Bệnh truyền nhiễm do ký sinh đơn bào và giun sán (chẩn đoán và điều trị y học hiện đại)

151 485 0
Bệnh truyền nhiễm do ký sinh đơn bào và giun sán (chẩn đoán và điều trị y học hiện đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh truyền nhiễm Ký sinh đơn bào giun sán BS Robert s Goldsmith BS Phạm Thanh Thủy I BỆNH DO KỸ SINH ĐƠN BÀO BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU PHỈ (Bệnh ngủ) Những điểm quan trọng chẩn đoán ®Tiền sử phơi nhiễm với ruổi tsetse (glossina) có vết đô"t Giai đoạn m áu~ hạch huyết (thường khổng nhận biết nhiễm Tb gambỉense): • Sốt thất thường, đau đầu, đau khớp, mệt mỏi, ngứa, ban sẩn da, phù ® Sưng hạch lympho san ứ.c đòn chũm toàn thân, gan lách to • Thiếu máu, sút cân ® Trypanosoma máu dịch hút từ hạch lympho; xét nghiệm huyết dương tính Giai đoạn viêm não“ m ảng não ®Mất ngủ, rốì loạn vận động cảm giác, phản xạ bâV thường, ngủ gà tới hôn mê • Có Trypanosoma tăng bạch cầu protein dịch não tủy Nhận định chung Bệnh Trypanosoma châu Phi Trypanosoma brucei rhodesiense Trypanosoma brucei gambiense gây nên, hai roi huyết trũng Ký sinh trủng truyền qua vết cắn ruổi tsetse (loài Glossina), loài ruồi sinh sôi vủng có bóng m át dọc dòng sông dòng suôi Bệnh 1223 dịch người xuất nhiều vùng châu Phi nhiệt đới từ Nam Sahara tới khoảng vĩ tuyến 20° Nam Nhiễm Tb gambiense xảy vùng đồng cỏ ẩm ướt hạ Sahara vủng rừng ven sông Trung Tây Phi phía Đông Rift valley Tb rhodesiense gây bệnh phía đông Rift valley vùng đồng cỏ Đông Đông Nam châu Phi, dọc bờ hồ Victoria Ước tính năm có 10000- 20000 ca mắc 5000 ca tử vong Nhiễm Tb rhodesiense chủ yếu bệnh động vật săn được, người nhiễm bệnh đơn phát Người vật chủ chủ yếu Tb gambiense, thông tin cho thây có ổ bệnh động vật khác Các biểu ỉâm sàng A Triệu chứng dâu hiệu Nhiễm Tb rhodesiense trải qua ba giai đoạn sau, bệnh ác tính hơn, bệnh nhân không điều trị tử vong sau vài tuần tới năm Tuy nhiên, nhiễm Tb gambiense, săng không xuất giai đoạn máu- bạch huyết thường không nhận biết, triệu chứng rõ sau vài tuần tới vài năm khởi đầu thường nhẹ bệnh nhân không nhận thây Sảng (chancre) củ a try p a n o so m a Đây phản ứng viêm chỗ kèm ngứa đau (3- 10em') có viêm hạch vũng, xuất khoảng 48 sau ruổi tsetse đôt kéo dài 2- tuần G iai đ o n m áu- b c h h u y ế t Giai đoạn thường bắt đầu 3- 10 ngày sau với xâm nhập vào máu hệ liên võng nội mô Sốt cao, đau đầu nặng, đau khớp, mệt mỏi tái xuất sau khoảng thời gian khác tương ứng với sóng ký sinh trủng vào máu Giữa thời kỳ sôt giai đoạn không triệu chứng kéo dài tới hai tuần Ban thoảng qua xuất hiện, thường ngứa sẩn dạng dát sẩn Thăm khám phát gan lách to phủ (ngoại vi, trà n dịch màng phổi, cổ trướng ) Các hạch lympho sưng to, chắc, không đau, xuất 75% số bệnh nhân Trong nhiễm Tb gambiense, có nhóm hạch sau cổ to (dâu winterbottom) Củng với tiến triển bệnh tăng tiến sút cân, suy nhược Các dâu hiệu tổn thương tim.có thể xuất sớm nhiễm Tb rhodesiense bệnh nhân bị viêm tim trước triệu chứng xâm nhập hệ thần kinh trung ương xuất G iai đ o n viêm não- m n g não Giai đoạn xuất vòng vài tuần vài tháng sau khởi phát nhiễm Tb rhodesiense, 1224 bệnh ngủ Gambia, giai đoạn phát triển âm thầm hơn, tháng tới vài năm sau khởi phát Mất ngủ, chán ăn, thay đổi tính tình, mệt nhọc đau đầu triệu chứng Một loạt rối loạn vận động trương lực xuất hiện, bao gồm run giật rôi loạn phát âm, điều hòa vận động phản xạ, trạng thái ngủ gà xu át muộn Bệnh nhân trở nên suy kiệt nặng cuôi vào hôn mê Tử vong nhiễm trùng thứ phát B Dấu hiệu cận lâm sàng Để xác định chẩn đoán cần soi tìm ký sinh trùng chuyển động lam ướt sau nhuộm Giemsa bệnh phẩm lấy từ vết cắn (ít thây), chọc hút hạch lympho, tủy xương, dịch não tủy Do số lượng trypanosoma máu dao động thường phát ngày, mẫu máu phải xét nghiệm hàng ngày, 15 ngày, bao gồm sau cô đặc ly tâm hematocrit vi thể 10- 15 ml máu chmng đông heparin (trypanosoma cô đặc môi trường đệm) Các xét nghiệm chẩn đoán máu khác kỹ thuật định lượng môi trường đệm, cấy vào màng bụng cho động vật gặm nhâm thí nghiệm (phương pháp nhạy cảm nhất, hiệu với Tb rho-desiense), nuôi cây, vi lọc màng millipore, trao đổi anion qua màng DEAE- cellulose Chỉ nên chọn hạch lympho mềm (chưa xơ hóa) để hút bệnh phẩm; hạch cần xoa bóp nhẹ nhàng Xét nghiệm dịch não tủy thường phát tăng bạch cầu lympho protein; ly tâm dịch não tủy để phát ký sinh trùng cần thực nhanh làm hai lần (nhạy cảm hai lần so với ly tâm lần) Cần lây dịch não tủy cấy vào động vật thí nghiệm nuôi môi trường Hiện có xét nghiệm huyết học tìm kháng thể IgM IgG IgM máu bắt đầu dương tính khoảng 12 ngày sau khởi phát bệnh đạt 10- 20 lần nồng độ bình thường Tuy nhiên, mức độ IgM bình thường thấp không loại trừ bệnh, hiệu giá dao động giai đoạn ngắn, kháng nguyên nhiều gây nên giảm hiệu giá, chí xuống mức phát Trong giai đoạn bệnh hệ thần kinh trung ương muộn, kháng thể ký sinh trùng máu xuống- mức phát được, xét nghiệm dịch não tủy trở nên hữu ích giai đoạn bệnh, tăng IgM dịch não tủy có ý nghĩa chẩn đoán cho nhiễm trùng hệ thần kinh 1225 trung ương, ngoại trừ kết âm tính giả báo cáo Ngoài có xét nghiệm chẩn đoán miễn dịch ELISA miễn dịch huỳnh quang; xét nghiệm tìm kháng nguyên tự giai đoạn nghiên cứu Các dấu hiệu khác bao gồm thiếu máu, tăng tốc độ lắng máu, giảm tiểu cầu, giảm protein huyết toàn phần, tăng globulin huyết Chẩn đoán phân biệt Nhiễm trypanosoma nhầm lẩn với sô' bệnh khác scft rét, cúm, viêm phổi, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, ung thư máu, u lympho, viêm não arbovirus, u não, vả sô" bệnh tâm thần Xét nghiệm huyết học giang mai dương tính giả bệnh trypanosoma Điều trị Do phần lớn thuốc sử dụng có độc tính cao (tỷ lệ tử vong điều trị lên tới 5- 10%), xét nghiệm miễn dịch đơn không đủ để chẩn đoán; cần phát ký sinh trùng (xem phản ứng phụ phần tài liệu tham khảo) A Giai đoạn máu- bạch huyết Các thuôc lựa chọn cho hai loại ký sinh trùng suramin tĩnh mạch [100- 200 mg (liều thử nghiệm), sau 1g vào ngày 1,3., 7, 14, 21] eflornithin tĩn h mạch (400 mg/kg/ngày, chia lần, tiếp tục với liểu 300 mg/kg/ngày uông 3» tuần) Thuốc thay th ế đôi với T gambiense pentamidin (4mg/ kg/ ngày tiêm bắp 10 ngày) Suramin pentamidin thường gây phản ứng phụ nặng nề Điều trị thay th ế thứ ba cho hai loại ký sinh trủng- không sử dụng lựa chọn độc tính cao melarsoprol B Giai đoạn bệnh muộn có tổn ỉhương hệ thần kinh trung ương Các thuôc lựa chọn cho hai ký sinh trùng melarsoprol tĩnh mạch (2- 3,6 mg/kg/ngày, ngày; sau tuần, 3,6 mg/kg/ngày ngày; nhắc lại sau 10- 21 ngày); eflornithin (như trên) Điều trị thay th ế Tb gambiense tryparsamid tĩnh mạch, 30 mg/kg (cao 2g), ngày lần, cho 12 lần tiêm, cộng với suramin tĩnh mạch, 100- 200 mg (liều thử nghiệm) nối tiếp liều 10 mg/kg, ngày lần, cho 12 lần tiêm; nhắc lại điều trị sau tháng 1226 Suramin pentamidin, không thấm qua hàng rào máu - não, nên sử dụng có bệnh hệ thần kinh trung ương Melarsoprol gây bệnh não phản ứng gần 5% bệnh nhân; corticosteroid sô" tác giả sử dụng để ngăn ngừa phản ứng Eílornithin, cho phép sử dụng Hoa Kỳ có qua Tổ chức y tế th ế giới, có hiệu cao độc tính nhẹ giai đoạn sớm muộn nhiễm Tb gambiense, hiệu thuôc nhiễm Tb rhodesiense chưa ổn định Ớ Hoa Kỳ, suramin melarsoprol có qua phòng dược phẩm, Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật, Atlanta, GA 30333 Điện thoại: 404- 639- 3670; sô' 404- 639- 2888 vào buổi tôi, ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ Để chắn phát giai đoạn viêm não, cần làm xét nghiệm dịch não tủy lúc ban đầu nhắc lại xét nghiệm sau khoảng thời gian định, tháng sau điều trị, sau tháng lần năm Phòng bệnh Phòng bệnh cá nhân vùng dịch tễ phải bao gồm mặc áo dài tay quần dài, tránh mặc quần áo sẫm màu nằm ngủ Kem xua côn trùng tác dụng Pentamidin sử dụng hóa dự phòng (còn gây tranh cãi) cho loại Gambia Trong nhiễm Tb rhodesiense, pentamidin làm lu mờ triệu chứng sớm, dẫn đến việc nhận biết bệnh muộn, qua giai đoạn điều trị có kết Pentamidin thải trừ chậm; vĩ vậy, mũi tiêm bắp (4 mg/kg, nhiều nhât 300 mg) có tác dụng bảo vệ 3- tháng Thuôc có khả gây độc cao nên sử dụng cho người có nguy cao (như người phơi nhiễm liên tục nhiều với ruồi tsetse vùng chắn có bệnh Gambia lây truyền) Tiến hành xét nghiệm huyết học tháng lần phơi nhiễm năm sau biện pháp chắn để phát bệnh giai đoạn sớm Tiên lượng Phần 1ỚĨ1 bệnh nhân, bệnh nhân giai đoạn bệnh tiến triển khỏi sau điều trị Các đợt tái phát thường gặp (khoảng 2%) Khi điều trị bắt đầu muộn, tổn thương não không hồi phục tử vong thường gặp Hầu hết bệnh nhân nhiễm trypanosoma Châu Phi chết không điều trị T79- CĐ YHHĐ 1227 BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU MỸ (Bệnh Chagas) Những điểm quan trọng chẩn đoán Giai đoạn cấp • Tổn thương viêm chỗ xâm nhập, sốt kéo dài, nhịp tim nhanh, gan lách to, sưng hạch lympho, dâu hiệu viêm tim • Ký sinh trùng máu ngoại vi, xét nghiệm huyết học dương tính • Suy tim với loạn nhịp tim; tiếng tim mờ; nhiều đợt tắc mạch ® Ớ vài vủng địa lý: nuốt khó, táo bón nặng, biểu phình to thực quản, phình đại tràng phim X quang ®Chẩn đoán côn trủng học nuôi cấy máu dương tính, xét nghiệm huyết học dương tính; điện tâm đồ bất thường Nhận định chung Bệnh chagas Trypanosoma cruzi, loại ký sinh đơn bào người, súc vật hoang dã gia súc gây nên T c ru z i có m ặt châu Mỹ; loài ký sinh trùng tìm thây động vật hoang dã hơn, người, từ phía nam Nam Mỹ đến miền Nam Hoa Kỳ Ước tính có 16 triệu người nhiễm bệnh, phần lớn vũng thôn dã, gây nên khoảng 45.000 ca tử vong năm Ở nhiều nước Nam Mỹ, bệnh Chagas nguyên quan trọng gây bệnh tim Ở Nam Hoa Kỳ, ký sinh trũng tìm thấy bọ rệp triatom ine động vật hoang dã động vật nuôi, có ba ca bệnh hoang dại xác định thông báo Tuy nhiên số lượng lớn người nhập cư từ châu Mỹ Latin (nhất vùng Trung Mỹ) bị mắc bệnh (ước tính 50.000 người) T c ru z i lây truyền qua nhiều loại bọ rệp triatomine (reduviid); loại bọ trở nên nhiễm ký sinh trùng h út máu động vật người nhiễm bệnh có trypanosoma lưu hành máu Ký sinh trùng nhân lên hệ tiêu hóa bọ rệp, dạng gây bệnh thải củng phân Người bị lây nhiễm qua “nhiễm” phân bọ rệp; ký sinh trùng xâm nhập qua da (nói chung qua vết đô't), niêm mạc, kết mạc Sự lây truyền xuất qua truyền máu qua thai 1228 Trypanosoma nhân lên gần chỗ vào^sau ký sinh trũng vào máu dạng trypanosoma sau xâm nhập vào tim ĨĨ1 Ô khác, chuyển thành dạng leishmania Sự nhân lên ký sinh trùng gây phá hủy tế bào, viêm xơ hóa Nhiễm trủng kéo dài nhiều năm, có lẽ suôt đời Các biểu hỉện lâm sàng A Triệu chứng dâu hiệu Phần lớn số người nhiễm bệnh triệu chứng G iai đ o n cấp tín h , gặp chủ yếu trẻ em, kéo dài 2- tháng dẩn đến tử vong gần 10% sô' ca bệnh Các biểu sớm chỗ ký sinh trùng xâm nhập, mắt- dâu hiệu Romana (phủ hai mí bên mắt, viêm kết mạc, viêm hạch chỗ)- da- nhọt chagoma (tổn thương kiểu nhọt với sưng hạch chỗ) Các dâu hiệu bao gồm sô't, mệt mỏi, đau đầu, gan to, lách to nhẹ, sưng hạch toàn thân Viêm tim cấp dẫn đến suy hai thất, loạn nhịp gặp Viêm não- màng não thấy trẻ em thường gây tử vong G iai đ o n tiềm ẩ n kéo dài từ 10 tới 30 năm, bệnh nhân t r i ệ u chứng x é t n g h i ệ m h u y ế t học /Và đôi k h i xét nghiệm ký sinh trùng khẳng định tồn bệnh Sự tái hoạt động bệnh chagas AIDS thông báo G iai đ o n m ạn tín h thường biểu bệnh tim năm tuổi ba mươi bôn mươi, biểu loạn nhịp, suy tim sưng huyết (thường ưu th ế suy tim phải), nghẽn mạch toàn thân mạch phổi cục máu đông xuất phát từ nội mạc tim Ngừng tim đột ngột người trẻ tuổi xuất liên quan đến rung thất Phình to đại tràng phình to thực quản, tổn thương đám rốì thần kinh thành ruột hoặe thành thực quản, xuất vài vùng thuộc Chilê, Argentina, Brazil; triệu chứng bao gồm nuốt khó, trào ngược thức ăn, táo bón B Dấu hiệu cận lâm sàng Lựa chọn xét nghiệm hợp lý cho phép chẩn đoán xác định ký sinh trùng hầu hết trường hợp câp tới 40% ca bệnh mạn Trong giai đoạn câp, cần tìm trypanosoma qua (1) xét nghiệm máu tươi chông đông dịch đệm tìm ký sinh trùng di động, (2) xét nghiệm bệnh phẩm xử lý nhuộm Giemsa sau đây: lam máu giọt đặc, dịch 1229 đệm, cặn lắng sau quay ly tâm (600 Hz) dịch cục máu đông Trong giai đoạn mạn tính, ký sinh trùng phát qua nuôi cấy chẩn đoán cổn trũng học (xenodiagnosis) Chẩn đoán côn trùng học thực cách cho bọ rệp điều kiện phòng xét nghiệm, không nhiễm ký sinh trùng (loại bọ rệp côn trũng trung gian truyền bệnh chủ yếu địa phương) hút máu bệnh nhân, sau xét nghiệm ông tiêu hóa chúng để tìm trypanosoma Ớ giai đoạn cấp mạn, cần lây máu nuôi cấy môi trường Nicolle- Novy- Macneal gây nhiễm cho chuột thí nghiệm 3- 10 ngày tuổi Không nhầm trypanosoma rangeli, loại trypanosoma máu không gây bệnh tìm thây người Trung Mỹ Bắc Mỹ với Tcruzi Một sô" xét nghiệm huyết học sử dụng thường quy có giá trị định hướng dương tính; có điều kiện, cần sử dụng hai ba xét nghiệm đồng thời Kháng thể dòng ĩgM thường tăng sớm giai đoạn câp thay th ế kháng thể IgG củng với tiến triển bệnh Hiệu giá cao đạt sau 3- tháng, sau kháng thể tồn dương tính hiệu giả thấp suôi; đời Phản ứng dương tính giả xuất nhiễm leishmania nhiễm T rangeli, tự kháng thể Trong nhiễm trủng máu mạn tính, khó tìm thấy ký sinh trùng lưu hành, phản ứng nhân chuỗi men polymerase tỏ phương pháp thăm dò nhạy cảm có triển vọng Các xét nghiệm huyết học nói chung khả đánh giá hiệu điều trị Biểu điện tim bất thường quan trọng bloc'nhánh phải, rối loạn dẩn truyền khác, loạn nhịp Ớ số vùng Nam Mỹ, thăm dò X quang phát phình to thực quản, phình to đại trảng, bóng tim to với phình mỏm tim đặc trưng Điều trị Điều trị không đạt kết tót Điều trị định nhiễm trùng cấp tính định giai đoạn bệnh tiềm ẩn, gây tranh cãi giai đoạn mạn tính Hai loại thuốc-được sử dụng: nifurtimox benznidazol cần sử dụng thời gian dài có độc tính cao Trong bệnh cấp tính, thuôc có hiệu giảm thời gian mức độ nặng bệnh, có khoảng 50% số bệnh nhân khỏi bệnh Ở thời kỳ mạn tính, hầu hết báo cáo rằng, ký sinh trùng máu không chẩn đoán côn trùng học âm tính, điều trị không ảnh hưởng đến phản ứng huyết thanh, chức tim, tiến triển bệnh Một sô' chứng cho thấy sinh bệnh học bệnh có 1230 thể có sở tự miễn không phụ thuộc vào tồn nhiễm trùng Một sô' tác giả tin nhiễm trủng mạn tính định đ iề u trị Nifurtimox sử dụng đường uống với liều hàng ngày 10 mg/kg chia bcm lần sau bữa ăn 120 ngày Nifurtimox thường gây chán ăn, gầy sút, run chi, bệnh lý thần kinh ngoại vi Áo giác, thâm nhiễm phổi co giật gặp Ớ Hoa Kỳ, nifurtimox có qua phòng dược phẩm chống bệnh ký sinh trung, Trung tâm kiểm soát bệnh tật, Atlanta, GA 30333 (điện thoại 404- 639- 3670) Benznidazol có (không có Hoa Kỳ), thuốc điều trị thay th ế lựa chọn liều 5- 10 mg/kg/ngày, 30- 60 ngày; thuôc có phản ứng phụ tương tự nifurtimox Trong giai đoạn mạn tính, thuôc lợi niệu thường có tác dụng suy tim, digoxin nói chung hiệu Thuôc chông loạn nhịp có tác dụng amiodaron, độc tính với phổi tim vấn đề sử dụng Tình trạng loạn nhịp điều trị theo cách thông thường, máy tạo nhịp tim sử dụng cho trường hợp có bloc nhĩ that, vủng dịch tê, không nên truyền máu hai xét nghiệm huyết học âm tính; trường hợp chưa có xét nghiệm huyết học, xử lý máu thuôc tím để diệt ký sinh trũng Tiên lượng Nhiễm trủng câp tính trẻ nhỏ trẻ bé thường dẫn đến tử vong, có tổn thương hệ thần kinh trung ương Người lớn nhiễm bệnh mạn tính tim chết bệnh BỆNH DO AMIP Những điểm quan trọng chẩn đoán ® Viêm đại tràng nhẹ đến vừa: ỉa chảy đau bụng tái diễn, chuyển sang táo bón; có nhầy; thường máu ®Viêm đại tràng nặng: phân n át lỏng lẫn máu nhầy, sô't, đau quặn bụng, tình trạng toàn thân suy sụp Trong ca tối cấp, xuất liệt ruột, thủng ruột, viêm phúc mạc, xuất huyết ®Áp xe gan amip: soft, gan to, đau, nhạy cảm đau chỗ 1231 ® Các xét nghiệm cận lâm sàng: amip phân mủ áp xe; xét nghiệm huyết học dương tính viêm đại tràng nặng áp xe gan, ổ áp xe phát dễ dàng siêu âm phim chụp cắt lớp Nhận định chung Bệnh amip bệnh đại tràng, gan số tổ chức khác loại ký sinh đơn bào Entamoeba histolytica gây nên Trước coi loại ký sinh trũng cố khả gây bệnh khác nhau, quan điểm chung có hai loài khác biệt dủ cấu trúc giông phức hệ Entam ­ oeba: (1) E dispar, tồn đại tràng loài cộng sinh ổn định, không gây bệnh, tạo tình trạng mang trủng không triệu chứng; (2) E histolytica (khoảng 10% phức hệ), có mức độ gây bệnh khác nhau, từ tình trạng cộng sinh đại tràng- amip không gây bệnh, có khả xâm nhập - tới tình trạng xâm nhập vào thành ruột dẫn đến ỉa chảy câp hội chứng lỵ ỉa chảy mạn tính E histolytica theo máu đến gan gây áp xe gan Đôi amip vận chuyển tới phổi, não quan khác, xâm nhập vùng da quanh hậu môn Cả E.histolytica E dispar tồn hai thể ống ruột khe nhú niêm mạc ruột già: kén hĩnh dạng giông (10- 14 Ịim) thể thực bào di động (12- 50 |um) Khi ỉa chảy, thể thực bào hóa thành kén đại tràng Các thể thực bào môi trường nhanh chóng bị phân hủy, thể kén tồn đất nước nhiều tuần tới nhiều tháng nhiệt độ độ ẩm thích hợp Nhiễm amip có khắp nơi th ế giới, nhiều n h ất nặng vũng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi tỷ lệ mắc lên tới 40% điều kiện nhà chật chội, vệ sinh kém, dinh dưỡng Ước tính có khoảng 50" 100 triệu ca bệnh amip xâm nhập tới 100000 trường hợp tử vong hàng năm toàn th ế giới Tuy nhiên, vũng ôn đới, bệnh amip thường triệu chứng nhẹ mạn tính, chẩn đoán Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ huyết dương tính 2- 5% thông báo sô" cộng đồng Người vật chủ xác định nhẩt đồng loạt nhạy cảm với amip Chỉ có kén amip có khả lây truyền, sau bị nuốt vào, kén vượt qua môi trường acid dày thể thực bào bị phá hủy Sự lây truyền nói chung xuất qua việc nuối; phải kén củng với thức ăn 1232 BỆNH GIUN LƯƠN Những điểm quan trọng chẩn đoán • Viêm ngứa da nơi ấu trùng xâm nhập • lả chảy, đau thượng vị, buồn nôn, mệt mỏi, sút cân • Ho, ran phổi, xâm nhiễm phổi thời ® Tăng bạch cầu toan, ấu trùng đặc trưng bệnh phẩm phân, dịch tá tràng đờm • Hội chứng nhiễm giun nặng: ỉa chảy nặng, viêm phế quản- phổi, liệt ruột Nhận định chung B ện h giun lươn n h iễ m giun lươn S tro n g y lo id e s sterc o lis (2- 2,5 X 30" 50 mm) Các triệ u chứng b ệ n h ký sin h giun trưởng thành, chủ yếu tá tràng hong tràng, ấu trùng di trú qua phổi tể chức da Vật chủ người, chó, mèo động vật linh trưởng thấy bị nhiễm dòng giun không khác biệt với dòng giun gây bệnh ngườủ Nhiễm giun lươn lưu hành vùng nhiệt đới cận nhiệt đới; mặc dủ tỷ lệ mắc nói chung thấp, số nơi tỷ lệ lên 25% vùng ôn đới, bệnh xuất lẻ tẻ Ớ Hoa Kỳ, tỷ lệ nhiễm bệnh cao tìm thấy người nhập cư từ vùng dịch tễ, số nơi Appalachia, sô" vùng phía Đông Nam Puerto Rico Nhiều trường hợp nhiễm củng gia đình tượng phổ biến, tỷ lệ nhiễm sở tặp trung, n h ấ t trung tâm tâm thần, có th ể lên cao Bệnh gặp nhiều người suy giảm miễn dịch (xem phần dưới) Giun lươn có khả độc đáo trì vòng đời vặt chủ người, đất Nhiễm bệnh xảy ấu trùng dạng sợi đất xâm nhập qua da, vào vòng tuần hoàn, đưa đến phổi; chúng khỏi mao mạch vào phế nang, thèo hệ thông phế quản lên họng Cáe ấu trùng sau nucít vào đưa đến tá tràng phần hồi tràng, phát triển thành giai đoạn trưởng thành Giun cáỉ, với chất đẻ trứng, trưởng thành sông ẩn niêm mạc; trứng giun đẻ nở Các ấu trùng dạng thoi không xâm nhiễm nở di chuyển vào lòng ruột để theo phân khỏi thể chủ Thời gian sông giun trưởng thành kéo dài đến năm 1359 Trong đất, ấu trùng dạng thoi biến đổi thành ấu trùng gây bệnh (dạng sợi) Tuy nhiên, giun có vòng đời sông tự đất, số' ấu trùng dạng thoi phát triển thành giun trưởng thành đẻ trứng, nở thành ấu trủng dạng thoi tiếp tục vòng đời Tình trạng tự nhiễm người, tượng có lẽ xuất với tỷ lệ thấp phần lớn bệnh nhân yếu tô' quan trọng xác định số lượng giun nguyên nhân trì tồn tạí bệnh Tình trạng tự nhiễm nội sinh diễn phần ruột, số ấu trùng dạng thoi phát triển thành ấu trùng dạng sợi, xâm nhập niêm mạc ruột, vào mạch bạch huyết ruột tuần hoàn cửa, mang đến phổi, quay trở lại ruột non để hoàn thành chu trình Quá trình tăng có tượng làm giảm nhu động ruột acid dịch vị, táo bón? tú i thừa ruột tình trạng khác làm giảm nhu động ruột Ngoài ra, vòng tự nhiễm ngoại sinh xuất nhiễm phân vùng rìa hận môn Trong hội chứng nhiễm giun nặng, tình trạng tự nhiễm tăng lên đáng kể, dẫn đến tăng rõ rệt sô" lượng giun ruột, di trú đông đúc âu trùng dạng sợi đến phổi hầu hết tổ chức khác gây phản ứng viêm chỗ hình thành u hạt Đôi khi, phổi vài nơi khác, ấu trùng biến đổi thành giun trưởng thành Các ấu trùng dạng sợi xâm nhập qua thành ruột gây nhiễm trùng huyết vi khuẩn nấm, viêm màng não Tình trạng nhiễm giun nặng nói chung xuất có bệnh gây suy giảm miễn dịch tế bào vật chủ* người suy kiệt, thiếu dinh dưỡng, bệnh nhân ung thư máu u lympho, người điều trị thuốc ức chế miễn dịch, hóa trị liệu corticosteroid Mặc dù hội chứng nhiễm giun nặng gặp AIDS, bệnh nhân có bệnh diễn biến kéo dài rấ t khó chữa Các biểu Sâm sang A Triệu chứng dấu hiệu Có tới 30% sô" người nhiễm bệnh triệu chứng Thời gian từ ấu trùng dạng sợi xâm nhập qua da ấu trùng xuất phân 8" tuần Một hội chứng cấp đổi nhận biết, triệu chứng da, thường chân, nối tiếp triệu chứng phổi sau triệu chứng đường' ruột Tuy nhiên, bệnh nhân thường có ■biểu mạn tính (kéo dài tái phát đợt) tồn hàng năm suôi; đời 1360 lo Các b iểu h iện da Trong giai đoạn cấp, bệnh nhân mẫn cảm có triệu chứng phù chỗ viêm, châm xuất huyết, vệt ngoằn ngoèo mẩn ngứa nặng Trong giai đoạn bệnh mạn có mẩn không di chuyển dòng ấu trũng; dòng ấu trùng biểu phát ban thoảng qua, dịch chuyển theo vệt ngoằn ngoèo Các b iểu h iện đường ruột Các triệu chứng thay đổi từ nhẹ đến nặng, thường gặp ỉa chảy, đau bụng trướng bụng Chán ăn, buồn nôn, nôn, nhạy cảm đau vùng thượng vị, ngứa hậu môn gặp; bệnh nặng lên, soft mệt mỏi xuất lả chảy xen kẽ với táo bón, trường hợp nặng, phân lẫn nhầy máu Đau bụng thường khu trú vùng thượng vị bị lẫn với loét tá tráng Tình trạng giẫm hấp thu bệnh lý ruột m ất protein lượng giun lớn ruột gây nên Các b iểu h iện phổi Khi ấu trùng di trú qua phổi, phế quản khí quản, triệu chứng giới hạn ho khan ngứa họng, soft nhẹ, khó thở, khò khè ho máu xuất hiện; hen gặp Viêm phế quản- phổi, viêm phế quản, tràn dịch màng phổi, khó thở nặng, áp xe thể kê tiến triển; ho đờm nhầy mủ, mùi 4* H ội ch ứ n g n h iễm g iu n n ặ n g Sự di trú đông đúc ấu trùng tới phổi tổ chức khác gây thêm nhiều biến chứng, tràn dịch màng phổi, viêm màng tim viêm tim, u h ạt gan, viêm tú i mật, ban xuất huyết, tổn thương loét khắp nơi ống tiêu hóa, tổn thương hệ th ần kinh trung ương, liệt ruột, thủng ruột viêm phúc mạc, nhiễm trùng Gram âm, viêm m àng não, suy kiệt, sốc tử vong B Các xét nghiệm cận lâm sàng P h t h iệ n tr ứ n g v ấ u tr ù n g Trứng giun tìm thây phân Chẩn đoán, khó khăn, dựa việc tìm thây giai đoạn ấu trùng phân dịch tá tràng Các ấu trùng dạng thoi tìm thấy bệnh phẩm phân mới, ấu trùng dạng sợi có bệnh phẩm lưu giữ phòng xét nghiệm vài Bôn tới sáu bệnh phẩm, có chất bảo quản không 1361 có chất bảo quản, phải thu thập cách ngày lâu hơn, số ấu trùng phân cố thể dao động đáng kể từ ngày sang ngày khác Mỗi bệnh phẩm phải xét nghiệm soi trực tiếp, số’ bệnh phẩm phải xử lý theo phương pháp cô đặc Baermann phương pháp nuôi cấy đĩa thạch để tăng độ nhạy xét nghiệm, bệnh phẩm phân phải lấy chất bảo quản Mặc dủ ấu trùng không tìm thấy phân 25% sô" bệnh nhân hơn, chẩn đoán thường xác định sở tìm thấy ấu trùng dạng thoi trứng giun chất nhầy lấy từ tá tràng phương pháp xét nghiệm tá tràng sợi treo đặt ông thông tá tràng h ú t dịch Sinh thiết tá tràng định có khả khẳng định chẩn đoán phần lớn số bệnh nhân Đôi ấu trùng dạng sợi dạng thoi phát đờm dịch rửa phế quản giai đoạn phổi bệnh C ác x é t n g h iệ m h u y ế t th a n h h ọ c v h u y ế t h ọ c Trong bệnh giun lươn đường ruột nhẹ mạn tính, sô" lượng bạch cầu thường bình thường, YỚi tỷ lệ bạch cầu toan tăng nhẹ Tuy nhiên, ấu trù n g di trú tăng, sô" bạch cầu toan lên tới 50% sô" lượng bạch cầu lên tới 20000 /jul Có thể có thiếu máu nhẹ Các globulin miễn dịch IgE huyết tăng ELISA có độ nhạy cao (85%) phản ứng chéo xảy với bệnh nhiễm giun ký sinh trùng khác Xét nghiệm dương tính cho thấy có bệnh nhiễm giun khứ 3* N h iễ m g iu n n ặ n g Trong hội chứng nhiễm giun nặng, có th ể có thêm biểu hạ protein máu, giảm hấp thu, rôì loạn chức gan, nhiều tổn thương mờ phổi Ấu trùng dạng sợi xuất nước tiểu Hạ bạch cầu toan, có, coi dấu tiên lượng nặng G Chẩn đoán hình ảnh Chụp X quang ruột non thấy tượng viêm, kích thích, nếp niêm mạc sâu; có tượng giãn ruột, chậm tiêu, viêm loét tá tràng Trong bệnh mạn tính, biểu giông bệnh Sprue không nhiệt đới Sprue nhiệt đới, có hình ảnh ruột hẹp,.cứng, nhu động giảm Trong giai đoạn di trú phổi âu trùng, phim phổi bình thường có nốt kê mờ dải mờ không đồng kiểu viêm phqi kẽ, áp xe phổi, trà n dịch màng phổi 1362 Chẩn đoán phân biệt Do triệu chứng dấu hiệu bệnh đa dạng, chẩn đoán nhiễm giun lươn thường khó khăn Tăng bạch cầu toan cộng với nhiều yếu tô" sau làm tăng gợi ý chẩn đoán: phơi nhiễm vùng dịch tễ, đau kiểu loét tá tràng, ỉa chảy kéo dải tái phát, giảm hấp thu, ho thở khò khè tái phát, hình ảnh xâm nhiễm phổi thoảng qua Viêm tá tràng hỗng tràng nhiễm giun lươn giông bệnh nhiễm giardia, viêm túi mật, viêm tụy Thâm nhiễm phổi thoảng qua cần phân biệt với bệnh tăng bạch cầu toan nhiệt đới hội chứng Lồ filer Chẩn đoán nhiễm giun lươn cần cân nhắc tới sô" rấ t nhiều nguyên gây giảm hấp thu vùng nhiệt đới người suy giảm miễn dịch, kể bệnh nhân nhiễm HIV Điều trị Do giun lươn sinh sản thể người, điều trị cần tiếp tục giun bị loại trừ hết Bệnh nhân điều trị thuôc ức chế miễn dịch phải xét nghiệm tìm giun lươn trước, có lẽ sau khoảng thời gian định trình điều trị Khi nhiễm đồng thời giun lươn giun đũa, giun móc (hiện tượng rấ t hay xảy ra), điều trị loại trừ giun đũa giun móc trước, sau đến giun lươn Đối với số bệnh nhân xét nghiệm ấu trùng giun lươn âm tính, liệu trình điều trị ivermectin theo kinh nghiệm định A Ivermectin Iverm ectin thuo'c lự a chọn Thuốc tỏ có h iệu ngang với thiabendazol có tác dụng phụ Trong hai nghiên cứu, tấ t 34 bệnh nhân biến chứng chữa khỏi với liều 200 ỊLig/kg ngày 1- ngày Trong hội chứng nhiễm giun nặng bệnh nhân suy giảm miễn dịch có AIDS hoậc không, cần phải điều trị kéo dài thay thiabendazol B Thiahendazol Liều uống 25 mg/kg (cao 1,5 g liều) cho sau bữa ăn hai lần/ ngày, 2- ngày Một liệu trình 5- ngày định trường hợp nhiễm bệnh nặng toàn thân Thuốc có dạng viên dạng nước, viên thuốc cần nhai trước uống Gác tác dụng phụ bao gồm đau đầu, mệt mỏi, nôn, chóng mặt, giảm ý thức, xuất khoảng 30% sô' 1363 bệnh nhân, nặng Các triệu chứng giảm uống thuốc sau bữa ăn Các tác dụng phụ nghiêm trọng khác xảy Hồng ban đa dạng hội chứng Stevens- Johnson thông báo điều trị thiabendazol; có sô" trường hợp tử vong trẻ em c Aibeodazol Albendazol cho liều 400 mg^hai lần/ngày,trong 3“ ngày nhắc lại sau tuần; tỷ lệ khỏi sô" nghiên cứu thay đổi từ 38% đến 95% Trong nghiên cứu so sánh, albendazol hiệu ivermectin Tiên lương Tiên lượng tcít, ngoại trừ hội chứng nhiễm giun nặng, nhiễm giun lươn diễn với suy kiệt, bệnh gan tiến triển, ung thư, bệnh miễn dịch, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch Trong sô" trường hợp, liệu trình điều trị thiabendazol ngày lần;hàng tháng áp dụng để kiểm soát tình trạng nhiễm giun loại trừ BỆNH GIUN XOẮN Những điểm quan trọng chẩn đoán • Tiền sử ăn th ịt lợn nhà, lợn rừng th ịt gâu dạng sống nấu *chưa chín • Tuần đầu: ỉa chảy, đau bụng, mệt mỏi • Tuần thứ hai đến 1- tháng: đau nhạy cảm đau, sốt, phủ quanh hoc m phủ m ặt? viêm kết mạc • Tăng bạch cầu toan men huyết thanh; xét nghiệm huyết học dương tính; ấu trùng tổ chức sinh thiết Nhận định chung Nhiễm giun xoắn toàn th ế giới giun xoắn Trichinellã spiralis gây Bệnh có nơi ăn th ịt lợn phổ biến nhiều vùng ôn đới so với vùng nhiệt đới Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ nhiễm giun xoắn giảm đáng kể lợn (tỷ lệ nhiễm th ịt lợn thương mại đến 0,7%) người (chưa đến 100 ca bệnh thông báo năm) Ba loại giun j£Oắn khác xác định người: T.natỉva có xu hướng giới hạn vung Bắc cực cận cực T.nelsoni vùng nhiệt đới Châu Phi T.pseudospiralis gặp, bệnh phân 1364 bô' toàn cầu, xuất dạng bệnh kéo dài cơ, biểu đau cơ, nhược phù kéo dài, tăng men suy kiệt Bệnh người xuất lẻ tẻ thành vụ dịch nhỏ Nhiễm bệnh thường xảy ăn phải ấu trùng sông đóng kén th ịt lợn sản phẩm từ th ịt lợn sông chưa nấu chín Thịt bò xay nguồn lây pha trộn với thịt lợn vô tình bị nhiễm cối xay th ịt chung Trong sô" trường hợp nguồn bệnh th ịt chó (Đông Á), th ịt ngựa (Pháp), động vật hoang dại, đặc biệt gâu, hải cẩu, lợn rừng Dưới tác dụng dịch vị dày, ấu trùng giải phóng khỏi kén Chúng nhanh chóng trưởng thành giao phối, sau giun trưởng thành rúc vào niêm mạc ruột non Trong vòng 4- ngày, giun bắt đầu sản sinh ấu trùng sông (100 X ỊUĩĩi), phát tán theo mạch bạch huyết máu tới hầu hết tổ chức thể Sô" ấu trùng tới vân phát triển thành kén trì khả sông vài tháng tới vài năm; ấu trùng tới tổ chức khác nhanh chóng bị phá huỷ Giun trưởng thành (2- 3,6 mm X 75" 90 Ịum) có th ể sông tới tuần Trong vòng lưu hành tự nhiên, động vật ăn th ịt ăn tạp ăn phải cỏ có kén giun, ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành m ộ t động vật Lợn thường mắc bệnh ăn phải thức ăn thừa chưa nâu, hơn, ăn phải chuột nhiễm bệnh Các vật chủ (ổ bệnh) khác bao gồm lợn, chó, mèo, chuột, nhiều động vật hoang dại, bao gồm sói, gấu lợn rừng; động vật biển Bắc cực; linh cẩu, chó rừng, sư tử vùng nhiệt đới Các biểu lâm sàng A Triệu chứng dâu hiệu Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 2- ngày (dao động từ 12 đến 28 ngày) Mức độ nặng bệnh phụ thuộc vào mức độ nhiễm, tể chức bị xâm nhập, tình trạng miễn dịch lứa tuổi người bệnh (trẻ em thường bị nặng hơn), có lẽ dòng giun gây bệnh Các biểu dao động từ không triệu chứng đến sốt nhẹ với triệu chứng thoáng qua, đến bệnh nặng tiến triển với nhiều quan bị tổn thương dẫn tới tử vong G ia i đ o n b ệ n h r u ộ t Các triệu chứng đường ruột có, tồn thời gian 1- ngày: ỉa 1365 chảy, đau bụng, mệt mỏi biểu chính; buồn nôn nôn gặp hơn; táo bón thây Sốt, tăng bạch cầu toan, tăng số' lượng bạch cẩu gặp tuần đầu 2» G iai đ oạn xâm n h ậ p Giai đoạn cuối tuần đầu vả kéo dài khoảng tuần Các bị xâm nhập có phản ứng viêm mạnh Các biểu bao gồm soft (nhẹ cao); đau nhạy cảm đau? phù nề, vả co cứng; phù quanh hoc m phù mặt; vã mồ hôi; sợ ánh sáng viêm kết mạc; mệt mỏi tình trạng nằm liệt; nuo't đau; khó thở, ho khàn tiếng; xuất huyết kết mạc, võng mạc, móng; phát ban, cảm giác kiến bò Các hay bị ký sinh vị trí hay có biểu nhai, lưỡi, hoành, liên sườn, vận nhãn, quản, cận cột sống, cổ, delta, ngực, mông, nhị đầu, dép Các phản ứng viêm quanh ấu trùng tổ chức gây loạt biểu hiện, bao gồm viêm màng não, viêm não, viêm tim, viêm phế quản- phổi, viêm thận, dấu thần kinh ngoại biên thần kinh sọ G iai đ oạn h i p h ụ c Giai đoạn thường bắt đầu vào tháng thứ hai trường hợp nhiễm giun nặng bắt đầu sau tháng muộn Đau âm ỉ m ệt mỏi kéo dài vài tháng Đã có thông báo teo vĩnh viễn B, Cáo dấu hiệu cận lâm sàng Chẩn đoán củng cô" biểu tăng bạch cầu toan, tăng men huyết thanh, xét nghiệm huyết học dương tính Gamma globulin máu tăng cao tỷ lệ albumin- globulin đảo ngược Tốc độ máu lắng không tăng dấu hiệu có ích cho chẩn đoán Chẩn đoán xác định việc phát ấu trùng bệnh phẩm sinh th iết Tăng sô" lượng bạch cầu bạch cầu toan xuất tu ần thứ hai Tỷ lệ bạch cầu toan tăng cao 20” 90% tu ần thứ ba tuần thứ tư, sau giảm dần bình thường vài tháng Các xét nghiệm huyết học phát hầu h ết ca có biểu lâm sàng không đủ nhạy để phát trường hợp nhiễm bệnh nhẹ (như vài ấu trùng gam ăn vào) Cần dùng n h ất hai xét nghiệm sau nhắc lại để theo dõi chuyển tính huyết 1366 tăng hiệu giá Hiện có xét nghiệm ngưng kết Latex định tính để sử dụng cho sàng lọc Xét nghiệm lên Bentonit (Bentonit flocculation- BF) (hiệu giá dương tính > 1: 5) có độ nhạy cao coi gần 100% đặc hiệu Xét nghiệm bắt đầu dương tính tuần thứ ba tu ần thứ tư, đạt hiệu giá cao vào thời điểm khoảng tháng, thường trở nên âm tính sau 2- năm Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang (hiệu giá dương tính > 16) có độ nhạy cao, mặc dủ đặc hiệu xét nghiệm BF; xét nghiệm trở nên dương tính tuần thứ hai Xét nghiệm ELISA^IgM IgG có độ nhạy độ đặc hiệu- cao kháng thể phát kháng nguyên lưu hành máu Test da không sử dụng dương tính kéo dài nhiều năm đợt kháng nguyên khác có khả gây phản ứng khác Có thể tìm giun trưởng thành phân, mặc dủ chúng rấ t khỉ tìm thây Trong tuần thứ hai ấu trùng xuất mán, dịch tá tràng, hơn, cặn ly tâm dịch não tủy Trong tuần thứ ba tới tu ầ n th ứ tư, sinh th iế t vận động có th ể cho chẩn đoán xác định (n h ất Gơ dép ngực), tốt nơi có phù nề nhạy cảm đau, gần đầu gân Các bệnh phẩm phải xét nghiệm soi hiển vi phương pháp ép lam kính, lên men tiêu hủy cơ, làm nhiều lát cắt tổ chức Nếu sinh thiết thực sớm, không phát âu trùng Viêm ấu trùng biểu thường gặp c Chẩn đoán hình ảnh Phim phổi giai đoạn cấp cho thây ổ thâm nhiễm lan tỏa khu trú Các kén bị vôi hóa giai đoạn muộn phát phim X quang Biến chứng Các biến chứng quan trọng n hất viêm phổi kẽ tạo u hạt, viêm não suy tim Chẩn đoán phân biệt Do có biểu rấ t đa dạng, nhiễm giun xoắn giông rấ t nhiều bệnh khác Tăng bạch cầu toan, đau tăng cảm ứng sort dẫn dắt người thầy thuốc hướng tới bệnh tạo keo viêm da- viêm đa động mạch nốt, bệnh thường kèm với tăng tốc độ máu lắng 1367 Phòng bệnh Tần suất mức độ nhiễm giun xoắn Hoa Kỳ nước khác giảm xuống đáng kể áp dụng biện pháp y tế cổng cộng nhằm ngăn ngừa việc cho lợn ăn phận thừa chưa nâu khám nghiệm súc vật (không có Hoa Kỳ) Biện pháp phòng ngừa giun xoắn chủ yếu nấu thịt lợn 77°c làm đông lạnh thịt -15°c 30 ngày (lâu th ịt dày 15 cm) T.spiralis thịt thú rừng thường bị ảnh hưởng điều kiện đông lạnh Chiếu tia xạ gamma liều thấp có tác dụng diệt ấu trùng Điều trị Điều trị chủ yếu hỗ trợ, phần lớn ca bệnh tự khỏi không để lại di chứng à Giai đoạn bệnh ruột Mặc dủ chứng hiệu albendazol chưa nhiều, có tính hấp thu tương đối cao không gây tác dụng phụ, thuốc coi điều trị lựa chọn liều 400 mg hai lần/ngày, 60 ngày Mebendazol thuốc thay th ế liều 200- 400 mg ba lần/ngày/rong ngày, tiếp 400“ 500 mg ba lần/ ngày, 10 ngày Thuốc thay thứ hai thiabendazol với liều 25 mg/kg (cao 1,5 g liều) hai lần/ngày sau bữa ăn, 3“ ngày; tác dụng phụ, nghiêm trọng, hay gặp (xem phần bệnh giun lươn trên) Các thuốc steroid có chông định giai đoạn bệnh ruột B Giai đoạn xâm nhập Trong giai đoạn bệnh nhân nặng cần nhập viện điều trị thuôc steroid liều cao 24“ 48 giờ, tiếp tục liều thấp vài ngày tới vài tuần để kiểm soát triệu chứng Tuy nhiên, thuốc steroid ức chế phản ứng viêm với giun trưởng thành, nên sử dụng thuốc có triệu chứng nặng Thiabendazol dùng thử nghiệm giai đoạn bệnh với kết không rõ ràng việc giảm đau cảm ứng cơ, hạ sốt; thử nghiệm cần dược tiếp tục Mebendazol albendazol thử nghiệm Tiên lượng Tử vong xảy ra, vòng 2- tuần nhiễm giun nặng, thường gặp sau 4- tuần biến chứng nghiêm trọng suy tim viêm phổi 1368 BỆNH GIUN TÓC (Bệnh giun roi ngựa) Giun tóc Trichuris trichiura loại ký sinh trũng đường ruột phổ biến người, phân bô" toàn th ế giới, vùng cận nhiệt đời nhiệt đới Mọi lứa tuổi nhiễm bệnh, bệnh hay xảy nặng trẻ em Giun có hình dạng mảnh, dài 30- 50 mm, đầu trước nhỏ dạng roi ngựa bám vào niêm mạc đại tràng, n h ất manh tràng Trứng giun thải theo phân sau đến đất phải m ất 2- tu ần ấu trùng phát triển để trở nên có khả lây nhiễm; vậy, không xảy lây truyền từ người sang người Người nhiễm bệnh nuốt phải trứng có khả lây nhiễm Au trùng nở ruột non trưởng thành ruột già không di trú qua tổ chức Các biểu lâm sàng A Triệu chứng dâu hiệu Nhiễm giun nhẹ (ít 10000 trứng gam phân) đến vừa gây triệu chứng Nhiễm giun nặng (30.000 trứng nhiều gam phân) biểu đau bụng, mót rặn, ỉa chảy, trướng bụng, đầy bụng, buồn nôn, nôn, sụt cân Sa trực tràng máu m ất máu vi thể mạn tính xuất thường gặp trẻ nhỏ suy dinh dưỡng Đôi giun trưởng thành có m ặt phân Hiện tượng giun xâm nhập vào ruột thừa gây viêm ruột thừa xảy B Các dây hiệu cận lâm sàng Chẩn đoán dựa việc tìm thấy trứng đặc trưng đôi khi, giun trưởng thành phân Tăng bạch cẩu toan (5- 20%) thường gặp, trừ trường hợp nhiễm giun nhẹ Thiếu máu thiếu sắt nặng xảy nhiễm giun nặng Điều trị Bệnh nhân nhiễm giun nhẹ không triệu chứng không cần phải điều trị Trường hợp nhiễm giun nặng có triệu chứng, điều trị mebendazol, albendazol oxantel Không sử dụng thiabendazol, thuốc hiệu có độc tính cao 1369 A- Mebeodazol Liều dùng 100 mg hai lần /ngày sau bữa ăn, ngày Để tác dụng điều trị tốt hơn, nên nhai viên thuốc trước nuôi; Tỷ lệ khỏi bệnh 60" 80% cao thông báo sau liệu trình điều trị, với việc giảm đáng kể sôTlượng trứng bệnh nhân lại Đôi với trường hợp nhiễm giun tóc nặng, liệu trình điều trị dài (tới ngày) điều trị nhắc lại cần đến Các tác dụng phụ đường tiêu hóa thuốc xảy Thuốc có chông định thời kỳ mang thai B Âỉfo@ndazol Albendazol uống liều 400 mg có tỷ lệ chứa khỏi 33" 90%, với sô" lượng trứng giảm đáng kể người không khỏi Liều điều trị thích hợp để đạt tỷ lệ khỏi cao trường hợp nhiễm giun vừa tới nặng cần xác định, liệu trình điều trị kéo dài 2- ngày dùng thử nghiệm Albendazol (hiện có Hoa Kỳ) không sử dụng thời kỳ mang thai c Oxantei pamoat Oxantel pamoat hoạt chất tương tự pyratel pamoat tác dụng lên T.trichiura Tỷ lệ khỏi 57- 100% thông báo loạt thử nghiệm Một phác đồ điều trị sử dụng Jịều 15 mg/kg (gốc) ngày ngày cho bệnh nhân nhiễm giun mức độ nhẹ vừa Đối với bệnh nhân nhiễm giun nặng, cho liều 10 mg/kg (gốc) ngày ngày Oxantel Hoa Kỳ Tính an toàn thuốc thời kỳ mang thai chưa xác định ^ BỆNH ẤU TRÙNG Di TRŨ NỘI TẠNG (Bệnh giun toxocara) Phần lớn trường hợp ấu trùng di trú nội tạng có nguyên Toxocara canis, loại giun đũa chó loài động vật họ chó; sô" trường hợp, Toxocara cati mèo nhà nguyên gây bệnh Belascaris procyonỉs gấu trúc Bắc Mỹ Giun trưởng thành sông ông tiêu hóa vật chủ tương ứng sản sinh lượng lớn trứng theo phân Cơ chế ổ bệnh T.canis nhiễm giun tiềm ẩn chó cái, tái hoạt hoá thời kỳ mang thai Sự lây truyền từ chó mẹ sang chó diễn qua 1370 thai sữa Phần lớn trứng giun thải môi trường từ chó (2 tu ần đến tháng tuổi) chó cho CQH bú (tới tháng sau đẻ) Vòng đời T.cati diễn tương tự lây truyền qua thai thường không xảy Các trường hợp nhiễm bệnh người xuất rải rác có lẽ phân bô" toàn th ế giới Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mang kháng thể 5- 7% Bệnh thường xảy trẻ nhỏ có thói quen ăn đất bẩn, chúng nuôt trứng T canis T.cati đất cát nhiễm phân súc vật, thường xuyên từ chó Tiếp xúc trực tiếp với súc vật nhiễm giun không gây lây nhiễm, trứng cần giai đoạn ủ bệnh bên kéo dài 3- tuần trước trở nên có khả gây bệnh; từ trở đi, trứng đất trì khả gây bệnh vài tháng tới vài năm Trong thể người, ấu trùng nở khả trưởng thành liên tục di trủ qua tổ chức thời gian tới tháng Cuối củng chúng mắc loạt quan, phổi gan, gặp não, mắt, tổ chức khác; chúng tạo u h ạt đường kính tới ỉ cm Các biểu lâm sàng cận lâm sàng A- Bệnh câp tính Các ấu trùng di trú gây so't, ho, thở khò khè, gan lách to, hạch to Một loạt biểu khác xuất quan khác bị xâm nhập, bao gồm viêm tủy, viêm não, viêm tim Giai đoạn cấp kéo dài 2- tuần, tấ t biểu lâm sàng cận lâm sàng tồn tới 18 tháng m ất hoàn toàn Số' lượng bạch cầu tăng rấ t cao (có thể lOOOOGẠil), với 30- 80% bạch cầu toan Tăng globulin máu xuất gan bị giun xâm nhiễm nặng gợi ý tốt cho chẩn đoán Xét nghiệm ELISA phương pháp huyết học đặc hiệu (92%) nhạy (78%) cho phép chẩn đoán định hướng, xét nghiệm không phân biệt nhiễm giun cấp tính với nhiễm giun khứ Các hiệu giá ngưng kết hồng cầu đồng phân không đặc hiệu (kháng A kháng B) thường cao 1: 1024 Phim X quang phổi cho thấy ổ thâm nhiễm Khi hệ thần kinh trung ương bị xâm nhiễm, dịch não tủy có bạch cầu toan Các ký sinh trùng tìm thấy qua xét nghiệm phân T88- CĐ YHHĐ 1371 Siêu âm sử dụng để phát tổn thương giảm âm cm gan, ổ có đường đậm âm dạng sợi dây Chẩn đoán đặc hiệu dựa sinh thiết gan qua da sinh th iết trực tiếp u h ạt qua soi ổ bụng, thủ th u ật mang lại kết B Bệnh gỉun ỉoxocara mắt P hần lớn ca bệnh x u ấ t trẻ em, thường gặp n h ấ t trẻ 5“ 10 tuổi, biển giảm thị lực m ắt, có điểm trắng mông mắt, lác mắt, đỏ mắt Tổn thương giải phẫn bệnh u h ạt toan võng mạc giông u nguyên bào võng mạc Trước có xét nghiệm ELISA (mới phát triển gần đ â y k ế t dẫn đến việc nhiều m bị phẫu th u ật loại bỏ Các biểu lâm sàng thường gặp khác viêm nội nhãn lan tỏa, không đau; u h ạt cực sau mắt; khôi viêm ngoại vi Các biểu gặp nốt sẩn mông mắt, u h ạt th ần kinh thị giác, tổn thương rìa võng mạc bên giun di trú vống mạc Nhiễm toxocara mắt, bệnh thường phát nhiều năm sau nhiễm giun cấp tính, kèm với tăng bạch cầu toan máu ngoại vi tăng gamma globulin máu, tăng hemagglutinin đồng phân Xét nghiệm ELISA huyết dương tính, kết âm tính không loại trừ chẩn đoán Trong trường hợp bệnh nhân có xét nghiệm ELISA huyết dương tính nghi ngờ có u nguyên bào võng mạc, xét nghiệm dịch kính tìm kháng thể ELISA bạch cầu toan có ích c ầ n chụp cắt lớp m với độ phân giải cao Phòng ngừa, điều trị tiên lượng Phương pháp phòng bệnh người tốt n h ấ t điều trị định kỳ chó con, mèo con, chó mèo mẹ thời kỳ cho bú, tu ần sau đẻ, nhắc lại tu ầ n lần, tu ần sau tháng lần A Bệnh Cấp tính Không có điều trị đặc hiệu chứng tỏ rõ hiệu quả, thử thiabendazol (như bệnh giun lươn), mebendazol (200- 400 mg chia nhiều liều, 21 ngày), albendazol (400 mg hai lần/ngày strong 21 ngày), diethylcarbamazin (6 mg/kg chia nhiều liều, 21 ngày) ivermectin 1372 Theo lý thuyết, giun chết giải phóng kháng nguyên làm tăng biểu lâm sàng Các thuốc steroid, kháng sinh, kháng histamin thuốc giảm đau dùng để làm giảm triệu chứng Các biểu tồn vài tháng thường m ất vòng 1- năm Kết cuối củng thường tốt, có thông báo sô" di chứng vĩnh viễn tinh thần kinh B Bệnh giun toxocara mắt Điều trị bao gồm thuo'c steroid (nhỏ kết mạc tốt đường uông), phẫu th u ật loại bỏ dịch kính bong dịch kính, quang ngưng kết tia laser, điều trị thuốc diệt ký sinh trùng M ất thị lực vĩnh viễn phần toàn phần gặp 1373 [...]... điều trị thích hợp có tiên lượng tốt, nhưng dù đã được điều trị, các trường hợp bệnh nặng có thể dẫn tới tử vong do thủng ruột hoặc xuất huyết 1247 NHỈẾM COCCIDIUM VÀ MICROSPORIDIA: BỆNH DO CRYPTOS­ PORIDIUM, BỆNH DO ISOSPORA, BỆNH DO CYCLOSPORA VÀ BỆNH DO SARCOCYSTIS Nhiễm coccidium và nhiễm microsporidium là bệnh xâm nhiễm nội bào các tế bào biểu mô ruột do các ký sinh đơn bào tạo bào nang g y ra... lót và rửa tay nhiều lần Tiên lượng Được điều trị, bệnh nhân khỏi bệnh mà không bị di chứng gì Không được điều trị, bệnh nhân có thể bị rôi loạn hấp thu nặng và đôi khi có thể tử vong vì các nguyên nhân khác BỆNH DO LEISHMÂNI Bệnh do leishmania là một bệnh nhiễm các ký sinh trùng thuộc giông leishmania Bệnh do leishmania là bệnh của súc vật, l y truyền qua vết đôTt của ruồi cát [(loài phlebotomus (Bệnh. .. phát hiện ký sinh g y bệnh trong các bệnh phẩm sinh thiết bằng kính hiển vi điện tử và hiển vi quang học; hiện nay vi sinh g y bệnh có thể nhận biết trong phân, dịch cơ thể, và chất nạo từ kết mạc bằng kính hiển vi quang học bằng một sô" phương pháp nhuộm và phản ứng nhân chuỗi men polymerase 1252 Điều trị Phần lớn bệnh cấp tinh ở người miễn dịch bình thường tự khỏi mà không cần điều trị Điều trị hỗ trợ... các bệnh nhân được chẩn đoán viêm ruột phải được xét nghiệm huyết thanh học, xét nghiệm phân nhiều lần, và soi đại tràng có sinh thiết, do nguy cơ bệnh amip tiến triển nặng nếu điều trị corticoid được chỉ định trên bệnh nhân nhiễm amip Ap xe gan amip cần chẩn đoán phân biệt với áp xe do vi khuẩn, nang sán echinococ, và ung thư tế bào gan Điều trị Các thuốc điều trị được lựa chọn dựa trên biểu hiện. .. đặc hiệu Phát hiện th y amip thực bào chứa các hồng cầu có giá trị chẩn đoán nhiễm E histolytica xâm nhập (các amip ăn hồng cầu không tìm th y trong nhiễm E dispar) nhưng những thể thực bào n y có thể bị nhầm lẩn với các đại thực bào cũng chứa các tế bào hồng cầu Các kén và các thể thực bào của E.histolytica cần phải được phân biệt với các động vật đơn bào đường ruột g y bệnh và không g y bệnh khác 1236... Để phòng bệnh, cần ngâm kính áp tròng vào các loại dung dịch t y trũng trong ít nhất 6 giờ BỆNH DO BABESIA (Piroplasmosis) Babesia là các ký sinh đơn bào l y truyền qua ve bọ của động vật hoang dã và gia súc, phân bổ toàn th ế giới Nhiễm babesia ở người là bệnh ký sinh nội hồng cầu hiếm gặp do hai loài babesia g y nên Cho tới nay bệnh mới được ghi nhận ở Châu Ằu (Babesia divergens) (hiếm) và Bắc Mỹ... liên tiếp Hiện chưa có xét nghiệm huyết thanh học c Bệnh do cyciospora Gác bào nang của c.cayetanensis trong phân có kích thước 8- 10|im Thời kỳ ủ bệnh có thể kéo dài 2- 11 ng y Sự l y truyền được cho là qua đường phân- miệng; phổ vật chủ còn chưa rõ Nhiễm cyclospora được thông báo ở nhiều vủng trên th ế giới, ở người du lịch, và là một căn bệnh g y các vụ dịch l y truyền theo đường nước và theo đường... truyền thay máu cũng có hiệu quả ở một số bệnh nhân bị bệnh nặng với tỷ lệ hồng cầu nhiễm lớn hơn 10% Các thông báo gần đ y gợi mở tác dụng của hỗn dịch atovaquon (750 mg, hai lần/ng y) cộng với azithromycin 500 lOOOmg/ng y Điều trị nhiễm B.divergens có thể được thử nghiệm với truyền thay máu và phôi hợp clindamycin- quinin BỆNH DO BÂLANTIDIUM (Balantidiasis) Balantidium coli là một loại ký sinh đơn bào. .. quản Điều trị lựa chọn là tetracyclin hydrochlorid 500 mg bôn lần /ng y, trong 10 ng y Điều trị thay thế là iođoquinol (diiodohydroxyquin), 650 mg ba lần/ngàỵ, trong 21 ng y Điều trị bằng metronidazol (750 mg ba lần/ng y, trong 5 ng y) hoặc paromomycin (25- 30 mg/kg (gốc) chia ba lần/ng y, trong 5- 10 ng y) đôi khi cũng được thông báo là có kết quả Các trường hợp bệnh với triệu chứng nhẹ đến vừa được điều. .. sở giữ trẻ và các viện tâm thần Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 7- 11 ng y Viêm loét đại tràng xuất huyết đã được mô tả Chẩn đoán qua xét nghiệm phân thường khó khăn, do ký sinh g y bệnh có thể rải rác, ngay cả khi bệnh có các biểu hiện nặng Do nhẹ và dễ nổi, các bào nang cần được tìm ngay dưới tâm kính đ y của lam xét nghiệm Thường, chẩn đoán có thể chỉ được xác định sau khi sinh thiết tá tràng và xét nghiệm

Ngày đăng: 05/08/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan