Cái bi trong hệ thống phạm trù mĩ học, biểu hiện và giá trị thẩm mĩ của nó

168 690 4
Cái bi trong hệ thống phạm trù mĩ học, biểu hiện và giá trị thẩm mĩ của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH ÁI CÁI BI TRONG HỆ THỐNG PHẠM TRÙ MĨ HỌC, BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA NÓ Chuyên ngành Mã số : Mĩ học : 62.22.03.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Huyên HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH ÁI CÁI BI TRONG HỆ THỐNG PHẠM TRÙ MĨ HỌC, BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA NÓ Chuyên ngành Mã số : Mĩ học : 62.22.03.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Huyên HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nhận định kết luận nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án PHẠM MINH ÁI MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu bi mối quan hệ bi với phạm trù khác hệ thống phạm trù mĩ học .6 1.2 Tình hình nghiên cứu biểu bi đời sống văn học Việt Nam (sau năm 1975) 14 1.3 Tình hình nghiên cứu giá trị thẩm mĩ bi 21 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu số vấn đề đặt luận án 23 Chƣơng CÁI BI TRONG HỆ THỐNG PHẠM TRÙ MĨ HỌC 25 2.1 Bản chất nội dung bi 25 2.2 Mối quan hệ bi với phạm trù mĩ học khác hệ thống .55 Chƣơng BIỂU HIỆN CỦA CÁI BI TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 68 3.1 Phƣơng thức biểu bi đời sống nghệ thuật 68 3.2 Biểu bi đời sống xã hội Việt Nam (sau năm 1975) 71 3.3 Biểu bi văn học Việt Nam (sau năm 1975) .85 Chƣơng GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA CÁI BI 113 4.1 Giá trị thẩm mĩ bi phát triển ngƣời xã hội .113 4.2 Giá trị phản ánh bi văn học nghệ thuật 132 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình yêu cổ xƣa vĩ đại ngƣời tình yêu sống, yêu đẹp Khát vọng chân ngƣời vƣơn tới sống tốt đẹp Nhƣng hành trình kiếm tìm hạnh phúc đến sống nhân văn đấu tranh lâu dài gian khổ mà lúc chiến thắng thuộc điều tốt đẹp chân Thực tế lịch sử loài ngƣời chứng minh cho tính biện chứng phát triển thông qua trình không ngừng giải xung đột, mâu thuẫn Tất yếu sống xung đột nhƣng sống đặt yêu cầu, nhiệm vụ dù khó khăn đến đâu ngƣời nỗ lực tìm cách vƣợt qua Cái bi bi kịch hữu khách quan hành trình nỗ lực khiến nhân loại không ngừng trăn trở Cái bi phạm trù mĩ học mang ý nghĩa nhân văn triết lí sâu sắc, tƣợng thẩm mĩ đặc biệt nảy sinh trình lao động đấu tranh cải tạo tự nhiên, xã hội ngƣời Phạm trù bi với đẹp, hài, cao khái quát mảng thực thẩm mĩ ngƣời Từ thời điểm thuật ngữ đời, đƣợc thừa nhận phạm trù mĩ học độc lập đến tận ngày hôm nay, nội hàm đƣợc nhiều học giả bàn đến với quan điểm khác Sự vận động ngày phức tạp xã hội đòi hỏi cần nhìn nhận, xem xét biểu bi sống nghệ thuật phong phú đa dạng, đồng thời có nhìn mang tƣ phê phán với quan điểm khác phạm trù Vì vậy, nghiên cứu bi - phạm trù mĩ học vấn đề cần đƣợc quan tâm mức Dƣới lãnh đạo Đảng, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực dân chủ, công bằng, bình đẳng vô tốt đẹp Lâu nay, thƣờng tồn quan điểm phủ nhận tồn bi xã hội ta né tránh, không nói Nhƣng nhƣ nghĩa thỏa mãn với lẽ xung đột, mâu thuẫn, oan trái, đau khổ có thật ngƣời diện xã hội mà ta không dũng cảm thẳng thắn thừa nhận, vạch để hành động hậu khôn lƣờng Ngay Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chiến đấu khổng lồ chống lại hƣ hỏng, kiến tạo tốt đẹp Con đƣờng đến mục tiêu lí tƣởng thật không phẳng, dễ dàng, mà gập ghềnh, quanh co, nhiều rủi ro, bất trắc; có thuận buồm xuôi gió mà phải trải qua không vấp váp, sai lầm, lẽ phải chiến thắng dễ dàng, nhiều phải trả giá cay đắng Vì lẽ đó, với niềm vui thắng lợi, niềm tin nhân tố mẻ, tốt tƣơi ngày nở rộ, trăn trở nhiều điều cũ kĩ, hƣ hỏng tác oai tác quái đời sống xã hội Chừng đấu tranh tốt - xấu, thiện - ác, - tà diễn gay gắt, chừng bi sở diện Vì nghiên cứu làm rõ biểu giá trị bi sống nghệ thuật cần thiết Lí luận mĩ học Mác - Lênin đƣợc học giả Liên Xô trƣớc xây dựng nên trở thành khuôn mẫu, kim nam cho mĩ học nghệ thuật nƣớc ta Không thể phủ nhận tác động tích cực từ khối tri thức đồ sộ lí luận mĩ học Liên Xô Việt Nam, đặc biệt hệ thống thuật ngữ, khái niệm, phạm trù có bi trở thành công cụ cho tƣ lí luận, tảng vững cho nghiên cứu mĩ học Tuy nhiên “việc giới thiệu lí luận văn nghệ macxit ta phiến diện làm tổn hại đến trào lưu lí thuyết văn học nghệ thuật chứa đựng nhiều chân lí sáng tạo” [244, tr.643] Khuynh hƣớng đối lập, khép kín, tiếp cận tƣ tƣởng học thuật đại, rập khuôn theo lí thuyết cũ, vận hành khung tƣ chật hẹp khiến giao lƣu lí thuyết nghiên cứu mĩ học bị gián đoạn dƣờng nhƣ không đảm đƣơng vai trò “đi trƣớc”, “phƣơng pháp luận” cho nghiên cứu văn học nghệ thuật Khung lí luận dƣờng nhƣ không bao chứa vấn đề thẩm mĩ đời sống đƣơng đại đặt Vì lí luận nhận thức bi lí luận mĩ học cần có nỗ lực đổi phát triển để đảm nhận đƣợc vai trò Mảng văn học nghệ thuật phản ánh bi sau năm 1975 có chuyển biến mạnh mẽ phƣơng thức thể Sau chiến tranh, phản ánh bi văn học yêu cầu chứa đầy tâm huyết thử thách nghệ sĩ Điều văn học phản ánh chiều, máy móc, dung tục thực tại, phản ánh lại quan niệm có sẵn; việc dự báo tƣơng lai, dự báo tƣợng xấu, tiêu cực xã hội thƣờng khiến cho nghệ sĩ bị buộc tội bôi đen, gieo rắc hoài nghi, mà điều khiến cho văn nghệ sĩ dè dặt, chƣa phát huy đƣợc sức sáng tạo dồi Phản ánh mảng thẩm mĩ bi văn học nhƣ vấn đề cần đƣợc giải đáp lí luận để giúp văn học hoàn thành sứ mệnh cao mình, vừa giúp nhận thức thực sống, vừa mang đến cho ngƣời khát vọng Chân - Thiện Mĩ Lịch sử nghệ thuật chứng minh nghệ thuật thời đại chịu ảnh hƣởng lớn từ thành tựu lí luận triết học mĩ học Bởi nghiên cứu bi, làm rõ chất, biểu giá trị nghệ thuật dƣới góc độ mĩ học điều cần thiết dẫn cho việc sáng tạo hình tƣợng bi mang tính thẩm mĩ cao Vấn đề bi Đối với nhà nghiên cứu nƣớc, bi đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện lí luận thực tiễn Tuy nhiên, nƣớc ta lâu nay, nghiên cứu mĩ học phần lớn hƣớng đẹp, cao cả, bi chƣa thực đƣợc quan tâm mức mà chủ yếu vấn đề đƣợc trình bày với dung lƣợng nhỏ hệ thống nguyên lí chung hay rải rác số khía cạnh đan xen vào vấn đề khác Cái bi hệ thống phạm trù mĩ học, biểu giá trị thẩm mĩ chƣa trở thành đối tƣợng nghiên cứu chuyên biệt có hệ thống luận văn, luận án Với lí trên, tác giả chọn vấn đề “Cái bi hệ thống phạm trù mĩ học, biểu giá trị thẩm mĩ nó” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích:Luận án làm sáng rõ chất thẩm mĩ bi thông qua việc luận giải nội dung bi mối quan hệ bi với phạm trù khác hệ thống nhƣ đẹp, cao cả, hài; nhận diện biểu bi sống văn học Việt Nam sau chiến tranh, từ rút giá trị thẩm mĩ bi đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức giá trị thẩm mĩ bi * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, phân tích cách có hệ thống quan điểm bi lịch sử mĩ học phƣơng Tây phƣơng Đông, có Việt Nam - Phân tích chất thẩm mĩ nội dung bi mối quan hệ bi với phạm trù khác hệ thống phạm trù mĩ học - Nhận diện phân tích biểu chuyển biến, vận động bi với tƣ cách tƣợng thẩm mĩ đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam sau chiến tranh - Khái quát số giá trị thẩm mĩ bi ngƣời, xã hội văn học nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu luận án phạm trù mĩ học bi quan hệ với phạm trù mĩ học khác nhƣ biểu giá trị bi * Phạm vi nghiên cứu: - Luận án tiếp cận đối tƣợng giải nhiệm vụ luận án sở triết học mĩ học Mác – Lênin Hệ thống phạm trù mĩ học đa dạng, phong phú, luận án vào phân tích khía cạnh quan hệ bi với phạm trù khách thể mĩ học đẹp, cao cả, hài số phạm trù phái sinh - Biểu bi đời sống nghệ thuật nói chung bao trùm phạm vi vô rộng lớn không gian, thời gian lĩnh vực Trong nghệ thuật văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt điển hình, dùng ngôn từ làm phƣơng tiện sắc bén để sâu vào ngóc ngách sống thân phận ngƣời Vì vậy, tác giả chọn sâu nghiên cứu biểu biện giá trị bi phạm vi đời sống văn học Việt Nam sau chiến tranh (với mốc thời gian từ 1975 trở lại đây) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Trên sở phƣơng pháp luận biện chứng vật, đề tài sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phương pháp logic - lịch sử: Với phạm vi tƣ liệu suốt tiến trình lịch sử tƣ tƣởng triết học, mĩ học nghệ thuật, ngƣời viết ý thức đặt đối tƣợng nghiên cứu nhìn lịch sử để thấy đƣợc logic vận động nội quan niệm biểu bi thời kì lịch sử xã hội văn học nghệ thuật - Phương pháp hệ thống: Phƣơng pháp giúp tác giả có cách tiếp cận hợp lí để nhận diện chất thẩm mĩ bi đặt hệ thống phạm trù mĩ học Phạm trù bi không tồn biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với phạm trù mĩ học khác, vừa thống vừa khác biệt - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp cho phép phân tích để khái quát tƣ tƣởng bi lịch sử, sở tổng hợp tạo thành hệ thống quan điểm để làm sáng tỏ vấn đề cách toàn diện - Phương pháp loại hình: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nhận diện khuynh hƣớng tác phẩm văn học sau chiến tranh, làm sở cho việc phân tích đặc điểm bi biểu văn học thời kì - Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh cho phép ngƣời viết nhận diện tƣơng đồng khác biệt quan niệm nhƣ biểu bi phƣơng Tây, phƣơng Đông Việt Nam Qua thấy đặc thù quan niệm bi thẩm mĩ dân tộc Phƣơng pháp giúp làm rõ khác biệt hai lĩnh vực biểu bi sống văn học nghệ thuật đồng thời tìm tƣơng đồng khác biệt giá trị thẩm mĩ đem lại bi sống nghệ thuật - Phương pháp liên ngành: Để thực đề tài, ngƣời viết có ý thức vận dụng thành tựu triết học, mĩ học, lí luận phê bình văn học nghệ thuật, đạo đức học, tâm lí học sử học để đạt đƣợc nhìn toàn diện Đóng góp khoa học luận án: - Với kết nghiên cứu mình, luận án góp phần làm phong phú, hệ thống hóa quan niệm bi, đánh giá, so sánh quan niệm bi phƣơng Đông (Việt Nam) phƣơng Tây Trên sở mĩ học Mác - Lênin tiếp cận số thành tựu có giá trị mĩ học đƣơng đại đƣa hệ thống lí luận chất nội dung phạm trù bi, nhƣ mối quan hệ cuả với phạm trù khác hệ thống - Luận án nỗ lực nhận diện phân tích biểu bi đời sống văn học Việt Nam sau chiến tranh để thấy đƣợc vận động nhƣ chuyển biến với tƣ cách tƣợng thẩm mĩ - Luận án làm rõ đƣợc giá trị thẩm mĩ bi hai phạm vi phát triển xã hội nâng cao nhận thức, hoàn thiện nhân cách ngƣời Đồng thời, tác giả phân tích giá trị phản ánh bi văn học nghệ thuật Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lí luận: Với việc làm rõ chất, nội dung vị trí bi hệ thống phạm trù mĩ học, biểu giá trị đời sống văn học nghệ thuật, luận án làm sâu sắc phong phú thêm lí thuyết phạm trù bi nói riêng, mĩ học nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo cho ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy mĩ học, triết học nghệ thuật, ngƣời làm công tác quản lí văn hóa nghệ thuật quan tâm đến lĩnh vực khoa học Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm bao gồm chƣơng, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu bi mối quan hệ bi với phạm trù khác hệ thống phạm trù mĩ học 1.1.1 Những công trình chất thẩm mĩ nội dung cuả bi Phạm trù bi đƣợc nhắc đến hầu hết sách mĩ học Đây phạm trù mĩ học có giá trị thẩm mĩ cao Bởi học giả có nhiều tranh luận xung quanh phạm trù nhƣng họ thống việc thừa nhận bi phạm trù mĩ học Những công trình chất nội dung bi mĩ học phương Tây: Trong lịch sử phát triển tƣ tƣởng mĩ học từ cổ đại đến đại, hầu hết thời kì có công trình mang dấu ấn phát triển quan niệm bi Tác phẩm cần đƣợc nhắc đến mang ý nghĩa đặt móng cho phát triển lí luận bi Nghệ thuật thơ ca (Thi pháp) Trong tác phẩm này, Aritxtot thể quan điểm sâu sắc chất bi chủ yếu thông qua hình thức nghệ thuật bi kịch Thời cận đại, tác phẩm Mĩ học Heghen đƣợc coi công trình nghiên cứu toàn diện sâu sắc bi kể từ sau Nghệ thuật thơ ca Aritxtot Từ lí luận xung đột, ông trình bày xung đột bi kịch dƣới hệ thống chặt chẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử quan niệm bi Trong Hiện tượng học tinh thần, Bài giảng lịch sử triết học, Mĩ học, Heghen gọi bi kịch “ngôn ngữ cao cấp”, mặt trăng nghệ thuật thâu tóm toàn nghệ thuật Trong tác phẩm Triết học nghệ thuật, Ph.Senlinh bàn nhiều chất, kết cấu nội bi xảy đấu tranh tự tất yếu Quan điểm Heghen Senlinh mang yếu tố tâm nhƣng chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng Trecnusepxki thể quan điểm đối lập với Heghen thể Luận án tiến sĩ Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực coi bi kịch không mang tính tất yếu mà hoàn toàn kết ngẫu nhiên Ở công trình này, Trecnusepxki nêu quan điểm đẹp sâu sắc nhƣng bi, ƣu điểm tính nhân dân dƣờng nhƣ lại mang nhiều hạn chế so với quan niệm Heghen 150 chủ thể thẩm mĩ Tuy nhiên, nhận thức giá trị thẩm mĩ bi vƣớng mắc thiên lệch cần đến biện pháp để nhận thức trở nên đắn hơn, giúp ngƣời đặc biệt hệ trẻ lựa chọn giá trị định hƣớng giá trị Đánh giá giá trị thẩm mĩ mảng văn học phản ánh bi nhiều vấn đề thách thức với ngƣời nghệ sĩ Sự phản ánh bi đem đến nhiều giá trị phát triển văn học nghệ thuật, góp phần tạo phát huy tinh thần dân chủ, khoan dung cởi mở đời sống văn học, tăng cƣờng tảng triết học, mĩ học cho văn học để có đƣợc tác phẩm phản ánh mảng bi xứng tầm thời đại, mang thở sống Mảng văn học nghệ thuật phản ánh bi giúp nâng cao văn hóa tiếp nhận ngƣời đọc, ngƣời thƣởng thức tác phẩm, từ góp phần nâng cao phông văn hóa nói chung Để có đƣợc điều thân mĩ học phải không ngừng đổi tảng vững mĩ học Mác - Lênin nhƣng có tiếp thu hiệu thành tựu lí luận mĩ học khác để đảm đƣơng vai trò dẫn đƣờng cho hoạt động nhận thức thực tiễn thẩm mĩ DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Minh Ái (2013), Giáo dục thẩm mĩ thông qua nghệ thuật bi kịch Hi Lạp cổ đại, Tạp chí Giáo dục (số 10) Phạm Minh Ái (2014), Cái bi mĩ cảm Phật giáo, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội (số 5) Phạm Minh Ái (2014), Vấn đề phụ nữ số tác phẩm bi kịch Hi Lạp cổ đại, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội (số 6) Phạm Minh Ái (2014), Quan hệ tất yếu ngẫu nhiên bi mĩ học phương Tây từ cổ đại đến cận đại, Tạp chí Triết học (số 12) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2008), Cái bi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội (số 6) Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 12) Anhikist (2000), Lí luận kịch từ Aritxot đến Lessin, Tất Thắng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Arixtôrơ (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2000), Những sắc thái bi văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1960, Thông báo Khoa học, Đại học Sƣ phạm (số 5) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Iu.B.Bôrep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, Trƣờng Đại học Tổng hợp Xb, Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn (2009), Giáo trình Văn học Phương Tây cổ đại Hy Lạp đến kỷ XV, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Albert Camus (1998), Về tương lai bi kịch, Tạp chí Văn học (số 3) 12 Cornay (1987), Tuyển tập kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 11) 15 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa, Báo Văn nghệ (số 49 – 50) 17 Nguyễn Minh Châu (1993), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 19 Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trƣơng Chính (1962), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chính sách "đốt sạch, phá sạch, giết sạch" đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam: Cuốn sách đen tập ba (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Cù Huy Chử (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn học mĩ học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Vĩnh Cƣ (2000), Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học (số 7) 24 Phạm Vĩnh Cƣ (2001), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học (số số 5) 25 Phạm Vĩnh Cƣ (2007), Sáng tác giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Cƣờng (2013), Bản chất thẩm mĩ bi khoa học mĩ học, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Dân (2000), Văn học phi lí - đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại, Tạp chí Văn học số 28 Nguyễn Văn Dân (2009), Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4) 29 Trƣơng Đăng Dung (2006), Những khả giới hạn văn học nghệ thuật bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu văn học 30 Trƣơng Đăng Dung (2009), Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ, Tạp chí Văn học nƣớc (số 6) 31 Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mĩ thời kì đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Dũng (2006), Chiến tranh Việt Nam văn học Mĩ từ chân thật đến tác phẩm, Tạp chí Sông Hƣơng (số 205) 33 Đinh Xuân Dũng (1995), Văn xuôi chiến tranh - hai giai đoạn phát triển, Tạp chi Văn nghệ quân đội (số 7) 34 Vƣơng Quốc Duy (2001), Hồng lâu mộng bình luận, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Đại (2006), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hoàng Hữu Đản (1962), Bi kịch cổ đại Hy Lạp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Về lãnh đạo quản lí văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đặng Anh Đào (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (1997), Phương Đông phương Tây - vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hà Minh Đức (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin số vấn đề lí luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Eagleton (2009), Chủ nghĩa Mác phê bình văn học, Nxb Tri thức, Hà Nội 46 Rita Felski (2011), Bi kịch tìm hiểu lại, Trần Hải Yến dịch, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Hƣơng Giang (2001), Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 48 Lƣơng Lê Giang (2005), Tình yêu chiến tranh: thực trạng tàn khốc sống, Tạp chí Sân khấu (số 6) 49 Eren Groxx (1984), Mĩ học - khoa học diệu kì, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 N.A.Gulaiep (1974), Lí luận văn học mối liên hệ với vấn đề mĩ học, Tổ tƣ liệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 51 Khƣơng Việt Hà (2006), Mĩ học Kawabata Yasunari, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) 52 Nam Hà (1992), Sự thật chiến tranh tác phẩm viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 2) 53 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học (số 3) 54 Nguyễn Ngọc Hà (2010), Mâu thuẫn người với người: số nội dung bản, Tạp chí triết học (số 10) 55 Nguyễn Thị Hạnh (2005), Nhân vật Hamlet Shakespeare phạm trù mĩ học bi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 56 Trần Thị Hạnh (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư khẳng định thật văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ (số 33) 58 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng m học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Heghen (1968), Mĩ học - Những văn chọn lọc, Minh Hải dịch, Nxb Mũi Cà Mau 60 Heghen (2000), Mĩ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Đắc Hiến (2008), Vấn đề mâu thuẫn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 62 Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những nghịch lí chiến tranh, Báo Văn nghệ (số 15) 63 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Văn học tác dụng chiều sâu việc xây dựng nhân cách văn hóa người, Tạp chí Văn học (số 6) 64 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Ngọc Hiến (2009), Tiếp cận cách tân chủ nghĩa đại hậu đại, Tạp chí Hồng Lĩnh (số 51) 66 Ðỗ Ðức Hiểu (1997), Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học (số 10) 67 Cao Thị Hồng (2011), Lí luận văn học Việt Nam từ 1986 đến (một số vấn đề bản), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 68 Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Thế Hùng (2006), Mĩ học đại cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 70 Nguyễn Tấn Hùng, Lê Hữu Ái (2008), Thực công xã hội Việt Nam: mâu thuẫn phương pháp giải quyết, Tạp chí Triết học (số 4) 71 Đỗ Huy (1987), Giáo dục thẩm mĩ - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Thông tin lí luận, Hà Nội 72 Đỗ Huy (1996), M học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học- m học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Huy (2002), Cơ sở triết học văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin Viện Văn hoá, Hà Nội 75 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung (Đồng chủ biên, 2011), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử Mĩ học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Đỗ Huy (2003), Giáo trình mĩ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Huyên (1978), Một số vấn đề giáo dục thẩm mĩ cho niên, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (số 4) 78 Nguyễn Văn Huyên (1987), Cấu trúc hình tượng nghệ thuật gợi mở tiềm sáng tạo, Tạp chí Triết học (số 4) 79 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2001), Văn hóa thẩm mĩ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2004), Giáo trình mĩ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Bùi Thị Hƣơng (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 82 Lê Thị Hƣờng (2004), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay, Tạp chí Văn học (số 2) 83 Karl Jasper (2011), Bàn bi, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Viện Văn học Hà Nội 84 Nguyễn Khải (1998), Nghề văn, nhà văn Hội nhà văn, Báo Văn nghệ số ngày 30/4 85 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 86 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo (2001), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Đỗ Văn Khang (2010) (chủ biên), Giáo trình Lịch sử mĩ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 89 Hoàng Thiệu Khang (1987), Tuổi trẻ thẩm mĩ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 90 Vũ Khiêu (1972), Anh hùng nghệ sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 M.B Khraptrenco (1982), Giá trị thẩm mĩ giá trị nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (số 4) 92 M.B Khraptrenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Lƣơng Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mĩ nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Kinh Pháp hoa: Diệu pháp liên hoa (2006), Thích Trí Tịnh dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 96 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Chu Lai (21/12/2004), Viết chiến tranh cần chân thực, nguồn:http://media.vn 98 Tôn Phƣơng Lan (1980), Tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975, Tạp chí Văn học (số 5) 99 Andrey Langlay, (2007), Thời Phục hưng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 100 Hoài Lam (1991), Về biện chứng đời sống thẩm mĩ nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 101 Hoài Lam (chủ biên) (1995), Mĩ học: Giáo trình đại học, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 102 Phong Lê (1984), Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 103 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 105 Phong Lê (2008), Về mối quan hệ văn nghệ trị, Tạp chí Sông Lam (số 87) 106 Văn Lê (2008), Mùa hè giá buốt, Nxb Văn hóa Sài Gòn 107 Nguyễn Thị Mĩ Lộc (1972), Sự vận động thể loại bi kịch (từ cổ đại Hy Lạp đến thời đại Phục hưng), Tạp chí Khoa học Đại học Huế (số 3) 108 Iu.A.Lukin, V.C Xcacherosicop (1984), Nguyên lí mĩ học Mác - Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 109 Trƣờng Lƣu (2007), Từ lí luận văn học Mác - Lênin đến di sản lí luận văn học dân tộc nhân loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9) 110 Phƣơng Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 111 Phƣơng Lựu (2006), Gặp gỡ Schopenhauer với Trang Tử tư tưởng bi kịch nhân sinh, Tạp chí Văn học (số 1) 112 Phƣơng Lựu (2007), Tư tưởng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Thế giới, Hà Nội 113 C.Mác Ph.Ăngghen (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 114 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 115 C.Mác Ph.Ăngghen (1962), Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử, NXB Sự thật, Hà Nội 116 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Bacaru Macxen (1982), Cảm xúc nghệ thuật, giá trị mĩ học, ý nghĩa người, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (số 4) 120 Hồng Mai (1983), Giáo dục thẩm mĩ việc định hướng nhu cầu thẩm mĩ, Tạp chí Triết học (số 3) 121 Hồng Mai (1996), Cái nhìn song đôi việc bình giá tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 9) 122 Đặng Thai Mai (1977), Mấy điều tâm đắc - Thơ văn Lí Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Nguyễn Thị Mai (2010), Cái bi tiểu thuyết Lan Khai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 124 Nhâm Thị Thanh Mai (2012), Cái bi truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 125 Robert S McNamara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Numano Mitsuyoshi (2009), Văn học Nhật Bản: lịch sử đặc trưng từ mono no aware đến kawaii, Lƣơng Việt Dũng dịch, Kỉ yếu hội thảo Văn học Nhật Bản, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 130 Môcunxki (1977), Lịch sử sân khấu giới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 131 Lê Thuý Mùi, (1997), Tìm hiểu cách mạng nhận thức người vũ trụ phong trào văn hoá Phục hưng Tây Âu kỷ XIVXVI, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 132 Đỗ Mƣời (1997), Xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, mãi đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, Tạp chí Cộng sản (số 14) 133 Nguyễn Việt Nga (1993), Vài nét tác dụng văn hóa nghệ thuật việc hình thành phát triển nhân cách văn hóa văn nghệ, Tạp chí Triết học (số 3) 134 Tôn Gia Ngàn (1978), Bi kịch cổ điển Pháp, Nxb Văn hoá, Hà Nội 135 Lê Thành Nghị (1995), Tiểu thuyết viết chiến tranh - ý kiến góp bàn, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 136 Lê Hữu Nghĩa (1992), Mâu thuẫn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Triết học số 137 Nguyên Ngọc (2009), Đôi ý kiến văn học nay, Tạp chí nghệ thuật biểu diễn (số 1) 138 Nhiều tác giả (1975), Cái anh hùng phạm trù mĩ học Mác -Lênin: Kỷ yếu hội nghị, Trƣờng Lí luận nghiệp vụ Bộ văn hoá Xb, Hà Nội 139 Nhiều tác giả (1992), Triết học Mĩ học phương Tây đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 140 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 141 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 142 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Nhiều tác giả (2001), Về lãnh đạo, quản lí văn học nghệ thuật công đổi mới, Nguyễn Duy Bắc tuyển chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn 146 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Nietzsche, Sự đời bi kịch, Tƣ liệu viện Văn học, Hà Nội 149 Bảo Ninh (2002), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 150 Lƣơng Ninh (1999), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Thái Ninh (1987), Triết học Hi Lạp cổ đại, Nxb SGK Mác - Lênin 152 V.Otrinnikov (1996), Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản, Phong Vũ dịch, Tạp chí Văn học (số 5) 153 M.F Ôpxiannhicop (1987), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 154 M.F Ôpxiannhicop (2001), Mĩ học nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 155 Alan Pearson (2007), Hi Lạp cổ đại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 156 Đỗ Hải Phong (2009), Thế giới phi lí nỗi lo âu, hi vọng tiếng cười hài kịch Gogol, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) 157 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mĩ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Hồ Phƣơng (1991), Những tìm tòi không mệt mỏi, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 9) 159 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học (số 4) 160 Platon, Phedro (hay Bàn đẹp), T.276, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 161 Adrian Poole (2012), Bi kịch - Dẫn nhập ngắn, Nxb Tri thức, Hà Nội 162 GN Pospeplov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, t.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Đình Quang (1993), Văn học nghệ thuật với việc xây dựng người phát triển xã hội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 3) 164 Đình Quang (1997), Văn học nghệ thuật với hình thành nhân cách phát triển xã hội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 6) 165 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mĩ học dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 Phạm Ngọc Quang (2005), Công đổi Việt Nam - nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển, Tạp chí Triết học (số 10) 167 Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 168 Ph Senlinh (1966), Triết học nghệ thuật (trích dịch từ phần chương 2) Nxb Tƣ tƣởng, Matxcova 169 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 170 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 171 Trần Đình Sử (1997), Bạn đọc tiếp nhận văn học, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 Trần Đình Sử (2009), Nghiên cứu Văn học nghệ thuật từ đối lập đến hội nhập, Tạp chí Sông Lam (số số 10) 173 Trần Đình Sử (2010), Văn học thực tầm nhìn đại, Tạp chí Sông Hƣơng (số 259) 174 Trần Hữu Tá (1980), Đọc Năm 1975 họ sống thế, tạp chí Văn nghệ quân đội (số 12) 175 Lê Thị Thanh Tâm (2012), Mĩ học Mono No Aware văn chương Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) 176 Phan Văn Tân (2001), Xung đột xã hội đất đai nông thôn thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ Xã hội học 177 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa xã hội: từ lí luận đến thực tiễn Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Chiêm Tế (1980), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 179 Đào Duy Thanh (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 180 Khâu Chấn Thanh (1994), Lí luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung quốc: (100 điều), Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh Văn học Việt Nam sau 1975 - khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 182 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống - đời sống “văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội 183 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hi Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 184 Võ Văn Thắng (2005), Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 8) 185 Bùi Việt Thắng (1994), Một cách tái chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 186 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 187 Thích Tâm Thiện (1996), Tư tưởng mĩ học Phật giáo, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Xb 188 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 189 Xuân Thiều (1994), Điểm qua tác phẩm giải đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 5) 190 Đỗ Đức Thịnh (2005), Lịch sử Châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội 191 Hồ Văn Thông, (1991), Vấn đề người sách triết học chúng ta, Tạp chí Triết học (số 1) 192 Nguyễn Ngọc Thu (1996), Phân tích mĩ học bí mật sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Triết học (số 2) 193 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lí luận - Phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Mấy nét tình hình nghiên cứu mĩ học Trung Quốc nay, Tạp chí Triết học (số 4) 195 Lƣơng Duy Thứ (1991), Mấy vấn đề tranh luận mĩ học Trung Quốc nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học nghệ thuật (số 3) 196 Thuật ngữ Văn học - mĩ học Nga - Pháp - Việt (1969), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 197 Phạm Trọng Thƣởng (2005), Đổi mới, phát triển lí luận văn học mĩ học phù hợp với thực tiễn lịch sử thực tiễn nghệ thuật mới, Tạp chí Cộng sản (số 3) 198 Chu Quang Tiềm (2011), Khoảng cách đời bi kịch, Lê Thời Tân dịch, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 199 Chu Quang Tiềm (2011), Tâm lí học bi kịch, Lê Thời Tân dịch, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 200 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 201 Nguyễn Chí Tình (2000), Văn học phương Tây chiến tranh: vấn đề số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) 202 Nguyễn Thị Toan (2013), Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh nhân sinh quan Phật giáo âm nhạc Trịnh Công Sơn, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội (số 6) 203 Tội ác khủng bố, tra tấn, tù đày đế quốc Mĩ tay sai nhân dân miền nam Việt Nam: Cuốn sách thứ tố cáo tội ác (1968), Nxb Sự Thật, Hà Nội 204 P.S Tơrôphimốp (1958), Mĩ học Mác - Lênin khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội 205 P.S Tơrôphimốp (1960), Phê phán khuynh hướng chủ yếu nghệ thuật mĩ học phản động tư sản nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 206 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mĩ xây dựng người Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 207 Lê Ngọc Trà (1988), Về vấn đề văn học phản ánh thực, Báo Văn nghệ (số 20) 208 Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 209 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 210 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 211 Trần Trí Trắc (2011), Cơ sở triết học, văn hóa học mĩ học chèo cổ, Nxb Sân khấu, Hà Nội 212 Hoàng Trinh, Từ bi kịch thời trước đến kịch anh hùng thời nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội 213 Khấu Bằng Trình (2011), Luận tinh thần bi kịch Trung Quốc, Tƣ liệu Viện Văn học, Hà Nội 214 Lê Quang Trung (1991), Vài nét thân phận người phụ nữ qua chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 3) 215 Phạm Quang Trung (2010), Mĩ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 216 Bùi Quang Trƣờng (2012), Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 217 Trecnusepxki (1962), Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 218 Nguyễn Thanh Tú (2014), Tiểu thuyết chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 219 Nick Turse (2013), Mệnh lệnh lưỡi lê: Sự thật chiến Mĩ Việt Nam, Dịch: Lê Thuỳ Giang, Đặng Thành Đạt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 220 Tuyển tập kịch Sêchxpia (1995), Nxb Sân khấu, Hà Nội 221 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 222 Từ điển triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 223 Nguyễn Đình Tƣờng (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học (số 6) 224 Thế Văn (1986), Nâng cao hiệu giáo dục nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (số 1) 225 Vectxman, Những nhận xét mĩ học chủ nghĩa sinh, Tƣ liệu Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội 226 Về mĩ học văn học kịch: Theo tác giả phương Tây (2003), Nxb Sân khấu, Hà Nội 227 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Nguyên lí mĩ học Mác - Lênin Phần 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 228 Viện Triết học (1983), Mấy vấn đề đạo đức thẩm mĩ thời kì độ nước ta, Hà Nội 229 Viện Văn học (2005), Lí luận phê bình văn học đổi phát triển, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 230 Võ Khánh Vinh (2010), Xung đột xã hội: Một số vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 231 Lê Quang Vinh (1996), Giáo dục thẩm mĩ thông qua phạm trù mĩ học, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 12) 232 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 233 L.X Vƣgốtxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 234 David Zierler (2012), Con đường da cam, Bùi Phƣơng Thảo dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan