Xây dựng chương trình quản lý điểm cho trường THPT yên lập phú thọ

66 570 0
Xây dựng chương trình quản lý điểm cho trường THPT yên lập phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẬP 1.1 Vấn đề quản lý điểm trường THPT Yên Lập 1.2 Các bước tiến hành trình đào tạo học sinh trường : 1.3 Những quy định chế độ cho điểm, tính điểm xếp loại học lực cho học sinh: 1.3.1 Các loại điểm kiểm tra: 1.3.2 Hệ số điểm kiểm tra: 1.3.3 Cách cho điểm kiểm tra: 1.3.4 Cách tính điểm: .10 1.3.5 Xếp loại học lực (HL): .11 1.4 Những quy định xếp loại hạnh kiểm: 11 1.5 Những quy định việc sử dụng kết đánh giá xếp loại: 12 1.5.1 Xét cho lên lớp không lên lớp: 12 1.5.2 Xét thi lại số môn học: 12 1.5.3 Xét khen thưởng cho học sinh: 12 1.5.4 Xét điều kiện dự thi tốt nghiệp: .12 1.6 Những quy định trách nhiệm cán bộ, giáo viên: 13 1.6.1 Trách nhiệm giáo viên môn: 13 1.6.2 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm: 13 1.6.3 Trách nhiệm ban giám hiệu: 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 2.1 Quy trình phát triển phần mềm hường đối tượng 14 2.1.1 Xác định phân tích yêu cầu hệ thống 14 2.1.2 Phân tích hệ thống 14 2.1.3 Thiết kế hệ thống .14 2.1.4 Lập trình kiểm thử 15 2.1.5 Vận hành bảo trì phần mềm 15 2.2 Tổng quan UML(UML 2.0) 16 2.3 Các quan sát UML: 16 2.3.1 Quan sát theo ca sử dụng .16 2.3.2 Quan sát logic 17 2.3.3 Quan sát thành phần .17 2.3.4 Quan sát tương tranh 17 2.3.5 Quan sát triển khai 17 2.4 Các biểu đồ 17 2.4.1 Biểu đồ ca sử dụng: 17 2.4.2 Biểu đồ trình tự: .17 2.4.3 Biểu đồ cộng tác: 18 2.4.4 Biểu đồ máy trạng thái: 18 2.4.5 Biểu đồ hành động: 18 2.4.6 Biểu đồ thành phần: 18 2.4.7 Biểu đồ triển khai: 18 2.4.8 Biểu đồ lớp: .18 2.4.9 Biểu đồ gói: 19 2.4.10 Biểu đồ cấu trúc đa hợp: .19 2.4.11 Biểu đồ bao quát tương tác: 19 2.4.12 Biểu đồ đối tượng: 19 2.4.13 Biểu đồ thời khắc: 19 2.5 Mô hình hóa: 19 2.5.1 khái niệm 19 2.5.2 Các phương pháp mô hình hóa: 20 2.6 Mô hình hóa với UML: 20 2.6.2 Mô hình hóa theo hệ thống theo mức độ trừu tượng hóa: 21 2.7 Tổng quan Visual Studio 2005: 21 2.7.1 Lịch sử phát triển : 21 2.7.2 Một số điểm bật visual studio 2005 so với biên khác:22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 24 3.1 Nhận định chung hệ thống 24 3.1.1 tác nhân tham gia hệ thống: 24 3.1.2 Biểu đồ khung cảnh: 24 3.2 Mô hình hóa Use Case (mô hình hóa chức năng) .25 3.2.1 Nhận đinh Use Case: .25 3.2.2 Các biểu đồ Use case: 26 3.2.3 Diễn tả Use Case: 29 3.3 Mô hình hóa đối tượng 36 3.3.1 Biểu đồ biểu diễn từ vựng hệ thống: 36 3.3.2 Biểu đồ lớp phân tích: 37 3.3.3 Biểu đồ lớp hệ thống: 42 3.4 Mô hình hóa động (Mô hình hóa hành vi): 43 3.4.1 Biểu đồ trạng thái hệ thống: 43 3.4.2 Biểu đồ hoạt động hệ thống: 44 3.4.3 Biểu đồ tương tác cho hệ thống 45 3.5 Các bảng liệu chương trình 50 3.5.1 Bảng tbl_khoahoc: 50 3.5.2 Bảng tbl_monhoc: 50 3.5.3 Bảng tbl_lophoc: .51 3.5.4 Bảng tbl_giaovien: 51 3.5.5 Bảng tbl_lop_mon: 52 3.5.6 Bảng tbl_dantoc: .52 3.5.7 Bảng tbl_giaovienbomon: 53 3.5.8 Bảng tbl_hanhkiemCN: 53 3.5.9 Bảng tbl_hocsinh: 54 3.5.10 Bảng tbl_taikhoan: 55 3.5.10 Bảng tbl_hanhkiemHK: 56 3.5.11 Bảng tbl_diem: 56 3.6 Biểu đồ quan hệ bảng hệ thống 58 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH 59 4.1 Một số form chương trình: .59 4.1.1 Form chương trình: 59 4.1.2 Form dăng nhập vào chương trình: 59 4.1.3 Form cập nhật danh sách học sinh: 60 4.1.4 Form cập nhật hạnh kiểm cho học sinh: 60 4.1.5 Form cập nhật điểm cho học sinh: 61 4.1.6 Form tổng kết học kỳ môn học: 61 4.1.7 Form tính trung bình môn học năm học 62 4.1.8 Form tìm kiếm thông tin học sinh: 62 4.2 Một số báo cáo chương trình: 63 4.2.1 Danh sách môn học: .63 4.2.2 Danh sách điểm tổng kết học kỳ môn học: 63 4.2.3 Danh sách điểm tổng kết môn học năm học: .64 4.2.4 Danh sách tổng hợp năm lớp học: 64 KẾT LUẬN .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú giải THPT Trung học phổ thông KTTX Kiểm tra thường xuyên KTHK Kiểm tra học kỳ TBMHK Trung bình môn học kỳ TBMCN Trung bình môn năm TBKT Điểm rung bình kiểm tra TBHK Điểm trung bình học kỳ TBCN Điểm trung bình năm TBCM Điểm trung bình môn 10 HS1 Điểm hệ số 11 HS2 Điểm hệ số 12 HS3 Điểm hệ số 13 HK Điểm kiểm tra học kì 14 XL Xếp loại 15 HL Học lực 16 UML Unified Modeling Language 17 UC Use Case 18 TB Trung bình DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1- Mối quan hệ công việc pha phân tích yêu cầu .14 Hình 1.2- Lập trình kiểm thử .15 Hình 1.3- Các quan sát hệ thống .16 Hình 2.1: Biểu Đồ Khung Cảnh Của Hệ Thống 24 Hình 2.2 Biểu đồ Use Case giáo viên môn 26 Hình 2.3 Biểu đồ Use Case giáo viên chủ nhiệm .27 Hình 2.4 Biểu đồ Use Case Quản trị hệ thống 28 Hình 2.5 Biểu đồ Use Case tìm kiếm 29 Hình 2.6 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật tài khoản truy cập .29 Hình 2.7 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC phân lớp Giáo viên chủ nhiệm.30 Hình 2.8 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC phân lớp Giáo viên chủ nhiệm 30 Hình 2.9 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật dân tộc 31 Hình 2.10 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật lớp học 31 Hình 2.11 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật đối tượng ưu tiên 32 Hình 2.12 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật học sinh 32 Hình 2.13 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC tính TB môn học năm.33 Hình 2.14 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC tính trunh bình môn học kì 33 Hình 2.15 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật hạnh kiểm 34 Hình 2.16 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC tính trung bình môn năm 34 Hình 2.17 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC tính trung bình môn học kì 35 Hình 2.18 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch UC cập nhật điểm cho học sinh 35 Hình 3.1: Biều đồ lớp diễn tả từ vựng hệ thống 36 Hình 3.2 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật học sinh 37 Hình 3.3 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật hạnh kiểm 37 Hình 3.4 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật hạnh kiểm 38 Hình 3.5 : Biểu đồ lớp tham gia UC xét khen thưởng 38 Hình 3.6 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật điểm 39 Hình 3.7 : Biểu đồ lớp tham gia củaUC tinh TB môn học kỳ .39 Hình 3.8 : Biểu đồ lớp tham gia UC tính trung bình môn năm 40 Hình 3.9 : Biểu đồ lớp tham gia UC đăng nhập hệ thống 40 Hình 3.10 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật dân tộc .41 Hình 3.11 : Biểu đồ lớp tham gia UC cập nhật giáo viên 41 Hinh3.12 : Biểu đồ lớp tham gia cua UC cập nhật đối tượng ưu tiên 41 Hình 3.13 Biểu đồ lớp hệ thống 42 Hình 4.1 : Biểu đồ trạng thái hệ thống 43 Hình 4.2 : Biểu đồ hoạt động hệ thống 44 Hình 4.3 biểu đồ trình tự cho cập nhật hệ thống 45 Hình 4.4 : Biểu đồ trình tự cho xét khen thưởng giáo viên chủ nhiệm 46 Hình 4.5: Biểu đồ trình tự cho phân môn cho lớp học 47 Hình 4.6: Biểu đồ trình tự cho phân lớp cho giáo viên chủ nhiệm .48 Hình 4.7: Biểu đồ trình tự cho đăng nhập hệ thống 49 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẬP 1.1 Vấn đề quản lý điểm trường THPT Yên Lập Yên lập huyện miền núi phía bắc tỉnh Thú Thọ, nhà nước đầu tư phát triển mặt kinh tế, xã hội giáo dục Đặc biệt nghành giáo dục nhà nước trọng vào phát triển bước tin học hoá giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập để đạo tạo nhân tài cho đất nước Góp phần bước đưa đất nước ta tiến lên đường công nghiệp hóa mà đảng nhà nước ta chọn Trường THPT Yên Lập thuộc Thị Trấn Yên Lập- huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ, Trường gồm có 60 giáo viên có 22 Lớp học chia làm khối là: khối 10 có lớp, khối 11 có lớp, khối 12 có lớp Vấn đề quản lý điểm cho học sinh vấn đề mấu chốt hoạt động nhà trường Kết thúc học kỳ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môm phải tổng kết điểm sổ nhỏ ghi điểm, sau tổng kết xong điểm môm tổng kết đưa vào sổ giáo viên chủ nhiệm ghi vào học bạ học sinh Việc tổng kết điểm giáo viên chủ nhiệm giáo viên môm chủ yếu dùng máy tính bỏ túi để tính điểm mà công việc tính điểm kéo dài thời gian, khả sai xót cao Cho nên xây dựng hệ thống quản lý điểm trường THPT hướng nhằm giảm bớt sai xót công việc tính điểm người giáo viên Đồng thới làm cho việc quản lý hoc sinh nhẹ nhàng Qua thực tế em nhận thấy vấn đề cần tháo gỡ việc quản lý điểm là: − Hiện việc quản lý điểm hồ sơ học sinh trường chủ yếu phương pháp thủ công, sử dụng giấy tờ, sổ sách rườm rà tốn nhiều thời gian − Không thể đáp ứng đầy đủ thông tin điểm lý lịch học sinh cách nhanh chóng xác Vì tốn nhiều thời gian công sức cho việc quản lý Cho nên việc đưa tin học vào áp dụng vào quản lý nhà trường nâng cao hiệu việc quản lý điểm học sinh dễ dàng như: + Có thể tìm kiếm thông tin lý lịch hồ sơ học sinh cách nhanh chóng xác + Sau học kỳ hay tổng kết cuối năm thi việc tính điểm giáo viên nhẹ nhàng, nhanh chóng xác 1.2 Các bước tiến hành trình đào tạo học sinh trường : Quá trình đào tạo học sinh trường tiến hành theo bước sau: − Tuyển sinh theo quy chế giáo dục đào tạo ban hành − Căn cú vào năm học học sinh để xắp xếp học sinh theo lớp học − Đào tạo học sinh theo kỳ học cuối kỳ tổ chức thi kiểm tra đánh giá kết học tập, hạnh kiểm học sinh Đồng thời tổ chức khen thưởng cho học sinh có thành tích học tập tốt − Cuối khóa học tùy thuộc vào điều kiện trường tổ chức thi tốt nghiệp hay thi chất lượng 1.3 Những quy định chế độ cho điểm, tính điểm xếp loại học lực cho học sinh: Theo thông tư số 23 thông tư số 29 GD&DT chế độ cho điểm, cách tính điểm xếp loại học lực học sinh PTTH quy định sau: 1.3.1 Các loại điểm kiểm tra: – Kiểm tra thường xuyên (KTTX) gồm: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết tiết, kiểm tra thực hành tiết – Kiểm tra định kỳ (KTĐK) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên, kiểm tra học kỳ (KTHK) 1.3.2 Hệ số điểm kiểm tra: – Hệ số 1: Điểm KTTX – Hệ số 2: Điểm kiểm tra viết tiết trở lên, điểm kiểm tra thực hành tiết trở lên – Hệ số 3: Điểm KTHK 1.3.3 Cách cho điểm kiểm tra: – Tất kiểm tra cho điểm mức từ đến 10 – Các điểm KTTX KTĐK làm tròn tới phần nguyên – Các điểm KTHK 0.5 điểm (nếu cần thiết) Điểm toàn làm tròn theo quy định sau: 0.25 điểm thành 0.50 điểm 0.50 điểm giữ nguyên 0.75 điểm thành 1.3.4 Cách tính điểm: * Điểm trung bình môn học kỳ (TBMHK): – Điểm trung bình kiểm tra (TBKT): trung bình cộng điểm kiểm tra sau tình hệ số (không tính điểm kiểm tra học kỳ) – Điểm trung bình môn học kỳ (TBMHK): Là trung bình cộng TBKT điểm kiểm tra học kỳ (HK): TBKT * + HK TBMHK = * Điểm trung bình chung học kỳ (TBHK): ∑TBMHK môn học (đã nhân hệ số) TBHK= Số môn học (đã nhân hệ số) * Điểm trung bình môn năm (TBMCN): TBMHK1 + * TBMHK2 TBMCN= * Điểm trung bình chung năm (TBCN): ∑TBMCN môn học (đã nhân hệ số) TBCN= Số môn học (đã nhân hệ số) Chú ý: Các điểm trung bình lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn 10 3.5.5 Bảng tbl_lop_mon: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Malop Text 50 Primary key Mamon Number Byte Primary key Mô tả Mã lớp (Khóa chính) Mã môn học (Khóa chính) *Bảng tbl_lop_mon xây dựng access 3.5.6 Bảng tbl_dantoc: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Madantoc Text 50 Primary key Tendantoc Text 50 Not null *Bảng tbl_dantoc xây dựng access 52 Mô tả Mã dân tộc (khóa chính) Tên dân tộc 3.5.7 Bảng tbl_giaovienbomon: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Magiaovien Text 50 Primary key Malop Text 50 Primary key Mamon Number Byte Primary key Mô tả Mã giáo viên (khóa chính) Mã lớp (khóa chính) Mã môn học (khóa chính) *Bảng tbl_giaovienbomon xây dựng access: 3.5.8 Bảng tbl_hanhkiemCN: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc malop Text 50 Primary key stt number byte Primary key songaynghi Number Byte Not null Số ngày nghỉ xeploai Text 50 Not null Xếp loại 53 Mô tả Mã giáo viên (khóa chính) Số thứ tự (khóa chính) *Bảng tbl_hanhkiemCN xây dựng access: 3.5.9 Bảng tbl_hocsinh: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Malop Text 50 Primary key Stt Number Byte Primary key Hovaten Text 50 Not null Họ tên Ngaysinh Date/time Short Date Not null Ngày sinh Noisinh Text 100 Not null Nơi sinh Gioitinh Yes/no Yes/no Not null Giới tính Madantoc Text 50 Not null Mã dân tộc maDTUT Text 50 Not null Choohientai Text 100 Not null Chỗ Hotencha Text 50 Not null Họ tên cha Nghecha Text 50 Not null Nghề cha Hotenme Text 50 Not null Họ tên mẹ Ngheme Text 50 Not null Nghề mẹ 54 Mô tả Mã lớp (khóa chính) Số thứ tự (khóa chính) Mã đối tượng ưu tiên *Bảng tbl_hocsinh xây dựng access: 3.5.10 Bảng tbl_taikhoan: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Username Text 50 Primary key Password Text 50 Not null Mật Quyentruynhap Text 50 Allow null Quyền truy nhập *Bảng tbl_taikhoan xây dựng access: 55 Mô tả Tên tài khoản (khóa chính) 3.5.10 Bảng tbl_hanhkiemHK: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Mô tả malop Text 50 Not null Mã lớp stt Number byte Not null Số thứ tự hocky Number Byte Not null Học kỳ xeploai Text 50 Not null Xếp loại *Bảng tbl_hanhkiemHK xây dựng access: 3.5.11 Bảng tbl_diem: Tên trường Kiểu liệu Độ rộng Ràng buộc Malop Text 50 Primary key Mamon Number Byte Primary key Hocky Number Byte Primary key Stt Number Byte Primary key Heso Number Byte Not null Hệ Số Diem Number Byte Not null Điểm kiểm tra 56 Mô tả Mã lớp (khóa chính) Mã môn (khóa chính) Học kỳ (khóa chính) Số thứ tự (khóa chính) *Bảng tbl_taikhoan xây dựng access: 57 3.6 Biểu đồ quan hệ bảng hệ thống 58 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH Các chức chương trình: Khi đăng nhập vào chương trình phụ thuộc vào phân quyền mà người đăng nhập sử dụng chức : − Quản trị hệ thông − Giáo viên chủ nhiệm − Giáo viên môn 4.1 Một số form chương trình: 4.1.1 Form chương trình: 4.1.2 Form dăng nhập vào chương trình: 59 4.1.3 Form cập nhật danh sách học sinh: Form có giáo viên chủ nhiệm có quyến truy nhập, giáo viên chủ nhiệm có quyền sửa học sinh, xóa học sinh thêm học sinh 4.1.4 Form cập nhật hạnh kiểm cho học sinh: Sau đăng nhập với quyền giáo viên chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm chọn chức cập nhật hạnh kiểm cho học sinh 60 4.1.5 Form cập nhật điểm cho học sinh: Form có giáo viên môn cấp quyền truy nhập giáo viên chủ nhiêm có quyền cập nhật điểm cho học sinh dạy 4.1.6 Form tổng kết học kỳ môn học: Tại sổ cho phép giáo viên chủ nhiệm tổng hợp kết môn học theo kỳ học 61 4.1.7 Form tính trung bình môn học năm học Giáo viên chủ nhiệm truy cập hệ thống, chọn chức tính trung bình môn học, chọn khóa học, chọn lớp học, thực tính trung bình 4.1.8 Form tìm kiếm thông tin học sinh: Tại cửa sổ form người quản trị hệ thống, giáo viên môm, giáo viên chủ nhiệm tìm kiếm thông tin học sinh nhà trường 62 4.2 Một số báo cáo chương trình: 4.2.1 Danh sách môn học: 4.2.2 Danh sách điểm tổng kết học kỳ môn học: 63 4.2.3 Danh sách điểm tổng kết môn học năm học: Danh sách bao gồm điểm học kỳ điểm học kỳ môn học, 4.2.4 Danh sách tổng hợp năm lớp học: Danh sách tổng hợp tất môn học học sinh năm học 64 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin việt nam phát triển nhanh chóng, việc ứng dụng tin học doanh nghiệp quan nhà nước phát triển nhằm nâng cao xuất lao động Xuyên xuất trình đồ em tự thấy : Về làm chức phân tích thiết kế hệ thống đưa : Giáo viên chủ nhiệm cập nhật danh sách học sinh, tổng hợp điểm môn học kỳ, năm Giáo viên môn cập nhật điểm môn học, tính điểm môn học kỳ, năm Quản trị hệ thống phân quyền truy nhập, cập nhật giáo viên… Nhưng thời gian có hạn kiến thức có hạn chế nên có chức chưa hoàn thiện, nêu ra, chưa giải triệt để vấn đề Hướng phát triển đồ án thời gian tới: − Xây dựng hoàn thiện chức chương trình: Tổng hợp khen thưởng cho học sinh, xét học sinh thi tốt nghiệp Để chương trình hoàn thiện − Xây dựng chương trình chạy sở liệu phân tán − Đưa chương trình vào ứng dụng thực tế nhiều nhà trường 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Thanh Phong, Nguyễn Ngọc Bình Phương, Sổ tay tra cứu vb.Net, NXB GTVT, 2003 [2] Phạm Hữu Khang( chủ biên), Phương Lan, Hoàng Đức Hải, kỹ thuật lập trình ứng dụng chuyên nghiệp Visual Basic.net, NXB Lao Động – Xã Hội, 2003 [3] Phạm Hữu Khang( Chủ biên), Phương Lan( Hiệu đính), Hoàng Đức Hải, VÍ DỤ & BÀI TẬP Visual Basic.Net LẬP TRÌNH Cơ sở liệu & Report, NXB Lao Động – Xã Hội, 2003 [4] Đặng Văn Đức, Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng Bằng UML, NXB Giáo Dục, 2002 [5] Nguyễn Văn Ba, Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 C+ +, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005 66 [...]... lý điểm hiện nay ở các trường PTTH vẫn còn thủ công, các cán bộ giáo viên thực hiện việc tính điểm cho học sinh phụ thuộc nhiều vào máy tính bỏ túi nên khả năng sai sót trong tính điểm còn cao Đặc biệt là vào dịp tổng kết cuối kỳ và tổng kết năm học thì công việc tính điểm càng trở nên vất vả hơn Vì vậy việc xây dựng một hệ thống quản lý điểm cho phép quản lý lưu trữ, tổng kết điểm với độ chính xác... người dùng đồ họa, tiến trình điều khiển sự kiện, lập trình hướng đối tượng … .Lập trình visual basic.NET là ngôn ngữ lập trình trực quan, điều khiển theo sự kiện, qua đó các các chương trình được tạo bằng một Integrated Development Environment (IDE ) Với IDE một lập trình viên có thể viết, chạy , trắc nghiệm và gỡ lỗi các chương trình Visual Basic thuận tiện hơn 21 Năm 2000 Microsoft cho ra đời chiến lược... * Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản của UC tính trung bình môn học kỳ: Hình 2.17 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC tính trung bình môn học kì * Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản của UC cập nhật điểm cho học sinh: Hình 2.18 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật điểm cho học sinh 35 3.3 Mô hình hóa đối tượng Mô hình hóa cấu trúc của hệ thống là quá trình ta đi xây dựng biểu đồ lớp cho hệ thống... tả như sau: Đặc tả thiết kế Lập trình và kiểm thử chương trình Tập các mô đun chương trình Hình 1.2- Lập trình và kiểm thử Sau đó các modul chương trình được tích hợp với nhau thành hệ thống tổng thể và được kiểm tra xem có đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng hay không 2.1.5 Vận hành và bảo trì phần mềm Giai đoạn này bắt đầu bằng việc cài đặt hệ thống phần mềm trong môi trường sử dụng của khách hàng,... chủ nhiệm 27 * Biểu đồ UC cho quản trị hệ thống: Biểu đồ này mô tả những công việc của tác nhân Quản trị hệ thống trong hệ thống quản lý điểm Trong hệ thống này quản trị hệ thống là người có chức năng cập nhật các thông tin về hệ thống như thông tin về giáo viên, khoá học, môn học, lớp học, cấp quyền truy nhập hệ thống Hình 2.4 Biểu đồ Use Case Quản trị hệ thống 28 * Biểu đồ UC cho tìm kiếm: Hình 2.5... lược Microsofft NET gọi là “ đốt nét ”, NET là nền tảng qua đó các ứng dụng gốc gốc web có thể được phân phối cho nhiều thiết bị khác nhau Nền tảng NET cung cấp một mô hình lập trình mới cho phép các chương trình đượ tạo trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau liên lạc với nhau 2.7.2 Một số điểm nổi bật của visual studio 2005 so với các biên bản khác: * Tự động hoàn thành cấu trúc VB2005 có khả năng... khoản) – Phân môn học cho các lớp – Phân môn giảng dạy cho giáo viên bộ môn – Phân lớp cho giáo viên chủ nhiệm * Các UC của ban giám hiệu: – Tìm kiếm học sinh theo lớp 3.2.2 Các biểu đồ Use case: * Biểu đồ UC cho giáo viên bộ môn: Biểu đồ này mô tả các chức năng của tác nhân Giáo viên bộ môn trong hệ thống quản lý điểm Trong hệ thống này giáo viên bộ môn có chức năng cập nhật điểm kiểm tra hàng ngày... thực hiện? − Dữ liệu nghiệp vụ và các giao diện được xây dựng như thế nào? − Kiến trúc và cấu hình hệ thống? 2.1.4 Lập trình và kiểm thử Các lớp của bước thiết kế sẽ được chuyển thành mã nguồn theo một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng như: C++, Java, Net, v.v Trong giai đoạn này, mỗi thành phần đã được thiết kế sẽ được chuyển thành các modul chương trình. Mỗi modul sẽ được kiểm chứng, thử nghiệm theo... Diễn tả các UC của quản trị hệ thống: *Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản của UC cập nhật tài khoản truy nhập: Hình 2.6 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật tài khoản truy cập 29 *Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản của UC phân lớp cho giáo viên chủ nhiệm: Hình 2.7 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC phân lớp Giáo viên chủ nhiệm * Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản của UC phân môn cho giáo viên chủ... kiểm tra, cho điểm của giáo viên, ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm của các lớp – Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại và ghi kết quả vào sổ gọi tên ghi điểm và vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp – Xét duyệt danh sách học sinh được lên lớp, không được lên lớp, danh hiệu thi đua, phải thi lại * Kết luận Qua quá trình khảo sát em nhận thấy công việc quản lý điểm hiện

Ngày đăng: 08/08/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan