BÁO cáo THỰC tập TRẮC địa CÔNG TRÌNH

36 1.7K 3
BÁO cáo THỰC tập TRẮC địa CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC ‫ﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫ‬ ‫ﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫ‬ BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GVHD: Thầy Nguyễn Duy Vũ Nhóm: Danh sách sinh viên MSSV Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH I YÊU CẦU II DỤNG CỤ III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Lập lưới khống chế tọa độ Lập lưới khống chế độ cao 12 IV KẾT QUẢ 13 Bính sai lưới tọa độ 13 Bính sai lưới độ cao 14 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: BỐ TRÍ CHI TIẾT TỌA ĐỘ, BỐ TRÍ TRỤC CÔNG TRÌNH 15 I YÊU CẦU 15 II CÁCH THỨC THỰC HIỆN 16 Dụng cụ 16 Thực 16 III KẾT QUẢ 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC THEO THIẾT KẾ 25 I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 25 II THỰC HÀNH 26 III KẾT QUẢ 27 BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG - BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP 28 I YÊU CẦU: 28 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 28 Tuyến định tuyến: 28 Đường cong tròn: 28 III DỤNG CỤ ĐO: 29 Nhóm 2 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ IV NỘI DUNG THỰC HIỆN: 29 Tính toán số liệu: 29 Phương pháp tính: 30 Cách thức bố trí: 30 V KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: 30 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: QUAN TRẮC LÚN 32 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 32 II CÁCH THỰC HIỆN 34 III KẾT QUẢ 34 Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ khu đo Hình Màn hình đo góc máy toàn đạc điện tử Hình 3: Màn hình đo cạnh 10 Hình 4: Sơ đồ khu đo 14 Hình 15 Hình 6: Khu vực cần bố trí thực tế 24 Hình 7:Máy NA2 đo cực nhỏ 33 Hình 8: Mia invar 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sổ đo góc Bảng 2: Sổ đo dài máy thủy chuẩn 11 Bảng 3: Tọa độ điểm sau bình sai 13 Bảng 4: Tọa độ điểm khống chế 16 Bảng 5: Bảng tọa độ điểm cần bố trí 22 Bảng 6: Tọa độ vuông góc điểm tuyến đường cong tròn 31 Bảng 7: Số liệu đọc nhóm 34 Bảng : chênh cao số mia 35 Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH I YÊU CẦU - Biết cách thiết kế, chọn điểm lưới thi công - Biết sử dụng máy toàn đạc điện tử đo góc cạnh máy thủy bình đo chênh cao lưới khống chế - Biết sử dụng phần mềm để bình sai chặt chẽ lưới tọa độ độ cao phục vụ thi công công trình II DỤNG CỤ - Máy toàn đạc điện tử: Leica TC407 máy Gowin - Chân máy - Sào gương + gương - Kẹp gương - Máy thủy bình NA2 - Chân máy - Cặp mia thẳng III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ SƠ ĐỒ KHU ĐO Hình Sơ đồ khu đo Lập lưới khống chế tọa độ  Thiết kế lưới: - chọn lưới gồm điểm tạo thành vòng khép Lưới đo nối với mốc khống chế có sẵn gần khu vực công trình  Đo đạc lưới: - Đo lưới thi công có độ xác cấp - Thiết bị dùng để đo lưới máy toàn đạc điện tử Gowin Các thông số kỹ thuật máy toàn đạc điện tử Gowin THÔNG SỐ KỸ THUẬT TKS-202 Ống kính Độ phóng đại Nhóm 30X Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ Đường kính kính vật 45mm Chiều dài 150mm Trường nhìn 10 30’ Đo khoảng cách ngắn 1.3m Đo khoảng cách Điều kiện Tầm nhìn xa 20 km Đo tới gương đơn 2.000 m Đo tới gương chùm ba 2.700 m Đo tới gương chùm chín 4.000 m Điều kiện Tầm nhìn xa 40 km Đo tới gương đơn 2.300 m Đo tới gương chùm ba 3.400 m Đo tới gương chùm chín 5.800 m Độ xác đo cạnh ± (2mm+2ppmxD)m.s.e Khả hiển thị cạnh nhỏ Chế độ đo xác (Fine) mm / 0.2 mm Chế độ đo thô (Coast) 10 mm Chế độ đo đuổi (Tracking) 10 mm Thời gian đo cạnh Phương pháp Số đọc tuyệt đối Hệ thống nhận diện H: mặt V: mặt Khả đọc góc nhỏ 1"/5" Độ xác đo góc 2” Thời gian đo góc 1.2 giây Đường kính bàn độ 71 mm Thông số khác Biên độ làm việc lắc ± 3’ Đơn vị hiệu chỉnh 1" Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ Bọt thủy tròn 10’/2mm Tiêu chuẩn kín nƣớc IPX 66 Pin BT-L1 (Luthium - Ion) Thời gian đo từ 10h đến 45h Bộ sạc pin BC-L1 Thời gian sạc 1.8 Bộ nhớ 24.000 điểm Trọng lượng máy pin 4.8 kg - Nội dung đo gồm có đo góc đo cạnh:  Đo góc: + Sai số trung phương đo góc: 10” 𝑛 + Sai số khép góc giới hạn: 20 √𝑛; với n tổng số góc đo + Mỗi góc đo vòng đo + Phương pháp đo góc: điểm đường chuyền đơn đo góc phương pháp đo đơn giản (đo cung), điểm nút đo phương pháp đo toàn vòng + Thao tác đo máy toàn đạc điện tử Gowin: Sau định tâm, cân máy xong ta mở máy lên bấm phím ANG hình hiển thị sau: Hình 2: Màn hình đo góc máy toàn đạc điện tử V: số đọc bàn độ đứng (góc đứng góc thiên đỉnh) HR: số đọc bàn độ ngang Nhóm Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ Bảng 1: Sổ đo góc SỐ ĐO GÓC Trạm Lần Vị trí Điểm Số đọc Trị số góc Trị số góc Trị số góc đo BDD ngắm bàn độ ngang lần đo lần đo trung bình Trái 00 đo Phải I Trái Phải Trái Trái Trái Phải III Trái Phải 179 59′59′′ 359 59′59′′ 88 17′25′′ 00 880 17′24′′ 880 17′ 24.25′′ 880 17′ 26′′ 880 17′25′′ 180 0′3′′ 880 17′235′′ Phải 268 17′23′′ 880 17′23′′ 268 17′27′′ Phải 88 17′23′′ II Nhóm 2 0 89 33′10′′ 880 17′24′′ 890 33′10′′ 890 33′ 8.5′′ 266 33′09′′ 180 0′02′′ 890 33′07′′′ 890 33′ 8.75′′ 0 0′01′′ 89 33′09′′ 890 33′08′′ 890 33′09′′ 269 33′08′′ 179 59′58′′ 00 900 38′35′′ 270 38′31′′ 1790 59′58′′ 00 0′01′′ 90 38′36′′ 2700 38′32′′ 890 33′10′′ 900 38′35′′ 90 38′33′′ 900 38′35′′ 900 38′34′′ 900 38′33′′ 900 38′31′′ Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ + Bấm F3 (LAYOUT) LAYOUT PT# : INPUT LIST NEZ ENTER F3điểm : PCODE + Bấm F2 (LIST) chọn tên M cầnINPUT bố trí, bấm F3 (YES)P↓ REFLECTOR HEIGHT INPUT R.HT = 1.500 [CLR] [ENTER] + Nhập chiều cao gương dòng R.HT, sau bấm F4 (ENTER), máy tự tính góc khoảng cách tới điểm cần bố trí CACULATED HR = 50o11’40’’ HD = 15.620 ANGLE DIST + Bấm F1 (ANGLE) quay máy giá trị dHR = khóa bàn độ ngang máy lại PT#: M HR = 50o11’40’’ dHD = 00o00’00’’ DIST Nhóm NEZ 21 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ + Bấm F1 (DIST) điều khiển người gương để đo khoảng cách hướng máy khóa giá trị dHD = tìm điểm cần bố trí + Làm dấu ghi vị trí điểm M vừa xác định thực địa + Lập lại thao tác tương tự để bố trí điểm lại III KẾT QUẢ - Bảng tọa độ điểm cần bố trí: Bảng 5: Bảng tọa độ điểm cần bố trí Tên điểm Nhóm Tọa độ X (m) Y (m) M 2010 2012 N 2010 2032 P 2035 2032 Q 2035 2012 A1 2008 2010 B1 2008 2012 C1 2008 2017 D1 2008 2022 E1 2008 2027 F1 2008 2032 G1 2008 2034 A8 2037 2010 B8 2037 2012 22 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ C8 2037 2017 D8 2037 2022 E8 2037 2027 F8 2037 2032 G8 2037 2034 A2 2010 2010 A3 2015 2010 A4 2020 2010 A5 2025 2010 A6 2030 2010 A7 2035 2010 G2 2010 2034 G3 2015 2034 G4 2020 2034 G5 2025 2034 G6 2030 2034 G7 2035 2034 - Từ bảng tọa độ điểm cần bố trí, import vào phần mềm AutoCad ta vẽ khu vực cần bố trí thực tế Nhóm 23 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ II-2 Q P M A N B C D E F G Ư II-1 Hình 6: Khu vực cần bố trí thực tế Nhóm 24 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC THEO THIẾT KẾ I CƠ SỞ LÍ THUYẾT Yêu cầu: bố trí độ cao điểm chi tiết công trình từ điểm mốc có tọa độ cho trước Cơ sở lí thuyết: Đã có điểm mốc M có độ cao… Sau đó, bố trí độ cao theo phương pháp đo chênh cao hình học từ với dụng cụ cặp mia máy thủy chuẩn Độ cao mốc Hm, độ cao điểm cần bố trí Hct Đặt máy đọc số từ mia điểm mốc số đọc a, từ số đọc độ cao điểm M ta có độ cao trục ngắm: Hn=Hm+a Từ độ cao trục ngắm ta tìm số đọc mia(d) cần tìm điểm chi tiết: d = Hn-Hct Từ đó, người cầm mia dịch mia lên xuống để số đọc mia điểm chi tiết trùng với d Nhóm 25 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ Yêu cầu: bố trí tuyến có độ dốc thiết kế i Cơ sở lí thuyết: Giả sử cần bố trí đoạn D có độ dốc i ta thực theo bước sau: +Chia D thành n đoạn nhau, đóng cọc cố định đầu đoạn +Đo độ cao đầu cọc (Hcoc) +Tính độ cao điểm thiết kế dọc tuyến đo (Htk) +Tính chênh cao điểm thiết kế đầu cọc: hi=Htk-Hcoc +Nếu hi>0 từ đầu cọc đo cao lên đoạn hi, hi[...]... Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ SƠ ĐỒ KHU ĐO 89,340 m I 82,911 m 83,245 m IV II 86,217 m III Hình 4: Sơ đồ khu đo 2 Bính sai lưới độ cao Nhóm 2 14 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: BỐ TRÍ CHI TIẾT TỌA ĐỘ, BỐ TRÍ TRỤC CÔNG TRÌNH I YÊU CẦU - Cho công trình được thiết kế như hình vẽ: II-2 Q P M N II-1 Hình 5 Nhóm 2 15 Thực Tập Trắc Địa Công Trình. .. 2020 O 2088 2045 Nhóm 2 31 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: QUAN TRẮC LÚN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Quan trắc lún công trình xây dựng Là phương pháp cần thiết và rất quan trọng khi công trình xây dựng gặp sự cố lún nền, chuyển dịch quá giới hạn cho phép ảnh hưởng đến chất lượng công trình cũng như mức độ an toàn cho người thi công hay trong quá trình sử dụng Sẽ giúp bạn... vực cần bố trí thực tế Nhóm 2 23 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ II-2 Q 8 P 7 6 5 4 3 M A 2 N B C D E F 1 G Ư II-1 Hình 6: Khu vực cần bố trí thực tế Nhóm 2 24 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC THEO THIẾT KẾ I CƠ SỞ LÍ THUYẾT Yêu cầu: bố trí độ cao các điểm chi tiết của công trình từ điểm mốc đã có tọa độ cho trước Cơ... vòng fh phải thoả mãn: fh ≤ ±0,5n, n: số trạm máy + Chu kỳ quan trắc lún công trình: Số chu kỳ quan trắc được xác định phụ thuộc vào đặc điểm công trình, tiến độ xây dựng và đặc điểm về độ lún của công trình Chu kỳ quan trắc được tính toán để phản ánh đúng thực chất quá trình chịu tải của nền móng và sự ổn định của công trình - Thiết bị quan trắc Sử dụng máy thủy bình độ chính xác cao NA2 và mia Invar... lượng công trình - Mục đích của công tác quán trắc lún công trình: Kiểm tra, xác định giá trị lún ( Độ lún lệch, tốc độ lún trung bình của công trình) so với các giới hạn lún được tính toán trong thiết kế thi công xây dựng - Đánh giá khả năng làm việc hiện tại của nền móng công trình và mức độ hiện trạng sau này khi đưa vào sử dụng - Xác định giá trị độ lún, độ chuyển dịch trung bình của công trình. .. đồ địa hình hoặc được đánh dấu ngoài thực địa o Định tuyến là toàn bộ công tác khảo sát công trình để cuối cùng phân tích, tìm tuyến đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế 2 Đường cong tròn: Trên mặt bằng khi tuyến đừờng đổi hướng thì người ta dùng đường cong tròn để điều hoà độ gẫy của hướng Các yếu tố chính của đường cong tròn được thể hiện như sau: Nhóm 2 28 Thực Tập Trắc Địa Công Trình. .. sau: Nhóm 2 27 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG - BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN -ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP I YÊU CẦU: - Biết cách định tuyến đường ngoài thực địa, biết cách xác định các cọc lộ trình - Biết cách bố trí các điểm chính và các điểm chi tiết của đường cong tròn II CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1 Tuyến và định tuyến: o Tuyến là trục của công trình có dạng tuyến,... các loại công trình và các nền đất xây dựng khác nhau - Phương pháp quan trắc lún công trình: Phương pháp quan trắc lún công trình sử dụng phổ biến nhất hiện nay chính là áp dụng phương pháp đo cao hình học được quy định trong TCXD VN 271:2002 - Nội dung cơ bản của phương pháp này chính là xác định độ cao các mốc đo lún (được gắn trên các vị trí thích hợp được xác định trong các hạng mục công trình) ... dụng máy thủy bình độ chính xác cao NA2 và mia Invar hoặc các máy khác có độ chính xác tương đương (như Ni04, NAK2 hoặc NA03) để quan trắc lún công trình Hình 7:Máy NA2 và bộ đo cực nhỏ Nhóm 2 33 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ Hình 8: Mia invar II CÁCH THỰC HIỆN Ta đặt máy sao cho từ máy đến mia trước và từ máy đến mia sau không được quá 2m Ta bắt đầu chập vạch thang chính sao cho... 22 Thực Tập Trắc Địa Công Trình GVHD:Thầy Nguyễn Duy Vũ C8 2037 2017 D8 2037 2022 E8 2037 2027 F8 2037 2032 G8 2037 2034 A2 2010 2010 A3 2015 2010 A4 2020 2010 A5 2025 2010 A6 2030 2010 A7 2035 2010 G2 2010 2034 G3 2015 2034 G4 2020 2034 G5 2025 2034 G6 2030 2034 G7 2035 2034 - Từ bảng tọa độ các điểm cần bố trí, import vào phần mềm AutoCad ta được bản vẽ khu vực cần bố trí thực tế Nhóm 2 23 Thực Tập

Ngày đăng: 05/08/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan