chẻ đôi Vẩy đuôi xếp hai hàng Ðuôi thon dài, nhọn Rắn lục bay phân bổ phổ biến tỉnh miền Nam Nơi ở: cây, vườn, bụi rậm; nơi rậm rạp hoang vu xung quanh nhà Thức ăn thạch sùng, tắc kè, ếch nhái, chim, chuột, dơi Chúng hoạt động ban ngày hay xuất nơi gần nhà Rắn lục bay leo trèo giỏi Ở quấn đuôi vào cành, nhanh chóng đưa thân dài nhô quăng lên hướng phía cành xa Rắn cong rơi từ từ dù Rắn lục bay nhanh nhẹn, không chủ động công người, nhiều đến gần không cắn rắn nhỏm dậy, há miệng mổ Ðẻ trứng, từ 10 - 12 trứng/lứa Rắn có móc độc phía sau Khi cắn người gây đau nhức nọc độc không nguy hiểm cho người Dùng làm thực phẩm Da dùng làm giày, dép, thắt lưng Rắn mái gầm = rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Rắn lớn thường dài 1m, lớn dài đến 1,7m Ðầu tù, dẹp màu đen có hình V ngược màu vàng chếch xuống bên cổ Thân đuôi có từ 24 27 khoanh màu đen, màu vàng xếp xen kẻ (khoanh đen rộng khoanh vàng hay rộng chút) Sống lưng gồ cao thành gờ dọc rõ Các vẩy đầu xếp đối xứng, vẩy má, có móc độc phía trước Vẩy thân có 15 hàng, vẩy bụng từ 200 - 234 Vẩy hậu môn nguyên, vẩy đuôi hàng Mút đuôi tù: Rắn mái gầm thường gặp nước ta, vùng đồng vùng trung du Nơi bờ sông, bờ đê, bờ ruộng, gò đồng, vườn tược, bụi tre, hang ẩm Rắn mái gầm hoạt động vào ban đêm, thức ăn loài rắn khác, thằn lằn, cá chúng ăn chuột trứng rắn Rắn nầy chậm chạp, cắn người bị kích thích, châm chọc, cắn nguy hiểm nọc độc Ðẻ từ - 12 trứng vào khoảng tháng 5, giữ trứng Ngoài thiên nhiên số lượng giảm sút trầm trọng bị săn bắt triệt để, nên phải có biện pháp bảo vệ, tổ chức nuôi Rắn mái gầm dùng làm thực phẩm, ngâm rượu (tam xà) trị phong thấp, viêm khớp Da dùng làm giày, dép, ví, thắt lưng Rắn hổ mang = rắn hổ đất (Naja naja) Kích thước lớn dài 1,5m - 3m Lưng màu nâu sẩm đen, cổ có đốm tròn màu đen viền vàng da cam hay trắng Cổ có khả bạnh lúc rõ - vòng tròn giống mang kính Ðầu tù dẹp không phân biệt với cổ Mõm tròn, vẩy má, có móc độc phía trước Số hàng vẩy thân (23 - 21 - 15) Vẩy bụng: 177 Tấm hậu môn nguyên Vẩy đuôi có hàng, đuôi thon dài, chót đuôi nhọn Rắn hổ mang phân bổ phổ biến nước ta, vùng đồng trung du Nơi chúng hang chuột, hang mối, bờ ruộng, gò đống, gốc cây, bụi rậm, công trình đổ nát gần bờ nước Rắn lớn kiếm ăn vào ban đêm, rắn non kiếm ăn vào ban ngày Thức ăn gồm có: cá, lưỡng thê, thằn lằn, thú nhỏ, chuột, chim, trứng loài chim rắn nhỏ khác Rắn hổ mang không chủ động công người Ban ngày rắn hổ mang hoạt động, lành đất (nên có tên hổ đất) Rắn non thường rắn trưởng thành Khi bị kích thích đầu dựng thẳng lên, cổ bạnh ra, thở mạnh dọa nạt nghe phì phì, phun nọc độc đến - 2m mổ Rắn hổ mang đẻ từ - 20 trứng vào tháng - tháng 8, sau 45 - 80 ngày trứng nở thành rắn Trong thời kỳ áp trứng, rắn đực rắn thường hoạt động gần nơi đẻ trứng Số lượng rắn hổ mang thiên nhiên giảm sút nhiều, cần bảo vệ tổ chức nuôi Rắn hổ mang dùng làm thực phẩm, ngâm rượu trị phong thấp, viêm khớp Nọc rắn dùng làm thuốc, xuất Da dùng làm giày, dép, túi xách, thắt lưng Rắn lục đầu vồ (Trimeresurus poperum) Rắn có kích thước lớn dài khoảng 1m Mặt lưng có màu xanh cây, mặt bụng xanh nhạt hơn, bên thân có vạch trắng hay vàng, mút đuôi đỏ nâu Ðầu to hình tam giác phân biệt với cổ Các vẩy đầu nhỏ không đối xứng Giữa mắt mũi có hố má, có móc độc hình ống rảnh Mắt hình bầu dục Vẩy thân tiếp xúc không hoàn toàn, số hàng vẩy thân (21 - 21 - 15) Vẩy bụng: 158 Tấm hậu môn nguyên, vẩy đuôi xếp hai hàng Ðuôi ngắn nhỏ Rắn lục đầu vồ phân bổ phổ biến vùng đồi núi, đồng miền Nam nước ta Nơi ở: thường sống cây, bụi rậm, khu dân cư, mảnh đất bỏ hoang, rừng tre, khó phát tán rậm Thức ăn chuột, chim nhỏ, thằn lằn, nòng nọc, ếch, nhái Rắn nầy bình thường không dữ, ban ngày nằm im ẩn hốc bị kích thích bất ngờ có phản ứng mổ nhanh bật phần sau thể phía trước Thường hoạt động ban đêm Ðẻ con, lứa đẻ khoảng - 12 vào tháng - tháng Rắn lục đầu vồ loài rắn độc, nọc độc tác động lên hệ tuần hoàn làm chết người trẻ em Dùng ngâm rượu (trị phong thấp, đau xương, nhức cơ), nọc rắn dùng làm huyết trị rắn cắn, da thuộc dùng làm túi xách, thắt lưng IV Bộ rùa (Testudinata) Các đặc điểm dùng định loại: Rùa bao bỏi giáp gồm mai yếm, mà đầu, chân, đuôi thò thụt vào a Mai: dẹp cao Mặt mai có gờ sống lưng (một đến nhiều gờ Mai phủ da mềm (ba ba) thường gồm nhiều sừng Hàng dọc sống lưng gọi sống (V) Hai bên sườn (C) bìa (M) bìa có vài bìa (Sm) Tấm bìa lẻ phía trước gọi gáy (N), bìa nhỏ phía sau mai gọi đuôi (Sc) Hình dạng sống thứ tiêu chuẩn định loại b Yếm: bờ trước yếm khuyết hình V (đa số rùa), phẳng lồi Bờ sau yếm khuyết hình V ngược tròn Yếm gắn vào mai thành hộp cứng (đa số rùa) có thành hai mảnh cử động (rùa hộp) Yếm phủ da sừng Từ trước sau có họng (G), có gian họng (IG), cánh tay (H), ngực (P), bụng (Ab), đùi (F) hậu môn (An) Tấm bên nhỏ nối yếm với mai gọi nách (ax) phía sau gọi bẹn c Ðầu: mặt đầu nhẵn phủ sừng Phần trước đầu mỏ rùa Ðôi mỏ khuyết giữa, hai phần bên mỏ lồi thành hình Mỏ có thay vòi thịt d Cổ : cổ rùa thường có màu thẩm, có sọc bên màu nhạt, số sọc thay đổi tùy loài e Chi: chi đặc điểm quan trọng để định loại Chi hình trụ, màng da nối ngón chân dẹp có màng da nối ngón chân dẹp thành hình mái chèo Số vuốt thay đổi Thông thường vuốt, vuốt vuốt Làm phiếu: giấy không thấm nước, kích thước x 5cm Phiếu có mặt Các loài rùa thường gặp: + Rùa thường (Damonia subtrijuga) Rùa có kích thước trung bình, chiều dài mai khoảng 215mm, đầu rụt vào mai, mai phủ sừng màu nâu sậm có đốm đen, có gờ sống lưng; có sống Yếm màu vàng, bờ sau yếm hình V ngược Yếm gắn chặt vào mai thành hộp cứng Ðầu to,mặt đầu nhẵn, có sừng cứng, có sọc lớn màu vàng nhạt Từ mũi có sọc màu vàng ngắn, chạy song song xuống mỏ Ở mép mỏ có sọc vàng chạy dài xuống mắt: Lưỡi ngắn, màu đen Da phía cổ màu thẩm, phía màu nhạt, có chấm nhỏ Chi có tiết diện hình bầu dục, có màng da nối ngón chân Vuốt rõ ràng, chi trước vuốt, chi sau vuốt Ðuôi ngắn Nơi sống ao hồ, vực nước, có nước chảy yếu Chúng thường ẩn đám lục bình, cỏ Phân bố phổ biến miền Nam nước ta Ăn thực vật Rùa thường dùng làm thực phẩm Số lượng thiên nhiên giảm sút, cần bảo vệ + Rùa nắp (Cuora amboinensis) Rùa có kích thước trung bình Ðầu rụt vào mai Chiều dài mai khoảng 200mm Mai màu thẩm, phủ sừng Mai cao, có gờ sống lưng, có sống hình đa giác Yếm màu vàng nhạt, bờ có vết đen Yếm gồm mảnh cử động Bờ sau yếm lồi tròn Mai yếm tạo thành hộp kín Ðầu trung bình, màu nâu sẩm phía trên, có màu vàng nhạt Ðỉnh đầu có sọc vàng, sọc nhạt ngang mắt Chi có tiết diện hình bầu dục, chi trước có vuốt, chi sau có vuốt, ngón chân rõ ràng, có màng da nối ngón chân Ðuôi trung bình ngắn Nơi sống ao, đầm ngập nước Chúng thường ẩn đám mục nát Phân bố phổ biến miền Nam Ăn thực vật Rùa nắp dùng làm thực phẩm Số lượng thiên nhiên giảm sút, cần bảo vệ + Cua đinh = ba ba (Tryonyx cartilagineus) Mai phủ da mềm, màu nâu nhạt, mai có hạt nhỏ, gờ sống lưng Yếm mảnh da mềm, màu nâu nhạt, phần sau nhọn Ðầu có mặt màu nâu, mặt màu nhạt Mỏ kéo dài thành vòi thịt cử động Ðầu không rụt vào mai Chi hình mái chèo, có màng da nối ngón chân, chi có vuốt Nơi sống vực nước có đáy bùn hay vực cát bãi sông Thức ăn cá, tham mềm, cua, ăn thực vật Dùng làm thực phẩm, số lượng thiên nhiên giảm sút, cần bảo vệ V BỘ CÁ SẤU (Crocodylia) Ở nước ta cá sấu phân bổ chủ yếu tỉnh phía Nam, nơi có nhiều đầm lầy sông rạch mùa đông lạnh lẽo Nước ta có hai loại cá sấu: cấ sấu Xiêm (Crocodytus siamensis) cá sấu hoa cà = cá sấu (Crocodylus porosus): - Cá sấu Xiêm: sống vùng nước bên nội địa (ở sông Cửu Long, đầm hồ phía nam Cambuchia) Kích thước tương đối nhỏ, lớn dài khoảng 3m, màu xám vệt đen, đầu ngắn rộng, có vẩy chẩm phía cổ, vẩy lưng tròn, cao sắc cạnh, vẩy gáy to, có vẩy hông, vẩy hai cổ hình tròn - Cá sấu hoa cà: sống vùng nước mặn, vùng duyên hải ven biển (của sông Cửu Long Ðồng Nai) Cá sấu hoa cà có kích thước lớn dài đến 8,5m thường công người Có thể có vẩy màu vàng màu đen xen lẫn (nên gọi cá sấu bông), có gờ chạy từ mũi đến mắt, đầu dài thon, vẩy chẩm, vẩy gáy nhỏ, vẩy hông, vẩy hai bên cổ hình vuông Phân loại[sửa | sửa mã nguồn] Phân loại cổ điển tách Bò sát có vảy thành phân (bộ phụ) sau: Phân Thằn lằn (Lacertilia), gồm loài thằn lằn; Phân Rắn (Serpentes), bao gồm loài rắn; Phân Amphisbaenia (thằn lằn giun) Trong số này, loài thằn lằn hợp thành nhóm cận ngành Trong hệ thống phân loại tên gọi Sauropsida dùng cho loài bò sát chim nói chung, Squamata chia sau: Phân Kỳ nhông (Iguania), bao gồm loài kỳ nhông tắc kè hoa Phân Scleroglossa Cận Tắc kè (Gekkota), loài tắc kè, thằn lằn mù, thằn lằn không chân Cận Thằn lằn rắn (Anguimorpha), loài kỳ đà, thằn lằn rắn Cận Scincomorpha, loài thằn lằn bóng, thằn lằn châu Âu thông thường Phân Rắn (Serpentes), loài rắn Cận Alethinophidia, loài rắn lục, trăn, rắn hổ mang, v.v Cận Scolecophidia, loài rắn mù Phân Amphisbaenia Quan hệ cận chưa rõ ràng, nghiên cứu gần đây[3] cho số họ động vật tạo thành tập hợp loài bò sát có nọc độc lý thuyết, ngành bao gồm đa số (tới 60%) loài bò sát có vảy Được đặt tên Toxicofera (bò sát có nọc độc), bao gồm nhóm sau phân loại truyền thống[3]: Phân Serpentes (rắn) Phân Iguania (tắc kè hoa, kỳ nhông, v.v.) Cận Anguimorpha, bao gồm: Họ Varanidae (kỳ đà, rồng Komodo) Họ Anguidae (thằn lằn rắn, thằn lằn thủy tinh, v.v.) Họ Helodermatidae (quái vật Gila thằn lắn đốm Mexico)

Ngày đăng: 09/08/2016, 11:24

Mục lục

  • C.     ÐẶC ÐIỂM HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA LƯỠNG THÊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan