Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức tại phòng nội vụ quận hà đông

55 403 0
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức tại phòng nội vụ quận hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2.Mục tiêu nghiên cứu. 2 3.Phạm vi nghiên cứu. 2 4.Phương pháp nghiên cứu. 2 5.Ý Nghĩa đề tài. 3 6.Bố cục. 3 B.PHẦN NỘI DUNG. 4 Chương I. Cơ Sở Lý Luận Chung Về Đào Tạo,Bồi Dưỡng Cán Bộ,Công Chức Và Tổng Quan Về Phòng Nội vụUBND quận Hà Đông. 4 1.1.Khái quát chung về phòng Nội VụUBND quận Hà Đông 4 1.1.1.Giới thiệu tổng quan về phòng Nội vụUBND quận Hà Đông. 4 1.1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của phòng Nội vụ quận Hà Đông. 5 1.1.4. Nhiệm vụ,quyền hạn của phòng Nội vụ. 6 1.1.6.Khái quát hoạt động của công tác Quản trị nhân lực và phương hướng hoạt động trong thời gian tới tại phòng Nội vụ quận Hà Đông. 9 1.2.Quan điểm chung về cán bộ, công chức. 12 1.3.Quan điểm chung chung về đào tạo bồi dưỡng. 13 1.4.Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 15 1.5.Các phương pháp đào tạo. 15 1.5.1.Đào tạo tại nơi làm việc. 15 1.5.2.Đào tạo ngoài nơi làm việc. 16 1.6. Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo. 17 Chương 2: Thực Trạng Công Tác Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức Tại UBND quận Hà Đông. 21 2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ,công chức tại UBND quận Hà Đông. 21 2.2. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND quận Hà Đông 24 2.2.1.Nội dung đào tạo 24 2.2.2.Nhận xét, đánh giá. 25 2.3.Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND quận Hà Đông 25 2.3.1.Đào tại tại UBND quận Hà Đông. 25 2.3.2.Đào tạo ngoài nơi làm việc. 26 2.4.. Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cho UBND quận Hà Đông 27 2.5.Quy trình cử cán bộ, công chức của UBND quận Hà Đông đi đào tạo, bồi dưỡng. 31 2.6.Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của UBND quận Hà Đông 34 2.6.1. Về công tác đào tạo. 34 2.6.2. Về công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. 35 2.6.3. Nhận xét chung. 35 2.7. Một số văn bản quy phạm pháp luật về thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 39 Chương 3.Một số biện pháp nằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND quận Hà Đông. 41 3.1.Những định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại UBND quận Hà Đông. 41 3.1.1.Quan điểm về đào tạo CBCC. 42 3.1.2.Phương hướng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC đến năm 2016. 43 3.2.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND quận Hà Đông. 43 3.3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND quận Hà Đông. 44 3.4. Một số khuyến nghị. 45 C: KẾT LUẬN 48 D:DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Lời đầu tiên,cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.Đặc biệt thầy cô khoa Quản Trị Nhân Lực trang bị cho kiến thức vô quý giá suốt trình học tập trường Để giúp sinh viên có hiểu biết công việc tương lai học hỏi nâng cao trình độ sau trường,Nhà trường Khoa bố trí cho sinh viên thực tập quan,doanh nghiệp.Trong suốt thời gian vừa qua giới thiệu giúp đỡ Nhà trường bác,chú,anh chị phòng Nội vụ- Ủy Ban Nhân Dân quận Hà Đông tạo điều kiện cho hoàn thành tốt trình thực tập quan Sau thời gian thực tập hoàn thiện đề tài :”Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức phòng Nội vụ quận Hà Đông”.Tôi tiếp xúc với thực tiễn công việc có hội áp dụng kiến thức học vào thực tế.Qua đó,tôi nhận thấy hạn chế thiếu xót để khắc phục hoàn thiện Tôi xin cảm ơn tới chú,anh,chị phòng Nội vụ giúp đỡ tạo điều kiện cho tiếp xúc,tìm hiểu nghiệp vụ kỹ chuyên môn trình thực tập Do thời gian thực tập có hạn nên trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế quan chưa sâu rộng,vì báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót.Tôi mong nhận giúp đỡ cho ý kiến thầy cô bạn để hoàn thiện hơn.Mặt khác giúp có thêm hội để củng cố kiến thức ,kinh nghiệm trước trường bước vào thực tế công việc cho tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội,ngày 02 tháng 04 năm 2015 Sinh Viên Thực tập Nguyễn Thị Hoài Thu Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBCC ĐVSN HĐND UBND PGS TP TS Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Giải nghĩa Cán công chức Đơn vị nghiệp Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Phó giáo sư Thành phố Tiến sĩ Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Ý Nghĩa đề tài 6.Bố cục B.PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ Sở Lý Luận Chung Về Đào Tạo,Bồi Dưỡng Cán Bộ,Công Chức Và Tổng Quan Về Phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông .4 1.1.Khái quát chung phòng Nội Vụ-UBND quận Hà Đông 1.1.1.Giới thiệu tổng quan phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển phòng Nội vụ quận Hà Đông .5 1.1.4 Nhiệm vụ,quyền hạn phòng Nội vụ 1.1.6.Khái quát hoạt động công tác Quản trị nhân lực phương hướng hoạt động thời gian tới phòng Nội vụ quận Hà Đông 1.2.Quan điểm chung cán bộ, công chức 12 1.3.Quan điểm chung chung đào tạo bồi dưỡng 13 1.4.Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 15 1.5.Các phương pháp đào tạo 15 1.5.1.Đào tạo nơi làm việc 15 1.5.2.Đào tạo nơi làm việc 16 1.6 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo 17 Chương 2: Thực Trạng Công Tác Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Công Chức Tại UBND quận Hà Đông .21 2.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ,công chức UBND quận Hà Đông .21 2.2 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông 24 2.2.1.Nội dung đào tạo 24 2.2.2.Nhận xét, đánh giá 25 2.3.Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông 25 2.3.1.Đào tại UBND quận Hà Đông 25 2.3.2.Đào tạo nơi làm việc 26 2.4 Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán công chức cho UBND quận Hà Đông 27 2.5.Quy trình cử cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông đào tạo, bồi dưỡng 32 2.6.Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông 35 2.6.1 Về công tác đào tạo .35 2.6.2 Về công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 36 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.6.3 Nhận xét chung .36 2.7 Một số văn quy phạm pháp luật thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 39 Chương 3.Một số biện pháp nằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông .42 3.1.Những định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông .42 3.1.1.Quan điểm đào tạo CBCC 43 3.1.2.Phương hướng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC đến năm 2016 44 3.2.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông 44 3.3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông 45 3.4 Một số khuyến nghị 46 C: KẾT LUẬN 49 D:DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phát triển,trong thời công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Do đó,có nhiều thách thức đặt cho kinh tế tương lai.Sự phát triển quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng người,đây vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển kinh tế xã hội.Những năm gần với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức đặt yên cầu ngày cao nguồn nhân lực.Trong tổ chức,đội ngũ cán bộ,công chức có vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ, lực quản lý đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác lãnh đạo,chỉ đạo,tổ chức thực công xây dựng phát triển đất nước Tại Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đưa nhiệm vụ:’’Xây dựng đội ngũ cán bộ,trước hết lãnh đạo,quản lý cấp vững vàng trị,gương mẫu đạo đức,trong sáng lối sống,có trí tuệ,có kiến thức,năng lực hoạt đông thực tiễn,gắn bó với nhân dân.”.Trong chương trình tổng thể cải cách hành Nhà Nước,đề mục tiêu cụ thể là:’’Đến năm 2014,đội ngũ cán bộ,công chức có số lượng hợp lý,chuyên nghiệp,hiện đại,tuyệt đại phận cán bộ,công chức có chất tốt đủ lực thi hành công vụ,tận tụy phục vụ nghiệp phát triển Đất nước phục vụ nhân dân” Nhiệm vụ đặt cho công việc đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức đến năm 2014 đảm bảo đội ngũ cán nhà nước đạt trình độ trị,chuyên môn,nghiệp vụ,kỹ hành chính,tin học ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức danh ngạch bậc đảm nhiệm,có đủ lực xây dựng sách tổ chức,điều hành thực thi công vụ theo yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Chính vậy,công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức nội dung quan trọng Đảng Nhà nước nói chung tổ chức,doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó,Phòng Nội vụ- UBND quận Hà Đông Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực triển khai Nghị Quyết số 874/1996/QĐ-TTg Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch, đào tạo,bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2001-2005.Thực nhiện theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch, đào tạo,bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006-2010.Do vậy, phần lớn đội ngũ cán bộ, công chức bước trang bị kiến thức lý luận trị, nhà nước pháp luật,quản lý hành chính….Trong thời gian qua, phòng Nội vụ quận Hà Đông quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC.Nhìn chung, đội ngũ CBCC UBND xét tiêu chuẩn, trình độ đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng phần yêu cầu công việc đông đảo nguyện vọng cán bộ.Tuy nhiên công tác tồn số hạn chế.Qua tìm hiểu thực tế phòng Nội vụ quận Hà Đông xuất phát từ sở lý luận học,và muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu,tôi chọn đề tài:”Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông”làm đề tài báo cáo thực tập mình.Tôi hy vọng đề tài phần đóng góp phần nhỏ vào công tác đào tạo,bồi dưỡng cán quan nơi thực tập 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kiến thức lý luận công tác đào tạo,bồi dưỡng nhằm tìm hiểu đội ngũ cán ,đưa tranh toàn cảnh thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức phòng Nội vụ quận Hà Đông Từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác 3.Phạm vi nghiên cứu -Không gian nghiên cứu:Phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông -Thời gian nghiên cứu:từ năm 2012- 2014 4.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp phân tích số liệu -Phương pháp thu thập,xử lý thông tin -Phương pháp điều tra xã hội học quan sát,ghi chép Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội -Phương pháp sử dụng phiếu điều tra 5.Ý Nghĩa đề tài -Ý nghĩa lý luận:Việc chọn đề tài “đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức”giúp củng cố vấn đề,kiến thức lý thuyết học taị trường đồng thời trang bị,bổ sung tích lũy kiến thức chuyên ngành -Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài báo cáo giúp có hội học hỏi,nghiên cứu sâu đào tạo phát triển nhân lực nói chung đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức nói riêng.từ đúc rút kinh nghiệm thực tế.Đồng thời phần đư biện pháp,đóng góp, cải thiện hoàn thành công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức phòng Nội vụ quận Hà Đông tốt 6.Bố cục Ngoài lời nói đầu,danh mục viết tắt,mở kết luận nội dung báo cáo tập trung nghiên cứu vào chương: Chương 1.Tổng quan phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông lý luận chung công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức Chương 2.Thực trạng công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức UBND quận Hà Đông Chương 3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức UBND quận Hà Đông Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B.PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ Sở Lý Luận Chung Về Đào Tạo,Bồi Dưỡng Cán Bộ,Công Chức Và Tổng Quan Về Phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông 1.1.Khái quát chung phòng Nội Vụ-UBND quận Hà Đông 1.1.1.Giới thiệu tổng quan phòng Nội vụ-UBND quận Hà Đông Hà Đông cách trung tâm thành phố Hà Nội 11 km có vị trí cửa ngõ phía tây Thủ Đô, Lãnh thổ chạy dọc theo Quốc lộ Sau điều chỉnh địa giới hành theo Nghị định số 23/2008/NĐ – CP, sát nhập vào Hà Nội, Hà Đông có diện tích tự nhiên 47,91 km2 dân số 198.687 người, gồm 17 phường Ngày tháng năm 2008 với toàn tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông nhập thủ đô Hà Nội Ngày / /2009 Chính Phủ Việt Nam Nghị thành lập quận Hà Đông thuộc thủ đô Hà Nội Hà đông vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời, có làng nghề dệt lụa…Thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp nơi an toàn khu trung ương xứ ủy Bắc kỳ Đảng cộng sản Việt Nam, nơi hoạt động cuả nhiều vị lãnh tụ Đảng cộng sản Trong hai kháng chiến chống pháp chống mỹ cứu nước, quân nhân dân quận Hà Đông đơn vị dẫn đầu đóng góp sức người sức cho tuyền tuyến Trong công đổi đất nước, Đảng nhân dân địa bàn quận phát huy truyền thống anh hùng đoàn kết trí tận dụng thời cơ, lợi vượt qua thử thách phấn đấu hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh Cơ cấu kinh tế mở rộng, công nghiệp dịch vụ phát triển tạo điều kiện tăng thêm việc làm thu nhập cho người lao động với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao Bên cạnh quận Hà Đông gặp khó khăn là; mức độ phát chưa thực tương xứng với vị tiềm năng, lợi ly cải cách thủ tục hành phần đội ngũ cán làm công tác quản lý có số hạn chế lục trình độ chuyên môn nên chưa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tận dụng thời nguồn lực bên để phát triển 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển phòng Nội vụ quận Hà Đông Nguyên làng Cầu Đơ thuộc huyện Thanh Oai phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Nội, có cầu Đơ lợp ngói bắc qua sông Nhuệ Năm 1888, sau phần đất thành Hà Nội cắt làm nhượng địa cho Pháp, phần lại tỉnh Hà Nội thành lập thành tỉnh mới: phủ Lý Nhân lập thành tỉnh Hà Nam, phủ Ứng Hòa Thường Tín thành lập tỉnh Cầu Đơ, với tỉnh lỵ Cầu Đơ Năm 1904, tỉnh Cầu Đơ đổi tên thành tỉnh Hà Đông, tỉnh lỵ Cầu Đơ đổi tên thành thị xã Hà Đông Năm 1965, tỉnh Hà Đông Sơn Tây sáp nhập lại thành tỉnh Hà Tây, thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây, gồm phường: Nguyễn Trãi, Quang Trung, Yết Kiêu xã: Hà Cầu, Vạn Phúc, Văn Yên Ngày 15 tháng năm 1969, chuyển xã Kiến Hưng thuộc huyện Thanh Oai xã Văn Khê thuộc huyện Hoài Đức vào thị xã Hà Đông Từ ngày 27 tháng 12 năm 1975, Hà Tây Hòa Bình sáp nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình Thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ tỉnh Hà Sơn Bình Theo Nghị Quốc hội kỳ họp thứ (khoá VI) ngày 29 tháng 12 năm 1978 Quyết định số 49-CP Hội đồng Chính phủ ngày 17 tháng năm 1979 việc điều chỉnh địa giới số xã, thị trấn thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông số đơn vị hành tỉnh Hà Sơn Bình Vĩnh Phú sáp nhập vào Hà Nội (thuộc Hà Sơn Bình có huyện, thị sáp nhập gồm Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức) Tỉnh lỵ Hà Sơn Bình Hà Đông Tình trạng trì năm 1991 Sau chia tách tỉnh Hà Sơn Bình, tái lập tỉnh Hà Tây, tỉnh Hòa Bình, Hà Đông trở lại tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây cũ Ngày 23 tháng năm 1994, chia xã Văn Yên thành phường: Văn Mỗ Phúc La Ngày 23 tháng năm 2003, chuyển xã Vạn Phúc Hà Cầu thành phường tương ứng; chuyển xã Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài Đức xã Phú Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lương, Phú Lãm thuộc huyện Thanh Oai thị xã Hà Đông quản lý Ngày tháng năm 2006, chuyển xã Biên Giang, Đồng Mai thuộc huyện Thanh Oai xã Dương Nội thuộc huyện Hoài Đức vào thị xã Hà Đông Ngày 27 tháng 12 năm 2006, thị xã Hà Đông thức trở thành thành phố Hà Đông Ngày tháng năm 2008 chia phường Văn Mỗ thành phường: Văn Quán Mộ Lao; chia xã Văn Khê thành phường: La Khê Phú La Từ đó, thành phố Hà Đông có 10 phường: Hà Cầu, La Khê, Mỗ Lao, Nguyễn Trãi, Phú La, Phúc La, Quang Trung, Vạn Phúc, Văn Quán, Yết Kiêu xã: Biên Giang, Đồng Mai, Dương Nội, Kiến Hưng, Phú Lãm, Phú Lương, Yên Nghĩa Ngày tháng năm 2008, với toàn tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông nhập thủ đô Hà Nội Ngày tháng năm 2009, Chính phủ Việt Nam nghị thành lập quận Hà Đông trực thuộc thủ đô Hà Nội sở toàn diện tích tự nhiên dân số thành phố Hà Đông.Hà Đông trở thành quận có diện tích lớn thứ Hà Nội 1.1.3.Vị trí, chức phòng Nội vụ quận Hà Đông UBND quận Hà Đông quan hành nhà nước hệ thống hành CHXHCNVN “UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp Nghị HĐND cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp KTXH, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn” (Điều 2, luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003) 1.1.4 Nhiệm vụ,quyền hạn phòng Nội vụ UBND quận Hà Đông thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: Xây dụng, tổ chức kiểm tra thực kế hoạch phát triển KTXH hàng năm; lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, tổ chức thực ngân sách địa phương địa bàn; thực chương trình khuyến khích phát triển kinh tế; Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phạm lý, 04 sư phạm ngữ văn UBND quận Hà Đông trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán nhằm đảm bảo cho chất lượng đội ngũ cán quan đạt hiệu tốt nhất, vừa hồng vừa chuyên Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC hàng năm UBND quận Hà Đông trọng, nội dung phong phú, cụ thể chuyên sâu cho cán lĩnh vực khác nhau.( cụ thể bảng trên) - Xét số lượng CBCC đào tạo,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua năm ta thấy có khác biệt.Trong năm trở lại năm 2012 năm có số lượng CBCC đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhiều 801 lượt người có 44 lượt người đào tạo trình độ 755 lượt người bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đối tượng cử đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu đội ngũ CBCC trẻ.Bởi đội ngũ kế cận CBCC hưu.Do vậy, kết hợp với thực tiễn,kinh nghiệp công tác trình đào tạo , quy, có hệ thống tạo đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng cao tương lai Sở dĩ số lượng CBCC đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhiều triển khai thực Quyết định số 1374 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2012-2014 nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp,có thể nâng cao trình độ,đủ lực xây dựng hệ thống trị , Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhờ công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên trình độ chuyên môn nguồn nhân lực nâng cao góp phần lớn vào trình thực thi công việc - Xét mặt chất lượng: Chất lượng CBCC cử đào tạo, bồi dưỡng tăng rõ rệt.UBND quận Hà Đông tâm vào đào tạo trị, nhằm củng cố tư tưởng, lập trường trị vững vàng, trung thành với Nhà nước, nhân dân, nắm bắt chủ trương sách Đảng, Nhà nước Mặt khác, CBCC tham gia khóa học đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, học hỏi kinh nghiệm đẻ vận dụng vào công Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 37 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc đạt hiệu cao Theo thống kê kết điều tra thực tế 50 cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông số lượng CBCC có tham gia đào tạo, bồi dưỡng năm trở lại 42 người( chiếm 84.0%), số lượng CBCC không chưa tham gia đào tạo người ( chiếm 16.0%).Phần lớn cán tham gia khóa học đào tạo, bồi dưỡng đánh giá hiệu sau học 36 người ( chiếm 85.8%).Số lại ( người) đánh giá mức độ hài lòng, chiếm tỷ lệ 14.3% đánh giá công tác đào tạo hiệu Như vậy, thấy khóa học đào tạo, bồi dưỡng gần đáp ứng nhu cầu thiết thực CBCC.Điều thể rõ qua đánh giá người tham gia hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng công việc thực tế họ Kết khảo sát đánh giá CBCC sau tham gia khóa học đào tạo, bồi dưỡng hiệu làm việc sau: Hiệu làm việc Số người chọn Tỷ lệ(%) Tăng cao 28 66.6 Có tăng không 14 33.3 nhiều Không có hiệu 0 Theo đó,có 66.6% CBCC thấy hiệu làm việc tăng cao 33.3% số lượng CBCC chọn mức độ hiệu công việc có tăng không nhiều, có chênh lệch không đáng kể.Tỷ lệ đánh giá hiệu làm việc có tăng không nhiều mức tương đối cao.Đây vấn đề mà người làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cần ý tìm giải pháp để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thực đem lại hiệu cao cho CBCC a.Ưu điểm: Các cán bộ, công chức UBND đào tạo kiến thức, trình độ, lực quản lý nhà nước, lý luận trị cao cấp, sơ cấp…đề Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 38 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngày nâng cao.Đại phận đề rèn luyện thực tiễn, có thời gian làm công tác tổ chức, có lĩnh trị vững vàng, có ý thức độc lập tự chủ, kiên định mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa có kinh nghiệm lãnh đạo.Chính điều góp phần vào việc hoàn thiện đường lối đổi mới, sách quản lý nhà nước đồng thời từ Trung ương tới địa phương.Nâng cao lực xây dựng tổ chức ngành, tổ chức điều hành máy đẻ thực mục tiêu đề công tác cán như: nhân sự, cải cách hành chính, máy… Tuy nhiên điều kiện nhiều khó khăn, tác động từ bên trong, tổ chức số đông cán giữ lối sống lành mạnh, tận tụy với công việc, trung thực, thẳng thắn, đề cao trách nhiệm, nhiệm vụ hành “ dân, dân dân” Phần lớn CBCC kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc bên cạnh cán trau dồi học hỏi, tiếp thu kinh nghiejp tiến khoa học công nghệ thông tin vào công việc cập nhật văn bản, định Nhà nước để kịp thời xử lý thông tin theo định hướng Đảng Nhà nước b.Hạn chế Bên cạnh ưu điểm công tác đao tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông tồn số điểm yếu sau: Một số chương trình đào tạo bồi dưỡng tồn vài bất cập kiến thức chế tổ chức, tâm lý lãnh đạo,kiến thức xã hội học… Kiến thức xây dựng văn quy phạm pháp luật yếu nội dung lẫn thực tiễn, kỹ quản lý hành hạn chế Bên cạnh đó, tồn phương thức xử lý công việc “nặng” tình cảm, người quan biết Số cán chưa tận tâm, nhiệt huyết , thiếu tính kiên định, hạn chế sáng tạo 2.7 Một số văn quy phạm pháp luật thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước tùy thuộc lớn vào phẩm chất Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 39 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ,năng lực giả vấn đề CBCC.Bởi việc đào tạo, bòi dưỡng CBCC theo nhu cầu đặt cấp bách không sở đào tạo, quan quản lý sử dụng công chức, mà tổ chức, công dân.Nhiều vấn đề đặt nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC nước ta thời kỳ đổi Tại Hội nghị hội lần thư V, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tiếp tục khẳng định cần thiết tầm quan trọng việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, đội ngũ CBCC nhà nước giai đoạn tương lai.Chính phủ đặt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC nâng cao kiến thức, lực quản lý điều hành thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đâị hóa đất nước Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đảng Nhà nước quan tâm thường xuyên phát triển sâu rộng.Từ có Quyết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước.Đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC có văn quy phạm pháp luật như: - Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/09/2005 Bộ tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán , công chức giai đoạn 20062010 - Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/04/2005 Bội Nội vụ ban hành quy chế chứng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Quyết định số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03/10/2005 Bộ Nội vụ việc Ban hành Quy chế cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách Nhà nước - Quyết định số 33/2005/QĐ-BNV ngày 10/05/2004 việc ban hành quy định tạm thời tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo quản lý Bộ Nội vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 40 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ngoài văn quy phạm pháp luât , nhiều văn bản, định khác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 41 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3.Một số biện pháp nằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông 3.1.Những định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng CBCC Đảng Nhà nước ta quan tâm đề văn kiện quan trọng mang tính trị, pháp lý.Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII khẳng định, nhiệm vụ quan trọng chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH-HDDH đất nước phải “khẩn trương đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện,sớm hình thành đội ngũ cán kế cận có phẩm chất lực Tại Điều 25 Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định:” Các quan ,tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao trình độ, lực cán bộ, công chức”.Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ 9, khóa X nhấn mạnh”Mục tiêu cần đạt dược xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt, có cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc” Nghị Quyết số 874/1996/QĐ-TTg Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch, đào tạo,bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2001-2005.Thực nhiện theo Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch, đào tạo,bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006-2010 Nội dung văn kiện đề cập đến vấn đề trình đào tạo, bồi dưỡng làm xác định nội dung, phương thức, loại hình, biện pháp thực công tác đào tạo, bồi dưỡng Quyết định số 54-QĐ/TW đề nguyên tắc chung nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, quy định chương trình học tập biện pháp tổ Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 42 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chức thực hiện.Tùy theo vị trí, chức vụ cán bộ, Đảng viên máy Đảng, Nhà nước đoàn thể phải học chương trình lý luận Từ quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước nêu trên,UBND quận Hà Đông nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp bách công tác này.Hơn nữa, thân CBCC tự nhận thấy hạn chế, thiếu sót trình độ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo trước chưa đáp ứng nhiệm vụ tình hình mới, nên họ có nhu cầ học tập nâng cao trình độ, lực nhằm đáp ứng nhu cầu công việc tiêu chuẩn hóa đội ngũ CBCC theo quy định Căn vào tiêu chuẩn cán nay,thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông năm qua yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCC ngang tầm nhiệm vụ quan Trung ương tổ chức trị-xã hội.UBND quận Hà Đông xác định quan điểm, mục tiêu, phương hướng đào tạo,bồi dưỡng CBCC tới naem 2016 sau; 3.1.1.Quan điểm đào tạo CBCC - Quán triệt nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán hệ thống trị, có phân công, phân cấp hợp lý, tôn trọng phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, người đứng đầu tổ chức trông công tác cán - Đào tạo, bồi dưỡng CBCC phải gắn với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán chuyên trách đủ số lượng, trình độ, lực, phẩm chất lĩnh để thực nhiệm vụ tổ chức.Hết sức coi trọng việc tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ.Kết hợp chặt chẽ việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phải chức năng, mục tiêu, tiêu chuẩn chức danh, ngạch công chức phù hợp với nhiệm vụ giao.Kết hợp chặt chẽ chủ trương Đảng Nhà nước phát huy nguồn lực tổ chức - Đào tạo, bồi dưỡng cần quan tâm tới đối tượng, đặc biệt cán trẻ,năng lực kinh nghiệm hạn chế.Nhằm giúp họ hoàn thiện mình, khắc Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 43 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phục, học hỏi, tiếp thu kiến thức đẻ phục vụ cho công việc đạt hiệu cao 3.1.2.Phương hướng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC đến năm 2016 - Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng nhằm góp phần xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước.Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, kiến thức an ninh-quốc phòng, công tác tra nhân dân…nắm vững lý luận thành thạo kỹ năng,nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ giao - Mục tiêu: + 80% CBCC đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn lý luận trị,trong có 30% trình độ cao cấp + 80% CBCC đào tạo ,bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước + 100% CBCC đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên.trong có 80% bậc đại học +Xây dựng đôi ngũ làm công tác đào tạo, giảng viên kiêm chức có trình độ, kỹ chuyên sâu nghiệp vụ, theo chuyên ngành công việc + Đào tạo đội ngũ có trình độ cao lĩnh vực nhân + Đổi mới, cải thiện nội dung,phương pháp, chương trình đào tạo bồi dưỡng CBCC quan 3.2.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông - Việc đổi hình thức, phương pháp, nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng bộ, nặng lý thuyết ,ít thực hành, chưa quan tâm đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành Nội dung chưa cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ.Phương pháp đào tạo hạn chế, chưa đầu tư kỹ lưỡng nơi làm việc - Đội ngũ CBCC quan chưa nhậ thức hết vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao lực việc mình, Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 44 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số cán cử đào tạo chưa chủ động tích cực trình học tập mà mang hình thức đối phó - Việc đánh giá CBCC nặng cấp việc xem xét đánh giá cán bộ, công chức thiếu khách quan, thiếu xác - Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đồng số lượng, chất lượng, cấu - Đội ngũ giáo viên chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn,mục tiêu đào tạo đề - Chi phí, ngân sách đào tạo ít, trang thiết bị cung cấp cho việc đào tạo, bồi dưỡng chưa cao, kinh phí hạn hẹn nên chưa đáp ứng hết nhu cầu đào tạo Từ nguyên nhân trên, ta thấy công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND quận Hà Đông vần tồn số mặt hạn chế.Phòng nội vụ đội ngũ cán quản lý, điều hành UBND cần có giải pháp, kế hoạch cụ thể nhằm khắc phục nhược điểm chế.Để công tác đào tạo phòng Nội vụ đạt hiệu cao hơn, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCC bền vững, chuyên nghiệp thời đại hội nhập 3.3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông -Trước yêu cầu phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi người CBCC phải không ngừng nâng cao lực, trình độ mà phải nâng cao tính chủ động, sáng tạo tư duy, hành động.Điều bù đắp công tác đào tạo, bồi dưỡng.Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho CBCC.Cần xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu giao.Nếu giả tốt công tác kết đào tạo cao, thiết thực hiệu quả.Bởi lẽ,khi CBCC nhận thấy có nhu cầu đào tạo họ tìm cách tiến hành, họ tìm hai cách đào tạo bồi dưỡng.Trong xu hướng cầ khuyến khích họ tự học thành thói quen, nhu cầu thiếu sống -Tổ chức có trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo,bồi dưỡng để chuẩn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 45 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hóa đội ngũ CBCC -Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp đào tạo cách hợp lý mang lại hiệu cao cho trình đào tạo.Để đa dạng hóa phương pháp đào tạo áp dụng đào tạo công việc;mở hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm…Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành chính,CBCC, đặc biêt kỹ hành áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động máy hành chính.Ngoài áp dụng hình thức đào tạo ngắn hạn dài hạn cho cán bộ,kết hợp đào tạo công việc đào tạo công việc để tiết kiệm chi phí -Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng :cần có phận chịu trách nhiệm với hệ thống đánh giá.Đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiên khoa học kỹ thuật phương pháp khác nhau,tiến hành để thấy kết cá nhân, tổ chức -Huy động sử dụng có hiệu nguồn kinh phí dành cho đào tạo: nguồn kinh phí cá vai trò định đến việc kế hoạch có thực hay không? Do cần đa dạng hóa hình thức huy động nguồn kinh phí dành cho đào tạo từ nguồn tài trợ khác.Mặt khác giám sát chặt chẽ chi phí đào tạo khâu,xây dựng chế quản lý sử dụng nguồn kinh phí cạch hợp lý có hiệu quả.Đồng thời cần so sánh chi phí đào tạo thực tế bỏ quỹ đào tạo thực tế để tiến hành điều chỉnh cân đối 3.4 Một số khuyến nghị Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC hoàn thiện hơn, cần nở rộng tăng cường mặt cho sở đào tạo, bồi dưỡng đơn vị có đủ lực thực đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trị, quản lý nhà nước…cho loại CBCC.Đồng thời cần giao tiêu kế hoạch cụ thể cho sở đào tạo, bồi dưỡng thực theo phương hướng đề Mục tiêu cần phải gắn với quy hoạch nội dung khác công tác cán bộ.Cần phaair đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm, đề bạt CBCC Việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước cần tiến hành theo Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 46 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiêu chí, chuẩn mực ngạch công chức chức danh cán quản lý nhà nước ban hành nhằm khắc phục khiếm khuyết, thiếu hụt kiến thức để đảm bảo cho CBCC thực thi công vụ có hiệu Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần trang bị đủ kiến thức kỹ ngạch công chức, chức danh cán bộ.Đồng thời cần trang bị cho đội ngũ CBCC có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, chí công vô tư, trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, có đủ trình độ lực quản lý, tận tụy hoạt động công vụ nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành nhà nước hội nhập quốc tế Phương thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhà nước cần phải kết hợp đào tạo quy tập trung với hình thức bồi dưỡng chức Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC việc cải cách nội dung , chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng Ngoài hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC nước cần dành kinh phí thuộc ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho CBCC nghiên cứu, học tập nước nhằm mục đích đào tạo nhân tài, học hỏi kinh nghiệm từ nước khác Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng, khuến khích CBCC tự học, tự đào tạo để nâng cao trình độ, lầ đội ngũ cán trẻ, có triển vọng Trẻ hóa đội ngũ cán sở, ưu tiên tuyển dụng công chức người địa phương, thực có lực trình độ, nhiệt huyết Xây dựng kế hoạch luân chuyển, thuyên chuyển, tăng cường cán tỉnh sở yếu có số cán chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận để tạo điều kiện cho đội ngũ học Cần có sách, chế cụ thể đồng việc tạo nguồn cán sở chỗ thu hút cán trẻ có trình độ cao, chuyên ngành phù hợp công tác địa phương Nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, lựa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 47 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chọncác trường, trung tâm đào tạo bảo đảm chất lượng.Ưu tiên bố trí ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC quan Bảo đảm nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo phân cấp đồng thời tranh thr nguồn ngân sách Trung ương, chương trình, dự án nước nhằm đáp ứng yêu cầu công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC thời điểm tương lai Chính quyền cấp thành phố có vai trò quan trọng, cấp trung gian Trung ương tỉnh, nơi gần dân sát dân Chính quyền nơi trực tiếp chủ trương, sách, nghị Đảng pháp luật nhà nước dân đồng thời nơi trực tiếp lắng nghe nguyện vọng nhân dân Đảng Nhà nước Vì vậy, xây dựng đội ngũ CBCC cấp thành phố vững trị, gỏi chuyên môn, nghiệp vụ trách nhiệm tất cấp, ngành Trên số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.Tôi hy vọng khuyến nghị phần đóng góp vào việc nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng với nhu cầu công cải cách hành hội nhập quốc tế Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 48 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C: KẾT LUẬN Công đổi đất nước ngày vaò chiều sâu, đất nước hội nhập ngày cao vào đời sống kinh tế trị văn hóa giới Để đáp ứng với yêu cầu , đòi hỏi đội ngũ CBCC phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Do đó, đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông Dù có trình độ, lực, lĩnh trị để thực tốt nghiệp vụ giao vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài giai đoạn Mặt khác cần phấn đấu thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhìn chung đội ngũ cán công chức UBND quận Hà Đông nhiều hạn chế bất cập số lượng, chất lượng hiệu qủa công tác chưa cao Một nguyên nhân hạn chế bất cập công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa quan tâm, đầu tư kỹ lương Để có đội ngũ cán công chức đầy đủ khả trình độ, lực phẩm chất,đáp ứng nhiệm vụ Đòi hỏi cấp uỷ Đảng quyền phải có chủ trương giải pháp công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán ông chức quan trọng cần thiết Việc xây dựng đội ngũ cán công chức UBND quận Hà Đông vấn đề lớn phức tạp Vì vậy, việc tổ chưc thực phải có thời gian, phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, Trung ương điạ phương Trong trình thực lại phải tiếp tục đúc kết rút kinh nghiệm, đổi tư cho phù hợp với tình hình cụ thể Do đó, đóng góp luận văn hạn chế Tuy nhiên, xét trình độ, lực đội ngũ CBCC UBND quận Hà Đông nay, việc quan tâm phối hợp thực cách đồng chặt chẽ cấp, ngành, Trung ương Qua báo cáo thực tập, mong phần đưa biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND quận Hà Đông Bài báo cáo không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót lực Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 49 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thân có hạn, thời gian thực công tác nghiên cứu phòng Nội vụ UBND quận Hà Đông chưa nhiều Rất mong nhận đóng góp thông cảm quý thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 50 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội D:DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật cán bộ, công chức,viên chức năm 2008,2010,2011,2012 2.Nguyễn Hữu Thân(2007).Quản trị nhân lực.Nhà xuất lao độngxã hội 3.PGS.TS Nguyễn Tiệp(2011).Nguồn nhân lực.Nhà xuất Lao động- xã hội 4.PGS.TS Trần Kim Dung(2009).Giáo trình quản trị nhân lực.Nhà xuất Thống kê Hà Nội 5.PTS Trần Thị Hạnh PTS Đặng Thành Hưng(1991),Quản lý nguồn nhân lực.Nhà xuất Chính trị Quốc gia 6.Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17/04/2005 Bội Nội vụ ban hành quy chế chứng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 7.ThS.Nguyễn Văn Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ( 2007).Giáo trình Quản trị nhân lực.Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 8.TS Trần Xuân Cầu,Giáo trình phân tích lao động xã hội,Nhà xuất Lao động xã hội,2002 9.TS Lê Thanh Hà.Quản trị nhân lực.Nhà xuất lao động xã hội Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 51 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan