Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa d ạng sinh học tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc chợ đồn bắc kạn

54 304 0
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa d ạng sinh học tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc   chợ đồn   bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN TRUNG NGHĨA NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết tháng năm 2015 Người viết cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Trương Quốc Hưng Phan Trung Nghĩa XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, phương châm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thông qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn " Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp ThS Trương Quốc Hưng giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian , kiến thức thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Trung Nghĩa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 10 Bảng 2.2 Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh Khu bảo tồn 14 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2011 15 Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ tác động dựa thang điểm từ 0-10 20 Bảng 4.1 Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 23 Bảng 4.2 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 26 Bảng 4.3 Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 27 Bảng 4.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 29 Bảng 4.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác LSNG người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 31 Bảng 4.6 Ảnh hưởng hoạt động chăn thả gia súc người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 32 Bảng 4.7 Ảnh hưởng hoạt động xâm lấn rừng lấy đất canh tác người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra 19 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT 26 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT 28 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nông nghiệp VQG : Vườn quốc gia UBND : Ủy ban nhân dân BQL : Ban quản lý Tuyến ĐT : Tuyến điều tra Điểm QS : Điểm quan sát vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm ĐDSH 2.1.2 Bảo tồn ĐDSH số phương pháp bảo tồn ĐDSH 2.1.3 Khái niệm KBT thiên nhiên 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Đặc điểm khí hậu 13 2.3.3 Đặc điểm thủy văn 13 2.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.3.5 Khái quát tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 15 vii 2.3.6 Cơ sở hạ tầng xã vùng đệm 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 23 4.1 Khái quát khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện chợ đồn tỉnh Bắc Kạn 23 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 25 4.2.1 Các nhân tố nội 25 4.2.2 Các nhân tố ngoại cảnh 27 4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố 29 4.3.1 Khai thác gỗ trái phép 29 4.3.2 Thu hái lâm sản gỗ 30 4.3.3 Chăn thả gia súc 31 4.3.4 Một số sách địa phương chưa vào thực tế 32 4.3.5 Xâm lấn rừng lấy đất canh tác 33 4.3.6 Tập quán sống sinh hoạt người dân 34 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 34 4.4.1 Lồng ghép giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực 35 viii 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH 35 4.4.3 Xây dựng văn pháp luật 36 4.4.4 Chính sách tài đầu tư cho bảo tồn ĐDSH 36 4.4.5 Xây dựng quy hoạch vùng đệm, kể vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 36 4.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ 38 4.4.7 Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH 38 4.4.8 Quy hoạch sử dụng đất 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC ii LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, phương châm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn " Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp ThS Trương Quốc Hưng giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian , kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Trung Nghĩa 31 Bảng 4.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác LSNG người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tuyến ĐT Độ dài tuyến ĐT Số điểm QS Điểm TB 2000 10 1800 1700 8 2100 10 1600 Trung bình 7.6 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Bảng 4.5 cho thấy hoạt động thu hái lâm sản gỗ gây ảnh hưởng lớn đến khu vực, gây tình trạng nhiễu loạn rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoang dã, giảm sút ĐDSH Đồng thời nguyên nhân làm gia tăng nguy gây cháy rừng Hiện số loại lâm sản khai thác mức trở nên khan thuốc quý Ba kích, Sâm cau, Sâm trâu, khúc khắc, Hoàng đằng, huyết đằng, Tầm gửi 4.3.3 Chăn thả gia súc Chăn thả gia súc bừa bãi vùng làm hạn chế việc sử dụng đất đai cho mục đích khác, làm gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai lâm sản từ rừng Bên cạnh chăn thả gia súc vào rừng khiến rừng khơng có khả tái sinh liên tục bị dẫm phá thời gian dài, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chương trình trồng phục hồi rừng 32 Bảng 4.6 Ảnh hưởng hoạt động chăn thả gia súc người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tuyến ĐT Độ dài tuyến ĐT Số điểm QS Điểm TB 2000 10 1800 1700 2100 10 5 1600 Trung bình 5.4 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Bảng 4.6 cho thấy chăn, thả rông gia súc xem mối đe dọa Trâu, bò, thả rông quanh năm đưa nhà vào mùa sản xuất Gia súc chăn thả khu bảo tồn khơng từ thơn có ranh giới với khu bảo tồn, trí từ xã lân cận.Tất thôn xã khu vực chưa quy hoạch khu chăn thả nên tình trạng trâu, bò, dê thả tự vào rừng làm cho khơng thể phát triển phần bị gia súc ăn, phần bị gia súc người dân dẫm nát cọ xát Cùng với tập quán thả rông gia súc rừng, đặc biệt thôn thuộc vùng lõi nảy sinh tác động bất lợi như: Gia súc hoạt động gần với số loài động vật hoang dã Cầy, Lợn rừng lan truyền dịch bệnh 4.3.4 Một số sách địa phương chưa vào thực tế Cách tiếp cận truyền thống kiểm lâm quan tâm bắt xử phạt mà không quan tâm nguyên nhân sâu xa người dân lại phá rừng? Khi thực PRA, nhận thấy trước BQL quyền hứa 33 với người dân sau xây dựng KBT ý đến nguyện vọng, đời sống người dân Tuy nhiên, thực tế họ khơng thực lời hứa Trong đó, nhu cầu tiêu thụ gỗ, tiêu thụ động vật hoang dã người miền xuôi lại tăng cao, họ sẵn sàng bảo kê cho lâm tặc săn bắt, khai thác vận chuyển lâm sản Người dân người khai thác bán cho đầu nậu với giá rẻ mạt Vì rừng bảo vệ bảo vệ gốc 4.3.5 Xâm lấn rừng lấy đất canh tác Các hoạt động kinh tế người dân vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong diện tích đất canh tác nơng nghiệp lại thấp cộng với kỹ thuật thâm canh lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt thời tiết) Để đáp ứng nhu cầu lương thực thu nhập, người dân địa phương mở rộng diện tích trồng ngơ số màu khác chủ yếu thông qua việc phát/ đốt rừng để tạo nương rẫy trồng ngô sắn Bảng 4.7 Ảnh hưởng hoạt động xâm lấn rừng lấy đất canh tác người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tuyến ĐT Độ dài tuyến ĐT Số điểm QS Điểm TB 2000 10 1800 1700 2100 10 1600 Trung bình (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) viii 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH 35 4.4.3 Xây dựng văn pháp luật 36 4.4.4 Chính sách tài đầu tư cho bảo tồn ĐDSH 36 4.4.5 Xây dựng quy hoạch vùng đệm, kể vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 36 4.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ 38 4.4.7 Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH 38 4.4.8 Quy hoạch sử dụng đất 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 35 chiến lược bảo vệ rừng chưa rõ ràng việc giám sát tài nguyên ĐDSH chưa đạt hiệu Căn vào tài nguyên ĐDSH thực trạng công tác quản lý bảo tồn Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH sau: 4.4.1 Lồng ghép giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực Theo định số: 57/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 Thủ tướng Chính Phủ ngày 09/01/2012 có quy định nên lồng ghép kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án khác địa bàn để nâng cao hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh, quốc phịng phát triển sinh kế cho người dân địa phương [9] 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH Do cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (phần lớn người Dao, Tày Mông), trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn lạc hậu, nhận thức bảo tồn ĐDSH nhiều hạn chế Vì vậy, cần đảm bảo cơng tác tun truyền giáo dục đến tận người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Để làm điều đòi hỏi cần có quan tâm cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, phù hợp, dễ hiểu, đồng thời công tác tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực người dân Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền giá trị loài ý nghĩa việc bảo tồn ĐDSH để tuyên truyền nhân dân, giáo dục trường học Hướng dẫn người dân xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng, 36 tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng Công tác nâng cao nhận thức cộng đồng cần thực lặp lặp lại nhiều lần từ nâng cao nhận thức, ý thức thái độ cộng đồng nhằm bảo vệ tài nguyên ĐDSH tốt 4.4.3 Xây dựng văn pháp luật Chi cục Kiểm lâm với Ban quản lý KBT cần tiến hành rà sốt lại tồn văn pháp luật có liên quan, để từ xây dựng định hướng chiến lược lâu dài cho Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc nói riêng KBT tỉnh nói chung Tăng cường biện pháp quản lý hành thực thi pháp luật để ngăn chặn hoạt động săn bắt động vật, khai thác gỗ trái phép Xây dựng chế tài, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để làm gương cho trường hợp khác 4.4.4 Chính sách tài đầu tư cho bảo tồn ĐDSH Tài thiếu hụt không ổn định gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý, bảo tồn rừng bối cảnh sức ép hoạt động phá rừng trái phép ngày gia tăng Vì vậy, UBND tỉnh Bắc Kạn UBND huyện Chợ Đồn cần hỗ trợ chế vốn đầu tư cho khu vực thông qua đầu tư từ ngân sách Nhà nước Thu hút tổ chức bảo tồn nước, tạo điều kiện pháp lý, hỗ trợ chương trình, dự án bảo tồn cho khu vực Để làm điều khu vực cần có đề xuất cụ thể quy hoạch bảo tồn ĐDSH, điều tra đánh giá loài quan trọng ưu tiên giám sát Có vậy, Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc quản lý, bảo vệ phát triển bền vững 4.4.5 Xây dựng quy hoạch vùng đệm, kể vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Cũng VQG KBT khác, Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc xây dựng khu vực sinh sống đồng bào dân tộc thiểu 37 số, chịu sức ép nặng nề từ phía cộng đồng địa phương, người sống hay gần KBT nhiều đời có mối liên quan trực tiếp với thiên nhiên vùng, sống họ lệ thuộc phần lớn vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Để giải mâu thuẫn nhân dân địa phương nhiệm vụ bảo tồn, thực Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ việc tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu trước mắt họ, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn Vì vậy, việc qui hoạch lại KBT đầu tư, xây dựng phát triển vùng đệm để giải khó khăn đó, nhằm nâng cao sống, tạo thêm công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương, giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn đồng thời giáo dục, động viên họ tích cực tham gia vào công tác bảo tồn Vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cần trọng quan tâm công tác quản lý bảo tồn, có kế hoạch quy hoạch rõ ràng nhằm bảo tồn nguyên vẹn cảnh quan tự nhiên khu rừng Cấm hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên, giám sát chặt chẽ việc khai thác tài nguyên sinh vật chăn thả gia súc… Hơn nữa, khu vực có nhiều tài nguyên quý, việc liên kết xã với KBT có tác dụng mở rộng sinh cảnh tạo giao lưu cho quần thể động, thực vật Bên cạnh đó, cơng tác quản lý bảo tồn nơi cịn lỏng lẻo, tình trạng săn bắt động vật khai thác nhỏ lẻ thường xuyên xảy kiểm sốt Do việc mở rộng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc góp phần bảo vệ an tồn nguồn tài ngun thiên nhiên quý giá có khu vực Để làm điều đó, cần vận động đồng thuận huy động tham gia cộng đồng 38 4.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ Cần có chương trình nghiên cứu chun sâu về: phân loại học, đặc điểm sinh thái học cá thể, quần thể, phục hồi HST, phục hồi loài quý có giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn Đồng thời có chương trình quản lý, giám sát chuyển biến ĐDSH khu vực 4.4.7 Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH Cộng đồng dân tộc người thường có sống gắn bó với rừng, họ có khả thay đổi tập quán kiểm soát hoạt đơng để kìm hãm xâm phạm đến rừng Vì cần xây dựng hệ thống quản lý bảo tồn có tham gia người dân, chiến lược đưa để người dân địa phương, quyền cấp, Ban quản lý KBT, lực lượng kiểm lâm đơn vị liên quan xây dựng chương trình phát triển bền vững với giải pháp vừa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, vừa phát triển kinh tế xã hội Quản lý chặt chẽ hoạt động làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, thực cơng tác bảo vệ tài ngun rừng, phịng chống cháy rừng, phát bắt giữ xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên rừng Hiện cộng đồng sống xung quanh khu vực quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt động vật hoang dã Lý họ chưa quan tâm phần nhận thức, phần kinh tế khó khăn phần quan trọng chưa tạo chế phù hợp để thúc đẩy họ tham gia bảo tồn tài nguyên quý giá Vì vậy, để nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng, tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; xây dựng phát triển mô hình nơng lâm nghiệp kết hợp phù hợp với sinh thái địa phương đáp ứng yêu cầu sản phẩm thị trường Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nằm vùng Đông Nam châu Á, với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước có tính ĐDSH cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số lồi sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế) ĐDSH có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Theo ước tính giá trị tài nguyên ĐDSH toàn cầu cung cấp cho người 33.000 tỷ đô la năm (Constan Zaetal-1997) Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên ĐDSH ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam-1995) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy thoái ngày nghiêm trọng [6], [12], [13], [15] Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra nghiên cứu cho thấy Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc nơi có đa dạng lồi, nơi cịn lưu giữ tính đa dạng sinh học, phong phú thành phần loài số loài đặc hữu, quý ghi sách đỏ Việt Nam Tuy nhiên tính đa dạng có nguy giảm dần số nguyên nhân như: Cộng đồng quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trị giá trị cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH, đời sống cộng đồng phụ thuộc nhiều vào tài nguyên ĐDSH Các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật, khai thác lâm sản gỗ xẩy nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái tài nguyên ĐDSH Nguồn nhân lực KBT vừa thiếu số lượng, vừa yếu chuyên môn, đặc biệt kinh nghiệm công tác quản lý bảo tồn ĐDSH hạn chế, nơi đòi hỏi lồng ghép kiến thức kỹ thuật quản lý bảo tồn với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư sống vùng Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng bền vững ĐDSH bao gồm: Giải pháp chiến lược tập trung vào xây dựng mơ hình “đồng quản lý” công tác bảo tồn ĐDSH; Giải pháp phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho người dân xung quanh khu vực dải núi đá vơi; Giải pháp chế sách hỗ trợ người dân xây dựng văn chia sẻ lợi ích có từ quản lý bảo tồn ĐDSH; Giải pháp tổ chức - kỹ thuật quy hoạch vùng lõi, vùng đệm, tăng cường hoạt động nghiên cứu, giám sát ĐDSH 41 5.2 Kiến nghị Do điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp, thời gian nghiên cứu hạn chế, việc điều tra theo tuyến chưa nhiều, chủ yếu bám vào đường mịn nên tính đại diện ngẫu nhiên chưa cao Đánh giá nhân tố tập chung vào điều tra vấn quan sát tuyến điều tra mà chưa nghiên cứu sâu mức độ tác động cụ thể nhân tố đến bảo tồn đa dạng sinh học Từ lí đưa số kiến nghị sau: Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng khu bảo tồn, nâng cao lực cho đội ngũ bảo vệ rừng Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho nguời dân vấn đề bảo vệ, phòng cháy chữa cháy phát triển rừng Trong thời gian tới cần tập trung nghiên cứu sâu mối quan hệ bên tham gia vào quản lý tài ngun thiên nhiên, mơ hình quản lý có tham gia, đặc biệt nghiên cứu sách liên quan đến bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, mơ hình đồng quản lý, giải pháp quản lý, bảo tồn ĐDSH Cần nghiên cứu sâu vai trò cộng đồng công tác Bảo tồn ĐDSH 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), “ĐDSH bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam”, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2) tr 2-8 Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2005), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH” Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011), “Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ước đa dạng sinh học”, Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), “Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”, Nxb Hồng Đức Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội 10 Hồ Văn Cử (2003), “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp Bảo tồn ĐDSH vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăklăk”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 11 IUCN, UNEP, WWF (1996), “Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Nhật (2001), “Bài Giảng Đa dạng sinh học”, Trường Đại học Lâm nghiệp 43 13 Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học (1998), “Nguyên nhân sâu xa ĐDSH Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc, Cục Môi trường - Bộ KHCN MT 14 Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Q, Hồng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994) Tiếng Anh: 16 Bini, L M., Diniz - Filho, J A F., Carvalho, P., Pinto, M P and Rangel, T F LV B (2005), “Lomborg and the litany of biodiversity crisis: what the peer - viewer litterature says”, Conservation Biology 19 (4): 1301 1305 78 17 Ginsberg, J (1998), “Global conservation priority”, Conservation Biology 13 (1): 84 18 Wilson, E O (ed) (1988), “Biodiversity National Academy press”, Washington, D C 96 Website: 19 http://www.biodivn.com/2013/11/in-situ-and-ex-situ.html tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Nam Xuân Lạc thành lập với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ sinh cảnh sống cho loài động, thực vật, bảo vệ nguồn gien quý Việt Nam giới, ổn định đời sống nhân dân khu vực Đến nay, KBT có nhiều cố gắng việc quản lý, bảo vệ tính ĐDSH, tổ chức ngăn chặn tình trạng xâm hại vào KBT Tuy nhiên nguồn kinh phí để triển khai hoạt động bảo tồn hạn chế, đời sống người dân sống xung quanh KBTcịn nhiều khó khăn, hầu hết hộ nghèo Do tình trạng người dân lút vào KBT để khai thác gỗ, củi, săn bắt động vật hoang dã trái phép xảy Trong đó, việc đào tạo, tập huấn bảo tồn, kỹ làm việc… cho đội ngũ cán KBT từ thành lập đến cịn chưa nhiều Chính trình độ lĩnh vực bảo tồn hạn chế, từ ảnh hưởng lớn đến việc triển khai hoạt động bảo tồn khu vực Để tổ chức triển khai hoạt động khu bảo tồn có hiệu quả, khuyến khích thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn ĐDSH địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài : "Nghiên cứu yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn " 1.2 Mục đích Nghiên cứu yếu tố tác động đến bảo tồn ĐDSH nhằm cung cấp thêm thơng tin khoa học, có sở thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu MẪU BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THEO TUYẾN Tuyến điều tra: Độ dài tuyến điều tra: Điểm quan sát TT Nhân tố 10 Tổng điểm Khai thác gỗ Chăn, thả động vật Săn, bắt động vật Khai thác LSNG Phá rừng làm nương rẫy MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ Tuyến điều tra TT Nhân tố Khai thác gỗ Chăn, thả động vật Săn, bắt động vật Khai thác LSNG Phá rừng làm nương rẫy Điểm TB

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan