Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái tại xã lê hồ huyện kim bảng tỉnh hà nam

118 457 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái tại xã lê hồ huyện kim bảng tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái tại xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Trên cơ sở phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý chuột hại tại xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, đề xuất một số kiến nghị nhằm khuyến khích các hộ nông dân áp dụng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới này. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về các biện pháp quản lý chuột hại cho lúa và hiệu quả kinh tế.  Phản ánh thực trạng áp dụng các biện pháp quản lý chuột hại cho lúa tại xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng.  Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái và phương pháp quản lý chuột hại thông thường của hộ nông dân xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam.  Đề xuất một số kiến nghị nhằm khuyến khích các hộ nông dân áp dụng phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** NGUYỄN HỮU TRÌNH “Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái xã Lê Hồ huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái xã Lê Hồ huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” Tên sinh viên: Nguyễn Hữu Trình Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nơng nghiệp Lớp: KT 51A Niên khóa: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Dương Nga HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tất trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 TÁC GIẢ KHĨA LUẬN NGUYỄN HỮU TRÌNH i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến cá nhân tập thể đó: Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Dương Nga, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cám ơn tập thể quan, ban, ngành: Chi Cục BVTV tỉnh Hà Nam, UBND người dân xã Lê Hồ - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để nghiên cứu khóa luận Xin cảm ơn tập thể lớp Kinh tế A khoá 51 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội chia sẻ với tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu để hồn thành khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ tập thể, người thân bạn bè dành cho tôi! TÁC GIẢ KHĨA LUẬN NGUYỄN HỮU TRÌNH ii MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .2 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình phân bổ đất xã .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất xã .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tình hình sở hạ tầng xã .Error: Reference source not found Bảng 4.4: Tình hình sản xuất kinh doanh xã qua năm .Error: Reference source not found Bảng 4.1: Tổ chức diệt chuột cho lúa xã Lê Hồ(% số hộ điều tra) Error: Reference source not found Bảng 4.2: Thông tin chung hộ điều tra.Error: Reference source not found Bảng 4.3: Các biện pháp quản lý chuột hại nhóm hộ điều tra (% số hộ) Error: Reference source not found Bảng 4.4: Sự tham gia nông dân cơng tác diệt chuột theo hình thức tổ chức khác nhau, vụ mùa 2009 (% hộ điều tra) Error: Reference source not found Bảng 4.5: Sự tham gia nông dân công tác diệt chuột theo hình thức tổ chức khác nhau, vụ chiêm 2009 (% hộ điều tra) Error: Reference source not found Bảng 4.6: Số lần áp dụng biện pháp quản lý chuột hại trung bình/hộ vụ chiêm 2009 (Số lần trung bình/hộ/vụ) Error: Reference source not found Bảng 4.7: Số lần áp dụng biện pháp quản lý chuột hại trung bình/hộ vụ mùa 2009 Error: Reference source not found Bảng 4.8 Xử lý chuột hại bắt (% hộ điều tra) Error: Reference source not found Bảng 4.9: Thời gian lao động cho diệt chuột tính sào .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.9.1: So sánh thời gian số ngày cho quản lý chuột hại hai nhóm hộ điều tra Error: Reference source not found iv Bảng 4.10: Tỷ lệ thiệt hại suất so với trước dùng bẫy trồng cộng đồng nhóm hộ Error: Reference source not found Bảng 4.11: Chi phí quản lý chuột theo phương pháp thơng thường (Tr.đ/ha) Error: Reference source not found Bảng 4.12: Chi phí quản lý chuột theo phương pháp bẫy trồng (đ/ha) Error: Reference source not found Bảng 4.13 : Hiệu phương pháp diệt chuột bẫy trồng so với phương pháp thông thường cho lúa xã Lê Hồ, Kim Bảng, Hà Nam Error: Reference source not found Bảng 4.14: Ý kiến người dân ảnh hưởng sử dụng số biện pháp diệt chuột .Error: Reference source not found Bảng 4.15: Phương hướng áp dụng biện pháp quản lý chuột hại nông dân thời gian tới Error: Reference source not found Biểu đồ 4.16.1 Số hộ trả lời áp dụng bẫy trồng thời gian tới .Error: Reference source not found Bảng 4.17: Các lý nông dân tăng sử dụng thuốc hóa học thời gian tới Error: Reference source not found Bảng 4.18: Các lý nông dân áp dụng biện pháp quản lý chuột hại theo hưỡng bền vững sinh thái sử dụng bẫy trồng Error: Reference source not found Bảng 4.19 Các khó khăn áp dụng biện pháp quản lý chuột hại theo hưỡng bền vững sinh thái sử dụng bẫy trồng Error: Reference source not found v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIAR BVTV Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Oxtraylia Bảo vệ thực vật HQKT Hiệu kinh tế CTBS Hệ thống bẫy trồng EBRM Hoạt động cộng đồng TBS Bẫy trồng BQ Bình quân SL Số lượng LĐ Lao động LĐNN NN NTTS CN - TMDV Lao động nông nghiệp Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Công nghiệp – Thương mại dịch vụ C1 Cấp I C2 Cấp II GTSX Giá trị sản xuất ∆Q Phần tăng kết sản xuất lúa ∆C Phần tăng chi phí sản xuất lúa GO Tổng giá trị sản xuất lúa TCBRM Tổng chi phí sản xuất lúa/ha MIBRM Thu nhập hỗn hợp RMC Tổng chi phí diệt chuột CT Cây trồng ND Nông dân TT Thị trường HTX Hợp tác xã vi Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chuột loại dịch hại nguy hiểm, chúng phá hoại lớn, dễ gây thành dịch, việc phòng trừ chuột khó khăn tốn Đa số lồi chuột gây hại cho sản xuất nơng nghiệp thuộc giống Rattus, họ chuột (Muridae), gặm nhấm (Rodentia) Trong năm gần hầu hết tỉnh toàn quốc tỉnh đồng bằng, trung du miền núi phía bắc, Miền Trung, Tây Ngun, Miền Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long … Chuột gây hại lúa, ngơ, đậu, mía lương thực cơng nghiệp khác nghiêm trọng Diện tích trồng bị thiệt hại chuột gây hại liên tục tăng lên Năm 1995 245000 ha, năm 1997 375000 ha, năm 1998 600000 ha, năm 1999 540000, năm 2000 236000 Nhà nước chi hàng chục tỷ đồng cho cơng tác phịng phịng trừ chuột Năm 1999 chi 18 tỷ đồng tỉnh phía bắc chi 7,7 tỷ đồng Năm 2000 kinh phí hỗ trợ kinh phí hỗ trợ ni mèo địa phương để bắt chuột 8,04 tỷ đồng (Báo cáo tổng kết cục BVTV, 1998, 1999, 2000) Chuột hại nhân tố quan trọng hệ sinh thái nông nghiệp lúa nước, gây hại tất giai đoạn sinh trưởng lúa, từ gieo hạt đẻ nhánh, làm đồng đến thu hoạch, bảo quản kho nông sản Từ mùa vụ năm 2006 đến giúp đỡ Cục Bảo vệ Thực Vật, viện BVTV, trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Oxtraylia (ACIAR), tổ chức tầm nhìn Thế Giới (World Visson), Chi cục BVTV Hà Nam triển khai mơ hình diệt chuột bẫy trồng rào chắn TBS kết hợp với tổ chức hoạt động cộng đồng diệt chuột đồng hàng loạt biện pháp khác HTX thuộc huyện thành phố tỉnh Qua năm thực mơ hình đạt kết cao hiệu phòng trừ chuột, làm giảm mật độ quần thể chuột, giảm mức độ gây hại đảm bảo suất, sản lượng trồng Hiệu kinh tế thu cao so với biện pháp diệt chuột thông thường địa phương, thuốc hóa học sử dụng cho diệt chuột giảm nhiều có nơi khơng sử dụng, mơi trường sinh thái đảm bảo, hạn chế sụ ô nhiễm … Tuy nhiên việc tổ chức thực gặp số khó khăn, khó khăn nông dân chưa đánh giá kết việc áp dụng tiến kỹ thuật Để nông dân thấy rõ hiệu việc diệt chuột “Bẫy trồng hoạt động cộng đồng” đồng thời nhân rộng kết Dự án, khuyến cáo ND thực diệt chuột theo hệ STBV giảm thiểu tối đa việc dùng thuốc hóa học diệt chuột để bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái xã Lê Hồ huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Trên sở phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý chuột hại xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, đề xuất số kiến nghị nhằm khuyến khích hộ nơng dân áp dụng ứng dụng tiến kỹ thuật 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp quản lý chuột hại cho lúa hiệu kinh tế + Phản ánh thực trạng áp dụng biện pháp quản lý chuột hại cho lúa xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng + Đánh giá so sánh hiệu kinh tế phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái phương pháp quản lý chuột hại thông thường hộ nông dân xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Quản lý chuột hại cho lúa, vụ chiêm 2009 Cách Diện Phương Số áp tích pháp lần dụng1 (sào) Chi phí Lần TĐ CP Lần TĐ Lao động Lần CP TĐ CP Tổng 96 Lần TĐ CP Tổng Số Số Tổng người ngày số M F Ghi Loại thuốc nào, KL bao nhiêu? Chú thích: 3=Rào chắn, Cách AD: 1=Gieo trồng đồng loạt, 4=Bẫy trồng, 2=Săn bắt, 5=Bẫy, 6=Đào hang, đổ nước,7=Vệ sinh đồng ruộng, 9=Hun khói 10= Dầu nhớt 11= Điện 8=Thuốc chuột, Phương pháp AD: 12 = Chó mèo 13= Khác 1=Cá nhân, 2=Nhóm ND nhỏ, 3= Cộng đồng, 4= Dịch vụ HTX, = khác Thời điểm 1= Làm đất, 2= Khi cấy, 3= Lúa đẻ nhánh, 4= Lúa phân địng, 5= Lúa trỗ, 6= Chín, 7= khác (ghi rõ), Nếu không theo mã trên, ghi số ngày sau cấy (DAT) Ví dụ 20 ngày sau cấy, ghi 20DAT (Nếu mua thuốc chuột,bác mua đâu 97 Xếp hạng cách diệt chuột hại (chỉ PP áp dụng) Cách áp dụng Xếp Phươn Có khả Hiệu An tồn An hạn g quả4 cho mơi tồn g1 pháp2 tài trường5 cho người áp dụng3 1= Gieo trồng đồng loạt 2=Săn bắt 3=Rào chắn nilon 4= Bẫy trồng 5=Bẫy, 6= Đào hang, đổ nước 7=Vệ sinh đồng ruộng, 8= Thuốc chuột 9=Hun khói 10= Dầu nhớt 11= Điện 12= Chó mèo 13= Khác 1: Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên hộ thích nhất, 2: 1= Cá nhân, 2= nhóm nơng dân, 3= cộng đồng, (nếu hai, ghi 12, 23 , 13 123) 3.,5,6 1= Có, 2= Không, 3= không biết, 1= Cao, 2= TB, 3= Thấp, 4= không hiệu quả, 5= Ở xã bác, nơng dân có sử dụng rào chắn nilon để bắt chuột khơng? Có Khơng Nếu có, sau không sử dụng nilon nữa, nông dân xử lý nào? 98 Bỏ ruộng, lề đường Mang tận dụng sử dụng nhà Khác Bác có nghĩ việc sử dụng rào chắn nilon gây ô nhiễm môi trường khơng? (sau sử dụng bỏ đi) Có Khơng Gia đình bác xử lý chuột diệt/bắt nào? Cách xử lý - Ném, bỏ -Ăn - Bán -Chơn - Để dọa chuột cịn sống - Cách khác : % Ghi đâu : Giá đ/kg III Thái độ nông dân việc quản lý chuột hại lúa theo hướng sinh thái bền vững A Quản chuột tổng hợp/ quản lý chuột theo hướng bền vững mặt sinh thái (EBRM) Bác nghe nói EBRM ? Có □IRRI- □Khuyến IRRC nông □ Họ hàng, Chưa Nếu chưa, chuyển phần B □ □ Đài TV □ Bạn bè, đâu □ Bảng □ Tờ rơi tin □ Hội _ □ Chi cục BVTV _ Nếu có, theo bác EBRM gì? 99 Lần bác nghe nói PP quản lý nào? (mùa vụ) _ Từ ai? _ Bác có thực EBRM ruộng nhà khơng? Có Khơng Nếu có, thực nào? _ Theo bác, lợi ích việc áp dụng EBRM gì? Bác có tham gia vào quản lý theo PP tương lai khơng? Có Khơng Có thể Vì sao? B Bẫy trồng cộng đồng Bác nghe nói bẫy trồng ? Có Chưa Nếu chưa, chuyển qua phần IV Nếu có, nghe qua đâu? □IRRI- □Khuyến IRRC nông □ Họ hàng, □ □ Đài TV □ Bạn bè, đâu 100 □ Bảng □ Tờ rơi tin □ Hội _ □ Chi cục BVTV _ Lần bác nghe nói PP quản lý nào? (mùa vụ) _ Từ ai? _ Bẫy trồng có thực xã bác khơng? Có Khơng Ruộng nhà bác có lợi ích từ bẫy trồng khơng? Có Khơng Nếu có, xin bác cho biết lợi ích việc thực bẫy trồng C Đánh giá, so sánh nông dân ảnh hưởng biên pháp diệt chuột (10: nghiêm trọng nhất, 0: khơng có ảnh hưởng) 101 Diệt thủ cơng: Bẫy Sử dụng thuốc hóa trồng,đào hang… sử dụng học (lưu ý thuốc HH cần chuột thường chui thiết vào hang chết) Ảnh hưởng tới môi trường Ảnh hưởng tới sức khỏe người Nguy hại vật nuôi nhà Gây mùi hôi khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước D Hoạt động cộng đồng diệt chuột Theo bác, tổ chức diệt chuột theo hình thức hiệu (tick 1) Cá nhân đơn lẻ Nhóm nơng dân Tồn hộ xứ đồng (cộng đồng) Bác nhận thấy thôn bác, người diệt chuột chủ yếu theo Cá nhân đơn lẻ Nhóm nơng dân Tồn hộ xứ đồng (cộng đồng) Trong năm vừa qua, thôn/xã bác người có tham gia diệt chuột khơng? Có Khơng Nếu có - Biện pháp sử dụng _ 102 - Khi lúa giai đoạn nào? _ - Bao nhiêu % hộ thôn làm _ Theo bác, việc huy động người đồng thời điểm để diệt chuột Mức độ Khó Vì sao? Dễ Bình thường 103 Bác đánh việc áp dụng biện pháp sau thôn, xã bác năm gần đây? Cách áp dụng Tăng Giảm Khơng Vì sao? lên đổi Săn bắt, đào hang, hun khói Rào chắn nilon Bẫy trồng Bẫy bán nguyệt Thuốc chuột Chó mèo Điện Khác Bác thành viên gia đình dự lơp tập huấn quản lý chuột hại theo hướng bền vững sinh thái bẫy trồng chưa? Có Chưa 104 IV Phương hướng quản lý chuột hại lúa tương lai Phương hướng áp dụng biện pháp quản lý chuột hại gia đình bác thời gian tới? Vì sao? Sẽ tiếp tục dùng thuốc hóa học chủ yếu Sẽ áp dụng thuộc hóa học kết hợp đánh bắt thủ công Sẽ áp dụng trồng cộng đồng (Nếu xã tổ chức được) Nếu sử dụng thuốc hóa học chuyển sang câu hỏi 2, áp dụng bẫy trồng chuyển sang câu hỏi Các lý bác sử dụng thuốc hóa học thời gian tới (tick) Lý Rẻ tiền Tốn thời gian Hiệu Xã không tổ chức bẫy trồng Các lý bác áp dụng biện pháp quản lý chuột hại theo hưỡng bền vững sinh thái sử dụng bẫy trồng (tick) giảm thuốc BVTV? Lý 105 Rẻ tiền Hiệu Được xã tổ chức Khơng gây nhiểm mơi trường An tồn với người vật nuôi Theo bác khó khăn áp dụng biện pháp quản lý chuột hại theo hưỡng bền vững sinh thái sử dụng bẫy trồng gì? Khó khăn Chi phí cao Khơng tổ chức hoạt động cộng đồng Phụ thuộc thời tiết Nếu thôn/xã tổ chức dùng bẫy trồng cộng đồng, Bác có muốn tham gia khơng? Có Khơng Nếu có, bác sẽ: - Chi trả tối đa tiền/sào để hưởng lợi từ bẫy trồng? đồng - Tham gia vào hoạt động săn bắt chuột cộng đồng Có Khơng Nếu có dịch vụ diệt chuột an tồn cho mơi trường, sức khỏe, trồng (lúa) gia đình, bác sẵn lịng chi trả tiền/sào/vụ? _đồng Cám ơn bác nhiều! 106 107

Ngày đăng: 07/08/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan