Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nghiên cứu xây dựng một số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

70 557 0
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nghiên cứu xây dựng một số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của đề tài 4 8. Nguồn tài liệu tham khảo 5 9. Cấu trúc dự kiến của đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN, THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 7 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7 1.1.1. Thông tin 7 1.1.2. Thu thập thông tin 9 1.1.3. Xử lý thông tin 11 1.2. Mối quan hệ giữa thu thập và xử lý thông tin. 12 1.3. Tầm quan trọng của thu thập và xử lý thông tin đối với học tập của sinh viên 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 15 2.1. Tổng quan về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 2.2. Nhu cầu thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 19 2.2.1. Nhu cầu thu thập thông tin 19 2.2.2. Nhu cầu xử lý thông tin 23 2.3. Thực trạng thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 24 2.3.1. Thực trạng thu thập thông tin 24 2.3.1.1. Các nguồn thông tin được thu thập 24 2.3.1.2. Các phương pháp thu thập thông tin 29 2.3.2. Thực trạng xử lý thông tin 31 2.3.2.1. Phân loại thông tin 32 2.3.2.2. Phân tích thông tin 33 2.3.2.3 Tóm tắt thông tin 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC VỤ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 39 3.1. Nhận xét 39 3.1.1. Hiệu quả của các phương pháp thu thập, xử lý thông tin của sinh viên 39 3.1.2. Hạn chế của phương pháp thu thập, xử lý thông tin của sinh viên 41 3.2. Đề xuất một số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 42 3.2.1. Một số phương pháp thu thập thông tin 42 3.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 45 3.2.1.3. Phương pháp làm việc nhóm 46 3.2.1.4. Phương pháp phỏng vấn, điều tra 49 3.2.2 Một số phương pháp xử lý thông tin 51 3.2.2.1. Phương pháp xử lý thông tin định lượng 52 3.2.2.2. Xử lý thông tin định tính 53 KẾT LUẬN 55

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu .4 7.Đóng góp đề tài .4 8.Nguồn tài liệu tham khảo .5 9.Cấu trúc dự kiến đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN, THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .6 1.1.1 Thông tin 1.1.2 Thu thập thông tin 1.1.3 Xử lý thông tin .10 1.2 Mối quan hệ giữa thu thập và xử lý thông tin 11 1.3 Tầm quan trọng thu thập xử lý thông tin học tập sinh viên .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 14 2.1 Tổng quan Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 2.2 Nhu cầu thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 2.2.1 Nhu cầu thu thập thông tin 17 2.2.2 Nhu cầu xử lý thông tin .21 2.3 Thực trạng thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 23 2.3.1 Thực trạng thu thập thông tin .23 2.3.1.1 Các nguồn thông tin thu thập 23 2.3.1.2 Các phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Thực trạng xử lý thông tin 29 2.3.1.1 Phân loại thông tin 30 2.3.1.2 Phân tích thơng tin 32 2.3.1.3 Tóm tắt thơng tin .36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ 37 THÔNG TIN PHỤC VỤ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 37 3.1 Nhận xét 37 3.1.1 Hiệu phương pháp thu thập, xử lý thông tin sinh viên 37 3.1.2 Hạn chế phương pháp thu thập, xử lý thông tin sinh viên .40 3.2 Đề xuất số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .41 3.2.1 Một số phương pháp thu thập thông tin .41 3.2.1.1 Phương pháp quan sát, phản ánh .41 3.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu .44 3.2.1.3 Phương pháp làm việc nhóm 46 3.2.1.4 Phương pháp vấn, điều tra 50 3.2.2 Một số phương pháp xử lý thông tin 53 3.2.2.1 Phương pháp xử lý thông tin định lượng 53 3.2.2.2 Xử lý thông tin định tính 54 KẾT LUẬN 56 LỜI CẢM ƠN 57 Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng tơi xin gửi tới tồn thể q Thầy cô Trường quý Thầy cô khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu khoa học, sâu tìm hiểu với thực tế công việc hơn, hiểu rõ vấn đề lý luận chung công việc cụ thể thực tế nghề nghiệp tương lai, giúp chúng tơi có điều kiện tiếp cận với cách thức làm việc khoa học cách tư logic 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thông tin nhu cầu thuộc tính lồi người động lực để thúc đẩy phát triển Có thể nói, thơng tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội lồi người, góp phần quan trọng cho tiến hóa nhân loại Việc chuyển tải tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng thúc đẩy tiến trình phát triển hoạt động kinh tế - xã hội Trong sống thường nhật, hoạt động khơng thể thiếu vai trị thông tin, điều kiện quan trọng để thực hay định công việc cụ thể Thực tế đòi hỏi hệ thống lý luận liên quan đến thông tin “thông tin học”, “công nghệ thông tin”, “hệ thống thông tin”… ngày quan tâm nghiên cứu Mặt khác, thơng tin cịn có vai trị quan trọng mang tính khu biệt lĩnh vực, mặt hoạt động đời sống xã hội lĩnh vực giáo dục không ngoại lệ Sự phát triển “xã hội thơng tin” “nền kinh tế tri thức” địi hỏi người lao động phải có lực tư duy, kỹ giải vấn đề cách sáng tạo khả học tập suốt đời để thích ứng phát triển nhanh chóng xã hội Trong bối cảnh đó, kiến thức thơng tin lên lực quan trọng xã hội thông tin, lẽ trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên đảm bảo cho họ lực học tập suốt đời Điều đòi hỏi giáo dục cần đưa môn học cung cấp kiến thức thơng tin vào chương trình đào tạo Hơn nữa, nghiên cứu nhằm nâng cao kỹ thu thập, xử lý thông tin sinh viên cần thực vận dụng vào thực tiễn Trong trình học tập sinh viên Trường Đại học nói chung sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, việc thu thập xử lý thơng tin có ý nghĩa vơ quan trọng Việc thu thập xử lý thông tin với lực học tập sinh viên hai nhiều yếu tố định thành tích học tập hiệu trình lĩnh hội kiến thức Hơn nữa, chủ động thu thập xử lý thông tin tham khảo nhằm phục vụ học tập thể tầm quan trọng lộ trình chuyển đổi hình thức đào tạo theo học chế tín - lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kỹ thu thập xử lý thông tin đa số sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn chưa thực hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm sinh viên chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” cho cơng trình nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Là khía cạnh quan trọng hàng đầu đời sống xã hội, thông tin quan tâm nghiên cứu quốc gia giới Đặc biệt, vấn đề thu thập xử lý thông tin – khía cạnh mang tính tảng ngành thông tin học, giới nghiên cứu Việt Nam dành thời gian tâm huyết để có sản phẩm khoa học sau: + Võ Thị Mỹ Hương, Kỹ thu thập; xử lý thông tin trích dẫn tài liệu tham khảo q trình thực niên luận, Chuyên đề giảng dạy dành cho sinh viên, Khoa Luật, Trường Đại học Huế; + Nguyễn Thị Nhã, Tra tìm thơng tin mạng phục vụ việc học tập sinh viên nay, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2010; + Nguyễn Thị Bích Hà, Cơng tác thu thập xử lý cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý BQL khu công nghiệp Bắc Ninh, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2011; Tuy nhiên, “Nghiên cứu xây dựng số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” đề tài hoàn toàn chưa thực cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, chúng tơi hướng tới mục tiêu là: - Tìm hiểu nghiên cứu hệ thống lý luận thông tin, thu thập xử lý thông tin; - Đánh giá thực trạng thu thập, xử lý thông tin trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Nghiên cứu xây dựng số phương pháp nhằm giúp cho sinh viên biết cách thu thập, xử lý vận dụng hệ thống kiến thức phục vụ cho học tập có hiệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu thập xử lý thơng tin q trình học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đây để xây dựng số phương pháp thu thập xử lý thông tin - Phạm vi: Đề tài lựa chọn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan khảo sát nghiên cứu áp dụng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm thông tin, lý luận/ kỹ thu thập xử lý thông tin; - Khảo sát thực trạng thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Vận dụng hệ thống lý luận thông tin thu thập xử lý thơng tin để phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng thu thập xử lý thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Nghiên cứu xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp chung áp dụng nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích chức năng, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tồn diện tổng hợp, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phương pháp điều tra, khảo sát đối tượng: Được áp dụng việc điều tra, khảo sát thực trạng thu thập xử lý thông tin sinh viên thuộc ngành, bậc, hệ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Phương pháp vấn đối tượng: Được áp dụng để vấn số giảng viên phương pháp hiệu thu thập xử lý thông tin sinh viên; - Phương pháp nghiên cứu phân tích tư liệu: áp dụng để nghiên cứu phân tích tư liệu để đưa lập luận mang tính khoa học cao, từ xây dựng phương pháp thu thập, xử lý thông tin phù hợp, khách quan hiệu nhất; - Phương pháp so sánh: áp dụng để tìm điểm tương đồng khác biệt kỹ thu thập, xử lý thông tin sinh viên ngành học mang tính đặc thù Đóng góp đề tài - Đóng góp số phương pháp thu thập xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Là tư liệu tham khảo dành cho sinh viên trình học tập; - Là tư liệu tham khảo dành cho cố vấn học tập giảng viên môn để tư vấn phương pháp học cho sinh viên, đặc biệt lộ trình chuyển đổi hình thức đào tạo theo học chế tín Nguồn tài liệu tham khảo Để thực đề tài, lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo phong phú nội dung đa dạng thể loại Các nguồn tài liệu bao gồm: - Nhóm giáo trình, tập giảng; - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố; - Nhóm viết đăng tải báo, tạp chí; - Nhóm tham luận Hội thảo khoa học; - Nhóm tài liệu đăng tải mạng Internet; - Nhóm tài liệu lược dịch, dịch tài liệu nguyên tiếng nước Cấu trúc dự kiến đề tài Nội dung đề tài gồm có chương: - Chương 1: Khái quát thông tin; - Chương 2: Thực trạng việc thu thập, xử lý thông tin sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Chương 3: Một số phương pháp việc thu thập, xử lý vận dụng hệ thống thông tin vào việc học tập PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN, THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thông tin Trong đời sống hàng ngày, thông tin đề cập yếu tố thiếu Có thể nói, thơng tin nguồn lực phát triển xã hội ngành khoa học Cùng với phát triển khoa học công nghệ, ngày nay, thông tin trở thành nguồn tài nguyên đặc biệt nguồn lực quốc gia, công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội, sở hoạt động chuyển giao tri thức trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Giống khái niệm khác mang tính trừu tượng, thông tin hiểu theo nhiều cách khác có nghĩa tương tự mặt nội hàm Từ Latin “Informatio”, gốc từ đại “Information” (thơng tin) có hai nghĩa: Một là, hành động cụ thể tạo hình dạng (forme) Hai là, tuỳ theo tình huống, thơng tin có nghĩa truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Tuy nhiên với phát triển xã hội, khái niệm thông tin phát triển theo Theo nghĩa thông thường, thông tin hiểu tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thơng tin hình thành q trình giao tiếp, người nhận thơng tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ ngân hàng liệu, từ tất tượng quan sát mơi trường xung quanh Có thể nói, định nghĩa đề cập đến nguồn gốc hình thành thơng tin chủ yếu mà người tiếp nhận thông qua nguồn tin khác Trên quan điểm Triết học: “Thông tin phản ánh tự nhiên xã hội (thế giới vật chất) ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v hay nói rộng tất phương tiện tác động lên giác quan người” [15;19] Từ điển Oxford - ấn phẩm coi từ điển tiếng Anh đưa định nghĩa: “Thông tin điều mà người ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức” Mặc dù, định nghĩa thông tin đưa ngắn gọn 16 từ tưởng chừng đơn giản bao quát khái niệm thơng tin Đồng thời đọc, hình dung nhanh thơng tin gì? [15;18] Các từ điển khác đơn giản đồng thông tin với kiến thức: “thông tin điều mà người ta biết” “thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người” Trong đó, tác giả Nguyễn Hữu Tân - Trường Đại học Đà Lạt cho rằng: Thơng tin người ta thu nhận từ liệu xử lý liệu nhằm tạo hiểu biết, tạo tri thức nhận thức tốt tự nhiên xã hội Nói cách khác, thơng tin liệu qua xử lý, đối chiếu trở nên có ý nghĩa người dùng Trong đó, tin tức hiểu biết, quan niệm điều tin, thơng báo Dữ liệu (Data) bao gồm nhiều tin tức cập nhật nhau, kiện, ý tưởng, tin tức mà thể kí hiệu để thu thập, xử lý, truyền tải Khái niệm “dữ liệu” “thông tin” thường gây nhầm lẫn thực chất hai khái niệm khác cần phân biệt rõ ràng Chúng ta coi liệu thông tin dạng dầu thô chưa qua xử lý, liệu cần phải trải qua trình phân loại, đánh giá, chọn lọc, tổng hợp, phân tích trở thành thơng tin Bên cạnh đó, tri thức (Knowledge) khái niệm thông tin sau thu được, xử lý, phân tích, nhận thức, lĩnh hội Đó hiểu biết cá nhân, tập thể, tổ chức giới xung quanh Đồng thời, tri thức thơng tin đồng hố cá nhân, tập thể, cấu trúc hoá, liên kết quan hệ nhân quan hệ khác Như vậy, từ khái niệm ta hiểu cách đơn giản, thơng tin xuất phát từ “tin tức liệu” Tin tức bậc thấp thông tin, sau sinh viên nhanh chóng nắm bắt vấn đề, hồn thành mục đích yêu cầu đặt ban đầu, bắt nhịp xử lý tốt tình giao tiếp, ứng xử trình thực vấn điều tra Phương pháp việc học tập sinh viên mang lại tín hiệu tốt hạn chế với phạm vi nghiên cứu nhỏ tốn kém, thực phương pháp cần có cân nhắc để tiến hành nghiên cứu vấn đề hiệu 3.2.2 Một số phương pháp xử lý thông tin Trong quá trình học tập, phương pháp xử lý thông tin yếu tố vô quan trọng Xác định phương pháp đường dẫn tới thành công sở, chuẩn mực để sử dụng thông tin chính xác và hiệu quả Phương pháp, bao gồm phương pháp xử lý thông tin định lượng và xử lý thông tin định tính: 3.2.2.1 Phương pháp xử lý thông tin định lượng Trong quá trình thu thập thông tin của sinh viên, thông tin có từ nhiều nguồn khác nhau: Từ sách vở, báo chí, mạng Internet,…việc xử lí thơng tin có vai trị quan trọng Điều sinh viên cần phải có là trang bị phương pháp phân tích định lượng nhằm tránh trường hợp lúng túng, căng thẳng đứng trước “mớ hỗn độn” tài liệu thơng tin Do đó, sinh viên phải biết xử lí thơng tin, tài liệu thu thập cho xác khoa học Thông tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê kết quan sát, thực nghiệm Sinh viên ghi chép, áp dụng số liệu “nguyên thủy” quá trình học tập, mà phải xếp, xử lý chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Các số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao số rời rạc; bảng số liệu; biểu đồ; đồ thị; phân tích số trung bình,… Những sớ rời rạc: hình thức thơng dụng tài liệu khoa học, cung cấp cho người đọc thông tin định lượng để so sánh 53 kiện với Những số sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Bảng số liệu: sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu Biểu đồ: Đối với số liệu so sánh, người nghiên cứu chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ để cung cấp cho người đọc hình ảnh trực quan tương quan hai nhiều vật cần so sánh Đồ thị: Sử dụng quy mô tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên, nhận mối liên hệ tất yếu Để lập đồ thị, sinh viên cần phán đoán đưa sơ mơ hình tốn từ tập hợp số tài liệu thu thập (công thức, phương trình, hệ phương trình, quan hệ hàm,…) Để tìm mơ hình tốn phù hợp để xử lý số liệu, sinh viên cần có kiến thức định tốn Phương pháp xử lý thơng tin định lượng có nhiều ưu điểm cho sinh viên Với phương pháp xử lý thông tin định lượng xử lí tư liệu, thơng tin đám đơng; khắc phục tình trạng thiếu hụt tư liệu, thơng tin, kiểm chứng nhận định có khả đáp ứng yêu cầu sử dụng công cụ, thiết bị tin học đại nhu cầu nhận thức thời đại thông tin Bản thân tập hợp số liệu thô, hỗn độn không nói lên điều sinh viên khơng biết sử dụng cách để làm bật ý đồ Khi tiếp cận với phương pháp phân tích định lượng, giúp sinh viên xử lý số qua việc chọn dùng phương pháp phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tìm mối liên hệ, phương pháp chun gia… mợt cách hiệu quả nhất 3.2.2.2 Xử lý thông tin định tính Xử lý thơng tin định tính thường dùng để nghiên cứu hành vi, kiện, chức tổ chức, môi trường xã hội, phản ứng quan hệ kinh 54 tế…Xử lý thơng tin định tính phương pháp giúp cho sinh viên tiếp cận thông tin, tài liệu nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm văn hóa hành vi người nhóm người từ quan điểm sinh viên, người tìm hiểu Xử lý thơng tin định tính cung cấp thơng tin tồn diện đặc điểm môi trường xã hội nơi nghiên cứu tiến hành Đời sống xã hội nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với mà cần mô tả cách đầy đủ để phản ánh sống thực tế hàng ngày Thông tin định tính thu thập qua phương pháp như: quan sát, vấn, thảo luận, nghiên cứu tài liệu,…Bước làm để xử lý thông tin Sai số quan sát: Bất phép đo phạm phải sai số Vận dụng khái niệm sai số kỹ thuật đo lường sinh viên xem xét ba cấp độ sai số sau đây: Sai số ngẫu nhiên loại sai số cảm nhận chủ quan người quan sát Sai số kỹ thuật loại sai số xuất yếu tố kỹ thuật gây cách khách quan, không lực chủ quan người quan sát Sai số hệ thống loại sai số quy mơ hệ thống định Ví dụ xác định tuổi thọ Tài liệu lưu trữ có thể sai vài chục hoặc trăm năm Xử lý thơng tin định tính dựa chiến lược nghiên cứu linh hoạt có tính biện chứng Phương pháp cho phép phát chủ đề quan trọng mà giảng viên, người hướng dẫn chưa bao qt trước Trong xử lý thơng tin định tính, số câu hỏi nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin chuẩn bị trước, chúng điều chỉnh cho phù hợp thơng tin xuất q trình thu thập Đó điểm mới từ phương pháp định tính 55 KẾT LUẬN Trong xã hội bùng nổ thông tin trở thành nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia nói chung phát triển mối lĩnh vực hoạt động nói riêng Học tập nghiên cứu khơng phải ngoại lệ Trong học tập, thông tin giữ vai trị vơ quan trọng, ví thơng tin mạch máu tạo nên thành công cho sinh viên Để thực tốt nhiệm vụ học tập, sinh viên thiếu thông tin Hiện nay, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội áp dụng đa dạng phương pháp dể thu thập xử lý thơng tin thu vào học tập Điều cho thấy sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thức tầm quan trọng thông tin học tập nghiên cứu Tuy nhiên, tất phương pháp thu thập xử lý thông tin chưa mang lại hiệu tối đa cho bạn sinh viên học tập nghiên cứu, thông tin chưa khai thác triệt để Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất thêm số phương pháp thu thập xử lý thông tin khác cho bạn sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhóm nghiên cứu hi vọng bạn sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội áp dụng có hiệu phương pháp để phục vụ q trình học tập tốt 56 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, chúng tơi xin gửi tới tồn thể q Thầy Trường quý Thầy cô khoa Văn thư - Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu khoa học, sâu tìm hiểu với thực tế cơng việc hơn, hiểu rõ vấn đề lý luận chung công việc cụ thể thực tế nghề nghiệp tương lai, giúp có điều kiện tiếp cận với cách thức làm việc khoa học cách tư logic “Nghiên cứu xây dựng số phương pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” đề tài nội dung đề tài phức tạp Do trình độ nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế nên nội dung trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi hy vọng nhận góp ý thầy cô giáo bạn đọc nhằm hoàn thiện đề tài làm sở để phát triển hướng nghiên cứu liên quan Trong trình thực đề tài, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu, khảo sát thực tế song nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ;các thầy cô giáo Khoa Văn thư – Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt người hướng dẫn – ThS Đỗ Thu Hiền Qua đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc quan tâm, giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Như Phúc 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Quốc Hùng (2015), “Nghiên cứu đề xuất số chuẩn áp dụng hoạt động xây dựng nguồn thông tin nội sinh trường đại học”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, số 4/Tháng 7/2012, trang 36; Thuý Cúc (2011), “Internet sách - Sách Internet”, Tạp chí Thư viện, số 3-Tháng 5/2011, trang 29; Nguyễn Khương Duy (2013), “Nghiên cứu thông tin nhà trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Thư viện, số 1-Tháng 01/2013, trang 39; Nguyễn Thị Bích Hà (2011), “Cơng tác thu thập, xử lý cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý BQL khu công nghiệp Bắc Ninh”, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Lê Thị Thuý Hiền (2011), “Thực trạng văn hoá đọc sinh viên chuyên ngành Thư viện, Thơng tin trường Đại học văn hố Hà Nội”, http://stuffspec.com/publicfiles/Sinh_Vien_Nganh_Th_Vi_N_Thong_T in_Tr_Ng_I.html; Quốc Hội (2011), Luật Lưu trữ Số: 01/2011/QH13; Lê Tuấn Hùng (2010), Tập giảng “Thông tin phục vụ quản lý”, Tư liệu khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Võ Thị Mỹ Hương (2013), “Kỹ thu thập, xử lý thông tin trích dẫn tài liệu tham khảo q trình thực niên luận”, Chuyên đề giảng dạy cho sinh viên, Khoa Luật- Trường Đại học Huế”; 58 Trương Đại Lượng (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển kiến thức thông tin cho nhân viên”, Tạp chí Thư viện, số 2/Tháng 3/2014, trang 46; 10.Trương Đại Lượng (2014), “Trình độ kiến thức thơng tin sinh viên Đại học Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 5/2014; 11.Vũ Dương Thuý Ngà (2012), “Thư viện với việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên Thực trạng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện, số 5/Tháng 9/2012 trang 37; 12.Nguyễn Thị Nhã (2010), “Tra tìm thơng tin mạng phục vụ việc học tập sinh viên nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn; 13 Nguyễn Công Phúc (2012), “Văn hố đọc cơng tác đào tạo hướng dẫn bạn đọc- người dùng tin”, Tạp chí Thư viện, số 2/Tháng 3/2012, trang 34; 14.Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Sổ tay sinh viên dành cho đào tạo học chế Tín năm 2015; 15 Đồn Phan Tân (1997), Giáo trình Thơng tin học- Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin- Thư viện Quản trị Thơng tin, NXB Văn hố- Thơng tin; 16.Đồn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin- Thư viện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 PHỤ LỤC STT 01 02 Tên phụ lục Phiếu điều tra, khảo sát Ảnh khảo sát thực tế PHỤ LỤC 01 60 PHỤ LỤC 02 61 (Trung Tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Nội vụ Hà NộiNguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho sinh viên) 62 63 64 65 66 67

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Nguyễn Thị Nhã, Tra tìm thông tin trên mạng phục vụ việc học tập của sinh viên hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2010;

  • + Nguyễn Thị Bích Hà, Công tác thu thập xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý tại BQL các khu công nghiệp Bắc Ninh, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2011;   

  • ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan