nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thọ xuân thanh hóa

104 882 4
nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thọ xuân thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN Xã hội chủ nghĩa BCĐ Ban đạo NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân CNH,HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GTVT Giao thông vận tải SXKD Sản xuất kinh doanh MT Môi trường QH Quy hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật XD Xây dựng THCS Trung học sở VH-TT-DL Văn hoá- thể thao- du lịch YT Y tế BHYT Bảo hiểm y tế KH Kế hoạch VCVH Vật chất văn hoá QP-AN Quốc phòng- An ninh Mục lục THCS Trung học sở Mục lục Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu .10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Các phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 6.1 Ý nghĩa lý luận: 11 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận chương trình xây dựng NTM 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .11 Bố cục Luận văn 12 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm nông thôn 12 1.1.2 Xây dựng Nông thôn 13 1.1.3 Vị trí, vai trò nông thôn xã hội 14 1.2 Quan hệ hữu phát triển nông thôn với phát triển kinh tế-xã hội .16 1.2.1 Tác động phát triển nông thôn tới cải thiện kinh tế -xã hội 16 1.2.2 Tác động kinh tế-xã hội tới việc thay đổi mặt đời sống nông thôn 16 1.3 Những nguyên tắc nội dung chủ yếu xây dựng NTM 17 1.3.1 Những nguyên tắc xây dựng NTM .17 1.3.2 Những nội dung chủ yếu 18 1.3.3 Các bước tiến hành xây dựng NTM 23 1.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước học cho Thọ Xuân 26 1.4.1 Kinh nghiệm nước .26 1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng NTM số địa phương Việt Nam 29 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI MÔ HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .35 2.2 Giới thiệu chương trình xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân 39 2.2.1 Mục tiêu chương trình 39 2.2.2 Kết rà soát, đánh giá tiêu chí xây dựng NTM năm 2010 địa bàn huyện Thọ Xuân .40 2.2.3 Kết thực chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Thọ Xuân từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2014 41 2.3 Khảo sát tình hình triển khai mô hình nông thôn địa bàn huyện 42 2.3.1 Kết thực nội dung xây dựng NTM xã: Xuân Giang, Hạnh Phúc Thọ Xương .42 Bảng 2.1 Kết phát triển kinh tế nâng cao thu nhập 50 Xuân Giang, Thọ Xương Hạnh Phúc (2010-2014) 50 2.3.2 Đánh giá người dân mô hình NTM 58 2.4 Đánh giá tác động mô hình NTM tới phát triển kinh tế xã hội nông thôn .60 2.5 Những bất cập, hạn chế triển khai mô hình NTM 62 2.6 Những học kinh nghiệm cho việc nhân rộng mô hình .64 KẾT LUẬN .68 CHƯƠNG 69 ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .69 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN .69 3.1 Những điều kiện cần thiết cho việc triển khai nhân rộng mô hình nông thôn địa bàn toàn huyện .69 3.1.1 Điều kiện trị .69 3.1.2 Điều kiện pháp lý 70 3.1.3 Điều kiện kinh tế 70 3.1.4 Điều kiện địa phương 70 3.4 Một số giải pháp nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân 74 3.4.1 Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, tập huấn Chương trình Phát triển nông nghiệp xây dựng NTM 74 3.4.3 Tiếp tục thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 77 3.4.4 Tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để xây dựng NTM 77 3.4.5 Tăng cường công tác đạo, điều hành phối hợp 78 80 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 86 Phụ lục Kết thực 19 tiêu chí xây dựng NTM địa bàn huyện Thọ Xuân từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2014 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp với gần 69,4 % dân số sinh sống 54% lao động làm việc nông thôn, để giảm khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, giải pháp Nghị Trung ương khóa X “Nông nghiệp, nông dân nông thôn”,Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 nhằm thống đạo việc xây dựng nông thôn nước Kế hoạch số 44/KH-UBND, ngày 28/5/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa việc thực Chương trình xây dựng NTM tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2015; Kế hoạch số 751/KH-UBND ngày 02/7/2012 UBND huyện Thọ Xuân, việc thực chương trình xây dựng NTM huyện Thọ Xuân giai đoạn 2012-2015, ngày 28/03/2013 Ban thường vụ Huyện uỷ ban hành Nghị số 05NQ/HU xây dựng NTM địa bàn huyện Thọ Xuân giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến 2025 Trước thực trạng phân hoá giàu nghèo thành thị nông thôn ngày tăng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập triển khai thực chương trình đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) đầu tư cho huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ… Các địa phương có nhiều cố gắng để xây dựng nông thôn nông thôn nước ta có phạm vi rộng lớn, kinh tế nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp Nhìn chung, nông thôn nước ta nghèo với đặc điểm địa hình phức tạp nên nông thôn nước ta phát triển thiếu quy hoạch, nơi làm theo cách, chưa theo chuẩn mực thống Triển khai thực Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ xây dựng nông thôn theo chuẩn nông thôn mới,Thọ Xuân huyện lớn tỉnh Thanh Hoá với 41 xã, thị trấn có 37 xã tham gia xây dựng NTM, trình tổ chức triển khai thực gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải xuất phát điểm huyện thấp, trình độ, lực đội ngũ cán hạn chế, đặc biệt đội ngũ cán sở, đời sống nhân dân khó khăn Để huyện sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM vào năm 2020 Nghị Đảng huyện khoá XXVI đề góp phần công sức vào trình xây dựng nông thôn địa phương, chọn đề tài nghiên cứu: “Nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Tổng quan công trình nghiên cứu xây dựng nông thôn * Tác giả Hoàng Viết Việt thực luận văn “Một số giải pháp thúc đẩy trình thực chương trình xây dựng nông thôn đại bàn xã thí điểm Ea Tiêu huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk ” Trên sở nghiên cứu kết đạt tồn tác giả đề giải pháp cho huyện Cư Kuin sau: Một là, tuyên truyền để người dân xem XD NTM nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên người hệ thống trị Hai là, lập dự án, đề án chi tiết cho hạng mục công trình, đề án phê duyệt, BCĐ đề án cấp huyện, cấp xã kết hợp với quan chuyên môn tiến hành lập dự án, đề án chi tiết việc cần làm, thời gian thực cho hạng mục công trình Ba là, tăng cường giám sát thực sử dụng đất theo quy hoạch: tuyên truyền luật đất đai, giám sát, quản lý đất đai từ xã đến thôn, cương ngăn chặn xử lý tổ chức cá nhân vi phạm Luật Đất đai Bốn là, tăng cường huy động nguồn vốn cho xây dựng NTM nguồn ngân sách hỗ trợ nhà nước Năm là, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển SXKD: Tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút vốn đầu tư, hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, loại hình doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chế biến nông lâm thủy hải sản, thu hút nhiều lao động Sáu là, thực tốt công tác an sinh xã hội, y tế: Thực sách an sinh xã hội đối vơi nhân dân đặc biệt người có công với cách mạng, gia đình thương binh liệt sỹ, đối tượng người tàn tật, người cao tuổi… Phối hợp với tổ chức tạo điều kiện cho hộ gia đình nghèo, cận nghèo vay vốn, hỗ trợ việc làm,… Bên cạnh vận động người dân tham gia loại hình bảo hiểm tự nguyện Bảy là, nâng cao chất lượng đội ngũ cấp xã: Đào tạo bồi dưỡng cho cán cấp xã đạt chuẩn để nâng cao hiệu công tác, lực quản lý nhà nước, lực thực tiễn * Tác giả Đỗ Thị Hà thực đề tài “Đánh giá tình hình thực chủ trương xây dựng nông thôn Nhà nước xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Mặc dù, trình xây dựng nông thôn xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thu nhiều kết đáng khích lệ, chưa mong đợi Để góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn địa phương tác giả đưa số giải pháp sau: - Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn mới: Để công tác xây dựng nông thôn thành công, công tác vận động quần chúng nhân dân phải toàn diện Muốn làm điều đòi hỏi đội ngũ cán phải có đầy đủ lực, có trình độ lòng nhiệt tình với công việc đồng thời phải biết kết hợp với sức mạnh đoàn thể Có thể nói đội ngũ cán sở có vai trò định xây dựng nông thôn nên việc đào tạo nâng cao lực cho cán việc cần thiết - Nâng cao dân trí: Nâng cao dân trí để người dân nắm bắt tiến khoa học vào sản xuất, năm bắt chủ trương chương trình XD NTM, qua người dân nhận thức vai trò lợi ích Đồng thời, chủ trương Đảng Nhà nước ta, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn - Tăng cường tham gia người dân xây dựng nông thôn mới: Sự tham gia người dân cộng đồng đóng vai trò lớn xây dựng nông thôn Vì muốn xây dựng thành công nông thôn phải làm cho họ tin tưởng vào chủ trương sách Đảng Nhà nước từ phát huy tham gia người dân Muốn trước hết phải xác định trọng tâm, trọng điểm xây dựng nông thôn mới, giải khó khăn xúc người dân sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ - Kết hợp chương trình xây dựng nông thôn với phong trào xây dựng làng văn hoá: Xây dựng làng văn hoá đem lại hiệu xã hội tích cực trở thành nội dung quan trọng XD NTM Việc xây dựng làng văn hoá, nhà văn hoá phải có kết hợp chặt chẽ Nhà nước người dân, góp phần cho phát triển đồng tất mặt kinh tế - trị - văn hoá giáo dục - y tế - Xây dựng nông thôn gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường: Các địa phương cần ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp nước sinh hoạt Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí địa bàn xã, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến hộ, xây dựng khu chăn nuôi, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp có ô nhiễm khỏi khu dân cư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận văn luận giải sở khoa học thực tiễn cần thiết cho việc nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn triển khai địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mô hình nông thôn xây dựng nông thôn nước ta - Đánh giá thực trạng triển khai mô hình xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân - Đề xuất, định hướng giải pháp chủ yếu nhân rộng mô hình xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở khoa học thực tiễn mô hình NTM nước ta 10 - Tìm hiểu thực trạng triển khai mô hình xây dựng NTM xã điểm địa bàn huyện Thọ Xuân - Từ nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình xây dựng NTM huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu mô hình xây dựng nông nông huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình kết triển khai thực mô hình chương trình xây dựng nông thôn địa bàn xã huyện Thọ Xuân gồm: Xuân Giang, Hạnh Phúc Thọ Xương; - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập số liệu trình thực mô hình xây dựng nông thôn địa bàn xã điểm từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp Kế thừa tài liệu kết nghiên cứu vấn đề có liên quan, báo cáo xã, huyện tỉnh Đây nguồn thông tin kết thực xây dựng chương trình nông thôn phạm vi toàn huyện Thu thập số liệu sơ cấp - Phiếu điều tra hộ gia đình: Điều tra thu thập xã Xuân Giang, Hạnh Phúc xã Thọ Xương, xã 30 phiếu điều tra mức độ hiểu, tham gia mức độ hài lòng nhân dân lựa chọn chương trình xây dựng NTM Như có 90 10 90 Thu nhập bình quân đầu 12 Thu nhập người khu vực nông thôn (triệu đồng/người) 13 Hộ nghèo Tỷ lệ lao 14 động có việc làm thường xuyên 15 Hình thức TC SX triệu Đạt 9,5 2015: 18 Đạt 19,5 triệu đồng/người Đạt Đạt Đạt Đạt triệu Tỷ lệ hộ nghèo 35% Đạt 25% 2.219/4.501 người đạt 49 % Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt trung học sở 6.2 Tỷ lệ học sinh tốt Giáo dục nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ Đạt thông, bổ túc, học nghề) 6.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 7.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở vật chất văn hóa Bộ VH-TT-DL 7.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH- Đạt 100% Đạt 80% Đạt Đạt Số lượng: 15/15NVH thôn, đạt chuẩn, đạt 100% Đạt TT-DL Xã có từ 70% số thôn, trở lên liên tục năm đạt Văn hóa tiêu chuẩn thôn văn hóa theo quy định Bộ VH- Số lượng 15/15 thôn , đạt 100 % Đạt Đạt TT-DL 9.1:Chợ theo Quy hoạch, Có sở vật chất(Chợ loại Chợ nông thôn NT) đạt chuẩn theo quy Không quy Đạt hoạch hoạt động chợ theo Đạt Không quy hoạch quy định 10.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thông 10 Bưu điện Không quy hoạch Đạt Đạt Không quy hoạch Đạt Không nhu cầu truy nhập hoạch quy hoạch Đạt 10.2.Có sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông đáp ứng Không quy định Bộ công thương 9.2 Có BQL chợ, có nội quy Không quy hoạch Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Đạt Số lượng: hộ Đạt 80% Đạt 79% Internet đến 15 thôn 11.1 Nhà tạm, dột nát 11 Nhà dân cư 11.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Thu nhập bình quân đầu 12 Thu nhập người khu vực nông thôn (triệu đồng/người) 13 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số lượng: 2.157hộ/2.157hộ, đạt 100% Đạt Đạt 2013: 13 triệu 2015: 18 Đạt 14,4 Đạt 20,5 triệu đồng/người Đạt Đạt Đạt Đạt triệu 35% Đạt 27,5% 42 % Đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt thông, bổ túc, học nghề) 6.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 7.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Cơ sở vật chất văn hóa Bộ VH-TT-DL Đạt 7.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH- 100% Đạt 44% Đạt 54% Số lượng: 9/9NVH thôn, đạt chuẩn, đạt 100% Đạt TT-DL Xã có từ 70% số thôn, trở lên liên tục năm đạt Văn hóa tiêu chuẩn thôn văn hóa theo quy định Bộ VH- Số lượng 9/9 thôn , đạt 100 % Đạt Đạt TT-DL 9.1:Chợ theo Quy hoạch, Có sở vật chất(Chợ loại Chợ nông thôn NT) đạt chuẩn theo quy Đạt hoạt động chợ theo hoạch Đạt Không quy hoạch quy định 10.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thông 10 Bưu điện Không quy hoạch Không quy hoạch Không quy hoạch Không quy nhu cầu truy nhập hoạch hoạch Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Đạt Số lượng: hộ Đạt 80% Đạt 90% 10.2.Có sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông đáp ứng Không quy định Bộ công thương 9.2 Có BQL chợ, có nội quy Không quy Đạt Internet đến thôn 11.1 Nhà tạm, dột nát 11 Nhà dân cư 11.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Thu nhập bình quân đầu 12 Thu nhập người khu vực nông thôn (triệu đồng/người) 13 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số lượng: 670/670hộ, đạt 100% Đạt Đạt 2013: 13 triệu 2015: 18 Đạt 11,02 Đạt 18,65 triệu đồng/người Đạt Đạt Đạt Đạt triệu

Ngày đăng: 04/08/2016, 02:51

Mục lục

  • THCS Trung học cơ sở

  • Mục lục

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Các phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

          • 6.1. Ý nghĩa lý luận:

          • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chương trình xây dựng NTM

            • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • 7. Bố cục của Luận văn

            • Chương 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

              • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

                • 1.1.1. Khái niệm nông thôn

                • 1.1.2. Xây dựng Nông thôn mới

                • 1.1.3. Vị trí, vai trò của nông thôn trong xã hội

                • 1.2. Quan hệ hữu cơ của phát triển nông thôn với phát triển kinh tế-xã hội

                  • 1.2.1. Tác động của phát triển nông thôn tới cải thiện kinh tế -xã hội

                  • 1.2.2. Tác động của kinh tế-xã hội tới việc thay đổi mọi mặt đời sống nông thôn

                  • 1.3. Những nguyên tắc và nội dung chủ yếu về xây dựng NTM

                    • 1.3.1. Những nguyên tắc xây dựng NTM

                    • 1.3.2. Những nội dung chủ yếu

                    • 1.3.3. Các bước tiến hành xây dựng NTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan