LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG

131 1.5K 7
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử vấn đề13. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu84. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu95. Phạm vi nghiên cứu106. Đóng góp của luận văn107. Cấu trúc của luận văn10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI111.1. Khái niệm tự sự và tự sự trong thơ111.1.1. Khái niệm tự sự111.1.2. Hiện tượng giao thoa giữa trữ tình và tự sự trong thơ131.2. Khái niệm thơ trào phúng và kiểu tư duy trào phúng201.2.1. Khái niệm thơ trào phúng201.2.2. Kiểu tư duy trào phúng và việc tăng cường chất tự sự trong thơ.221.3. Khái quát về thơ trào phúng giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.241.4. Giai đoạn giao thời lịch sử và nhà thơ của buổi giao thời291.4.1. Bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học thời Trần Tế Xương 291.4.2. Trần Tế Xương, nhà thơ của buổi giao thời.33Tiểu kết Chương 1:38CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG392.1. Những bài thơ là những câu chuyện kể 392.2. Con người, không gian, thời gian, sự kiện mang tính lịch sử cụ thể, chân thực và sinh động44 2.2.1. Những tên người cụ thể462.2.2. Thời gian và không gian cụ thể482.2.3. Sự kiện cụ thể532.3. Nhân vật được khắc họa ngoại hình, tính cách, tâm trạng và các mối quan hệ xã hội562.3.1. Nhân vật của đời sống xã hội572.3.2. Nhân vật là tác giả632.4. Ngôn ngữ đời thường đa thanh, đa diện702.5. Điểm nhìn trần thuật mang tính khách quan.74CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG793.1. Tạo sự đổi mới từ quan niệm văn học, đề tài, chủ đề đến hình tượng nhân vật793.1.1. Đổi mới quan niệm văn học, đề tài, chủ đề793.1.2. Đổi mới nhân vật853.1.2.1. Hình tượng nhân vật khách thể853.1.2.2. Cá thể hóa hình tượng tác giả873.2. Tạo nên những cách tân về bút pháp, nhịp điệu, cách mở đầu và kết thúc tác phẩm973.3. Làm tăng tính đối thoại trong thơ1003.4. Sự kết hợp mới giữa tự sự và trữ tình1043.5. Làm tăng giá trị hiện thực cho tác phẩm, góp phần vào quá trình hiện đại hóa văn học buổi giao thời1093.5.1. Góp phần làm tăng giá trị hiện thực cho tác phẩm1093.5.2. Góp phần vào quá trình hiện đại hóa văn học buổi giao thời115Tiểu kết Chương 3:119KẾT LUẬN120TÀI LIỆU THAM KHẢOI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ======***===== ĐỖ THỊ NGỌC QUYÊN CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam trung đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THANH HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn Em xin chõn thnh by t lũng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thanh, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em q trình thực hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ văn học Việt Nam tập thể thầy cô giáo Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Quyên MỤC LỤC ĐỖ THỊ NGỌC QUYÊN .1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm tự tự thơ .11 1.1.1 Khái niệm tự 11 1.1.2 Hiện tượng giao thoa trữ tình tự thơ 13 1.2 Khái niệm thơ trào phúng kiểu tư trào phúng 20 1.2.1 Khái niệm thơ trào phúng 20 1.2.2 Kiểu tư trào phúng việc tăng cường chất tự thơ .22 1.4 Giai đoạn giao thời lịch sử nhà thơ buổi giao thời 29 1.4.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học thời Trần Tế Xương .29 CHƯƠNG 2: .39 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG .39 2.1 Những thơ nhữngcâu chuyện kể 39 2.2 Con người, không gian, thời gian, kiện mang tính lịch sử - cụ thể, chân thực sinh động 44 2.2.1 Những tên người cụ thể 46 2.2.2 Thời gian không gian cụ thể 48 2.2.3 Sự kiện cụ thể .53 2.3.2 Nhân vật tác giả .63 2.4 Ngôn ngữ đời thường đa thanh, đa diện .69 2.5 Điểm nhìn trần thuật mang tính khách quan 74 3.1 Tạo đổi từ quan niệm văn học, đề tài, chủ đề đến hình tượng nhân vật 79 3.1.1 Đổi quan niệm văn học, đề tài, chủ đề 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ trào phúng Việt Nam có q trình phát triển lâu dài tồn độ nghệ thuật xã hội cũ giao tranh trở thành đối tượng tiếng cười Vào khoảng kỉ XVIII, XIX, dòng thơ đạt thành tựu đáng kể gắn với tên tuổi tiêu biểu Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Riêng với Trần Tế Xương, đời nghiệp văn chương ông từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ơng người cắm dấu mốc quan trọng cho phát triển dòng thơ trào phúng Việt Nam Với nỗ lực khỏi ràng buộc tính quy phạm văn học trung đại, Tú Xương mang đến nhiều đổi cách tân phương diện nội dung nghệ thuật cho thơ trào phúng Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu xâm nhập yếu tố văn xuôi thơ trào phúng ơng cịn góc nhìn mẻ Vì vậy, nghiên cứu Chất tự thơ trào phúng Trần Tế Xương, mong muốn đem đến nhìn tồn diện đóng góp Tú Xương phát triển văn học Việt Nam trung đại 1.2 Trần Tế Xương tác giả quan trọng chương trình học tập giảng dạy nhà trường cấp Trong chương trình Ngữ văn phổ thông, hai thơ Thương vợ Vịnh khoa thi hương đưa vào giảng dạy cho học sinh từ lâu Do vậy, nghiên cứu đề tài Chất tự thơ trào phúng Trần Tế Xương hi vọng trang bị cho người giáo viên hiểu biết sâu sắc tác giả giúp họ thuận tiện giảng dạy Tú Xương trường phổ thông nhà trường cấp Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ trào phúng Trần Tế Xương Cho đến có khoảng 70 tác giả tham gia nghiên cứu với khoảng 100 cơng trình Tú Xương Chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu có tính tiêu biểu Năm 1945 cơng trình Trơng dịng sơng Vị Trần Thanh Mại coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ cơng phu nhà thơ non Côi sông Vị Trong viết này, tác giả tái lại toàn đời nghiệp Trần Tế Xương khẳng định tài nhà thơ trào phúng bậc thầy góp phần thay đổi diện mạo thơ ca dân tộc thời kỳ lịch sử định: “Bây giờ, ta khơng cịn lạ mà thấy tài ơng Tú Xương khơng thưởng thức Những năm năm mươi trở trước, có nhà thi sĩ thâm thúy Tú Xương thật việc vinh dự hạnh phúc cho quốc gia (…) Cái di sản văn chương ông để lại cho chúng ta, cho nước Việt Nam di sản quý báu vô ngần” [59; 43] Cơng trình Trần Thanh Mại bước đầu khai thác giá trị đặc điểm riêng biệt tạo nên nét đặc sắc thơ Trần Tế Xương Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ đất thành Nam nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Năm 1951, viết mang tên Tú Xương – ông tổ thơ trào phúng Việt Nam tác giả Vũ Đăng Văn khẳng định: “Trong văn học sử nước ta, phúng thế, từ trước đến Tú Xương lại chưa có người dám “liều mạng” làm vần thơ cách mệnh bao giờ, thành Tú Xương mốc đặc biệt làng văn học Việt Nam” [59; 224] Tiếp sau ông, tác giả Nguyễn Duy Diễn Luận đề Trần Tế Xương bước đầu giới thiệu nét đời, tác phẩm vị trí nhà thơ dạng giảng phục vụ cho mục đích giảng dạy học tập nhà trường Tuy nhiên, kể từ sau năm 1954, việc nghiên cứu thơ Trần Tế Xương thực trọng Tác giả Trần Thanh Mại có Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm Tú Xương Tiếp tác giả Hoàng Ngọc Phác, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu giới thiệu Văn thơ Trần Tế Xương góp phần giúp bạn đọc hiểu rõ giá trị thơ ca nhà thơ non Côi sông Vị Năm 1957, tác giả Nguyễn Sĩ Tế Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương có phân tích kĩ lưỡng yếu tố khách quan chủ quan chi phối đến đặc điểm nội dung nghệ thuật nhà thơ Trong viết này, Nguyễn Sĩ Tế đánh giá cao đóng góp tác giả tiêu biểu cho dịng thơ trào phúng văn học nước nhà: “Có thể nói nhà thơ non Cơi sơng Vị ghi công đầu thi ca trào phúng nước nhà Cho đến ngày nay, hệ thống trào phúng ơng chưa có vượt trội Nếu Nguyễn Du xứng danh thi bá ngành thơ tình cảm, Trần Tế Xương đáng kể thi hào ngành thơ trào phúng Việt Nam” [59; 226] Bài viết Nguyễn Sĩ Tế rõ nét khác biệt giọng điệu trào phúng ông Tú với nhà thơ trước Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Năm 1958, Văn Tân viết Tính chất giá trị thơ trào phúng Tú Xương khái quát vấn đề nội dung nghệ thuật thơ nhà trào phúng đại tài Tác giả ý đặc biệt vào thái độ ông với quan lại thực dân, với nghèo, túng, với tết Đặc biệt, Văn Tân thủ pháp trào phúng nhà thơ thường sử dụng như: tạo tượng khơng có để trào lộng, vạch mâu thuẫn vật để giễu cợt, dùng ngôn ngữ Pháp để mỉa mai, dùng tiếng không tục để diễn tả ý tục… Nhận xét tiếng cười trào phúng thơ Trần Tễ Xương, Văn Tân cho rằng: “Thái độ trào phúng Tú Xương thái độ trào phúng tầng lớp tan rã, tuyệt vọng, bất mãn với thực, hoàn toàn bất lực trước thực Để cho bớt hằn học, căm phẫn mình, tầng lớp cịn cách chửi vung lên, chửi cách sỗ sàng, trắng trợn” [59; 272] Từ năm 1960 trở đi, việc nghiên cứu thơ nhà thơ non Côi sông Vị có thành tựu khởi sắc Trần Thanh Mại Trần Tuấn Lộ cơng trình mang tên Tú Xương – người thơ văn khái quát đầy đủ đặc trưng thơ ông từ nội dung đến nghệ thuật Không vậy, nhà nghiên cứu bắt đầu trọng đến khía cạnh đổi cách tân thơ trào phúng Tú Xương góp phần phục vụ cho cơng đấu ranh chung toàn dân tộc với kẻ thù xâm lược: “Tú xương nhà thơ lớn tiếp thu truyền thống tốt đẹp thi ca thực trào phúng dân tộc Ơng góp phần nâng cao lên để sử dụng việc phục vụ đấu trannh chống phong kiến thối nát, chống kết cấu phong kiến với chủ nghĩa tư thực dân” [59; 85] Các nhà nghiên cứu thời kì cịn đặt vấn đề cần phải sàng lọc thơ ơng Tú để cơng trình nghiên cứu ơng có chuẩn mực tính khoa học cao Trong Loại bớt số thơ Tú Xương, tác giả Trần Nghĩa đề cập đến vấn đề Các nhà văn, nhà thơ Nguyễn Tn, Nguyễn Cơng Hoan, Xn Diệu thời kì tham gia vào việc nghiên cứu Tú Xương Nguyễn Cơng Hoan có Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương in Tạp chí văn học số năm 1970 góp phần bàn văn bản, nêu nghi vấn nhầm lẫn chữ thơ, sai sót việc thích cách hiểu thơ nhà trào phúng tiêu biểu kỉ XIX Xuân Diệu có Thơ Tú Xương nghiên cứu công phu tỉ mỉ thơ ca nhà thơ đất thành Nam Ông khẳng định lòng tác giả với đời, với nước, với thơ văn: “Có điều sau trăm năm khẳng định, xứ sở mực đen giấy trắng lên tác phẩm nhà thơ lớn Trần Tế Xương Một giọng nói đường đời, mực tâm huyết, thấy thơ Tú Xương tiếng chim quốc (đỗ quyên) có máu; thơ quốc Phan Bội Châu tâm huyết trực tiếp nhà cách mạng, thơ tâm hồn Trần Tế Xương tâm huyết cách khác, lịng u đời bị cản trở, nỗi hồi bão bị chặt phá, người làm thơ, nói muốn khạc tim phổi vào văn” [59; 188] Sau Xuân Diệu, Nguyễn Tuân có Thời thơ Tú Xương sâu sắc độc đáo có ảnh hưởng sâu rộng văn giới với nhận xét tinh tế xác:“Thơ Tú Xương hai chân thực trữ tình, mà chân thực Tú Xương làm cẳng chân trái tả thực Chủ đạo cho đà thơ chân phải Tú Xương băng tới bước lãng mạn trữ tình” [51; 72] Tác giả Đỗ Đức Hiểu tác phẩm Thơ văn Tú Xương đánh giá: “Tú Xương nhà thơ trào phúng có biệt tài” “Sau Hồ Xuân Hương, thời kỳ văn học cận đại, Tú Xương nhà thơ kế nghiệp xứng đáng văn thơ trào phúng nhân dân, phương diện tư tưởng nghệ thuật [59; 123] Sau tác phẩm nhà thơ đất thành Nam đưa vào giảng dạy rộng rãi cấp học, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc viết giáo trình Văn học Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX có nhấn mạnh: cần quan tâm mức đến vấn đề như: “Cái tơi thơ Tú Xương - điển hình nghệ thuật” hay “Kết cấu trữ tình trào phúng thơ Tú Xương” Nhuyễn Lộc đưa nhận xét xác điểm cách tân đổi thơ Trần Tế Xương: “Tú Xương đạt đến đỉnh cao nghệ thuật kết cấu thơ trào phúng” “ngự trị thơ ông ngôn ngữ hoạt bát mà sắc cạnh, uyển chuyển mà xác, đa dạng cách nói, phong phú cách thể hiện, ngôn ngữ hàng ngày nhiều ví von, nhiều tục ngữ, thành ngữ, ngơn ngữ đầy sức sống dân tộc, thời đại” [34; 765 - 798] Từ năm 1975 đến nay, công trình nghiên cứu nhà thơ non Cơi sơng Vị có hướng tiếp cận mang tính đổi rõ rệt Nguyễn Tuân sau thành công viết Thời thơ Tú Xương có thêm hai Giọng cười tiếng nói Tú Xương Hiện thực trữ tình thơ Tú Xương Những viết Nguyễn Tuân giúp cho nhà nghiên cứu sau có điều kiện thuận lợi việc hiệu đính, bổ sung để bạn đọc có nhìn bao qt tác giả Những năm cuối kỉ XX, số nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến sắc thái tiếng cười, tính thời cách tân nghệ thuật thơ Trần Tế Xương Trần Đình Sử, Trần Lê Văn, Lã Nhâm Thìn, Trần Thị Trâm, Đồn Hồng Ngun… Trần Đình Sử đặc biệt ý đến Nụ cười giải thoát cá nhân tự khẳng định thơ Tú Xương Ông đặc điểm tiếng cười thơ tác giả là: 1) Không mang tính chất túy đạo đức, ý thức hệ mà mang tính chất hài hước, sinh hoạt, cười vui; 2) Có tính chất phổ biến: vừa cười người, vừa cười mình, khơng tự đặt ngồi đối tượng tiếng cười; 3) Có tính chất lưỡng tính: vừa phủ định, vừa khẳng định Cịn giải khẳng định nhà thơ thể chỗ: “Tú Xương có giọng ngơng, dám nói toạc điều mà người đời khơng dám nói” [59; 353] Nhà nghiên cứu Đoàn Hồng Nguyên (2000) Thơ Tú Xương với kiểu vẽ bị lem màu, lố bịch, kệch cỡm mặt bôi vôi kẻ chèo sân khấu tuồng có tính lừa bịp lũ đàn bà, trẻ Về chất, bọn chúng tham lam, hư hỏng, nịnh nọt, luồn cúi mà bất nghĩa, bất trung Ngọn roi nhà thơ quất vào đám quan lại mạnh tay không lần Đây cách hành xử ông Thành Pháo: “Tượng tượng, xe xe, xé lẻ Sĩ đen, sĩ đỏ chẳng vào đôi Đố biết quân kết Mã chui mà tốt chui (Thành Pháo) Thế ra, làm quan với họ trò chơi bàn cở, kết vốn tưởng bất ngờ mà lại chẳng bất ngờ đốn trước từ đầu Cho nên, thiết tưởng quan phố Hàng Song xưa vốn chuyên buôn bán loại đồ cổ, song mây phải niềm tự hào hay chí dễ làm người ta hồi cổ, nuối tiếc Tú Xương hồi tiếc đất Vị Hoàng thủa: “Này nơi phong vận đất nhiều quan” Nhưng thực tế, quan đâu tai họa mầm mống cho cảnh trái đạo lí, luân thường: chồng chung vợ chạ, hay việc bất chấp thủ đoạn để đỗ đạt, tiến thân Cái cách ông Thành Pháo vơ vét thượng vàng, hạ cám theo kiểu “mã chui mà tốt chui” dễ khiến người ta liên tưởng đến nhân vật quan huyện Hinh tác phẩm Đồng hào có ma sau Nguyễn Cơng Hoan Ơng Tú chất bỉ ổi, thối tha lũ quan lại bù nhìn nguồn gốc băng hoại đạo đức xã hội Dẫu thơ trào phúng Trần Tế Xương thơ người Yếu tố kiện yếu tố trần thuật yếu tố yếu tố phương tiện phương thức thuận lợi để nhà thơ nhận thức thực, kí thác, bộc lộ tư tưởng, tình cảm, bộc lộ cá tính, quan điểm qua kiện, biến cố Giáo sư Hà Minh Đức nhận xét:“Khi thơ ca ngày sâu vào đời sống thực, phản ánh sinh hoạt, tâm tình lao động cụ thể 112 người, ngành nghề, phong trào, thành phần tự chiếm phân lượng đáng kể” [14] Điều thể rõ ông tái lại cảnh lều chõng tầng lớp nho sĩ hết thời Nào có chữ Nho Ơng Nghè ơng Cống nằm co (Chữ Nho) Sĩ khí rụt rè gà phải cáo Văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi (Than đạo học) Khăn khăn áo áo thêm chuyện Bút bút nghiên nghiên khéo giở tuồng (Đêm buồn) Đặc điểm thơ mang tính tự trào yếu tố chủ thể đóng vai trị chủ đạo việc thể cung bậc cảm xúc Nhưng nói trên, Tú Xương đẩy phía nhân vật đồng thời đặt vào vị trí độc giả Cho nên, tiếng cười tự trào thơ ơng mang tính khách quan tái cho tranh đầy đủ sống Nho sĩ thời mạt vận Những thơ Tú Xương nhắc nhở cho ta năm tháng quên thực dân Pháp bình định xong nước ta can thiệp vào việc tổ chức thi cử Để đề phòng bạo động nên quan tồn quyền Doumer vợ ơng ta vừa rời khỏi chiến hạm chở đầy quân lính đại bác, súng thần cơng chiến hạm thi bắn liên hồi để thị uy Biến cố để lại ấn tượng nặng nề lòng hàng văn sĩ tử hẳn có Tú Xương Từ trở sau, đạo Nho khơng cịn coi trọng Những văn nhân, nho sĩ Tú Xương trở thành kẻ sinh bất phùng thời, ngơ ngác trước thời đổi thay mà khơng có cách để đưa trở thời huy hồng xưa cũ đạo thánh hiền Nguyễn Tuân nhận xét:“Con người Tú Xương muốn đứng đắn mà đời sống lại thành lưu đãng hão huyền Con nhà nho khái muốn bần với đạo thánh hiền mà sống đặt cho nhiều mối lụy” [59;64] Nhưng mà nhà thơ than khóc thực sĩ khí nhà nho 113 thời buổi dường hết Những phẩm chất cao quý tưởng bất di bất dịch người nhà nho như: trung, hiếu, tiết, nghĩa, lễ, trí, tín … khơng cịn Tú Xương phản đối bỏ thi chữ Hán, thật chữ Nho địa vị độc tôn Nhà thơ mỉa mai ơng phán, ơng kí, ơng thơng có ích gì, họ trở thành lực lượng thay lớp người thời trước ông Bất lực trước thời khiến ông đâm ác Nguyễn Tuân nhận xét: “Ông văng đủ thứ, ông Tú văng vào lề lối khuôn phép, lúc nhố nhăng Đó cách phá công thức người không chịu nữa, nhà thơ thừa lễ độ chăng?” [59;65] Từ nội dung khác nhau, xuất phát từ hoàn cảnh khác nhau, yếu tố tự giúp ta thấy nhiều mặt tranh đời sống Đó thực sống người đương thời, nhà nho, ông quan lại, mà thực đời sống nghèo khổ, nhếch nhác thân nhà thơ: Một tuồng rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng (Mùa nực mặc áo bông) Văn chương ngoại hạng quan không chấm Nhà cửa giao tranh nợ phải bồi (Gần tết than việc nhà) Nhờ tham gia yếu tố tự sự, ta không thấy tâm trạng mà thấy cảnh ngộ, số phận nhà thơ Xưa nay, việc than nghèo thói tật cố hữu làng Nho Cho nên, thi nhân viết cảnh nghèo có phần hăm hở Nguyễn Cơng Trứ cịn bơng đùa với nghèo: “Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch/ Người quân tử ăn chẳng cần no” Tản Đà viết: “Người ta tớ phong lưu/ Tớ nghèo” Cho nên, với triết lí “an bần lạc đạo” thấm sâu tư tưởng nhà nho Tú Xương than nghèo hẳn khơng phải ngoại lệ Cái nghèo thực gắn với chuyện buồn vui nhiều cười nước mắt nhà thơ Trong cảnh nghèo đến mức mùa nực phải mặc áo bông, phái bán nhà cửa, tết chẳng có ngồi mâm mứt rận… khơng biết ơng Tú có 114 cường điệu lên phần hay không người đọc nhận cười kín đáo, hóm hỉnh tinh nghịch nhà thơ Cũng có thơ, Tú Xương viết nghèo khơng với mục đích trào tiếu đơn Nó thật nỗi ám ảnh với ơng, gắn với thân phận đời bạc mà nho sĩ tự nhận Tú Xương tủi cảnh nghèo ơng thấy vơ dụng, khơng làm để giúp vợ con, thấy chẳng chi, thành phường “thái vơ tích” vì: “Ngồi chả Cuội/ Nói thẹn với ơng Tơ” Đơi túng quẫn mà nhà thơ trở nên phẫn uất: “Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ/ Giương mắt trơng chi buổi bạc tình” Song dầu vậy, ta thở phào thấy Tú Xương khơng nghèo mà thay đổi hay tha hóa Việc ơng than nghèo nói giáo sư Trần Đình Sử cười giải Ơng muốn xoa nhẹ bách nghèo, ngột ngạt túng quẫn tiếng cười giải thơi Người đọc nhận thấy Tú Xương khơng so sánh với ai, khơng hằn học với Ơng cười thân phận bi đát Trong cười cảnh nghèo đơi có ý nghĩa phản tỉnh, xây dựng, vừa chủ quan, vừa khách quan vơ tư Nhìn chung, với tham gia yếu tố tự sự, thơ Tú Xương tiến dần đến dịng thơ thực chủ nghĩa Ơng cho thấy khơng chịu ảnh hưởng phương pháp nghệ thuật cổ đại: phản ánh gián tiếp vật qua đề tài, công thức chung chung Phương pháp sáng tác làm hạn chế nhiều khả phản ánh trực diện, trực tiếp việc, vật tượng khó khăn để xây dựng nhân vật điển hình Tú Xương tạo nên bước cách tân lớn ông khởi xướng lúc đương thời tiếp tục lớp hậu sinh khai thác phát huy mạnh mẽ 3.5.2 Góp phần vào q trình đại hóa văn học buổi giao thời Không thể phủ nhận tham gia yếu tố tự thơ Trần Tế Xương góp phần đưa thơ trào phúng ơng phát triển theo hướng đại hóa, phản ánh nhiều vấn đề thực xã hội Thơ trào phúng đến Tú Xương thực có q trình chuyển biến đáng kể tạo nên rạn vỡ lí tưởng thẩm mĩ Nho giáo khởi đầu cho mĩ học thực chủ nghĩa Tú Xương 115 góp phần làm thay đổi quan niệm vốn có đẹp vốn tồn nghìn đời văn chương nhà nho Nho giáo lí thuyết hướng đến tận thiện tận mĩ, hướng tới cao lấy đạo đức làm thước đo giá trị Cái thiện theo quan niệm Nho giáo hiểu khơng tà, hài hịa, chừng mực Vì thế, cách hành xử nhà nho xưa thường ơn hịa, mềm mỏng, khoan dung, đơn hậu Tinh thần sùng thượng đạo đức khiến người ta hướng đến việc ca ngợi phẩm chất đạo đức quý giá người: lòng trung hiểu, tiết nghĩa, thủy chung: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau (Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb GD 2007) Cũng với tinh thần ấy, người xưa thường coi trọng đề cao chí hướng nam nhi, coi nợ tang bồng mà sống đời phải trả: Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay, trả, trả, vay Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây Cho thỏa sức vẫy vùng bốn bể (Chí làm trai, Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn Học, 1983) Tuy nhiên, giá trị thẩm mĩ Nho giáo thực tế phát huy tính tích cực xã hội lí tưởng Quan niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” thực khơng cịn phù hợp với xã hội hơm Bởi lẽ, hạn chế học thuyết Nho giáo chỗ: học thuyết đạo đức khơng phải học thuyết hành động Mà bối cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm xâm chiếm có hành động thay đổi cục diện trị Thế khơng khơng giúp đường bước cho văn nhân thoát khỏi thực trạng đành mà lại tạo nên sức ỳ tâm lí cho họ khiến nhà Nho lâm vào bế tắc Dù tiến hay thoái họ phải chịu dằn vặt tâm hồn khơng làm trịn bổn phận trách nhiệm với quốc gia Trường hợp cụ Tam Nguyên Yên Đổ ví dụ Tuy chọn đường không hợp tác với giặc Nguyễn Khuyến e sợ hậu khơng hiểu cho lịng ơng Trong Di chúc ơng dặn mình: 116 Đề vào chữ bia Rằng quan nhà Nguyễn cáo lâu (Di chúc) Rõ ràng Nguyễn Khuyến thấy rạn vỡ lí tưởng Nho gia Ơng không hành xử theo lối ôn, nhu, đôn, hậu dù ý thức ranh giới có tính truyền thống khơng nên vượt qua Với Trần Tế Xương, sợi dây nối ông với truyền thống đạo lí cổ xưa khơng phải khơng cịn mong manh lòng lẻo Tú Xương người ý thức cách sâu sắc hết thời ông nghè ông cống thời đại: “Sĩ khí rụt rè gà phải cáo/ Văn chương liều lĩnh đấm ăn xơi” Ơng khơng có đủ ngây thơ để ảo tưởng vào đổi thay tự đến Vì thế, ơng coi việc phải thức tỉnh người đời sứ mệnh Thơ ơng Tú nhìn thẳng khơng né tránh vào thực xã hội Cho nên mĩ học Nho gia hướng tới cao cả, không nhấn mạnh bi thiếu vắng hài Tú Xương dường khơng chịu chừng mực Thơ Tú Xương tiếng cười theo cách riêng, thái độ phản ứng với xấu cách liệt, đầy cá tính Khơng thể tìm sắc thái trung hịa tiếng cười trào phúng thơ ông Đối tượng thơ Tú Xương phải người cụ thể, phải bị ném thẳng vào mặt nhìn cay cú giễu cợt, phải bị hạ bệ… Tất nhiên, có lúc, Tú Xương bày tỏ sắc thái tình cảm tự nhiên, tiếng cười mức bơng đùa, trào tiếu Tú Xương khơng bó vào với khn thước học thuyết tu thân Ông trở thành kẻ “bội đạo li kinh”, trở thành mẫu hình tiêu biểu cho kiểu nhà nho phi thống Cho nên, văn học trung đại phục vụ cho mục đích trị hay đạo đức: nêu cao lòng trung hiếu, đạo cương thường, phẩm chất người quân tử nên hướng tâm đến công thức, quy phạm, chuẩn mực sáng tác làm lu mờ yếu tố cá nhân đến Trần Tế Xương người ta chứng kiến tượng văn học phát triển theo hướng li tâm, đề cao hữu ngã Con người thơ Tú Xương kiểu người phận vị mà người cụ thể với yếu tố tình cảm thật, nhân bản, thoát khỏi phạm trù 117 văn học trung đại Không đâu, người cá nhân miêu tả sắc nét đầy cá tính thơ Tú Xương Ơng phá vỡ hồn tồn quy phạm mực thước cũ để khắc họa hình tượng bạo, thật kiểu như: Vị Xuyên có Tú Xương Dở dở lại ương ương ương Cao lâu thường ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lường (Ngẫu vịnh) Chính thế, tiếng chửi đời thơ ơng Tú không dừng lại mức độ phê phán, đả kích thơng thường mà muốn phá vỡ đối tượng, hủy hoại đối tượng, phủ định triệt để tồn giống Xuân Diệu nhận xét: “ Tú Xương khơng đành lịng với tiếng chửi mà bám sát lấy đối tượng Thơ Tú Xương thứ axit đổ vào nó, cắn cho nát ra, cháy đi” [59;144] Nhìn chung, Tú Xương khơng hướng đến với lí tưởng Nho giáo xưa cũ, khơng hướng văn học đến với chuẩn mực, quy phạm có tính cổ điển văn học cũ Thơ ông rõ ràng phát triển theo hướng đại hóa rõ ràng yếu tố tự với mục đích kể, tả góp phần giúp nhân vật dễ dàng việc bày tỏ tình cảm tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lí để triển khai Khi khắc họa hình tượng nhân vật, yếu tố tự giúp điển hình hóa nhân vật trữ tình đặc biệt khắc họa đầy sắc nét Tú Xương thực góp phần tạo nên bước ngoặt lớn cho phát triển dòng thơ trào phúng cuối kỉ XIX góp phần thúc đẩy văn học dân tộc hướng đại Cho nên, q đáng Nguyễn Sĩ Tế cho rằng: “Nhà thơ non Côi, sông Vị ghi công đầu thi ca trào phúng nước nhà Cho đến ngày nay, hệ thống trào phúng ông chưa có vượt trội Nếu Nguyễn Du xứng danh thi bá ngành thơ tình cảm Trần Tế xương đáng kể thi hào ngành thơ trào phúng Việt Nam” [51; 281] 118 Tiểu kết Chương 3: Không phải tới Tú Xương, văn học trung đại Việt Nam có thơ trào phúng khơng có ơng, trào phúng khơng thể phát triển thành dòng mạnh mẽ, bật giai đoạn giao thời lịch sử Việc kết hợp thành cơng yếu tố tự trữ tình thơ giúp cho nhà thơ bao quát thực xã hội diện rộng thể suy nghĩ vấn đề xã hội lúc Thái độ trào phúng nhà thơ non Côi sông Vị thực suy đến biểu bất mãn lớp nhà nho u nước thất Chính vậy, thơ văn trào phúng Tú Xương có ý nghĩa thẩm mĩ giá trị nhân văn cao Ông góp phần vào đổi cách tân thơ Đường luật phương diện quan niệm văn học, đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật… tạo nên tính đối thoại sâu sắc thơ Với đóng góp mình, nhà thơ đất thành Nam xứng đáng với danh hiệu ơng tổ dịng thơ trào phúng Việt Nam cuối kỉ XIX Đỗ Đức Hiểu nhận xét: “Tú Xương nhà thơ trào phúng có biệt tài Ơng ghi lại cảnh đời lố lăng bút thực sâu sắc, hình ảnh góc cạnh, ngơn ngữ sắc bén” [59; 119] 119 KẾT LUẬN Tú Xương đại biểu cuối văn học Việt Nam thời trung đại Ông coi nhà thơ tiêu biểu cho kiểu tác giả văn học buổi giao thời Thơ trào phúng Tú Xương, đó, mang yếu tố kế thừa theo hướng truyền thống nét cách tân theo hướng đại Sự tham dự yếu tố tự thơ trào phúng Trần Tế Xương biểu xu hướng tất yếu giao thoa yếu tố tự trữ tình thơ ca trung đại nói chung nhờ khéo léo kết hợp đặc điểm yếu tố tự với nét đặc điểm riêng biệt lối tư trào phúng, ông Tú tạo nên bước đột phá nội dung nghệ thuật thơ Với hướng đó, ơng khơng thể nỗ lực bứt phá khỏi tính quy phạm cổ điển mà mở đầu cho trào lưu thực chủ nghĩa văn học giai đoạn sau, tạo nên phong cách sáng tác độc đáo, ấn tượng Những biểu xâm nhập yếu tố tự thơ trào phúng Tú Xương thể đa dạng phong phú: Mỗi thơ ông giống câu chuyện kể mạch lạc việc vừa xảy mối quan hệ người người Tú Xương nhà thơ tiên phong viết người thật, việc thật nhân vật ơng thường gọi tên cụ thể Và với xu hướng đổi theo hướng đại, thời gian, không gian thơ Tú Xương khơng cịn mang đặc điểm có tính quy ước thơ cổ Nếu nhà thơ trung đại cảm nhận thời gian đời người thường ngắn ngủi, chóng vánh đối lập với thời gian vũ trụ tĩnh tại, bất biến có tính chung chung Tú Xương lại cảm nhận thời gian dấu mốc cụ thể Ngoài ra, thời gian thơ ca trung đại chịu quy định quy luật cảm thụ toàn vẹn, nhìn với tồn q trình tuần hoàn thời gian thiên nhiên qua ngày đêm, qua bốn mùa, qua sống, chết Với cách cảm nhận vậy, nhà thơ trung đại thường có ý niệm lý tưởng hóa thời cổ xưa Tú Xương khác, thời gian thơ Tú Xương thời gian Nếu có q khứ khứ gần thực để làm rõ cho người hay kiện thực mà Về 120 không gian, mơ hình khơng gian nghệ thuật thơ trung đại khơng gian vũ trụ, xuất không gian nhàn tản ẩn dật, không gian hoang dại tiêu điều biến dịch, không gian ln lạc, tha phương… Thốt khỏi tính ước lệ truyền thống, thơ Tú Xương không hướng đến vũ trụ, không đăng cao viễn vọng… mà hướng đến việc diễn ngồi đường phố, xóm đầu, mom sông, nhà, cao lâu… Tú Xương hướng người đọc tới khơng gian mang tính sự, không gian đời sống thường nhật hàng ngày, nơi diễn vấn đề nhỏ nhặt sống cá nhân nhà thơ người xung quanh ông Các kiện ông nhắc đến tác phẩm thường kiện có thật gắn với người có thật dấu mốc thời gian không gian cụ thể Các nhân vật thường khắc họa toàn diện từ ngoại hình tính cách mối quan hệ biểu rõ tính văn xuôi thơ ông Hơn nữa, việc sử dụng ngôn ngữ đời thường đa thanh, đa diện khiến thơ Tú Xương trở nên gần gũi với lời ăn, tiếng nói hàng ngày nhân dân Đó lí khiến thơ ơng Tú dễ dàng người ta thuộc lòng, lưu truyền, yêu mến Sự khéo léo việc di chuyển điểm nhìn trần thuật khiến nhà thơ khơng đặt ngồi đối tượng trào phúng khiến thơ ơng khỏi tính chủ quan thường thấy thơ ca nói chung Với tham gia yếu tố tự sự, thơ Tú Xương có khả bao quát thực rộng lớn Sự kết yếu tố tự trữ tình tạo nên hài hịa sắc thái nghệ thuật bi hài tác phẩm Tính trào phúng gia tăng khiến phận thơ trào phúng đến Tú Xương tách hẳn thành dòng riêng biệt Tinh thần đại hóa thơ Tú Xương bước đầu có đổi rõ rệt Tú Xương tạo nên cách tân mẻ cho thể thơ Đường luật từ thay đổi quan niệm văn học, đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật Khác với nhà thơ trung đại viết thơ để “tỏ chí”, Tú Xương dùng tiếng cười thơ để chế giễu thói xấu tượng lố lăng xã hội cận đại nhằm mục đích giải khẳng định người tự Trong nhà thơ trung đại thường hướng đến đề tài có tính thể lịng “minh triết bảo thân”, dùng thơ ca để chuyển tải học luân thường, đạo lí đạo đức phong 121 kiến hay hướng đến đề tài có tính ngâm vịnh, thù tạc Tú Xương lại có hướng nâng cao xã hội hóa, dân chủ hóa đề tài Ơng lấy sống xung quanh làm đề tài sáng tác Chủ đề – đề tài thơ ông mang đậm chất thực Tú Xương làm bật thơ tượng mới, kiểu người nảy sinh xã hội nửa thực dân nửa phong kiến buổi đầu để từ làm bật lên tiếng cười nhằm châm biếm, đả kích Các nhà thơ xưa thường hướng đến loại hình nhân vật tài tử, giai nhân, lấy đẹp cách hành xử nho nhã, hào hoa hay hào hiệp, trượng nghĩa họ để ca ngợi, tán dương Hình tượng nho sĩ thường người có chí hướng, giàu lí tưởng muốn nhập giúp nước, giúp đời “trí quân trạch dân” ẩn sống bần lạc đạo Trong thơ Tú Xương lại xuất kiểu cơng chức khơng có lí tưởng sống, hành xử máy, vô cảm vơ dụng khơng làm khác xa với kiểu nhân vật truyền thống Con người thơ Tú Xương thuộc đủ tầng lớp khắc họa với nét dị tướng dị hình Ngồi ra, với cách mở đầu kết thúc đặc biệt, thơ Tú Xương có tính đối thoại với người đọc cao Điều khiến cho khoảng cách nhà thơ bạn đọc rút ngắn Cho nên, Tú Xương giọng thơ riêng biệt, cá tính khơng thể trộn lẫn từ cách nhìn giọng điệu trào phúng sắc sảo, chát chúa, văng vào đối tượng gột rửa khơng phai Ơng xứng đáng với danh hiệu ông tổ dòng thơ trào phúng Việt Nam Chúng nhận thấy việc nghiên cứu yếu tố tự thơ trào phúng Trần Tế Xương phương diện để tìm hiểu nghiệp người cá nhân tác giả thâm nhập yếu tố tự thơ ca trung đại Việt Nam Do đó, để có cách nhìn nhận đánh giá mức đóng góp tác giả phát triển văn học cần có chung tay, góp sức rât nhiều người Nghiên cứu yếu tố tự thơ trào phúng Trần Tế Xương bước khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu để có nhìn tồn diện tác giả Trần Tế Xương xâm nhập yếu tố tự thơ ca trung đại Việt Nam Vì hướng phát triển đề tài tiếp tục cơng việc việc tìm hiểu yếu tố tự thơ Đường luật trung đại Việt Nam 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), Thơ Nôm Tú Xương, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1979), Mỹ học sáng tác ngôn từ, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Giáo dục M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ Phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Hồ Bình (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt lại vấn đề phong phú văn học kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí văn học(4), tr.3- 11 Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, dịch, Nxb Sử học Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thông tin 10 Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học 11 Đỗ Đức Dục (1986), “Vị trí Tú Xương dịng văn học thực Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 2/1986 12 Tầm Dương (1996), “Sắp xếp Tú Xương vào giai đoạn xác”, Tạp chí văn học (11) 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức ( 2000), Văn học Việt Nam (1900 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 15 A IA Gruvich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, dịch, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Bích Hà, “Tự loại hình trữ tình dân gian”, http://repositories vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/17440/1/HNKHN6_031.pdf 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội I 18 Tạ Đức Hiền (2001), Giảng văn văn 10, Nxb Hà Nội 19 Đặng Khánh Hiền (2007), Thơ tự trào Nguyễn Khuyến, Tú Xương từ góc nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Vũ Thị Kim Hoa (2013), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, Luân văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), “Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể”,http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/ newstab/374/Default.aspx 22 Nguyễn Công Hoan (2010), Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương, Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học 23 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đàm Thị Thu Hương (2011), “Chinh phụ ngâm phá vỡ lằn ranh giới tự trữtình”, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view= article&id =6766%3Achinh-ph-ngam-va-s-pha-v-ranh-gii-gia-tsvatrtinh&catid= 119%3ª van-hoc-viet-nam &Itemid=7243&lang=fr&site=30 25 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập Trần Đình Hượu, Nxb Giáo dục 26 Bửu Kế (2009), Từ điển Hán Việt từ ngun, Nxb Thanh Hóa 27 Phan Khơi (1931), “Ơng Tú Xương với thi cử”, Phụ trương văn chương, (1) 28 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn học 29 Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Trần Thị Hoa Lê (2013), “Cảm hứng đối thoại - phản biện Bắc hành tạp lục Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10) 31 Ngơ Sĩ Liên sử gia đời Lê (1972), Đại Việt sử kí tồn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 32 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội II 33 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục 36 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu, La Khắc Hịa, Trần Mạnh Tiến (2009), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 38 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Thanh Mại (1957), Đấu tranh chống quan niệm sai lầm Tú Xương, Nxb Nghiên cứu, Hà Nội 40 Trần Thanh Mại (1958), “Chủ nghĩa thực thơ văn Tú Xương”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa 41 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Nghiệp (1964), “Thử bàn vấn đề mắc mớ vấn đề Tú Xương nay”, Tạp chí văn học (2) 46 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học 48 Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương thơ đời, Nxb Văn học 49 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội III 50 Hoàng Phê (Chủ biên), (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Tân (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 52 Trần Lê Sáng (1970), “Nhà thơ Trần Tế Xương”, Tạp chí văn học (5) 53 Trần Huyền Sâm (Biên soạn giới thiệu), (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỉ XVIII- đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí văn học (8), tr.35-41 55 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn (2011) “Ngẫm, nghĩ lại Vịnh khoa thi hương Sách giáo khoa”, Báo văn nghệ (38) 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn Tập hợp giới thiệu (2001), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 60 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Xúc cảm trữ tình thơ đương đại từ xâm nhập chất văn xi”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học (2), tr.85-95 61 Vũ Thanh (Tập hợp giới thiệu), (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Vũ Thanh (2016), “Văn học trào phúng Việt Nam nửa cuối kỉ XIX”, Tạp chí văn học (1), tr.52 63 Nguyễn Kim Thản (1996), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Thế giới 64 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Hà Nội IV

Ngày đăng: 06/08/2016, 23:56

Mục lục

  • ĐỖ THỊ NGỌC QUYÊN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 1.1. Khái niệm tự sự và tự sự trong thơ

        • 1.1.1. Khái niệm tự sự

        • 1.1.2. Hiện tượng giao thoa giữa trữ tình và tự sự trong thơ

        • 1.2. Khái niệm thơ trào phúng và kiểu tư duy trào phúng

          • 1.2.1. Khái niệm thơ trào phúng

          • 1.4. Giai đoạn giao thời lịch sử và nhà thơ của buổi giao thời

            • 1.4.1. Bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học thời Trần Tế Xương

            • NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT TỰ SỰ TRONG THƠ TRÀO PHÚNG TRẦN TẾ XƯƠNG

              • 2.1. Những bài thơ là nhữngcâu chuyện kể

              • 2.2. Con người, không gian, thời gian, sự kiện mang tính lịch sử - cụ thể, chân thực và sinh động

                • 2.2.1. Những tên người cụ thể

                • 2.2.2. Thời gian và không gian cụ thể

                • 2.2.3. Sự kiện cụ thể

                • 2.3.2. Nhân vật là tác giả

                • 2.4. Ngôn ngữ đời thường đa thanh, đa diện

                • 2.5. Điểm nhìn trần thuật mang tính khách quan.

                  • 3.1. Tạo sự đổi mới từ quan niệm văn học, đề tài, chủ đề đến hình tượng nhân vật

                  • 3.1.1. Đổi mới quan niệm văn học, đề tài, chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan