Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã tân việt huyện văn lãng tỉnh lạng sơn

59 420 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã tân việt   huyện văn lãng   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LƢƠNG KIM NHỊ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN VIỆT HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí đất đai Khoa : Quản lí Tài nguyên Khóa : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Trần Văn Điền Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khóa học trƣờng đá tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Tân Việt Huyện Văn lãng Tỉnh Lạng Sơn với đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tân Việt Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn” Khóa luận đƣợc hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trƣờng Tôi xin chân cảm ơn trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trƣờng Tôi vô cảm ơn thầy giáo – cán giảng dạy PGS.T.S Trần Văn Điền giảng viên trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình xuốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Tân Việt, phòng Địa xã Tân Việt, ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân động viên, cộng tác giúp đỡ thực đề tài Thái nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Lƣơng Kim Nhị ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai nƣớc (01/01/2014) 13 Bảng 4.1: Tình hình biến động dân số qua năm 25 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 30 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Việt 31 Bảng 4.4 Các loại hình sử dụng đất xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 33 Bảng 4.5: Mức đầu tƣ chi phí cho loại trồng 35 Bảng 4.6 Diện tích, suất sản lƣợng loại trồng 36 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế LUT trồng năm 36 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại ăn 37 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT ăn năm 37 Bảng 4.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 38 Bảng 4.11: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Việt 38 Bảng 4.12: Hiệu môi trƣờng kiểu sử dụng đất 40 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đất đai xã Tân Việt 31 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu đất nông nghiệp xã Tân Việt 2013 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa STT Chữ viết tắt RRA T Tổng giá trị sản phẩm N Thu nhập H Hiệu đồng vốn Csx Q Khối lƣợng P Giá LUT L Thấp 10 M Trung bình 11 H Cao 12 VH Rất cao 13 TB Trung bình 14 FAO Rural rapid appraisal – đánh giá nông thôn Chi phí sản xuất Land use type – loại hình sử dụng đất Food and agriculture organization – tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: ĐẶT VẪN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.3 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 2.3.2 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.3.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 11 2.4.2.2 Tình hình sử dụng đất xã Tân Việt 14 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng phạm, vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm 16 3.2.2 Thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp kế thừa có chọn lọc 16 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu sơ cấp 17 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 17 3.4.4 Phƣơng pháp tính toán phân tích số liệu 18 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, xử lý số liệu 18 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 20 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 24 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng xã 27 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất nông 28 nghiệp xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 28 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 28 4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Việt 31 4.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Việt huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn 32 4.4.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Việt 32 vii 4.4.2 Mô tả loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Việt, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 34 4.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ nghiên cứu 35 4.5.1 Hiệu kinh tế 35 4.5.2 Hiệu xã hội 39 4.5.3 Hiệu môi trƣờng 39 4.6 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Tân Việt 40 4.6.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất: 40 4.6.2 Hƣớng lựa chọn loại hình sử dụng đất 42 4.7 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn xã Tân Việt 43 4.7.1 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 43 4.7.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Việt 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 PHẦN ĐẶT VẪN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai yếu tố quan trọng hàng đầu, thay tất hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp phải việc đánh giá tiềm tài nguyên đất, từ xác định đƣợc ƣu thế, nhƣ hạn chế đất đai trạng hoạt động canh tác quan trọng Ở nƣớc ta, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nƣớc Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông sản thu đƣợc thông qua chức sản xuất đất Hiện nay, dƣới sức ép gia tăng dân số, kinh tế xã hội phát triển mạnh, nhu cầu ngƣời dân lƣơng thực, thực phẩm đời sống văn hoá tinh thần tăng lên không mặt số lƣợng mà chất lƣợng Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, ngành sản xuất nông nghiệp phải theo hƣớng thâm canh, tăng vụ, tăng suất chất lƣợng sản phẩm phải trì đƣợc độ phì nhiêu đất Do việc đánh giá số lƣợng chất lƣợng đất đai cần thiết để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho hiệu bền vững Khai thác tiềm đất đai nƣớc ta nhiều hạn chế kể từ đất nƣớc giành đƣợc độc lập từ tay thực dân Pháp đế Quốc Mỹ, giải pháp sử dụng đất nông lâm nghiệp Việt Nam đƣợc khởi sắc kể từ Đảng Nhà nƣớc ban hành sách khoán sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động hợp tác xã nông nghiệp theo Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/01/1981 Ban Bí Thƣ trung ƣơng, Nghị số 10 Bộ Chính trị [tháng -1988] đổi quản lý kinh tế nông nghiệp giải phóng sức sản xuất ngƣời lao động sản xuất nông nghiệp Nghị định 64 NĐ/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp thi hành Luật Đất đai 1993, ba mốc son đánh dấu thành công việc ban hành thực thi sách quan trọng nông nghiệp Đảng Nhà nƣớc liều thuốc hữu hiệu đƣa hiệu sản xuất nông nghiệp tăng lên rõ rệt Từ thực Nghị 10 Bộ Chính trị nhanh chóng đƣa nƣớc ta khỏi thời kỳ khủng hoảng lƣơng thực, trở thành nƣớc xuất gạo, năm 2012 Việt Nam xuất 7,8 triệu gạo, đứng hàng thứ giới sau Ấn Độ [Trần Huỳnh Thuý Phƣợng, 2013] [6] Nƣớc ta nƣớc có tỷ lệ diện tích đất tự nhiên đầu ngƣời thấp (3.808 m2/ngƣời); diện tích đất sản xuất nông nghiệp thấp (1.100 m2/ngƣời); đất trồng hàng năm 708 m2/ngƣời, đất trồng lúa 470 m2/ngƣời; đất trồng lâu năm 381 m2/ngƣời; đất lâm nghiệp 1.698 m2/ngƣời), nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế – xã hội ngày cao [Tổng cục Thống kê, 2013] [16] Tân Việt xã vùng cao thuộc huyện Văn lãng, tỉnh Lạng Sơn Trong phát triển kinh tế xã hội đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, Tân Việt đạt đƣợc số thành tựu định sản xuất nông nghiệp, nhƣng chƣa khai thác hết tiềm lợi thế, nông nghiệp chủ đạo sản xuất lƣơng thực lúa gạo chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nông nghiệp xã để góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất, bƣớc cải thiện đời sống ngƣời dân việc đánh giá tiềm lợi so sánh đất đai địa bàn xã cần thiết nhằm xác định đƣợc hƣớng bố trí, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn xã đạt hiệu cao bền vững mục tiêu quan trọng Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tân Việt, huyện Văn lãng, Tỉnh Lạng Sơn” có ý nghĩa thực tiến mang tính cấp thiết 37 Qua đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng năm sắn đạt hiệu kinh tế cả, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại ăn Đơn vị tính: Diện tích Năng suất Sản lƣợng (ha) (tạ/ha) (tấn) Cây hồng 4,87 74,79 3,64 Cây hồi 11,37 110,8 12,6 Stt Cây trồng Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT ăn năm Đơn vị tính: Giá trị Stt Chi phí Cây trồng sản xuất sản xuất (1000đ) (1000đ) Thu Giá trị Hiệu nhập ngày công sử dụng lao đông đồng vốn (1000đ) (1000đ) (1000đ) Cây hồi 89748 43070 46678 168,5 1,08 Cây hồng 110800 52530 58270 191 1,2 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ăn hồng đạt hiệu kinh tế cả, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân 38 Bảng 4.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Giá trị Giá trị Chi phí Thu nhập sản xuất sản xuất (1000đ) (1000đ) (1000đ) L 2 Cấp ngày công lao động (1000đ) Hiệu sử dụng đồng vốn Bảng 4.11: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Việt Giá trị Kiểu sử dụng đất sản xuất (1000đ) Lúa mùa – lúa xuân Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây Ngô xuân – ngô mùa Cây hồi Cây hồng Chi phí sản xuất (1000đ) Thu Giá trị nhập ngày công lao động (1000đ) (1000đ) Hiệu sử dụng đồng vốn 34120 22256 11864 71.,3 0,53 (M) (M) (L) (M) (L) 33680 20206 13474 74,5 0,67 (M) (M) (L) (M) (L) 32935 16743 16192 73,1 0,96 (M) (L) (L) (M) (L) 89748 43070 46678 168,5 1,08 (H) (H) (H) (VH) (M) 110800 52530 58270 191 1,2 (VH) (VH) (VH) (VH) (M) 39 4.5.2 Hiệu xã hội Do điều kiện đất đai địa hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã chủ yếu hai loại LUT lúa nƣớc-hoa màu ăn Chất lƣợng lao động xã thấp, sở hạ tầng thiếu Chính gây khó khăn cho vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật tiến Trong năm qua địa phƣơng có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhƣ hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu trồng, đƣa giống tốt có suất cao vào sản xuất, nâng cao đời sống ngƣời dân Ngoài ngƣời dân chủ động gộp đất nhỏ lại với để thuận lợi cho việc sản xuất tận dụng nguồn nƣớc Kinh tế nông nghiệp nông thôn địa phƣơng có bƣớc phat triển song chậm, giới hóa vào sản xuất từ khâu trồng, chế biến, bảo quản vận chuyển chậm, quản lý nhà quản lý, nhà sản xuất doanh nghiệp lỏng lẻo chƣa có kế hoạch cho đầu sản phẩm nên giá nông sản thấp, sản xuất nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ, công cụ sản xuất thô sơ, suất lao động hiệu kinh tế chƣa cao, nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp hạn hẹp, số nông dân có tƣ tƣởng trông chờ,ỷ lại, chua thực mạnh dạn vay vốn để sản xuất, trình độ quản lý, kỹ thuật nhiều hạn chế 4.5.3 Hiệu môi trường Bền vững mặt môi trƣờng yếu tố để sử dụng đất bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt môi trƣờng đòi hỏi phải bảo vệ đƣợc độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hóa đất bảo vệ môi trƣờng sinh thái đất Trong trình sử dụng đất có tác động đến môi trƣờng số mặt sau: Ô nhiễm đất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón hóa học,giảm độ màu mỡ, xói mòn đất 40 Bảng 4.12: Hiệu môi trƣờng kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa TB Khả bảo vệ, cải tạo đất TB Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây Cao Cao Ít Ngô xuân – Ngô mùa TB TB Ít Cây công nghiệp ngắn ngày: Đậu Thấp Thấp TB TB TB TB TT LUT tƣơng, lạc… Cây ăn Tỷ lệ Che phủ Ý thức ngƣời dân sử dụng thuốc BVTV Ít Đối với loại hình sử dụng đất lúa – màu Đây LUT có tác dụng cải tạo đất, có tác dụng cải tạo môi trƣờng đất, tránh đƣợc sâu bệnh sử dụng đất liên tục năm Ngoài loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đặc biệt cần phải sử dụng phân hƣu nhiều góp phần làm tăng độ phì nhiêu cho đất Đối với loại hình sử dụng đất ăn hạn chế xói mòn, bảo vệ đất tốt, tạo tán hạn chế nƣớc tạo thành dòng chảy, cần nhân rộng loại hình sử dụng đất 4.6 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Tân Việt 4.6.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất:  Đánh giá trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất vùng sản xuất biểu loại trồng Vì trƣớc lựa chọn loại hình sử dụng đất, việc điều tra xem xét trạng sử dụng đất cần thiết Hiện việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nƣớc ta từ cấp huyện tới cấp xã có đồ trạng sử dụng đất để giúp quan lãnh đạo địa phƣơng theo dõi đạo 41 hoạt động sản xuất ngƣời dân Từ liệu đồ trạng sử dụng đất cho thông tin: - Các loại trồng đƣợc sản xuất vùng/ khu vực - Sự phân bố diện tích sản xuất loại trồng vùng/ khu vực - Tuy nhiên đồ trạng sử dụng đấtchỉ thể phân bố loại trồng mà thiếu loại thông tin cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến trạng sử dụng đất để mô tả và xác định đƣợc loại hình sử dụng đất thích hợp - Cho vùng khu vực Do vậy, việc đánh giá trạng sử dụng đấtdựa vào đồ cần phải tiến hành điều tra, thu thập thông tin từ việc vấn trực tiếp ngƣời dân cán làm công tác chuyên môn thực địa  Căn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất * Căn lựa chọn Để lựa chọn đƣợc chọn loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hƣớng sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đƣa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái lánh thổ hay không mức đọ thích hợp - Hiệu kinh tế - xã hội: để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, đến thị trƣờng tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải đƣợc việc làm cho ngƣời dân - Chất lƣợng môi trƣờng: để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đƣa vào sử dụng, cần phải dự báo tác hại đến môi trƣờng loại hình sử dụng đất tƣơng lai 42 * Tiêu chuẩn lưa chọn Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn đƣa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trƣờng 4.6.2 Hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất Qua kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kinh tế, xã hội, môi trƣờng đồng thời dựa tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng đƣa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã nhƣ sau: - Đối với loại hình sử dụng đất vụ: lúa – màu, loại hình sử dụng đất đƣợc áp dụng rộng rãi phổ biến địa bàn xã phù hợp với điều kiện kinh tự nhiên xã, tận dụng đƣợc nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Với loại hình sử dung đất lúa – màu kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa xuân – khoai tây mang lại hiệu kinh tế cao so với kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa xuân – rau Tuy vậy, hai kiểu sử dụng đất vừa đƣợc áp dụng cho nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, vừa tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, tận dụng hết phế phụ phẩm cho chăn nuôi Mặc dù kiểu sử dụng đất lúa – màu mang lại hiệu kinh tế cao song đòi hỏi phải đầu tƣ chi phí lớn, mặt khác ngƣời dân phải có kinh nghiệm sản xuất khoai tây cần phải có kỹ thuật chăn sóc định địa phƣơng lạnh chí có nhiều sƣơng muối vụ trồng khoai tây Vì kiểu sử dụng đất chƣa thực đƣợc áp dụng rộng rãi 43 - Đối với loại hình sử dụng đất 2L: Loại hình đƣợc áp dụng rộng rãi thôn xã, ruộng lúa chủ yếu khe nƣớc, rõng nƣớc hay vũng trũng, thụt không vụ đƣợc số diện tích đất đƣợc xã cố gắng chuyển dịch cấu sang vụ/năm để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao - Đối với loại hình sử dụng đất cho công nghiệp năm nhƣ sắn Loại hình sử dụng đất không đạt hiệu kinh tế cao nhƣng lại cần vốn đầu tƣ kỹ thuật, quy trình sản xuất cao, chi phí đầu tƣ lớn thị trƣờng đầu cho sản phẩm chậm, sản xuất chủ yếu để phục vụ chăn nuôi - LUT ăn quả: Đây loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trƣờng đất đai LUT giải đƣợc công ăn việc làm cho lao động lúc nông dân nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên chƣa có quy hoạch vùng chuyên canh ăn thôn có điều kiện phù hợp quảng bá đặc sản vùng hạn chế, chủ yếu trồng để tự cung tự cấp có số hộ gia đình trồng để bán phiên chợ gần 4.7 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững địa bàn xã Tân Việt 4.7.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 4.7.1.1 Quan điểm khai thác sử dụng - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế - xã hội huyện - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi để nhằm chủ động tƣới tiêu để đƣa diện tích đất thiếu nƣớc vào sản xuất tránh lãng phí tài nguyên đất nông nghiệp 44 - Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dƣ thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trƣờng Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo ô nhiễm môi trƣờng nói chung môi trƣờng đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất không đạt tiêu chuẩn sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng tăng diện tích vụ đông đất vụ, thực thâm canh tăng suất, chất lƣợng sản phẩm - Chú trọng đƣa trồng chịu lạnh vào sản xuất để tăng vụ 4.7.1.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xác định phƣơng hƣớng sử dụng đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị trƣờng… đặc biệt mục tiêu, chủ trƣơng sách nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trƣờng Nói cách khác, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp việc xác định cấu sản xuất nông nghiệp cấu trồng, cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái vùng lãnh thổ Trên sở nghiên cứu hệ thống trồng quan hệ chúng với môi trƣờng để định hƣớng sử dụng đất phù hợp với điều kiện vùng Các để định hƣớng sử dụng đất: - Đặc điểm địa lý, thổ nhƣỡng - Tính chất đất - Dựa yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi loại hình sử dụng đất - Dựa mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi đạt hiệu sử dụng đất cao ( Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ƣu) 45 - Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất biện pháp thủy lợi, phân bón tiến khoa học kĩ thuật canh tác 4.7.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Tân Việt Việc bố trí trồng phải phù hợp với điều kiện sinh thái, vƣa mang lại suất, sản lƣợng cao, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân vừa phải bảo vệ môi trƣờng sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã chuyên đề đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tƣơng lai nhƣ sau: 4.7.2.1 Quy hoạch Quy hoạch vùng trồng ăn thôn nhƣ: Nhãn lồng, Ôỉ, Hồng… Quy hoach nhà máy chế biến hồi gần thôn có diện tích trồng hồi lớn Quy hoạch vùng có đồi núi để trống để trồng tránh tình trạng để đất lãng phí 4.7.2.2 Chuyển đổi cấu trồng Thực chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiêp theo vùng quy hoạch nhằm bƣớc tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác - Cây lƣơng thực: Chuyển dịch cấu mùa vụ vụ sản xuất lƣơng thực để giảm thiệt hại thời tiết tăng sản lƣợng: Vụ xuân: giảm xuân sớm, tăng xuân muộn Vụ mùa: tăng mùa sớm, giảm mùa muộn Vụ đông: tăng diện tích vụ đông theo hƣớng sản xuất màu hàng hóa có giá trị cao Ổn định diện tích gieo trồng lƣơng thực hàng năm, quy hoạch vùng sản xuất hạt lúa lai F1 để đạt xuất cao 46 Đầu tƣ phát triển vùng lúa thâm canh, có suất, chất lƣợng ƣcao Sử dụng giống lúa mới, giống lúa đặc sản để sản xuất sản phẩm hàng hóa có giá trị bảo đảm an ninh lƣơng thực Thực cánh đồng có hiệu kinh tế cao, đạt 30% diện tích đƣợc canh tác vụ năm ( lúa – màu) Phát triển loại rau xanh đáp ứng nu cầu chỗ cung cấp cho thị trƣờng lân cận - Cây ăn quả: Thâm canh diện tích ăn có, kết hợp với trồng rau màu tạo nguyên liệu để kêu gọi nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến rau Trên sở đất đai, địa hình, khí hậu… tiểu vùng đƣa giống ăn có suất, chất lƣợng cao, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu \dùng nhƣ: Bƣởi, ổi lai, nhãn lồng, chuối tây, hồng… - Lâm nghiệp: Rà soát quy hoạch lại loại rừng, ƣu tiên cho mở rộng diện tích rừng sản xuất Khuyến khích cho doanh nghiệp , cá nhân đầu tƣ vào trồng rừng kinh tế, tạo hàng hóa nông sản có giá trị Đƣa giống địa vào trồng: Trám Lim… vào trồng rừng phòng hộ Đối với rừng kinh tế đƣa giống có suất cao, thời gian sinh khối nhanh vào sản xuất: Bạch đàn, thông… 4.7.2.3 Nhóm giải pháp chế sách - Tiếp tục thực sách hỗ trợ chuyển giao tiến bộ, khoa học công nghệ vào sản xuất,hỗ trợ đào tạo, trang thiết bị thêm kiến thức cho nông dân - Thực sách hỗ trợ cƣớc, trợ giá vật tƣ nông nghiệp, hỗ trợ giống - Thực chế sách cho nông dân vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ sản xuất, đặc biệt hộ nghèo, hộ gia đình sách - Mở lớp tập huấn, đào tạo nghề cho hộ nông dân phát triển nghề phù hợp với nông dân 47 - Tăng cƣờng đầu tƣ từ nguồn ngân sách, tỉnh, huyện có định đầu tƣ kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: Thuế tài nguyên, quỹ phòng chống lụt bão, trích từ việc thu ngân sách để hỗ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng 4.7.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật - Ứng dụng tiến KHKT tiên tiến vào thâm can, sản xuất, đẩy mạnh việc đƣa khí hóa vào sản xuất giống cây, có suất chất lƣợng cao phù hợp với địa phƣơng - Bổ sung kinh phí cho nghiệp kinh tế nông lâm nghiệp để tổ chức thực tốt mục tiêu chƣơng trình, đề án nghành nông nghiệp xây dựng - Từng bƣớc đăng kí tiêu chuẩn chất lƣợng sở mẫu mã, bao bì hàng hóa - Mở điểm giới thiệu, quảng cáo sản phẩm xã, huyện, tỉnh Lạng Sơn số tỉnh lân cận - Ứng dụng tin học để quản lý sản xuất xúc tiến thƣơng mại - Trang bị, lắp đặt số máy tính có hòa mạng internet cung cấp khai thác thông tin sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, khai thác thông tin thị trƣờng - Thiết lập trang giới thiệu quy trình sản xuất, chế biến tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm giúp khách hàng tiếp xúc tiếp cận hoạt động thƣơng mại 4.7.2.5 Nhóm giải pháp thị trường - Phối hợp với ban nghành chức tỉnh tăng cƣờng quảng cáo sản phẩm nông, lâm nghiệp mạnh - Tham quan học tập, khảo sát thị trƣờng, tham gia hội chợ, triển lãm hàng nông lâm sản tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trƣờng, thực thông tin, tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng 4.7.2.6 Nhóm giải pháp xã hội Để có nông nghiệp bền vững nong thôn phát triển, gia tăng hiệu suất lao động, cần phải mở rộng thâm canh tăng vụ, tăng thu nhập Đồng thời 48 chuyển lực lƣợng lao động dƣ thừa vùng nông thôn thành thị Đối với lao động từ 35 tuổi trở lên cần tổ chức đào tạo, dạy nghề, rèn nghề chỗ, mở lớp bồi dƣơng ngắn hạn… Cùng với việc xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật giống trồng, vật nuôi mới, giúp nông dân học tập áp dụng 49 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Tân Việt có tổng diện tích tự nhiên 2.826,31ha diện tích đất nông nghiệp 2.387,17 ha, chiếm 84,46% tổng diện tích đất tự nhiên xã Nông nghiệp ngành chiếm chủ đạo cấu kinh tế xã Sự phát triển kinh tế xã hội tạo áp lực lớn quý đất xã, đòi hỏi tƣơng lai cần có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Từ kết Thu thập tài liệu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kết phiếu điều tra nông hộ tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Cây hàng năm: Các loại hình sử dụng đất là: trồng lúa, chuyên rau, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày, với kiểu sử dụng đất.Loại hình lúa – màu cho hiệu cao Cây ăn quả: góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho nhuwnngx tháng đợi mùa vụ, nhƣng ăn chƣa đƣợc đầu tƣ Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp có triển vọng cho xã: - LUT lúa – màu có hiệu kinh tế cao nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, tƣơng lai mở rộng diện tích LUT - Đất chuyên trồng rau – màu công nghiệp ngắn ngày loại cho hiệu cao, nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào khoai sắn để làm nguyện liệu - Cây ăn tƣơng lai hƣớng để phát triển kinh tế 50 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế xã xin đƣa số đề nghị: - Cần mạnh dạn việc chuyển dịch cấu trông, đầu tƣ cho công tác thủy lợi, phục vụ tƣới tiêu hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Việt - Cần phải có giải pháp hợp lý để ngăn chặn việc làm nƣơng rẫy đồng bào dân tộc thiểu số, chuyển đất nƣơng rẫy sang trồng loại cậy trồng khác, nhƣ lâu năm, trồng rừng, nông – lâm kết hợp… - Cần có biện pháp quy hoạch, phân chia thành vùng chuyên canh lƣơng thực, công nghiệp, ăn quả, trồng rừng… để có điều kiện đầu tƣ phát triển nông – lâm nghiệp theo chiều sâu - Cần phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất gồm: dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng vật tƣ, bảo vệ thực vật, thủy nông, tiêu thụ sản phẩm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 ( theo định số 2097b/QĐ BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2009) Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, giáo trình Đất – Nhà xuất nông nghiệp, năm 1999 Đất Việt Nam – Nhà xuất nông nghiệp, năm 2000 Lê xuân hòa (2011), Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Trần Đăng Hòa, giáo trình Quản lý trồng tổng hợp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nông Thu Huyền (2008), giáo trình Đánh giá đất, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật Đất đai 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Nông (2008), Dinh dƣỡng trồng – Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, giáo trình Hệ thống Nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1999 10 Triệu Thị Trang (2011), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đấttrên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 11 Nguyễn Minh Tuấn (2008), Canh tác học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan