đề thi viết thi công chức chuyên ngành nông nghiệp có đáp án pdf

7 1.4K 38
đề thi viết thi công chức chuyên ngành nông nghiệp có đáp án pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMHỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015 ĐÁP ÁN Môn thi viết: Chuyên ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Câu (2 điểm) Việc giao rừng cho thuê rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 quy định nào? Cơ cấu điểm: Có ý lớn, - Ý I, có ý, + Ý 2, ý 0,25 điểm + Ý 3, có ý nhỏ, nêu đủ ý 0,5 điểm, thiếu ý trừ 0,15 điểm - Ý II, có ý, ý 0,25 điểm I Giao rừng Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định Nhà nước giao rừng phòng hộ không thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân sinh sống để quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ theo quy định Luật đất đai Việc giao rừng sản xuất quy định sau: a) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển rừng sản xuất theo quy định Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống rừng; đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; Ban quản lý rừng phòng hộ trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý; b) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế; c) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư; d) Chính phủ quy định cụ thể việc giao rừng sản xuất II Cho thuê rừng Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê trả tiền hàng năm để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Chính phủ quy định việc cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng tự nhiên Câu (2 điểm) Anh (chị) nêu trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ Cơ cấu điểm: Có 10 ý, ý 0,2 điểm Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi địa phương Lập, phê duyệt, định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) theo quy định Điều 18 Luật Bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch Tổ chức việc phân loại rừng, xác định ranh giới loại rừng phạm vi địa phương; xác lập khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng, khu rừng sản xuất địa phương theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổ chức thực việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn tỉnh, thành phố theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hướng dẫn xây dựng phương án giao rừng cho cấp huyện cấp xã; tổ chức thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng cho tổ chức, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước để thực dự án đầu tư lâm nghiệp Việt Nam; tổ chức việc lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để trồng rừng Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thực giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân Cấp, thu hồi loại giấy phép bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật Tổ chức đạo thực việc chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Tổ chức đạo thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, định mức, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo thẩm quyền 10 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc quản lý toàn tài nguyên rừng tài nguyên đất lâm nghiệp quốc gia thuộc phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố Câu (2 điểm) Hãy trình bày quy định việc bảo đảm an toàn đập mùa lũ; cứu hộ đập; phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 Chính phủ Cơ cấu điểm: Có ý lớn - Ý I, có ý + Ý 1, 3, ý 0,2 điểm; + Ý 2, có ý nhỏ, ý 0,1 điểm; - Ý II, có ý, ý 0,2 điểm; - Ý III, có ý, ý 0,2 điểm I Bảo đảm an toàn đập mùa lũ Đập thuộc loại công trình phòng chống lụt bão Hàng năm, trước bước vào mùa mưa lũ, chủ đập phải lập cập nhật, bổ sung phương án phòng chống lụt bão, trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Nội dung phương án phòng chống lụt bão bao gồm: a) Tóm tắt đặc điểm, tình hình hồ chứa có liên quan đến công tác phòng chống lụt, bão; b) Diễn biến tình hình đặc điểm mưa lũ lưu vực hồ chứa; c) Đánh giá chất lượng đập thiết bị vận hành đập; d) Dự kiến tình an toàn đập xảy giải pháp kỹ thuật để dự báo, phát hiện, đối phó, cảnh báo lũ lụt; đ) Công tác chuẩn bị nhân lực, vật tư, vật liệu dự phòng; dụng cụ, thiết bị, xe máy; thông tin liên lạc, ánh sáng; e) Danh sách ban huy phòng chống lụt bão Sau phương án phê duyệt, công tác chuẩn bị phải triển khai thực hiện; vật tư, vật liệu, dụng cụ dự phòng phải tập kết bảo quản địa điểm quy định; cán kỹ thuật, lực lượng ứng cứu, phương tiện ứng cứu phải quản lý theo quy định để sẵn sàng huy động cần thiết Ban huy phòng chống lụt bão phải tiến hành họp, thông qua quy chế làm việc chế độ trực ban Trong suốt mùa mưa lũ, chủ đập phải trì chế độ thông tin liên lạc, chế độ báo cáo tình hình ban huy phòng chống lụt bão cấp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, theo quy định II Cứu hộ đập - Trường hợp xảy cố, gây an toàn đập, việc cứu hộ phải triển khai khẩn cấp với nỗ lực ưu tiên cao để giữ an toàn công trình, giảm thiểu thiệt hại - Ủy ban nhân dân cấp theo chức nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức việc cứu hộ đập địa bàn tham gia cứu hộ đập cho địa phương khác theo quy định pháp luật III Phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập Trong trường hợp vận hành xả lũ hồ chứa, làm dâng đột ngột mức nước đoạn sông suối hạ lưu công trình xả lũ, chủ đập phải có biện pháp báo động, thông báo trước để bảo đảm an toàn cho người, tàu, thuyền phương tiện lại, hoạt động sông, suối Chủ đập phải lập trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập để chủ động đối phó với tình ngập lụt xả lũ khẩn cấp tình vỡ đập, nhằm bảo vệ tính mạng nhân dân giảm nhẹ thiệt hại người tài sản vùng hạ du đập Câu (2 điểm) Hãy nêu tổ chức, nhiệm vụ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh quy định Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 Chính phủ Cơ cấu điểm: Có ý - Ý 1, 0,25 điểm; - Ý 2, có ý nhỏ, nêu đủ ý 0,7 điểm, thiếu ý trừ 0,2 điểm; - Ý 3, 0,25 điểm; - Ý 4, có ý nhỏ, ý 0,2 điểm; Tổ chức, nhiệm vụ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoạt động phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, huy, điều hành phạm vi địa phương Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn có dấu, cấp kinh phí, mở tài khoản để hoạt động Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh gồm thành viên sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban; b) Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban thường trực; c) Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban phụ trách công tác phòng, chống thiên tai; d) Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban phụ trách công tác cứu hộ, cứu nạn thiên tai; đ) Các ủy viên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh; lãnh đạo sở quan có liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa phương; Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh mời lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Hội chữ thập đỏ cấp tỉnh tham gia thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh Căn điều kiện thực tế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thành lập phận chuyên trách thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm nhiệm vụ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Nhiệm vụ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh: a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo quy định Khoản Điều 43 Luật Phòng, chống thiên tai; b) Xây dựng phê duyệt kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai; c) Chỉ huy ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn thiên tai phạm vi địa phương; d) Kiểm tra, đôn đốc sở, quan địa phương thực nhiệm vụ phòng, chống thiên tai Câu (2 điểm) Anh (chị) nêu tiêu chí xác lập loại rừng đặc dụng quy định Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Cơ cấu điểm: Có ý - Ý 1, có ý nhỏ, ý 0,15 điểm; - Ý 2, có ý nhỏ, ý 0,15 điểm; - Ý 3, có ý nhỏ, ý 0,15 điểm; - Ý 4, có ý nhỏ, ý 0,1 điểm; - Ý 5, có ý nhỏ, ý 0,15 điểm; Tiêu chí xác lập loại rừng đặc dụng Việc xác lập khu rừng đặc dụng phải đảm bảo tiêu chí loại rừng đặc dụng Khu dự trữ thiên nhiên a) Có 01 hệ sinh thái rừng tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế chưa bị biến đổi có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Trong trường hợp đặc biệt rừng trồng khu rừng phải đảm bảo diễn phát triển ổn định tiếp cận bước tái tạo hệ sinh thái tự nhiên; b) Là sinh cảnh tự nhiên 05 loài sinh vật loài động, thực vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Diện tích liền vùng tối thiểu 5.000 ha, 90% diện tích hệ sinh thái tự nhiên (hoặc rừng trồng khu rừng phải đảm bảo diễn phát triển ổn định tiếp cận bước tái tạo hệ sinh thái tự nhiên) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh a) Có 01 loài sinh vật đặc hữu loài nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật; b) Phải đảm bảo điều kiện sinh sống, thức ăn, sinh sản … để bảo tồn bền vững loài sinh vật đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm; c) Có diện tích liền vùng đáp ứng yêu cầu bảo tồn bền vững loài sinh vật đặc hữu, nguy cấp, quý, Khu rừng bảo vệ cảnh quan a) Khu rừng có giá trị cao lịch sử, văn hóa, có di tích lịch sử, văn hóa quan nhà nước có thẩm quyền công nhận b) Khu rừng có giá trị cao cảnh quan môi trường, có danh lam thắng cảnh cần bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận c) Khu rừng cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ theo phong tục tập quán, theo truyền thống tín ngưỡng có giá trị văn hóa, tín ngưỡng, giáo dục, du lịch sinh thái đặc sắc quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học a) Có hệ sinh thái đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học tổ chức khoa học, đào tạo có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học lâm nghiệm theo quy định pháp luật; b) Có quy mô diện tích phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo lâm nghiệp lâu dài Vườn quốc gia đáp ứng ba tiêu chí sau đây: a) Có 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng vùng sinh thái quốc gia, quốc tế; có diện tích liền vùng tối thiểu 10.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% b) Có 01 loài sinh vật đặc hữu Việt Nam bảo tồn sinh cảnh 05 loài sinh vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật; có diện tích liền vùng tối thiểu 7.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% c) Có giá trị đặc biệt quan trọng bảo vệ cảnh quan, nghiên cứu thực nghiệm khoa học quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Ngày đăng: 07/08/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan