Tiểu luận nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của vật rơi rụng ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh hòa bình

158 463 0
Tiểu luận nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của vật rơi rụng ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tích lũy phân hủy vật rơi rụng (VRR) tƣợng quan trọng trình tuần hoàn vật chất lƣu động lƣợng nhƣ trình thủy văn hệ sinh thái rừng Dƣới góc độ sinh thái, vận hành dòng lƣợng qua hệ sinh thái đƣợc phản ánh tốt qua đặc điểm tích lũy phân hủy vật chất hữu thực vật thông qua chuỗi chăn nuôi hay chuỗi phế thải Theo Crockford Richardson (2000) [66], trình phân hủy VRR phần quan trọng chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái rừng, qua chất dinh dƣỡng đƣợc tái quay vòng đóng vai trò quan trọng hình thành vật chất hữu đất Nó thể khả hoàn trả chất dinh dƣỡng cho đất hệ sinh thái rừng Dƣới góc độ thủy văn, VRR đƣợc xem mắt xích quan trọng, tầng thứ ba thể hiệu ứng thủy văn rừng Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm VRR vai trò thủy văn rừng phòng hộ Việt Nam hạn chế, nên chƣa đủ sở khoa học thực tiễn cho việc xác định vai trò sinh thái thủy văn nhƣ cho việc quản lý có hiệu VRR dƣới tán rừng Thực tế cho thấy, khả giữ nƣớc bảo vệ đất, hạn chế xói mòn - chức quan trọng rừng phòng hộ đầu nguồn, có liên hệ chặt với thảm thực vật (TTV) rừng, với phát sinh phát triển TTV rừng Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy vật chất hữu thực vật rừng phòng hộ đầu nguồn cần đƣợc gắn liền với nghiên cứu đặc điểm thủy văn vật chất hữu Mặc dù vậy, việc nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy vật chất hữu thực vật vai trò thủy văn VRR vùng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình hạn chế chƣa đƣợc hệ thống Thực tế làm giảm hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn theo hƣớng phát huy chức giữ nƣớc, bảo vệ đất nhƣ cho việc xác định giải pháp phục hồi sinh khối hệ sinh thái rừng Để góp phần giải vấn đề nêu trên, việc thực đề tài luận án "Nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy vai trò thủy văn vật rơi rụng rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình" cần thiết có ý nghĩa lớn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về lý luận Xác định đƣợc đặc điểm tích lũy, phân hủy vai trò thủy văn VRR rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình 2.2 Về thực tiễn Dự báo đƣợc khối lƣợng VRR tích lũy, tồn dƣ phân hủy rừng phòng hộ đầu nguồn nhƣ lƣợng nƣớc giữ tối đa hữu hiệu vật rơi rụng Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu số tiêu phản ánh đặc điểm tích lũy, phân hủy vai trò thủy văn VRR rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình + Đề tài dự báo số đặc trƣng quan trọng VRR rừng phòng hộ đầu nguồn rừng tự nhiên - Về địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài nhóm TTV có diện tích lớn vùng hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình, gồm: (i) Đất rừng: trảng cỏ, bụi; (ii) rừng trồng: Keo tai tƣợng, Luồng; (iii) rừng tự nhiên: rừng tự nhiên nghèo, rừng tự nhiên trung bình, rừng tự nhiên giàu (Theo Thông tƣ số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng [1]) Tổng số có trạng thái thảm thực vật đƣợc nghiên cứu Địa điểm: huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp: 2011- 2014 Những đóng góp luận án - Đặc điểm tích lũy, phân hủy vai trò thủy văn VRR dƣới số trạng thái TTV rừng vùng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình đƣợc nghiên cứu toàn diện, làm sở cho việc xác định đóng góp VRR vai trò thủy văn hệ sinh thái rừng - Việc dự báo lƣợng VRR bổ sung, tồn dƣ, phân hủy có ý nghĩa công tác điều tra rừng, làm sở xác định nhanh vai trò thủy văn VRR rừng phòng hộ đầu nguồn rừng tự nhiên, góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực nghiên cứu Bố cục luận án Phần mở đầu: Luận giải cần thiết luận án, mục đích nghiên cứu, ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận, tồn tại, khuyến nghị: kết luận rút từ kết nghiên cứu, nêu hạn chế, tồn luận án khuyến nghị ứng dụng kết nghiên cứu thu đƣợc đề xuất hƣớng nghiên cứu nhằm khắc phục tồn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vật rơi rụng đƣợc nhà sinh thái học đánh giá mắt xích quan trọng trình lƣu động tuần hoàn vật chất hệ sinh thái rừng VRR đƣợc định nghĩa: lượng cành, khô, hoa, quả, thân chết hàng năm rơi rụng xuống đất rừng Nói cách khác, VRR lớp xác thực vật lá, cành, hoa, quả, v.v… rơi xuống mặt đất tạo thành lớp thảm tán bị phân hủy mức độ khác Đặc điểm tích lũy VRR đƣợc hiểu tăng thêm lớp thảm mục chu trình sinh học hệ sinh thái rừng Tỷ lệ thay đổi khối lƣợng lƣợng VRR bổ sung lƣợng VRR phân hủy phụ thuộc vào nguồn cung chuyển hóa sau thảm mục Đặc điểm phân hủy VRR đƣợc hiểu chuyển hóa lớp thảm mục thành mùn Lƣợng sinh khối lớp thảm mục cung cấp phần lớn chất hữu dinh dƣỡng khoáng cho đất, chúng đóng vai trò quan trong trình hình thành đất chu trình tuần hoàn vật chất hệ thống “đất rừng - thực vật rừng đất rừng” Trong vai trò thủy văn VRR đƣợc hiểu khả giữ nƣớc, điều tiết nguồn nƣớc bảo vệ đất VRR có tác dụng điều hòa nhiệt độ đất rừng, giữ ẩm, điều hòa nguồn nƣớc, ngăn chặn dòng chảy mặt đất, giúp cho đất rừng thấm nƣớc tốt hơn, giảm lƣợng bốc mặt đất, ngăn ngừa xói mòn đất, làm tiêu giảm, phân tán lƣợng nƣớc chảy bề mặt, hạn chế khả hình thành, trì lũ lụt đầu nguồn, hạn chế bồi lắng bùn đất lòng sông, lòng hồ, gây khó khăn cho phát triển giảm tuổi thọ công trình thủy điện, Do ý nghĩa quan trọng phát triển rừng, nên việc trì VRR rừng nhiệt đới cần thiết 1.1 Ở nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy chất hữu Về phƣơng pháp nghiên cứu khả tích lũy phân hủy vật chất hữu thực vật, từ năm 1840 trở trƣớc, tác giả sâu vào lĩnh vực sinh lý thực vật, đặc biệt nghiên cứu vai trò hoạt động diệp lục trình quang hợp để tạo nên sản phẩm hữu dƣới tác động nhân tố tự nhiên nhƣ: đất, nƣớc, không khí lƣợng ánh sáng mặt trời Sang kỷ XIX, nhờ áp dụng thành tựu khoa học nhƣ hoá phân tích, hoá thực vật đặc biệt vận dụng nguyên lý tuần hoàn vật chất thiên nhiên, nhà khoa học thu đƣợc thành tựu đáng kể Một số tác giả tổng kết trình nghiên cứu phát triển sinh khối rừng công trình nghiên cứu nhƣ: Riley, G A (1944) [92], Steemann N E (1954) [95], Fleming, R H et al (1957) [70] Sự tích lũy VRR đƣợc mô tả kiểm chứng dựa sở mô hình toán học đơn giản Olson J S (1963) [89] Tác giả đƣa giả định nhƣ sau: Giả sử B sinh khối khối lƣợng vật chất hữu cơ; Bss sinh khối khối lƣợng vật chất hữu điều kiện trạng thái ổn định; P suất (đầu vào hệ thống); k cƣờng độ phân hủy Lúc tỷ lệ thay đổi sinh khối hệ thống số khoảng thời gian rời rạc (t), (giả sử ngày B năm) đƣợc thể là:  t = Đầu vào - thất thoát (đối với khoảng thời gian đó) Nếu suất không đổi, tỷ lệ tức thời thay đổi khối lƣợng (tỷ lệ ∆B bị giới hạn ∆t không) là: B  t = P - kB (1.1) Mặt khác dƣới điều kiện trạng thái ổn định theo suất (hay đầu vào hệ thống) phải lƣợng thất thoát, ta có: P = k Bss Nếu giả định hợp lệ hai số thông số đƣợc điều tra sau tính toán đƣợc thông số thứ ba Nếu tất giá trị đầu vào hệ thống tỷ lệ phân hủy nên đƣợc đo đếm xác định độc lập Cùng với đời chƣơng trình sinh học quốc tế (International Biological Program) "IBP" (1964), Lieth, H (1964) [83] thể suất toàn giới đồ suất, vấn đề tác động mạnh mẽ tới việc nghiên cứu sinh khối Những nghiên cứu giai đoạn tập trung vào đối tƣợng đồng cỏ, savan, rừng rụng lá, rừng mƣa thƣờng xanh Trong vòng chu chuyển dinh dƣỡng, lƣợng ánh sáng mặt trời nguồn lƣợng khởi đầu từ bên vào hệ sinh thái Tiếp nhận ánh sáng mặt trời vật chất vô khác để sản xuất chất hữu thực vật màu xanh chứa diệp lục (ngoài sinh vật quang hợp vi sinh vật hóa tổng hợp thực vật đóng vai trò chủ yếu nhất) Tầm quan trọng thực vật màu xanh chứa diệp lục tổng hợp đƣợc chất hữu phức tạp từ chất vô đơn giản để nuôi dƣỡng sống mà sinh vật tiêu thụ sinh vật phân hủy thực đƣợc Do trình tích lũy phân hủy vật chất hữu đƣợc mô tả rõ thông qua vòng chu chuyển dinh dƣỡng hệ sinh thái rừng (Greig Smith P., Butterworth, 1964) [74] Theo Odum, có tích lũy mà trình phân hủy chất hữu cơ, trái đất trở thành bãi rác (Odum, 1975) [87] Trong trình phân hủy, sinh vật phân hủy đóng vai trò quan trọng Chất hữu bị phân hủy gồm VRR, xác chết chất tiết động vật, thực vật, rễ Chúng đƣợc chuyển hóa thành mùn, thông qua trình khoáng hóa, mùn lại đƣợc chuyển hóa thành chất dinh dƣỡng khoáng dạng dễ tiêu để cung cấp cho thực vật làm biến đổi tính chất vật lý, hóa học đất Bên cạnh tích lũy phân hủy vật chất hữu thực vật chịu ảnh hƣởng lớn môi trƣờng tự nhiên nhƣ: Thời tiết, địa hình, thổ nhƣỡng tác động ngƣời Tốc độ phân hủy VRR bề mặt rừng nhiệt đới diễn nhanh 10 lần so với rừng ôn đới Hệ số tốc độ phân hủy VRR (k, năm) rừng tự nhiên nhiệt đới 0,3 - 5,3, rừng trồng nhiệt đới 0,11 - 2,0; rừng ôn đới 0,19 - 0,68 (rừng Eucalyptus, Australia) (R Leuning, P M Attiwill, 1978) [82] Nhóm bọ nhảy sống chủ yếu tầng thảm lớp bề mặt hệ sinh thái đất Thức ăn chúng đa dạng nhƣ: mô bị phân hủy, xác hữu cơ, vi khuẩn nấm… Chúng có mối liên hệ dinh dƣỡng với hệ vi sinh vật phân hủy xenlulô, đó, chúng có ảnh hƣởng lớn tới trình phân hủy xác hữu Nghiên cứu nhóm số tác giả (Tanner E V J., 1981) [97], (Wardle D A., P Lavelle, 1997) [100] cho thấy nhóm bọ nhảy có vai trò tham gia tích cực trình phân hủy thảm mục Vòng tuần hoàn vật chất dinh dƣỡng bao gồm chuỗi mắt xích có mối quan hệ chặt chẽ với từ trình quang hợp, phân phối bon, thu nhận, chất dinh dƣỡng trình phân hủy phần sinh khối đƣợc tạo (Cole Rapp, 1981) [65] Vật rơi rụng tiếp xúc với mặt đất trình phân hủy diễn ra, giải phóng chất dinh dƣỡng thiết yếu Qua tác giả nhận định trình quan trọng cho việc điều hoà vòng tuần hoàn bon (C) dinh dƣỡng (Schimel J P., M K Firestone, K Killham, 1984) [94] Để hiểu giải thích đƣợc khác mô hình tuần hoàn vật chất, chất dinh dƣỡng giải thích quần hệ lại phát triển khác cần có nghiên cứu vòng tuần hoàn vật chất dinh dƣỡng Qua cho thấy vòng tuần hoàn vật chất dinh dƣỡng đóng vai trò quan trọng việc điều hòa chức phát triển hệ sinh thái rừng (Waring Schlesinger, 1985 [101]) Trên bề mặt đất rừng che phủ 21% diện tích, nhƣng sinh khối thực vật chiếm đến 75% so với tổng sinh khối thực vật cạn lƣợng tăng trƣởng hàng năm chiếm 37% Chính số nghiên cứu tập trung hƣớng vào nhân tố có ảnh hƣởng đến trình tích lũy lớp TTV rừng (Pastor Post, 1986) [90]; (Ceulemans Saugier, 1991) [64] Khi nghiên cứu khả tích lũy phân hủy chất hữu thực vật, loạt khái niệm, thuật ngữ đƣợc làm rõ nhƣ: tổng sản lƣợng, sản lƣợng, sản lƣợng thuần, sản lƣợng sơ cấp, suất, suất sinh học, suất kinh tế, suất tiềm tàng thực vật rừng, suất sinh thái, tốc độ hiệu suất quang hợp, tốc độ phân hủy Một tiêu phản ánh khả tích lũy chất hữu thực vật số diện tích (Leaf Area Index - LAI), tiêu phản ánh đầu vào trình phân hủy VRR Theo Kimmins, J P (1998) [79], việc định lƣợng tiêu quan trọng nghiên cứu tích lũy phân hủy chất hữu rừng Phần lớn hệ sinh thái rừng nhu cầu hàng năm tái sử dụng chất dinh dƣỡng đƣợc giải phóng từ phân hủy vật chất hữu (Sundarapandian S M., P S Swamy, 1999) [96] Trong hệ sinh thái rừng tự nhiên, ngƣời ta ƣớc tính tổng lƣợng rơi rụng đào thải trình đời sống quần thụ 90 - 99% tổng lƣợng tăng trƣởng chúng Trong lớn (đào thải 100%), tiếp đến cành, rễ cuối thân Lƣợng VRR bề mặt rừng thay đổi tùy thuộc vào vị trí địa lý hệ sinh thái Nói chung, phần sinh khối chứa thành phần VRR rừng ôn đới lớn rừng nhiệt đới (rừng kim ôn đới lƣợng VRR khoảng - 500 tấn/ha; rừng nhiệt đới lƣợng VRR khoảng - 100 tấn/ha) Lƣợng VRR nhiều hay phụ thuộc vào cấu trúc rừng (mật độ, thành phần loài, tuổi …), điều kiện khí hậu năm độ phì đất Lƣợng VRR thay đổi mạnh theo mùa Ở vùng ôn đới vĩ độ cao, có thời gian sinh trƣởng ngắn, thƣờng rụng vào mùa không khí lạnh (Thu - Đông) vùng nhiệt đới, có thời gian sinh trƣởng hầu nhƣ quanh năm lên thƣờng xanh, rụng trải năm Theo Kimmins, J P (1998) [79], lƣợng VRR dƣới mặt đất ƣớc tính khoảng 13,7 tấn/ha (lập địa tốt) đến 7,3 tấn/ha (lập địa nghèo) Chính lƣợng VRR dƣới mặt đất lớn phần rễ chiếm 30% sinh khối Tuy nhiên, việc đo đạc lƣợng VRR khó có độ xác chƣa cao Một số tác giả xác định đƣợc VRR từ ODB hay bẫy lƣới ni lông, thời gian thu thập số liệu theo tuần hay tháng hai lần hay hàng tháng Tuy nhiên thiết bị phƣơng pháp nghiên cứu hạn chế Điển hình nhƣ số tác giả: Tại Malaysia, Burghouts T B A., N M Van Straalen, L A Bruijnzeel (1998) [62] nghiên cứu rừng mƣa nhiệt đới sử dụng bẫy VRR đƣợc làm lƣới ni lông diện tích 0,7 m2, kích thƣớc mắt lƣới x mm đƣợc gắn cố định bốn cột nhựa, đặt cách mặt đất 50 cm để thu thập lƣợng VRR theo tuần Phƣơng pháp tác giả có nhƣợc điểm áp dụng nơi địa hình thuận lợi thời gian thu thập gần Khi nghiên cứu rừng nhiệt đới thƣờng xanh vùng khô hạn phía Nam Ấn Độ, Arul Pragasan Parthasarathy (2005) [57] xác định đƣợc VRR từ ODB Tác giả loại bỏ tất lớp thảm mục đất rừng phạm vi 0,5 x 0,5 m, lớp đƣợc xác định cách xếp viên sỏi đá sẵn có, để tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập mẫu hàng tháng vòng năm sau Phƣơng pháp tác giả có nhƣợc điểm việc đánh dấu ODB vật liệu có sẵn (nhƣ sỏi, đá….) dễ bị tác động từ yếu tố ngoại cảnh nhƣ di chuyển ngƣời, động vật… làm sai lệch vị trí ODB Đến năm 2006, Sabah, Malaysia, Dent cộng (2006) [68] tiến hành nghiên cứu rừng mƣa nhiệt đới sử dụng 21 bẫy VRR OTC đại diện cho sinh cảnh Các bẫy đƣợc làm ống nhựa gắn thành khung vuông kích thƣớc x m có gắn lƣới ni lông (mắt lƣới x mm), đặt cách mặt đất 40 cm Các tác giả tiến hành thu VRR hai lần tháng Đối với rừng nửa rụng nhiệt đới, Sanches cộng (2008) [93] nghiên cứu động thái VRR sử dụng bẫy đƣợc làm gỗ gắn thành khung có diện tích m2 có gắn lƣới ni lông Tiến hành thu thập VRR hàng tháng, sau đem rửa nƣớc phân loại thành lá, cành quan sinh sản (hoa quả), sau sấy khô xác định khối lƣợng VRR đƣợc tính khối lƣợng khô đơn vị diện tích tháng (tấn/ha/năm) 1.1.2 Nghiên cứu vai trò thủy văn VRR Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, đa số nghiên cứu cho thấy, tích lũy sinh khối TTV chế chủ yếu cho việc phát huy chức giữ nƣớc bảo vệ đất TTV rừng Tầng cao, bụi thảm tƣơi, VRR rừng có vai trò lớn việc giữ nƣớc hạn chế xói mòn đất (Wischmeier W H., 1978) [103] Rừng tƣợng địa lý tƣợng lịch sử, tƣợng diễn tuần hoàn thuỷ văn rừng không ngừng thay đổi theo không gian thời gian (Mêlêkhốp, 1980 [28]; C B Bê lốp, 1982 [2]; Burton V., Barnes et al., 1998 [63] - dẫn theo Phạm Văn Điển cộng (2011) [17]) Vấn đề chỗ, xuất phát từ không gian thời gian khác để nghiên cứu tìm hiểu chất, phát quy luật mô tuần hoàn thuỷ văn rừng công cụ định, qua giúp cho việc giải thích chế tuần hoàn thuỷ văn dự báo thành phần cân nƣớc rừng cho không gian thời gian khác với độ tin cậy định Bằng thí nghiệm phòng, Ellison (Hudson N., 1981 [24]) thấy loại đất khác có biểu khác pha xói mòn đất nƣớc Ellison ngƣời phát vai trò lớp phủ thực vật 10 việc hạn chế xói mòn đất vai trò quan trọng hạt mƣa rơi xói mòn Phát Ellison mở phƣơng hƣớng nghiên cứu xói mòn đất, làm thay đổi quan điểm nghiên cứu xói mòn khẳng định khả bảo vệ đất lớp TTV Nó mở phƣơng hƣớng sử dụng cấu trúc TTV biện pháp chống xói mòn nhằm bảo vệ độ phì đất Các nghiên cứu xói mòn bắt đầu chuyển sang nghiên cứu định lƣợng, xác định chế xói mòn, tìm công thức toán học để mô trình xói mòn Nhờ phƣơng tiện đại ngƣời ta tiến hành nghiên cứu xói mòn không điều kiện tự nhiên mà điều kiện nhân tạo (mƣa nhân tạo, độ dốc nhân tạo, độ che phủ nhân tạo) Các nhà nghiên cứu tiếng giai đoạn là: Zakharop P X., 1981 [56], Wischmeier W H., 1978 [103], Kirkby M J Chorley, 1967 [80] Rừng điều tiết lƣợng nƣớc chảy men thân (Bruijnzeel L A., 1990) [59] Nhờ đó, rừng giữ nƣớc tán (Vƣơng Lễ Tiên Lý Á Quang, 1991) [48] Kết nghiên cứu G Fiebiger (1993) [73] xác nhận rằng, nguy xói mòn đất dƣới tầng gỗ tăng lên giọt mƣa dƣới tán rừng có kích thƣớc lớn Những loài có phiến to (nhƣ tếch - Tectona grandis) thƣờng tạo giọt nƣớc ngƣng đọng với kích thƣớc lớn, nên rơi từ tán cao xuống có sức công phá bề mặt đất lớn so với sức công phá giọt mƣa tự nhiên đất trống Loài Anthocephalus chinensis với phiến to tầng tán cao 10 m lại tạo nên hạt nƣớc rơi có lƣợng gây xói mòn 147% so với lƣợng hạt mƣa rơi tự nhiên Loài Albizzia falcataria với tầng tán cao 20 m so với mặt đất tạo giọt mƣa có lƣợng gây xói mòn 102% so với lƣợng giọt mƣa nơi trống (G Fiebiger, 1993) [73] Vì vậy, tiêu chí chọn loại trồng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng nhiệt đới chọn có tán dày, rậm, nhƣng phiến phải nhỏ, nhỏ tốt Những nghiên cứu khác cho thấy rằng, bụi, thảm tƣơi VRR có vai trò lớn việc hạn chế xói mòn đất Nếu chúng bị phá trụi bị lấy khỏi đất rừng tác dụng hạn chế xói mòn đất rừng giảm FAO (1994a, 1994b) [54, 55] tổng kết nhiều tài liệu nghiên cứu xói mòn đất dƣới loại rừng Phụ lục 2C Các đặc trƣng khí hậu khu vực nghiên cứu năm 2014 Yếu tố khí tƣợng TT Nhiệt độ không khí trung bình Nhiệt độ không khí cao Nhiệt độ không khí thấp Đơn vị I II III IV V VI VII VIII IX 28,5 28,9 28,1 28,3 26,1 X XII Năm 21,9 15,1 23,9 XI o 15,6 o 26,5 31 34 35,6 40 38,8 35,7 36,6 34,8 33,5 31,4 27,5 40 o 9,7 13,4 13,8 17,3 21,3 20,1 23,9 23,8 21,4 15,5 14,7 6,3 6,3 o C 16,8 17,6 20,2 18,3 18,7 18,7 11,8 12,8 13,4 18 16,7 21,2 33,7 108 27,6 13,3 1735 C C C 20,27 24,4 25,33 24 Biên độ nhiệt Tổng lƣợng mƣa mm 14,2 22,3 17 47,7 196,6 309 346,5 425 208 Số ngày mƣa ngày 13 17 18 16 22 19 18 8 151 % 84 84 80 81 79 80 87 85 88 82 84 79 82,9 41 57 50 49 37 48 37 37 170 67,9 172 Độ ẩm không khí trung bình Độ ẩm không khí thấp % 53 52 46 47 41 Số nắng 18,1 73,5 136 127 203 182,5 135,6 186 105 10 Lƣợng bốc (mm) 36,4 39,7 70,7 66,9 92,4 86,5 59 68 50,8 75,7 54,5 11 Tốc độ gió TB 1 1 1 1 1577 63 763,6 0,7 PHỤ LỤC Đa dạng thành phần vi sinh vật đất dƣới trạng thái TTV Số lƣợng chủng/ loại đất TT Nhóm Thành phần Rừng tự nhiên Rừng Keo tai tƣợng Rừng Luồng Số Trảng chủng cỏ, tách bụi đƣợc Pseudomonas +++++ ++++ +++ +++ Bacillus +++++ +++++ ++++ ++++ Cellulomonas +++ ++ + ++ Enterobacterium ++ + Nhóm vi khuẩn phân hủy Agrobacterium + + xenlulo, Nitrosomonas ++++ ++++ phốt phát Nitrobacter ++++ ++++ ++++ ++ + Azotobacter +++ ++ + ++ 10 Mycobacterium ++ + 11 Rhizobium ++ ++ + ++ 12 Aspergillus ++++ ++++ +++ +++ khó tan, cố Achoromobacter định đạm + + + 40 13 Nấm mốc Penicillium ++++ ++++ ++++ ++++ 14 phân hủy Trichoderma ++++ +++ +++ +++ 15 xenlulo, Rhizopus ++ ++ + + 16 phốt phát Beauveria +++ +++ ++ + 17 khó tan Mertahzium +++ ++ ++ + Fusarium +++ +++ +++ +++ Actinomyces ++ ++ + + 15 Lipomyces ++ ++ ++ ++ 10 20 15 14 14 90 18 19 20 Xạ khuẩn Sinh màng nhầy Tổng số Ghi chú: ++++: nhiều; +++: nhiều; ++:Trung bình; 25 +: PHỤ LỤC Số lƣợng vi sinh vật đất trạng thái TTV Phụ lục 4A Số lƣợng vi sinh vật tổng số Số lƣợng VSVHK (CFU/g) Trạng thái TTV Trảng cỏ, bụi Rừng Luồng Keo loài Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo OTC VK NM XK 1,4 x 106 1,1 x 104 0,8 x 104 2,9 x 107 0,9 x 105 1,6 x 105 3,4 x 107 0,9 x 105 1,6 x 105 3,6 x 107 0,7 x 105 1,4 x 105 TB 3,3 x 107 0,8 x 105 1,6 x 105 4,3 x 107 2,8 x 105 3,3 x 105 4,4 x 107 2,9 x 105 3,2 x 105 4,0 x 107 2,5 x 105 3,7 x 105 TB 4,2 x 107 2,7 x 105 3,4 x 105 2,9 x 108 1,5 x 105 5,8 x 105 10 3,0 x 108 1,6 x 105 6,1 x 105 11 2,7 x 108 2,0 x 105 5,3 x 105 TB 2,9 x 108 1,7 x 105 5,7 x 105 12 1,8 x 108 1,6 x 105 5,0 x 105 13 2,4 x 108 1,2 x 105 4,7 x 105 14 2,5 x 108 1,7 x 105 4,8 x 105 TB 2,2 x 108 1,5 x 105 4,8 x 105 15 1,9 x 108 1,0 x 105 3,2 x 105 16 2,3 x 108 1,4 x 105 3,7 x 105 17 1,6 x 108 1,5 x 105 3,6 x 105 TB 1,9 x 108 1,3 x 105 3,5 x 105 Phụ lục 4B Số lƣợng vi sinh vật phân hủy xenlulo Số lƣợng VSVHK (CFU/g) Trạng thái TTV Trảng cỏ, bụi Rừng Luồng Keo loài Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo OTC VK NM XK 2,2 x 105 2,1 x 103 1,3 x 103 2,1 x 106 0,3 x 103 1,1 x 103 1,8 x 106 0,6 x 103 0,8 x 103 1,8 x 106 0,5 x 103 0,9 x 103 TB 1,9 x 106 0,5 x 103 0,9 x 103 2,7 x 106 2,7 x 103 1,7 x 103 2,1 x 106 3,4 x 103 1,9 x 103 2,5 x 106 3,1 x 103 1,6 x 103 TB 2,4 x 106 3,1 x 103 1,7 x 103 4,9 x 107 9,7 x 104 5,0 x 104 10 4,0 x 107 9,3 x 104 3,8 x 104 11 3,9 x 107 8,6 x 104 4,7 x 104 TB 4,2 x 107 9,2 x 104 4,5 x 104 12 3,0 x 107 7,4 x 104 3,0 x 104 13 2,8 x 107 6,8 x 104 2,9 x 104 14 2,9 x 107 6,4 x 104 2,6 x 104 TB 2,9 x 107 6,9 x 104 2,9 x 104 15 2,4 x 107 3,8 x 104 7,2 x 104 16 2,3 x 107 3,9 x 104 7,9 x 104 17 2,2 x 107 3,5 x 104 8,3 x 104 TB 2,3 x 107 3,7 x 104 7,8 x 104 PHỤ LỤC Danh mục loài địa điểm nghiên cứu luận án TT Tên phổ thông Tên khoa học Ba bét Mallotus apelta (Lour.) Müll.Arg Bã đậu Croton poilanei Gagnep Ba gạc Melicope pteleifolia (Champ ex Benth.) T.G Hartley Ba soi Mallotus paniculatus (Lam.) Müll.Arg Bọt ếch Glochidion eriocarpum Champ ex Benth Bồ đề Styrax tonkinensis Craib ex Hartwich Bồ kết Gleditsia australis F B Forbes & Hemsl Bời lời Litsea sp Bứa Garcinia oblongifolia Champ ex Benth 10 Bƣởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq 11 Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy Shaw 23 Côm Elaeocarpus sp 24 Côm hải nam Elaeocarpus hainanensis Oliv 25 Côm lớn Elaeocarpus sp 27 Côm tầng Elaeocarpus griffithii (Wight) A.Gray 28 Côm trâu Elaeocarpus sylvestris (Lour.) Poir 29 Cồng núi Calophyllum calaba var bracteatum 22 Cơi Pterocarya stenoptera C.DC 26 Cơm nguội Celtis sinensis Pers 12 Chẩn Microdesmis caseariifolia Planch ex Hook 13 Chân chim Schefflera heptaphylla (L.) Frodin 14 Chẹo Engelhardia roxburghiana Wall 15 Chẹo tía Engelhardia roxburghiana Wall 16 Chẹo trắng Engelhardtia spicata Lechen ex Blume 17 Chiêu liêu nƣớc Terminalia calamansanay Rolfe 18 Chò Parashorea chinensis Hsie Wang 19 Chò đãi Carya sinensis Dode 20 Chòi mòi Antidesma sp 21 Trôm Sterculia foetida L 30 Da bò Prunus zippeliana Miq 31 Dâu da Baccaurea ramiflora Lour 32 Dâu da đất Baccaurea ramiflora Lour 33 Dẻ ăn Castanopsis boisii Hickel & A.Camus 34 Dẻ bộp Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett 35 Dẻ cau Quercus platycalyx Hickel & A.Camus 36 Dẻ gai Ấn độ Castanopsis indica (Roxb ex Lindl.) A.DC 37 Dẻ gai Bắc Castanopsis tonkinensis Seemen 38 Dẻ gai đỏ Castanopsis hystrix Hook f & Thomson ex A DC 39 Dẻ gai bạc Castanopsis sp 43 Dung Symplocos cochinchinensis var laurina (Retz.) Noot 40 Đẻn ba Vitex tripinnata (Lour.) Merr 41 Đinh hƣơng Dysoxylum cauliflorum Hiern 41 Đinh hƣơng Syzygium aromaticum (L.) Merr & L.M.Perry 42 Đỏ Cratoxylum formosum subsp pruniflorum (Kurz) Gogelein 45 Gáo Nauclea orientalis (L.) L 44 Găng Canthium horridum Blume 48 Gội Aphanamixis polystachya (Wall.) R.Parker 46 Giổi Magnolia balansae A.DC 47 Giổi xanh Magnolia mediocris (Dandy) Figlar 49 Hoắc quang Wendlandia paniculata (Roxb.) DC 50 Hồng rừng Diospyros sp 51 Hu đay Trema orientalis (L.) Blume 52 Kháo lớn Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f 53 Kháo thuôn Phoebe sp 54 Kháo lông Machilus velutina Champ ex Benth 55 Kháo vàng Machilus odoratissimus Nees 56 Kháo vòng Litsea verticillata Hance 57 Kháo xanh Beilschmiedia sp 58 Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv 59 Lim xẹt Peltophorum dasyrrhachis var tonkinense 60 Lòng mang Pterospermum heterophyllum Hance 61 Mạ sƣa Helicia cochinchinensis Lour 62 Mán đỉa Archidendron clypearia (Jack) I.C.Nielsen 64 Máu chó lớn Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 65 Máu chó nhỏ Knema globularia (Lamk.) Warb 63 Mật xạ Sp 66 Mé cò ke Microcos paniculata L 68 Mò gối thuốc Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr 69 Mò roi Litsea balansae Lecomte 67 Mỡ Magnolia chevalieri (Dandy) V.S.Kumar 70 Mỡ vạng Magnolia praecalva (Dandy) Figlar & Noot 71 Nanh chuột Cryptocarya concinna Hance 77 Nóng sổ Saurauia tristyla DC 78 Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz 72 Ngát Gironniera subaequalis Planch 73 Ngũ gia bì Schefflera sp 74 Nhãn rừng Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh 75 Nhọ nồi Diospyros eriantha Champ ex Benth 76 Nhội Bischofia javanica Blume 79 Phân mã Archidendron balansae (Oliv.) I.C.Nielsen 80 Quếch Chisocheton cumingianus subsp balansae (C.DC.) Mabb 81 Ràng ràng Ormosia sp 82 Re Cinnamomum sp 83 Re hƣơng Cinnamomum iners Reinw ex Blume 84 Re bạc Cinnamomum sp 85 Roi rừng Syzygium sp 87 Sau sau Liquidambar formosana Hance 86 Sâng Allophylus cobbe (L.) Raeusch 88 Sồi Lithocarpus sp 89 Sồi đỏ Lithocarpus sp 90 Sồi phảng Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel & A.Camus) 91 Sồi xanh A.Camus 92 Sơn ta Toxicodendron succedaneum (L.) Kuntze 93 Sp2 Sp2 94 Sp3 Sp3 95 Táu mật Vatica odorata (Griff.) Symington 103 Tô hạp Altingia sp 96 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston 97 Thị rừng Diospyros sp 98 Thích thuôn Acer oblongum Wall ex DC 99 Thôi ba Alangium chinense (Lour.) Harms 100 Thôi chanh Tetradium glabrifolium (Champ ex Benth.) T.G Hartley 101 Thông tre Podocarpus neriifolius D.Don 102 Thừng mực Wrightia laevis Hook.f 104 Trai lý Garcinia fagraeoides A.Chev 106 Trám đen Canarium pimela K.D.Koenig 108 Trám trắng Canarium album (Lour.) DC 105 Trâm Syzygium sp 107 Trâm tía Syzygium zeylanicum (L.) DC 109 Trâm trắng Syzygium chanlos (Gagnep.) Merr & L.M.Perry 110 Trâm vối Syzygium cumini (L.) Skeels 111 Trƣờng sâng Allophylus cobbe (L.) Raeusch Nephelium cuspidatum Blume var bassacense (Pierre) 112 Vải rừng Leenh 113 Vàng tâm Magnolia fordiana (Oliv.) Hu 114 Vạng trứng Endospermum chinense Benth 115 Vỏ sạn Osmanthus matsumuranus Hayata 116 Vối thuốc Schima wallichii Choisy 117 Xoài rừng Mangifera indica L 118 Xoan đào Prunus arborea (Blume) Kalkman 119 Xoan nhừ Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L.Burtt & A.W.Hill PHỤ LỤC Kết phân tích phƣơng sai khối lƣợng VRR phân hủy trạng thái rừng Test of Homogeneity of Variances VRRPH Levene Statistic df1 df2 3.626 Sig 66 006 ANOVA VRRPH Sum of Squares df Mean Square Between Groups 178.557 35.711 Within Groups 164.002 66 2.485 Total 342.560 71 F 14.371 Sig .000 Post Hoc TestsMultiple Comparisons Dependent Variable:VRRPH Mean 95% Confidence Interval Difference (I(I) Trangthai (J) Trangthai LSD 1.00 2.00 3.00 J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound 1.30833 * 64354 046 0235 2.5932 3.00 2.83333 * 64354 000 1.5485 4.1182 4.00 2.15000 * 64354 001 8651 3.4349 5.00 2.75000 * 64354 000 1.4651 4.0349 6.00 5.15000 * 64354 000 3.8651 6.4349 -1.30833 * 64354 046 -2.5932 -.0235 3.00 1.52500 * 64354 021 2401 2.8099 4.00 84167 64354 195 -.4432 2.1265 5.00 1.44167 * 64354 028 1568 2.7265 6.00 3.84167 * 64354 000 2.5568 5.1265 1.00 -2.83333 * 64354 000 -4.1182 -1.5485 2.00 -1.52500 * 64354 021 -2.8099 -.2401 4.00 -.68333 64354 292 -1.9682 6015 5.00 -.08333 64354 897 -1.3682 1.2015 6.00 * 64354 001 1.0318 3.6015 2.00 1.00 2.31667 Post Hoc TestsMultiple Comparisons Dependent Variable:VRRPH 4.00 5.00 6.00 Bonferroni 1.00 1.00 -2.15000 * 64354 001 -3.4349 -.8651 2.00 -.84167 64354 195 -2.1265 4432 3.00 68333 64354 292 -.6015 1.9682 5.00 60000 64354 355 -.6849 1.8849 6.00 3.00000 * 64354 000 1.7151 4.2849 -2.75000 * 64354 000 -4.0349 -1.4651 2.00 -1.44167 * 64354 028 -2.7265 -.1568 3.00 08333 64354 897 -1.2015 1.3682 4.00 -.60000 64354 355 -1.8849 6849 6.00 2.40000 * 64354 000 1.1151 3.6849 1.00 -5.15000 * 64354 000 -6.4349 -3.8651 2.00 -3.84167 * 64354 000 -5.1265 -2.5568 3.00 -2.31667 * 64354 001 -3.6015 -1.0318 4.00 -3.00000 * 64354 000 -4.2849 -1.7151 5.00 -2.40000 * 64354 000 -3.6849 -1.1151 2.00 1.30833 64354 691 -.6518 3.2684 3.00 2.83333 * 64354 001 8732 4.7934 2.15000 * 64354 021 1899 4.1101 2.75000 * 64354 001 7899 4.7101 6.00 5.15000 * 64354 000 3.1899 7.1101 1.00 -1.30833 64354 691 -3.2684 6518 3.00 1.52500 64354 311 -.4351 3.4851 4.00 84167 64354 1.000 -1.1184 2.8018 5.00 1.44167 64354 427 -.5184 3.4018 6.00 3.84167 * 64354 000 1.8816 5.8018 1.00 -2.83333 * 64354 001 -4.7934 -.8732 2.00 -1.52500 64354 311 -3.4851 4351 4.00 -.68333 64354 1.000 -2.6434 1.2768 5.00 -.08333 64354 1.000 -2.0434 1.8768 6.00 2.31667 * 64354 009 3566 4.2768 1.00 -2.15000 * 64354 021 -4.1101 -.1899 2.00 -.84167 64354 1.000 -2.8018 1.1184 3.00 68333 64354 1.000 -1.2768 2.6434 5.00 60000 64354 1.000 -1.3601 2.5601 6.00 3.00000 * 64354 000 1.0399 4.9601 1.00 4.00 5.00 2.00 3.00 4.00 Post Hoc TestsMultiple Comparisons Dependent Variable:VRRPH 5.00 6.00 1.00 -2.75000 * 64354 001 -4.7101 -.7899 2.00 -1.44167 64354 427 -3.4018 5184 3.00 08333 64354 1.000 -1.8768 2.0434 4.00 -.60000 64354 1.000 -2.5601 1.3601 6.00 2.40000 * 64354 006 4399 4.3601 1.00 -5.15000 * 64354 000 -7.1101 -3.1899 2.00 -3.84167 * 64354 000 -5.8018 -1.8816 3.00 -2.31667 * 64354 009 -4.2768 -.3566 -3.00000 * 64354 000 -4.9601 -1.0399 -2.40000 * 64354 006 -4.3601 -.4399 4.00 5.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets VRRPH Subset for alpha = 0.05 Trangthai a Duncan N 6.00 12 1.8417 3.00 12 4.1583 5.00 12 4.2417 4.00 12 4.8417 2.00 12 5.6833 1.00 12 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 12.000 Trong đó: Là trạng thái Rừng giàu Là trạng thái Rừng trung bình Là trạng thái Rừng nghèo Là trạng thái Luồng Là trạng thái Keo tai tượng Là trạng thái Trảng cỏ, bụi 6.9917 1.000 322 195 1.000 PHỤ LỤC Kết phân tích tƣơng quan lƣợng nƣớc giữ hữu hiệu với nhân tố SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9515 R Square Adjusted R Square Standard Error Observations ANOVA 0.9054 0.90 14.55 27.00 df Regression Residual Total SS 52081 21 26 4445 56526 Coefficients Standard Error Intercept Độ dầyVRR (cm) MS 10416 F Significance F 49.2059 212 t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 226.49 -7.4803 78.2094 12.1264 2.8959 -0.6169 0.0086 0.5440 63.84 -32.70 389.13 17.74 63.84 -32.70 389.13 17.74 Pmm MVRR 0.0220 0.0096 0.0259 0.0020 0.8511 4.8374 0.4043 0.0001 -0.03 0.01 0.08 0.01 -0.03 0.01 0.08 0.01 CP % Độ dốc -2.0347 1.8427 0.7095 0.8172 -2.8676 2.2549 0.0092 0.0349 -3.51 0.14 -0.56 3.54 -3.51 0.14 -0.56 3.54 PHỤ LỤC Kết phân tích tƣơng quan lƣợng nƣớc giữ tối đa với nhân tố SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.9566 R Square Adjusted R Square Standard Error Observations ANOVA 0.9150 0.90 15.10 27.00 df Regression Residual Total Intercept Độ dầyVRR (cm) Pmm MVRR CP % Độ dốc SS 54617 21 4789 26 59406 Coefficients Standard Error 262.83 81.1764 -9.9322 12.5865 0.0226 0.0269 0.0098 0.0021 -2.1145 0.7365 2.0114 0.8482 MS 10923 228 F Significance F 48 t Stat 3.2378 -0.7891 0.8391 4.7692 -2.8712 2.3713 P-value 0.0039 0.4389 0.4109 0.0001 0.0091 0.0274 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 94.02 431.65 94.02 431.65 -36.11 16.24 -36.11 16.24 -0.03 0.08 -0.03 0.08 0.01 0.01 0.01 0.01 -3.65 -0.58 -3.65 -0.58 0.25 3.78 0.25 3.78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN ÁN Đo chiều cao rừng vị trí 1,3 m trạng thái rừng tự nhiên Xác định vị trí lập OTC đồ địa hình Điều tra tốc độ phân hủy VRR Phân loại VRR trạng thái rừng luồng Điều tra đất khu vực nghiên cứu [...]... Còn ít nghiên cứu định vị và ít hƣớng vào việc nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới quá trình và khả năng tích lũy sinh khối thực vật Ít gắn kết giữa đặc điểm tích lũy và phân hủy vật chất hữu cơ với đặc điểm thủy văn rừng và xói mòn đất, ngay cả trong trƣờng hợp đối tƣợng nghiên cứu là rừng phòng hộ đầu nguồn - Phƣơng pháp và thiết bị đo thủy văn rừng nói chung và vai trò thủy văn của VRR... ánh đƣợc cơ chế ảnh hƣởng của rừng nhiệt đới đến nguồn nƣớc, quy luật biến động của các thành phần cân bằng nƣớc trong tuần hoàn thủy văn rừng, đặc biệt tuần hoàn thủy văn của VRR ở rừng nhiệt đới Bên cạnh những hạn chế, việc nghiên cứu đặc điểm tích lũy và phân hủy và vai trò thủy văn của VRR ở Việt Nam cũng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, đặc biệt về phƣơng pháp nghiên cứu Nó không chỉ kế thừa... lập địa và cấu trúc, sinh trưởng của rừng 2.1.1.1 Đặc điểm khí hậu và thủy văn 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình - thổ nhƣỡng 2.1.1.3 Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái TTV 2.1.1.4 Các đại lƣợng sinh trƣởng của các trạng thái TTV 2.1.2 Đặc điểm tích lũy VRR 2.1.2.1 Thành phần VRR 2.1.2.2 Vật rơi rụng bổ sung 2.1.2.3 Vật rơi rụng tồn dƣ 2.1.3 Đặc điểm phân hủy VRR 2.1.3.1 Tổng khối lƣợng VRR phân hủy của các... mặt và lƣợng nƣớc bốc hơi vật lý từ đất) lớn hơn vai trò trực tiếp (thấm và giữ nƣớc trong VRR) Khi nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của VRR quan điểm của của luận án cũng đƣợc thể hiện ở quan điểm lâm phần, quan điểm tổng hợp và hệ thống Trong đó: Quan điểm lâm phần: Các trạng thái TTV rừng đều có những đặc trƣng riêng về cấu trúc, hình thái, sinh trƣởng, phát triển ở mỗi... thời điểm khác nhau trong năm nên có ảnh hƣởng đến động thái biến đổi VRR và các chỉ tiêu liên quan đến vai trò thủy văn của VRR Do vậy, khi nghiên cứu đặc điểm của VRR cần phải tiếp cận theo từng trạng thái TTV rừng có đặc trƣng khác nhau Chính vì vậy khi nghiên cứu đặc điểm sinh thái, thủy văn của VRR, luận án luôn quan tâm tới đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng 25 Quan điểm sinh thái và thủy. .. khác nhau và nghiên cứu liên tục trong thời gian dài - Chƣa làm rõ vai trò của các quá trình tích lũy và phân hủy vật chất hữu cơ đối với quá trình tuần hoàn thủy văn rừng và hạn chế xói mòn đất, bảo vệ độ phì đất - Việc nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy vật chất hữu cơ thực vật mới dừng lại ở việc đánh giá lƣợng sinh khối thực vật trên mặt đất và gắn liền với việc nghiên cứu khả năng tích lũy... thủy văn: Vật rơi rụng vừa là một thành phần sinh thái quan trọng, vừa là một mắt xích thủy văn có ý nghĩa của hệ sinh thái rừng Vì vậy, luận án đã gắn kết tối đa những đặc điểm sinh thái với đặc điểm thủy văn của vật rơi rụng, đồng thời quá trình mô phỏng toán học đã chú ý đúng mức, tôn trọng các quy luật sinh thái và thủy văn rừng Phƣơng pháp luận tổng quát của luận án là sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu. .. nghiệm của thế giới trong nghiên cứu thủy văn rừng nói chung và thủy văn của VRR nói riêng, mà còn vận dụng một cách sáng tạo những kỹ thuật mới trong xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích thông tin để nghiên cứu khả năng giữ nƣớc của rừng Ngoài ra, chúng còn đƣợc nghiên cứu dựa trên các quan điểm là sinh thái và sinh khối; sinh lý - sinh thái - sinh trƣởng, phân bố và cấu trúc, biến đổi và động thái, thủy. .. thái, thủy văn rừng và xói mòn đất, dự báo và tác động kỹ thuật cụ thể chƣa đƣợc quan tâm đúng mức Vì vậy, việc gắn kết nghiên cứu giữa đặc điểm tích lũy và phân hủy vật chất hữu cơ với cấu trúc quần xã thực vật rừng, điều kiện lập địa và với đặc điểm thủy văn rừng và xói mòn đất là rất cần thiết Từ phần tổng quan vấn đề nghiên cứu ở ngoài và trong nước, luận án đặt ra những câu hỏi nghiên cứu như sau:... nghiên cứu khoa học công nghệ đặc thù của Bộ Nông nghiệp và PTNT): Nghiên cứu đặc điểm tích lũy và phân hủy chất hữu cơ thực vật ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình, đƣợc thực hiện từ năm 2011 - 2014 và tác giả là cộng tác viên thực hiện phần lớn các nội dung của đề tài 26 2.2.4 Phương pháp bố trí ô mẫu và lập OTC * Bố trí ô mẫu định vị: Đã thiết lập 18 ô mẫu định vị Các ô phân bố

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan