Xây dựng chương trình quản lý thuế kinh doanh

80 381 0
Xây dựng chương trình quản lý thuế kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Các nội dung - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nội dung - Cấu trúc đồ án LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thuế hình thức huy động bắt buộc nhà nước thể nhân pháp nhân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung phục vụ khoản chi tiêu nhà nước Nộp thuế nghĩa vụ, trách nhiệm công dân tham kinh doanh để góp phần xây dựng đất nước Cùng với phát triển kinh tế xã hội xuất doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Do đó, công việc quản lý thuế giấy tờ trở nên khó khăn Bên cạnh đó, công nghệ thông tin ngày xâm nhập sâu vào lĩnh vực để hỗ trợ công tác nghiệp vụ Nắm bắt nhu cầu để ứng dụng phần phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng với UML em định chọn đề tài là: “Xây dựng chương trình quản lý thuế kinh doanh nước cho chi cục thuế Thành phố Thái Nguyên” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống hướng đối tượng với UML – ngôn ngữ mô hình hoá thống sử dụng phổ biến giới Ứng dụng vào việc mô hình hoá hệ thống “Quản lý thuế kinh doanh nước” môi trường Rational Rose NỘI DUNG CHÍNH Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Giới thiệu ngôn ngữ mô hình hoá thống UML phần mềm Rational Rose để mô hình hoá hệ thống Phân tích, thiết kế toán “Quản lý thuế kinh doanh nước cho chi cục thuế TP Thái Nguyên” CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, đồ án gồm chương bố cục sau: Chương 1: Hướng tiếp cận hướng đối tượng ngôn ngữ mô hình hoá thống – UML Phần mềm hỗ trợ Rational Rose Giới thiệu cách tiếp cận hướng đối tượng đưa ưu điểm cách tiếp cận Khái quát ngôn ngữ mô hình hoá thống – UML Giới thiệu phần mềm hỗ trợ Rational Rose Chương 2: Khảo sát thực tế hệ thống quản lý thuế chi cục thuế TP Thái Nguyên Giới thiệu chung chi cục thuế TP Thái Nguyên thực tế hoạt động hệ thống quản lý thuế Từ đưa toán cần giải Chương 3: Phân tích, thiết kế hệ thống quản lý thuế kinh doanh nước Phân tích yêu cầu nghiệp vụ theo hướng đối tượng với ngôn ngữ mô hình hoá thống Thiết kế hệ thống phần mềm hỗ trợ Rational Rose Chương 4: Giới thiệu giao diện chương trình Đưa tiêu chí để thiết kế giao diện giới thiệu giao diện chương trình CHƯƠNG HƯỚNG TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HOÁ THỐNG NHẤT - UML Các nội dung - Tổng quan phương pháp hướng đối tượng mô hình hoá hệ thống - Các ưu điểm hướng đối tượng - Mô hình hoá gì? - Khái quát ngôn ngữ mô hình hoá thống – UML - Giới thiệu phần mềm hỗ trợ Rational Rose 1.1 Mô hình hoá hệ thống Khái niệm mô hình hoá thường sử dụng đồng nghĩa với việc phân tích, việc thực tách hệ thống thành phần tử đơn giản để dễ hiểu Trong khoa học máy tính, mô hình hoá mô tả vấn đề, sau mô tả giải pháp vấn đề Các hoạt động gọi phân tích thiết kế Khi thu thập yêu cầu cho hệ thống, ta phải tìm nhu cầu tác nghiệp cho người dùng ánh xạ chúng thành yêu cầu phần mềm cho đội ngũ phát triển phần mềm hiểu sử dụng chúng Tiếp theo khả phát sinh mã trình từ yêu cầu này, đồng thời đảm bảo yêu cầu phải phù hợp với mã trình vừa phát sinh dễ dàng chuyển đổi mã trình ngược lại thành yêu cầu Tiến trình gọi mô hình hoá 1.2 Cách tiếp cận hướng đối tượng Quan điểm hướng đối tượng hình thành sở tiếp cận hướng hệ thống, coi hệ thống thực thể tổ chức từ thành phần xác định có quan hệ với thành phần khác Phương pháp tách vấn đề giải để hiểu chúng không dựa sở hệ thống làm mà dựa việc tích hợp hệ thống hệ thống làm Theo cách tiếp cận chức hệ thống biểu diễn thông qua cộng tác đối tượng Tiếp cận hướng đối tượng tỏ rõ lợi lập trình hệ thống phức tạp Những người phát triển phần mềm nhận phát triển phần mềm hướng đối tượng cho lại phần mềm thương mại chất lượng cao: tin cậy, dễ mở rộng, dễ sử dụng lại, phù hợp với yêu cầu người dùng mong đợi 1.3 Các ưu điểm tiếp cận hướng đối tượng - Đối tượng sở để kết hợp đơn thể sử dụng lại thành hệ thống lớn hơn, từ tạo sản phẩm có chất lượng cao - Truyền thông điệp đối tượng đảm bảo cho việc mô tả giao diện đối tượng thành phần bên hệ thống hệ thống bên trở nên dễ dàng Điều cho phép phân chia dự án lớn, phức tạp để phân tích, thiết kế theo cách chia nhỏ toán thành lớp đối tượng hoàn toàn tương ứng với quan điểm hướng tới lời giải phù hợp với giới thực cách tự nhiên - Lập trình hướng đối tượng đặc biệt kỹ thuật kế thừa cho phép chúng dễ dàng xác định đơn thể sử dụng chúng chưa thực đủ chức (đơn thể mở) sau mở rộng mà không làm ảnh hưởng tới đơn thể khác 1.4 Khái quát ngôn ngữ mô hình hoá thống – UML 1.4.1 Khái niệm UML UML ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi tiết phần mềm Một cách đơn giản hiểu, UML ngôn ngữ trực quan dùng cho thiết kế mẫu truyền đạt thông tin hệ thống cách sử dụng biểu đồ văn để mô hình hoá người máy sử dụng Ba khía cạnh UML Như biết, UML viết tắt cụm từ “Unified Modeling Language” Mỗi từ cụm từ nói lên phần quan trọng UML Phần tìm hiểu thêm vấn đề * Language Ngôn ngữ cho phép biểu diễn đối tượng Trong phát triển hệ thống, đối tượng bao gồm thuộc tính phương thức Thiếu ngôn ngữ, điều khó khăn lớn cho phát triển thành công hệ thống UML ngôn ngữ để hiển thị, đặc tả, để xây dựng, làm tài liệu để biểu diễn tiến trình phát triển hệ thống Tiến trình phát triển hệ thống trình tiến gần đến phần quan trọng hệ thống, tập hợp bước để xây dựng bảo trì hệ thống từ yêu cầu gặp trước + Ngôn ngữ để hiển thị: Cách tạo mô hình (Model) dùng để mô tả hệ thống + Ngôn ngữ đặc tả: Là việc sử dụng biểu đồ để diễn tả mô hình (Mô hình ý tưởng ý kiến sử dụng biểu đồ để diễn tả ý tưởng hay ý kiến đó) + Ngôn ngữ để xây dựng: Là việc sử dụng hình vẽ trực quan để mô tả hệ thống, giống kỹ sư xây dựng sử dụng vẽ kỹ thuật để xây dựng nhà + Ngôn ngữ làm tài liệu: Sử dụng mô hình biểu đồ cho ta hiểu rõ yêu cầu tiến trình cần xử lý từ đầu đến cuối hệ thống * Model Mô hình kế hoạch chi tiết hệ thống, giúp ta lập kế hoạch trước xây dựng hệ thống Mô hình giúp ta khẳng định tính đắn thiết kế, phù hợp yêu cầu, hệ thống giữ vững yêu cầu người dùng thay đổi * Unified Là việc hợp phương pháp hướng đối tượng để tạo ngôn ngữ mô hình hoá thống 1.4.2 Mô hình khái niệm UML Phần tử mô hình UML khối để hình thành mô hình UML gồm ba loại sau: phần tử, quan hệ, biểu đồ 1.4.2.1 Phần tử Phần tử trừu tượng mô hình Trong UML có loại phần tử mô hình là: phần tử cấu trúc, phần tử hành vi, phần tử nhóm thích * Phần tử cấu trúc: Là danh từ mô hình UML Chúng phận tĩnh mô hình để biểu diễn thành phần khái niệm hay vật lý Có loại phần tử cấu trúc mô hình mô tả dây - Lớp: Là mô tả tập đối tượng chung thuộc tính, thao tác, quan hệ ngữ nghĩa Trong UML lớp mô tả hình chữ nhật, thường gồm có tên lớp, thuộc tính thao tác (Hình 1) Point X: integer Y: integer Interfac Hình 2: Giao e diện MoveUp() MoveDown() Hình 1: Lớp - Giao diện: Giao diện tập hợp thao tác lớp hay thành phần Giao diện mô tả hành vi thấy từ thành phần Giao diện biểu diễn toàn hay phần hành vi lớp Giao diện định nghĩa tập đặc tả thao tác không định nghĩa cài đặt chúng Giao diện không đứng mà gắn lớp hay thành phần thực giao diện Ký pháp đồ hoạ mô tả hình - Phần tử cộng tác: Là mô tả ngữ cảnh tương tác Ký pháp đồ họa thể hình elip với nét đứt, kèm theo tên phần tử (Hình 3) Tên Use Case Hình 3: Phần tử cộng tác Hình 4: Use Case - Trường hợp sử dụng (Use Case): Mô tả tập trình tự hành động mà hệ thống thực để đạt kết cho tác nhân Tác nhân bên tương tác với hệ thống (Hình 4) - Lớp tích cực: Là lớp có đối tượng làm chủ hay nhiều tiến trình hay luồng Lớp tích cực xem lớp thông thường đối tượng biểu diễn thành phần có hành vi tương tranh với thành phần khác Ký pháp đồ họa tương tự lớp thông thường biên hình chữ nhật tô đậm Thông thường có tên, thuộc tính, thao tác - Thành phần: Biểu diễn vật lý mã nguồn, tệp nhị phân trình phát triển hệ thống (Hình 5) - Nút (Node): Là thể thành phần vật lý, tồn chương trình chạy biểu diễn tài nguyên tính toán Có thể đặt tập thành phần nút chuyển từ nút sang nút khác Nút máy tính, thiết bị phần cứng (Hình 6) SERVER Application.cs Hình 5: Thành phần Hình 6: Nút *Phần tử hành vi: Phần tử hành vi phận động mô hình UML Chúng động từ mô hình, biểu diễn hành vi theo thời gian không gian Có hai hành vi tương tác trạng thái - Tương tác: Là hành vi bao gồm tập thông điệp trao đổi đối tượng ngữ cảnh cụ thể để thực mục đích cụ thể Hành vi nhóm đối tượng hay thao tác tương tác Hiển thị Chờ Hình 7: Thông điệp Hình 8: Trạng thái - Máy trạng thái: Là hành vi trật tự trạng thái mà đối tượng hay tương tác qua để đáp ứng kiện Hành vi lớp hay cộng tác lớp xác định máy trạng thái Máy trạng thái kích hoạt nhiều phần tử, bao gồm trạng thái, chuyển tiếp (từ trạng thái sang trạng thái khác), kiện hoạt động (đáp ứng kiện) * Phần tử nhóm: Phần tử nhóm phận tổ chức mô hình UML Chỉ có phần tử thuộc nhóm có tên gói (Package) Gói chế đa để tổ chức phần tử vào nhóm Các phần tử cấu trúc, hành vi phần tử nhóm cho vào gói Không giống với thành phần, phần tử nhóm hoàn toàn khái niệm, có nghĩa chúng tồn vào thời điểm phát triển hệ thống không tồn vào thời gian chạy chương trình * Chú thích: Phần tử thích phận giải mô hình UML Đó lời giải thích áp dụng để mô tả phần tử khác mô hình Phần tử thích gọi lời ghi (Hình 9) Rút tiền Đây thích Hình 9: Use Case lời ghi 1.4.2.2 Các quan hệ UML * Phụ thuộc: Là quan hệ ngữ nghĩa hai phần tử thay đổi phần tử độc lập tác động đến ngữ nghĩa phần tử phụ thuộc (Hình 10) Hình 10: Quan hệ phụ thuộc Hình 11: Quan hệ kết hợp * Kết hợp: Là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết (một liên kết kết nối đối tượng) Khi đối tượng lớp gửi/nhận thông điệp đến/từ đối tượng lớp ta gọi chúng có quan hệ kết hợp Tụ hợp quan hệ đặc biệt kết hợp, biểu diễn quan hệ cấu trúc toàn thể phận Một dạng đặc biệt khác tập hợp quan hệ hợp thành, đối tượng toàn thể bi hủy bỏ đối tượng phận bị hủy bỏ theo (Hình 11, 12,13) Hình 13: Quan hệ hợp thành Hình 12: Quan hệ tụ hợp * Khái quát hóa: Là quan hệ đặc biệt hóa/ khái quát hóa mà đối tượng cụ thể kế thừa thuộc tính phương pháp đối tượng khái quát hóa (Hình 14) Hình 14: Quan hệ kháI quát hóa Hình 15: Quan hệ thực * Hiện thực hóa: Là quan hệ ngữ nghĩa giao diện lớp thực hóa; Giữa Use Case hợp tác thực Use Case (Hình 15) 1.4.2.3 Các loại biểu đồ UML Biểu đồ biểu diễn đồ họa tập phần tử mô hình Vẽ biểu đồ để biểu diễn hệ thống xây dựng góc độ quan sát khác Có thể hiểu biểu đồ ánh xạ hệ thống Một phần tử xuất hay nhiều biểu đồ Trong UML gồm loại biểu đồ: + Biểu đồ hoạt động (Activity Diagrams) + Biểu đồ Use Case (Use Case Diagrams) + Biểu đồ trình tự (Sequence Diagrams) + Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagrams) + Biểu đồ lớp (Class Diagrams) + Biểu đồ biến đổi trạng thái (State Transition Diagrams) + Biểu đồ thành phần (Component Diagrams) + Biểu đồ triển khai (Development Diagrams) * Biểu đồ hoạt động (Activity Diagrams) Biểu đồ hoạt động sử dụng để mô hình hoá bước trình tự hệ thống, luồng điều khiển từ hoạt động đến hoạt động Biểu đồ hoạt động bao gồm trạng thái hoạt động chuyển trạng thái * Biểu đồ Use Case (UC) Biểu đồ tương tác chức hệ thống Biểu đồ gồm tác nhân (Actor), Use Case, quan hệ chúng (Hình 16) Hình 16: Biểu đồ Use Case 10 Sổ nợ thuế 66 KẾT LUẬN Trên sở khảo sát thực tế chi cục thuế thành phố Thái Nguyên, em tìm hiểu mô hình hoạt động hệ thống quản lý thuế kinh doanh nước xác định yêu cầu hệ thống để từ ứng dụng ngôn ngữ mô hình hoá thống UML phần mềm hỗ trợ Rational Rose để mô tả hoạt động hệ thống Các kết đạt Tìm hiểu ngôn ngữ mô hình hoá thống UML phần mềm hỗ trợ Rational Rose Ứng dụng vào việc mô hình hoá hệ thống “Quản lý thuế kinh doanh nước” Sử dụng ngôn ngữ C# để xây dựng chương trình Hạn chế chương trình Do thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế, mặt khác lĩnh vực thuế rộng lớn nên chương trình em đơn giản, chưa thực tối ưu người dùng Hướng phát triển Tiếp tục tìm hiểu sâu nghiệp vụ thuế để mở rộng thêm chức chương trình Phát triển chương trình sử dụng mạng LAN, phân quyền sử dụng để dễ dàng việc quản lý bảo mật liệu Trong trình thực đồ án chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bảo thày giáo, cô giáo bạn để em khắc phục hoàn thiện chương trình Em xin chân thành cảm ơn! 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Ban, 2002, Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Đặng Văn Đức, 2001, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, Nhà xuất giỏo dục Phạm Hữu Khang, 2002, Kỹ thuật lập trỡnh ứng dụng C#.net toàn tập, Nhà xuất Lao động xó hội Dương Anh Đức, Trần Hạnh Nhi, Lõm Quang Vũ, 2004, Quy trỡnh phỏt triển phần mềm (Rational Unified Process), Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chớ Minh Jeff Prosise, 2002, Programming Microsoft Windows with C#, Microsoft Press 68 PHỤ LỤC public class DATA { public int excuteData(System.Data.OleDb.OleDbConnection conn, string sql) { int result = -1; conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); cmd.CommandText = sql; result = cmd.ExecuteNonQuery(); cmd.Dispose(); } catch(System.Exception epp) { result = -1; } finally { conn.Close(); } return result; } public class DTNT { public string MADTNT, TENDTNT, DIACHI,DIENTHOAI; public string MANGANH,MACAP,MALOAI,MACHUONG,MAKHOAN,MACBTHU, MAKB,MAMIENGIAM,MAPHAT,MABACMB; public string NGAYDKKD, SOTK; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public DTNT() { da = new DATA(); } public int insert() { 69 sql="INSERT INTO DTNT (MADTNT,TENDTNT,DIACHI,DIENTHOAI, MANGANH,MACAP,MALOAI,MAKHOAN,MACBTHU,MAKB,MAMIENGIAM,MAPHAT,MABACMB, NGAYDKKD,SOTK) VALUES ('"+MADTNT+"','"+TENDTNT+"','"+DIACHI+"','"+ DIENTHOAI+"','"+MANGANH+"','"+MACAP+"','"+MALOAI+"','"+MAKHOAN+"','"+ MACBTHU+"','"+MAKB+"','"+MAMIENGIAM+"','"+MAPHAT+"','"+MABACMB+"',#"+ NGAYDKKD+"#,'"+SOTK+"')"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int delete() { sql = "DELETE * FROM DTNT WHERE MADTNT = '" + MADTNT + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { sql="UPDATE DTNT SET TENDTNT='"+TENDTNT+"', DIACHI='"+DIACHI+"',DIENTHOAI='"+DIENTHOAI+"',MANGANH='"+MANGANH+"',MACAP=' "+MACAP+"',MALOAI='"+MALOAI+"',MAKHOAN='"+MAKHOAN+"',MACBTHU='"+MACBTHU+"', MAKB='"+MAKB+"',MAMIENGIAM='"+MAMIENGIAM+"',MAPHAT='"+MAPHAT+"',MABACMB='"+ MABACMB+"',NGAYDKKD=#"+NGAYDKKD+"#,SOTK='"+SOTK+"' WHERE MADTNT='" + MADTNT + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql = "SELECT * FROM DTNT WHERE MADTNT='"+MADTNT+"'"; cmd.CommandText = sql; conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally 70 { conn.Close(); } return t; } } public class CBTHU { public string MADBTHU, MA, TEN; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public CBTHU() { da = new DATA(); } public int insert() { sql = "INSERT INTO CBTHU (MADBTHU,MA,TEN) VALUES ('"+MADBTHU+"','"+MA+"','"+TEN+"')"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int delete() { sql = "DELETE * FROM CBTHU WHERE MA='"+MA+"' AND MADBTHU='"+MADBTHU+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { sql = "UPDATE CBTHU SET TEN='"+TEN +"' WHERE MA='"+MA+"' AND MADBTHU='"+MADBTHU+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql = "SELECT * FROM CBTHU WHERE MA = '" + MA + "' AND MADBTHU='"+MADBTHU+"'"; cmd.CommandText = sql; 71 conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally { conn.Close(); } return t; } } public class DMKHOBAC { public string MA, TEN, DIACHI, DIENTHOAI; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public DMKHOBAC() { da = new DATA(); } public int insert() { sql = "INSERT INTO DMKHOBAC (MA,TEN,DIACHI,DIENTHOAI) VALUES ('" + MA + "','" + TEN + "','"+DIACHI+"','"+DIENTHOAI+"')"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int delete() { sql = "DELETE * FROM DMKHOBAC WHERE MA = '" + MA + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { 72 sql = "UPDATE DMKHOBAC SET TEN='" + TEN + "',DIACHI='"+DIACHI+"',DIENTHOAI='"+DIENTHOAI+"' WHERE MA='"+MA+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql = "SELECT * FROM DMKHOBAC WHERE MA = '" + MA + "'"; cmd.CommandText = sql; conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally { conn.Close(); } return t; } } public class DMMONBAI { public string MABAC, TENBAC, SOTIEN, GHICHU; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public DMMONBAI() { da = new DATA(); } public int insert() { 73 sql = "INSERT INTO DMMONBAI (MABAC,TENBAC,SOTIEN,GHICHU) VALUES ('" + MABAC + "','" + TENBAC + "','" + SOTIEN + "','" + GHICHU + "')"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int delete() { sql = "DELETE * FROM DMMONBAI WHERE MABAC= '" + MABAC + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { sql = "UPDATE DMMONBAI SET TENBAC ='" + TENBAC + "',SOTIEN ='"+SOTIEN+"',GHICHU ='"+GHICHU+"' WHERE MABAC ='" + MABAC + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql="SELECT * FROM DMMONBAI WHERE MABAC='"+MABAC + "'"; cmd.CommandText = sql; conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally { conn.Close(); } return t; } } public class THUETNDN { 74 public string MADTNT, KYTHUE; public double BANRA, TINHTHUE, TLGTGT, TSGTGT, TLTNDN, TSTNDN,THUEGTGT, THUE_TNDN, TONGTHUE; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public THUETNDN() { da = new DATA(); BANRA=0; TINHTHUE=0; TLTNDN=0; TSGTGT=0; TLGTGT=0; TSTNDN = 0; THUEGTGT = 0; THUE_TNDN = 0; TONGTHUE = 0; } public bool READ_GTGT() { bool t = true; string MAGTGT = ""; try { MAGTGT = da.readFeild("MANGANH","SELECT * FROM DTNT WHERE MADTNT='"+MADTNT+"'",conn); TLGTGT = System.Double.Parse("0"+da.readFeild ("TLGTGT","SELECT * FROM DMGTGT WHERE MA = '"+MAGTGT+"'",conn)); TLTNDN = System.Double.Parse("0" + da.readFeild("TLTNDN","SELECT * FROM DMGTGT WHERE MA='"+MAGTGT+"'", conn)); TSGTGT = System.Double.Parse("0" + da.readFeild("TSGTGT","SELECT * FROM DMGTGT WHERE MA ='"+ MAGTGT+"'", conn)); TSTNDN = System.Double.Parse("0" + da.readFeild("TSTNDN","SELECT * FROM DMGTGT WHERE MA = '"+MAGTGT+"'", conn)); } catch { t = false; } return t; } public bool TINH_THUE() { bool t = true; try { THUEGTGT = BANRA * (TLGTGT/100) * (TSGTGT/100); 75 THUE_TNDN = TINHTHUE * (TSTNDN/100) * (TSTNDN/100); TONGTHUE = THUEGTGT + THUE_TNDN; } catch (System.Exception exp) { t = false; } return t; } public int insert() { sql = "INSERT INTO THUETNDN(MADTNT,KYTHUE,BANRA, TINHTHUE,TLGTGT,TSGTGT,TLTNDN,TSTNDN,TONGTHUE) VALUES('"+MADTNT +"','"+KYTHUE+"',"+BANRA+","+TINHTHUE+","+TLGTGT+","+TLTNDN+","+TSGTGT+","+ TSTNDN+","+TONGTHUE+")"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int delete() { sql = "DELETE * FROM THUETNDN WHERE MADTNT = '" + MADTNT + "' AND KYTHUE = '"+KYTHUE+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { sql = "UPDATE THUETNDN SET BANRA=" + BANRA + ", TINHTHUE=" + TINHTHUE + ",TSGTGT="+TSGTGT+", TSTNDN="+TSTNDN+",TLGTGT="+TLGTGT+", TLTNDN="+TLTNDN+", TONGTHUE="+TONGTHUE+" WHERE MADTNT = '" + MADTNT + "' AND KYTHUE = '" + KYTHUE + "'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql = "SELECT * FROM THUETNDN WHERE MADTNT = '" + MADTNT + "' AND KYTHUE = '" + KYTHUE + "'"; cmd.CommandText = sql; conn.Open(); try { 76 System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally { conn.Close(); } return t; } } public class THUEGTGT { public string MADTNT, KYTHUE; public double T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11, T12, T13, T14, T15, T16, T17, T18, T19,TT; public System.Data.OleDb.OleDbConnection conn; private DATA da; private string sql; public THUEGTGT() { da = new DATA(); } public double TINHTHUE() { TT=T13-T4+T15-T16-T17-T18; return(TT); } public int insert() { sql = "INSERT INTO THUEGTGT(MADTNT,KYTHUE,T1,T2,T3,T4,T5,T6,T7, T8,T9,T10,T11,T12,T13,T14,T15,T16,T17,T18,TT) VALUES('"+MADTNT+"','"+KYTHUE+ "','"+T1+"','"+T2+"','"+T3+"','"+T4+"','"+T5+"','"+T6+"','"+T7+"','"+T8+"','" +T9+"','"+T10+"','"+T11+"','"+T12+"','"+T13+"','"+T14+"','"+T15+"','"+T16+"','"+T1 7+"','"+T18+"','"+TT+"')"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } 77 public int delete() { sql = "DELETE * FROM THUEGTGT WHERE MADTNT='"+MADTNT+"' AND KYTHUE='"+KYTHUE+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public int update() { sql="UPDATE THUEGTGT SET T1='"+T1+"',T2='"+T2+"',T3='"+T3+ "', T4='"+T4+"',T5='"+T5+"',T6='"+T6+"',T7='"+T7+"',T8='"+T8+"',T9='"+T9+ "', T10='"+T10+"',T11='"+T11+"',T12='"+T12+"',T13='"+T13+"',T14='"+T14+"',T15='" +T15+"',T16='"+T16+"',T17='"+T17+"',T18='"+T18+"',TT='"+TT+"' WHERE MADTNT = '"+MADTNT+"' AND KYTHUE='"+KYTHUE+"'"; return (da.excuteData(this.conn, sql)); } public bool kiemTra() { bool t = false; System.Data.OleDb.OleDbCommand cmd = conn.CreateCommand(); String sql = "SELECT * FROM THUEGTGT WHERE MADTNT = '" + MADTNT + "' AND KYTHUE='" + KYTHUE + "'"; cmd.CommandText = sql; conn.Open(); try { System.Data.OleDb.OleDbDataReader reader = cmd.ExecuteReader(); while (reader.Read()) { t = true; return t; } } finally { conn.Close(); } return t; } } 78 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung Cấu trúc đồ án CHƯƠNG HƯỚNG TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ MÔ HÌNH HOÁ THỐNG NHẤT - UML 1.1 Mô hình hoá hệ thống 1.2 Cách tiếp cận hướng đối tượng 1.3 Các ưu điểm tiếp cận hướng đối tượng 1.4 Khái quát ngôn ngữ mô hình hoá thống – UML 1.4.1 Khái niệm UML 1.4.2 Mô hình khái niệm UML 1.4.2.1 Phần tử 1.4.2.2 Các quan hệ UML 1.4.2.3 Các loại biểu đồ UML 10 1.5 Giới thiệu phần mềm hỗ trợ Rational Rose 14 CHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ TP THÁI NGUYÊN 16 2.1 Giới thiệu đơn vị khảo sát 16 2.2 Tìm hiểu hệ thống quản lý thuế doanh nghiệp 17 2.3 Xác định toán 18 2.4 Các thuật ngữ nghiệp vụ thuế 19 2.5 Chức hệ thống 22 2.6 Các biểu đồ hoạt động hệ thống 27 2.6.1 Biểu đồ hoạt động đối tượng nộp thuế 27 2.6.2 Biểu đồ hoạt động nhân viên văn phòng 28 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THUẾ KINH DOANH TRONG NƯỚC 29 3.1 Xác định danh sách tác nhân 29 3.2 Các ca sử dụng hệ thống 30 3.3 Biểu đồ ca sử dụng (use case) 3.3 Biểu đồ ca sử dụng (use case) 32 3.4 Đặc tả chi tiết ca sử dụng 33 3.4.1 Ca sử dụng quản lý đối tượng nộp thuế 33 3.4.2 Ca sử dụng quản lý cán thu thuế 34 3.4.3 Ca sử dụng quản lý danh mục hệ thống 35 3.4.4 Ca sử dụng tìm kiếm 36 3.4.5 Ca sử dụng quản lý tờ khai thuế 37 3.4.6 Ca sử dụng tính thuế 37 3.4.7 Ca sử dụng lập sổ nợ 38 3.4.8 Ca sử dụng in thông báo thuế 38 79 3.4.9 Ca sử dụng quản lý chứng từ (Biên lai thu) 40 3.4.10 Ca sử dụng lập sổ 41 3.4.11 Ca sử dụng in báo cáo 41 3.5 Thiết kế lớp hệ thống 42 3.6 Thiết kế chi tiết chức 43 3.6.1 Thiết kế ca sử dụng quản lý đối tượng nộp thuế 43 3.6.2 Thiết kế ca sử dụng quản lý cán thu 45 3.6.3 Thiết kế ca sử dụng quản lý danh mục hệ thống 46 3.6.4 Thiết kế ca sử dụng tìm kiếm 46 3.6.5 Thiết kế ca sử dụng quản lý tờ khai thuế 48 3.6.6 Thiết kế ca sử dụng in thông báo thuế 48 3.6.7 Thiết kế ca sử dụng quản lý chứng từ 50 3.6.8 Thiết kế ca sử dụng lập sổ 50 3.6.9 Thiết kế ca sử dụng lập sổ nợ 52 3.6.10 Thiết kế ca sử dụng in báo cáo 52 3.7 Thiết kế hệ thống 52 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THUẾ KINH DOANH TRONG NƯỚC 56 4.1 Tiêu chí để xây dựng giao diện chương trình 56 4.2 Giới thiệu chương trình 56 4.2.1 Giao diện chức quản lý danh mục hệ thống 58 4.2.2 Giao diện chức quản lý tờ khai thuế 62 4.2.3 Giao diện chức kế toán thuế (Quản lý biên lai thu thuế) 63 4.2.4 Giao diện chức lập báo cáo 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 80 [...]... sách nhà nước (cấp, chương, loại, khoản) Quản lý các cán bộ thu thuế Quản lý đối tượng nộp thuế - Quản lý thuế Quản lý tờ khai thuế GTGT đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ Quản lý tờ khai thuế GTGT & TNDN đối tượng tính thuế theo phương pháp trực tiếp - Lập báo cáo Lập sổ bộ thuế GTGT đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ Lập sổ bộ thuế GTGT & TNDN đối tượng tính thuế theo phương pháp... pháp trực tiếp Lập sổ nợ thuế - Quản lý biên lai thu 22 Chi tiết các chức năng chính - Quản lý các đối tượng nộp thuế: là nhiệm vụ của hệ thống quản lý thuế, lưu trữ các thông tin về các đối tượng nộp thuế như: mã số ĐTNT, họ tên ĐTNT, địa chỉ, loại hình kinh doanh, - Quản lý các cán bộ thu thuế: là nhiệm vụ của hệ thống quản lý thuế, lưu trữ các thông tin về các cán bộ thu thuế như: mã số CBT, họ... 8 Thuế GTGT phải nộp tháng này Giá trị Thuế HHDV GTGT Thuế GTGT = |Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào| + Nếu thuế GTGT đầu ra > thuế GTGT đầu vào thì doanh nghiệp đó phải nộp thuế 25 + Nếu thuế GTGT đầu ra < thuế GTGT đầu vào thì doanh nghiệp đó không phải nộp thuế và còn được hoàn lại + Nếu thuế GTGT đầu ra = thuế GTGT đầu vào thì doanh nghiệp đó không phải nộp thuế Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = Doanh. .. - Quản lý bậc thuế môn bài: ứng với từng loại hình đăng ký kinh doanh mà có các bậc thuế môn bài riêng Các bậc môn bài chi tiết được lưu trong danh mục hệ thống - Quản lý tờ khai thuế: Hàng tháng, các cơ sở kinh doanh phải kê khai thuế theo mẫu chi cục thuế cấp, sau đó cán bộ thu sẽ tập hợp về cho bộ phận văn phòng để tính ra số thuế phải nộp trong tháng cho các đối tượng nộp thuế - Quản lý phạt thuế: ... tác quản lý 17 - Lập báo cáo định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu cầu của lãnh đạo 2.3 Xác định bài toán Một cơ quan thuế muốn xây dựng hệ thống phần mềm để phục vụ công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp (GTGT, TNDN) của các đối tượng nộp thuế (ĐTNT) thuộc địa bàn quản lý Khi một người đến cơ quan thuế đăng ký kinh doanh thì sẽ được cung cấp một mã số thuế (mã ĐTNT) Bộ phận cán bộ thu trực tiếp quản lý. .. tiếp TỜ KHAI THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN Kỳ thuế: tháng … năm … Mã ĐTNT:……………………………………………………………… Tên cơ sở kinh doanh: …………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… STT Chỉ tiêu kê khai I Thuế GTGT 1 Tổng doanh số hàng hoá, dịch vụ bán ra 2 Tỷ lệ thuế GTGT 3 Thuế suất GTGT 4 Số thuế GTGT phải nộp (4 = 1*2*3) II Thuế TNDN 1 Tổng doanh thu tính thuế 2 Tỷ lệ thuế TNDN 3 Thuế suất TNDN 4 Số thuế TNDN... thu thuế cần giao tiếp để chuyển tiền nộp thuế vào ngân sách nhà nước - Quản trị hệ thống: là những người quản lý các danh mục của hệ thống như: danh bạ đối tượng nộp thuế, danh bạ cán bộ thu, biểu thuế, mục lục ngân sách nhà nước - Nhân viên văn phòng: là toàn bộ các nhân viên sử dụng hệ thống để thực hiện các nghiệp vụ quản lý thuế ở mức văn phòng như: quản lý ĐTNT, quản lý tờ khai thuế, tính thuế, ... (đồng VN) Căn cứ vào doanh thu trong tháng đã kê khai trong tờ khai của cơ sở kinh doanh thì thuế được tính theo công thức: Thuế GTGT phải nộp = Tổng doanh số hàng hoá bán ra * Tỷ lệ thuế GTGT * Thuế suất GTGT Thuế TNDN phải nộp = Tổng doanh thu * Tỷ lệ thuế TNDN * Thuế TNDN 24 suất Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT) (Đối tượng khấu trừ) Kỳ thuế: tháng … năm... thống quản lý thuế doanh nghiệp tại chi cục thuế Thành phố Thái Nguyên có các chức năng, nhiệm vụ sau: - Đôn đốc việc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế Lập biên bản các trường hợp vi phạm, xử lý theo quy định của nhà nước - Xem xét, kiểm tra các hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, lập tờ trình và dự thảo quyết định miễn, giảm, hoàn thuế cho cấp trên - Quản lý, theo dõi số thuế nợ đọng... tin về tình hình thu nộp thuế chi tiết đến từng ĐTNT Sổ bộ thuế bao gồm các mục như: STT, mã ĐTNT, tên 19 ĐTNT, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh chính, kỳ thuế, doanh thu, số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế còn nợ, hoàn thuế, - Biểu thuế: Là bảng lưu giữ các tiêu chuẩn tính thuế theo quy định của luật hiện hành Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh mà có những tỷ lệ, tỷ suất thuế tương ứng - Mục lục

Ngày đăng: 03/08/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan