Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị tại TRUNG tâm văm hóa THỂ dục THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH

66 893 1
Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị tại TRUNG tâm văm hóa  THỂ dục THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ TRUNG TÂM VĂM HÓA THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH 4 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH 4 1.1. Vị trí địa lý – diện tích – dân số 4 1.2. Lịch sử văn hóa 5 1.3. Đặc điểm kinh tế 7 1.4. Du lịch 7 II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA – THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH 8 1.1. Vị trí địa lý, lịch sử hình thành. 8 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức. 9 1.3. Chức năng nhiệm vụ và lề lối làm việc. 10 1.3.1. Vị trí, chức năng nhiệm vụ. 10 1.3.2. Lề lối làm việc. 11 1.3.2.1. Chế độ làm việc 11 1.3.2.2. Chế độ thông tin, báo cáo. 12 1.3.2.3. Thời gian làm việc 12 1.4. Nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm của cán bộ viên chức. 12 1.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Giám đốc 12 1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Phó giám đốc 13 1.4.3. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ viên chức chuyên môn nghiệp vụ 14 PHẦN 2. NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 16 PHẦN 3. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN 18 I. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ, GIA ĐÌNH VĂN HOÁ, LÀNG, THÔN, ẤP, BẢN VĂN HOÁ. 18 1.1. Thông tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hoá”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hoá”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá” 18 1.2. Chương trình phối hợp số 12CTrPHMTTWBVHTTDL ngày 2992011 về chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trong giai đoạn mới. 23 1.2.1.Thực hiện nội dung của Cuộc vận động 23 1.2.2. Thống nhất hoạt động của Ban Chỉ đạo và Ban vận động 24 1.2.3. Thống nhất thực hiện danh hiệu thi đua trong Cuộc vận động 25 1.2.4. Phối hợp tổ chức các hoạt động triển khai thực hiện Cuộc vận động 25 1.2.5. Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao trên địa bàn khu dân cư 26 1.2.6. Bình xét, công nhận gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa 27 1.2.7. Sơ kết, tổng kết và khen thưởng 28 1.3. Thông tri số 17TTrMTTWBTT ngày 10102011 của Ban thường trực MTTW về hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trong giai đoạn mới. 30 1.3.1. Thực hiện các nội dung của Cuộc vận động: 30 1.3.2. Đổi mới hình thức các danh hiệu thi đua, khen thưởng. 32 1.3.3. Thành lập, củng cố hoạt động của ban vận động các cấp 33 1.3.4. Nâng cao chất lượng việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. 33 II. VIỆC ÁP DỤNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀO THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ NINH BÌNH. 34 1. Quyết định số 207QĐUBND về việc Phê duyệt chương trình thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 của UBND tỉnh Ninh Bình 34 1.1. Phát triển phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá rộng khắp, hiệu quả, chất lượng ở các địa bàn trên tàn tỉnh. 34 1.2. Xây dựng “Người tốt, việc tốt” và các điển hình tiên tiến. 35 1.3. Thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” trong giai đoạn mới 36 1.4. Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá; thôn, làng, bản văn hoá; tổ dân phố văn hoá 37 1.5. Xây dựng, công nhận cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá. 38 1.6. Xây dựng, công nhận xã đạt chuẩn văn hoá nông thôn mới; phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị 38 1.7. Thực hiện các cuộc vận động, phong trào và nội dung văn hoá gắn với thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội và chuyên môn nghiệp vụ 39 2. Chương trình phối hợp số 18CTrLĐLĐPVHTT ngày 01022013, Giữa LĐLĐ thành phố và Phòng VHTT thành phố Ninh Bình về xây dựng đời sống Văn hoá trong Công nhân viên chức lao động 41 2.1. Về mục đích, yêu cầu: 41 2.2. Về nội dung chương trình phối hợp: 41 3. Chỉ thị số 012013CTUBND ngày 12 tháng 09 năm 2013 của UBND thành phố Ninh Bình, về việc nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn thành phố Ninh Bình với nội dung: 43 III. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHONG TRÀO TRONG NĂM 2014. 46 1. Công tác tuyên truyền vận động 46 2. Hoạt động của ban chỉ đạo các cấp 47 3. Công tác phối hợp tổ chức thực hiện 48 4. Kết quả thực hiện 05 nội dung cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” 48 1.4.1. Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển, chung sức xây dựng đô thị văn minh: 48 1.4.2. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; chăm lo cho sự nghiệp giáo dục; chăm sóc sức khoẻ, thực hiện dân số kế hoạch hoá gia đình: 49 1.4.3. Đoàn kết xây dụng môi trường cảnh quan sạch đẹp: 50 1.4.4. Đoàn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh. 50 1.4.5. Đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhai trong cộng đồng; phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”; “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái”. 51 5. Kết quả thực hiện các phong trào cụ thể trong phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá 51 1.5.1. Phong trào xây dựng Gia đình văn hoá: 51 1.5.2. Phong trào xây dựng “Thôn, phố văn hoá”, “Phường đạt chuẩn Văn Minh Đô Thị” 52 1.5.3. Phong trào xây dựng “Cơ quan, đơn vị, doang nghiệp đạt chuẩn văn hoá” 52 1.5.4. Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” 52 1.5.5. Phong trào học tập, lao động, sáng tạo. 53 1.5.6. Phong trào xây dựng “Người tốt việc tốt” và các điển hình tiên tiến. 53 IV. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ, GIA ĐÌNH VĂN HOÁ, LÀNG, THÔN, ẤP, BẢN VĂN HOÁ CỦA THÀNH PHỐ NINH BÌNH 54 1. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. 54 1.1. Một số tồn tại hạn chế. 54 1.2. Nguyên nhân: 55 2. Nhiệm vụ và giải pháp 55 KẾT LUẬN. 57 LỜI CẢM ƠN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC .4 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ TRUNG TÂM VĂM HÓA - THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH I.1.Vị trí địa lý – diện tích – dân số I.2.Lịch sử văn hóa I.3.Đặc điểm kinh tế I.4.Du lịch II.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA – THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH 1.1.Vị trí địa lý, lịch sử hình thành 1.2.Cơ cấu máy tổ chức 1.3.Chức nhiệm vụ lề lối làm việc .10 1.3.1.Vị trí, chức nhiệm vụ 10 1.3.2.Lề lối làm việc .11 1.3.2.1.Chế độ làm việc 11 1.3.2.2.Chế độ thông tin, báo cáo 11 1.3.2.3.Thời gian làm việc 12 1.4.Nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cán viên chức 12 1.4.1.Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Giám đốc 12 1.4.2.Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phó giám đốc 12 1.4.3.Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cán viên chức chuyên môn nghiệp vụ .13 PHẦN NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 16 Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN .18 I.CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ, GIA ĐÌNH VĂN HOÁ, LÀNG, THÔN, ẤP, BẢN VĂN HOÁ 18 I.1.Thông tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hoá”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hoá”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá” .18 I.2.Chương trình phối hợp số 12/CTrPH-MTTW-BVHTTDL ngày 29/9/2011 đạo thực nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” giai đoạn 23 1.2.1.Thực nội dung Cuộc vận động .23 1.2.2 Thống hoạt động Ban Chỉ đạo Ban vận động 24 1.2.3 Thống thực danh hiệu thi đua Cuộc vận động 25 1.2.4 Phối hợp tổ chức hoạt động triển khai thực Cuộc vận động 25 1.2.5 Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn khu dân cư .26 1.2.6 Bình xét, công nhận gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa 27 1.2.7 Sơ kết, tổng kết khen thưởng 28 1.3 Thông tri số 17/TTr-MTTW-BTT ngày 10/10/2011 Ban thường trực MTTW hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” giai đoạn 30 1.3.1 Thực nội dung Cuộc vận động: 30 1.3.2 Đổi hình thức danh hiệu thi đua, khen thưởng .32 1.3.3 Thành lập, củng cố hoạt động ban vận động cấp 33 1.3.4 Nâng cao chất lượng việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc 33 II VIỆC ÁP DỤNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀO THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ NINH BÌNH 34 Quyết định số 207/QĐ-UBND việc Phê duyệt chương trình thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Ninh Bình 34 1.1 Phát triển phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá rộng khắp, hiệu quả, chất lượng địa bàn tàn tỉnh 34 1.2 Xây dựng “Người tốt, việc tốt” điển hình tiên tiến 35 Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 1.3 Thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” giai đoạn .36 1.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá; thôn, làng, văn hoá; tổ dân phố văn hoá 37 1.5 Xây dựng, công nhận quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá 38 1.6 Xây dựng, công nhận xã đạt chuẩn văn hoá nông thôn mới; phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị 38 1.7 Thực vận động, phong trào nội dung văn hoá gắn với thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội chuyên môn nghiệp vụ .39 Chương trình phối hợp số 18/CTr/LĐLĐ-PVHTT ngày 01/02/2013, Giữa LĐLĐ thành phố Phòng VHTT thành phố Ninh Bình xây dựng đời sống Văn hoá Công nhân viên chức lao động 42 2.1 Về mục đích, yêu cầu: .42 2.2 Về nội dung chương trình phối hợp: 42 Chỉ thị số 01/2013/CT-UBND ngày 12 tháng 09 năm 2013 UBND thành phố Ninh Bình, việc nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” địa bàn thành phố Ninh Bình với nội dung: 44 III NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHONG TRÀO TRONG NĂM 2014 .47 Công tác tuyên truyền vận động 47 Hoạt động ban đạo cấp 48 Công tác phối hợp tổ chức thực 48 Kết thực 05 nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” 49 I.4.1.Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định bước phát triển, chung sức xây dựng đô thị văn minh: 49 I.4.2.Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; chăm lo cho nghiệp giáo dục; chăm sóc sức khoẻ, thực dân số kế hoạch hoá gia đình: .50 I.4.3.Đoàn kết xây dụng môi trường cảnh quan đẹp: .51 I.4.4.Đoàn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; xây dựng sở trị vững mạnh .51 Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội I.4.5.Đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhai cộng đồng; phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”; “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái” 52 Kết thực phong trào cụ thể phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá 52 1.5.1 Phong trào xây dựng Gia đình văn hoá: 52 1.5.2 Phong trào xây dựng “Thôn, phố văn hoá”, “Phường đạt chuẩn Văn Minh Đô Thị” 53 1.5.3 Phong trào xây dựng “Cơ quan, đơn vị, doang nghiệp đạt chuẩn văn hoá” 53 1.5.4 Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” 53 1.5.5 Phong trào học tập, lao động, sáng tạo .54 1.5.6 Phong trào xây dựng “Người tốt việc tốt” điển hình tiên tiến 54 IV MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ, GIA ĐÌNH VĂN HOÁ, LÀNG, THÔN, ẤP, BẢN VĂN HOÁ CỦA THÀNH PHỐ NINH BÌNH .55 1.Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân .55 1.1.Một số tồn hạn chế .55 1.2.Nguyên nhân: 56 Nhiệm vụ giải pháp .56 KẾT LUẬN 57 LỜI CẢM ƠN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đất nước nay, xã hội loài người nói chung người nói riêng luôn vận động phát triển Trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử khác hình thành nên văn hóa văn minh khác toàn nhân loại Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác , liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển mối quan hệ qua lại người xã hội Song văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người hệ giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Hiện nay, xác định văn hóa có chức giới nghiên cứu có nhiều ý kiến khác Đứng góc độ chất văn hóa tổng thể nhiều hoạt động phong phú đa dạng sản xuất, sáng tạo sản phẩm văn hóa hữu thể vô thể nhằm tác động tới người xã hội với mục đích cao phát triển hoàn thiện người xã hội thì, văn hóa có chức là: Chức giáo dục; Chức nhận thức; Chức dự báo; Chức thẩm mỹ; Chức giải trí Với chức ta thấy văn hóa có văn hóa có đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng lại không nằm kinh tế trị Nhận thức tầm quan trọng đó, có nhiều phòng ban văn hóa đời nhiều trường Đại học, Cao đẳng khác, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nơi đào tạo cán văn hóa để đáp ứng nhu cầu xã hội, năm gần trường có nhiều bước tiến trình Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội giảng dạy đào tạo mở rộng thêm nhiều ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Cứ năm để sinh viên làm quen với môi trường làm việc Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên năm thứ ba thực tập thực tế quan nhà nước, doanh nghiệp đơn vị nói nội dung quan trọng khâu thiếu trình đào tạo nhà trường, trường coi chủ trương thực tập chuyên ngành giai đoạn trọng yếu trình đào tạo nhằm nâng cao củng cố lực lí thuyết thực tế sinh viên sau trường thực chủ trương Đảng, nhà nước lời dặn, dạy bảo chủ tịch Hồ Chí Minh “ học đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”, “ nhà trường gắn liền với quan” Mặt khác thực tập học phần giúp sinh viên hiểu chất kiến thức chuyên nghành học nhà trường khả mắm bắt công việc thực tế Từ góp phần sức lực nhỏ bé vào công xây dựng quê hương, đất nước Trong trình thực tập tìm hiểu nắm bắt cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phòng Văn hóa – Thông tin, trung tâm Văn hóa, nhà Văn hóa sở Thực tập giúp rút ngắn khoảng cách từ lý thuyết đến thực hành, rèn luyện cách làm việc khoa học, có tổ chức, có tính kế hoạch công việc, tiếp cận kỹ phương thức làm việc mới, tự tin vào lực thân Được đồng ý nhà trường, khoa Văn hóa Thông tin Xã hội Trung tâm Văn hóa – Thể dục thể thao thành phố Ninh Bình, em thực tập thực tế Trung tâm Văn hóa – Thể dục thể thao thành phố Ninh Bình (từ ngày 02/03/2015– 24/04/2015) Báo cáo sau kết thực tế em trình tiếp cận thực tế tháng Trung tâm Văn hóa – Thể dục thể thao thành phố Ninh Bình, giúp em hiểu tầm quan trọng chuyên ngành quản lý văn hóa Trong trình thực tập em cố gắng học hỏi trau Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội dồi kiến thức, nhận quan tâm công tác nghiệp vụ mình, khuôn khổ thu hoạch kiến tập tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Em kính mong nhận cảm thông đóng góp thầy cô cán văn hóa để báo cáo em hoàn chỉnh Giúp em có nhiều kinh nghiệm công việc sống Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Văn hóa Thông tin Xã hội trực tiếp hướng dẫn, trang bị cho chúng em kiến thức kỹ nghiệp vụ ngành quản lý văn hóa Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện nhiệt tình Giám đốc Trung tâm đồng chí Thủy người hướng dẫn đồng chí Vũ Hải Ngọc ( Phó giám đốc Trung tâm) giúp đỡ tạo điều kiện, tạo cho em lòng say mê nghề nghiệp, tự tin vào công việc hiểu phẩm chất trách nhiệm người cán quản lý văn hóa Bài báo cáo kết em gồm phần sau: PHẦN TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ TRUNG TÂM VĂM HÓA - THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH PHẦN NHỮNG NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP PHẦN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN Trong thực thu hoạch tránh khỏi thiếu sót em mong thầy cô khoa Văn hóa Thông tin Xã hội tận tình bảo đóng góp ý kiến để giúp em hoàn thiện thu hoạch Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên thực tâp Lê Thị Dịu Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH VÀ TRUNG TÂM VĂM HÓA - THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ NINH BÌNH I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH I.1 Vị trí địa lý – diện tích – dân số Thành phố Ninh Bình trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học du lịch tỉnh Ninh Bình Thành phố Ninh Bình đô thị loại II, nằm cách thủ đô Hà Nội 93 km phía nam, đầu mối giao thông quan trọng hệ thống đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa, Ninh Bình - Cầu Giẽ Ninh Bình - Hải Phòng - Hạ Long Thành phố nằm vị trí giao điểm quốc lộ 1A với quốc lộ 10 Quốc lộ 38B qua tỉnhvùng duyên hải Bắc Bộ Theo quy hoạch đô thị Ninh Bình, thành phố Ninh Bình xây dựng trở thành đô thị loại I, trung tâm dịch vụ, du lịch cấp quốc gia đô thị đầu mối giao thông cửa ngõ miền Bắc Quy hoạch xác định mục tiêu phát triển thành phố Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với dân số triệu người Là thành phố nằm cách Hà Nội 93 km theo quốc lộ 1A; phía bắc phía tây giáp huyện Hoa Lư, phía nam đông nam giáp huyện Yên Khánh, phía đông bắc giáp huyện Ý Yên (Nam Định) Khoảng cách từ trung tâm thành phố tới huyện lỵ khác tỉnh Ninh Bình 30 km Thành phố Ninh Bình có 4.836,49 160.166 nhân (năm 2014), mật độ 3.312 người/km² Tỷ lệ tăng dân số trung bình 3,6%/năm Gồm 14 đơn vị hành trực thuộc, 11 phường: Vân Giang, Thanh Bình, Phúc Thành, Đông Thành, Tân Thành, Nam Bình, Bích Đào, Nam Thành, Ninh Phong, Ninh Khánh, Ninh Sơn xã: Ninh Nhất, Ninh Tiến, Ninh Phúc Nằm vị trí cửa ngõ miền Bắc, thành phố Ninh Bình đồng thời đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống đường thủy, đường đường Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội sắt phát triển I.2 Lịch sử văn hóa Có thể gọi thành phố Ninh Bình với mỹ từ thành phố ngã ba Thành phố ngã ba sông với ngã ba tạo từ sông Hoàng Long, sông Vân, sông Sắt đổ vào sông Đáy Thành phố ngã ba giao thông với hệ thống Quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 38B tuyến cao tốc có điểm nút Thành phố ngã ba khu vực gồm khu vực kinh tế: vùng duyên hải Bắc Bộ - vùng Hà Nội – duyên hải miền Trung khu vực địa lý – văn hóa: Tây Bắc – Châu thổ sông Hồng –Bắc Trung Bộ Thành phố Ninh Bình hình thành cửa nước ngã ba sông, nơi hợp lưu sông Vân vào sông Đáy Từ xa xưa, khu vực quần thể di sản giới Tràng An phía tây thành phố nơi cư trú người tiền sử thuộc văn hóa Tràng An thời kỳ đồ đá Thế kỷ X người Tràng An đưa vùng đất thăng hoa trở thành kinh đô Hoa Lư nước Việt Thế kỷ 15, đời Hồng Đức, nhà Hậu Lê, nơi lại trở thành thủ phủ trấn Sơn Nam với việc trấn lỵ đóng Vân Sàng, tức vùng đất gần chợ Rồng Xứ Sơn Nam rộng lớn gồm 11 phủ, 42 huyện, thuộc tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên Ninh Bình ngày Từ xa xưa, ngã ba sông Vân hợp vào sông Đáy hình thành chợ Cá bến Nứa Cùng với ưu giao thông thuận lợi vị trí án ngữ giao điểm trục đường chính, chợ Cá phát triển thành trung tâm kinh tế, trị văn hoá lớn phía nam vùng châu thổ sông Hồng Nét văn hoá thành phố chịu ảnh hưởng từ văn minh châu thổ sông Hồng Vị trí địa lý vùng đất giáp với vùng miền ảnh hưởng đến đặc trưng văn hóa thành phố, văn hóa hợp lưu, hội tụ từ vùng Năm 1873, Pháp chiếm Ninh Bình, nơi xây dựng trở thành đô thị vùng cửa ngõ miền Bắc với nhiều công trình kiến trúc thành Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Ninh Bình, cầu Lim, phố Nhà thờ, chợ Rồng Sau này, người dân ủng hộ chiến dịch "vườn không nhà trống" nên phá bỏ nhiều công trình đô thị Chính mà thành phố Ninh Bình thành phố trẻ, có cảnh quan mang dáng dấp đô thị Năm 1945, Ninh Bình thị trấn với diện tích 2.5 km² dân số 5.000 người Năm 1977, thị trấn thuộc huyện Hoa Lư Năm 1981, tái lập thị xã Ninh Bình từ huyện Hoa Lư, năm sau (1982), chuyển xã Ninh Thành huyện Hoa Lư vào thị xã Ninh Bình Ngày 12 tháng năm 1991, tái lập tỉnh Ninh Bình từ tỉnh Hà Nam Ninh, thị xã Ninh Bình trở lại tỉnh lỵ tỉnh Ninh Bình; tới ngày tháng 11 năm 1996, thị xã tiếp tục mở rộng với dân số 62.187 người, diện tích 11,6 km² (do sáp nhập 29,97 diện tích tự nhiên 855 nhân xã Ninh Khánh; 44,87 diện tích tự nhiên 1.207 nhân xã Ninh Tiến; 29,60 diện tích tự nhiên 498 nhân xã Ninh Phong; 102,35 diện tích tự nhiên 2.290 nhân xã Ninh Sơn; 27,30 diện tích tự nhiên 1.610 nhân xã Ninh Phúc thuộc huyện Hoa Lư thành lập phường: Tân Thành, Đông Thành, Nam Thành, Phúc Thành, Nam Bình, Bích Đào, Thanh Bình sở giải thê phường Đinh Tiên Hoàng, Lương Văn Tụy, Quang Trung xã Ninh Thành) Ngày tháng năm 2004, thị xã Ninh Bình có diện tích 4.674,8 ha, dân số 102.539 người (do sáp nhập xã Ninh Khánh, Ninh Nhất, Ninh Tiến, Ninh Phong, Ninh Sơn, Ninh Phúc thuộc huyện Hoa Lư) Ngày 28 tháng năm 2005, chuyển xã Ninh Phong, Ninh Khánh thành phường có tên tương ứng Ngày tháng năm 2007, trở thành thành phố, thành phố có 4.836,49 diện tích tự nhiên 130.517 người Ngày tháng 12 năm 2007, chuyển xã Ninh Sơn thành phường Ninh Sơn Ngày 20/5/2014, Thành phố Ninh Bình thức trở thành đô thị loại II Vùng đất gắn với nhiều huyền thoại Sông Vân gọi Vân Sàng, gắn với truyền thuyết Lê Hoàn thắng Tống trở về, Dương Vân Lê Thị Dịu Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội làm cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương ban ngành, đoàn thể, đặc biệt người dân nhận thức rõ vai trò, vị trí tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hoá sở, trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế giới nay, qua góp phần ổn định tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội, giảm nhẹ tệ nạn xã hội, lành mạnh hoá môi trường Hoạt động ban đạo cấp - Năm 2014, Phòng VH&TT – quan thường trực BCĐ phong trào TDĐKXDĐSVH thành phố tham mưu cho UBND thành pố tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực phong trào, cấp phát GCN kinh phí khen thưởng cho 141 thôn, phố đạt danh hiệu văn hoá năm (2012 – 2013) với tổng số tiền 234.930.000đ; ban hành Quyết định số 3067/QĐ-UBND ngày 17/09/2014 việc kiện toàn BCĐ phong trào - Trên sở rút kinh nghiệm sau năm ( 2012-2013) tổ chức triển khai thực Quy chế công nhận danh hiệu văn hoá, Phòng ban hành hướng dẫn số 01/HD-VHTT ngày 10/03/2014 việc đăng ký, bình xét công nhận danh hiệu Gia đình văn hoá, Thôn, Tổ dân phố văn hoá - BCĐ phong trào tham mưu cho UBND thành phố tổ chức hội nghị triển khai Thông tư số 02/2013/TT-BVHTTDL, ngày 24/01/2013 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét công nhận “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”, “Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”; ban hành công văn số 125/UBND-VHTT ngày 05/03/2014 việc triển khai xây dựng “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị” Hiện đang tiến hành xây dựng Hướng dẫn đăng ký, chấm điểm, bình xét danh hiệu “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị” - BCĐ phong trào ban hành triển khai Kế hoạch số 22/KH-BCĐ ngày 24/09/2014 việc kiểm tra phong trào, gắn với bình xét danh hiệu văn hoá năm 2014 Công tác phối hợp tổ chức thực Lê Thị Dịu 48 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Công tác phối hợp ngành Văn hoá với ngành, MTTQ đoàn thể thành phố triển khai thực phong trào thực có hiệu quả: MTTQ thành phố chủ trì đạo triển khai vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, tổ chức vận động xây dựng quỹ nhân đạo, từ thiện Hội nông dân thành phố đạo thực chương trình phối hợp xây dựng “Gia đình nông dân văn hoá” Liên đoàn lao động đạo xây dựng đời sống văn hoá sở công nhân viên chức lao động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đạo triển khai xây dựng phong trào xây dựng đời sống văn hoá niên Hội liên hiệp phụ nữ cụ thể hoá phong trào “ phụ nữ tích cực học tập lao động sáng tạo,xây dựng gia đình hạnh phúc” vận động phụ nữ thực phong trào “5 không, sạch”; Phối hợp với phòng Văn hoá xây dựng mô hình Câu lạc gia đình phát triển bền vững nhóm phòng chống bạo lực gia đình Hội cựu chiến binh xây dựng tiêu chí phấn đấu thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” gắn với nhiệm vụ xây dựng hội viên “cựu chiến binh gương mẫu”… Kết thực 05 nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Thực chương trình phối hợp ký kết, năm 2014 Phòng Văn hoáThông tin Uỷ ban MTTQ thành phố phối hợp triển khai có hiệu nội dung CVĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Kết đạt cụ thể sau: I.4.1 Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định bước phát triển, chung sức xây dựng đô thị văn minh: Trong trình triển khai Cuộc vận động, xã, phường đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng kết cấu hạ tầng Thông qua nhiều hình thức như: hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giống, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề…đã tạo điều kiện thuận lợi để người Lê Thị Dịu 49 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội dân phát triển kinh tế Ngoài ra, địa phương thông qua tổ chức đoàn thể như: Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh…đã có nhiều hình thức giúp xoá đói giảm nghèo có hiệu Đến nay, toàn thành phố 169 hộ, 0,48%, hộ cận nghèo 413 hộ, 1,18%; số hộ giàu tăng Thành phố có 06 phường không hộ nghèo phường Thanh Bình, Vân Giang, Đông Thành, Bích Đào, Nam Thành, Phúc Thành I.4.2 Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; chăm lo cho nghiệp giáo dục; chăm sóc sức khoẻ, thực dân số kế hoạch hoá gia đình: Phòng VH&TT tích cực chủ động phối hợp với MTTQ, đoàn thể quần chúng tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho tầng lớp nhân dân khu dân cư có nhận thức đắn vị trí, vai trò to lớn văn hoá sống xã hội khu dân cư, Ban công tác Mặt trận rõ việc làm cụ thể cho người, hộ gia đình biết, để chấp hành tốt việc thực nếp sống văn minh việc cưới việc tang lễ hội 100% số khu dân cư tổ chức cho nhân dân học tập nghe tuyên truyền phương tiện loa đài truyền thanh, diễn đàn hội nghị tờ rơi nội dung vận động, tiêu chuẩn gia đình văn hoá, thôn, phố văn hoá, khu dân cư tiên tiến, khu dân cư tệ nạn xã hội nội dung quy ước, hương ước tổ dân phố, thôn Thực nội dung vận động nhân dân khu dân cư bàn bạc xây dựng nếp sống văn hoá, xây dựng nhà văn hoá phố, xóm, xây dựng tủ sách nhà văn hoá Đến 140/180 khu dân cư có điểm sinh hoạt văn hoá; 14/14 phường, xã có nhà văn hoá đa Năm 2014, 90% số đám cưới, đám tang thực theo nếp sống văn minh; có 30,265 hộ = 92,3% số hộ đạt danh hiệu “Gia đình văn hoá”; 148/180 = 82.2% số khu dân cư văn hoá; có 98% trẻ em độ tuổi tiêm chủng, có Lê Thị Dịu 50 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 136/180 khu dân cư người sinh thứ trở lên Toàn thành phố có 100% trường học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I, có 08 trường tiểu học 03 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ II; 100% khu dân cư có chi hội khuyến học với số quỹ tỷ đồng I.4.3 Đoàn kết xây dụng môi trường cảnh quan đẹp: MTTQ phường, phố tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tích cực làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà , đường phố, khu công cộng trê địa bàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cường chống dịch bệnh đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân điển hình như: khu dân cư số phường Đông Thành nhiều năm làm đúng, làm tốt việc kết hợp hài hoà giữu thực tốt Cuộc vận động :Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” với thực vệ sinh môi trường nhân dân ủng hộ tích cực I.4.4 Đoàn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; xây dựng sở trị vững mạnh Thực nội dung vận động, tầng lớp nhân dân khu dân cư thực phát huy quyền làm chủ, trực tiếp tham gia bàn bạc, định kiểm tra công việc khu dân cư lãnh đạo cho Đảng, hướng dẫn Trưởng phố, thôn (xóm), tham gia xây dựng quy ước, hương ước, cam kết trách nhiệm mình, gia đình trước tổ dân phố, thôn (xóm) quan quyền địa phương thực pháp luật, quy định, định quyền cấp mặt, phong trào phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chấp hành trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, giải phóng mặt bằng… 100% số khu dân cư có quy ước, hương ước quyền cấp có thẩm quyền phê duyệt Lê Thị Dịu 51 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội I.4.5 Đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhai cộng đồng; phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”; “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái” Các hộ gia đình, cá nhân khu dân cư địa bàn thành phố có nhiều hoạt động, nhiều việc làm thiết thực giúp đỡ thương, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công với nước, đồng bào vùng thiên tai lũ lụt, hộ gia đình nghèo người bị tai nạn rủi có hoàn cảnh khó khăn Trong năm qua toàn thành phố vận động quyên góp xây dựng Quỹ “Vì người nghèo” số tiền (tính đến ngày 25/01/2014, đến hết tháng 11/2014 kết thúc đợt vận động) là: 517.201.000đ; tiến hành rà soát lên phương án hỗ trợ cho hộ nghèo, cận nghèo khó khăn dịp Tết Nguyên đán Ất Mùi năm 2015 180/180 khu dân cư tổ chức vận động xây dựng Quỹ “Vì trẻ thơ” số tiền: 536.827.000đ hỗ trợ cho cháu học sinh nghèo vượt khó, trao thưởng cho cháu có thành tích xuất sắc học tập; tổ chức hoạt động Tết Thiếu nhi 1/6; Tết Trung thu… Có 90% số hộ gia đình hưởng ứng tham gia ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, “Nhân đạo từ thiện”, toàn thành phố vận động 547.120.160đ, hỗ trợ cho gia đình thương binh, liệt sỹ dùng vào việc: xây, sửa chữa nhà, tặng sổ tình nghĩa Kết thực phong trào cụ thể phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá 1.5.1 Phong trào xây dựng Gia đình văn hoá: Phong trào xây dựng gia đình văn hoá ngày phát triển bề rộng chiều sâu, nhân dân đồng tình hưởng ứng tham gia thực Đại đa số gia đình tham gia phong trào thực tốt tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá, có ý thức tự giác việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, quy định địa phương Năm 2014, toàn thành phố có 30.265 gia đình đạt 92,3% ( Có bảng số liệu kèm Lê Thị Dịu 52 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội theo cụ thể cho đơn vị xã, phường, thị trấn - bảng biểu số 01 phần Phụ lục) 1.5.2 Phong trào xây dựng “Thôn, phố văn hoá”, “Phường đạt chuẩn Văn Minh Đô Thị” Phong trào xây dựng nông thôn, phố văn hoá trở thành phong trào sôi rộng khắp Việc bình xét, công nhận danh hiệu “Thôn, phố văn hoá” tiến hành theo quy trình thủ tục dựa tiêu chuẩn quy định Quy chế công nhận danh hiệu danh hiệu văn hoá UBND thành phố Ninh Bình (ban hành kèm theo Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 27/06/2012) hướng dẫn Ban Chỉ đạo thành phố Năm 2014 có 148/180 = 82,2% thôn, phố đạt danh hiệu văn hoá ( Có bảng số liệu kèm theo - bảng biểu số 02 phần Phụ lục) Thành phố ban hành Công văn số 125/UBND-VHTT ngày 05/03/2014 đạo việc triển khai xây dựng “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”, tổ chức hội nghị triển khai Thông tư số 02/2013/TT-BVHTTDL, ngày 24/01/2013 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định chi tiết, tiêu chuẩn trình tự thủ tục xét công nhận “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”, “Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”; xây dựng Hướng dẫn đăng ký, chấm điểm bình xét danh hiệu “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị” 1.5.3 Phong trào xây dựng “Cơ quan, đơn vị, doang nghiệp đạt chuẩn văn hoá” Phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá trì Năm 2014, ước có 168/184 = 91,3% quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá ( Có bảng số liệu kèm theo cụ thể cho xã, phường, thị trấn - bảng biểu số 03 phần Phụ lục) 1.5.4 Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Lê Thị Dịu 53 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phát dộng triển khai rộng khắp cấp, ngành Nhân dịp ngày lễ, tết, thành phố xã, phường tổ chức nhiều hoạt dộng thể thao như: bóng đã, bóng chuyền, tennis, việt dã…được người hưởng ứng tích cực Ngoài ra, nhiều Câu lạc TDTT như: câu lạc võ thuật, câu lạc bóng bàn, cầu lông, bi-a… hoạt dộng thường xuyên khu dân cư thu hút đông đảo cán bộ, nhân dân, thiếu niên tham gia, góp phần đưa phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại ngày phát triển Năm 2014, toàn thành phố có 40% người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, có 58 CLB TDTT 60% số xã, phường có sân bãi thể thao 1.5.5 Phong trào học tập, lao động, sáng tạo Phong trào “Học tập, lao động, sáng tạo” phát huy, đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức, người lao động, góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế xã hội Các quan, đơn vị phát động phong trào thi đua sôi cán bộ, công nhân viên chức lao động, huy động nguồn lực trí tuệ phục vụ cho lao động sản xuất quan, đơn vị, doang nghiệp, mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin quan, trường học trọng, góp phần nâng cao hiệu công việc; công tác tuyên truyền, phổ biến khoa học kỹ thuật ứng dụng thành tựu sản xuất tăng cường, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp đưa suất trồng, vật nuôi ngày tăng Nhiều hộ gia đình công nhận “Gia đình nông dân sản xuất giỏi”, nhiều mô hình sản xuất kinh tế có hiệu nhân rộng toàn thành phố, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển ổn định nâng cao đời sống người dân 1.5.6 Phong trào xây dựng “Người tốt việc tốt” điển hình tiên tiến Nhiều phong trào thi đua phát động rộng khắp cấp, ngành toàn thành phố như: vận động “Dân chủ, kỷ cương, thình Lê Thị Dịu 54 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thương trách nhiệm”, phong trào “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành Giáo dục Đào tạo; phong trào “Thi đua thắng” lực luongj vũ trang nhân dân; phong trào “Nông dân sản xuất giỏi, đoàn kết giúp đỡ xoá đói giảm nghèo”; phong trào “Phụ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”… thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân thành phố tích cực hưởng ứng tham gia Qua phong trào, xuất nhiều nhân tập thể điển hình tiên tiến lĩnh vực sản xuất, công tác hoạt động xã hội … Nhiều gương người tốt, việc tốt cấp, ngành tuyên dương khen thưởng…đã kịp thời động viên cá nhân tập thể tiêu biểu nhân rộng điển hình tiên tiến toàn thành phố IV MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ, GIA ĐÌNH VĂN HOÁ, LÀNG, THÔN, ẤP, BẢN VĂN HOÁ CỦA THÀNH PHỐ NINH BÌNH Trong năm 2014 vừa qua, toàn thành phố đạt nhiều kết đáng kể suốt trình hoạt động phong trào vận động xây dựng đời sống văn hoá sở Bên cạnh mặt làm có nhiều mặt tồn hạn chế nguyên nhân mà toàn Đảng toàn nhân dân thành phố cần thấy rút học kinh nghiệm Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 1.1 Một số tồn hạn chế - Việc bình xét công nhận danh hiệu văn hoá số đơn vị chạy theo thành tích, chưa trọng đến chất lượng, chưa tuân thủ quy trình hướng dẫn, khâu họp bình xét, kiểm tra, phúc tra trước công nhận danh hiệu văn hoá - Kết đạt công tác xây dựng đời sống văn hoá Lê Thị Dịu 55 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội quan, đơn vị doanh nghiệp chưa vững chắc; thiên bề nổi, thiếu chiều sâu, tác động đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang công nhân lao động hạn chế - Hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao sở chưa tổ chức, khai thác, phát huy đầy đủ; nội dung, phương thức hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 1.2 Nguyên nhân: - Mặt trái chế kinh tế thị trường diễn biến phức tạp đời sống kinh tế - xã hội tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá - Phong trào TDĐKXDĐSVH phong trào rộng lớn, đa dạng, phong phú nội dung, đối tượng tham gia địa bàn thực Trong đó, Ban Chỉ đạo cấp hoạt động chiêm nghiệm, quan hệ trách nhiệm chế phối hợp quan thành viên Ban Chỉ đạo cấp có vướng mắc, bất cập - Một phận cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu thực phong trào Ý thức tự giác, tự nguyện; tinh thần chủ động, tích cực vai trò tự quản số khu dân cư chưa phát huy đầy đủ Nhiệm vụ giải pháp - Cần chấp hành nghiêm túc lãnh đạo cấp uỷ Đảng, nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hoá Phối hợp chặt chẽ quyền với MTTQ đoàn thể nhân dân, gắn phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động khác tổ chức trị - xã hội Coi việc xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” nội dung quan trọng phong trào thi đua yêu nước - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhiều hình thức để nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân ý nghĩa tầm quan trọng việc thực phong trào; quán triệt nghị quyết, Lê Thị Dịu 56 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thị Đảng, Nhà nước, cấp uỷ, quyền cấp lĩnh vực văn hoá; xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành, đồng thời phát huy tinh thần tự giác, tự nguyện, tự quản người dân, gia đình cộng đồng dân cư việc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” - Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo phong trào cấp: Đổi nội dung, phương thức hoạt động Ban Chỉ đạo theo hướng thiết thực, hiệu quả, sâu sát thực tiễn, có trọng tâm, trọng điểm, giải khó khăn, vướng mắc, bất cấp đặt trình triển khai phong trào Đa dạng hoá hoạt động đạo triển khai thực phong trào phù hợp với tùng nội dung, đối tượng địa bàn, phát huy vai trò tổ chức tự quản cộng đồng chủ thể người dân xây dựng đời sống văn hoá… - Tổ chức thực nghiêm túc, nếp việc đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, thôn/phố văn hoá, quan/đơn vị/doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá Tiến hành bình xét công khai, dân chủ sở bám sát tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định Tăng cường công tác kiểm tra giám sát; thực tốt chế độ thông tin báo cáo, đánh giá tình hình phong trào để có biện pháp kịp thời công tác đạo thực - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, sở Làm tốt công tác xã hội hoá hoạt động xây dựng đời sống văn hoá, huy động đóng góp nhân dân tranh thủ nguồn tài trợ để đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá sở - Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng, học tập nhân điển hình tiên tiến phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Làm tốt công tác sơ, tổng kết phong trào nhằm động viên, khen thưởng kịp thời nhân tố điển hình Đưa kết thực phong trào tiêu chí bắt buộc để đánh giá xếp loại thi đua hàng năm KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập Trung tâm Văn hóa Thành phố Ninh Bình, Lê Thị Dịu 57 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội em nhận thấy rằng: bước vào thực tế không dễ dàng hiểu thêm “học đôi với hành”, “lí luận liền với thực tiễn” chân lý thiếu học sinh sinh viên bắt đầu rời ghế nhà trường Chỉ với khoảng thời gian thực tập tháng nói chung nhiều hướng dẫn, đạo cán hướng dẫn cán chuyên môn quan công việc em hoàn thành Qua đợt thực tập thân em thấy học hỏi rèn luyện nhiều từ Trung tâm Văn hóa Thnhf phố Ninh Bình, nhận thấy vấn đề lý thuyết thực tế phải song hành với Nếu thiếu hai điều kiện công việc sau không hoàn chỉnh Bản thân em bạn, sau thầy cô truyền đạt trang bị đầy đủ vốn kiến thức nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em tiếp cận thực tế cách nhanh Qua thời gian thực tập giúp cho thân em học hỏi, rèn luyện, đúc rút nhiều kinh nghiệm thực tế để sau trang bị, giúp cho vốn kiến thức đầy đủ, có kinh nghiệm công việc thực tế, không bỡ ngỡ mà phấn đấu trở thành người cán văn hóa tương lai động tự tin xông pha vào công việc thực tế Dù công việc đơn giản hay phức tạp đến đâu hoàn thành công việc mà cấp giao cho, trau dồi để chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Đối với phương châm học đôi với hành, giúp tay nghề chuyên môn nghiệp vụ không bỡ ngỡ sống sau Chính nhờ kiến tập mà giúp em nhận thấy vấn đề là: thực tiễn công việc không hoàn toàn giống với lý thuyết, từ lý thuyết đến với thực tế dễ dàng Hơn đợt thực tập giúp em có thêm kinh nghiệm trải nghiệm thực tế, phát huy cao thao tác nghiệp vụ Văn hóa Mặt khác, không phát huy hết tay nghề sở mà luôn học hỏi rèn luyện tác phong công việc từ thời gian thực tập, tạo cho tác phong người cán Quản lý văn hóa động, có trách nhiệm với công Lê Thị Dịu 58 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội việc, ham học hỏi… để sau trường trở thành người cán Quản lý văn hóa yêu nghề, tận tụy với công việc, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, hoàn thành tốt công việc giao Trong thời gian thực tập từ ngày 03/03/2015 – 24/04/2015 dù thời gian không dài em học hỏi nhiều điều đơn vị nơi thực tập: từ quan hệ ứng xử giao tiếp người Trung tâm nói riêng phòng ban, quan Ủy ban nói chung, tạo khoảng cách thân thiện với người, người vui vẻ cởi mở, lễ phép có thái độ tôn trọng cán quan Với thời gian thực tập giúp em hiểu thêm ngành Quản lý văn hóa thông qua thực tiễn công việc, tìm hiểu giúp em thành thạo với kĩ nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn giúp em có đủ tự tin để khẳng định công việc sau Cũng từ giúp em trưởng thành nhiều: kiến thức học vấn kinh nghiệm truyên môn em nâng cao mà em học hỏi nhiều giao tiếp hàng ngày Quá trình thực tập đưa em từ lý thuyết đến gần với công việc thực tế hơn, nhờ mà em không hoàn thiện tri thức mà hoàn thiện nhân cách người LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập Trung tâm Văn hoá Thể dục Thể thao Lê Thị Dịu 59 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Thành phố Ninh Bình, bên cạnh cố gắng thân Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Văn hóa Thông tin Xã hội tận tình dìu dắt, giảng dạy chúng em thời gian qua, em xin gủi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Thanh Huyền trưởng khoa Văn hóa Thông tin Xã hội, Cô Nguyễn Thị Kim Loan, Cô Trần Phương Thúy, Cô Nguyễn Thị Kim Chi… giáo viên chuyên ngành Quản lý văn hóa tạo điều kiện cho chúng em có tập thực tế quan trọng Em xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Văn hoá Thể dục Thể thao Thành phố Ninh Bình tạo điều kiện cho em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Đồng chí Vũ Hải Ngọc phó giám đốc Trung tâm, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em thời gian thực tập quan Dù cố gắng kiến thức em nhiều hạn chế thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp bảo Thầy cô, cán Trung tâm, bạn để báo cáo kiến tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Hà nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Dịu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống Lê Thị Dịu 60 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội văn hoá” năm 2014; kế hoạch công tác năm 2015 (số 39/BC-VHTT) Chương trình phối hợp Chỉ đạo thực nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” giai đoạn (số 12/CTrPH-MTTW-BVHTTDL) Chương trình phối hợp LĐLĐ thành phố Phòng VHTT thành phố Ninh Bình xây dựng đời sống văn hoá Công nhân viên chức lao động (số 18/CTr/LĐLĐ-PVHTT) Thông tư quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hoá”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hoá”,”Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá” (số 08/2014/TT-BVHTTDL) Thông tri Hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” giai đoạn (số17/TTr-MTTW-BTT) Quyết định Phê duyệt Chương trình thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Ninh Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (số 207/QĐ-UBND) Lê Thị Dịu 61 Lớp: Quản lý văn hoá k6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC Lê Thị Dịu 62 Lớp: Quản lý văn hoá k6

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Vị trí địa lý – diện tích – dân số

  • I.2. Lịch sử văn hóa

  • I.3. Đặc điểm kinh tế

  • I.4. Du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan