Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị: Tìm hiểu Đền đức hoàng ở Yên Thành Nghệ An

36 1.1K 1
Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị: Tìm hiểu Đền đức hoàng ở Yên Thành  Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài. 1 2.Mục đích nghiên cứu. 2 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Đóng góp đề tài. 2 6. Bố cục của đề tài. 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH. 4 1.1. Khái niệm di tích. 4 1.2. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa. 4 1.3. Khái niệm di sản văn hóa. 4 1.4. Khái niệm bảo tồn. 5 1.5. Khái niệm phát huy. 5 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐỨC HOÀNG_ YÊN THÀNH_ NGHỆ AN. 6 2.1. Khái quát chung về huyện Yên Thành. 6 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 6 2.1.2. Tiềm năng kinh tế 8 2.1.3. Điều kiện xã hội 9 2.1.3.1.Lịch sử hình thành 10 2.1.3.2.Cách tổ chức dân cư 11 2.1.4. Truyền thống lịch sử văn hóa 11 2.2. Gía trị của khu di tích văn hóa lịch sử Đền Đức Hoàng 12 2.2.1. Vị trí địa lý 12 2.2.2.Lịch sử hình thành 13 2.2.4. Nét đặc sắc trong kiến trúc của khu di tích lịch sử Đền Đức Hoàng 15 2.2.4.1. Nhà thượng điện 15 2.2.4.2. Nhà trung điện 16 2.2.4.3. Nhà hạ điện 17 2.3. Giới thiệu về lễ hội. 17 2.3.1. phần lễ 17 2.3.2.Phần hội. 18 2.3.3. Gía trị của di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Hoàng 19 2.4. Thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị của khu di tích lịch sử đền Đức Hoàng. 19 2.5. Đánh giá thực trạng bảo tồn 20 2.5.1.Ưu điểm 20 2.5.2. Nhược điểm 23 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 24 3.1. Nhứng biện pháp cơ bản nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của khu di tích đền Đức Hoàng 24 3.1.1.Đối với cán bộ quản lý khu di tích đền Đức Hoàng 24 3.1.2. Đối với nhân dân nơi đây và du khách thập phương 25 3.1.3. Về công tác quản lý giữ gìn an ninh trật tự và cảnh quan của khu di tích đền Đức Hoàng 26 3.1.4. Đối với chính sách đầu tư của nhà nước 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀN ĐỨC HOÀNG. 31

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY .4 GIÁ TRỊ DI TÍCH .4 1.1.Khái niệm di tích .4 1.2.Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 1.3.Khái niệm di sản văn hóa 1.4.Khái niệm bảo tồn 1.5.Khái niệm phát huy CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐỨC HOÀNG_ YÊN THÀNH_ NGHỆ AN 2.1 Khái quát chung huyện Yên Thành 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tiềm kinh tế .8 2.1.3 Điều kiện xã hội 2.1.3.1.Lịch sử hình thành 10 2.1.3.2.Cách tổ chức dân cư .11 2.1.4 Truyền thống lịch sử văn hóa 11 2.2 Gía trị khu di tích văn hóa lịch sử Đền Đức Hoàng 12 2.2.1 Vị trí địa lý 12 2.2.2.Lịch sử hình thành .13 2.2.4 Nét đặc sắc kiến trúc khu di tích lịch sử Đền Đức Hoàng 15 2.2.4.1 Nhà thượng điện 15 2.2.4.2 Nhà trung điện .16 2.2.4.3 Nhà hạ điện 17 2.3 Giới thiệu lễ hội .17 2.3.1 phần lễ 17 2.3.2.Phần hội .18 2.3.3 Gía trị di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Hoàng .19 2.4 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử đền Đức Hoàng 19 2.5 Đánh giá thực trạng bảo tồn 20 2.5.1.Ưu điểm .20 2.5.2 Nhược điểm 22 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 23 3.1 Nhứng biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Đức Hoàng 23 3.1.1.Đối với cán quản lý khu di tích đền Đức Hoàng 24 3.1.2 Đối với nhân dân nơi du khách thập phương 25 3.1.3 Về công tác quản lý giữ gìn an ninh trật tự cảnh quan khu di tích đền Đức Hoàng 26 3.1.4 Đối với sách đầu tư nhà nước 28 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀN ĐỨC HOÀNG 30 LỜI CẢM ƠN Lời cho xin nói lời cảm ơn chân thành tới thầy Hoàng Văn Của, người tận tình hướng dẫn hoàn thành đề tài Ngoài xin cảm ơn thầy cô khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật cho đóng góp quý báu trình iến hành làm đề tài Trong trình thu thập tài liệu nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình bác làm việc đền Đức Hoàng, cô UBND xã Phúc Thành, thư viện trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội giúp hoàn thành Mặc dù vậcó nhiều cố gắng, song kinh nghiệm thiếu, thời gian thu thập tài liệu tìm kiếm không dài nên không tránh thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy cô để hoàn thành chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hoạt động văn hóa nói chung bảo tồn,kế thừa phá huy giá trị văn hóa truyền thống nói riêng Đảng nhà nước ta quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Văn hóa xã hội đồng thời Người nêu rõ kiến thiết nước nhà có vấn đề cần ý đến phải coi trọng lẫn là: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Bước sang thời kỳ đổi toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghiã xã hội nhằm thực thắng lợi mục tiêu: “dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh”, Đảng ta khẳng định: “ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế_ xã hội” (theo nghị TW5 khóa VIII Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam) Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, với nhiều biến cố xã hội tàn phá thiên nhiên, Nghệ An nói chung Yên Thành nói riêng giữ di tích lớn phong phú loại hình: Di tích lịch sử_ văn hóa, di tích lịch sử_ kiến trúc, nghệ thuật, khảo cổ Tháng 6/2002 Nghệ An có 133 di tích xếp hạng , Yên Thành có 15 di tích xếp hạng Trong số di tích Đền Đức Hoàng Yên Thành di tích lịch sử_ văn hóa tiêu biểu nhân dân nhiều địa phương biết đến Đền lập để thờ ông Hoàng Thá Thốn_ vị tướng có công lớn kháng chiến chống giặc Nguyên Mông kỷ XIII dân tộc Chính mà sau ông chết, nhân dân nhiều địa phương nhân dân Yên Thành lập nhiều miếu, đền để thờ ông Đền Đức Hoàng khởi công xây dựng từ thời Trần, lúc đền nhỏ, đơn sơ; đến năm 1505 bắt đầu xây tường, lợp ngói Đền Đức Hoàng di tích lịch sử, văn hóa, cong trình kiến trúc nghệ thuật cong phu,tiêu biểu Sự phong phú đa dạng tất loại hình di tích đề tài lý thú người nghiên cứu tìm hiểu di tích địa phương làm cho biết thêm lịch sử dân tộc Vì mà chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu khoa học Ngoài xin cảm ơn thầy cô khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật đẫ cho đóng góp quý báu trình tiến hành làm đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài không giúp em bổ sung kiến thức địa danh mảnh đất sinh lớn lên mà tìm hiểu giúp em nhận tồn tại, hạn chế khu di tích từ đưa giải pháp đề xuất hợp lý để khắc phục hoàn thiện 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: khu di tích lịch sử Đền Đức Hoàng Yên Thành_Nghệ An b Phạm vi nghiên cứu + Thời gian: từ 2012 đến 2014 + Nội dung: Những giá trị văn hóa, tâm linh nét đặc sắc đền Phương pháp nghiên cứu _ Phương pháp nghiên cứu tài liệu _ Phỏng vấn, tìm hiểu người dân địa phương _ Phỏng vẩn cán huyến Yên Thành xã Phúc Thành _ Phương pháp quan sát, ghi chép thông tin thống kê, phân tích rút kinh nghiệm cho thân Đóng góp đề tài _ Phục vụ cách hệ thống úa trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo khu di tích địa bàn huyện Yên Thành _ Phân tích giá trị lịch sử giá trị văn hóa di tích, mức độ ảnh hưởng di tích nhân dân vùng _ Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện nhà Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Đền Đức Hoàng_ Yên Thành _ Nghệ An Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn khu di tích CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 1.1.Khái niệm di tích Di tích dấu vết khứ lưu lại long đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 5000 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam 1.2.Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.Di tích lịch sử - văn hóa phải có mọt tiêu chí sau: _ Công trình xây dựng, địa điểm gắn liền với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuocj loại thành Cổ Loa, Đền Hùng _ Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc thể loại khu di tích lịch sử Kim Liên( Nam Đàn_ Nghệ An), đền Kiếp Bạc _ Công trình xây dựng, địa điểm gắn liền với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, khu di tích lịch sử cách mạng Pác Pó 1.3.Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác nhiều hình thức Di sản văn hóa dân tộc kết tinh trí tuệ, ý chí, tình cảm công sức cá nhân, tập thể để hình thành nên chuẩn mực giá trị xã hội, phản ánh sắc thái riêng biệt truyền thống tố đẹp dân tộc Di sản văn hóa dân tộc ghi dấu ấn thời đại, thông điệp hệ trước gửi lại cho hệ hôm nay, chứng tích phản ánh bước dân tộc trải qua giai đoạn lịch sử nhát định 1.4.Khái niệm bảo tồn Bảo tồn quản lý, sử dụng người lĩnh vực nhằm thu lợi nhuận bền vững cho hệ trì tiềm để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng hệ tương lai 1.5.Khái niệm phát huy Phát huy từ giá trị có sẵn mở rộng lợi ích đói tượng theo chiều hướng tích cực mà không làm hoàn toàn chất đối tượng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN ĐỨC HOÀNG_ YÊN THÀNH_ NGHỆ AN 2.1 Khái quát chung huyện Yên Thành 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Yên Thành nằm phía đông bắc tỉnh Nghệ An, tọa độ 18055’ đến 190 12’ vĩ độ bắc từ 105011’ đến 105034’ kinh độ đông Phía bắc giáp huyện Diễn Châu huyện Quỳnh Lưu, phía nam giáp huyện Đô Lương huyện Nghi Lộc; phía đông giáp huyện Diễn Châu; phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn huyện Tân Kỳ Hiện nay, Yên Thành có tổng diện tích tự nhiên 54.571,67 ha, đó, đất nông nghiệp 42.254,79 ha, đất phi nông nghiệp 9.605,09 ha, đất chưa sử dụng 2.711,79 - Diện tích tự nhiên 54.829 ha; đất nông nghiệp 22.817 (trong đất trồng lúa nước 13.600 ha), đất lâm nghiệp 20.788 ha, đất phi nông nghiệp 9.928 ha, đất chưa sử dụng 920 ha; phù hợp với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp; nhiều vùng đất rộng lớn có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp phát triển cam hàng hóa - Là huyện có trình độ thâm canh lúa, suất, sản lượng đứng đầu tỉnh Nghệ An (b/q năm đạt 150 -155 ngàn lúa); việc sản xuất loại lúa giống chất lượng cao, có thêm số trồng khẳng định thương hiệu nhân rộng sản xuất như: Cam (tại xã Đồng Thành xã Minh Thành), Nấm Rơm công nhận tiêu chuẩn VIETGAP, lúa Tím thảo dược - Tài nguyên khoáng sản: có đá xây dựng (ở xã Đồng Thành, Trung Thành, Nam Thành, Thịnh Thành, Minh Thành, Tân Thành, Mã Thành…); có khoáng sản quý vàng (xã Tiến Thành), sắt (Kim Thành, Mã Thành), barits (xã Sơn Thành) đất sét (xã Sơn Thành, Viên Thành, Hợp Thành…) - Có Kênh Chính (sông Đào) bắt nguồn từ sông Lam cấp nước cho huyện Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu; Ngoài có 232 hồ đập lớn nhỏ xã miền núi nguồn nước phục vụ sản xuất, dân sinh, môi trường sinh thái, sở xây dựng điểm du lịch sinh thái rừng Về địa hình, huyện Yên Thành tựa hình lòng chảo, ba phía bắc, tây, nam rừng núi đồi thấp, phía đông vùng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu; với chiều dài gần 40 km từ bắc xuống nam, chiều rộng gần 35 km từ đông sang tây Nơi gần bờ biển xã Đô Thành (6km) Đỉnh Vàng Tâm với độ cao 544 m, núi cao huyện nằm phía bắc xã Lăng Thành Nơi thấp cánh đồng trũng dọc kênh Biên Hòa, xã Vĩnh Thành, cao 0,2 m so với mực nước biển Phía bắc huyện dãy núi Bồ Bồ, phía tây tây nam đồi núi có thung lũng, hang động tạo nên nhiều cảnh quan đẹp Từ kỷ X trở trước, vùng đồng trũng huyện Yên Thành thường bị ngập nước Từ thời Tiền Lê, thời Lý, công di dân, khai hoang đẩy mạnh tạo lập nên hương ấp, làng xóm Đặc biệt, từ thời Trần, vùng biên viễn xưa trở thành cánh đồng trù phú, vựa lúa vùng, đồng thời nơi tập trung đông đảo cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Hệ thống sông Yên Thành không nhiều sông lớn, hầu hết sông ngắn nhỏ Sông Dinh bắt nguồn từ động Trọc (xã Quang Thành cũ) theo khe Cấy nhành từ làng Đồng Trổ, Đồng Mai theo khe Vằng, hợp lưu với chảy qua xã Tràng Thành sang làng Long Hồi, Tích Phúc xuống sông Điển Sông Dền bắt nguồn từ động Huyệt chảy qua xã Phúc Thành, Kẻ Dền đổ xuống sông Sọt Bàu Sừng bắt nguồn từ động Mồng Gà chảy làng Quỳ Lăng, Yên Mã, Thành Đạt, Tiên Bồng đổ xuống sông sở Khe Nhà Trò, khe Mã Tổ bắt nguồn từ Câu, Sường chảy làng Phúc Lộc, Phúc Trạch, Thọ Trường, Lạc Thổ Ở phía nam, đồi núi trọc nên nguồn ánh sinh thủy chảy đều, có số khe bàu khe Ngọng bàu Mậu Long, bàu Chèn, bàu Liên Trì chảy sông Vũ Giang xuống sông Điển Khe Cát chảy qua làng Tràng Sơn, Lương Hội sông Điển Sông Điển chảy qua xã Khánh Thành, Long Thành, Vĩnh Thành hợp diễn di sản dân ca ví dặm, thi đánh trống tế, thi chọi gà, đánh cờ người, thi người đẹp, thi cắm trại, thả đèn hoa đăng Một số trò chơi dân gian như: chọi gà, đua thuyền, bắt lươn, bắt vịt, đu giải, bịt mắt nấu cơm, cầu kiều Ngoài việc khôi phục hoạt động truyền thống, dân gian phần lễ phần hội, lễ hội ngày tổ chức thường xuyên đổi hoạt động liên hoan câu lạc tuồng, câu lạc dân ca Xứ Nghệ, hội diễn văn nghệ, cắm trại,… Bên cạnh trò chơi dân gian, trò chơi đại lồng ghép lễ hội với nhiều hình thức đa dạng, sắc màu; hoạt động thể dục thể thao bóng chuyền Nam, Nữ, cầu lông, bóng bàn tổ chức sôi Trong năm đổi mới, đền Đức Hoàng cấp ủy Đảng, Chính quyền nhân dân công đức tu bổ tôn tạo, chống xuống cấp, khuôn viên di tích quy hoạch mở rộng 2.3.3 Gía trị di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Hoàng Những vẻ đẹp văn hóa cần lưu giữ bảo tồn để nét đẹp trường tồn theo thời gian “Văn hóa lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả”, mà người xa nhớ về, nét đẹp xóm làng sau lũy tre, nét đẹp quê hương, đất nước, người Việt Nam 2.4 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử đền Đức Hoàng Cảnh tượng mỹ quan đập vào mắt bước vào đống rác nằm chình ình trước cổng đền, ao nước bên trái cổng đền đựng đầy rác thải, bốc mùi hôi nồng nặc Rác thải như: Ni lông, giấy kẹo, bánh, vỏ hộp sữa, giấy bị vứt bừa bãi từ cổng đền vào tận cửa đền mà không quét dọn Anh Nguyễn Hiếu du khách Hà Nội lắc đầu ngao ngán: “Chốn linh thiêng lại để rác thải công chấp nhận được” Đi sâu vào đền thấy khu vực bán sớ, bán phiếu cầu yên, tờ giải hạn, bán bùa, bán tờ xăm náo nhiệt Mọi người chen chúc để mua Điều 19 mà nhiều người dân thắc mắc tờ giấy giải hạn khổ A3 phô tô bùa nhỏ ngón tay mà lại có giá tới 34.000 đồng; tờ in sẵn quẻ xăm nửa tờ giấy A4 có giá 10.000 đồng Sau mua tờ giải hạn, bùa phiếu cầu yên người viết tên tuổi gia chủ, nguyện vọng lên loại giấy tới điện chờ tới phiên vào lễ Năm đền Đức Hoàng không cho người viếng thắp hương điện, mà thắp phía Do lượng khách đông nên Ban quản lý phải chia thành đợt, đợt khoảng vài trăm người khóa cửa đền lại Cứ làm lễ xong đợt lại mở khóa cho lượt khách khác vào Nhiều du khách Diễn Châu Quỳnh Lưu phản ánh vào ngày mồng - Tết Quý Tỵ đông người nên họ phải tiền cho “cò” đền từ 50.000 - 100.000 đồng để làm lễ sớm Nhiều người chờ ngày không đành phải thắp hương, đặt lễ bái vọng ngán ngẩm Cảnh tranh dành đặt lễ, chen lấn, xô đẩy, văng tục ngày diễn tạo nên bát nháo, hỗn loạn Nhiều người thi khấn vái thật to để phật nghe thấy nguyện cầu cho thấy tranh ngao ngán nơi chốn tâm linh Để khuôn viên đền Đức Hoàng xứng tầm với giá trị văn hóa lịch sử vốn có, địa du lịch văn hóa tâm linh thâm nghiêm cho du khách gần xa, thiết nghĩ, cấp quyền huyện Yên Thành cần có giải pháp kịp thời chấn chỉnh tồn nêu trên, trả lại vẻ uy nghiêm cho đền Đức Hoàng Được biết, năm Ban quản lý di tích Đền Đức Hoàng doanh thu từ việc bán sớ, số xăm lên đến hàng tỉ đồng Tuy nhiên, đền xuống cấp trầm trọng chưa tôn tạo trùng tu nghĩa với đền xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia 2.5 Đánh giá thực trạng bảo tồn 2.5.1.Ưu điểm Đã nhiều năm nay, huyện Yên Thành có lễ hội tổ chức hàng năm, có lễ hội lớn như: lễ hội Đền Đức Hoàng, Về diễn đảm bảm trình tự, nghi thức theo phong tục, tập quán Tác dụng rõ nét dễ nhận thấy 20 qua lễ hội khôi phục, lưu giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần nhân dân Lễ hội tổ chức tốt, thu hút đông đảo du khách thập phương tới tham dự Yên Thành mảnh đất có bề dày lịch sử, văn hoá lâu đời, có nhiều phong cảnh, danh thắng đẹp, nhân dân giàu lòng yêu nước, hiếu học, giàu trí sáng tạo đặc biệt trọng đạo lý Từ bao đời nay, hệ người Yên Thành lao động sản xuất, chiến đấu bảo vệ tổ quốc, phát triển, tạo lập nên nhiều làng quê trù phú, sầm uất Cũng từ trình sản xuất chiến đấu, hệ người dân Yên Thành sáng tạo xây dựng cho văn hoá dân gian đặc sắc, vừa giàu tính tâm linh nhân văn, vừa mang đậm sắc địa phương Trong văn hoá dân gian ấy, lễ hội truyền thống nét văn hoá tiêu biểu, chứa đựng nhiều giá trị văn hoá lớn dân tộc Việt nam Huyện Yên Thành có nhiều lễ hội truyền thống tưởng nhớ vị tiền nhân vị thần có công “Bảo quốc hộ dân”, tiêu biểu lễ hội đền Đức Hoàng xã Phúc Thành, lễ hội đền – chùa Gám xã Xuân Thành, lễ hội đền Cả xã Hoa Thành… Năm 2014, với mục tiêu bảo đảm việc tổ chức lễ hội lành mạnh, khoa học trang trọng, UBND huyện Yên Thành tập trung đạo liệt, gắn nhiệm vụ cụ thể quan chức năng, tăng cường giải pháp công tác quản lý, tổ chức lễ hội, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu Ngay từ ngày trước Tết Nguyên đán, Phòng Văn hóa – Thông tin chủ động tham mưu cho UBND huyện ban hành văn hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội theo Quy chế UBND tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nghệ An Công văn số 57/UBND.VH ngày 13/01/2014 việc tăng cường công tác quản lý tổ chức hoạt động lễ hội, Công văn 154/UBND.VH ngày 23/01/2014 việc quản lý sử dụng tiền mệnh giá nhỏ hoạt động văn hóa, lễ hội, tín ngướng hay Công văn số 01/VHTT ngày 10/01/2014 việc hướng dẫn tổ chức lễ hội năm 2014… Từ đó, địa phương có lễ hội thành lập Ban tổ 21 chức lễ hội, xây dựng kế hoạch kịch lễ hội cách khoa học, chi tiết theo Quy chế xin phép cấp có thẩm quyền tổ chức lễ hội Đồng thời, Phòng VH-TT huyện UBND xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực nghiêm quy định công tác bảo vệ môi trường di tích, du lịch lễ hội tâm linh; chấn chỉnh xử lý nghiêm hành vi vi phạm môi trường văn hóa lễ hội Bên cạnh đó, an ninh trật tự lễ hội đảm bảo Công an huyện phối hợp với lực lượng công an xã xây dựng phương án đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, trọng công tác phòng chống cháy nổ trước, sau lễ hội để đảm bảo an toàn cho nhân dân du khách Tổ chức, xếp hàng quán dịch vụ, bãi trông giữ phương tiện, hạn chế tối đa hàng quán kinh doanh vàng mã, đổi tiền, kinh doanh trò chơi dễ biến tướng sang đánh bạc… lễ hội Khi phát tệ nạn xã hội đánh bạc trá hình qua trò chơi kịp thời có biện pháp ngăn ngừa, triệt phá xử lý nghiêm Công tác dẫn, phân luồng giao thông lễ hội cần trọng, đảm bảo giao thông thông suốt thời gian diễn lễ hội Với quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác tổ chức quản lý lễ hội, lễ hội truyền thống huyện ngày vào nề nếp Trong việc tổ chức quản lý lễ hội, công tác phối hợp ngành chức trọng, phân công rõ trách nhiệm ngành; công tác tra, kiểm tra tăng cường trước, sau lễ hội; công tác tuyên truyền đẩy mạnh với nhiều hình thức, tập trung giới thiệu giá trị văn hoá, lịch sử di tích, ý nghĩa lễ hội, quy định quản lý lễ hội, nếp sống văn minh lễ hội góp phần nâng cao ý thức người dân đến với lễ hội truyền thống địa phương Bên cạnh dự án bảo tồn, tôn tạo thực từ nguồn ngân sách nhà nước huyện tích cực kêu gọi xã hội hóa công tác phục dựng, bảo tồn, tôn tạo di tích Nhờ vậy, di tích bảo tồn tôn tạo với tổng mức đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng 2.5.2 Nhược điểm Tình trạng ăn xin diễn phổ biến lễ hội gây khó khăn cho 22 công tác quản lý cán bộ, tình trạng móc túi khách du lịch hay trò chơi gian lận tồn Khó khăn công tác bảo tồn, tôn tạo, tu bổ di tích đình,đền Trên thực tế, di tích nguồn xã hội hoá, chủ yếu từ ngân sách địa phương Thứ nữa, khó khăn khác công tác bảo tồn, tôn tạo, tu bổ di tích Nghị định 70 phủ, Thông tư 18 Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch công tác tu bổ, tôn tạo triển khai địa phương vướng mắc Theo quy định, đơn vị thi công phải có chứng chỉ, cấp Giấy phép hành nghề Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch cấp Đi kèm với thủ tục rườm rà, nghệ nhân để tu bổ khắc, chạm trổ công trình văn hoá di tích không có, huyện Yên Thành phải thuê nghệ nhân miền Bắc Trong đó, ngân sách cấp ít, trải qua nhiều khâu, nhiều thủ tục nên kinh phí lại bị đội lên Thiếu kinh phí nhẽ, song có di tích duyệt kinh phí vướng thủ tục nên nhiều di tích đền Đức Hoàng Cục Di sản đánh giá đền có kiến trúc nghệ thuật đẹp miền Trung, năm chưa thể triển khai tu bổ Công tác vệ sinh môi trường lễ hội chưa đảm bảo, nhân dân dự lễ, tham gia hoạt động vứt rác bừa bãi Một số lễ hội không bố trí khu vực gửi xe Khảo sát thực trạng điểm di tích Đền Đức Hoàng (huyện Yên Thành), Đoàn Thanh tra Bộ VHTTDL phát điểm di tích tồn tình trạng tiếp nhận vật lạ.không có hồ sơ di tích gốc đưa vào thời gian gần Tại hậu cung (khu vực nội tự) số đèn thờ, bình hoa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không phù hợp di tích Tại trung cung gian tiền tế có lọ lục bình mẫu mã hoa văn xuất xứ từ ngoại lai Do chưa nắm rõ kiến thức nên đền tiếp nhận đôi sư tử đá có hình dáng lạ đền CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 3.1 Nhứng biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị 23 khu di tích đền Đức Hoàng 3.1.1.Đối với cán quản lý khu di tích đền Đức Hoàng Đối với cán cần phải thường xuyên tìm hiểu di tích Đền Đức Hoàng để có hiểu biết chăn tích mà quản lý, thường xuyên có hội thảo di tích này, tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân hiểu giá trị văn hóa tâm linh khu di tích để họ với cán lưu giữ bảo vệ cảnh quan giá trị nó.Vì cán phải người có lực phảm chất tốt để làm điều Tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc di tích Đền Đức Hoàng ; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, quy hoạch, dự án phát triển bảo tồn khu di tích Trong thời gian tới, ban quản lý Đề Đức Hoàng nghiên cứu để trình tổ chức lễ hội có kết hợp hài hòa quần thể di tích UBND xã Phúc Thành bố trí hợp lý công tác tổ chức lễ hội từ hoạt động vui chơi để điều hành hợp lý UBND xã Hoa Thành thực nghiêm túc quy định cấp quản lý trông giữ xe ki ốt, khu vực bán hàng rau củ Bố trí san lấp khu đất cạnh nhà văn hóa xóm để làm nơi trông giữ xe thời gian tới lễ hội tổ chức sôi nổi, tốt so với năm trước; nét đặc sắc lễ hội phát huy Tuy nhiên, lễ hội tới, xã ban quản lý di tích cần phân công trách nhiệm cụ thể, đảm bảo cho lễ hội diễn an toàn, trật tự lành mạnh Để phát huy lợi tự nhiên văn hóa truyền thống, kết hợp du lịch tâm linh với du lịch sinh thái, năm gần huyện Yên Thành tạo môi trường thuận lợi, bước thu hút đầu tư phát triển du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch; gắn phát triển du lịch với mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo đó, bước nâng cao nhận thức phát triển du lịch quần chúng nhân dân; xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch trình độ cán bộ, nhân viên làm việc 24 doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn huyện, nói chung cán di tích đền Đức Hoàng nói riêng Trên sở quy hoạch phê duyệt, huyện Yên Thành khẩn trương hoàn thành dự án đầu tư phát triển du lịch đền Đức Hoàng; với phương châm phát triển du lịch với phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng nông thôn mới; gắn phát triển du lịch với phát triển văn hóa, người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Đồng thời triển khai đồng nhiều giải pháp phát triển sở hạ tầng, kinh doanh dịch vụ du lịch; đẩy mạnh xã hội hóa phát triển du lịch cộng đồng; huy động nguồn vốn, thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển du lịch, dịch vụ để xứng với tiềm năng, mạnh phát triển KT-XH địa phương 3.1.2 Đối với nhân dân nơi du khách thập phương - Đối với nhân Dân nơi đây: Cần phải hiểu ý nghĩa giá trị văn hóa gía trị tâm linh di tích Đền Đức Hoàng, phát huy cao độ tinh thần gìn giữ giá trị văn hóa tâm linh dân tộc Để nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đền Đức Hoàng, việc cần thiết đưa di sản văn hóa trở lại với cộng đồng sinh hoạt văn hóa, cách khơi dậy tình yêu, lòng tự hào truyền thống dân tộc người dân tới toàn cộng đồng Thực tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di tích Đền Đức Hoàng cách khoa học có hệ thống thông qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa vật thể nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống di sản văn hóa cộng đồng sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động trên, gắn trách nhiệm cấp quyền, đoàn thể người dân nhằm thực xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; tăng cường tuyên truyền bảo tồn văn hóa cho người dân nâng cao nhận thức truyền thống văn hóa 25 dân tộc để từ cá nhân có ý thức bảo vệ di sản Đồng thời đưa giá trị Đền Đức Hoàng vào bảo quản kho tư liệu, vào giảng dạy nhà trường, tổ chức sinh hoạt cộng đồng có sách, chế độ cho nghệ nhân, cá nhân có công sức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc… _ Đối với du khách thập phương: Cần phải có nhiều băng rôn hiệu tuyên truyền giới thiệu lễ hội thời gian trước, sau tổ chức lễ hội để giúp đỡ du khách thập phương tham gia lễ hội cần tuyên truyền cho họ hiểu nguồn gốc ý nghĩa lễ hội, phía cá nhân du khách cần phải có ý thức việc giữ gìn bảo vệ giá trị vật thể phi vật thể Đền Đức Hoàng, 3.1.3 Về công tác quản lý giữ gìn an ninh trật tự cảnh quan khu di tích đền Đức Hoàng Công tác quản lý giữ gìn an ninh trật tự có vai trò quan trọng góp phần vào thành công lễ hội lễ hội thường nơi thu hút đông nhân dân du khách thập phương, từ hàng vạn đến hàng triệu người, dễ xảy chen lấn, xô đẩy, trật tự an ninh, ùn tắc giao thông, tai nạn, dễ diễn tượng tiêu cực móc túi, lừa đảo, bắt chẹt khách, cờ gian bạc lận Quản lý tổ chức lễ hội tốt đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, trông coi phương tiện lại Bên cạnh đó, lễ hội nơi dễ dẫn đến vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm, cần tới công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh y tế Lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ tốt môi trường xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Bảo vệ môi trường tốt thời gian diễn lễ hội (không xả rác bừa bãi, không xâm hại thiên nhiên, gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường ), mà trì trình chung sống hài hòa với tự nhiên, giữ gìn cảnh môi trường, hạn chế tác động tới thiên nhiên trình phát triển 26 Thời gian gần đây, công tác quản lý tổ chức lễ hội bước đầu có chuyển biến tích cực: tình trạng chen lấn số lễ hội giảm; tượng hàng quán lộn xộn, chèo kéo du khách hạn chế Bắt đầu mùa lễ hội 2015, Sở VH,TT DL tăng cường đạo công tác tra, kiểm tra, phối hợp với phòng văn hóa huyện Yên Thành để đảm bảo mùa lễ hội an toàn, góp phần gìn giữ phát huy phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp Sở phối hợp với đơn vị liên quan thực văn Ngân hàng Nhà nước đề nghị quan chức phối hợp kiểm tra, xử lý cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch nhằm trục lợi cá nhân Yêu cầu ban tổ chức lễ hội nghiêm túc thực hiện, nghiêm cấm việc đổi tiền lẻ khu vực di tích Rút kinh nghiệm từ mùa lễ hội trước, từ cuối năm 2014, Sở VH-TT DL chủ động lên kế hoạch đạo lế hội Đền Đức Hoàng thực yêu cầu: Thứ nhất, lễ hội Đền Đức Hoàng phải xây dựng kịch nghiêm túc, đầy đủ, trọng tâm Tổ chức lễ hội truyền thống phải đảm bảo phần lễ phần hội, riêng phần hội ưu tiên khôi phục trò chơi dân gian, môn thể thao cổ truyền mang đặc trưng riêng Yên Thành quê lúa Thứ hai, thống phần lễ: Chủ tế thiết phải Chủ tịch Phó Chủ tịch UBNDcấp tổ chức lễ hội; tế yêu cầu viết nội dung, bám sát chủ đề, ngắn gọn, thời lượng khoảng từ 15 - 20 phút; vật phẩm để tiến cúng phải đặt yêu cầu đảm bảo đặc trưng lễ hội Thứ ba, cấm triệt để hình thức mê tín dị đoan, bói toán, trò chơi có thưởng làm ảnh hưởng đến hoạt động văn hóa tâm linh lễ hội Đặc biệt trọng đảm bảo an ninh trật tự, không đốt pháo nổ, vệ sinh môi trường từ diễn ngày kết thúc lễ hội Để làm tốt vấn đề này, vào quyền sở tại, Sở phối hợp với phòng PA83 - Công an tỉnh ban, ngành liên quan thành lập đoàn kiểm tra tuyến đường liên thôn, xã QL 46, tập trung chủ yếu vào xã Phúc Thành nơi tổ chức lễ hội Đền Đức Hoàng Trưởng đoàn cán phụ trách di tích danh thắng di sản văn hóa thành viên chịu trách nhiệm kiểm tra từ khâu kịch bản, 27 hoạt động phần lễ, phần hội đến công tác tuyên truyền cổ động trực quan Với mục đích huy động xã hội hóa công tác lễ hội, lễ hội nhân dân, đảm bảo nhu cầu văn hóa tâm linh cho nhân dân 3.1.4 Đối với sách đầu tư nhà nước Lập kêu gọi tổ chức, cá nhân doanh nghiệp vào thực hịên dự án đầu tư bảo tồn, phục hồi, tôn tạo di tích, dự án công trình hỗ trợ phát huy giá trị di tích, dự án nâng cao lực bảo vệ di tích phục vụ di tích, bảo tồn danh lam thắng cảnh Khu di tích; đầu tư xây dựng làm chủ dự án đầu tư xây dựng, bảo tồn, tôn tạo di tích, công trình văn hóa, du lịch, công trình nâng cấp hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội cải thiện môi trường dân sinh thuộc khu di tích Đền Đức Hoàng cấp có thẩm quyền giao Ngày 20/5/ 2010, UBND tỉnh Nghệ An định số 2127 việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình tu bổ tôn tạo, Bộ Văn hóa thể thao du lịch đầu tư 14 tỷ 700 triệu để tu bổ nhà thượng điện, trung điện hạ điện, xây lại cổng đền v số hạng mục chi tiết, gồm hai giai đoạn: giai đoạn từ năm 2010-2011; giai đoạn vào năm 2012 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình văn hóa cổ truyền trở thành phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lễ hội tổ chức để nhằm thõa mãn nhu cầu hưởng 28 thụ văn hóa, nhu cầu tâm linh nhân dân, đồng thời góp phần vào công tác giáo duch truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta trước cho hệ mai sau Lễ hội nơi thu hút, sang tạo nhiều loại hình nghệ thuật, thể thao trò chơi dân gian, bảo tang sống văn hóa tinh thần Lễ hội địa điểm đến lý tưởng, hấp dẫn người dân, lễ hội không đưa họ đến với di tích, góp phần tôn tạo, tu sữa di tích, danh lam thắng cảnh mà nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân , cộng đồng việc bảo vệ chống xuống cấp di tích Thông qua lễ hội ước mơ, nguyện vọng lực sáng tạo văn hóa nhân dân thể qua góp phần quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc, đề cao long tự tôn dân tộc, thành lũy để chống lại văn hóa độc hại, hướng người đến với chân, thiện ,mỹ xã hội… Di tích lịch sử văn hóa công trình, vật, dấu tích…tôn dạng vật chất, lễ hội lại giá trị tinh thần, hồn nhằm chuyển tải nét đẹp truyền thống đến muôn đời sau Việc lưu giữ nét văn hóa truyền thống cho phù hợp với thời đại vấn đề quan trọng cấp thiết…Do việc quản lý tổ chức lễ hội cần phải trọng cụ thể Các ngành chức đơn vị tổ chức đền Đức Hoàng cần quan tâm sâu sát tạo diều kiện thuận lợi cho địa phương vận dụng thực hiện, giúp lễ hội đèn Đức Hoàng ngày phát triển hướng, góp phần làm phong phú kho tang đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh, Đại Việt sử ký toàn thư ( toàn tập) Nxb Văn học Hà Nội 2.Tài liệu thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.Trang web: congthongtindientuyenthanh.vn 29 4.Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa Thông tin Nghệ An 5.Quản lý lễ hội kiện, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 6.Đền Đức Hoàng, tích- đền miếu, lễ hội, Năm 1998, nxb Nghệ An phát hành MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀN ĐỨC HOÀNG 30 Cổng vào đền Đức Hoàng Màn trống khai hội đền Đức Hoàng 31 Tế lễ Kiệu rước ông trước, bà sau… 32 Rước thủy, rước có lễ hội đền Hoàng Sư thầy Thích Tuệ minh làm lễ cầu siêu 33

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm di tích.

  • 1.2. Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa.

  • 1.3. Khái niệm di sản văn hóa.

  • 1.4. Khái niệm bảo tồn.

  • 1.5. Khái niệm phát huy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan