Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I

59 467 0
Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu LỜI CAM ĐOAN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan số liệu có đề tài thu thập trình điều tra, khảo sát, lấy phiếu hỏi Cán quản lý, giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I Công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố phương tiện thông tin Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Để hoàn thành luận văn, lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục, thầy giáo, cô giáo GS, PGS, TSKH, TS giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục K19 quan tâm, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn hướng dẫn tận tình có hiệu Tác giả Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Hàng hải I, đồng chí lãnh đạo đơn vị trường, thầy giáo, cô giáo em Nguyễn Văn Nam HSSV quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn, điều kiện công tác, học tập, khả có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo, góp ý bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hải phòng, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Nam i ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.5 Quản lý hoạt động tự học 16 1.2.5.1 Khái niệm 16 LỜI CAM ĐOAN i 1.2.5.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tự học sinh viên 17 LỜI CẢM ƠN ii 1.2.5.3 Nội dung quản lý hoạt động tự học 17 MỤC LỤC iii 1.3 Quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú 20 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv 1.3.1 Bản chất quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú 20 DANH MỤC CÁC BẢNG v 1.3.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú 21 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi 1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú 21 MỞ ĐẦU 1.3.3.1 Quản lý kế hoạch tự học 21 Lý chọn đề tài 1.3.3.2 Quản lý nội dung tự học 22 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.3.3.3 Quản lý phương pháp tự học 23 1.3.3.4 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học 23 1.3.3.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động tự học 23 1.3.4 Các lực lượng tham gia quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú 24 1.3.4.1 Phòng Công tác HSSV 24 1.3.4.2 Các khoa 28 1.3.4.3 Giáo viên chủ nhiệm lớp 28 Cấu trúc luận văn 1.3.4.4 Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 29 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động tự học sinh CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG viên trường Cao đẳng 30 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.4.1 Yếu tố khách quan 30 1.1.1 Lịch sử vấn đề tự học 1.4.2 Yếu tố chủ quan 31 1.1.2 Nghiên cứu tác giả quản lý hoạt động tự học 1.4.2.1 Xây dựng động học tập sinh viên 31 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.4.2.2 Xây dựng kế hoạch học tập 31 1.2.1 Tự học 1.4.2.3 Tự nắm vững nội dung tri thức 32 1.2.2 Quản lý 10 1.2.3 Quản lý giáo dục 13 1.2.4 Quản lý nhà trường 14 1.2.4.1 Nhà trường 14 1.2.4.2 Quản lý nhà trường 15 iii Tiểu kết chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SV TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I 35 2.1 Vài nét khái quát trường Cao đẳng Hàng hải I 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.1.2 Cơ sở vật chất 36 3.2 Các biện pháp quản lý HĐTH sinh viên nội trú trường Cao đẳng 2.1.3 Về cấu tổ chức nhà trường 37 Hàng hải I 64 2.1.4 Nhiệm vụ đào tạo nhà trường 38 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm, động tự học cho 2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên 38 sinh viên 64 2.2.1 Nhận thức hoạt động tự học 39 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 64 2.2.2 Mục tiêu tự học sinh viên 41 3.2.1.2 Nội dung cách thực 64 2.2.3 Hình thức tự học SV 43 3.2.2 Quản lý kế hoạch tự học 67 2.2.4 Thời gian dành cho việc tự học sinh viên 45 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa 67 2.2.5 Phương pháp tự học sinh viên 46 3.2.2.2 Nội dung cách thực 68 2.2.6 Các kỹ tự học sinh viên 50 3.2.3 Quản lý nội dung tự học sinh viên 71 2.3 Thực trạng quản lý nhà trường hoạt động tự học SV 51 3.2.3.1 Mục đính, ý nghĩa 71 2.3.1 Thực trạng việc tổ chức máy quản lý tự học SV 51 3.2.3.2 Nội dung cách thực 71 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý 53 3.2.4 Quản lý phương pháp tự học sinh viên 73 2.3.3 Các biện pháp quản lý thực 54 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa 73 2.3.3.1 Về tạo phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên 55 3.2.4.2 Nội dung cách thực 74 2.3.3.2 Về quản lý hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học 55 3.2.5 Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết 2.3.3.3 Về quản lý nội dung tự học 56 tự học sinh viên 76 2.3.3.4 Về quản lý việc hướng dẫn cho SV phương pháp tự học 56 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa 76 2.3.3.5 Về quản lý thời gian tự học sinh viên 57 3.2.5.2 Nội dung cách thực 77 2.3.3.6 Về quản lý sở vật chất, trang thiết bị 57 3.2.6 Quản lý điều kiện cho HĐTH sinh viên 81 2.3.3.7 Về quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết tự học sinh viên 58 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa 81 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng 59 3.2.6.2 Nội dung cách thực 81 2.3.4.1 Điểm mạnh, mặt hạn chế 59 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý tự 2.3.4.2 Nguyên nhân hạn chế 60 học sinh viên 86 Tiểu kết chương 61 Tiểu kết chương 88 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I 62 Kết luận 89 3.1 Một số nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp 63 Khuyến nghị 90 v vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.1 Đối với Cục Hàng hải Việt Nam 90 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2.2 Đối với trường Cao đẳng Hàng hải I 91 BGH Ban Giám hiệu 2.2.1 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 91 CB Cán 2.2.2 Đối với cán bộ, giảng viên nhà trường 91 CBCNV Cán công nhân viên 2.2.3 Đối với Đoàn niên nhà trường 92 CBQL Cán quản lý 2.2.4 Đối với sinh viên nhà trường 92 CĐ Cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CNH-HĐH Công nghiệp hoá- đại hoá PHỤ LỤC 96 CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học GV Giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSSV Học sinh sinh viên HĐTH Hoạt động tự học NXB Nhà xuất KTĐG Kiểm tra đánh giá KTX Ký túc xá KKHT Khuyến khích học tập PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên TCN Trước công nguyên TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TNCS Thanh niên cộng sản TNXK Thanh niên xung kích vii iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học 39 Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý 13 Bảng 2.2: Thực trạng thời gian lên lớp SV nội trú 40 Sơ đồ 1.2: Quản lý thành tố trình dạy học 15 Bảng 2.3: Mục tiêu hoạt động tự học thân cá nhân SV 41 Sơ đồ 1.3: Các phận tham gia quản lý HĐTH sinh viên nội trú 30 Bảng 2.4: Ý kiến CBQL GV mục tiêu hoạt động tự học SV 42 Bảng 2.5: Các hình thức tự học sinh viên 43 Bảng 2.6: Ý kiến sinh viên nội trú thời gian tự học thân 45 Bảng 2.7: Ý kiến CBQL GV thời gian tự học sinh viên 46 Bảng 2.8: Ý kiến SV mức độ thực phương pháp tự học 47 Bảng 2.9: Ý kiến GV CBQL mức độ thực phương pháp tự học SV 48 Bảng 2.10: Mức độ thực kỹ tự học sinh viên 50 Bảng 2.11: Ý kiến sinh viên nội trú quản lý hoạt động tự học 54 Bảng 2.12: Ý kiến CBQL, GV việc quản lý hoạt động tự học SV 54 Bảng 3.1: Đánh giá CBQL GV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý tự học SV 86 v vi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ chất lượng học tập học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I chưa cao, nhận thấy học sinh, sinh viên lúng túng tự Lý chọn đề tài Đất nước ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Sau 20 năm thực công đổi mới, kể từ nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người" học, tự nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề Các thầy cô giáo phần lớn tập trung truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho học sinh, sinh viên mà chưa quan tâm hướng dẫn cho học sinh, sinh viên tự học, tự nâng cao kiến thức Học sinh, sinh viên học tập mang tính chất đối phó với kiểm tra thi cử Khả tự học hỏi, tự nghiên cứu yếu; công tác quản lý việc tự học học sinh, sinh viên nội trú chưa sát Chính vậy, tìm biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động tự học học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I cần thiết nhà trường giai đoạn nay, xác định đề tài “Quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I” làm luận văn tốt nghiệp cao học Học sinh, sinh viên có vai trò lớn trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước ta nay, nguồn bổ sung cho lực lượng lao động xã hội có trình độ cao, nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển đất nước Đồng thời người đầu phong trào Đảng Nhà nước đề ra, người tiếp thu tinh hoa văn hoá, khoa học kỹ thuật nước phát triển giới, đồng thời người giới thiệu Việt Nam cho tất người giới biết đến Do HSSV phải có lực tự hoàn thiện, tự học để tiếp cận với tri thức khoa học công nghệ kênh thông tin khác nhau, không đường học tập lớp Xuất phát từ vị trí vai trò, đặc điểm đội ngũ HSSV mà vấn đề tự học trở nên quan trọng xã hội đại Trường Cao đẳng Hàng hải I trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải, đơn vị có chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Hàng hải cho đất nước Nhà trường đào tạo, huấn luyện cán bộ, sỹ quan, thuyền viên trình độ Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề phục vụ cho ngành Công nghiệp Hàng hải, Công nghiệp đóng tàu, Kinh tế biển Thực tế, Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I Giả thuyết khoa học Hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải I số hạn chế định nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan sinh viên chưa có phương pháp học tập hợp lý, em lúng túng việc áp dụng phương pháp tự học, học nặng thi cử, kiểm tra, thiếu tinh thần học hỏi ý chí tự vươn lên Nguyên nhân khách Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ quan thầy cô trọng tới nội dung truyền thụ kiến thức mà chưa áp Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Cấu trúc luận văn dụng phương pháp dạy tự học Các công tác tổ chức quản lý hoạt động Nội dung luận văn gồm phần chính: tự học sinh viên nhiều hạn chế Mở đầu Nếu áp dụng hợp lý biện pháp quản lý hoạt động tự học tác giả đề xuất nâng cao kết hoạt động tự học SV nội trú, từ nâng cao Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên chất lượng đào tạo Nhà trường nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận quản lý HĐTH sinh viên nội trú trường Cao đẳng Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I Kết luận khuyến nghị 5.2 Điều tra, khảo sát thực trạng HĐTH, biện pháp quản lý HĐTH sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I Tài liệu tham khảo Phụ lục 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐTH sinh viên nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I 5.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu HĐTH biện pháp quản lý HĐTH lên lớp sinh viên ngành biển (điều khiển tàu biển, khai thác máy tàu biển) nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề HĐTH nhằm xây dựng khung lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát phiếu hỏi, vấn, trò chuyện, quan sát, xin ý kiến chuyên gia, nhằm phân tích thực trạng 7.3 Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lý thông tin, số liệu thu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ tác phẩm “Giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng Châu Á Thái Bình Dương” đưa quan điểm 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trình “Nhận biết dạy- học”, ông chủ trương người học phải 1.1.1 Lịch sử vấn đề tự học Tự học vấn đề từ trước đến người quan tâm Có nhiều quan niệm vấn đề này: Ngay từ thời cổ đại, Giáo dục học chưa hình thành xã hội xuất nhiều tư tưởng vấn đề tự học Từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề tự học Khổng Tử (551 - 479 TCN), đời dạy học ông quan tâm coi trọng mặt tích cực người học Ông dạy học trò: “Không giận muốn biết không gợi mở cho, không bực không rõ không bày vẽ cho” hay “Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà không suy ba góc không dạy nữa” Socrat (469 - 309 TCN) nêu hiệu “Anh tự biết lấy anh” qua đó, mong muốn học trò phát “chân lý” cách đặt câu hỏi để tìm kết luận người tham gia tích cực vào trình “Nhận biết dạy - học” Theo ông “Sự học tập người học chủ đạo” Các nhà giáo dục đại sâu vào nghiên cứu khoa học giáo dục khẳng định vai trò to lớn hoạt động tự học Phát triển tư tưởng từ quan điểm nhà giáo dục tiền bối, họ số yếu tố quan trọng như: N.A Rubakin, Smit Hecbơc nhấn mạnh việc quan tâm giáo dục động hoạt động đắn điều kiện để học sinh tích cực chủ động học tập Để giúp người học nâng cao tính tích cực nhận thức đạt hiệu hoạt động tự học tác A.M.Machiuskin, A.V.Petrovski, đề việc thiết kế tập nhận thức, tập nêu vấn đề để SV thực thời gian tự học trách nhiệm người giáo viên Cuối kỷ XX, quan niệm học tập suốt đời coi chìa khóa mở Đến kỷ XVIII - XIX nhà giáo dục tiếng J.Rutxô (1712 - cửa vào kỷ XXI Theo khuyến cáo “Giáo dục cho kỷ XXI”, 1778), Disterverg (1790 - 1886) K.D Usinxki (1824 - 1890) T.H Petstalogi UNESCO nêu bốn trụ cột giáo dục: “Học để biết, học để làm, học để (1746 - 1827) tác phẩm nghiên cứu khẳng định: “Tự chung sống, học để làm người” giành lấy tri thức đường tự khám phá, tự tìm tòi, tự suy nghĩ đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức”[13] Với ngành hàng hải, từ ngày xa xưa, từ khoa học kỳ sơ khai, cha ông tự học, tự nghiên cứu để chế tạo tàu, Nhiều nhà giáo dục Châu Á quan tâm đến lĩnh vực tự học tự tìm đường hàng hải từ phát văn minh học sinh Nhà sư phạm tiếng người Nhật ông T.Makiguchi trình bày mới, châu lục Ngày nay, khoa học phát triển vũ bão, tư tưởng giáo dục tác phẩm “Giáo dục sống sáng tạo” phải tích cực tự học để làm chủ công nghệ mới, Ông cho giáo dục coi trình hướng dẫn tự học mà động lực trang thiết bị mới, đại trang bị tàu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.1.2 Nghiên cứu tác giả quản lý hoạt động tự học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ học Thái Duy Tuyên, Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành, … Tự học quản lý tự học Việt Nam, từ thời xưa đề cập hoàn thành: “Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại đến, nhà toán học Lương Thế Vinh từ đứa trẻ chăn trâu tu chí học chuyên nghiệp” tác giả Thái Duy Tuyên, “Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự học hành Các bậc thầy giáo dục thời xưa ý đến vai trò giáo dục - Tự nghiên cứu” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn người học như: Chu văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thời đại ngày Vấn đề nghiên cứu tự học hoạt động tự học đặt tảng vững quan điểm đạo nhằm đưa Việt Nam hội nhập với kinh tế tri thức có nhiều ý kiến vấn đề Ngay từ lãnh đạo đất nước giành độc lập Bác Hồ, dù bận trăm công, nghìn việc Bác dành thời gian cho việc tự học: Khi nói chuyện với Và năm gần có nhiều luận văn thạc sỹ quan tâm nghiên cứu vấn đề này, như: đảng viên hoạt động lâu năm (vào ngày tháng 12 năm 1961), Hồ Chủ tịch - Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Tuyết Hồng với đề tài: “Biện tâm sự: “Tôi năm 71 tuổi, ngày phải học Không học không pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật theo kịp, công việc gạt lại phía sau” Và với Bác, nguyên lý Nam Định” phương thức học tóm gọn câu sau: “Học trường, học sách vở, học lẫn học dân” Bác Hồ dạy: cách học tập lấy người học làm nòng cốt, nói công tác huấn luyện học tập, Người nhấn mạnh “Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học”, Người khuyên “Không phải có thầy học, thầy không đến đùa Phải biết tự động học tập” [18,tr18] Nghị Hội nghị TW2, Khoá VIII đề cập đến vấn đề “Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh”, “Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”[10] Điều 40 Luật giáo dục (2005) nêu rõ: "Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" [23,tr31] - Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Văn Quang với đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học SV nội trú trường Cao đẳng Sơn La” … Các tác giả nghiên cứu vấn đề tự học góc độ khía cạnh khác nhau, vai trò, vị trí tầm quan trọng tự học, phương pháp tự học, điều kiện phương tiện phục vụ tự học, yếu tố ảnh hưởng tới kết tự học phương pháp nâng cao chất lượng tự học Nhưng phương diện quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I chưa có đề tài đề cập tới Chính chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Hàng hải I” 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Tự học Tự học gì? Vị trí hoạt động tự học trình học tập nghiên cứu người sao? Nội dung phương pháp tự học bao gồm vấn đề nào? Đây vấn đề mà nhà nghiên cứu giáo dục dày công Từ quan điểm đạo trên, để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu từ lâu: nhiều công trình nghiên cứu khoa học tự học giáo sư, nhà giáo dục Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tín hiệu ngược giúp nhà trường công khai kết dạy học nhà + Tổ chức cho giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm xây dựng trường trước nhà nước, gia đình, xã hội Kiểm tra, đánh giá giúp cho SV có nội dung chương trình đào tạo trường ĐH, CĐ chuyên ngành đào hội để củng cố kiến thức phát triển trí tuệ lực tư sáng tạo thông tạo nước qua trình chuẩn bị kiểm tra, giúp SV hình thành động cơ, thái độ học tập - Tổ chức hội thảo, trao đổi khoa học nội dung chương trình đào tạo nghiêm túc, khắc phục tính ỷ lại, chủ quan nâng cao tinh thần trách nhiệm trường chuyên ngành mà trường đào tạo Mời số chuyên gia học tập, bồi dưỡng ý chí vươn lên, ý thức kỷ luật tự giác Hình thành cho SV đầu ngành thiết kế nội dung, chương trình đào tạo để phổ biến kinh nghiệm nhu cầu thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá cho giáo viên - Có chế độ đãi ngộ hợp lý để khuyến khích động viên giáo viên tham gia 3.2.5.2 Nội dung cách thực viết giáo trình môn học a Chỉ đạo thay đổi nội dung * Mục tiêu: Nội dung chương trình đào tạo nhà trường gồm có b Đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn học có giáo trình chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo môn học * Mục tiêu: Việc kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ sinh viên có có đề cương chương trình, nội dung chi tiết trường biên soạn Thay đổi vai trò quan trọng, vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy trình dạy học, nội dung chương trình biên soạn lại giáo trình tài liệu theo hướng cập nhật thông tin phù với phát triển khoa học công nghệ biến đổi kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu tổ chức Hàng hải quốc tế * Các bước thực hiện: - Thành lập phát huy tốt vai trò Hội đồng khoa học cấp trường cấp khoa hoạt động cải tiến nội dung, chương trình giảng dạy: + Hội đồng khoa học cần ưu tiên xây dựng kế hoạch cải tiến nội dung chương trình yếu tố đầu tiên, tảng cho hoạt động đào tạo nhà trường lại vừa có vai trò bánh lái, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy giúp sinh viên thay đổi phương pháp học tập để phù hợp với hình thức, phương pháp kiểm tra nhằm đạt kết cao Lý luận dạy học thực tiễn cho thấy: Kiểm tra đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo SV khâu quan trọng trình dạy học xem phương pháp dạy học Để nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, với việc đổi mới, hoàn thiện chương trình, nội dung đào tạo, đổi phương pháp đào tạo cần phải đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên * Các bước thực hiện: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên HSSV toàn trường ý + Hội đồng khoa học thường xuyên tổ chức nghiệm thu, đánh giá, rút kinh nghiệm để trình tổ chức thực ngày tốt - Chỉ đạo khoa, trung tâm, tổ môn đăng ký, hình thành nhóm đề tài nghiên cứu đổi nội dung chương trình môn học: + Chọn cử giáo viên nhiều kinh nghiệm thực tế nghiệp vụ nghĩa, vai trò tầm quan trọng việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập SV + Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên, tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên, HSSV thực tốt vận động Bộ Giáo dục đào tạo “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” chuyên môn tham gia viết giáo trình môn học Đối với môn học có giáo trình + Nâng cao nhận thức để giáo viên hiểu rằng: Thực nghiêm túc Bộ cần cải tiến theo hướng giảm tải nội dung, lược bỏ nội dung chưa công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập SV biện thực cần thiết chuyển thành tài liệu tham khảo pháp tích cực nhằm giáo dục động cơ, thái độ ý thức học tập cho SV, ngăn 77 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ chặn tình trạng ỷ lại, lười học SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngân hàng đề thi Đề thi phòng Đảm bảo chất lượng đào tạo quản lý, trước nhà trường Thực nghiêm túc công tác thi, kiểm tra, đánh giá tổ chức cho SV thi (khoảng từ 15-30 phút) khoa, trung tâm yêu cầu giáo thực hiệu: “Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” viên coi thi phòng nhận đề thi Đề thi cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tuyên truyền, giáo dục để SV hiểu thực nghiêm túc thi cử, kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện để SV phấn đấu học tập, giúp SV hình thành tính tự giác, tích cực, chủ động học tập, thực công giáo dục, hình thành cho SV thói quen tự học suốt đời - Thực tốt quy định, quy chế trường công tác kiểm tra, xét lên lớp công nhận tốt nghiệp SV: + Bám sát nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo + Phù hợp với trình độ nhận thức cuả SV Đề thi phải có độ khó, trung bình, có độ phân biệt, độ tin cậy độ giá trị cao + Nội dung kiểm tra đánh giá trình độ kiến thức, lực trí tuệ thái độ học tập SV + Phòng đào tạo cụ thể hoá văn bản, quy định, quy chế Bộ GD& Các ngân hàng đề thi cần bổ xung, điều chỉnh, loại bỏ, hoàn ĐT thành quy định cụ thể nhà trường công tác kiểm tra, đánh giá thiện phát triển Các đề thi, kiểm tra cần bảo mật cẩn thận trước chất lượng học tập SV mang sử dụng + Phòng đào tạo, phòng Đảm bảo chất lượng đào tạo phối hợp với - Đổi hình thức phương pháp kiểm tra: Cùng với đổi công đơn vị khoa, trung tâm thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở GV thực nghiêm tác đề thi đổi hình thức phương pháp kiểm tra yêu cầu không túc quy định số kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ cho môn thể thiếu Bởi phương pháp hoàn toàn tối ưu Vì học Thông báo công khai kịp thời kết kiểm tra, thi để SV tự kiểm tra, công tác kiểm tra đánh giá cần: đánh giá nhận thức Trả kiểm tra thi cho SV thời hạn quy định Sửa chữa sai sót để SV kịp thời rút kinh nghiệm điều chỉnh sai sót + Căn trình độ đầu vào SV năm học để xây dựng kế hoạch, mục tiêu, lựa chọn phương pháp kiểm tra cho phù hợp + Phòng đảm bảo chất lượng đào tạo phối hợp với khoa, trung tâm tổ + Sử dụng đa dạng phương pháp kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc chức coi thi, kiểm tra đánh giá kết học tập SV đảm bảo chặt chẽ, nghiệm để phát huy tính tích cực nhận thức SV Trong giảng dạy nghiêm túc, khách quan, công giáo dục Phải chấm dứt hy lớp giáo viên cần tăng cường kiểm tra vấn đáp để biết mức độ nắm kiến vọng, trông chờ từ phía SV việc sử dụng tài liệu quay cóp thức SV thi, kiểm tra Xử lý nghiêm khắc, quy chế SV vi phạm Đổi + Trong trình thi, kiểm tra (nhất thi, kiểm tra kết thúc học hình thức nội dung đề theo kiểu câu hỏi tình có vấn đề nhằm kỳ) phòng Đảm bảo chất lượng đào tạo kết hợp khoa, trung tâm tổ chức tăng cường tư độc lập sáng tạo cho SV Chấm dứt tình trạng đề thi theo kỳ thi theo hình thức tự luận trắc nghiệm, hạn chế việc tổ chức thi vấn kiểu học thuộc lòng, ghi nhớ tái máy móc dễ sinh quay cóp, gian lận đáp Tăng cường việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập SV thi cử hình thức thi, kiểm tra trắc nghiệm online (thi trắc nghiệm máy tính - - Đổi công tác đề thi: Ngay từ đầu năm học, tiến độ giảng phòng thi trắc nghiệm online) dạy, phòng Đảm bảo chất lượng đào tạo kết hợp khoa, trung tâm xây dựng 79 80 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Kết hợp kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành nhằm hình thành Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Các phòng thực hành điều khiển tầu biển mô phỏng; phòng thực kỹ kỹ xảo thực hành cho SV hành mô hệ thống ARPA; phòng thuyền nghệ thủy nghiệp, phòng 3.2.6 Quản lý điều kiện cho HĐTH sinh viên thực hành khai thác hệ động lực mô phỏng, phòng Lap … phải trang 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa bị sở vật chất đại, phần mềm tin học ưu việt Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất, phương tiện thiết bị theo hướng + Các khu thực hành nghiệp vụ thủy thủ, xưởng thực hành vận hành khai đại, tiên tiến gắn liền với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đảm bảo thác thiết bị động lực tầu biển; xưởng thực hành sửa chữa Hệ thống động lực tầu điều kiện tốt để giảng viên thực đổi phương pháp dạy học biển; xưởng thực hành tiện - nguội, gia công kim loại, phải có đủ trang thiết bị SV có điều kiện tốt để phát huy lực tự học phục vụ SV thực hành, nâng cao tay nghề Đảm bảo trang thiết bị Ở thời đại ngày chất lượng đào tạo nhà trường nói chung, chất lượng tự học SV nói riêng phụ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ việc giảng dạy giáo viên việc học tập SV Để nâng cao chất lượng tự học SV nội trú nhà trường cần quan tâm đến vấn đề sau: giúp SV hứng thú với việc học kích thích lòng yêu ngành nghề học - Đảm bảo sở vật chất phục vụ tự học: Việc tự học SV nội trú thực phòng ở, phòng học thư viện Nội dung đảm bảo sở vật chất cho tự học đảm bảo cho SV tiến hành tự học thuận lợi sở đó: 3.2.6.2 Nội dung cách thực + Căn vào số lớp thực tế, Phòng đào tạo phân chia cho khoa, lớp a Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phòng học riêng cố định học kỳ năm học * Mục tiêu: Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị phục + Đối với SV nội trú, phòng Công tác HSSV yêu cầu cán quản lý vụ việc dạy học theo hướng đại, tiên tiến gắn liền với yêu cầu đổi KTX bố trí SV học lớp phòng để quản lý chủ động phương pháp dạy học, đảm bảo điều kiện tốt để giáo viên thực đổi phương pháp dạy học SV có điều kiện tốt để phát huy tiềm cá nhân tự học tự học Ngoài phòng KTX cần kết nối internet dây dẫn phủ sóng wifi + Việc phục vụ thư viện, phòng đọc cần cải tiến, bổ sung thêm * Các bước thực hiện: - Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cho phòng học, giảng đường: Các giảng đường, phòng học theo tiêu chuẩn quy định trang bị đầy đủ bàn ghế, hệ thống chiếu sáng, hệ thống âm thanh, máy chiếu … Đảm bảo vấn đề để SV tiếp thu tác động giáo viên thuận lợi yếu tố gây hứng thú cho SV học tập - Đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho phòng học thực hành, khu thực hành, xưởng thực hành: nhân viên phục vụ mở cửa buổi tối để phục vụ thuận lợi cho SV nội trú tự học - Đảm bảo sở vật chất phục vụ sinh hoạt khác: Bao gồm đảm bảo cho SV có đủ chỗ ở, chỗ ăn, chỗ sinh hoạt vui chơi giải trí học: + Đảm bảo phòng nội trú cho SV phải đạt chuẩn theo quy định: phòng có công trình phụ khép kín, có điện nước sinh hoạt, có chỗ học (giường ngủ có lắp bàn học di động), có sân phơi, diện tích/SV đáp ứng theo quy định mức diện tích tối thiểu Bộ Xây dựng 4m²/SV 81 82 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + KTX có căng tin, có nhà ăn đáp ứng yêu cầu ăn uống SV, tránh để SV phải thời gian ăn uống quán xá phạm vị trường Phòng Công tác HSSV đạo cán quản lý KTX kết hợp Y tế nhà trường thường xuyên kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + KTX phải có hội trường trang bị đầy đủ thiết bị nghe nhìn ti vi, máy chiếu, hệ thống âm loa máy để SV tự học tập trung vui chơi giải trí sau tự học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tái lượng giáo trình định) để đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên, HSSV + Đối với giáo viên phải chủ động nắm bắt tài liệu thư viện liên quan đến môn dạy mình; phải nắm nội dung, đặc điểm loại tài liệu giới thiệu cho HSSV khai thác đồng thời tư vấn để thư viện nhân tài liệu quý thư viện giáo viên để bổ xung cho thư viện + Công tác giới thiệu sách, tài liệu: phân loại sách, tài liệu khoa học theo + Phòng Công tác HSSV đề xuất nhà trường làm thêm sân chơi bãi lĩnh vực, tác giả, tiêu đề Đầu tư bổ xung thêm cabin thư viện điện tập khu KTX như: sân cầu lông, sân bóng chuyền, sân bóng bàn để SV tử, nâng cấp mạng đọc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ luyện tập thể thao học thông tin công tác quản lý dạy học, HSSV thuận tiện việc tra b Đảm bảo sử dụng sở vật chất, trang thiết bị * Mục tiêu: Đảm bảo sử dụng sở vật chất, trang thiết bị biện pháp nhằm tổ chức quản lý khai thác hiệu điều kiện CSVC, trang thiết bị giảng dạy học tập Biện pháp đảm bảo cho SV có đủ tài liệu học tập trang thiết bị phục vụ học tập, tự học tốt điều kiện cho phép Đồng thời tìm cách khai thác triệt để tính năng, giá trị tài liệu, phương tiện có để học tập, tự học đạt hiệu cứu tìm đọc tài liệu + Đổi công tác phục vụ thư viện, phân công cán tăng cường mở cửa thư viện tất ngày tuần, hành để SV nội trú có điều kiện đến thư viện tự học nhiều + Bổ sung thêm nhân viên phục vụ thư viện thường xuyên cử cán quản lý thư viện tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hàng năm, tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường bạn để vận dụng vào thực tiễn nhà * Các bước tiến hành: - Đầu tư cho thư viện đảm bảo đủ khai thác tốt tài liệu: Nói đến việc học không nói đến sách Sách người bạn, người thầy người Để góp phần nâng cao chất lượng tự học SV cần phải quan tâm mức tới thư viện nhà trường + Các trường Cao đẳng có số môn sở, có giáo trình chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo, lại hầu hết môn học giáo viên giảng dạy dựa đề cương phê duyệt Vậy nên Nhà trường cần củng cố phát triển cách bền vững hệ thống thư viện: mua sắm giáo trình đại cương, sách tham khảo, loại sách hướng dẫn tự học, đầu tư cho công tác viết giáo trình, giáo trình chuyên ngành (yêu cầu khoa hàng năm phải viết 83 trường Hàng năm nên tổ chức đánh giá hoạt động thư viện để rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng phục vụ dạy học có tự học SV - Đảm bảo khai thác tốt đại hoá phương tiện kỹ thuật dạy học: Thiết bị dạy học thành tố trình dạy học, điều kiện thiếu việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung phương pháp dạy tự học nói riêng Nhà trường phải có đầu tư mức cho công tác + Đảm bảo phục vụ đầy đủ phương tiện tiết thực hành, thí nghiệm… đạo khai thác hết tính năng, công phương tiện nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tránh tình trạng sử dụng phương tiện thứ mốt 84 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Các khoa, trung tâm yêu cầu giáo viên thường xuyên sử dụng khai hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, nhân đạo, từ thiện… cho HSSV cách hợp thác hết công suất phòng học phòng học điều khiển tàu biển mô lý Thời gian bố trí cho hoạt động cần trải suốt năm học, tránh tình phỏng, phòng thực hành khai thác hệ động lực mô phỏng, phòng thực trạng hoạt động phong trào theo “mùa, vụ” Hạn chế đến mức thấp hành tiếng Anh (phòng Lap), phòng thực hành xưởng… việc sử dụng thời gian tự học cho SV vào hoạt động phong trào + Nhà trường cần có kế hoạch đại hoá phương tiện kỹ thuật dạy học, trước mắt cần tập trung đầu tư xây dựng số phòng học chất lượng sử dụng 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý tự học sinh viên hết thiết bị có như: máy vi tính, máy chiếu, để giảng viên đẩy mạnh Sau đề xuất biện pháp nêu trên, tiến hành đổi phương pháp dạy học, thúc đẩy đổi phương pháp học sinh trưng cầu ý kiến 15 CBQL 25 giảng viên phiếu Mẫu (phần phụ viên có phương pháp tự học lục) cần thiết tính khả thi + Hàng năm khoa, trung tâm tổ chức đánh giá việc khai thác Để đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp quy phương tiện dạy học giáo viên, tổ để có giải pháp tích cực, khai ước số điểm chấm sau: Rất cần, Rất khả thi: chấm điểm; Cần, Khả thi: thác hết giá trị phương tiện kỹ thuật dạy học chấm điểm; Không cần, Không khả thi: chấm điểm, sau nhân phiếu đánh c Đảm bảo thời gian cho hoạt động tự học giá tán thành mức với số điểm quy ước để tính điểm trung bình cộng * Mục tiêu: Bố trí quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động tự học biện pháp biện pháp nêu Kết cụ thể sau: quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo thuận lợi cho công tác quản lý Bảng 3.1: Đánh giá CBQL GV cần thiết tính khả thi chủ thể biện pháp quản lý tự học SV * Các bước thực hiện: Sự cần thiết - Phòng đào tạo phối hợp với khoa, trung tâm khung chương TT Các biện pháp trình đào tạo ngành, nghề để phân bổ môn học phù hợp cho học kỳ khóa học, từ lên thời khóa biểu cho học kỳ năm học Lịch học môn tỉ lệ tự học phải cân yêu cầu môn nhu cầu hệ đào tạo Lịch trình giảng dạy môn học xếp đan xen cách hợp lý, khắc phục chồng chéo, tải nội dung tự học Bởi lịch tự học nhiều đa dạng, HSSV bị phân tán, hiệu tự học không cao Ngược lại, lịch học môn biệt lập sinh nhàm chán - Phân bổ hợp lý thời gian bố trí cho hoạt động khác: Đoàn trường, phòng Công tác HSSV đoàn thể khác trường phối hợp với khoa, trung tâm để xây dựng kế hoạch cho hoạt động phong trào như: Văn 85 Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập Quản lý kế hoạch tự học Quản lý nội dung tự học sinh viên Quản lý phương pháp tự học sinh viên Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học sinh viên Quản lý điều kiện thuận lợi cho HĐTH sinh viên Rất Không Cần cần cần X Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi X 39 2,98 39 2,98 38 2,95 38 2,95 38 2,95 37 2,93 39 2,98 38 2,95 35 2,88 34 2,85 35 2,88 35 2,88 86 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tiểu kết chƣơng Nhận xét: Qua trình tập hợp, tổng hợp số phiếu điều tra thu cho thấy: Để quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Hàng hải I cần thiết phải tiến hành biện pháp nêu Các biện pháp có tính khả thi cao, biện pháp thể tỷ lệ điều tra theo mức độ cụ thể sau: - Biện pháp: Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập có tính cấp thiết tính khả thi cao nhất, thể điểm trung bình chung X đạt 2,98 Biện pháp quản lý hoạt động tự học SV nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải nói riêng cho chiến lược phát triển kinh tế biển đất nước nói chung Các biện pháp nêu hướng vào người học, nhằm khơi dậy lực tự học, tự nghiên cứu, ý chí vươn lên học tập, phát triển tư sáng tạo người học sở tổ chức hướng dẫn người dạy Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung quy trình thực Trong biện pháp thể rõ - Biện pháp: Quản lý phương pháp tự học sinh viên có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ 2, thể điểm trung bình chung X đạt 2,98 2,95 điểm tác động quản lý để đảm bảo tính khả thi Để SV nội trú đảm bảo điều kiện cho hoạt động tự học, cần phải có phối hợp, tạo điều kiện vào đơn vị chức - Biện pháp: Quản lý kế hoạch tự học sinh viên có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ 3, thể điểm trung bình chung X đạt 2,95 - Biện pháp: Quản lý nội dung tự học sinh viên có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ 4, thể điểm trung bình chung X đạt 2,95 2,93điểm trường Trong trình tổ chức thực biện pháp phải có phối hợp đồng nhịp nhàng, không xem nhẹ biện pháp Nếu làm vậy, việc triển khai đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo huấn luyện nhà trường - Biện pháp: Quản lý điều kiện thuận lợi cho HĐTH sinh viên có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ 5, thể điểm trung bình chung X đạt 2,88 điểm - Biện pháp: Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học sinh viên có tính cấp thiết tính khả thi xếp thứ 6, thể điểm trung bình chung X đạt 2,88 2,85 điểm 87 88 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Nhà trường có biện pháp quản lý hoạt động tự học SV, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện Tuy nhiên, công tác quản lý Kết luận hoạt động tự học SV nhiều hạn chế, bất cập nên hoạt động tự học Tự học hoạt động có phạm vi nội dung nghiên cứu rộng phong phú phù hợp với nhiều đối tượng nhiều loại hình giáo dục Để góp phần trường chưa trở thành phong trào rộng khắp - Công tác tổ chức triển khai biện pháp quản lý hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động thiếu phối hợp đồng đơn vị, phận chức trường, tự học cho HSSV nhà trường cần quan tâm đẩy mạnh hình tính kế hoạch hóa chưa cao, chủ yếu diễn phận, cá nhân riêng lẻ thức tổ chức đối tượng cụ thể Để hoạt động tự học SV nhà trường ngày chất lượng, cần tập Hoạt động tự học HSSV nói chung SV nội trú nói riêng có trung thực biện pháp quản lý chủ yếu sau: mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy giáo viên hoạt động quản lý Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập HSSV nhà trường Hiệu hoạt động tự học SV phụ thuộc vào cách Quản lý kế hoạch tự học học, kỹ tự học, phương pháp tự học, nội dung tự học, thời gian tự học, Quản lý nội dung tự học sinh viên điều kiện CSVC phương pháp quản lý cán quản lý, giáo viên Quản lý phương pháp tự học sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I có sứ mạng sở đào tạo, nghiên cứu khoa học với triết lý phương pháp đại; có chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học sinh viên Quản lý điều kiện cho hoạt động tự học sinh viên xuất lao động Do đó, nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, Và qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý hoạt động tự động cho HSSV ý thức say mê, trách nhiệm cao học tập, có học đề xuất CBQL GV khẳng định có tính cấp thiết khả thi cao phương pháp tự học khoa học, biết cách lập kế hoạch tự học, độc lập, sáng tạo Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng thúc đẩy phong tư điều quan trọng Yêu cầu quan trọng cán quản trào tự học, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường lý, giáo viên nhà trường cần nhận thức đắn tự học, cần phải có Khuyến nghị kế hoạch tổ chức tự học, coi quản lý hoạt động tự học nội dung trọng 2.1 Đối với Cục Hàng hải Việt Nam tâm hoạt động quản lý HSSV nhà trường nhìn chung có nhận thức tốt - Cần quan tạo điều kiện việc trang bị thêm sở vật chất vai trò tầm quan trọng hoạt động tự học, có thái độ, động học tập phục vụ công tác đào tạo huấn luyện cho nhà trường như: đề nghị nhà nước đắn Tuy nhiên, phần nhiều SV chưa biết lập kế hoạch tự học, óc tư duy, bổ xung tàu cho đội tàu huấn luyện nhà trường có chế hỗ trợ SV thực sáng tạo, phương pháp tự học yếu, lực tự học chưa cao, thụ động tập tàu huấn luyện Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tự học công - Đề nghị Cục Hàng hải báo cáo Bộ Giao thông vận tải bố trí kinh phí để tác quản lý hoạt động tự học sinh viên nội trú Trường Cao đẳng Hàng hải thúc đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư xây dựng trường sở 2, nâng I, cho thấy: cao chất lượng đào tạo nhà trường 89 90 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Đối với trường Cao đẳng Hàng hải I 2.2.1 Đối với Ban giám hiệu nhà trường Ban hành quy định cụ thể nhiệm vụ quản lý hoạt động tự học cho Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy, làm cho người học chủ động, tự giác, tích cực trình học tập Thông qua giảng cần bồi dưỡng, hướng dẫn cho SV cách lập kế hoạch tự học, phương pháp kỹ đơn vị đào tạo nhà trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu, làm cho SV hứng thú với việc học tập quy định điều lệ trường cao đẳng; quy chế công tác học sinh, sinh 2.2.3 Đối với Đoàn niên nhà trường viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập, tự học, tự nghiên cứu cho SV từ đầu khoá học suốt năm học nhằm giúp SV ý thức rõ nhiệm vụ học tập - Xây dựng phòng truyền thống nhà trường tiếp tục đầu tư, bổ xung trang thiết bị cho phòng thực hành chuyên môn; khai thác công suất sử dụng tài liệu giáo trình việc đáp ứng phục vụ thư viện để nâng cao nhận thức hứng thú học tập cho SV, tạo điều kiện để GV vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, rèn luyện cho đoàn viên SV ý thức trách nhiệm, động học tập đắn - Tổ chức thêm nhiều sân chơi, diễn đàn, câu lạc bộ, buổi tọa đàm theo chủ đề phương pháp tự học để SV tăng cường trao đổi kinh nghiệm, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ tự học, tự nghiên cứu 2.2.4 Đối với sinh viên nhà trường - Cần có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động tự học việc nâng cao trình độ chuyên môn thân - Chủ động lập kế hoạch tự học lựa chọn phương pháp tự học phù hợp - Nghiên cứu cải tiến quy chế thi, kiểm tra theo hướng bồi dưỡng phương - Tích cực tham gia hội thảo, báo cáo chuyên đề tự học pháp tự học; mở rộng quyền hạn đánh giá GV việc dùng điểm đánh giá trình tự học để thay điểm chuyên cần SV - Tạo điều kiện cho GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực, thực tốt nhiệm vụ quản lý nhằm đẩy mạnh HĐTH SV - Nghiên cứu cải tiến quy trình thực chương trình dạy học tất môn học; bố trí hợp lý quỹ thời gian dành cho HĐTH SV nhằm xây dựng phong trào tự học mạnh mẽ rộng khắp SV, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 2.2.2 Đối với cán bộ, giảng viên nhà trường - Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhà trường Định tế để học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 91 92 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, TÀI LIỆU THAM KHẢO NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội luận thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ GD&ĐT (2011), Quy chế Công tác họ 15 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam 16 Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 17 Bùi Minh Hiền (2006),Quản lý giáo dục,NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy 18 Hồ Chí Minh (1990), Với nghiệp giáo dục, XNB Sự thật, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, 19 Nguyễn Văn Hộ (2006), Triết lý giáo dục (Bài giảng cao học quản lý giáo sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ GTVT (2012), Thông tư quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Các Mác Ph Ăng Ghen toàn tập (1993), Tập 23, NXB Chính trị Quốc khoa học giáo dục thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Văn Liên (2009), Bài giảng giáo dục học đại cương, ĐHSP TP Hồ gia, Hà Nội sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, Luận văn thạc sỹ 21 Trần Kiểm (2002 ), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận Việt Nam dục), Đại học sư phạm Thái Nguyên 20 Trần Thị Tuyết Hồng (2007), Biện pháp quản lý hoạt động tự học Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996 - 2004), Cơ sở khoa học Chí Minh quản lý (Giáo trình cao học quản lý giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính Phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 24 A V Petropxki (1982), Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, NXB 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị TW khóa VIII, NXB Chính Giáo dục, Hà Nội 25 Võ Quang Phúc, Một số vấn đề cấp bách lý luận dạy học (tài liệu lưu trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị hành nội bộ) 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương 27 Hoàng Văn Quang (2010), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học Hà Nội, Hà Nội 13 P.V Exipov (1997), Những sở lý luận dạy học, tập 1,2,3, NXB Giáo SV nội trú trường Cao đẳng Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 28 N.A Rubakin (1973), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội dục, Hà Nội 93 94 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 29 Phạm Trung Thanh (1999), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh PHỤ LỤC viên cao đẳng - đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mẫu 30 Trần Quốc Thành (2009), Đề cương giảng Khoa học quản lý - dành PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục (Dành cho sinh viên) Để nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao Đẳng Hàng hải I trao 31 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Thái Duy Tuyên ( 2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho đổi kinh nghiệm học tập nói chung hoạt động tự học nói riêng Bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp học viên Cao học, ĐH Huế Câu 1: Anh cho biết tầm quan trọng hoạt động tự học việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân trình đào tạo trường Cao đẳng Hàng hải I? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Ngoài thời gian học lớp, nhà (KTX) bạn thường làm gì? Mức độ thực Stt Thƣờng Thỉnh Các công việc Chƣa xuyên thoảng Ở nhà ngồi chơi Đi chơi với bạn bè Đi làm thêm học 95 Tham gia phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao hoạt động xã hội khác Ở nhà học truy với bạn Lên thư viện, giảng đường để học Tham dự buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề 96 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 3: Anh thực việc tự học thông qua hình thức nào? Số hóa trung tâm học liệu Ngồi nhà (KTX) học lại cũ trọng vấn đề tự học thực mức độ nào? Lên thư viện đọc sách Mức độ quan trọng Trao đổi nội dung học với thầy, cô bạn bè Rất Stt Tổ chức buổi tham quan, thực tế Các biểu Tham dự buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề Quan Bình trọng thƣờng Không Thực kế hoạch tự học lập quan Đọc thêm tài liệu, giáo trình trọng Trao đổi, thảo luận vấn Để thi lại môn học Để học bổng bạn bè Do yêu thích ngành nghề học So sánh, đối chiếu, phân Để cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp trọng Lập kế hoạch tự học Mức độ thể Nội dung mục tiêu Quan Lựa chọn vấn đề tự học Câu 4: Mục tiêu việc tự học thân cá nhân? Stt quan trọng Tham vấn kinh nghiệm người thực tế http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 5: Những công việc tự học nêu lên bạn thấy việc quan đề tự học với thầy, cô giáo tích, vận dụng lý thuyết học với thực tiễn Để có tốt nghiệp trường xin việc Tự kiểm tra kết tự học Để trường xin việc làm tốt, có Sử dụng công nghệ thông tin thu nhập cao, đến nhiều nơi giới 97 98 Không quan trọng Mức độ thực Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 6: Anh thực phương pháp tự học sau mức độ nào? Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 8: Anh thực kỹ tự học sau mức độ nào? Mức độ thể Phƣơng pháp học Stt Thƣờng Thỉnh xuyên Lập kế hoạch tự học cho môn học cụ thể Phát lựa chọn vấn đề tự học Học thuộc giảng giáo viên lớp Học ý chính, bản, trọng tâm học Lên thư viện đọc sách Trao đổi thắc mắc với thầy cô bạn bè 10 11 12 Thành Thỉnh thạo hành chuyên môn, nghề nghiệp Những kỹ tự học Stt thoảng sử dụng Kết hợp việc học lý thuyết lớp vào thực Không Mức độ Không thoảng thực Ghi chép lớp đầy đủ học thuộc lòng học Xây dựng kế hoạch tự học Lập đề cương, dàn ý học sau học lớp Đọc giáo trình, tài liệu liên quan đến học trước đến lớp Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo sau học Tự kiểm tra, đánh giá việc học thân Tham dự buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề Tham vấn kinh nghiệm người thực tế Chỉ học, làm tập giáo viên có yêu cầu, kiểm tra, thi cử Thảo luận theo tổ, nhóm vấn đề giáo Câu 9: Trong hoạt động đào tạo, bạn thấy nhà trường quan tâm đến nội dung công việc mức độ nào? Đã thực TT Những công việc Tốt Thông qua phương tiện công nghệ Tạo phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự học thông tin Định hướng cho SV nội dung tự học Hướng dẫn cho SV phương pháp tự học Thời gian cho tự học viên nêu Câu 7: Thời gian dành cho việc tự học bạn nào? Những lúc rảnh rỗi (trên giờ/1 ngày) Vừa đủ (từ đến giờ/ ngày) Không nhiều (2 đến gần giờ/ ngày) Lúc có hứng thú học Tạo điều kiện điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Kiểm tra đánh giá kết tự học SV Xin chân thành cảm ơn! 99 100 Chƣa tốt Chƣa quan tâm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 3: Nhận định thầy/cô mục tiêu việc tự học thân cá Mẫu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN nhân SV nay? (Dành cho giảng viên) Tỷ lệ Stt Nội dung mục tiêu Để bước nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường tìm hết biện pháp nâng cao khả tự học sinh viên trường Cao đẳng Để thi lại môn học Hàng hải I, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Để học bổng Do yêu thích ngành nghề học cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp Câu 1: Thầy/cô nhận định tầm quan trọng hoạt động tự học việc nâng cao trình độ sinh viên nay? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Hầu Số Không có Để cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp Để có tốt nghiệp trường xin việc Để trường xin việc làm tốt, có thu nhập cao, đến nhiều nơi giới Không quan trọng Câu 2: Theo thầy/cô thời gian học lớp, nhà (KTX) SV thường làm gì? Mức độ thực Stt Các công việc Ở nhà ngồi chơi Đi chơi với bạn bè Đi làm thêm học xuyên thoảng Ngồi nhà (KTX) học Lên thư viện học Tìm gặp thầy, cô bạn bè để trao đổi nội dung học trường nào? thể dục, thể thao hoạt động Số lƣợng sinh viên Stt Ở nhà học truy với bạn Thời gian tự học Những lúc rảnh rỗi (trên giờ/1 ngày) Vừa đủ (từ đến giờ/ ngày) tham dự buổi hội thảo, báo cáo Không nhiều (2 đến gần giờ/ ngày) chuyên đề… Lúc có hứng thú học Đi đến nơi khác để học như: Chƣa Hình thức khác xã hội khác Thỉnh Câu 5: Nhận định thầy/cô thời gian dành cho việc tự học SV nội trú Tham gia phong trào văn nghệ, Thƣờng Câu 4: Theo thầy/cô SV thực việc tự học thông qua hình thức nào? lên thư viện, giảng đường học bài; 101 102 Đại Một số đa số Rất Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 6: Nhận định thầy/cô việc thực phương pháp tự học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu 8: Ý kiến thầy/cô việc quản lý hoạt động tự học SV trường? sinh viên mức độ nào? Mức độ thực Không Đại Một thực đa số số Các phƣơng pháp Stt Lập kế hoạch tự học cho môn học cụ thể Phát lựa chọn vấn đề tự học Học thuộc giảng giáo viên lớp TT Đã thực Tƣơng Rất Chƣa đối tốt tốt tốt Những công việc Tạo phong trào tự học, tự rèn luyện sinh viên Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự học Nội dung tự học Học ý chính, bản, trọng tâm học Hướng dẫn cho SV phương pháp tự học Kết hợp việc học lý thuyết lớp vào thực hành chuyên môn, nghề nghiệp Thời gian cho tự học Trao đổi thắc mắc với thầy cô bạn bè Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Tham dự buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề Kiểm tra, đánh giá kết tự học SV Tham vấn kinh nghiệm người thực tế Thảo luận theo tổ, nhóm vấn đề giáo viên nêu Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô! 10 Thông qua phương tiện công nghệ thông tin Câu 7: Theo thầy/cô SV thực kỹ tự học sau mức độ nào? Mức độ TT Những kỹ tự học Thành Lúng thạo Ghi chép lớp đầy đủ Xây dựng kế hoạch tự học túng Không thực Lập đề cương, dàn ý học sau học lớp Đọc giáo trình, tài liệu liên quan đến học trước sau học Giải tập nhận thức Tự kiểm tra, đánh giá việc học thân 103 104 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Mẫu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để xây dựng biện pháp nhằm quản lý hoạt động tự học SV nội trú trường Cao đẳng Hàng hải I, xin thầy/cô cho biết ý kiến đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp Sự cần thiết TT Các biện pháp Rất cần Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm, động học tập Quản lý kế hoạch tự học Quản lý nội dung tự học sinh viên Quản lý phương pháp tự học sinh viên Quản lý việc thay đổi nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá thể kết tự học sinh viên Quản lý điều kiện thuận lợi cho HĐTH sinh viên Cần Tính khả thi Rất Không Khả Không khả cần thi khả thi thi Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô! 105

Ngày đăng: 05/08/2016, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan