mặt tròn xoay - tiết 51 - hh11

11 482 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mặt tròn xoay - tiết 51 - hh11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 51 MẶT TRÒN XOAY MẶT TRÒN XOAY Giáo viên : Phạm Quốc Khánh 1. Khái niệm khối tròn xoay Khái niệm khối tròn xoay : . Trong không gian cho đt ( ∆ ) ; điểm M và O là hình chiếu của M trên ( ∆ ) . (∆) M O . Đường tròn (C) có tâm O bán kính OM Nằm trên mp (P) vuông góc với ( ∆ ) tại O Được gọi là : Đường tròn sinh bởi điểm M khi M quay quanh (∆) . P * Định nghĩa : Trong mp (Q) cho 1 đt (∆) và 1 đường (L) nào đó . Với mỗi điểm M∈(L), ta lấy đường tròn (C) sinh bởi M quay quanh (∆) . Hình (T) gồm tất cả M ∈(L) gọi là mặt tròn xoay sinh bởi đường (L) khi quay quanh (∆) (C) . (∆) gọi là trục mặt tròn xoay . (L) gọi là đường sinh mặt tròn xoay Ví dụ Ví dụ : * Mặt cầu sinh ra bởi : (∆) (L) M (C) 2. Mặt trụ tròn xoay Mặt trụ tròn xoay : * Định nghĩa : Cho 2 đường thẳng song song (l) //( ∆ ) ( ∆ ) (l) R và cách nhau khoảng bằng R . Mặt tròn xoay sinh bởi (l) khi quay quanh ( ∆ ) gọi là mặt trụ tròn xoay ( gọi tắt : mặt trụ) . (∆) gọi là trục mặt trụ . (l) gọi là đường sinh mặt trụ . R gọi là bán kính mặt trụ 3. Khối trụ tròn xoay và hình trụ tròn xoay Khối trụ tròn xoay và hình trụ tròn xoay : Hình chữ nhật ABCD quay quanh AB . (∆) C D Mỗi điểm của hình chữ nhật tạo ra 1 hình gồm tất cả các đường tròn đó là 1 khối trụ tròn xoay ( hay gọi : Khối trụ) A B . AD ; BC tạo 2 đường tròn gọi là mặt đáy . CD tạo ra một mặt gọi là mặt xung quanh * Hình hợp bởi 2 mặt đáy và mặt xung quang của khối trụ gọi là hình trụ tròn xoay 4. Mặt nón tròn xoay Mặt nón tròn xoay : * Định nghĩa : Cho 2 đường thẳng cắt nhau tại O = (l) ∩ ( ∆ ) ( ∆ ) (l) O và tạo 1 góc α (0<α<90 0 ) . Mặt tròn xoay sinh bởi (l) khi quay quanh ( ∆ ) gọi là mặt nón tròn xoay ( gọi tắt : mặt nón) . (∆) gọi là trục mặt nón . (l) gọi là đường sinh mặt nón . O gọi là đỉnh mặt nón α 5. Khối nón tròn xoay và hình nón tròn xoay Khối nón tròn xoay và hình nón tròn xoay : Tam giác ABC vuông tại A , Miền trong quay quanh AB tạo thành 1 khối nón tròn xoay (hay : khối nón) . A B C . AB gọi là trục khối nón . BC gọi là đường sinh khối nón . AC gọi là bán kính đáy khối nón . O gọi là đỉnh khối nón . BC quay quanh AB tạo thành mặt xung quanh khối nón . AC quay quanh AB tạo thành mặt đáy khối nón . Hình gồm mặt nón + mặt đáy khối nón tạo thành hình nón tròn xoay (hình nón ) 5. Khối nón cụt tròn xoay và hình nón cụt tròn xoay Khối nón cụt tròn xoay và hình nón cụt tròn xoay : A B B’ A’ . Hình thang vuông ABB’A’ cùng miền trong của nó tạo thành Khối nón cụt . Đường gấp khúc ABB’A’ tạo thành Hình nón cụt . Cạnh BB’ tạo thành Mặt xung quanh nón cụt . Cạnh AB và A’B’ tạo thành 2 Mặt đáy nón cụt 7. 7. Các ví dụ Các ví dụ : * Ví dụ 1 : Cho 2 điểm A , B cố định . Tìm tập hợp những điểm M trong không gian có diện tích tam giác MAB không đổi . A B M Giải : Gọi MH là khoảng cách từ M đến AB H . Tính diện tích ∆MAB 1 . 2 MAB S MH AB ∆ = . Vì diện tích ∆MAB không đổi nên có : 2. MAB S MH AB ∆ = . A , B cố định → H cố định vậy : M luôn cách đều đt AB khoảng MH = R R= M nằm trên mặt trụ (T) có trục là AB bán kính R = MH * Ví dụ 2 : Cho 2 điểm A , B cố định . Một đường thẳng (l) luôn đi qua điểm A không vuông góc với AB và cách B một khoảng không đổi d . Chứng tỏ (l) nằm trên một mặt nón Giải : A B (l) d H Gọi H là hình chiếu của B trên (l) → BH = d Đặt · ( ) 0 90BAH α α = < C Xét tam giác vuông ABH có : sin BH d AB AB α = = Vậy (l) qua A tạo với AB góc α không đổi → (l) nằm trên mặt nón (N) ; trục AB ; đỉnh A ; góc ở đỉnh 2α α [...]...4 Củng cố và bài tập : Bài tập về nhà 1 ; 2 trang 118 3 ; 4 ; 5 trang 119 sgk hh11 Chào Tạm Biệt . Tiết 51 MẶT TRÒN XOAY MẶT TRÒN XOAY Giáo viên : Phạm Quốc Khánh 1. Khái niệm khối tròn xoay Khái niệm khối tròn xoay : . Trong không. trục mặt tròn xoay . (L) gọi là đường sinh mặt tròn xoay Ví dụ Ví dụ : * Mặt cầu sinh ra bởi : (∆) (L) M (C) 2. Mặt trụ tròn xoay Mặt trụ tròn xoay : * Định

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan