Chính sách của trung quốc đối với khu vực đông á hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến việt nam

168 489 0
Chính sách của trung quốc đối với khu vực đông á hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Là khu vực rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền kinh tÕ ph¸t triÓn năng động hàng đầu thế giới, có vị trí chiến lược quan trọng, đồng thời cũng là nơi tập trung các mâu thuẫn của thời đại, Đông Á kể từ sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ hai luôn là địa bàn thu hút sự quan tâm của các nước lớn. Tuy nhiên, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do sự chi phối của trật tự thÕ giíi hai cực, Đông Á về cơ bản là nơi tranh giành ¶nh h­ëng giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ. Sau khi Liên Xô tan rã, chiÕn tranh lạnh kết thúc, Mỹ với tư cách là siêu cường duy nhất, có điều kiện thuận lợi để củng cố và t¨ng c­êng vị trí của mình ở Đông Á. Tuy nhiên, những thay đổi trong so sánh lùc l­îng ở Đông Á thập niên đầu sau chiÕn tranh lạnh diễn ra ngoài sự mong đợi của Mỹ. Liên bang Nga (LB Nga) tuy được cộng đồng thÕ giíi công nhận là nước kế thừa vị trí của Liên Xô trên trường quốc tế nhưng do những khó khăn ở trong nước và chính sách đối ngoại “hướng về phương Tây“ trong suốt thập niên 90 nên vị trí, vai trò của Nga ở Đông Á giảm sút đáng kể. Trong khi đó, Mỹ những năm đầu sau chiÕn tranh lạnh phải ưu tiên giải quyết những vấn đề trong nước nên buộc phải giảm bớt sự can dự ở bên ngoài, trong đó có Đông Á. Việc xuất hiện những “khoảng trống” quyền lực ở Đông Á do LB Nga giảm bớt sự hiện diện của mình và Mỹ giảm bớt sự can dự thËp niªn ®Çu sau chiÕn tranh l¹nh đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số nước lớn trong khu vực vươn lên lấp “khoảng trống”, trong đó có Trung Quốc. Điều này nằm trong chiÕn l­îc tổng thể của Trung Quốc là tìm cách khẳng định vai trò, vị trí của một cường quốc thÕ giíi, trước hết là ở Đông Á – điều mà trong suốt thời kỳ chiÕn tranh lạnh Trung Quốc không thực hiện được. Bên cạnh những tiền đề khách quan thuận lợi, việc Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực kinh tÕ trong 3 thập niên tiến hành cải cách, mở cửa kể từ năm 1978 tạo ra những điều kiện chủ quan thuận lợi để Trung Quốc thực hiện mục tiêu này. Sự trỗi dậy của Trung Quốc xét về tiềm lực kinh tÕ, quân sự cũng như việc nước này triển khai chính sách đối ngoại nhằm mục tiêu mở rộng, t¨ng c­êng vai trò, vị trí ở Đông Á đã tác động không nhỏ đến tương quan lùc l­îng ở khu vực, làm thay đổi (ở các mức độ khác nhau) chính sách đối ngoại của các nước có liên quan, trước hết là của các nước lớn, cũng như đời sống quan hÖ quốc tế tại Đông Á. Việt Nam là một nước nằm ở khu vực Đông Á và đang triển khai chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước lớn. Việc Trung Quốc đang triển khai chính sách đối ngoại theo hướng t¨ng c­êng vai trò, vị trí ở Đông Á có tác động lớn đến tình hình quốc tế tại khu vực, đồng thời cũng tác động nhất định đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với những xu hướng thuận nghịch đan xen. Trong bối cảnh đó, tiến hành nghiªn cøu, tìm hiểu chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay cũng như trong thập niên tới và ¶nh h­ëng của nó đến tình hình quốc tế tại khu vực là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Đề tài sẽ góp phần nhận thức đúng đắn mục tiêu chiÕn l­îc của chính sách Đông Á của Trung Quốc trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, một số xu hướng vận động, ph¸t triÓn của tương quan lùc l­îng ở khu vực trong thời gian tới dưới tác động của nhân tố Trung Quốc. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ nêu ra những luận chứng khoa häc và một số kiến nghị về đối sách của Việt Nam để có thể tận dụng những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực dưới tác động của chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay cũng như trong thập niên tới. Với lý do trên, chúng tôi chọn vÊn đề “Chính sách của Trung Quốc ®èi víi khu vùc §«ng ¸ hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến Việt Nam” làm đề tài nghiªn cøu khoa häc cấp Bộ năm 2011. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Những năm gần đây, Đông Á nói chung, chính sách của các nước lớn, nhất là của Trung Quốc đối với Đông Á nói riêng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiªn cøu, các học giả trong và ngoài nước. Cho đến nay, nhiều công trình nghiªn cøu của tập thể và cá nhân có liên quan đến vấn đề này đã được xuất bản. Ngoài nước: Ở ngoài nước, các công trình nghiªn cøu về vị trí chiÕn l­îc của Đông Á cũng như chính sách của các nước lớn đối với khu vực này, đặc biệt là chính sách Đông Á của Trung Quốc, có nội dung tương đối phong phú và hình thức rất đa dạng, bao gồm các bài viết riêng lẻ, các sách chuyên khảo đến các kỷ yếu hội thảo... trong đó nổi lên những nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, những biến động của tình hình Đông Á những năm đầu thế kỷ XXI: Trong nội dung này, các công trình công bố thời gian qua chủ yếu nêu ra vị trí, vai trò của khu vực Đông Á trong đời sống quan hÖ quốc tế trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Các công trình đều thống nhất khẳng định rằng, Đông Á ngày càng đóng vai trò đầu tàu của nền kinh tÕ thÕ giíi với sự ph¸t triÓn năng động của khu vực, sự hợp tác liên kết kinh tÕ với nhiều tầng nấc khác nhau. Tuy nhiên, các tác giả cũng chứng minh rằng Đông Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp có thể dẫn đến mất ổn định chính trị. Đề cập về vấn đề này có cuốn “East Asian strategic review” 2002 (tác giả Tomoe Daigo, Marie Izuyama, Shigekatsu Kondo..., Nxb The National institute for defense studies, Tokyo, 2002) trình bày tổng quan về Đông Nam Á thập niên đầu thế kỷ XXI, đồng thời nghiên cứu về vấn đề an ninh ở Đông Á và các nước trong khu vực: những vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở Đông Nam Á, an ninh ở Đông Á và một số vấn đề liên quan đến Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,.... Các t¸c giả cho rằng không thể phủ nhận sự ph¸t triÓn năng động của Đông Á song nơi đây còn tồn tại nhiều điểm nóng như vấn đề eo biển Đài Loan, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, các cuộc xung đột dân tộc, tôn giáo ở một số nước trong khu vực, những tranh chấp biên giới, hải đảo giữa một số nước... Trong khi đó, Đông Á chưa hình thành một tổ chức an ninh khu vực có khả năng giải quyết những nguy cơ bất ổn định này. Thứ hai, Đông Á là khu vực đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn: Có thể nói, khá nhiều công trình của các học giả nước ngoài đề cập đến vấn đề này như “Sức mạnh về chiÕn l­îc trên biển của Trung Quốc” của John W. Levis và Xue Titai (2003); “Thời đại Trung Quốc” của Tống Thái Khánh (1999); “Quan hệ chiÕn l­îc Trung – Mỹ: từ bạn bè đến đối thủ cạnh tranh” (2001); “Trung Quốc và chiÕn l­îc chuỗi ngọc trai trên biển” (2010)… Các công trình này đều thống nhất ở những điểm sau: 1. Đông Á nói riêng, CATBD nói chung ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của thÕ giíi trong thế kỷ XXI. 2. Do sự đan xen giữa các mâu thuẫn, giữa các lợi ích, đặc biệt là giữa các nước lớn cho nên Đông Á ngày nay, bên cạnh xu thế chủ đạo là hòa bình và hợp tác, vẫn còn tồn tại những nhân tố có thể gây mất ổn định. 3. Đông Á chưa có một cơ chế an ninh tập thể nên Diễn đàn an ninh của ASEAN (ARF) đang thu hút sự quan tâm của các nước lớn. Do đó, ARF ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong đời sống Đông Á trong những thập niên đầu thế kỷ XXI. Thứ ba, Trung Quốc ngày càng mở rộng và t¨ng c­êng vai trò ¶nh h­ëng ở khu vực Đông Á: Trên cơ sở phân tích những nhân tố chủ quan và khách quan đòi hỏi Trung Quốc cần quan tâm đến Đông Á như tình hình của khu vực, nhu cầu của công cuộc cải cách, mở cửa... các tác giả nước ngoài như Regina Abrani với bài “Sự trỗi dậy của Trung Quốc và trách nhiệm với thÕ giíi – nhìn lại và đánh giá ” (Vietnam.net ngày 2322008); Điền Trung Thanh: “Hợp tác Đông Á và lợi ích chiÕn l­îc của Trung Quốc” (Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương đương đại (Tiếng Trung) số 52003); Khâu Đan Dương: “Hợp tác Đông Á và sự lựa chọn chiÕn l­îc của Trung Quốc” (Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Trung Quốc (tiếng Trung) số 32005); Châu Khải Bình, Lý Bắc: “Chỉến lược Đông Á của các nước lớn và suy ngẫm về đối sách của Trung Quốc”, (Học báo Học viện chính trị Nam Kinh (tiếng Trung) số 42009)… Các tác giả này đều có chung nhận định: Trung Quốc cần t¨ng c­êng hơn nữa vai trò của mình ở khu vực Đông Á; Trong chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay, hướng ưu tiên là Đông Nam Á theo phương châm “Nam trước, Bắc sau” xem đây là sự lựa chọn chiÕn l­îc trong chính sách của Trung Quốc ở Đông Á … Ngoài ra, còn nhiều công trình đáng chú ý khác đề cập đến chính sách của Trung Quốc ở Đông Á như: Cuốn “Trung Quốc Con Rồng lớn Châu Á” (tác giả Arne De Keijzer và Daniel Burstein, Nxb Từ điển Bách khoa, 2008) đề cập đến nhiều vấn đề và kiến giải ở nhiều cấp độ khác nhau về tình hình Trung Quốc, cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Qua đó các tác giả đưa ra dự báo về một Trung Quốc nhanh chóng nổi trội thành một siêu cường theo mọi nghĩa: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, nghệ thuật... Cuốn “ASEAN China trade relations: 15 years of development and prospects” (Quan hệ thương mại ASEAN Trung Quốc: 15 năm phát triển và triển vọng của Li Wannan, John Wong, Lye Liang Fook.., Nxb Thế giới, 2008) tập hợp các bài tham luận trong hội thảo tập trung vào chủ đề mối quan hệ thương mại đa phương giữa Trung Quốc ASEAN và quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN với Trung Quốc Cuốn “Sự phát triển của Trung Quốc không thể tách khỏi thế giới” (Sách tham khảo của Chu Thượng Văn và Trần Tích Hỷ; Nxb. Chính trị quốc gia, 1997) phân tích tình hình thế giới theo cách nhìn nhận và đánh giá của Trung Quốc, đồng thời trình bày có hệ thống các quan điểm về chiến lược đối ngoại của Trung Quốc hiện nay, trong đó có đề cập đến Đông Nam Á. Cuốn “Bàn về cạnh tranh toàn cầu” (Sách tham khảo của Bạch Thụ Cường, Nxb. Thông tấn, 2002) tổng kết các lý luận cạnh tranh trong toàn cầu hoá kinh tế và trình bày một số kinh nghiệm cạnh tranh thị trường trên thế giới và tình hình thực tiễn cạnh tranh của Trung Quốc hiện nay ở Đông Á; Bài “Chiến lược nước lớn hòa bình của Trung Quốc”của Vương Phàm, Viện trưởng Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Trung Quốc đăng trên “Tạp chí Đương đại” của Ban Liên lạc Đối ngoại Trung Quốc do Phạm Thị Lan Hương (Vụ Trung Quốc – Đông Bắc Á) dịch đăng trên trang web http:www.tuyengiao.vn; Bài phát biểu của giáo sư Thời Ân Hoằng, Viện Quan hệ quốc tế, Đại học nhân dân Trung Quốc về “Chính sách đối ngoại của Trung Quốc” năm 2008 tại Hội nghị nghiên cứu “Tình hình chiến lược quốc tế năm 2008 tổ chức tại Bắc Kinh đăng trên trang web http:www.mekongnet.ru; Bài “Đường lối ngoại giao của thế hệ lãnh đạo thứ 4 ở Trung Quốc” (Minh Châu (theo Asia Times), http:vietbao.vn, 19112003); Bài “Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng đối với CHDCND Lào” của tác giả Bertil Lintner, (Thông tin Những vấn đề chính trị xã hội, Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh, số 11, 32010); Bài “Trung Quốc đối phó với thách thức mới trong thúc đẩy phát triển hòa bình” của tác giả Mã Chấn Cương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế của Trung Quốc, đăng trên Tạp chí “Nghiên cứu các vấn đề quốc tế” số 1 2006, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 642006; Bài “Trung Quốc trỗi dậy và sự thay đổi của trật tự quốc tế” của tác giả Toàn Thánh Hưng, Giáo sư Đại học Giang Tây, đăng trên Tạp chí “Quan hệ quốc tế hiện đại”, Trung Quốc, số 112005, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 242006; Tổng quan tình hình nghiªn cøu ngoài nước cho thấy: 1. Do tầm quan trọng của Đông Á trong đời sống quan hÖ quốc tế , cho nên khu vực này trước đây cũng như hiện nay luôn là địa bàn tranh giành ¶nh h­ëng của các nước lớn. 2. Tình hình thÕ giíi và Đông Á hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc t¨ng c­êng vai trò ¶nh h­ëng của mình ở khu vực. 3. Việc Trung Quốc triển khai chính sách nước lớn nhằm tăng cường vai trò, ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Á hiện nay đang tác động đến quan hÖ với các nước trong khu vực, trước hết là các nước vừa và nhỏ ở Đông Nam Á với cả 2 mặt: tích cực lẫn tiêu cực. Trong nước: Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài nghiên cứu là khá phong phú với nhiều nội dung và cách tiếp cận khác nhau, cụ thể như sau: Thứ nhất, các công trình đề cập tổng thể về chính sách và hoạt động đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á. Các công trình này dành một dung lượng nhất định phân tích vai trò của Trung Quốc tại khu vực Đông Á và những chuyển biến cơ bản trong quan hệ của Trung Quốc với các nước trong khu vực. Đó là các công trình: Cuốn “Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới” (Sách chuyên khảo của Phạm Minh Sơn chủ biên, Nxb Lý luận chính trị, 2008) cung cấp những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản… Cuốn “Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á Thái Bình Dương(CATBD) trong bối cảnh quốc tế mới” (tác giả Nguyễn Xuân Thắng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2004) đi sâu nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của khu vực CATBD, bối cảnh quốc tế mới (trên hai góc độ an ninh chính trị và kinh tế quốc tế) và những tác động của chúng đối với hợp tác khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời chỉ ra những xu hướng và triển vọng hợp tác kinh tế cơ bản ở khu vực trên các khía cạnh từ song phương đến đa phương. Cuốn sách cũng phân tích sự thay đổi vị trí địa chính trị kinh tế của Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ASEAN trong khu vực và những điều chỉnh chiến lựơc hợp tác của các nước này. Cuốn “Quá trình mở cửa đối ngoại của nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa” (tác giả Nguyễn Thế Tăng, Nxb Khoa học xã hội, 1997) đã trình bày bối cảnh ra đời, cơ sở lý luận, quá trình hình thành, thành tựu, vấn đề tồn tại, bài học kinh nghiệm và triển vọng của chính sách mở cửa trong đối ngoại của Trung Quốc. Cuốn “Những điểm nóng trên thế giới gần đây” (Đỗ Nhật Quang chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002) nêu lên thực trạng và một số diễn biến mới của tình hình thế giới năm 2002, tình hình Đông Nam Á, LB Nga, khu vực Trung Quốc Đông Bắc Á,… Cuốn “Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008) của Lê Văn Mỹ chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội năm 2009 cung cấp một cái nhìn xuyên suốt về ngoại giao Trung Quốc từ cải cách, mở cửa đến nay. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết có liên quan đến vấn đề này như: Sự điều chỉnh chiến lược ngoại giao và quan hệ Mỹ Trung Nga sau sự kiện 1192001 (Lê Văn Mỹ, Tc Nghiên cứu Châu, Số 2, 2006); Những điều chỉnh trong chiến lược an ninh Đông Á của Trung quốc sau chiến tranh lạnh (Hiền Lương, Đỗ Thủy, Tc Nghiên cứu quốc tế, Số 1(64), 2006)... Thứ hai, các công trình phân tích quá trình hợp tác và liên kết ở khu vực, trong đó quan hệ Trung Quốc với các nước và các tổ chức trong khu vực được xem xét với mức độ khác nhau. Các công trình thuộc loại này rất lớn về số lượng như: Cuốn “Quan hệ Trung Quốc ASEAN Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam” (tác giả Vũ Văn Hà chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2007) trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc ASEAN Nhật Bản, tổng quan về quan hệ song phương và đa phương Trung Quốc ASEAN Nhật Bản và các tác động của quan hệ Trung Quốc ASEAN Nhật Bản đến Việt Nam Cuốn “Trung Quốc và ASEAN trong hội nhập: thử thánh mới, cơ hội mới” (tác giả Trần Quốc Hùng, Nxb. Trẻ, 2003) phân tích quá trình Trung Quốc gia nhập WTO cũng như việc tổ chức ASEAN tăng cường hợp tác theo chiều sâu nội khối và mở rộng hợp tác quốc tế trong xu thế hội nhập trên toàn thế giới, đồng thời chỉ ra những thử thách và cơ hội mới cho các nước này. Cuốn “Hiệp định thương mại tự do ASEAN+3 và tác động tới kinh tế thương mại Việt Nam” (tác giả Trần Văn Hóa chủ biên, Nxb Thế giới, 2006) đã trình bày tổng quát về các hiệp định thương mại tự do của ASEAN với các đối tác thương mại lớn khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ôxtrâylia và những tác động của nó đối với thương mại và đầu tư Việt Nam. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành như: Tam giác chiến lược Nga – Trung Ấn và những trở ngại trong việc hiện thực hóa ý tưởng trên (Phan Văn Rân, Tc Nghiên cứu Trung Quốc, số 12004. Quan hệ Nga Trung trong tam giác chiến lược Nga Trung Quốc ASEAN (Nguyễn Thanh Thuỷ, Tc Nghiên cứu Châu Âu, số 3, 2006); Quan hệ thương mại và đầu tư Trung Quốc – ASEAN vẫn trong xu thế gia tăng (Nguyễn Đình Long, Phạm Quang Diệu, Tạp chí Thương mại, Số 3, 2006); Chủ nghĩa khu vực và thực tiễn Đông Á (Đinh Thị Hiền Lương, Tc Nghiên cứu Quốc tế, Số 2(61), 2005); Tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc ASEAN đối với khu vực Châu ÁThái Bình Dương hiện nay (Nguyễn Hoàng Giáp, Tc Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1, 2005); Quan hệ ASEAN Trung Quốc trên lĩnh vực chính trị an ninh thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Thái Văn Long, Tc Lý luận chính trị, Số 1, 2005); Xu hướng hình thành các hiệp định thương mại tự do song phương ở Đông Á và hệ quả đối với khu vực (Bùi Trường Giang, Tc Nghiên cứu kinh tế, Số 1, 2005); Vấn đề văn hoá trong chủ nghĩa khu vực Đông Á (Hoàng Khắc Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Số 1(55), 2005); Tìm hiểu về thực trạng an ninh khu vực Đông Á (Nguyễn Thanh Hiền, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Số 1(55), 2005); Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung QuốcASEAN, bước phát triển mới của mối quan hệ Trung QuốcASEAN đầu thế kỷ XXI (Lê Văn Mỹ, Tc Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5, 2004); Ý nghĩa chính trị của khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 342006); ASEAN : Những vấn đề và xu h¬ướng (Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb KHXH, HN 1997); Từ ASEAN 7 đến ASEAN 10: Một Đông Nam Á thống nhất và thách thức (Nguyễn Quốc Hùng, Nxb CTQG, HN 1998); Từ ASEAN 7 tới ASEAN 10 Cơ hội hay là thách thức (Nguyễn Thu Mỹ, Tc Nghiên cứu Đông Nam Á, số 31997); Tiến tới một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển bền vững (Nxb CTQG, HN 2001); Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá (Trần Khánh chủ biên, Nxb KHXH, HN 2002); Liên kết ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Phạm Đức Thành chủ biên, Nxb KHXH, HN 2006)… Thứ ba, các công trình và bài viết về sự phát triển quan hệ của Trung Quốc với từng nước trong khu vực Đông Á. Đây là một hướng nghiên cứu khá đa dạng về hình thức, từ hội thảo khoa học đến bài viết và nhiều tác phẩm chuyên khảo, đồng thời cũng rất phong phú về nội dung, bao gồm nhiều lĩnh vực từ chính trị, an ninh đến kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật... Có thể nêu ra một số các công trình như: Quan hệ Trung Hàn kể từ sau khi bình thường hoá (Hoàng Minh Hằng, Tc Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á , Số 5, 2005); Vì sao gần đây nổ ra chống Nhật ở Trung Quốc và Hàn Quốc (Trịnh Trọng Nghĩa, Tc Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 4, 2006); Quan hệ Trung Nhật: thực trạng và triển vọng (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 442006); Quan hệ TrungNga trong và sau chiến tranh lạnh (Phạm Thành Dung, Vũ Thuý Hà, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 4, 2005; Quan hệ Trung Nga sau hơn 10 năm khôi phục (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 442006); Malaixia Mắt xích trong chiến lược hướng Nam của Trung Quốc, (Những vấn đề chính trị xã hội, Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh, số 9, 32010); Quan hệ Trung Ấn: khó tránh khỏi cạnh tranh (TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 442006); Trung Quốc và Ấn Độ “bắt tay” cùng thúc đẩy “Thế kỷ châu Á” (Tạp chí “Cải cách và mở cửa”, Trung Quốc, số 1 2006, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 142006)... Nhìn chung, các công trình này đều cho rằng, bước sang thế kỷ XXI, các nước lớn, đặc biệt là Trung Quốc đang điều chỉnh chính sách đối với Đông Á theo hướng t¨ng c­êng vai trò ¶nh h­ëng và bảo vệ lợi ích của mình. Chính vì vậy, các điều chỉnh này đã và đang tác động rất lớn đến đời sống quan hÖ quốc tế tại khu vực nói chung, chính sách đối ngoại của các nước vừa và nhỏ trong khu vực nói riêng, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiªn cøu mang tính hệ thống, cập nhật về chính sách của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á trong 2 thập niên đầu thế kỷ XXI và ¶nh h­ëng của nó đến việc tập hợp lùc l­îng giữa các nước trong khu vực, đặc biệt là vị trí của Việt Nam trong chính sách của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á. Để khắc phục khoảng trống này và thiết thực phục vụ cho nghiªn cøu và giảng dạy bộ môn Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam tại Học viện Chính trị Hành chính quèc gia Hồ Chí Minh, chúng tôi quyết định chọn đề tài này làm đề tài nghiªn cøu khoa häc cấp Bộ năm 2011. 3. Mục tiêu của đề tài: Đề tài đi sâu phân tích nguyên nhân, mục đích, chính sách của Trung Quốc ở Đông Á hiện nay, xu hướng vận động cũng như tác động của nó đến tình hình quốc tế tại khu vực trong thập niên tới. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ làm rõ tác động của chính sách của Trung Quốc ở Đông Á đối với Việt Nam xét trên cả 2 mặt tích cực và tiêu cực, từ đó đề xuất một số kiến nghị trong đối sách của Việt Nam trước tác động này. 4. Nội dung nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra và giải quyết các nội dung cơ bản sau đây: Làm rõ những tiền đề và điều kiện khách quan và chủ quan để Trung Quốc triển khai chính sách mở rộng và t¨ng c­êng vai trò ở Đông Á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Qu¸ tr×nh triÓn Trung Quèc khai chÝnh s¸ch ®èi víi khu vùc Đông Á trong 10 n¨m ®Çu thÕ kû XXI Phân tích những tác động trực tiếp và gián tiếp của việc triển khai chính sách Đông Á của Trung Quốc đến quan hÖ quốc tế tại khu vực hiện nay và thập niên tới. Trên cơ sở những luận chứng khoa häc đề tài sẽ trình bày tác động của chính sách ở Đông Á của Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị về đối sách của Việt Nam trước những tác động của chính sách của Trung Quốc ở khu vực Đông Á. Với những nội dung cơ bản đã xác định, đề tài được cấu trúc làm 3 phần, cụ thể như sau: 1 Phần thứ nhất: Những nhân tố thóc ®Èy Trung Quèc triÓn khai chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cña mét c­êng quèc ë §«ng Á. 2 Phần thứ hai: Trung Quốc triển khai chính sách với các nước Đông Á trong thập niên ®Çu thÕ kû XXI 3 Phần thứ ba: Việt Nam tr­íc tác động của chính sách ë khu vùc Đông Á của Trung Quốc. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận Mác – Lênin; t­ t­ëng của Lênin về hòa bình và cùng tồn tại hòa bình giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau; t­ t­ëng Hồ Chí Minh về mối quan hÖ giữa các dân tộc và quốc tế. Đề tài cũng dựa vào các quan điểm đánh giá về tình hình thÕ giíi và khu vực Đông Á của ĐCS Việt Nam thể hiện trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI và Nghị quyết Hội nghị TW III, khóa VII của Đảng, xem đây là nguồn cung cấp những căn cứ lý luận, những định hướng t­ t­ëng và khoa häc để thực hiện đề tài. Đề tài nghiên cứu thuộc vấn đề lịch sử , lý luận quan hÖ quốc tế , vì vậy phương pháp nghiên cứu của đề tài trước hết là phương pháp lịch sử, phương pháp lô gích vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu quan hÖ quèc tÕ. Trong quá trình nghiên cứu, c¸c phương pháp này được sử dụng chủ yếu và kết hợp chÆt chÏ với nhau. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác như phương pháp phân tích vµ tæng hîp, thống kê, đối chiếu vµ so sánh, khái quát hóa… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây: Làm rõ thực chất chính sách Đông Á của Trung Quốc hiện nay và dự báo trong thập niên tới dưới góc độ là một cường quốc đang trỗi dậy. Làm rõ những tác động đa chiều của chính sách Đông Á của Trung Quốc trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI đến so sánh lùc l­îng và quan hÖ quốc tế tại khu vực, trong đó có Việt Nam. Góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức và nghiên cứu về quan hÖ quốc tế nói chung, chính sách đối ngoại của một nước lớn là Trung Quốc nói riêng trong quá trình hình thành trật tự thÕ giíi mới sau chiÕn tranh lạnh. Góp phần cung cấp những luận cứ khoa häc và thực tiễn để làm rõ quan điểm của Đảng về một trong những đặc điểm trong giai đoạn hiện nay của thời đại là “quan hÖ giữa các nước lớn – nhân tố quan trọng tác động đến sự ph¸t triÓn của thÕ giíi”, đồng thời cũng cung cấp những cơ sở giúp Đảng và Nhà nước ta đề ra chính sách đối ngoại phù hợp nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương “đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hÖ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với những cán bộ hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại, cán bộ nghiên cứu và giảng dạy bộ môn Quan hệ quốc tế. Với ý nghĩa trên, sau khi được nghiệm thu, đề tài sẽ là nguồn tư liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu bộ môn Quan hệ quốc tế tại hệ thống Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TRUNG QUỐC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỘT CƯỜNG QUỐC Ở ĐÔNG Á 1.1 Những nhân tố khách quan 1.1.1. Vị trí quốc tế ngày càng tăng của khu vực Đông Á là vùng đất chạy dài từ Bắc xuống Nam, nằm ở rìa phía Đông của lục địa châu Á với hai phần Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Khu vực rộng lớn này bao gồm 16 quốc gia (5 quốc gia Đông Bắc Á là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và 11 quốc gia Đông Nam Á là (Brunây, Campuchia, Đông Timo, Lào, Myanma, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Xinhgapo), nhưng lại rất chênh lệch về diện tích, dân số, nhất là trình độ phát triển kinh tế cũng như khác nhau về chế độ chính trị, bản sắc văn hóa và tôn giáo. Đông Á cũng là khu vực có nhiều cường quốc hàng đầu thế giới, đồng thời là nơi có vị thế địa chiến lược quan trọng của thế giới. Nó là hành lang, là cầu nối, án ngữ ngã ba chiến lược giao thông trên biển lẫn trên bộ giữa phương Đông với phương Tây và ngược lại. Chính vì vậy từ nửa sau thế kỷ XIX phần lớn các nước Đông Á là đối tượng bị xâm lược, thôn tính của các nước thực dân đế quốc châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, kể từ nửa sau thế kỷ XX, đặc biệt là sau chiến tranh lạnh đến nay, Đông Á trở thành khu vực phát triển năng động, góp phần vào sự phát triển chung của thế giới. Cùng với vị thế quốc tế ngày càng tăng, Đông Á cũng là nơi diễn ra sự tranh giành ảnh hưởng một cách quyết liệt giữa các nước lớn. Những biến đổi sâu sắc của môi trường địa – chính trị và địa – kinh tế tại Đông Á kể từ khi kết thúc chiến tranh lạnh đã mở ra một không gian phát triển mới cho khu vực và tạo nên vị thế mới của Đông Á trong quan hệ quốc tế. Vai trò của Đông Á trong quan hệ quốc tế ngày càng quan trọng hơn xét trên cả hai phương diện: chính trị an ninh và kinh tế, cụ thể như sau: Trên phương diện chính trị an ninh Thứ nhất, vị thế chính trị ngày càng tăng của Đông Á trong quan hệ quốc tế thể hiện ở vai trò chính trị ngày càng tăng của các chủ thể chính trị trong khu vực, mà trước hết phải kể đến là Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và ASEAN Trung Quốc: Trung Quốc là nước có vai trò quan trọng đối với sự ổn định về an ninh chính trị và kinh tế của khu vực. Trong suốt hai thập kỷ qua, Trung Quốc được cả thế giới biết tới bởi những kỳ tích trong phát triển kinh tế và những tham vọng quyền lực to lớn về chính trị ở khu vực và trên toàn cầu. Sự gia tăng sức mạnh về kinh tế và trên mức độ nhất định cả ảnh hưởng về chính trị, văn hóa của Trung Quốc làm gia tăng vị thế của Trung Quốc nói riêng và của khu vực Đông Á nói chung trong quan hệ quốc tế. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu Á năm 1997 và nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 2008 càng làm nổi bật tiềm lực kinh tế và vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế. Trung Quốc trở thành một nhân tố quan trọng cơ bản giúp duy trì sự ổn định kinh tế khu vực và thế giới. Trung Quốc ngày nay đã thực sự trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng nể của Mỹ ở khu vực Đông Á nói riêng và trên trường quốc tế nói chung. Tiếng nói của nước này trên các diễn đàn quốc tế dường như càng ngày càng gia tăng uy lực, trở nên cứng rắn hơn trong quan hệ với Mỹ và phương Tây. Tại Hội nghị an ninh Munich (22010), lần đầu tiên trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc công khai nói về sự lớn mạnh của họ và đòi chia sẻ trách nhiệm lớn hơn trên trường quốc tế . Nhật Bản: Sự phồn vinh của Đông Á có đóng góp không nhỏ từ phía Nhật Bản một cường quốc kinh tế thế giới và đang tìm kiếm vai trò chính trị tương xứng của mình. Từ sau chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có những điều chỉnh mang tính bước ngoặt theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động và tích cực hơn trong quan hệ với Mỹ nhằm vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vai trò và ảnh hưởng trên thế giới nói chung và ở khu vực Đông Á nói riêng. Nhật Bản nỗ lực thoát khỏi vị thế chính trị của một quốc gia bại trận, tìm kiếm cơ hội để được hưởng quyền lợi chính trị như một quốc gia bình thường trên trường quốc tế, mà trước hết là ở Liên Hợp quốc (LHQ). Sau nhiều cố gắng không mệt mỏi của Nhật Bản, ngày 11121995, với 155 phiếu thuận và 3 phiếu chống, Đại hội đồng LHQ đã thông qua nghị quyết xóa bỏ “điều khoản nước thù địch” trong bản Hiến chương LHQ, mở đường cho Nhật Bản có quyền đề nghị tham gia Hội đồng Bảo an. Tiếp đó Nhật Bản tăng cường mở rộng ảnh hưởng tại tổ chức này. Thông qua những đóng góp to lớn về tài chính và nhân lực cho LHQ, một mặt, Nhật Bản tăng cường vị thế của mình tại tổ chức quốc tế số một này; mặt khác, Nhật Bản tìm cách giải thoát mình khỏi những ràng buộc về quân đội, quốc phòng của quốc gia bại trận sau chiến tranh. Tháng 61992, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua “Luật hợp tác duy trì hòa bình Liên Hợp quốc” trong đó quy định Nhật Bản có thể phái lực lượng ra nước ngoài tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình mà không cần phải sửa đổi Hiến pháp. Các nỗ lực này cho thấy, Nhật Bản đang cố gắng để sớm trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ và có tiếng nói trong cơ cấu quyền lực này. Nhật Bản còn sử dụng viện trợ phát triển chính thức (ODA) như là một công cụ đối ngoại trong chiến lược ngoại giao tổng hợp nhằm thực hiện mục tiêu trở thành một cường quốc không chỉ kinh tế mà cả chính trị của mình. Điều này được thể hiện rõ qua tuyên bố ngày 1912006 của Ngoại trưởng Nhật Bản Aso: “Xét cho cùng, ODA của Nhật Bản cần phải phục vụ lợi ích của Nhật Bản, nhằm nâng cao hình ảnh của Nhật Bản trên thế giới” . Ở Đông Á, đặc biệt là Đông Nam Á, Nhật Bản tích cực tận dụng các kênh song phương và đa phương sẵn có, sử dụng công cụ ODA, vốn đầu tư,… để tranh thủ sự ủng hộ của các nước này. Cùng với mậu dịch, ODA và FDI của Nhật đã tạo ra một sự gắn bó mật thiết giữa Nhật với ASEAN trong mấy thập kỷ qua. Mặc dù vẫn lấy quan hệ Nhật Mỹ làm nền tảng chính sách đối ngoại, song gần đây Nhật Bản tăng cường chiến lược Trở lại châu Á, phát huy vai trò người đại diện cho châu Á trong G7, lấy châu Á làm bàn đạp để từng bước đưa Nhật Bản trở thành cường quốc về chính trị; thúc đẩy cải cách LHQ, thực hiện mục tiêu trở thành thành viên thường trực HĐBALHQ thông qua các đề nghị, các đóng góp cụ thể trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế và các vấn đề toàn cầu. Tuy còn đứng trước một số khó khăn nhất định, song nhìn toàn cục, vai trò quốc tế của Nhật Bản đã được cải thiện hơn; vị thế của Nhật Bản đã được coi trọng hơn trong một số tổ chức quốc tế và khu vực như WTO, APEC, ARF, ASEM, UNHCR, G7, Ủy ban sông Mê Kông, ADB, ... Dư luận chung tỏ sự đồng tình với việc Nhật Bản cần có vai trò to lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt trong những vấn đề kinh tế và các vấn đề toàn cầu. LB Nga: Nước Nga thời Tổng thống Putin bắt đầu hồi sinh khá nhanh sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự và lần đầu tiên khẳng định mục tiêu khôi phục lại vai trò của một cường quốc trong lợi thế đặc thù lưỡng thể Âu – Á. LB Nga hiện nay chưa phải là vai diễn có vai trò như Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản trên sân khấu quyền lực khu vực, ảnh hưởng kinh tế còn hạn chế. Tuy nhiên, với tư cách là một cường quốc thì mọi sự dàn xếp an ninh chiến lược tại Đông Á, đặc biệt ở Đông Bắc Á, đều bất thành nếu không có sự tham dự của Nga. Nga rõ ràng đang chiếm nhiều ưu thế về sức mạnh quân sự và ảnh hưởng an ninh, không thua kém bất kỳ chủ thể cạnh tranh quyền lực nào trên tầng bậc thứ nhất (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản); đồng thời cũng không thể xem thường một số lợi thế kinh tế của Nga, nhất là tài nguyên và năng lượng. Hàn Quốc: Hàn Quốc do tiếp tục giữ được kỳ tích sông Hàn đã vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ 9 thế giới và lớn thứ 4 châu Á, với hệ thống kinh doanh phát triển sâu rộng trong khu vực. Thêm vào đó, Hàn Quốc lại nằm ở tâm điểm của một điểm nóng an ninh phức tạp nhất là vấn đề bán đảo Triều Tiên, cho nên Hàn Quốc có sức nặng tạo sự chuyển biến tình thế rõ nét trong cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung và Trung – Nhật, đồng thời có ý nghĩa thiết thực đối với Nga, Ấn Độ, EU và Ôxtrâylia trên con đường tăng cường ảnh hưởng tại Đông Á. ASEAN: ASEAN cũng là một thực thể có vai trò ngày càng tăng ở khu vực Đông Á và trên thế giới. Trong nội bộ khu vực Đông Á nổi bật lên mối quan hệ tam giác Nhật Bản Trung Quốc – ASEAN. Tuy là một tổ chức bao gồm những nước vừa và nhỏ và phần lớn là các nước đang phát triển nhưng trước mắt ASEAN đang có lợi thế là cả Trung Quốc và Nhật Bản đều muốn tranh thủ. Mặt khác, tuy sức mạnh kinh tế, quân sự không thể sánh với các nước lớn, vả lại tính thống nhất không cao do cơ chế hợp tác còn lỏng lẻo, song ASEAN lại là địa bàn chiến lược mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tất cả các nước lớn có tham vọng quyền lực ở Đông Á. Ngày nay ASEAN đang đẩy nhanh quá trình liên kết và hội nhập kinh tế, với ưu tiên hàng đầu là thực thi đầy đủ cam kết và chương trình hợp tác kinh tế nội khối, hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2015 trên cơ sở Hiến chương chung. Do đó, đối với các nước lớn, việc tranh thủ, lôi kéo được ASEAN, tạo thế đứng vững trên sân chơi chiến lược Đông Nam Á, có tác dụng hỗ trợ, cộng hưởng lớn ảnh hưởng ở Đông Á, CATBD và cả thế giới. Từ góc nhìn này cho thấy, mặc dù ASEAN không trực diện cạnh tranh quyền lực với các nước lớn, nhưng bản thân nó lại là một chủ thể có quyền lực đáng kể ở Đông Á, do tầm quan trọng địa – chính trị, địa – chiến lược và nhất là cách thức mà ASEAN tương tác vào cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn tại đây. Vai trò toàn cầu của Đông Á còn được thể hiện qua sự tham gia của các quốc gia Đông Á với tư cách là các nước thành viên tại các cơ chế quốc tế như LHQ, G20, WTO v.v... Đặc biệt, với 4 thành viên và đại diện ASEAN tại G20, Đông Á có khả năng đóng góp tích cực và đáng kể cho việc kiến tạo một cấu trúc mới hiệu quả hơn, dân chủ hơn cho nền quản trị toàn cầu. Thứ hai, ở cấp độ khu vực, vị trí của Đông Á trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh còn thể hiện ở quá trình hợp tác tại khu vực diễn ra nhanh chóng và khá hiệu quả. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, lợi ích của khu vực luôn được thể hiện bằng việc cung cấp, đảm bảo và mở rộng lợi ích cho các nước trong khu vực. Hợp tác khu vực luôn thể hiện thành một «sức mạnh lực lượng tập thể », một mặt nó thúc đẩy sự cân bằng lợi ích trong quá trình toàn cầu hóa, mặt khác nó mang lại lợi ích cho từng nước trong khu vực nói riêng và cho toàn khu vực nói chung trong quan hệ quốc tế. Diễn đàn hợp tác kinh tế CATBD (APEC) sau khi được thành lập, đã thu nạp hầu hết các nước Đông Á vào phạm vi hợp tác và đang từng bước thể chế hoá qua các cuộc hội nghị thượng đỉnh hàng năm cũng như các hội nghị chuyên đề ở cấp bộ trưởng và chuyên viên. Đây là một cơ sở để các quốc gia trong khu vực xây dựng mối quan hệ trên khung khổ pháp luật và các quy phạm quốc tế, và điều này có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của khu vực. Những khác biệt về hệ tư tưởng cùng những áp lực từ bên ngoài không làm đảo ngược được tiến trình mở rộng ASEAN. Đối với ASEAN, sách lược chủ yếu là tập trung phát triển kinh tế, tăng cường hơn nữa tiến trình liên kết ASEAN, tiếp tục phát huy vai trò trong tiến trình liên kết Đông Á, cân bằng quan hệ với các nước lớn trong khu vực và trên thế giới. Các diễn đàn như ARF, 10+3 cùng sáng kiến thành lập quĩ tiền tệ châu Á (cho dù sáng kiến này chưa thành hiện thực) thể hiện rõ những bước phát triển mới trong hợp tác đa phương ở khu vực. Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) được tổ chức do sự đề xuất của ASEAN và ASEAN giữ vị trí chủ đạo. Ấn Độ, Ôxtrâylia và Niu Dilân là 3 nước ngoài khu vực cũng trở thành nước thành viên của EAS là một trong những biện pháp để ASEAN thực hiện chiến lược cân bằng nước lớn, kiềm chế sự chi phối của bất kỳ một nước lớn nào trong tổ chức khu vực. Thứ ba, vị trí của Đông Á trong quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh còn được thể hiện ở sự tương tác lẫn nhau giữa các thực thể chính yếu trên “bàn cờ quyền lực” khu vực, đó là các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, cùng với ảnh hưởng rất quan trọng của Nga, Ấn Độ, ASEAN và trên mức độ nhất định cả vai trò của Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Ôxtrâylia. Thời kỳ chiến tranh lạnh, tuy chịu sự chi phối của cuộc đối đầu Đông Tây và trật tự thế giới hai cực, nhưng ở Đông Á đã xuất hiện một trật tự khá đặc thù với sự ngự trị của tam giác chiến lược Xô Mỹ Trung. Khi chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự cũ đã thay đổi, song ở Đông Á một số di sản của thời kỳ đối đầu vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt (vấn đề Bán đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan, tranh chấp lãnh thổ Nga – Nhật, quan hệ có lúc căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản chung quanh vấn đề lịch sử …). Đây vừa là những nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đối với sự ổn định của môi trường địa – chính trị và an ninh Đông Á, vừa là nét đặc thù chi phối sự hình thành trật tự khu vực sau chiến tranh lạnh. Bước sang thế kỷ XXI, cục diện thế giới và Đông Á chuyển biến rất nhanh chóng do sự bùng nổ một loạt sự kiện và vấn đề lớn, mà tầm cấp ảnh hưởng của chúng buộc tất cả các quốc gia đều phải điều chỉnh cách hành xử cả trong đối nội lẫn đối ngoại. Môi trường địa – chính trị và cán cân lực lượng trên thế giới nói chung, ở Đông Á nói riêng đã thay đổi một cách cơ bản dưới tác động của chuỗi sự kiện: từ cuộc tấn công khủng bố vào nước Mỹ, hai cuộc chiến do Mỹ phát động tại Ápganixtan và Irắc, đến sự tăng tiến bất thường giá dầu lửa và đặc biệt là cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008. Cạnh tranh địa – chính trị chiến lược và quyền lực giữa các nước lớn càng trở nên quyết liệt, đi vào chiều sâu trong bối cảnh các vấn đề như khủng bố quốc tế, an ninh kinh tế, an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu… nổi lên thành chương trình nghị sự mang tính toàn cầu.

M U Tớnh cp thit ca ti: L khu vc rng ln, ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, nn kinh tế phát triển nng ng hng u th gii, cú v trớ chin lc quan trng, ng thi cng l ni trung cỏc mõu thun ca thi i, ụng k t sau chiến tranh giới th hai luụn l a bn thu hỳt s quan tõm ca cỏc nc ln Tuy nhiờn, thi k chin tranh lnh, s chi phi ca trt t giới hai cc, ụng v c bn l ni tranh ginh ảnh hởng gia hai siờu cng Liờn Xụ v M Sau Liờn Xụ tan ró, chiến tranh lnh kt thỳc, M vi t cỏch l siờu cng nht, cú iu kin thun li cng c v tăng cờng v trớ ca mỡnh ụng Tuy nhiờn, nhng thay i so sỏnh lực lợng ụng thp niờn u sau chiến tranh lnh din ngoi s mong i ca M Liờn bang Nga (LB Nga) c cng ng giới cụng nhn l nc k tha v trớ ca Liờn Xụ trờn trng quc t nhng nhng khú khn nc v chớnh sỏch i ngoi hng v phng Tõy sut thp niờn 90 nờn v trớ, vai trũ ca Nga ụng gim sỳt ỏng k Trong ú, M nhng nm u sau chiến tranh lnh phi u tiờn gii quyt nhng nc nờn buc phi gim bt s can d bờn ngoi, ú cú ụng Vic xut hin nhng khong trng quyn lc ụng LB Nga gim bt s hin din ca mỡnh v M gim bt s can d thập niên đầu sau chiến tranh lạnh ó to iu kin thun li cho mt s nc ln khu vc lờn lp khong trng, ú cú Trung Quc iu ny nm chiến lợc tng th ca Trung Quc l tỡm cỏch khng nh vai trũ, v trớ ca mt cng quc giới, trc ht l ụng iu m sut thi k chiến tranh lnh Trung Quc khụng thc hin c Bờn cnh nhng tin khỏch quan thun li, vic Trung Quc t c nhiu thnh tu to ln, nht l lnh vc kinh tế thp niờn tin hnh ci cỏch, m ca k t nm 1978 to nhng iu kin ch quan thun li Trung Quc thc hin mc tiờu ny S tri dy ca Trung Quc xột v tim lc kinh tế, quõn s cng nh vic nc ny trin khai chớnh sỏch i ngoi nhm mc tiờu m rng, tăng cờng vai trũ, v trớ ụng ó tỏc ng khụng nh n tng quan lực lợng khu vc, lm thay i ( cỏc mc khỏc nhau) chớnh sỏch i ngoi ca cỏc nc cú liờn quan, trc ht l ca cỏc nc ln, cng nh i sng quan hệ quc t ti ụng Vit Nam l mt nc nm khu vc ụng v ang trin khai chớnh sỏch i ngoi rng m, a phng húa, a dng húa vi tt c cỏc nc cng ng quc t, ú cú cỏc nc ln Vic Trung Quc ang trin khai chớnh sỏch i ngoi theo hng tăng cờng vai trũ, v trớ ụng cú tỏc ng ln n tỡnh hỡnh quc t ti khu vc, ng thi cng tỏc ng nht nh n chớnh sỏch i ngoi ca Vit Nam vi nhng xu hng thun nghch an xen Trong bi cnh ú, tin hnh nghiên cứu, tỡm hiu chớnh sỏch ụng ca Trung Quc hin cng nh thp niờn ti v ảnh hởng ca nú n tỡnh hỡnh quc t ti khu vc l rt cn thit, cú ý ngha c v lý lun ln thc tin ti s gúp phn nhn thc ỳng n mc tiờu chiến lợc ca chớnh sỏch ụng ca Trung Quc hai thp niờn u th k XXI, mt s xu hng ng, phát triển ca tng quan lực lợng khu vc thi gian ti di tỏc ng ca nhõn t Trung Quc Trờn c s ú, ti s nờu nhng lun chng khoa học v mt s kin ngh v i sỏch ca Vit Nam cú th tn dng nhng mt tớch cc, hn ch nhng mt tiờu cc di tỏc ng ca chớnh sỏch ụng ca Trung Quc hin cng nh thp niờn ti Vi lý trờn, chỳng tụi chn vấn Chớnh sỏch ca Trung Quc khu vực Đông hai thp niờn u th k XXI v tỏc ng n Vit Nam lm ti nghiên cứu khoa học cp B nm 2011 Tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan n ti: Nhng nm gn õy, ụng núi chung, chớnh sỏch ca cỏc nc ln, nht l ca Trung Quc i vi ụng núi riờng l ti thu hỳt s quan tõm ca nhiu nh nghiên cứu, cỏc hc gi v ngoi nc Cho n nay, nhiu cụng trỡnh nghiên cứu ca th v cỏ nhõn cú liờn quan n ny ó c xut bn * Ngoi nc: ngoi nc, cỏc cụng trỡnh nghiên cứu v v trớ chiến lợc ca ụng cng nh chớnh sỏch ca cỏc nc ln i vi khu vc ny, c bit l chớnh sỏch ụng ca Trung Quc, cú ni dung tng i phong phỳ v hỡnh thc rt a dng, bao gm cỏc bi vit riờng l, cỏc sỏch chuyờn kho n cỏc k yu hi tho ú ni lờn nhng ni dung ch yu sau: Th nht, nhng bin ng ca tỡnh hỡnh ụng nhng nm u th k XXI: Trong ni dung ny, cỏc cụng trỡnh cụng b thi gian qua ch yu nờu v trớ, vai trũ ca khu vc ụng i sng quan hệ quc t thp niờn u th k XXI Cỏc cụng trỡnh u thng nht khng nh rng, ụng ngy cng úng vai trũ u tu ca nn kinh tế giới vi s phát triển nng ng ca khu vc, s hp tỏc liờn kt kinh tế vi nhiu tng nc khỏc Tuy nhiờn, cỏc tỏc gi cng chng minh rng ụng cũn tim n nhiu phc cú th dn n mt n nh chớnh tr cp v ny cú cun East Asian strategic review 2002 (tỏc gi Tomoe Daigo, Marie Izuyama, Shigekatsu Kondo , Nxb The National institute for defense studies, Tokyo, 2002) trỡnh by tng quan v ụng Nam thp niờn u th k XXI, ng thi nghiờn cu v an ninh ụng v cỏc nc khu vc: nhng tranh chp lónh th ụng Nam , an ninh ụng v mt s liờn quan n Hn Quc, Trung Quc, Nga, Nht Bn, Cỏc tác gi cho rng khụng th ph nhn s phát triển nng ng ca ụng song ni õy cũn tn ti nhiu im núng nh eo bin i Loan, ht nhõn trờn bỏn o Triu Tiờn, cỏc cuc xung t dõn tc, tụn giỏo mt s nc khu vc, nhng tranh chp biờn gii, hi o gia mt s nc Trong ú, ụng cha hỡnh thnh mt t chc an ninh khu vc cú kh nng gii quyt nhng nguy c bt n nh ny Th hai, ụng l khu vc ang din s cnh tranh gay gt gia cỏc nc ln: Cú th núi, khỏ nhiu cụng trỡnh ca cỏc hc gi nc ngoi cp n ny nh Sc mnh v chiến lợc trờn bin ca Trung Quc ca John W Levis v Xue Titai (2003); Thi i Trung Quc ca Tng Thỏi Khỏnh (1999); Quan h chiến lợc Trung M: t bn bố n i th cnh tranh (2001); Trung Quc v chiến lợc chui ngc trai trờn bin (2010) Cỏc cụng trỡnh ny u thng nht nhng im sau: ụng núi riờng, CA-TBD núi chung ngy cng úng vai trũ quan trng mi lnh vc ca giới th k XXI Do s an xen gia cỏc mõu thun, gia cỏc li ớch, c bit l gia cỏc nc ln cho nờn ụng ngy nay, bờn cnh xu th ch o l hũa bỡnh v hp tỏc, cũn tn ti nhng nhõn t cú th gõy mt n nh ụng cha cú mt c ch an ninh th nờn Din n an ninh ca ASEAN (ARF) ang thu hỳt s quan tõm ca cỏc nc ln Do ú, ARF ngy cng úng vai trũ quan trng hn i sng ụng nhng thp niờn u th k XXI Th ba, Trung Quc ngy cng m rng v tăng cờng vai trũ ảnh hởng khu vc ụng : Trờn c s phõn tớch nhng nhõn t ch quan v khỏch quan ũi hi Trung Quc cn quan tõm n ụng nh tỡnh hỡnh ca khu vc, nhu cu ca cụng cuc ci cỏch, m ca cỏc tỏc gi nc ngoi nh Regina Abrani vi bi S tri dy ca Trung Quc v trỏch nhim vi giới nhỡn li v ỏnh giỏ (Vietnam.net ngy 23/2/2008); in Trung Thanh: Hp tỏc ụng v li ớch chiến lợc ca Trung Quc (Tp Chõu Thỏi Bỡnh Dng ng i (Ting Trung) s 5/2003); Khõu an Dng: Hp tỏc ụng v s la chn chiến lợc ca Trung Quc (Tp Nghiờn cu Trung Quc (ting Trung) s 3/2005); Chõu Khi Bỡnh, Lý Bc: Chn lc ụng ca cỏc nc ln v suy ngm v i sỏch ca Trung Quc, (Hc bỏo Hc vin chớnh tr Nam Kinh (ting Trung) s 4/2009) Cỏc tỏc gi ny u cú chung nhn nh: Trung Quc cn tăng cờng hn na vai trũ ca mỡnh khu vc ụng ; Trong chớnh sỏch ụng ca Trung Quc hin nay, hng u tiờn l ụng Nam theo phng chõm Nam trc, Bc sau xem õy l s la chn chiến lợc chớnh sỏch ca Trung Quc ụng Ngoi ra, cũn nhiu cụng trỡnh ỏng chỳ ý khỏc cp n chớnh sỏch ca Trung Quc ụng nh: Cun Trung Quc - Con Rng ln Chõu (tỏc gi Arne De Keijzer v Daniel Burstein, Nxb T in Bỏch khoa, 2008) cp n nhiu v kin gii nhiu cp khỏc v tỡnh hỡnh Trung Quc, c quỏ kh, hin ti v tng lai Qua ú cỏc tỏc gi a d bỏo v mt Trung Quc nhanh chúng ni tri thnh mt siờu cng theo mi ngha: kinh t, chớnh tr, quõn s, hoỏ, ngh thut Cun ASEAN - China trade relations: 15 years of development and prospects (Quan h thng mi ASEAN - Trung Quc: 15 nm phỏt trin v trin vng ca Li Wannan, John Wong, Lye Liang Fook , Nxb Th gii, 2008) hp cỏc bi tham lun hi tho trung vo ch mi quan h thng mi a phng gia Trung Quc - ASEAN v quan h gia cỏc nc thnh viờn ASEAN vi Trung Quc Cun S phỏt trin ca Trung Quc khụng th tỏch th gii (Sỏch tham kho ca Chu Thng Vn v Trn Tớch H; Nxb Chớnh tr quc gia, 1997) phõn tớch tỡnh hỡnh th gii theo cỏch nhỡn nhn v ỏnh giỏ ca Trung Quc, ng thi trỡnh by cú h thng cỏc quan im v chin lc i ngoi ca Trung Quc hin nay, ú cú cp n ụng Nam Cun Bn v cnh tranh ton cu (Sỏch tham kho ca Bch Th Cng, Nxb Thụng tn, 2002) tng kt cỏc lý lun cnh tranh ton cu hoỏ kinh t v trỡnh by mt s kinh nghim cnh tranh th trng trờn th gii v tỡnh hỡnh thc tin cnh tranh ca Trung Quc hin ụng ; Bi Chin lc nc ln hũa bỡnh ca Trung Qucca Vng Phm, Vin trng Vin nghiờn cu quan h quc t, Hc vin Ngoi giao, Trung Quc ng trờn Tp ng i ca Ban Liờn lc - i ngoi Trung Quc Phm Th Lan Hng (V Trung Quc ụng Bc ) dch ng trờn trang web http://www.tuyengiao.vn; Bi phỏt biu ca giỏo s Thi n Hong, Vin Quan h quc t, i hc nhõn dõn Trung Quc v Chớnh sỏch i ngoi ca Trung Quc nm 2008 ti Hi ngh nghiờn cu Tỡnh hỡnh chin lc quc t nm 2008" t chc ti Bc Kinh ng trờn trang web http://www.mekongnet.ru; Bi ng li ngoi giao ca th h lónh o th Trung Quc (Minh Chõu (theo Asia Times), http://vietbao.vn, 19/11/2003); Bi Trung Quc gia tng nh hng i vi CHDCND Lo ca tỏc gi Bertil Lintner, (Thụng tin Nhng chớnh tr - xó hi, Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, s 11, 3-2010); Bi Trung Quc i phú vi thỏch thc mi thỳc y phỏt trin hũa bỡnh ca tỏc gi Mó Chn Cng, Giỏm c Trung tõm nghiờn cu cỏc quc t ca Trung Quc, ng trờn Tp Nghiờn cu cỏc quc t s 1/ 2006, Ti liu tham kho c bit, ngy 6/4/2006; Bi Trung Quc tri dy v s thay i ca trt t quc t ca tỏc gi Ton Thỏnh Hng, Giỏo s i hc Giang Tõy, ng trờn Tp Quan h quc t hin i, Trung Quc, s 11/2005, Ti liu tham kho c bit, ngy 2/4/2006; Tng quan tỡnh hỡnh nghiên cứu ngoi nc cho thy: Do tm quan trng ca ụng i sng quan hệ quc t , cho nờn khu vc ny trc õy cng nh hin luụn l a bn tranh ginh ảnh hởng ca cỏc nc ln Tỡnh hỡnh giới v ụng hin ó to iu kin thun li Trung Quc tăng cờng vai trũ ảnh hởng ca mỡnh khu vc Vic Trung Quc trin khai chớnh sỏch nc ln nhm tng cng vai trũ, nh hng ca mỡnh khu vc ụng hin ang tỏc ng n quan hệ vi cỏc nc khu vc, trc ht l cỏc nc va v nh ụng Nam vi c mt: tớch cc ln tiờu cc * Trong nc: Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu nc liờn quan n ti nghiờn cu l khỏ phong phỳ vi nhiu ni dung v cỏch tip cn khỏc nhau, c th nh sau: Th nht, cỏc cụng trỡnh cp tng th v chớnh sỏch v hot ng i ngoi ca Trung Quc i vi khu vc ụng Cỏc cụng trỡnh ny dnh mt dung lng nht nh phõn tớch vai trũ ca Trung Quc ti khu vc ụng v nhng chuyn bin c bn quan h ca Trung Quc vi cỏc nc khu vc ú l cỏc cụng trỡnh: Cun Chớnh sỏch i ngoi ca mt s nc ln trờn th gii (Sỏch chuyờn kho ca Phm Minh Sn ch biờn, Nxb Lý lun chớnh tr, 2008) cung cp nhng ni dung c bn chớnh sỏch i ngoi ca mt s nc ln trờn th gii nh M, Trung Quc, Nga, n , Nht Bn Cun S iu chnh chin lc hp tỏc khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng(CA-TBD) bi cnh quc t mi (tỏc gi Nguyn Xuõn Thng ch biờn, Nxb Khoa hc xó hi, 2004) i sõu nghiờn cu nhng c im c bn ca khu vc CA-TBD, bi cnh quc t mi (trờn hai gúc an ninh chớnh tr v kinh t quc t) v nhng tỏc ng ca chỳng i vi hp tỏc khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng, ng thi ch nhng xu hng v trin vng hp tỏc kinh t c bn khu vc trờn cỏc khớa cnh t song phng n a phng Cun sỏch cng phõn tớch s thay i v trớ a chớnh tr - kinh t ca M, Nht Bn, Nga, Trung Quc, ASEAN khu vc v nhng iu chnh chin lc hp tỏc ca cỏc nc ny Cun Quỏ trỡnh m ca i ngoi ca nc cng ho nhõn dõn Trung Hoa (tỏc gi Nguyn Th Tng, Nxb Khoa hc xó hi, 1997) ó trỡnh by bi cnh i, c s lý lun, quỏ trỡnh hỡnh thnh, thnh tu, tn ti, bi hc kinh nghim v trin vng ca chớnh sỏch m ca i ngoi ca Trung Quc Cun Nhng im núng trờn th gii gn õy ( Nht Quang ch biờn, Nxb Chớnh tr Quc gia, 2002) nờu lờn thc trng v mt s din bin mi ca tỡnh hỡnh th gii nm 2002, tỡnh hỡnh ụng Nam , LB Nga, khu vc Trung Quc - ụng Bc , Cun Ngoi giao Cng hũa Nhõn dõn Trung Hoa 30 nm ci cỏch m ca (1978 2008) ca Lờ Vn M ch biờn, Nxb Khoa hc xó hi nm 2009 cung cp mt cỏi nhỡn xuyờn sut v ngoi giao Trung Quc t ci cỏch, m ca n Ngoi ra, cũn cú nhiu bi vit cú liờn quan n ny nh: S iu chnh chin lc ngoi giao v quan h M - Trung - Nga sau s kin 11/9/2001 (Lờ Vn M, T/c Nghiờn cu Chõu, S 2, 2006); Nhng iu chnh chin lc an ninh ụng ca Trung quc sau chin tranh lnh (Hin Lng, Thy, T/c Nghiờn cu quc t, S 1(64), 2006) Th hai, cỏc cụng trỡnh phõn tớch quỏ trỡnh hp tỏc v liờn kt khu vc, ú quan h Trung Quc vi cỏc nc v cỏc t chc khu vc c xem xột vi mc khỏc Cỏc cụng trỡnh thuc loi ny rt ln v s lng nh: Cun Quan h Trung Quc - ASEAN - Nht Bn bi cnh mi v tỏc ng ca nú ti Vit Nam (tỏc gi V Vn H ch biờn, Nxb Khoa hc xó hi, 2007) trỡnh by cỏc yu t nh hng n quan h Trung Quc ASEAN - Nht Bn, tng quan v quan h song phng v a phng Trung Quc - ASEAN - Nht Bn v cỏc tỏc ng ca quan h Trung Quc - ASEAN- Nht Bn n Vit Nam Cun Trung Quc v ASEAN hi nhp: th thỏnh mi, c hi mi (tỏc gi Trn Quc Hựng, Nxb Tr, 2003) phõn tớch quỏ trỡnh Trung Quc gia nhp WTO cng nh vic t chc ASEAN tng cng hp tỏc theo chiu sõu ni v m rng hp tỏc quc t xu th hi nhp trờn ton th gii, ng thi ch nhng th thỏch v c hi mi cho cỏc nc ny Cun Hip nh thng mi t ASEAN+3 v tỏc ng ti kinh t - thng mi Vit Nam (tỏc gi Trn Vn Húa ch biờn, Nxb Th gii, 2006) ó trỡnh by tng quỏt v cỏc hip nh thng mi t ca ASEAN vi cỏc i tỏc thng mi ln khu vc nh Trung Quc, Hn Quc, Nht Bn, ễxtrõylia v nhng tỏc ng ca nú i vi thng mi v u t Vit Nam Ngoi ra, cũn cú nhiu bi vit liờn quan n ny c ng ti trờn cỏc chuyờn ngnh nh: Tam giỏc chin lc Nga Trung n v nhng tr ngi vic hin thc húa ý tng trờn (Phan Vn Rõn, T/c Nghiờn cu Trung Quc, s 1/2004 Quan h Nga - Trung tam giỏc chin lc Nga - Trung Quc - ASEAN (Nguyn Thanh Thu, T/c Nghiờn cu Chõu u, s 3, 2006); Quan h thng mi v u t Trung Quc ASEAN xu th gia tng (Nguyn ỡnh Long, Phm Quang Diu, Tp Thng mi, S 3, 2006); Ch ngha khu vc v thc tin ụng (inh Th Hin Lng, T/c Nghiờn cu Quc t, S 2(61), 2005); Tỏc ng ca s phỏt trin quan h Trung Quc - ASEAN i vi khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng hin (Nguyn Hong Giỏp, T/c Nghiờn cu ụng Nam , S 1, 2005); Quan h ASEAN - Trung Quc trờn lnh vc chớnh tr - an ninh thi k sau chin tranh lnh (Thỏi Vn Long, T/c Lý lun chớnh tr, S 1, 2005); Xu hng hỡnh thnh cỏc hip nh thng mi t song phng ụng v h qu i vi khu vc (Bựi Trng Giang, T/c Nghiờn cu kinh t, S 1, 2005); Vn hoỏ ch ngha khu vc ụng (Hong Khc Nam, Tp Nghiờn cu Nht Bn v ụng Bc , S 1(55), 2005); Tỡm hiu v thc trng an ninh khu vc ụng (Nguyn Thanh Hin, Tp Nghiờn cu Nht Bn v ụng Bc , S 1(55), 2005); Hip nh khung khu mu dch t Trung Quc-ASEAN, bc phỏt trin mi ca mi quan h Trung Quc-ASEAN u th k XXI (Lờ Vn M, T/c Nghiờn cu Trung Quc, S 5, 2004); í ngha chớnh tr ca khu vc mu dch t Trung Quc - ASEAN (TTXVN, Ti liu tham kho c bit, ngy 3/4/2006); ASEAN : Nhng v xu hng (Vin nghiờn cu ụng Nam , Nxb KHXH, HN 1997); T ASEAN n ASEAN 10: Mt ụng Nam thng nht v thỏch thc (Nguyn Quc Hựng, Nxb CTQG, HN 1998); T ASEAN ti ASEAN 10 - C hi hay l thỏch thc (Nguyn Thu M, T/c Nghiờn cu ụng Nam , s 3/1997); Tin ti mt ASEAN ho bỡnh, n nh v phỏt trin bn vng (Nxb CTQG, HN 2001); Liờn kt ASEAN bi cnh ton cu hoỏ (Trn Khỏnh ch biờn, Nxb KHXH, HN 2002); Liờn kt ASEAN thp niờn u th k XXI (Phm c Thnh ch biờn, Nxb KHXH, HN 2006) Th ba, cỏc cụng trỡnh v bi vit v s phỏt trin quan h ca Trung Quc vi tng nc khu vc ụng õy l mt hng nghiờn cu khỏ a dng v hỡnh thc, t hi tho khoa hc n bi vit v nhiu tỏc phm chuyờn kho, ng thi cng rt phong phỳ v ni dung, bao gm nhiu lnh vc t chớnh tr, an ninh n kinh t, húa, khoa hc k thut Cú th nờu mt s cỏc cụng trỡnh nh: Quan h Trung - Hn k t sau bỡnh thng hoỏ (Hong Minh Hng, T/c Nghiờn cu Nht Bn v ụng Bc , S 5, 2005); Vỡ gn õy n chng Nht Trung Quc v Hn Quc (Trnh Trng Ngha, T/c Nghiờn cu ụng Bc , S 4, 2006); Quan h Trung - Nht: thc trng v trin vng (TTXVN, Ti liu tham kho c bit, ngy 4/4/2006); Quan h Trung-Nga v sau chin tranh lnh (Phm Thnh Dung, V Thuý H, Tp Giỏo dc lý lun, S 4, 2005; Quan h Trung - Nga sau hn 10 nm khụi phc (TTXVN, Ti liu tham kho c bit, ngy 4/4/2006); Malaixia - Mt xớch chin lc hng Nam ca Trung Quc, (Nhng chớnh tr - xó hi, Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, s 9, 3-2010); Quan h Trung - n: khú trỏnh cnh tranh (TTXVN, Ti liu tham kho c bit, ngy 4/4/2006); Trung Quc v n bt tay cựng thỳc y Th k chõu (Tp Ci cỏch v m ca, Trung Quc, s 1/ 2006, Ti liu tham kho c bit, ngy 1/4/2006) Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh ny u cho rng, bc sang th k XXI, cỏc nc ln, c bit l Trung Quc ang iu chnh chớnh sỏch i vi ụng theo hng tăng cờng vai trũ ảnh hởng v bo v li ớch ca mỡnh Chớnh vỡ vy, cỏc iu chnh ny ó v ang tỏc ng rt ln n i sng quan hệ quc t ti khu vc núi chung, chớnh sỏch i ngoi ca cỏc nc va v nh khu vc núi riờng, ú cú Vit Nam Tuy nhiờn, cho n cha cú cụng trỡnh nghiên cứu mang tớnh h thng, cp nht v chớnh sỏch ca Trung Quc i vi khu vc ụng thp niờn u th k XXI v ảnh hởng ca nú n vic hp lực lợng gia cỏc nc khu vc, c bit l v trớ ca Vit Nam chớnh sỏch ca Trung Quc i vi khu vc ụng khc phc khong trng ny v thit thc phc v cho nghiên cứu v ging dy b mụn Quan h quc t v chớnh sỏch i ngoi ca ng v Nh nc Vit Nam ti Hc vin Chớnh tr - Hnh chớnh quốc gia H Chớ Minh, chỳng tụi quyt nh chn ti ny lm ti nghiên cứu khoa học cp B nm 2011 Mc tiờu ca ti: ti i sõu phõn tớch nguyờn nhõn, mc ớch, chớnh sỏch ca Trung Quc ụng hin nay, xu hng ng cng nh tỏc ng ca nú n tỡnh hỡnh quc t ti khu vc thp niờn ti Trờn c s ú, ti s lm rừ tỏc ng ca chớnh sỏch ca Trung Quc ụng i vi Vit Nam xột trờn c mt tớch cc v tiờu cc, t ú xut mt s kin ngh i sỏch ca Vit Nam trc tỏc ng ny Ni dung nghiờn cu: thc hin mc tiờu nờu trờn, ti t v gii quyt cỏc ni dung c bn sau õy: - Lm rừ nhng tin v iu kin khỏch quan v ch quan Trung Quc trin khai chớnh sỏch m rng v tăng cờng vai trũ ụng hai thp niờn u th k XXI - Quá trình triển Trung Quốc khai sách khu vực ụng 10 năm đầu kỷ XXI - Phõn tớch nhng tỏc ng trc tip v giỏn tip ca vic trin khai chớnh sỏch ụng ca Trung Quc n quan hệ quc t ti khu vc hin v thp niờn ti - Trờn c s nhng lun chng khoa học ti s trỡnh by tỏc ng ca chớnh sỏch ụng ca Trung Quc i vi Vit Nam, t ú xut mt s kin ngh v i sỏch ca Vit Nam trc nhng tỏc ng ca chớnh sỏch ca Trung Quc khu vc ụng 10 - y mnh quan h vi ng cm quyn, hin ti l ng nc Nga thng nht, ng thi coi trng trỡ quan h vi ng Cng sn Liờn bang Nga v cỏc ng phỏi khỏc, trc ht l nhng ng cú ch trng phỏt trin quan h hu ngh, hp tỏc vi Vit Nam - Thỳc y c ch ASEAN+Nga, ch ng tng cng phi hp vi Nga trờn cỏc din n quc t khỏc - y mnh hot ng ngoi giao nhõn dõn, tng cng giao lu gia cỏc on th chớnh tr, xó hi, cỏc tnh, thnh ph gia hai nc - Tng cng cụng tỏc thụng tin lm cho cỏc b, ngnh, doanh nghip ca ta hiu rừ hn tỡnh hỡnh, trin vng v tim nng ca Nga, nhng mt mnh, mt yu ca bn v ý ngha ca hp tỏc vi Nga, t ú cú k hoch lm n, hp tỏc lõu di vi Nga V hp tỏc kinh t - thng mi, u t: - Coi hp tỏc kinh t vi Nga, nht l cỏc khon u t ca Nga ti Vit Nam khụng ch mang li li ớch kinh t, m cũn cú ý ngha to ln v an ninh, quc phũng v trỡ nn c lp t ch ca Vit Nam - Ngoi hp tỏc vi Nga xõy dng cỏc cụng trỡnh nh nh mỏy thu, nhit in vi thit b, cụng ngh Nga, ta cn sm nghiờn cu kh nng liờn doanh hp tỏc sn xut, lp rỏp cỏc thit b in ti Vit Nam, xõy dng cỏc cụng trỡnh nng lng cỏc nc th ba, to thun li cho Nga tham gia u thu cung cp cụng ngh cho cỏc nh mỏy in ht nhõn Vit Nam - Tranh th Nga dnh cho ta ODA, trc ht l nhm nõng cp, hin i hoỏ cỏc cụng trỡnh Liờn Xụ giỳp ta xõy dng trc õy - Tng cng qung bỏ v cỏc loi hng hoỏ thuc th mnh ca ta hin ó cú ch ng tng i vng trờn th trng Nga nh hng nụng, thy hi sn Phũng thng mi v Cụng nghip Vit Nam cn ch ng t chc cỏc cuc Hi tho, cỏc hi ch trin lóm, lp website thụng tin cho doanh nghip ca hai nc Cn thit lp cỏc Trung tõm thng mi Vit Nam ti cỏc thnh ph ln ca Nga Cn ch ng xut, m phỏn vi Nga ký Hip nh t thng mi song phng V hp tỏc an ninh - quc phũng: - Ch ng y mnh hp tỏc v lnh vc ny, coi õy l lnh vc u tiờn quan h i tỏc chin lc Vit-Nga 154 - Sm thit lp c ch i thoi chin lc Vit-Nga cp th trng c ba b: Quc phũng, Cụng an, Ngoi giao - Tớnh ti cỏc hỡnh thc hp tỏc mi nh din chung v cu h, cu nn trờn bin, chng khng b Tip tc trỡ truyn thng cỏc tu hi quõn ca Nga thm ta v c phng ỏn lp cỏc liờn doanh sn xut v khớ, trang thit b quc phũng ti Vit Nam; tranh th Nga m rng o to cỏn b v s quan cho Vit Nam V hp tỏc cỏc lnh vc khoa hc k thut, giỏo dc-o to, húa, ngh thut v du lch: - Tng cng hp tỏc giỏo dc-o to, k c vic khuyn khớch Nga m trng i hc ti Vit Nam - Tng cng thu hỳt du lch t Nga vo Vit Nam Trin khai chin lc thu hỳt khỏch du lch Nga, kờu gi thu hỳt u t, hp tỏc xõy dng cỏc khu du lch cao cp (kt hp cha bnh) cho ngi Nga - ngh Nga giỳp tng cng ging dy ting Nga v hc Nga ti Vit Nam; giỳp o to cỏn b cỏc ngnh ngh thut c th nh ba lờ, nhc, ha, v.v - y mnh cụng tỏc h tr cng ng, bo h cụng dõn, khụi phc v m rng hp tỏc lao ng vi Nga * Vi n V hp tỏc chớnh tr: - Cn ch ng xut thit lp c ch gp cp cao hng nm; tip tc trỡ c ch i thoi chin lc cp Th trng Ngoi giao gia hai nc, nghiờn cu m rng sang lnh vc quc phũng, an ninh - Nõng cao hiu qu ca c ch hp U ban liờn Chớnh ph; xõy dng K hoch Hnh ng trin khai quan h i tỏc chin lc nm ln; xõy dng l trỡnh hp tỏc c th gia cỏc b, ngnh hai nc nhm trin khai tt hp tỏc cỏc lnh vc c th - Tng cng hp tỏc gia hai nc cỏc din n khu vc v quc t c bit, ch ng ng h v to iu kin ti a cho n phỏt trin quan h vi ASEAN - ng h nguyn vng ca n tr thnh y viờn thng trc Hi ng bo an Liờn hip quc 155 V Hp tỏc an ninh - quc phũng: Nõng tn sut tu n thm hi cng ca ta; xỳc tin vic phi hp, hp tỏc cu h, cu nn, ngn nga ụ nhim, chng khng b, cp bin v ti phm xuyờn quc gia Hp tỏc chng ti phm tin hc v cỏc an ninh mng ngh n giỳp ta o to nhiu hn ngun nhõn lc ch huy quõn s, ting Anh, tin hc v lc lng tham gia cỏc hot ng gỡn gi hũa bỡnh ca Liờn hp quc - Trin khai tớch cc Hip nh Tng tr t phỏp cỏc hỡnh s ó c ký kt - V di hn, tin hnh tham kho chớnh sỏch quc phũng; trao i kinh nghim xõy dng, phỏt trin lc lng v trang; tng cng hp tỏc gia lc lng hi quõn hai nc, k c trn chung trờn bin, v.v V hp tỏc kinh t, thng mi, du lch, u t v tớn dng: - Xem xột thnh lp Din n i thoi chớnh sỏch kinh t Vit - n - Xỳc tin m phỏn ký kt Hip nh Thng mi t (FTA) Vit-n - Tu tng trng hp c th a nhng u ói cao cho cỏc on ln u t vo Vit Nam lnh vc n cú th mnh v Vit Nam cú nhu cu nh cụng ngh thụng tin, nng lng, du khớ, luyn kim, khai thỏc v ch bin khoỏng sn, dc phm, xõy dng, giao thụng ti, nụng nghip, ch bin thc phm ngh n to iu kin h tr cỏc doanh nghip Vit Nam u t vo th trng n lnh vc Vit Nam cú th mnh nh sn xut giy dộp, dt may, v.v - Tng cng hp tỏc du lch, xỳc tin thnh lp Hi ng doanh nghip Vit Nam - n v t chc hng nm Hi ch thng mi Vit Nam-n ti hai nc V hp tỏc khoa hc - cụng ngh, giỏo dc - o to: - Ch ng xut v thỳc y thc hin cỏc d ỏn v chng trỡnh hp tỏc mi cỏc lnh vc n cú th mnh, nht l cụng ngh thụng tin Thỳc y c ch i thoi ton din v khoa hc v cụng ngh gia hai nc - ngh phớa n tip tc trỡ v m rng cp hc bng cho phớa Vit Nam v o to sau i hc Xem xột tng cng s dng 156 ngõn sỏch a sinh viờn sang o to ti n nhng lnh vc bn cú th mnh - Tng cng hc ting n ti Vit Nam v ngh bn m rng dy ting Vit ti n * Vi Liờn minh chõu u (EU) - Ngoi vic m rng quan h vi tt c cỏc nc v c ch hp tỏc ca EU, cn ch ng thỳc y quan h i tỏc chin lc ó c thit lp vi Tõy Ban Nha, Anh v c, coi cỏc i tỏc ny nh t phỏ im quan h vi EU, ng thi tip tc thit lp quan h i tỏc chin lc, quan h i tỏc ton din vi cỏc nc thnh viờn EU khỏc - Cn xem xột, thit lp FTA vi mt s nc EU cng nh tng cng hn na xỳc tin thng mi, u t ti cỏc nc ny nh t chc cỏc Hi ch, Din n doanh nghip - Ch ng m rng quan h vi cỏc nc ụng u, cỏc thnh viờn mi ca EU - Ch ng xut v phỏt trin hp tỏc an ninh, quc phũng vi cỏc nc thnh viờn ca EU - M rng hp tỏc v mt phỏp lý, cỏc c quan ti phỏn vi EU - Khuyn khớch cỏc nc EU lp cỏc chi nhỏnh cỏc trng i hc Vit Nam - Tng cng cụng tỏc vi cng ng ngi Vit Nam EU, khuyn khớch h lm cu ni, mụi gii quan h thng mi-u t, chuyn giao khoa hc-k thut gia Vit Nam v cỏc nc chõu u Túm li, vic trin khai chớnh sỏch i ngoi ca Trung Quc i vi khu vc ụng bi cnh ton cu húa v cnh tranh chin lc gia cỏc nc ln gia tng mnh m, ó v ang to iu kin cho cỏc nc khu vc v Vit Nam thc hin chớnh sỏch a dng húa, a phng húa, thit lp, m rng, nõng cp quan h i tỏc chin lc vi cỏc nc trờn th gii, nht l vi cỏc nc ln i vi Vit Nam, iu ú khụng ch gúp phn phỏt trin kinh t-xó hi, cng c v bo v nn c lp dõn tc, t ch, m cũn thỳc y hn na s hi nhp cng nh nõng cao hỡnh nh, uy tớn ca Vit Nam khu vc v trờn th gii Tuy nhiờn, Vit Nam 157 cng ng trc nhiu khú khn, thỏch thc ln, k c nguy c mt ch quyn bin v nn c lp dõn tc, ú t l Vit Nam rt cn thit phi cú nhng phn ng chớnh sỏch, vi mt h cỏc gii phỏp x lý mt cỏch hp lý Vic nờu nhng kin ngh v i ngoi nờu trờn l mong mun c gúp phn vo vic gii quyt ú 158 KT LUN Chin tranh lnh vi trt t th gii hai cc kt thỳc ó lm thay i ln tng quan lc lng ca th gii cng nh nhng chun mc quan h quc t S hp lc lng, liờn kt hp tỏc theo phe, trc õy ó nhng ch cho hp tỏc vỡ li ớch quc gia, dõn tc Do ú, hũa bỡnh, n nh, hp tỏc v phỏt trin tr thnh xu th chung ca th gii ngy Trong bi cnh th gii ú v xut phỏt t nhu cu ci cỏch, m ca v khng nh v th cng quc ca mỡnh i sng quan h quc t ti khu vc v trờn th gii, Trung Quc thi k sau chin tranh lnh, c bit l t u th k XXI n nay, ó trin khai chớnh sỏch i ngoi theo hng m rng v tng cng quan h vi cỏc nc khu vc ụng di nhiu hỡnh thc v tng nc khỏc Chớnh sỏch i ngoi ny ca Trung Quc, mt mc nht nh, ó gúp phn to dng mụi trng hũa bỡnh, n nh, hp tỏc vỡ phỏt trin ca khu vc ụng Tuy nhiờn, ụng l khu vc cú v trớ quan trng v a chớnh tr, a kinh t v l ni trung cỏc mõu thun ca thi i, trung li ớch ca nhiu nc ln Do ú, s m rng v tng cng vai trũ ca Trung Quc mt cng quc ang tri dy - khu vc ụng cng ang tỏc ng ln n tng quan lc lng ca khu vc, ũi hi cỏc nc, trc ht l cỏc nc ln phi iu chnh chớnh sỏch i ngoi ca mỡnh ti ụng Cú th núi, chớnh sỏch i ngoi m rng v tng cng vai trũ khu vc ụng ca Trung Quc thp niờn qua ó lụi kộo cuc chy ua tranh ginh quyn lc gia cỏc nc ln khu vc ny, em li nhiu c hi song ng thi cng t khụng ớt thỏch thc vi nhng nhõn t thun nghch an xen L mt nc thnh viờn ASEAN v l nc lỏng ging cú chung biờn gii t lin, biờn gii bin vi Trung Quc, Vit Nam luụn chu tỏc ng c hai chiu thun nghch t chớnh sỏch i ngoi m rng v tng cng vai trũ, v trớ ca Trung Quc khu vc ụng Chớnh vỡ vy, khai thỏc ti a nhng nhõn t tớch cc ng thi hn ch n mc thp nht nhng nhõn t tiờu cc, ngoi vic thc hin chớnh sỏch i ngoi rng m, a phng húa, a dng húa, trung mi n lc phỏt trin quan h song phng vi Trung Quc theo phng chõm 16 ch v tt, khuụn kh quan h hp tỏc, i tỏc chin lc, Vit Nam cn nhn thc rừ kh nng v vai trũ ca Trung Quc v cỏc nc ln khỏc, v trớ ca ASEAN bi cnh mi cng nh cu trỳc quyn lc ụng thi gian ti Vit Nam cn tn dng ti a sc mnh mi ca ASEAN v v th mi ca Vit Nam ASEAN cng nh cỏc c ch hp tỏc ụng Nam núi 159 riờng, khu vc ụng núi chung bin nhng sc mnh tim tng thnh cỏc li ớch c th v chớnh tr, an ninh v phỏt trin kinh t - xó hi la chn mt chớnh sỏch hp lý bi cnh tri dy ca Trung Quc ụng hin nay, Vit Nam cn tip tc thc hin chớnh sỏch i ngoi c lp, t ch nhng ch ng v tớch cc a phng húa, a dng húa, coi ASEAN l mt tr ct chớnh ng li i ngoi thi k ch ng v tớch cc hi nhp quc t, ng thi m rng v tng cng quan h vi tt c cỏc nc ln nhm tỡm c ting núi chung i vi cỏc quan h vi Trung Quc./ 160 TI LIU THAM KHO TI LIU TING VIT Phm Th Thanh Bỡnh, chõu - Thỏi Bỡnh Dng trc thm th k XXI, http://www.cpv.org.vn/cpv, cp nht ngy 25/2/2011 Minh Cao, n Yasukuni v quan h Nht - Trung thp niờn u th k XXI, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 9, 9/2007 Minh Cao, Nht - Trung: nhng tr ngi tim tng quan h song phng, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 10, thỏng 10-2009 H Chõu - Nguyn Hong Giỏp - Nguyn Th Qu (ng ch biờn): Khu vc mu dch t ASEAN - Trung Quc Quỏ trỡnh hỡnh thnh v trin vng, Nxb Lý lun chớnh tr, H Ni, 2006 Chin lc ụng ca Trung Quc, theo Tp Ngoi giao Trung Quc, s 6/2009, Nhng chớnh tr - xó hi, Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, s 25 (6/2010) Nguyn Anh Chng, Bin i quan h tam giỏc Trung Quc - ASEAN - Nht Bn vi trin vng nht th húa ụng , Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 8(114) 8-2010 Con ng cnh tranh hp tỏc khu vc chõu v s la chn chin lc ca Trung Quc (Tp "chõu - Thỏi Bỡnh Dng ng i", Trung Quc, s 4/2010), Thụng tn xó Vit Nam, Cỏc quc t, Ti liu tham kho c bit, thỏng 1/2010 Lờ Vn Cng, Cc din an ninh ụng n nm 2020, Tp Cng sn, S 811/2010 Trn Th Duyờn, S bin i gn õy ca tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr Nht Bn v tỏc ng ca nú ti quan h Nht Bn - ASEAN, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 5(123) 5-2011 10 Nguyn Hong Giỏp, Nhn din trt t quyn lc ụng hin nay, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 4(110) 4-2010 161 11 Nguyn Hong Giỏp, S phỏt trin quan h Trung Quc - ASEAN tỏc ng n quan h quc t khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng, Tp Nghiờn cu ụng Nam , s 1-2005 12 Nguyn Hong Giỏp, Trt t quyn lc ụng thp niờn u th k XXI, Thụng tin Nghiờn cu quc t, s 3+4/2009 13 Nguyn Minh Hng, Trung Quc vi s phỏt trin kinh t ca cỏc nc ASEAN, Tp Nghiờn cu Trung Quc, s 1-1999 14 Lờ Th Thu Hng, ASEAN + v cc din ụng ng i, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 12(118) 12-2010 15 Lõm Khi, Kt ni ụng , http://www.tgvn.com.vn, cp nht ngy 7/12/2009 16 Trn Khỏnh, Can d v cnh tranh chin lc M - Trung ụng Nam thp niờn u th k XXI, Tp Nghiờn cu ụng Nam , s 12-2008 17 Trn Khỏnh, ụng Nam cnh tranh chin lc Trung Nht (thp niờn u th k XXI), Tp Nghiờn cu ụng Nam , s - 2009 18 Trn Khỏnh, Li ớch chin lc ca M, Trung Quc v Nht Bn ụng nhng thp niờn u th k XXI, Tp Cng sn, s 18 (186)/2009 19 Nht Lam, Nht Bn: chin lc ngoi giao Liờn Hp Quc, http://tgvn.com.vn, cp nht ngy 18/12/2009 20 Nguyn Kim Lõn, Hp tỏc ASEAN v Trung Quc: C hi v thỏch thc, Tp Lý lun Chớnh tr, s - 2004 21 Nguyn Cụng Minh, Mt s nột v chớnh sỏch ngoi giao lỏng ging mi ca Trung Quc, Tp Nghiờn cu Quc t, s (74), - 2008 22 Phm Bỡnh Minh (Ch biờn), Cc din th gii n nm 2020, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, 2010 23 Lờ Vn M (ch biờn), Ngoi giao Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa 30 nm ci cỏch m ca (1978 - 2008), Nxb Khoa hc xó hi, H Ni, 2009 162 24 Phng Nhung (tng hp), Din n kinh t th gii v ụng 2010: Nõng cao v th ca ụng v c hi mi cho Vit Nam, Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, Nhng chớnh tr - xó hi, s 24 (6-2010) 25 Núng bng chy ua v trang chõu , Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, Nhng chớnh tr - xó hi, s (3-2011) 26 Trn Anh Phng (ch biờn), Chớnh tr khu vc ụng Bc t sau chin tranh lnh, Nxb Khoa hc xó hi, H 2007 27 Lờ Minh Quang, Chin lc ca mt s nc ln i vi khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng, Tp Quc phũng ton dõn, s 3/2011 28 Tin Sõm (ch biờn), Bỏo cỏo phỏt trin Trung Quc - tỡnh hỡnh v trin vng, Nxb Th gii, H Ni, 2007 29 Ted C Fishman, Trung Quc vi tham vng tr thnh siờu cng nh th no, Nxb VH-TT, H.2007 30 ng Xuõn Thanh, Tỡnh chin lc Bin ụng, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 8(126) 8-2011 31 Nguyn Ngc Thanh, Phm Th Thanh Bỡnh, ụng u hi phc sau khng hong, Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 2(108) - 2010 32 Nguyn Thy (tng hp), Nn kinh t mi ni: Vai trũ, trin vng v thỏch thc, Nhng chớnh tr - xó hi, Trung tõm Thụng tin khoa hc, Hc vin CT-HCQG H Chớ Minh, s 25 (6/2010) 33 Dng Khit Trỡ, Ngoi giao Trung quc t ci cỏch m ca n (thỏng nm 2010), Thụng tn xó Vit Nam, TLTKB, 22/2/2010 34 Lý Trớ, Thc hin sc mnh mm v chin lc truyn bỏ i ngoi ca Trung Quc, Tp Nghiờn cu Trung Quc, s - 2009 35 Nguyn Th Kim Trung, Quan h Trung Triu: 60 nm sau th chin ln th II, Tp Nghiờn cu Trung Quc s - 2010 163 36 Trung tõm D liu Hong Sa, Trung Quc v Campuchia tng cng hp tỏc quc phũng, www.HoangSa.org, ngy 13/5/2010 37 Nguyn Ngc Trng, Xut hin hỡnh thỏi chin lc mi ti ụng , http://www.baomoi.com, cp nht ngy 01/11/2010 38 TTXVN, Bỏo cỏo ti i hi i biu ton quc ln th 17 ca ng Cng sn Trung Quc (ngy 15 thỏng 10 nm 2007), Chuyờn 11, nm 2007, Thụng tn xó Vit Nam 39 TTXVN, Bin ụng v sụng Mờ Cụng - hai ln ca Vit Nam, TLTKB, ngy 1/4/2010 40 TTXVN, Cỏc nc ASEAN ngy cng nghi ng Trung Quc, TLTKB, ngy 30/9/2009 41 TTXVN, Cỏc nc ụng Nam nhỡn nhn th no v Trung Quc hin nay, TLTKB, ngy 29/7/2011 42 TTXVN, Cỏc bin o v tranh chp ch quyn ụng , TLTKB ngy 9-10/ 9/2009 43 TTXVN, Cng thng quan h Mianma - Trung Quc, TLTKB, ngy 9/9/2009 44 TTXVN, Chin lc hi quõn mi nhn ca Trung Quc, TLTKB, ngy 1/2/2011 45 TTXVN, Chớnh sỏch i ngoi ca M chõu - Thỏi Bỡnh Dng, TLTKB, ngy 11/4/2007 46 TTXVN, ỏnh giỏ v nh hng ca Trung Quc i vi ASEAN, TLTKB, ngy 11/3/2011 47 TTXVN, Hi quõn Trung Quc thỏch thc trt t khu vc, TLTKB, ngy 21/4/2010 48 TTXVN, Khi Trung Quc thng tr th gii, TLTKB, ngy 21/4/2010 49 TTXVN, Liu ó n lỳc cn khng ch Trung Quc? TLTLB, ngy 21/1/2011 50 TTXVN, Li ớch quc gia ca Trung Quc quan h vi ASEAN, TLTKB, ngy 2/5/2009 164 51 TTXVN, Nn ngoi giao ca Trung Quc 30 nm qua, Ti liu tham kho c bit, ngy 18/2/2009 52 TTXVN, Nguy c xõm lc quõn s ca Trung Quc Trng Sa, TLTKB, ngy 1/9/2009 53 TTXVN, Quan h ba bờn Trung Quc - M - ASEAN t u th k XX n nay, (ngun: Tp "Chõu - Thỏi Bỡnh Dng ng i", Trung Quc, s 6/2009), Cỏc quc t, Ti liu tham kho c bit, thỏng 1/2011 54 TTXVN, Trung Quc - Philớppin v tranh chp bin ụng, TLTK B, ngy 24/5/2008 55 TTXVN, V quc t húa cỏc tranh chp bin ụng, TLTKB, ngy 25/8/2010 56 TTXVN, Xung quanh chin lc lụi kộo ca Trung Quc i vi ụng Nam , TLTK B, ngy 28/5/2010 57 Dng Minh Tun, V s hỡnh thnh hip nh thng mi t ca cỏc nc ụng Bc , Tp Nghiờn cu ụng Bc , s 8(126) 8-2011 58 Nguyn c Tuyn, V sc mnh mm ca Trung Quc, Tp Nghiờn cu quc t, s (72), 3/2008 59 Lu Vit, Nga u tiờn nõng cp Hm i Thỏi Bỡnh Dng, Bỏo T quc, ngy 12/2/2011 60 Nguyờn Vy, Ngoi giao ODA, http://tgvn.com.vn, cp nht ngy 31/7/2009 61 Phm Hng Yn, Ngoi giao cụng chỳng Trung Quc, hin trng v thỏch thc, Tp Nghiờn cu Trung Quc, s 2/2001 TI LIU TING ANH 62 ASEAN Chairman's Statement on the ASEAN Post Ministerial Conference (PMC)+1 sessions, Singapore, 23 July 2008, http://www.aseansec.org 63 Harry Harding, M v Trung Quc t giỏc chõu , tham lun ti Hi tho Quan h Vit - M, H Ni, ngy 2122/3/1998 165 64 Honourable Abdullah Ahmad Badawi, Creating A Better Understanding of ASEAN-US Relations, Statement by the Honourable Abdullah Ahmad Badawi at the Asia Society Programme New York, 15 September 2005, http://www.aseansec.org/17741.htm 65 Thitapa Wattanaprutipasan, Interdependence between ASEAN and China, Bangkok Post Business Section, Sartuday July 2005 66 John J Mearsheimer, S ln mnh ca Trung Quc gõy bt n, Current History, May 2006 67 Jyrgen Haacke, ASEAN's Diplomatic and Security Culture: Origins, Development and Prospects, London and New York: Routledge Curzon, 2003 Asian Affairs, No 5/ 2005 68 Keith Andrew Bettinger, Southeast Asia US edged out as China woos Indonesia, http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/EK13Aeo5.html 69 Masashi Okuyama, Geopolitics of North East Asia: The US Perspective, University of Reading, 2005 70 Masaru Tamamoto, Ambiguos Japan: Japanese National Indentity at Century End, Chapter in International Relations Theory and the Asia-Pacific, G John Ikenberry and Michael Mastanduno (eds), Columbia University Press, New York 2003 71 Paul Dibb, The future balance of power in East Asia: what are the geopolitical risks, Strategic and Defence Studies Centre, Canberra, Working paper, No 406/2008 72 Rodolfo C Severino, ASEAN and China - Partnership in Competition, Remarks by Rodolfo C Severino, Secretary General of Association of Southeast Asian Nations at the ASEAN Forum sponsored by the ASEAN Consulates, http://www.aseansec.org/3162 73 Rommel C.Banlaoi, Southeast Asian Perspectives on the Rise of China: Regional Security after 9/11, http://72.14.235.132/search? q=cache:QhGyM8AKbiYJ:www.calisle.army.mil/USAWC/ 74 S.Pushpanathan, ASEANs Strategy towards its dialogue Partners 166 and ASEAN Plus Three process, Bi trỡnh by ti Hi ngh ca ASEAN COCI t chc ti H Ni nm 2003, http://www.aseansec.org 75 Stephen W Bosworth, Dancing with Giants: The Geopolitics of East Asia in the Twenty-First Century, in Global Imbalances and the Evolving World Economy, edited by Jane Sneddon Little, Federal Reserve Bank of Boston, 2008 76 Sutter Robert, S ln mnh ca Trung Quc: Cỏc du hiu M cn quan tõm chõu , Implication for U.S in Asia, East-West Center, Washington, Policy Studies, No 21/2006 77 Thailand aims to further enhance Thailand-China strategic partnership, Interview, Peoples Daily, Beijing, 28 June 2005 78 The Changing Geopolitical Role of East Asia, Fernand Braudel Center, Binghamton University, Commentary No 163, Aug 15, 2004, http://fbc.binghamton.edu/commentr.htm 79 The Fure of East Asian Cooperation, Speech by Prime Minister Lee Hsien Loong at the 11th Internatinoal Conference on The future of Asia, Tokyo 25 May 2005, http://www.asean sec.org 80 William W Keller & Thomas G Rawski, China's Rise and the Balance of Influence in Asia, Pittsburgh University Express, 2007 TING TRUNG QUC 81 ễn Gia Bo, S phỏt trin ho bỡnh ca Trung Quc v c hi cho ụng , Bi phỏt biu ca th tng ễn Gia Bo ti Hi ngh i thoi gia cỏc nh lónh o Hi ngh thng nh ụng , http://www.gov.cn/gongbao/content/2006/content_169917.htm 82 ễn Gia Bo, Tng cng lỏng ging hu ngh, y sõu hp tỏc cựng cú li, Bi phỏt biu ca th tng Trung Quc ễn Gia Bo chuyn thm Inụnờxia ngy 30 thỏng nm 2011, http://chinawto.mofcom.gov.cn/aarticle/e/s/201103/20110307425 428.html?926602587=3003891413 83 Bin Nam Trung Hoa: Ht nhõn Chin lc bin ca Trung Quc), 2011/06/09, http://military.china.com/critical3/27/20110609/16587025.html 167 84 Hai tiờu im ln ca hp tỏc ụng : Khu mu dch t v hp tỏc tin t, http://news.upc.edu.cn/newsupc/news_gjxw_mtpl/2005/17843.shtml 85 Robert S.Ross, Trung Quc tri dy, s dch chuyn quyn lc khu vc v an ninh ụng : t nm 1949 n th k 21 (bn dch ting Trung t ti liu gc ting Anh), http://www.chinareform.org.cn/explore/history/201006/t20100608 _25187.htm 168

Ngày đăng: 06/08/2016, 12:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhật Bản - cường quốc không thể thiếu của Đông Á, http://vnn.vietnamnet.vn/thegioi/201002/Nhat-Ban-cuong-quoc-khong-the-thieu-cua-Dong-A-894931/

    • Bá quyền nước lớn hay san sẻ lãnh đạo?, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-11-29-ba-quyen-nuoc-lon-hay-san-se-lanh-dao-

      • Một là, đẩy mạnh hợp tác kinh tế

      • Hai là, cạnh tranh với các nước lớn, nhất là Mỹ và Nhật Bản trong việc lôi kéo các nứơc ASEAN

      • Ba là, xây dựng hình ảnh mới về Trung Quốc ở Đông Nam Á

      • Bốn là, chủ động thúc đẩy và tham gia các cơ chế hợp tác đa phương của khu vực

      • Năm là, sách lược mềm dẻo trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông

      • Sáu là, ngăn cản Đài Loan lợi dụng quan hệ kinh tế để tăng cường quan hệ chính trị với các nước ASEAN

        • * Trên lĩnh vực văn hóa, khoa học - công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan