(LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN) NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG ÂU LẠC

165 869 1
(LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN) NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG  ÂU LẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN) NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG ÂU LẠC(LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN) NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG ÂU LẠC(LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN) NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG ÂU LẠC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LAN ANH NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRƢỜNG PHÁT HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị Tác giả Luận án Đặng Thị Lan Anh KÍ HIỆU VIẾT TẮT TCN : Tr : Nxb : Trước Công nguyên trang Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội HN : Hà Nội GS : Giáo sư PGS : Phó Giáo sư Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VHTT : Văn hóa thơng tin VHTTTT: Văn hóa thơng tin thể thao VHNT : Văn hóa nghệ thuật ĐTKH : Đề tài khoa học ĐHQG : Đại học Quốc gia MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa folklore 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 12 1.2 Tổng quan thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 19 1.2.1 Thư tịch việc xác định niên đại, cương vực lãnh thổ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 19 1.2.2 Tên gọi Văn Lang - Âu Lạc 24 1.2.3 Đặc điểm văn hóa vật chất - xã hội - tinh thần thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc .25 1.3 Tổng quan truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 32 1.3.1 Giới thuyết truyện kể dân gian 32 1.3.2 Cơ sở lịch sử - văn hóa hình thành phát triển dịng truyện kể dân gian nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 39 1.3.3 Diện mạo truyện kể dân gian nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 41 1.4 Tổng quan nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian 43 1.4.1 Quan niệm nhân vật anh hùng văn hóa 44 1.4.2 Nguồn gốc kiến giải mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa folklore 46 1.4.3 Phân loại nhân vật anh hùng văn hóa 50 1.5 Tổng quan số vấn đề lý luận 51 Tiểu kết chương 53 Chƣơng CẤU TRÖC VÀ MOTIF VÕNG ĐỜI CỦA NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC 54 2.1 Cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 54 2.1.1 Cổ mẫu anh hùng văn hóa thần thoại: Nguồn cội cấu trúc hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 54 2.1.2 Khảo sát cấu trúc vòng đời nhân vật anh hùng văn hóa qua số truyện kể dân gian tiêu biểu thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc 62 2.2 Kiến giải motif tiêu biểu cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa 75 2.2.1 Nhóm motif liên quan đến nguồn gốc thần bí; sinh nở kỳ lạ thời thơ ấu chu trình vịng đời người anh hùng văn hóa (từ điểm đến điểm 9) 75 2.2.2 Nhóm motif liên quan đến hành trạng chiến cơng chu trình vịng đời người anh hùng văn hóa (từ điểm 10 đến điểm 17) 85 2.2.3 Nhóm motif liên quan đến chết hóa thân chu trình vịng đời người anh hùng văn hóa (từ điểm 18 đến điểm 22) 97 Tiểu kết chương 99 Chƣơng HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG VĂN HÓA THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC TRONG TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC 100 3.1 Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc tín ngưỡng dân gian .100 3.1.1 Mối quan hệ tín ngưỡng dân gian với truyện kể nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc .100 3.1.2 Dấu tích anh hùng văn hóa số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu 103 3.2 Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc lễ hội 119 3.2.1 Khái quát việc phụng thờ nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc qua khảo sát lễ hội 119 3.2.2 Dấu tích anh hùng văn hóa số lễ hội tiêu biểu 121 3.3 Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc phong tục tập quán .134 3.3.1 Khái quát phong tục tập quán Việt Nam .134 3.3.2 Dấu tích anh hùng văn hóa số phong tục tập quán tiêu biểu .135 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL12 PHỤ LỤC PL64 PHỤ LỤC PL81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh tồn cầu hóa với hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nước ta nay, việc nhận thức vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc trở nên đặc biệt quan trọng Để bảo tồn văn hóa làm sáng tỏ giá trị văn học cổ truyền mà nhân dân lao động sáng tạo nên, việc nghiên cứu truyện kể văn học dân gian cần thiết Truyện kể dân gian phản ánh phẩm chất tâm lý mang tính chất biểu tượng tín ngưỡng dân gian, kinh nghiệm tập thể đóng vai trò tái khẳng định giá trị nhóm cộng đồng với truyền thống đặc trưng Truyện kể dân gian chưa sức sống mãnh liệt khả tái sinh khơng ngừng qua dịng chảy thời gian với biến động phức tạp lịch sử, đặc biệt truyện kể dân gian giai đoạn sơ sử dân tộc 1.2 Việc nghiên cứu truyện kể dân gian từ góc độ chuyên ngành liên ngành với mục đích cắt nghĩa giá trị vấn đề nhiều nhà nghiên cứu say mê tâm huyết Trong kho tàng truyện kể dân gian văn hóa giới, có kiểu loại nhân vật nằm khu vực trung tâm truyện kể dân gian lâu đời nhất, nhân vật anh hùng văn hóa Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa phổ biến truyện kể dân gian Việt Nam, đặc biệt truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang Âu Lạc Đó hình tượng trung tâm, thể rõ nhận thức dân gian tự nhiên lịch sử, phản ánh khát vọng người trình chinh phục tự nhiên phát triển xã hội Truyện kể dân gian nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang Âu Lạc phong phú, nhiều lớp lang tiếp tục kể, tin, lưu truyền rộng rãi cộng đồng với sức hấp dẫn đặc biệt cần nhìn nhận góc độ chất, lớp trầm tích văn hóa cần soi sáng từ nhiều góc độ Nhiều lý thuyết nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian văn hóa giới mang tới cách nhìn nhận đa chiều người anh hùng Trong lý thuyết đó, mơ hình chu trình vịng đời người anh hùng văn hóa Otto Rank Lord Raglan gợi dẫn cho phương cách để tìm hiểu cấu trúc vịng đời kiến giải motif tiêu biểu cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Chúng tơi mong muốn tìm kiếm điểm gặp gỡ mơ hình phổ qt người anh hùng văn hóa giới với người anh hùng văn hóa truyện kể dân gian Việt Nam, nêu bật đặc tính riêng mẫu hình nhân vật đặc tính riêng biệt quốc gia, dân tộc, lịch sử tảng văn hóa Đây vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu 1.3 Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc “thời đại anh hùng” lịch sử Việt Nam với đầy đủ đặc trưng “thời đại anh hùng” theo định nghĩa Friedrich Engels, giai đoạn sản sinh ni dưỡng hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa điển hình truyện kể dân gian Đây thời kỳ vận động lịch sử thiết chế xã hội liên minh lạc với ảnh hưởng ngày mạnh mẽ lạc trung tâm, sau cố kết lại trở thành cộng đồng tộc, cộng đồng quốc gia với cấu Nhà nước sơ khai Hình tượng anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc có nét riêng biệt điển hình Đặc trưng nhân vật với vấn đề sức sống, vai trò nhân vật đời sống văn hóa dân tộc cần tìm hiểu bình diện tổng thể tồn diện Tất điều khích lệ chúng tơi áp dụng lý thuyết vào việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Thông qua việc khảo sát cấu trúc vòng đời, kiến giải motif tiêu biểu cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, điểm gặp gỡ mơ hình phổ quát người anh hùng văn hóa giới với người anh hùng văn hóa truyện kể dân gian Việt Nam Đồng thời đặc tính riêng biệt mẫu hình nhân vật quy định đặc tính riêng biệt lịch sử tảng văn hóa dân tộc Tiếp tục khẳng định đặc tính riêng biệt đó, chúng tơi thực việc nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa tín ngưỡng, lễ hội, phong tục nhằm nhận diện giải mã dấu tích, hành trạng nhân vật đời sống văn hóa dân gian 2.2 Nhiệm vụ - Từ việc tìm hiểu cội nguồn, xác định tọa độ không gian, thời gian bối cảnh lịch sử - văn hóa nảy sinh mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian, tiến hành xác định nội hàm khái niệm nhân vật anh hùng văn hóa, từ tiến hành phân tích khái quát đặc trưng nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc - Trên sở lý thuyết nghiên cứu người anh hùng văn hóa thần thoại truyền thuyết văn hóa giới, luận án tiến hành phân tích tìm hiểu cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa Trên sở phân tích đồng đại này, tiến hành nghiên cứu lịch đại kiến giải motif cấu trúc hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc - Từ phân tích theo khuynh hướng tiếp cận liên ngành khuynh hướng nghiên cứu ngữ văn hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa, chúng tơi tiến hành tìm hiểu sức sống hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc văn hóa dân tộc Từ lý thuyết nhân học văn hóa đương đại, chúng tơi nghiên cứu mối quan hệ mẫu hình nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang Âu Lạc truyện kể dân gian với đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán lễ hội Phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung Luận án nghiên cứu cấu trúc motif vòng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc dựa mơ hình cấu trúc phổ dụng người anh hùng truyền thống nghiên cứu Otto Rank Lord Ragland, đồng thời luận án đặt nhân vật mơi trường văn hóa tín ngưỡng, phong tục, lễ hội để nhận diện đầy đủ đặc trưng sức sống nhân vật Nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, tập trung vào hai thể loại chủ yếu chứa đựng mẫu nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ thần thoại truyền thuyết 3.2 Phạm vi tư liệu Luận án chủ yếu vào văn truyện kể ghi chép qua thư tịch in ấn, xuất bản, tư liệu sách tổng tập, tuyển tập văn học dân gian (Viện KHXH Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, tập 5, Nxb KHXH, HN; Viện Văn học (2001), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập - Nxb Giáo dục) Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thêm tư liệu địa phương học giả Hồng Diêu, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Nghĩa Nguyên, Ninh Viết Giao, Hà Kỉnh, Đồn Cơng Hoạt, Nguyễn Khắc Xương… sưu tầm, biên soạn 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình học: Nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, đặt nhân vật loại hình truyện nhân vật anh hùng văn hóa nhằm tìm hiểu giá trị đặc trưng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Liên ngành cộng lại phương pháp ngành khoa học, mà tổng tích hợp cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, thiết phải có ngành nghiên cứu chủ đạo ngành nghiên cứu khác đóng vai trị phụ trợ Vì để nghiên cứu vấn đề, tiếp cận quan điểm nhiều chuyên ngành khác như: xã hội học, nhân học, sử học, khảo cổ học, tâm lý học… Trong đó, hai khuynh hướng tiếp cận chủ đạo sử dụng khuynh hướng tiếp cận nhân học văn hóa kết hợp với khuynh hướng tiếp cận ngữ văn - Phương pháp cấu trúc: Tìm yếu tố tổ hợp yếu tố để cấu thành cấu trúc vòng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Phương pháp dùng để mơ hình hóa dạng thức chu trình vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc dựa đặc điểm chung chúng sau xử lý nguồn tư liệu - Phương pháp phân tích ngữ văn dân gian: Trên sở tư liệu, phân tích, kiến giải motif tiêu biểu cấu trúc vịng đời nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc - Phương pháp nghiên cứu điền dã: Chúng tơi tìm hiểu nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc mối liên hệ với tín ngưỡng, lễ hội, phong tục Cụ thể tiến hành điền dã vùng lưu truyền truyện kể tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ để nhận diện dấu tích anh hùng văn hóa đời sống văn hóa dân gian Đóng góp luận án - Thứ nhất, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu truyện kể dân gian với cách tiếp cận, khuynh hướng lý thuyết giới nghiên cứu folklore giới nhân vật anh hùng văn hóa, luận án tập trung làm sáng rõ vấn đề nhân vật anh hùng văn hóa folklore nói chung, truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc nói riêng - Thứ hai, luận án tiến hành tìm hiểu cấu trúc vịng đời mẫu hình nhân vật 145 sắc văn hố dân tộc Việt Nam khơng thể bị huỷ diệt Vua Hùng trở thành người anh hùng văn hóa khai sáng phong tục đẹp dân tộc Trong tâm thức cư dân nông nghiệp lúa nước, họ cịn đặc biệt coi trọng tình làng nghĩa xóm, coi trọng gắn kết làng chạ Phong tục kết chạ xem xuất tồn từ thời kỳ dựng nước giữ nước Chạ dấu tích, tàn dư ngơn ngữ cổ xưa vừa hiểu làng xóm vừa hiểu phương thức sinh hoạt chủ yếu cư dân thời đại dựng nước: sinh hoạt cộng đồng, tập thể không gian làng xóm (Các cụ già Cổ Loa gọi làng tên cổ xưa nhất: chạ Chủ) Làng hay chạ cộng đồng dân cư không cốt làm ăn sinh sống mà nơi xây dựng thiết chế văn hóa, làm sở cho văn hóa làng bồi đắp Cùng với từ kẻ gần với kuel tiếng Mường, chạ làng chạ cho ta thấy gần gũi với yếu tố văn hóa Việt - Mường qua loạt từ ngữ đồng dạng: lang, làng, quan lang, nhà lang, nhà làng, ăn chung chạ, sống làng, sang nước Ngành Khảo cổ tìm khoảng 200 chạ cổ địa bàn rộng lớn từ Phú Thọ đến Bình - Trị - Thiên Đây ngơi làng có từ thời Hùng Vương, Minh Tân, Phùng Nguyên (Phú Thọ), Vinh Quang, Cam Thượng (Hà Tây cũ), Đơng Sơn, Thiệu Dương (Thanh Hố) Truyền thống tương thân, tương trợ thành viên làng chạ hay hai chạ ("chạ anh, chạ em") truyền thống gìn giữ lâu dài sau Các chạ tổ chức lễ kết nghĩa ăn thề, quy định thành tục lệ trách nhiệm, nghĩa vụ chạ anh, chạ em, làng anh, làng em, sau tiếp nối tục "đi nước nghĩa" làng người Việt vùng Phú Thọ, tục kết chạ, ăn giải làng vùng Bắc Ninh, đời đời giao hiếu gắn bó với Kết chạ nảy sinh trình lao động sản xuất lấy giúp đỡ làm trọng, thể rõ nét tình tương thân tương Nhắc tới nét đẹp văn hóa này, dân gian đồng thời khơng qn tơn vinh công ơn Thánh Tản qua thiên truyện kể khơi nguồn phong tục kết chạ làng, khởi đầu lễ kết chạ hai làng miền núi miền sơng, làng Cẩm Đái làng Tịng Lệnh Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa Sơn Tinh tơ đậm cơng trạng dân làng nước chăm lo đến mn mặt đời sống nhân gian Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc nhắc nhớ đến thời kỳ sản sinh lưu giữ sáng tạo nghệ thuật phi vật thể Hát xoan hát quan họ tương truyền có nguồn gốc từ thời kỳ Hùng Vương Phong tục hát xoan ngày xuân phong tục đẹp, mang dấu ấn văn hóa Lạc Việt Hát xoan quan hệ họ hát xoan biểu rõ nét mối quan hệ cộng đồng làng xã mặt văn hố tín ngưỡng Hát 146 xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục hội tụ đa yếu tố nghệ thuật: nhạc, hát, múa vùng đất Tổ, tượng văn hóa dân gian nói chung âm nhạc dân gian nói riêng người Việt vùng đồng trung du Bắc Hát Xoan tên gọi khác (nói chệch) hai từ Hát Xuân, lối hát dùng nghi lễ, phong tục, tế lễ đình đám làng mở hội vào mùa xn có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần, cầu đảo trời đất ban cho mưa thuận gió hoà để mùa màng tươi tốt, đem lại sống ấm no cho trăm họ Hát Xoan gắn với truyền thống văn hoá dân tộc, với sinh hoạt hội hè phản ánh sâu sắc hình thái xã hội ý thức xã hội, phản ánh hoạt động vui chơi tâm tư tình cảm tầng lớp nhân dân, phản ánh ước nguyện cộng đồng cư dân gắn bó với tạo thành làng chạ Nguồn gốc phong tục hát Xoan gắn liền với giai thoại thời đại Hùng Vương dựng nước Hiện chúng tơi có bốn dị giải thích nguồn gốc tục hát xoan Làng Cao Mại, Lâm Thao, Phú Thọ lưu truyền truyện kể rằng, vợ vua Hùng mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà không đẻ Quế Hoa trổ tài hát hay, múa dẻo Vợ vua Hùng mải xem nàng Quế Hoa múa hát nên quên đau đẻ sinh hạ ba người trai khôi ngô tuấn tú Vua Hùng truyền cho mỵ nương học điệu múa hát để hát mừng dịp lễ hội mùa xuân Một truyện kể khác lưu truyền làng Cao Mại kể Nguyệt Cư cơng chúa từ lúc lọt lịng mẹ khóc khơng dỗ Chỉ đến nghe người dân làng An Thái hát cơng chúa chịu nín Khi Nguyệt Cư lấy chồng có thai qua làng An Thái nghe hát Xoan chuyển đẻ, người hầu phải chạy thật nhanh cung để kịp sinh nở Cũng việc mà Cao Mại bảo lưu lệ chạy kiệu Vua Bà có tổ chức Hát Xoan ngày lễ hội để ghi dấu kiện Theo truyện kể làng Phù Đức (Phú Thọ) có ba vị vua Hùng tìm đất lập nghiệp, qua thơn Phù Đức, thấy lũ trẻ mục đồng chơi đùa Thấy vậy, Đức Thánh Cả liền bảo tùy tùng đem số điệu hát dạy lại cho lũ trẻ Để tưởng nhớ ơn đức này, dân làng lập miếu thờ vị, hàng năm mở hội cầu “theo tục lệ cổ, phường Xoan lại hát thờ miếu… Do hát Xoan sinh từ nên phường Xoan làng Phù Đức phường Xoan gốc” [15; tr.222] Theo kể lưu truyền làng Phù Liễn, Phù Ninh, An Thái tỉnh Phú Thọ, Đức Thánh Phù (tức Chử Đồng Tử) đưa vợ du xuân qua vùng đất Phù Ninh, lúc trở dạ, kiệu rước qua đường An Thái, vợ Đức Thánh nghe thấy tiếng hát người đàn bà ru thấy 147 đau dịu lại Đức Thánh Mẫu (Tiên Dung) cho gọi người đàn bà đến vừa hát vừa dìu nhà Sau này, hàng năm vào ngày hội làng mồng tháng Giêng, có tục rước kiệu ơng, kiệu bà đón phường Xoan bên An Thái sang hát thờ [15; tr.223] Các làng xoan gốc làng cổ nằm địa bàn trung tâm nước Văn Lang, nằm tập trung khu vực địa lý hình tam giác gọi tam giác Việt Trì, đỉnh Ngã ba Hạc, hai cạnh Sông Thao Sông Lô, đường đáy xã: Thanh Sơn, Tiên Kiên, Hy Cương, Phù Ninh, An Đạo, Tử Đà Hát xoan bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa cổ thời đại bình minh dựng nước Có ba hình thức hát xoan: hát thờ cúng Vua Hùng thần Thành hoàng làng, hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe hát lễ hội hình thức để nam nữ trao duyên Hát Xoan mang thơng điệp văn hóa, nội dung cầu chúc, khẩn nguyện, thờ lễ trữ tình, giao duyên Trải qua tiến trình phát triển lịch sử, từ thời đại Vua Hùng dựng nước Văn Lang, hát Xoan diện với nét đặc sắc riêng với hình tượng anh hùng văn hóa khai sáng nghệ thuật từ thuở sơ khai Tiểu kết chƣơng Các tượng văn hóa dân gian nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc tồn đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam với sức sống mạnh mẽ Hình tượng nhân vật bắt rễ từ lịch sử khai thiên mở nước, bồi tụ đắp bồi qua dòng chảy diễn trình lịch sử để khơi dịng cho cơng xây dựng, sáng tạo giá trị bền vững cho sống đương đại Có thể nhận thấy, hình tượng nhân vật phục dựng tín ngưỡng, lễ hội phong tục vẽ “truyền thần” truyện kể dân gian mà ngược lại số khn hình hình tượng bị lược bớt, xây dựng phục dựng rõ nét tiểu sử hành trạng minh chứng nhiều trường hợp tín ngưỡng, nghi lễ nguồn gốc huyền thoại Hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc tượng văn hoá dân gian phức hợp, khơng sống truyện kể mà cịn lưu giữ, tái tín ngưỡng, lễ hội phong tục, trở thành cổ mẫu anh hùng văn hóa có đời sống đặc biệt đời sống chung văn hóa dân tộc 148 KẾT LUẬN Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ có văn hóa phát triển rực rỡ Thời kỳ này, điều sử sách ghi lại che phủ sương huyền thoại, sau bị phủ lấp lớp văn hóa thời trung đại bóc tách phần cốt lõi nhận thấy vết tích q trình phát triển văn hóa rực rỡ thời kỳ Qua di khảo cổ học, tư liệu lịch sử học, dân tộc học tin “triều đại” Hùng Vương, An Dương Vương in vết dấu huyền thoại giai đoạn khởi đầu, tạo sở cho xuất giai đoạn sau - giai đoạn nhà nước phong kiến thời kì tự chủ Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc với loại hình nghệ thuật phong phú có truyện kể anh hùng văn hóa sáng tác lưu truyền qua hệ, đặc biệt trân trọng Thời kỳ trở thành bối cảnh rộng để sinh thành, nuôi dưỡng nhân vật anh hùng văn hóa bối cảnh mang sức hút nam châm nhiều nhân vật thời đại sau lịch sử hóa, huyền thoại hóa mà hội nhập vào hệ thống linh thần thời kỳ Điểm đặc biệt hệ thống phân loại truyện kể dân gian, riêng truyện kể anh hùng xét phương diện mơ hình, kết cấu lại tìm thấy điểm gặp gỡ với mơ hình phổ qt người anh hùng văn hóa tồn giới Bởi truyện kể dân gian anh hùng tích hợp vào nguồn gốc huyền bí người anh hùng, mối quan hệ siêu nhiên, nhân vật phú cho quyền lực siêu nhiên đặc biệt mơ hình chuyển hóa phần “nghi lễ chuyển tiếp” người ngun thủy… Chính thế, luận án xem xét nhân vật anh hùng văn hóa thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc với tư cách cổ mẫu trung tâm văn hóa Cổ mẫu tượng đặc biệt, khơng xảy q trình “hóa thạch” hình tượng truyện kể đời sống văn hóa dân gian, khơng có đứt gẫy vịng trịn lưu chuyển tái tạo hình tượng qua khn diện truyền thuyết, lễ hội, tín ngưỡng, phong tục Bởi phân tích hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa nhận tiến trình phát triển tư dân gian từ tư huyền thoại đến tư tơn giáo, từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đến tín ngưỡng sùng bái người với xu hướng biến đổi thiêng hóa phàm tục hóa Đây kiểu loại nhân vật phổ biến, phần truyền thống truyện kể dân gian giới, nhân vật trung tâm chu trình huyền thoại nhân vật câu chuyện Kiểu nhân vật thể 149 giới quan, quan niệm, văn hóa, tư thẩm mĩ đậm màu sắc huyền thoại, thể cách tập trung nhận thức người xưa tự nhiên lịch sử, phản ánh tư hồn nhiên khát vọng người trình chinh phục tự nhiên, phát triển xã hội Mẫu hình nhân vật trải qua phiêu lưu phi thường đạt thành tựu rực rỡ chinh phục tự nhiên, hóa tự nhiên, phục vụ cho đời sống người, cung cấp điều cần thiết để giới tồn chịu trách nhiệm việc kiến thiết đời sống tạo văn hóa Chúng tơi đặc biệt dựa lý thuyết nghiên cứu người anh hùng văn hóa thần thoại, truyền thuyết văn hóa giới, cụ thể mơ hình chu trình vịng đời người anh hùng văn hóa tiếng Otto Rank Lord Raglan, để tiến hành phân tích tìm hiểu cấu trúc cổ mẫu motif người anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc Qua đó, tìm kiếm điểm gặp gỡ mơ hình phổ qt người anh hùng văn hóa giới truyện kể dân gian Việt Nam, nêu bật đặc tính riêng mẫu hình nhân vật đặc tính riêng biệt quốc gia, dân tộc, lịch sử tảng văn hóa Việc áp dụng lý thuyết cổ mẫu soi rọi vào đối tượng cần nghiên cứu góp phần đưa đến cách nhìn mới, cách hiểu nhân vật dường quen thuộc Chúng nhận thấy khác biệt tương đồng tiểu sử, hành trạng anh hùng văn hóa từ nhiều văn hóa khác xu hướng rõ ràng xuất tương đối đặn nội dung câu chuyện cấu trúc huyền thoại anh hùng văn hố, từ tìm lí giải mơ hình cơng thức chu kỳ anh hùng văn hóa huyền thoại nói chung Nghiên cứu mơ hình cấu trúc cổ mẫu phổ dụng mẫu nhân vật anh hùng văn hóa folklore tồn giới giúp chúng tơi tiến hành tham chiếu ứng dụng để phân tích trường hợp anh hùng văn hóa thời Văn Lang - Âu Lạc Việt Nam Trong xu hướng toàn cầu hóa, nét văn hóa mang sắc riêng dân tộc có dấu hiệu bị xóa nhịa, xu hướng tìm sắc văn hóa thời kỳ sơ khởi quốc gia quan tâm, đẩy mạnh nghiên cứu, phục dựng trả với đời sống văn hóa nhân dân phương thức diễn xướng nguyên hợp điển hình Thực tế cho thấy cổ mẫu anh hùng văn hóa khơng bị giới hạn truyện kể dân gian, khúc xạ, xây dựng phục dựng khuôn diện khác đời sống văn hóa dân gian đương đại Chúng tơi tiến hành nghiên cứu hình tượng 150 nhân vật anh hùng văn hóa đời sống văn hóa dân tộc để nhận thấy cổ mẫu anh hùng văn hóa khơng phải vẽ khơ cứng mà chuyển dịch tồn tại, ni dưỡng, bồi đắp khơng ngừng dịng chảy văn hóa dân gian Có điều số dấu vết khởi nguyên hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa nhạt dần, theo nhiều lớp ý nghĩa gốc tín ngưỡng, phong tục, lễ hội trở nên xa lạ với nhân dân Phục dựng lại lớp ý nghĩa gốc hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa truyện kể, lễ hội, tín ngưỡng, phong tục chắn chắn đánh thức khơi sâu trân trọng, thái độ sùng kính, tơn vinh cộng đồng cư dân Luận án giải mã lớp ý nghĩa sơ khai lớp ý nghĩa phái sinh hình tượng khơng nhằm phục dựng diện mạo truyện kể, lễ hội, phong tục, tập quán nhạt nhòa qua thời gian mà tìm diện mạo hình thành qua thời gian, trình nghiên cứu, nhận diện khuôn trạng lúc khởi đầu q trình diễn tiến Vùng văn hóa tín ngưỡng thờ phụng anh hùng văn hóa truyện kể dân gian thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc nền văn hóa Đơng Sơn gắn với hệ thống truyền thuyết, di tích, lễ hội phong phú sắc thái biểu với số lượng làng xã có di tích lớn chứng tỏ sức sống hình tượng nhân vật, góp phần mang tới khuôn diện đặc trưng muôn mặt hài hịa đời sống tín ngưỡng dân gian Hình tượng anh hùng văn hóa với tích hợp, hỗn dung lớp văn hóa - tín ngưỡng nó, có ảnh hưởng lớn xã hội việc cố kết cộng đồng suốt diễn trình lịch sử Việc nghiên cứu mẫu hình nhân vật góp phần quan trọng việc tìm hiểu trình hình thành sắc đích thực văn hóa Việt Nam 151 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Đặng Thị Lan Anh (2013), Những phát Sơn Tinh - Nhân vật anh hùng văn hóa truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc , Tạp chí Khoa học số 25, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr - tr10 Đặng Thị Lan Anh (2013), Bậc tiên tổ - Đấng sáng tạo - Anh hùng văn hóa Lạc Long Quân Âu Cơ, Tạp chí Khoa học số 27, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr - tr Đặng Thị Lan Anh (2013), An Dương Vương - Nhân vật anh hùng văn hóa truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số (47), tr 32 - tr 37 Đặng Thị Lan Anh (2014), Nhận diện số hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế số 02 (30), tr - tr 13 Đặng Thị Lan Anh (2015), Vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu nhân vật anh hùng văn hóa truyền thuyết thời kì Văn Lang - Âu Lạc, Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Đà Nẵng số 10 (95), tr.31 - tr 35 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, HN Đào Duy Anh (1956), Cổ sử Việt Nam, Chuyên san Đại học Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm HN Phan Ngọc Anh (2005), Truyện kể dân gian Việt Nam lúa tín ngưỡng thờ lúa vùng đất Tổ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN E.A.Bennet (2002), Jung thực nói (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, HN Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian khơng gian văn hóa xứ Bắc, Luận án Tiến sĩ, Viện KHXH VN Lévy Bruhl (2008) Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Thế giới, HN Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002) Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb VHTT Tạp chí VHNT, HN Nguyễn Ngọc Chương (1996), Trầu cau Việt điện thư, Nxb TP HCM 10 G.E.Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, Nxb Thế giới, HN 11 Georges Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa, HN 12 Từ Thị Cung sưu tầm, Ngô Văn Doanh giới thiệu (2004), Cao Huy Đỉnh, Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 13 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian - Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb GD, HN 14 Hồng Diêu (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2010), Vũ Ngọc Phan toàn tập, Nxb Văn học, HN 15 Lê Thái Dũng (2010), Tìm hiểu văn hóa thời đại Hùng Vương, Nxb Quân đội Nhân dân, HN 16 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb KHXH, HN 153 17 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, HN 18 Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt- người Mường, Nxb Tri thức, HN 19 Friedrich Engels (1971), Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, HN 20 James George Frazer (2007), Cành vàng - Bách khoa thư văn hóa ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb VHTT, Tạp chí VHNT, HN 21 Đỗ Trường Giang, “Khái niệm mandala nhận thức cách nhìn học giả quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, nguồn internet: http://gosanh.vn 22 Ninh Viết Giao sưu tầm (1995), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập 1, Nxb Nghệ An 23 Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, HN 24 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, HN 25 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb KHXH, HN 26 Nguyễn Duy Hinh (2013), Văn minh Lạc Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN 27 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại, Nxb KHXH, HN 28 Kiều Thu Hoạch (chủ biên) (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, Nxb KHXH, HN 29 Kiều Thu Hoạch (chủ biên) (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 5, Nxb KHXH, HN 30 Phan Kế Hồnh (1978), “Góp phần tìm hiểu nguồn gốc truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Qn”, Tạp chí Văn học số 31 Đồn Công Hoạt (2001), Dưới chân núi Tản, vùng văn hóa dân gian, Nxb KHXH, HN 32 Hội Văn học Nghệ thuật Vĩnh Phú (1987), Truyền thuyết Hùng Vương, In lần thứ năm, có chọn lọc sửa chữa 33 Nguyễn Thị Huế (1980), “Người dân Hà Bắc kể chuyện Lạc Long Quân - Âu Cơ”, Tạp chí Văn học, số 154 34 Nguyễn Thị Huế (2008), “Thần thoại dân tộc Việt Nam, thể loại chất”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 35 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP HCM 36 Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)”, Tạp chí Sơng Hương, số 281 37 Nguyễn Thị Việt Hương (2006), Lễ hội cầu nước - trấn thủy Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa, HN 38 Jung C G (2007), Thăm dò tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức, HN 39 Bùi Lưu Phi Khanh (biên soạn) (2013), “Vô thức tập thể”, Phê bình Văn học Literature criticism online, nguồn internet: http://phebinhvanhoc.com.vn/vo-thuctap-the/ 40 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu - Ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, HN 42 Đinh Gia Khánh (1993) Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb KHXH, HN 43 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ bất tử, Nxb VHDT, HN 44 Hà Kỉnh, Đồn Cơng Hoạt (1975), Truyền thuyết Sơn Tinh, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây 45 Nguyễn Xn Kính (biên soạn) (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt Tập 19: Nhận định tra cứu, Nxb KHXH, HN 46 Nguyễn Xuân Kính (biên soạn) (2010), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Tập 23: Nhận định tra cứu, Nxb KHXH, HN 47 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Thế giới, HN 48 Khuyết danh (2005), Việt sử lược (Bản dịch Trần Quốc Vượng), Nxb KHXH, HN 49 Lê Văn Kỳ (1990), “Tìm hiểu truyền thuyết qua hội lễ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 50 Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học KHXH Nhân văn, HN 155 51 Trần Gia Linh (1980), “Vai trò người phụ nữ khai sáng đất nước dân tộc truyền thuyết dân gian”, Tạp chí Văn học số 52 Lã Văn Lò (1963), “Truyền thuyết Cẩu chủa cheng vùa (Chín chúa tranh vua) đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 50 53 Iuri Mikhailovich Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb ĐHQG HN 54 Bình Nguyên Lộc (1972), Lột trần Việt ngữ, Nguồn xưa xuất bản, Sài Gòn 55 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Văn học, HN 56 Đặng Văn Lung, Nguyễn Thị Huế, Trần Gia Linh (1998), Văn hóa Luy Lâu Kinh Dương Vương, Nxb Hội Nhà văn, HN 57 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, HN 58 Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (2001), Người Mường đất Tổ Hùng Vương, Nxb VHTT, HN 59 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, HN 60 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 61 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, phần 1, Nxb GD, HN 62 Nguyễn Nghĩa Nguyên (2006), Từ Cổ Loa đến Đền Cuông, Nxb Nghệ An 63 Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2001), Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghê An 64 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, HN 65 Nhiều tác giả (2011), Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới, Nxb Thế giới, HN 66 Nhiều tác giả (2009), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, HCM 67 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Bán nguyệt san Xưa & Nay - Nxb Trẻ, HCM 68 Võ Quang Nhơn (1977), “Thần thoại truyền thuyết dân tộc người, phận văn học Việt Nam thống đa dạng”, Tạp chí Văn học số 69 Sở VHTT Hà Tây (1997), “Sơn Tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì”, Kỉ yếu hội thảo, Sở VHTT Hà Tây 156 70 Sở VHTTTT Phú Thọ (2000), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 1, Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ xuất 71 Sở VHTTTT Phú Thọ (2001), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 2, Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ xuất 72 Sở VHTTTT Phú Thọ (2002), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 3, Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ xuất 73 Lê Trường Phát (1987), Sơn Tinh - người anh hùng trị thủy, anh hùng chiến trận, Chuyên đề khoa học, Trường Đại học Sư phạm, HN 74 Đỗ Lan Phương (2004), Nghiên cứu việc phụng thờ Chử Đồng Tử châu thổ hạ lưu sông Hồng, ĐTKH cấp Bộ, HN 75 Đỗ Lan Phương (2005), Việc phụng thờ Chử Đồng Tử vùng châu thổ hạ lưu sơng Hồng, q trình vận động tượng văn hóa tín ngưỡng, Luận án Tiến sĩ Viện VHTT 76 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG HN 77 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích qi, Nxb Văn hóa, HN 78 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục, HN 79 Trịnh Sinh (2010), Hà Nội thời Hùng Vương - An Dương Vương, Nxb HN 80 Chử Văn Tần (2003), Văn hóa Đơng Sơn - văn minh Việt cổ, Nxb KHXH, HN 81 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 82 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM 83 Bùi Thiết (1999), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh niên, HN 84 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng & văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, HN 85 Ngô Đức Thịnh, TS Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb KHXH, HN 86 Ngô Đức Thịnh, TS Frannk Proschan (chủ biên) (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb KHXH, HN 87 Bùi Thị Thoa (2014), “Triết lý âm dương tang lễ truyền thống Việt - Hàn”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM 88 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục, HN 157 89 Đặng Đình Thuận (chủ biên) (2014), Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN nguồn internet http://www.phutho.gov.vn/web/guest/gioi-thieu 90 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, HN 91 Nguyễn Ngọc Thường (1998), “Mơtíp người khổng lồ người anh hùng văn hóa”, Tạp chí văn học, số 92 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, HN 93 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb GD, HN 94 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân, Nxb GD, HN 95 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb VHTT, HN 96 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 97 Hoàng Tiến Tựu (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 98 E.B.Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, HN 99 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 100 Viện Khảo cổ học (1970), Hùng Vương dựng nước, tập 1, Nxb KHXH, HN 101 Viện Khảo cổ học (1972), Hùng Vương dựng nước, tập 2, Nxb KHXH, HN 102 Viện Khảo cổ học (1999), Khảo cổ học Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH HN 103 Viện KHXH (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, HN nguồn internet: http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf 104 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2012), Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb VHTT, HN 105 Viện Văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 106 Viện Văn học (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, HN 107 Nguyễn Việt (2012), “Truyền thuyết Thánh Gióng - phối trộn thành tố huyền thoại Âu Lạc kỷ III Trước Công nguyên”, nguồn interner http://tapchinhavan.vn/news/Van-hoc-voi-nha-truong/Truyen-thuyet-Thanh-Giong-suphoi-tron-cac-thanh-to-huyen-thoai-Au-va-Lac-o-the-ky-III-Truoc-Cong-Nguyen-1329 158 108 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, HN 109 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa -văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, HN 110 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, HN 111 Nguyễn Khắc Xương (1971), Truyền thuyết Hùng Vương, Chi hội Văn nghệ dân gian Vĩnh Phú xuất B Tài liệu Tiếng Anh 112 Radcliffe - Brown (1952), Structure and Function in Primitive Society, Oxford University Press 113 Bucková, Martina (2012), “The phenomenon of the culture hero in Polynesian mythological systems”, Asian and African Studies, Volume 21, Number 2, nguồn internet: https://www.sav.sk/journals/uploads/0919110805_Buckova_220-239.pdf 114 Campbell, Joseph (1949), The Hero with a Thousand Faces, New York: Pantheon Books 115.Campbell, Joseph (1991), The power of myth, Anchor Edition, nguồn internet https://utexasir.tdl.org/bitstream/handle/2152/25696/The%20Power%20of%20Myth% 20with%20Bill%20Moyers%20by%20Joseph%20Campbell.pdf?sequence=11 116 Cotterell, Arthur (2006), The Encyclopedia of Mythology, Publisher: Hermes House 117 Gesick, Lorraine (1983), Centres, Symbols, and Hierarchies: Essays on the Classical States of Southeast Asia, Monograph No 26, New Haven, Connecticut: Yale University Southeast Asia Studies 118 Higham, Charles F.W (1996), The Bronze age of Southeast Asia Cambridge University Press 119 Hobsbawm, Eric (1983), Introduction: Inventing Traditions in The Invention of Tradition, ed Eric Hobsbawm and Terence Ranger, Cambridge University Press 120 Law, Narendra Nath (1985, reprint), Studies in Indian History and Culture, Delhi: B R Publishing Corporation 121 Leach, Edmund (1976), Culture and Communication: The Logic by which Symbols are Connected, Cambridge University Press 122 Leeming, David Adams (1998), Mythology - The Voyage of the Hero, New York Oxford, Oxford University Press 159 123 Powell, Barbara, (1996) Windows into the Infinite: A Guide to the Hindu Scriptures, Fremont, California: Asian Humanities Press 124 Raglan F.R.S (1956), The Hero: A Study in Tradition, Myth and Drama, Westport, CT: Greenwood Press 125 Rank, Otto (1914), The myth of the birth of the hero - A Psychological Interpretation of Mythology, Translated from the German by Drs F Robbins and Smith Ely Jelliffe Nervous and Mental Disease Monograph Series No 18 The Journal of Nervous and Mental Disease Publishing Company, New York Nguồn internet: http://www.bsu.edu/classes/magrath/305f02/Rank1.html 126 Stuart-Fox, Martin (2000), Political Patterns in Southeast Asia, Colin Mackerras (ed.) Eastern Asia, 3rd edn, Melbourne: Longman Cheshire 127 Thompson, Stith (1932–1936) Motif -index of Folk -Literature, A Classification of Narrative Elements in Folk -Tale, Ballads, Myths, Fables, Medieval, Romances, Local Legends Bloomington, Indiana, USA 128 Turner , Victor (1967), The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual Ithaca: Cornell

Ngày đăng: 05/08/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan