T17 - H9.CI

4 289 0
T17 - H9.CI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 15 /10 /08 Tiết :17 Bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức HS hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng HS hệ thống hoá các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 3. Thái độ HS rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỷ số lượng giác hoặc số đo góc. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : – SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi : Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (……) để HS điền cho hoàn chỉnh, ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng lượng giác. – Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm . 2. Chuẩn bò của học sinh : – Ôn tập chương I, làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, các loại thước, máy tính bỏ túi. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) – Kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong ôn tập : Điền vào chỗ trống …… trong phần hoạt động I). 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em được hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương I và giải một số bài tập có liên quan : Ôn tập chương I  Tiến trình bài dạy : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t17-h9-ci--13697168728240/acd1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của học sinh Nội dung 12’ HOẠT ĐỘNG 1 (Ôn tập lý thuyết) GV treo bảng phụ có ghi : Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. (Bảng bên) 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Đònh nghóa các tỷ số lượng giác của góc nhọn. 3. Một số tính chất của các tỷ số lượng giác. GV : Cho góc nhọn α, ta còn biết tính chất nào của các tỷ số lượng giác của góc α ? Hỏi : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì những tỷ số lượng giác nào tăng ? Những tỷ số lượng giác nào giảm ? HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ … để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức. 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1) b 2 = …… ; c 2 = …… 2) h 2 = …… 3) ah = …… 4) . . . . h 1 2 += 2. Đònh nghóa các tỷ số lượng giác của góc nhọn . αcos BC AC αsin == == huyềncạnh . đối cạnh 3. Một số tính chất của các tỷ số lượng giác. • Cho α và β là hai góc phụ nhau. Khi đó : Sin α = …… β ; tg α = …… ; Cos α = …… ; cotg α = …… • cho góc nhọn α. Ta có : 0 < sin α < 1 ; 0 < cos α < 1. sin 2 α + cos 2 α = 1. tg α = αsin αcos αgcot; αcos αsin = tg α. cotg α = 1. *. Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì sinα và tgα tăng, còn cosα và cotgα giảm. 30’ HOẠT ĐỘNG 2 (Luyện tập) Bài tập trắc nghiệm : Bài 33. SGK(Tr. 93) GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình lên bảng. Gọi lần lượt từng HS lên bảng chọn kết quả đúng. Bài 34. SGK(Tr. 93, 94) GV cho HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Bài 35. SGK(Tr. 94) HS nghiên cứu đề bài. HS lên bảng chọn kết quả đúng. ……………………………………………………… HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 34. ………………………………………………………… Bài tập trắc nghiệm : Bài 33. SGK(Tr. 93) Kết quả : Câu a : chọn C Câu b : chọn D Câu c : chọn C Bài 34. SGK(Tr. 93, 94) Kết quả : Câu a : C đúng Câu b : C đúng. Bài 35. SGK(Tr. 94) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t17-h9-ci--13697168728240/acd1369380456.doc Trang - 2 - a h c' c b' b C B A β α CB A β α CB A Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 GV gọi một HS đọc to đề bài. GV vẽ hình trên bảng. Hỏi : 28 19 c b = chính là tỷ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc α và β. Bài 37. SGK(Tr. 94) GV treo bảng phụ ghi đề và hình vẽ lên bảng. Hỏi : Bài toán yêu cầu điều gì ? Dựa vào đâu có thể chứng minh điều đó. Gọi một HS lên bảng trình bày câu a). 7,5cm 4,5cm 6cm H C B A b) GV gợi ý : - ∆MBC và ∆ABC có đặc điểm gì chung ? - Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào với nhau ? - Điểm M nằm trên đường nào ? GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ. Một HS đọc đề bài. HS : c b chính là tg α. 6786,0 28 19 c b αtg ≈== ⇒ α ≈ 34 0 10’. ………………………………………………………… HS nghiên cứu đề bài tập và quan sát hình vẽ. HS : C/m ∆ABC vuông tại A. Tính góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. HS : Dựa vào đònh lý đảo của đònh lý Py-ta-go. HS lên bảng trình bày câu a) ……………………………………………………… 7,5cm 4,5cm 6cm H C B A HS : … - ∆MBC và ∆ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. - Do đó đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau (= AH = 3,6 cm). - Suy ra điểm M nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 3,6 (cm). β α c b 6786,0 28 19 c b αtg ≈== ⇒ α ≈ 34 0 10’. Có α + β = 90 0 ⇒ β = 90 0 – 34 0 10’ = 55 0 50’ Bài 37. SGK(Tr. 94) Câu a : Có AB 2 + AC 2 = 6 2 + 4,5 2 = 56, 25. BC 2 = 7, 5 2 = 56, 25 ⇒ AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại A. (theo đònh lý đảo Py-ta-go) Có 75,0 6 5,4 AB AC tgB === '853'523690C ˆ '5236B ˆ 000 0 =−=⇒ ≈⇒ Có BC. AH = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông). 6,3 5,7 5,4.6 BC AC.AB AH ===⇒ Câu b : ∆MBC và ∆ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau do đó đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau (= AH = 3,6 cm). Suy ra điểm M nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 3,6 (cm). 5’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : Hãy đơn giản biểu thức a) 1 – sin 2 α b) (1 - cosα)(1 + cosα) HS các nhóm hoạt động : Kết quả : a) cos 2 α b) sin 2 α /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t17-h9-ci--13697168728240/acd1369380456.doc Trang - 3 - A Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 c) 1 + sin 2 α + cos 2 α d) sinα - sinα. cos 2 α e) sin 4 α + cos 4 α + 2sin 2 α.cos 2 α g) tg 2 α - sin 2 α.tg 2 α h) tg 2 α.(2cos 2 α + sin 2 α - 1) GV yêu cầu hoạt động nhóm thi giải toán nhanh. GV thu nhóm làm nhanh nhất chấm và cho điểm. c) 2 d) sin 3 α e) 1 g) sin 2 α h) sin 2 α HS cả lớp nhận xét bài làm của nhóm được GV thu để chấm. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph) – Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương. – Làm các bài tập : 38, 39, 40 - SGK(Tr.95) + Bài 82, 83, 84, 85 – SBT(Tr.102, 103) – Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I mang đầy đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t17-h9-ci--13697168728240/acd1369380456.doc Trang - 4 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 7- h 9- ci -- 1 3697168728240/acd1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG Hoạt động của giáo. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 7- h 9- ci -- 1 3697168728240/acd1369380456.doc Trang - 2 - a h c' c b' b C B A β α CB A β α CB A Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 -

Ngày đăng: 28/05/2013, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan