Tiểu luận nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc việt nam

149 685 1
Tiểu luận nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng cấu nông nghiệp Ngành chăn nuôi lợn nguồn cung cấp lƣợng thực phẩm lớn có giá trị dinh dƣỡng cao cho ngƣời nguồn cung cấp sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chủ trƣơng nhà nƣớc phát triển chăn nuôi lợn thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự, nhằm tạo sản phẩm thịt có chất lƣợng cao, khơng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc mà phục vụ cho xuất Trong chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng năm 2008, có chiến lƣợc phát triển chăn ni lợn Theo đến năm 2020, tổng đàn lợn nƣớc ta ƣớc đạt khoảng 35 triệu con, bình quân tăng 2,0% năm, chủ yếu tập trung phát triển vùng trọng điểm nhƣ đồng sông Hồng, vùng trung du, duyên hải ven biển miền trung vùng Đông nam Sản lƣợng thịt xẻ loại đạt 5500 ngàn tấn, thịt lợn chiếm 63% Sản lƣợng thịt xẻ trung bình đạt 56kg/ngƣời (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2008) Để đạt đƣợc tiêu trên, năm qua Đảng Chính phủ có nhiều chủ chƣơng sách nhằm thúc đẩy ngành chăn ni lợn phát triển nhƣ nâng cao chất lƣợng giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng phịng trừ dịch bệnh Tuy nhiên, năm qua chăn nuôi lợn cịn gặp nhiều khó khăn Tình hình dịch bệnh xảy thƣờng xuyên, ảnh hƣởng lớn đến quy mô phát triển đàn Cùng với thiệt hại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây cho đàn lợn nhƣ: dịch tả, lở mồm long móng, tai xanh… bệnh giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn không phần gây thiệt hại cho ngƣời chăn ni Lợn bị nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa thƣờng gây tổn thƣơng học mở đƣờng cho vi khuẩn nội quan gây nhiễm trùng kế phát, làm tăng tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15 đến 20 % so với lợn không bị bệnh (Phạm Sỹ Lăng cs., 2006) Theo Trịnh Văn Thịnh Đỗ Dƣơng Thái (1978) đàn lợn ni Việt Nam nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa phong phú chủng loại, có lồi lợn bị nhiễm với tỷ lệ cao cƣờng độ nặng nhƣ giun đũa, giun tóc, giun lƣơn, giun kết hạt giun dày Các loài giun lợn bị nhiễm chúng gây tác hại nhƣ: chiếm đoạt chất dinh dƣỡng vật chủ, tiết độc tố làm cho vật chủ còi cọc, chậm lớn, gầy yếu sức đề kháng giảm Tại số tỉnh miền núi phía Bắc nay, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, mặt dân trí cịn thấp, chăn ni lợn mang tính chất quảng canh, tận dụng, chủ yếu theo phƣơng thức nhỏ lẻ hộ gia đình, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn ni cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, phong tục tập quán chăn nuôi lợn ngƣời dân vùng chủ yếu nuôi thả rông Do vậy, đàn lợn nuôi ba tỉnh nghiên cứu bị nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa nặng Điều đáng quan tâm số lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hóa lợn tác nhân gây bệnh cho ngƣời nhƣ: giun đũa Ascris suum, giun tóc Trichocephalus suis, giun lƣơn Strongyloides ransomi giun dày Gnathostoma spp Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn nhƣng chủ yếu tập trung vùng khác Tại tỉnh nghiên cứu Cao Bằng, Bắc Kạn Thái Nguyên chƣa có tác giả nghiên cứu giun tròn đƣờng tiêu lợn cách đầy đủ tồn diện Vì vậy, nghiên cứu thực trạng nhiễm giun trịn đƣờng hóa đề xuất biện pháp phòng trị bệnh nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn số tỉnh miền núi phía Bắc điều cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định đƣợc tình hình nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn tỉnh nghiên cứu Đánh giá đƣợc tác hại giun trịn đƣờng tiêu hóa gây khả sinh trƣởng tình trạng sức khỏe lợn - Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc thực từ năm 2010 đến 2014, đàn lợn nuôi hộ nông dân tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn Thái Nguyên 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã xác định đƣợc lồi giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên loài T suis, S ransomi, O dentatum, A.suum G doloresi Trong lồi G doloresi đƣợc phát vùng nghiên cứu - Xác định đƣợc tình hình nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn ba tỉnh nghiên cứu - Đã xác định đƣợc sức đề kháng trứng giun dày lợn G doloresi số loại hóa chất yếu tố ảnh hƣởng phát triển trứng - Xác định bệnh tích đặc trƣng G doloresi gây dày lợn niêm mạc bị tổn thƣơng nặng, tụ huyết, xuất huyết, viêm loét tạo thành hang lớn - Đã xác định đƣợc hiệu lực tẩy giun G doloresi ba loại thuốc: ivermectin 0,25%,; levamisole 7,5% mebendazole 10% 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Xác định đƣợc thành phần lồi giun trịn ký sinh tiêu hóa lợn tỉnh miền núi phía Bắc - Cung cấp hiểu biết đặc điểm sinh học giun dày bệnh lý lâm sàng chúng gây lợn - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành chăn nuôi thú y thú y trƣờng Cao Đẳng Đại học Nông nghiệp Làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực chăn nuôi thú y 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cung cấp đặc điểm dịch tễ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa lợn, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn đạt hiệu cao, góp phần nâng cao suất chăn nuôi lợn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu số lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hóa lợn, lồi có tính chất phổ biến gây tác hại cho lợn Còn lồi giun trịn khác đề cập mang tính chất khái quát thành phần loài đƣợc phát Việt Nam Do đề tài nghiên cứu giun dày lợn giới thiệu vắn tắt sinh lý tiêu hóa dày lợn 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý dày lợn 2.1.1.1 Cấu tạo dày Theo Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), cấu tạo dày lợn thuộc loại dày trung gian dày đơn dày kép Dạ dày lợn đƣợc chia làm vùng: vùng thực quản (nhỏ), vùng manh nang, vùng thƣợng vị, vùng thân vị vùng hạ vị Trong vùng thực quản khơng có tuyến tiết dịch, vùng manh nang thƣợng vị có tuyến tiết dịch nhầy, khơng có men pepsin axít HCl Vùng thân vị hạ vị tiết men, HCl dịch nhầy 2.1.1.2 Đặc điểm tiêu hóa dày lợn Ở động vật nói chung, lợn nói riêng thức ăn đƣợc đƣa vào đƣờng tiêu hóa, để thể hấp thu đƣợc chất dinh dƣỡng thức ăn phải trải qua trình tiêu hóa Q trình tiêu hóa thức ăn lợn thơng qua ba tác động là: học, hóa học vi sinh vật học (Nguyễn Xuân Tịnh cs., 1996) Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006) cho biết: HCl có vai trị quan trọng q trình tiêu hóa thức ăn dày lợn Để tiêu hóa đƣợc protein thức ăn, HCl phải hoạt hóa pepsinnogen thành men pepsin, đồng thời làm trƣơng nở protein thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho men pepsin tác dụng phân giải HCl tham gia vào trình điều chỉnh độ pH dày lợn, men pepsin hoạt động môi trƣờng axit với độ pH thích hợp từ 1,5-2,5 Dịch vị dày lợn chứa men pepsin chymosin, men pepsin có hoạt tính phân giải mạnh, men chymosin làm ngƣng kết sữa nhanh Cả hai men có dày lợn lợn trƣởng thành (Nguyễn Xuân Tịnh cs., 1996) Trong dày lợn tinh bột đƣợc tiêu hóa nhờ có men Amilaza nƣớc bọt men thức ăn thực vật, q trình tiêu hóa bột đƣờng diễn mạnh vùng manh nang thƣợng vị Ngoài vùng manh nang dày lợn cịn có q trình lên men vi sinh vật tạo thành axit béo Môi trƣờng dày lợn mơi trƣờng toan tính, độ pH dịch vị dày lợn dao động từ 2,5-3,0 (Nguyễn Xuân Tịnh cs., 1996; Hoàng toàn Thắng Cao Văn, 2006) 2.1.2 Giun tròn ký sinh đƣờng tiêu hóa lợn đƣợc phát giới Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc phát giống loài giun trịn đƣờng tiêu hóa lợn nhà lợn rừng loài Trichocephalus suis (Schrank, 1788), Oesophagostomum dentatum (Rudolphi, 1803), Oesophagostomum brevicaudatum (Shwartz et Alicata, 1930), Oesophagostomum longicaudum (Goodey, 1925), Ascarops strongylina (Rudolphi, 1819), Physocephalus sexalatus (Molin, 1861), Globocephalus longemucronatus (Molin, 1861), Globocephalus ursubulatus (Alessandrini, 1909), Strongyloides ransomi (Schwartz et Alicata, 1930) Strongyloides papillosus (Wedl, 1856), Ascaris suum (Goeze, 1782), Gnathostoma doloresi (Tubangui, 1925), Gnathosma hispidum (Fedtschenko, 1872) (dẫn theo Phan Thế Việt cs., 1977) Ở Việt Nam, theo Phan Thế Việt cs (1977), Nguyễn Thị Lê cs (1996) phát thống kê đƣợc 27 lồi giun trịn ký sinh lợn, có 18 27 lồi (chiếm 66,7%) ký sinh đƣờng tiêu hóa, gồm: Ký sinh dày: Ascarops strongylina, A dentata; Physocephalus sexalatus, Gnathostoma doloresi, G hispidum, Simodsia paradoxa; Ký sinh ruột: Trichocephalus suis, Trichinella spiralis, Strongyloides papillosus, S ransomi, Globocephalus longesmusculatus, G urosubulotus, Raillietostrongylus samoensis, Bourgelatia diducta, Oesophagostomum dentatum, O brevicaudatum, O longicaudum, Pseudocruzia orientalis 2.1.2.1 Loài giun đũa Ascaris suum Goeze (1782) * Lịch sử phát Goeze (1782) lần phát đƣợc giun tròn Ascaris suum ký sinh lợn nhà lợn rừng * Đặc điểm sinh học - Vị trí Ascaris suum (giun đũa) lợn hệ thống phân loại động vật Theo Phan Thế Việt cs (1977), Nguyễn Thị Lê cs (1996) vị trí giun đũa lợn hệ thống phân loại động vật nhƣ sau: Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942 Bộ Ascaridida Skrjabin et Schulz, 1940 Phân Ascaridata Skrjabin, 1915 Họ Ascaridae Baird, 1853 Giống Ascaris Linnaeus, 1758 Ascaris ovis Rudolphi, 1819 Loài Ascaris suum Goeze, 1782 - Đặc điểm hình thái Những nghiên cứu Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Nguyễn Thị Lê cs (1996) cho rằng, giun đũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu nhọn Đầu giun đũa có mơi bao quanh miệng, mơi phía lƣng mơi phía bụng Trên rìa mơi có hàng cƣa, cấu tạo cƣa khác hai loài giun đũa, hàm cƣa môi giun đũa ngƣời không rõ cƣa giun đũa lợn Giun đực dài 12-25cm, đƣờng kính 3mm Giun dài từ 30-35cm, đƣờng kính 5-6mm Trứng hình bầu dục ngắn, kích thƣớc 0,0560,087 x 0,046-0,067mm, vỏ dày gồm lớp, lớp vỏ ngồi màng protit, màu cánh dán, nhấp nhơ sóng Phân biệt giun đực giun cái: giun đực có kích thƣớc nhỏ, cong mặt bụng, giun to thẳng Giun đực có hai gai giao hợp dài nhau, dài khoảng 1,2-2mm, khơng có túi giao hợp * Hình thái, cấu tạo số phận A suum Hình 2.1 Hình thái, cấu tạo số phận giun đũa lợn A suum Nguồn: Goeze (1782) Lát cắt ngang đỉnh đầu, Phần đuôi đực, Trứng (theo Mozgovoy, 1960) - Vòng đời Ascaris suum Phân Ký sinh ruột non lợn) Trứng t0, A0, pH Trứng (có khả gây nhiễm) Lợn nuốt vào đƣờng tiêu hóa Phổi

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan