Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh

73 502 0
Giải pháp giảm nghèo bền vững tại Huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– HÀ NGỌC TÙNG HÀ NGỌC TÙNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Huấn THÁI NGUYÊN - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, nhận quan tâm giúp đỡ tin xác thực nhiệt tình tập thể thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nguồn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan cổ vũ, động viên quan trọng để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Thái Nguyên, ngày 27 tháng 09 năm 2014 Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học; TÁC GIẢ LUẬN VĂN Huyện ủy, UBND huyện Ba Chẽ, Phòng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Phòng Lao động-Thương Binh Xã hội, Phòng Tài chính- Kế hoạch, Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên - Môi trường, Huyện Đoàn Ba Chẽ, Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ, Ủy ban nhân dân xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Hà Ngọc Tùng Sơn, Nam Sơn, Đồn Đạc tạo điều kiện để giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Ngọc Huấn- Đài Truyền hình Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hà Ngọc Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv MỤC LỤC 1.1.3.5 Các yếu tố kinh tế 25 1.1.3.6 Nhóm yếu tố giáo dục 27 LỜI CAM ĐOAN i 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 LỜI CẢM ƠN ii 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước giảm nghèo bền vững 27 MỤC LỤC iii 1.2.1.1 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi 1.2.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Bá Thước, tỉnh DANH MỤC CÁC BẢNG vii Thanh Hoá 30 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ix 1.2.1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Bắc MỞ ĐẦU Quang, tỉnh Hà Giang 31 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ba Chẽ giảm nghèo bền vững 32 Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 Ý nghĩa khoa học luận văn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 Bố cục luận văn 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 2.2.1.1 Khung phân tích 34 BỀN VỮNG 2.2.1.2 Chọn điểm nghiên cứu 36 1.1 Cơ sở lý luận 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 1.1.1 Một số khái niệm chung nghèo 2.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 37 1.1.1.1 Khái niệm nghèo 2.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 37 1.1.1.2 Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 39 1.1.1.3 Các quan điểm tiêu đánh giá mức nghèo 2.2.3.1 Phương pháp xử lý thông tin 39 1.1.1.4 Các tiêu đo lường nghèo 2.2.3.2 Phương pháp phân tích thông tin 39 1.1.2 Nội dung giảm nghèo bền vững 2.3 Các tiêu đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 40 1.1.2.1 Một số vấn đề giảm nghèo bền vững Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI 1.1.2.2 Sinh kế bền vững 11 HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 42 1.1.2.3 Các yếu tố giảm nghèo bền vững 11 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện 42 1.1.2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững giảm nghèo 16 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 1.1.2.5 Cách tiếp cận giảm nghèo bền vững 16 3.1.1.1 Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ địa bàn nghiên cứu 42 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 22 3.1.1.2 Địa hình 42 1.1.3.1 Cơ chế sách 22 3.1.2 Điều kiện Kinh tế- Xã hội 45 1.1.3.2 Ý thức vươn lên thoát nghèo 23 3.2 Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 57 1.1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 23 3.2.1 Kết thực công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững 57 1.1.3.4 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình 24 3.2.2 Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 3.2.3.1 Cơ chế sách 90 3.2.3.2 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 91 3.2.3.3 Các yếu tố kinh tế 91 3.2.3.4 Nhóm yếu tố giáo dục 91 3.3 Đánh giá chung kết đạt hạn chế công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ 95 3.3.1 Kết đạt 95 3.3.2 Tồn hạn chế 95 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 98 4.1 Quan điểm, định hướng công tác giảm nghèo 98 4.1.1 Quan điểm công tác giảm nghèo 98 4.1.2 Định hướng công tác giảm nghèo 98 4.1.3 Mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 99 4.2 Các giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 100 4.2.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động tự vươn lên thoát nghèo 100 4.2.2 Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền 103 4.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 108 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 109 4.2.5 Các giải pháp khác 111 4.3 Một số kiến nghị 113 4.3.1 Đối với nhà nước 113 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt WB FAO DFID ILO UNDP WCED MDGs GDP UBND HĐND TBXH CSXH PTNT KT-XH SXKD XĐGN LĐTBXH BCĐ QĐ NQ GTSX (CĐ) GTSX (HH) GTTT (CĐ) GTTT (HH) TTCN CN- TTCN KHKT KH CK BTXH TH THCS THPT Chữ viết đầy đủ Ngân hàng giới Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Tổ chức lao động quốc tế Chương trình phát triển Liên hợp quốc Hội đồng Thế giới môi trường Phát triển Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tổng sản phẩm quốc nội Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Thương binh Xã hội Chính sách xã hội Phát triển nông thôn Kinh tế xã hội Sản xuất kinh doanh Xóa đói giảm nghèo Lao động - Thương binh Xã hội Ban đạo Quyết định Nghị Giá trị sản xuất cố định Giá trị sản xuất hành Giá trị tăng thêm cố định Giá trị tăng thêm hành Tiểu thủ Công nghiệp Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Khoa học kỹ thuật Kế hoạch Cùng kỳ Bảo trợ Xã hội Trung học Trung học sở Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.23 Tổng hợp nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo hộ điều tra .77 Bảng 1.1 Tóm tắt lực quyền .14 Bảng 3.24 Vai trò giảm nghèo cấp Chính quyền .78 Bảng 1.2 Biểu đảm bảo an toàn 15 Bảng 3.25 Các nguồn lực huy động cho phát triển nhanh kinh tế nông Bảng 1.3 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam từ năm 2011-2012 28 Bảng 2.1 Số lượng, cỡ mẫu nhóm hộ điều tra 38 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Chẽ 44 Bảng 3.2 Tương quan chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế thôn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 82 Bảng 3.26 Kết đầu tư cho nông thôn, nông dân huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 85 Bảng 3.27 Đánh giá người nghèo mức độ dễ tiếp cận dịch vụ giảm nghèo 87 huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 47 Bảng 3.28 Cảm nhận người nghèo với dịch vụ giảm nghèo .87 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất giá trị tăng thêm ngành kinh tế 50 Bảng 3.29 Thái độ vươn lên nhóm hộ nghèo 88 Bảng 3.4 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế .51 Bảng 3.30 Hành vi người nghèo nhàn rỗi 89 Bảng 3.5 Tăng trưởng kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản .52 Bảng 3.31 Nhận thức vai trò, trách nhiệm giảm nghèo .90 Bảng 3.6 Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản 52 Bảng 3.7 Tình hình sản xuất công nghiệp – TTCN giai đoạn 2009 - 2013 .53 Bảng 3.8 Thực trạng hộ nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 .59 Bảng 3.9 Tình hình hộ nghèo nghèo phát sinh Ba Chẽ năm 2009-2013 62 Bảng 3.10 Hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc Dao giai đoạn 2009-2013 64 Bảng 3.11 Thống kê số hộ, số người dân tộc Dao địa bàn huyện Ba Chẽ .65 Bảng 3.12 Phân loại hộ điều tra 66 Bảng 3.13 Lao động hộ gia đình .66 Bảng 3.14 Hộ nghèo theo độ tuổi năm 2009-2013 67 Bảng 3.15 Trình độ học vấn chủ hộ 68 Bảng 3.16 Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất chủ hộ 69 Bảng 3.17 Đa dạng hóa việc làm nhóm hộ 70 Bảng 3.18 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 71 Bảng 3.19 Tình hình sử dụng nhu cầu vay vốn 73 Bảng 3.20 Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 74 Bảng 3.21 Tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh 75 Bảng 3.22 Thực trạng sử dụng đất đai .76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Hình 1.1 Phương pháp đường cong Lorenz .8 Hình 1.2 Các yếu tố trụ cột giảm nghèo bền vững 12 Hình 1.3 Hành vi thoát nghèo người nghèo 17 Hình 1.4 Các nhóm yếu tố tác động đến động hành động 18 Hình 1.5 Vòng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 21 Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo giảm nghèo bền vững sách trọng tâm Đảng Nhà nước Nhà nước có nhiều chương trình, dự án để đầu tư cho vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ba Chẽ có bước phát triển đáng ghi nhận, đời sống cộng đồng dân cư nhiều khó khăn, số hộ nghèo, cận nghèo cao (chiếm 40% tổng số hộ Hình 2.1 Khung phân tích .35 dân địa bàn huyện), đặc biệt số hộ nghèo, cận nghèo nằm độ tuổi Hình 3.1 Cơ cấu lao động ngành năm 2009-2013 .47 niên lớn chiếm đến chiếm 50% tổng số hộ cận nghèo địa bàn toàn huyện Tình trạng giảm nghèo thiếu tính bền vững (tái nghèo) phổ biến Nguyên nhân phận không nhỏ người dân mang nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, lười lao động, ngại khó, ngại khổ; chưa có ý thức tự vươn lên thoát nghèo khả thân; người thoát nghèo không muốn khỏi danh sách hộ nghèo với mong muốn hưởng chế độ, sách trợ giúp Nhà nước Công tác tuyên truyền, định hướng phát triển sản xuất cho người nghèo chưa quan tâm thực triệt để, dẫn đến việc hiểu sai công tác hỗ trợ Nhà nước cho công tác giảm nghèo, dẫn đến tình trạng trông chờ, ỷ lại Bên cạnh trình độ học vấn, nhận thức nghề nghiệp việc phận không nhỏ người dân thấp; đặc biệt lực lượng lao động độ tuổi niên vùng sâu, vùng dân tộc có tâm lý ngại làm xa thích làm bỏ việc theo tâm lý số đông Một số nơi chịu ảnh hưởng nặng nề số phong tục tập quán lạc hậu, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên hay chưa mạnh dạn học hỏi, tiếp thu mới, chưa biết áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Đặc biệt cộng đồng dân tộc Dao (Dao Thanh Y, Dao Thanh Phán) có thói quen sử dụng tiền bạc, người làm tiền người tiêu, cách hình thành nguồn tài chung gia đình, để tương trợ lẫn kỹ chi tiêu Nếu giải pháp triệt để, mang tính thực tiễn cao, phù hợp đặc thù cá thể, đặc biệt đối tượng hộ gia đình trẻ để thoát nghèo bền vững, tạo thành lực cản lớn việc phát triển kinh tế xã hội Từ đặc điểm yêu cầu thiết tác giả chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng đói nghèo huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, rút nguyên nhân tồn Từ đề giải pháp giảm nghèo bền CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG vững hộ nghèo địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận giảm nghèo bền vững Chƣơng 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm chung nghèo 1.1.1.1 Khái niệm nghèo Tại hội nghị chống nghèo đói Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - - Phân tích thực trạng giảm nghèo bền vững địa phương; xác định tồn Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Thái Lan năm 1993, quốc gia khu tại, hạn chế nguyên nhân dẫn tới nghèo - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững tai huyện Ba vực thống cao cho rằng: "Nghèo đói tình trạng phận dân cư Chẽ, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững cho huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu Ninh thoát nghèo bền vững vùng phong tục xã hội thừa nhận".(Báo cáo số Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến nghèo giảm nghèo bền vững 3.2 Phạm vị nghiên cứu 21/LĐTBXH-BTXH ngày 25/4/2005 Bộ Lao động- Thương binh xã hội - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu giảm nghèo bền vững vấn đề có liên quan đến giảm nghèo bền vững - Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2013 - Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học luận văn - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững công tác giảm nghèo - Về mặt thực tiễn: + Làm rõ nguyên nhân dẫn tới nghèo hộ nghèo Đề xuất giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh + Đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, hoạch định sách huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn trình bày thành 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hộ nghèo công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán chuẩn nghèo giai đoạn 2006-20101 Tại hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo sau: "Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn "2 Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith quan niệm: "Con người bị coi nghèo khổ mà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mực"3 Nghèo định nghĩa “sự thiếu hụt, hay bất lực việc tiếp cận đến mức sống mà xã hội chấp nhận”4 Định nghĩa nghèo Engberg-Pedersen (1999), (Blockhus cộng sự, 2011): “Người nghèo người khai thác hội thiếu lực nguồn lực bị phụ thuộc vào người khác” Theo Ngân hàng Thế giới, nghèo tình trạng khả để có mức sống tối thiểu, chúng bao gồm tình trạng thiếu thốn sản phẩm dịch vụ thiết yếu giáo dục, y tế, dinh dưỡng http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-21-LDTBXH-BTXH-chuan-ngheo-giai-doan-2006-2010 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ngheo-va-chuan-muc-ngheo http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ngheo-va-chuan-muc-ngheo Trích FAO, 2005, trang 2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ở Việt Nam, vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân kinh tế hàng ngày, hàng đẩy nhóm dân cư vào tình trạng nghèo dân năm qua khái niệm đói nghèo xác định sau: “Nghèo đói xu tất yếu xẩy Do biện pháp công nghèo đói đưa tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu theo quan điểm thường thiếu triệt để, họ dừng lại biện pháp hỗ trợ tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng tài chính, kinh tế, biện pháp kỹ thuật cho nhóm dân cư nghèo đói đó, đồng xét phương diện”5 không tạo động lực để thân người nghèo tự vươn lên Vấn đề nghèo chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo sống tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu - Theo cách tiếp cận rộng: Vấn đề nghèo theo quan điểm tiếp cận + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét + Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu Tất khái niệm trên, nhận thấy phản ánh khía cạnh từ phương pháp luận cho nguyên sâu xa nghèo đói xã hội có phân hoá giầu nghèo, mà phân hoá hệ chế độ kinh tế xã hội7 Cách tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo cách toàn diện, đặt tượng nghèo đói so sánh với giầu có hoàn cảnh định Khi nói đến người nghèo không đặt họ vào so sánh toàn diện với người giầu, cách nhìn thấu đáo hộ nghèo nào? Từ lý giải cách khoa học thực chất trình dẫn tới đói nghèo 1.1.1.3 Các quan điểm tiêu đánh giá mức nghèo chủ yếu người nghèo: + Thứ nhất, người nghèo không đáp ứng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người Chuẩn nghèo thước đo mức sống dân cư để phân biệt xã hội thuộc diện nghèo không thuộc diện nghèo Cách đánh giá mức độ nghèo đói + Thứ hai, người nghèo có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư + Thứ ba, người nghèo thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng, xã hội định tiêu chuẩn hay điều kiện chung Ai có thu nhập hay chi tiêu mức thu nhập chuẩn có sống tối thiểu hay đạt nhu cầu thiết yếu cho tồn xã hội Trên sở mức chung để xác định người nghèo hay không nghèo 1.1.1.2 Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo Mức thu nhập tối thiểu hoàn toàn nghĩa có khả nhận - Theo cách tiếp cận hẹp: Nghèo phạm trù mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư thấp so với mức sống cộng đồng hay thứ cần thiết tối thiểu dành cho sống Trong mức sống tối thiểu nhóm dân cư khác6 lại bao hàm tất chi phí để tái sản xuất sức lao động gồm lượng cần Với cách tiếp cận đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo tương đối, mà thiết cho thể, giáo dục, nghỉ ngơi, giải trí hoạt động văn hoá khác Do thực tế lúc xã hội đại tồn tượng nghèo đói kể khái niệm mức sống tối thiểu khái niệm tĩnh mà động, linh quốc gia giầu Cách tiếp cận cách tiếp cận phổ biến hoạt tùy theo khác môi trường văn hoá, đời sống vật chất với Những người theo quan điểm có xu hướng tìm kiếm chuẩn nghèo chung để đánh giá mức độ nghèo đói nhóm dân cư, mà không sâu vào giải nguyên sâu xa, chất bên vấn đề Tức chế nội Truongchinhtriyenbai.gov.vn/files/CD%209.doc http://voer.edu.vn/m/van-de-ngheo-doi/fd661858 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trình tăng trưởng kinh tế - Quan điểm Ngân hàng giới (WB): Ngưỡng nghèo hay mức nghèo, mức chi dùng tối thiểu, xác định tổng số tiền chi cho giỏ tiêu dùng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://voer.edu.vn/m/van-de-ngheo-doi/fd661858 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thời hạn định, bao gồm lượng tối thiểu lương thực, thực phẩm - Quan điểm Bộ Lao động Thương binh Xã hội: đồ dùng cá nhân cần thiết bảo đảm sống sức khỏe người tuổi Theo quan điểm Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho nghèo trưởng thành khoản chi bắt buộc khác WB xây dựng ngưỡng nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu cơ sở xác định nhu cầu tiêu dùng lương thực người Cụ thể: người mà nhu cầu xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ + Ngưỡng nghèo thứ số tiền cần thiết để mua số lương thực Lượng lương thực phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đủ 2100 kcalo cho người ngày (gồm 40 loại sản phẩm), gọi ngưỡng nghèo lương thực + Ngưỡng nghèo thứ hai bao gồm chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực, gọi ngưỡng nghèo chung Cách xác định ngưỡng nghèo chung: Ngưỡng nghèo chung = (ngưỡng nghèo lương thực) + (ngưỡng nghèo phi phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán khu vực Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 áp dụng theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo, quy định người có mức thu nhập xếp vào nhóm hộ nghèo sau: + Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn 200.000 đồng/người/tháng lương thực) - Quan điểm Liên Hợp quốc (LHQ): Nghèo đói chịu tác động nhiều nhân tố, để làm để đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia, LHQ + Thu nhập bình quân đầu người khu vực thành thị 260.000 đồng/người/tháng sử dụng số nghèo khổ Human Poverty Index (HPI) Giá trị HPI cao Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 áp dụng theo Quyết định số mức độ nghèo khổ lớn ngược lại Giá trị HPI nước nói lên 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành nghèo khổ người ảnh hưởng lên phần dân số nước chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo quy định sau: - Quan điểm tổ chức lao động quốc tế (ILO): Về chuẩn nghèo đói ILO cho để xây dựng rổ hàng hoá cho người nghèo sở xác định lương thực thực phẩm Rổ lương thực phải phù hợp với chế độ ăn uống sở cấu bữa ăn thích hợp cho nhóm người nghèo Theo ILO thu nhiều calo từ kết hợp thực phẩm mà xét chi phí có khác lớn Với người nghèo phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ nguồn calo rẻ ILO thống với ngân hàng giới mức ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm 2100 kcalo, nhiên ILO tính toán tỷ lệ lương thực rổ lương thực cho người nghèo với 75% calo từ gạo 25% calo có từ hàng + Vùng nông thôn: Hộ gia đình có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống + Vùng thành thị: Hộ gia đình có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống - Chuẩn hộ cận nghèo + Vùng nông thôn: Có mức thu nhập từ 401.000 - 520.000 đồng/người/tháng + Vùng thành thị: Có mức thu nhập từ 501.000 - 650.000 đồng/người/tháng Tuy nhiên, với tình hình lạm phát chuẩn nghèo chưa đánh thực tế Chuẩn mực nghèo đói Việt Nam cách hoá khác gọi gia vị - Quan điểm Tổng cục thống kê Việt Nam: Tiêu chuẩn nghèo theo tổng cục thống kê Việt Nam xác định mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua rổ hàng hoá lương thực thực phẩm cần thiết trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người Những người có mức mức thu nhập bình quân ngưỡng xa so với chuẩn mực Ngân hàng Thế giới đưa với ngưỡng USD/người/ngày 1.1.1.4 Các tiêu đo lường nghèo - Phương pháp đường cong Lorenz: Đường cong Lorenz thể mối quan hệ tỷ lệ % dân số cộng dồn với tỷ lệ thu nhập cộng dồn tương ứng Phương pháp mô tả đồ thị sau: xếp vào diện nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Chuẩn hộ nghèo: http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.1.2 Nội dung giảm nghèo bền vững 1.1.2.1 Một số vấn đề giảm nghèo bền vững - Khái niệm giảm nghèo: Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Điều thể tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao - Phát triển triển bền vững: Theo Hội đồng Thế giới môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc định nghĩa “phát triển bền vững”: phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai9 Hình 1.1 Phương pháp đường cong Lorenz Nguồn: Wikipedia8 Vì dân số cộng dồn thu nhập cộng dồn tương ứng nên điểm nằm đường phân giác (đường chéo) phản ánh phân công tuyệt đối công Khoảng cách đường chéo đường Lozen dấu hiệu cho biết mức độ bất bình đẳng Đường Lozen xa đường chéo mức độ bất bình đẳng lớn, điều có nghĩa phần trăm thu nhập người nghèo nhận giảm Hạn chế đường Lozen không lượng hóa mức độ bất bình đẳng trường hợp so sánh phân phối thu nhập, đường Lozen tương ứng với phân phối đo cắt xếp hạng bất bình đẳng Vì phải biểu thị thước đo có số - Phương pháp số nghèo khó: Chỉ số nghèo khó xác định tỷ lệ % số dân nằm giới hạn nghèo khó với toàn dân số Công thức tính: Ip = Số hộ dân mức tối thiểu Tổng số hộ dân cư Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Zaneiro (Binxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Môi trường Phát triển bền vững tổ chức Johanesburg (Công hoà Nam Phi) năm 2002 xác định sau: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển, bao gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên)” Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống - Giảm nghèo bền vững: Theo khái niệm phát triển bền vững, giảm nghèo coi phận hợp thành quan trọng, đòi hỏi tính bền vững Hiện chưa có khái niệm thống giảm nghèo bền vững + Quan điểm cấp quyền nước ta (Đảng, Chính phủ): Giảm x 100 nghèo bền vững nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu, đặt lãnh đạo trực Chỉ số cho ta biết thay đổi phân phối thu nhập người thật nghèo với thay đổi phân phối thu nhập người giả Đây tiêu phản ánh tình trạng nghèo dân cư theo khu vực, vùng tỉnh/Thành phố, để xây dựng chương trình, sách giảm nghèo khu vực địa lý khác tiếp cấp ủy Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu Chương trình Giảm nghèo bền vững kiên không để tái nghèo, phải trì tiếp tục nguồn đầu tư http://quantri.vn/dict/details/8215-cac-duong-cong-kinh-te-hoc-duong-cong-lorenz Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Th%E1%BA%BFn%C3%A0ol%C3%A0s%E1%BB%B1 ph%C3%A1ttri%E1%BB%83nb%E1%BB%81nv%E1%BB%AFng.aspx Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 107 hàng hóa, hợp tác giúp đỡ đào tạo cán dạy nghề, giải việc làm cho kỹ thuật công nghiệp mới, công nghệ sinh học vào sản xuất kinh doanh lao động địa bàn huyện nông nghiệp có suất thu nhập cao; kiến thức kinh doanh kinh tế hộ - Có phối hợp chặt chẽ huyện lân cận để xây dựng nên tuyến gia đình; trước hết kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, du lịch mới, đồng thời phối hợp giúp đỡ công tác quảng cáo tuyên hạch toán thu –chi, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm để tăng thu nhập, thoát truyền thu hút khách du lịch kêu gọi nhà đầu tư Liên kết với Công ty du lịch nghèo bền vững TP Hạ Long, liên kết với tuor du lịch tỉnh thành phía Bắc (đặc biệt - Nhà nước tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo mặt kinh thành phố Hà Nội) để gắn kết tuyến du lịch thu hút khách doanh, tạo hội làm ăn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi 4.2.2.5 Xây dựng chế hỗ trợ, sách phù hợp tạo điều kiện để người dưỡng kiến thức kỹ phù hợp nghèo vươn lên, thoát nghèo bền vững - Thực xoá bao cấp giảm nghèo, chuyển sang phương pháp, phương thức hỗ trợ phù hợp, triển khai thực chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất Nông- Lâm- Ngư- Tiểu thủ công nghiệp: Người dân vay vốn, nhà nước hỗ trợ lãi xuất để phát triển sản xuất; hỗ trợ giống theo tỷ lệ định (ví dụ: nhà nước hỗ trợ 70%, người dân bỏ 30%; nhà nước hỗ trợ 4.2.2.6 Tổ chức tốt việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo bền vững - Ngoài nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi có liên quan đến việc thực giảm nghèo địa phương, để tăng thêm nguồn lực cho chương trình giảm nghèo bền vững, cần đẩy mạnh xã hội chuồng trại, thức ăn, người dân đầu tư giống ) thông qua để người dân có hoá công tác giảm nghèo, thực tuyên truyền vận động nhân dân phát huy nội trách nhiệm ý thức việc phát triển kinh, vươn lên thoát nghèo lực chỗ; khuyến khích tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội doanh nghiệp - Ban hành chế hỗ trợ hộ gia đình thoát nghèo, cận nghèo để ổn định sống vòng 03 năm đầu để tránh tái nghèo Thực việc hỗ trợ lãi suất từ nguồn ngân sách địa phương, để Ngân hàng CSXH cho hộ cận nghèo vay với lãi suất 0%, giúp họ sản xuất kinh doanh, chuyển đổi nghề nghiệp, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu - Nhà nước ưu tiên ngân sách để thực sách khuyến khích thoát nghèo bền vững hộ nghèo thôn có tỷ lệ nghèo cao có ý chí tự nguyện đăng ký thoát nghèo bền vững, lấy sách khuyến khích hộ thoát nghèo bền vững làm sách bản, tảng để giảm tỷ lệ hộ nghèo nhà hảo tâm tham gia ủng hộ nguồn lực vật chất cho công tác giảm nghèo địa phương - Tổ chức tốt vận động “Ngày người nghèo” Tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình xã hội hoá công tác giảm nghèo có hiệu quả, huy động nguồn lực xã hội cho công tác giảm nghèo - Tăng cường dân chủ công khai hoá hoạt động giảm nghèo để dân biết, tham gia giám sát thực Đề cao tinh thần trách nhiệm tính chủ động sáng tạo cấp uỷ Đảng, quyền, phát xử lý nghiêm thôn xã Đồng thời phát huy vai trò chủ động, tính tự giác, tinh thần tích cực ý trường hợp làm thất thoát kinh phí, ngân sách nhà nước, vốn đóng góp thức thoát nghèo hộ nghèo, thôn có tỷ lệ nghèo cao để đăng ký thoát nghèo lớp dân cư cho công tác giảm nghèo giảm nghèo nhanh, bền vững - Tăng cường công tác khuyến nông –lâm-ngư miễn phí cho người nghèo làm nông nghiệp nông thôn thông qua bồi dưỡng kiến thức kỹ áp dụng - Tổ chức tốt việc lồng ghép chương trình dự án phát triển với mục tiêu giảm nghèo bền vững, đồng thời vận động tổ chức nước tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo 108 4.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 4.2.3.1 Hỗ trợ về đất sản xuất cho hộ nghèo 109 - Thực tốt sách hỗ trợ giáo dục miền núi như: Cấp sách giáo khoa miễn phí, miễn giảm học phí khoản đóng góp khác có liên quan đến - Rừng đất lâm nghiệp nguồn tư liệu sản xuất thiếu bà học tập em hộ nghèo, thực trợ cấp cấp học bổng nhằm tạo điều kiện dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện Ba Chẽ Cần đẩy mạnh việc giao cho em gia đình đồng bào dân tộc thiểu số học cấp học cho vay tín đất, giao rừng cho hộ gia đình, tạo động lực khuyến khích nhân dân tích cực tham dụng để em đồng bào học nghề chuyên nghiệp nhằm tạo hội cho tất gia bảo vệ phát triển rừng; đảm bảo cho thu nhập từ rừng trở thành nguồn thu em hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc học tập hệ thống giáo dục quốc dân đáng kể hộ nông dân miền núi; góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng trị - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái thu nhập - Việc giao đất, giao rừng phải có tham gia người dân địa phương 4.2.4.1 Đẩy mạnh tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo công bố công khai phương án giao đất, giao rừng thôn, khu phố; hạn mức giao - Đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho số hộ nghèo hộ có nguy tái cho hộ gia đình tối đa ha/hộ (giao từ ≥ đến ≤ ha/hộ); hộ bố, mẹ nghèo vay, tạo điều kiện để người nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, giao đất, giao rừng 10 ha, chia tách cho phải tự chia vốn vay thuận lợi sử dụng có hiệu đất cho hộ tách, đảm bảo tối đa ha/hộ - Gắn việc giao đất với khuyến nông hỗ trợ tín dụng để giúp ngƣời dân sử - Phối hộp chặt chẽ với tổ chức hội: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội cực chiến binh…thực tốt hợp đồng uỷ thác, tổ tiết kiệm có dụng có hiệu đất giao lợi cho người nghèo 4.2.3.2 Tăng cường hỗ trợ y tế cho người nghèo 4.2.4.2 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo - Thực tốt công tác y tế dự phòng nhằm tuyên truyền, vận động bà - Đẩy mạnh công tác hỗ trợ hộ nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế ăn chín, uống sôi, phổ biến kiến thức y tế, để người dân tự chăm lo sức khỏe cho hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản thân gia đình, đảm bảo 100% hộ nghèo cấp thẻ Bảo hiểm Y tế, thẻ xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo dân tộc thiểu số vững Đối tượng cần tập trung ưu tiên thực sách hỗ trợ người nghèo - Thực tốt sách ưu đãi đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đảm bảo đa số chăm sóc sức khỏe ban đầu sở Cấp phát thuốc miễn phí cho đối tượng khó khăn - Thường xuyên tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động miễn phí, định kỳ thôn, hướng dẫn bà cách phòng tránh bệnh tật 4.2.3.3 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục THCS cho trẻ em hộ nghèo, phổ cập nghề cho niên nông thôn, vùng dân tộc - Nâng cấp sở vật chất trường PTCS, THCS có xã đặc biệt khó khăn theo hình thức “bán trú dân nuôi” nơi khó khăn cho em đồng bào dân tộc để tạo nguồn cán cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tượng sách, phụ nữ nghèo - Duy trì việc mở các lớp tập huấn địa bàn dân cư; hội nghị đầu bờ; xây dựng mô hình trình diễn; sử dụng tờ rơi; quảng cáo, phát hành tài liệu để phổ biến kiến thức cho nhân dân, đối tượng nghèo Nội dung cần tập trung ưu tiên hướng dẫn, phổ biến thời gian tới là: kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch, định sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường; bố trí sản xuất; quản lý chi tiêu gia đình, quản lý sản xuất - Các phòng ban chuyên môn huyện phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cộng đồng dân cư tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, 110 111 trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, 4.2.5 Các giải pháp khác dịch vụ buôn bán nhỏ cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, 4.2.5.1 Giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc đối tượng vùng sâu, vùng xa - Xây dựng chương trình, dự án đào tạo, tập huấn hướng dẫn người nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý người nghèo, phong tục địa phương, bảo đảm vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh ứng dụng sản xuất, nâng cao thu nhập; hướng dẫn hộ nghèo rèn luyện kỹ phương pháp làm ăn với mô hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu 4.2.4.3 Thực có hiệu công tác đào tạo nghề giải việc làm - Quan tâm đào tạo dạy nghề cho người lao động có tay nghề, có kỹ thuật - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động toàn xã hội thực cặp vợ chồng hai con, nhằm làm chuyển biến sâu sắc nhận thức, tâm lý tập quán sinh nhiều cộng đồng dân tộc địa bàn huyện Ba Chẽ Hoạt động tuyên truyền vận động phải phù hợp với nhóm đối tượng, khu vực, đặc biệt thôn có mức sinh tỷ lệ sinh thứ ba cao, vùng sâu, vùng xa - Vận động tầng lớp nhân dân, người có uy tín cộng đồng, già làng, người cao tuổi nhắc nhở cháu thực tốt sách DS-KHHGĐ, tich cực thực hương ước, quy ước nhằm nâng cao nhận thức bước chuyển đổi hành theo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, để họ áp dụng vào vi cách bền vững thực sách DS-KHHGĐ sản xuất, vươn lên làm giàu tương lai Có sách hỗ trợ phát triển 4.2.5.2 Thực tốt sách an ninh xã hội, trợ giúp đối tượng yếu ngành nghề, khôi phục nghề truyền thống, tạo việc làm chỗ - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để giải việc làm cho lao động nông thôn (vùng chuyên canh trồng rau sạch, vùng sản xuất tập trung với sản phẩm chủ lực như: Mía tím, long ruột đỏ, nấm linh chi, măng tre mai); phát triển gia - Hỗ trợ người nghèo gặp rủi ro hộ nghèo thuộc diện sách mà khả lao động Trong sống thường xảy rủi ro gây thiệt hại bất thường mùa, sản xuất kinh doanh thua lỗ, tai nạn, ốm đau làm cho nhiều người không nghèo trở nên nghèo cần hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng - Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu người nghèo Chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cứu trợ kịp thời, nhanh chóng ứng trại, trang trại chăn nuôi tập trung Tập trung phát triển ngành công nghiệp – phó hạn chế thiệt hại người thiên tai xảy ra, trợ giúp người nghèo tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp chế biến nông – lâm thủy sản; Công nghiệp sản khắc phục hậu thiên tai xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp khai thác sơ chế khoáng sản; Thủ công 4.2.5.3 Nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân nghiệp ngành nghề công tác giảm nghèo bền vững - Phối hợp với Trường Đạo tạo nghề mỏ Hữu Nghị, Trường Đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm vận động lực lượng niên học xong THCS, THPT chưa có việc làm học Trung cấp nghề mỏ (Khai thác hầm lò, điện ) nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Thanh (Tốt nghiệp bố trí việc làm Công ty nhà nước thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) - Vận động thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào giảm nghèo hành động cụ thể, thiết thực như: Tuyên truyền cho người dân thấy rõ giảm nghèo trách nhiệm cộng đồng, giáo dục cho hội viên tinh thần tích cực lao động sản xuất; tuyên truyền chế sách hỗ trợ sản xuất; chế vốn, tín dung; định hướng chuyển dịch cấu vật nuôi, 112 113 trồng; tuyên tryền vận động đoàn viên, hội viên đẩy mạnh sản xuất hàng hóa cơm xẻ áo” lúc khó khăn, hoạn nạn để giúp đỡ người nghèo mà trước hết giúp đỡ phát triển ngành nghề người nghèo khó bên cạnh mình, cộng đồng - Phát động toàn thể hội viên thực tiết kiệm để tạo tích lũy vốn - Tổ chức kiện cộng đồng, quyên góp cho mục tiêu hỗ trợ người phục vụ sản xuất, phong trào xây dựng quỹ tín dụng, hỗ trợ người nghèo, thông qua gặp rủi ro; tôn vinh gương, điển hình xây dựng cộng đồng đoàn kết, nhằm nâng cao đời sống thực gia đình văn hóa mới, xây dựng nếp sống chia sẻ, hỗ trợ khó khăn từ thôn, khu trở lên khu vực dân cư, chăm lo phát triển nghiệp y tế giáo dục 4.3 Một số kiến nghị - Động viên người làm ăn giỏi có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ bồi 4.3.1 Đối với nhà nước dưỡng đoàn viên, hội viên nghèo đói Thường xuyên phối hợp tổ chức hoạt - Tiếp tục triển khai thực chương trình giảm nghèo chương động hướng dẫn "đầu bờ", mời chủ hộ nông dân nghèo đến ruộng, trình 135 giai đoạn III, chương trình 167 chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ chuồng trại hộ làm ăn xem xét thực tế, bàn bạc, trao đổi Từ y tế để họ tiếp thu kinh nghiệm làm ăn, học tập kỹ thuật mới, người nghèo không vấn đề tri thức, mà vấn đề tâm lý, nên người cảnh thực thông cảm người nghèo đỡ mặc cảm, dễ gần, dễ học - Triển khai thực mô hình khuyến nông “từ nông dân đến nông dân” sở học hỏi từ người dân, phát huy vai trò lan tỏa người tiên phong; phát triển tổ nhóm nông dân kết hợp người nghèo người không nghèo (người tiên phong) dựa liên kết truyền thống cộng đồng - Tuyên truyền vận động bà trừ hủ tục nặng nề ma chay, cưới xin, giỗ chạp , biện pháp gián tiếp để giúp người nghèo yên - Chính sách giảm nghèo cần mở rộng sang đối tượng “cận nghèo”, “mới thoát nghèo” để tiếp tục hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững - Có thay đổi, điều chỉnh sách hỗ trợ cho người nghèo để giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo, tránh so bì, trông chờ, ỷ lại vào chế độ sách - Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh - Đề nghị Tỉnh có chế khen thưởng cho hộ thoát nghèo có chế tâm sản xuất, nâng cao đời sống bước thoát đói, vượt nghèo khuyến khích xã thoát nghèo bền vững Có chế hỗ trợ người nghèo gặp rủi ro 4.2.5.4 Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ cộng đồng dân cư hộ nghèo thuộc diện sách mà khả lao động - Các tổ chức xã hội, cá nhân có uy tín cộng đồng làm tốt vai trò liên kết - xã hội, xây dựng tính đoàn kết, tương trợ lẫn cộng đồng thôn, xóm nhằm chia sẻ khó khăn, đóng góp hỗ trợ người nghèo, người gặp rủi ro, người khó khăn - Tuyên truyền cộng đồng dân cư, giá trị đoàn kết, tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, hỗ trợ người khó khăn trụ cột trì tồn cộng đồng, xã hội đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống người dân, giảm nghèo nhanh bền vững Sớm triển khai thực đưa ngành công nghiệp phụ trợ từ Hạ Long Cẩm Phả Ba Chẽ (nhiệt điện, khí, sản xuất hàng tiêu dùng ) - Đề nghị tỉnh phối hợp với Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam, Tổng - Phát huy vai trò mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể trị xã hội Công ty than Đông Bắc quan tâm, hỗ trợ nguồn lực giúp Ba Chẽ xây dựng số việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết, tương sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, hồ chứa nước, kênh mương thủy lợi) thân tương giúp đỡ lẫn nhau, nêu cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” “Nhường Quan tâm đầu tư, sớm nâng cấp hệ thống tỉnh lộ địa bàn huyện (Tỉnh lộ 330: 114 115 Hải Lạng - Ba Chẽ - Lương Mông - Sơn Động (Bắc Giang); Tỉnh lộ 342: Thanh KẾT LUẬN Lâm (Ba Chẽ) - Kỳ Thượng (Hoành Bồ); Tỉnh lộ 329: Thị trấn Ba Chẽ - Mông Dương (Cẩm Phả) - Đề nghị sớm ban hành Nghị Phát triển Kinh tế rừng để khai thác triệt để tiềm tài nguyên rừng, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế rừng tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Ba Chẽ nói riêng Giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quán nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chương tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững đòi hỏi hệ thống trị tâm vào triển khai đồng đến thôn, xóm, người dân Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước với cố gắng quyền nhân dân, huyện Ba Chẽ đạt nhiều thành công công tác giảm nghèo, số hộ nghèo giảm qua năm (bình quân giảm 10% /năm) song thực công tác giảm nghèo bền vững nhiều khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu đề xuất giải pháp có khoa học khả thi nhằm tháo gỡ Đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững; phân tích thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ thời gian qua, làm rõ nguyên nhân dẫn tới nghèo hộ nghèo Đề xuất giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh Những nội dung cụ thể mà luận văn đạt bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận giảm nghèo: quan điểm nghèo, tiêu đánh giá mức nghèo, phương pháp đo lường nghèo; đề cập số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững khái niệm giảm nghèo giảm nghèo bền vững; sinh kế bền vững, yếu tố giảm nghèo bền vững yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững Thứ hai là, đưa số kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương nước rút học kinh nghiệm giảm nghèo bền vững cho huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh Thứ ba, sở liệu thu thập từ phiếu điều tra khảo sát tình hình kinh tế thực trạng nghèo hộ năm 2013, theo phương pháp điều tra chọn mẫu địa bàn nghiên cứu gồm 06 xã với 198 hộ, tiến hành phân tích, đánh giá ý thức mong muốn thoát nghèo cộng đồng dân cư; đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bền vững lực quyền, lực người dân, việc cung cấp dịch vụ xã hội Từ kết phân tích cho thấy giảm nghèo thiếu bền vững huyện Ba Chẽ thể nội dung là: (i1) Tỷ lệ giảm nghèo nhanh không ổn định, tỷ lệ hộ cận nghèo cao 116 117 (chiếm 13,4% tổng số hộ địa bàn huyện) tiềm ẩn nguy tái nghèo lớn, TÀI LIỆU THAM KHẢO có tác động bất lợi đến hộ cận nghèo (thiên tai, dịch bệnh, ốm đau ) họ dễ bị tái nghèo trở lại không đủ lực để đối phó với biến cố Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul W Grimes (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội, Nhà xuất Lao động, Hà Nội (i2) Trình độ dân trí không đồng đều, thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn; lực phát triển kinh tế hộ tham gia phát triển kinh tế- xã hội đia phương Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo tóm tắt Kết thực hạn chế; thiếu chủ động tìm kiếm tiếp cận hội phát triển chủ sách Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững động phòng ngừa chống đỡ với cú sốc áp lực bên (i3) Người 02 năm (2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2013 định hướng dân có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nhà nước để nhận hỗ trợ, trợ cấp nhà nước; có tư tưởng lòng với sống tại, có dùng đấy, không chịu khó làm ăn, lười lao động, không tự vươn lên thoát nghèo (i4) Việc đến năm 2015 Báo cáo triển khai thực công tác giảm nghèo huyện Ba Chẽ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 - Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện Ba Chẽ đạo, điều hành tổ chức thực chủ trương, sách giảm nghèo chung chung, thiếu giải pháp cụ thể phù hợp cho đối tượng địa bàn khác Báo cáo kiểm điểm, đánh giá năm thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Thiếu phối hợp chặt chẽ ngành đoàn thể việc huy động nguồn lực, xây dựng cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn phòng chống rủi ro, hỗ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ năm 2009, 2010, 2011, trợ sản xuất Thứ tư, từ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu thực trạng Tác giả đề xuất phương hướng giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh sau: (i1) Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động tự vươn lên thoát nghèo (i2) Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền (i3) Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo 2012, 2013 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2005), Vòng luẩn quẩn nghèo đói mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ Niên giám thống kê huyện Ba Chẽ năm tiếp cận dịch vụ xã hội (i4) Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập (i5) Các giải pháp mang tính đặc thù khác 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Chính phủ (2008), Nghị số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Các giải pháp giảm nghèo bền vững không tập trung vào việc khuyến khích động viên người dân chủ động vươn lên thoát nghèo mà tập trung vào chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 10 - giải pháp tạo chế sách hỗ trợ người nghèo thúc đẩy sản xuất, giải việc làm, tiếp cận với dịch vụ xã hội, thu hút nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững cho hộ nghèo địa bàn huyện Ba Chẽ công việc khó khăn, lâu dài phức tạp, thực điều trình đấu tranh bền bỉ, kiên Điều đòi hỏi nỗ lực không ngừng thân người nghèo, quan tâm thường xuyên, đầu tư, giúp đỡ kịp thời cộng đồng; phối hợp, lồng ghép chương trình, dự án phát triển gắn với trình xây dựng nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương./ 2011 đến năm 2020 11 Đàm Hữu Đắc (2006), “Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 12 Bùi Xuân Dự (2010), Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 119 14 Nguyễn Thị Hằng (2001), “Xóa đói giảm nghèo-biện pháp hữu hiệu để bảo vệ 26 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ tướng môi trường phát triển bền vững” (tham luận Hội nghị Phát triển bền vững, Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo, quy định người có mức thu Hà Nội tháng 11, 2001) nhập xếp vào nhóm hộ nghèo, giai đoạn 2006-2010 15 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, Luận văn 27 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ Thạc sĩ kinh tế Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 I.Bhushan, Erik Bloom (2001), Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu, Vốn việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, giai đoạn 2011-2015 28 Stephan Nachuk (2001), Thức dậy tiềm năng, Nhà xuất Chính trị quốc nhân lực người nghèo Việt Nam, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 17 Hà Quế Lâm (2000), Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta gia, Hà Nội 29 Ngô Trường Thi (2009) “Một số vấn đề định hướng chiến lược giảm nghèo - thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia giai đoạn 2011-2020” – Bản tin khoa học số 19/Quý II-2009 – Viện Khoa học 18 La Thị Thùy Lê (2012), Nghèo đói nhân tố tác động tới nghèo đói huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Giai đoạn 2007-2011), Luận văn thạc sĩ Lao động Xã hội 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Nam giai đoạn 2011- 2020, Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg Thủ tướng 19 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành - Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” 20 Oxfam ActionAid Việt Nam (2013), Tóm lược gợi ý sách: Nhân rộng “Mô hình giảm nghèo” cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 21 Oxfam ActionAid Việt Nam (2013), “Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông” tháng 3/2013 22 Oxfam ActionAid Việt Nam (2011) Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam 23 Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 24 Phòng Lao động TBXH huyện Ba Chẽ Biểu tổng hợp kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Ba Chẽ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 25 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Chẽ (2012) Số liệu theo kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng năm 2012 Chính phủ ngày 12/04/2012 31 (Rio+20), Hà nội tháng năm 2012 32 Hà Quang Trung (2014), Cơ sở Khoa học việc giảm nghèo bền vững cho họ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ, Trường Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 33 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật giảm nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2005 - 2012 34 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2010) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2009) Báo cáo kết năm thực Nghị Trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn huyện Ba Chẽ (Giai đoạn 2009-2013) 36 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2007) Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai đến ngày 01/01/2014 Huyện Ba Chẽ (Theo Thông tư số 08/2007/TTBTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường) 120 121 37 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Ba Chẽ lần thứ XXII, nhiệm kỳ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI DÂN 2005 – 2010 38 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Ba Chẽ lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 39 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2006), Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo: Đánh giá sinh kế thị trường có tham gia người dân Đắc Nông, Hà Nội 40 Website http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ http.//chinhphu.vn/ http.//daidoanket.vn/ http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ http://quangninh.gov.vn/vi-VN/huyenthi/huyenbache http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-21-LDTBXH-BTXH-chuan ngheo- giai-doan-2006-2010 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ngheo-va-chuan-muc-ngheo http://voer.edu.vn/m/van-de-ngheo-doi/fd661858 Truongchinhtriyenbai.gov.vn/files/CD%209.doc http://quantri.vn/dict/details/8215-cac-duong-cong-kinh-te-hoc-duong-cong-lorenz http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-gdp-binh-quan-dau-nguoi-nam-2013 I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ Địa bàn khảo sát Thôn:………………………………Xã……………………………………… Chủ hộ: ………………………………………… ……………… Giới tính:………… - Năm sinh:………………… Dân tộc:…………… ; - Trình độ Học vấn:………………… - Trình độ chuyên môn kỹ thuật đƣợc đào tạo cao nhất: -Tổng số khẩu:…………… Nam…………………Nữ:……………… - Số điện thoại chủ hộ:………………………………………………… Số năm tách - Dưới năm: - Từ đến năm: - Từ đến 10 năm: - Trên 10 năm: Một số đặc điểm thành viên hộ TT 10 Họ tên Giới tính Năm sinh Quan Trình hệ với độ chủ hộ PT Nghề nghiệp Tình trạng việc làm 122 123 Tài sản hộ gia đình - Nhà hộ gia đình (Hiện trạng: ………………………………………) Quyền sử dụng: Nhà riêng hộ Đang nhờ Nhà thuê Tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt (Chỉ tính loại có giá trị từ 200.000 đồng trở lên) - Phương tiện lại:……………………… - Tài sản, đồ dùng lâu bền cho sinh hoạt: + Bàn ghế loại………………… + Ti vi:…………………… + Đầu chảo……………… + Loa máy loại + Tủ lạnh:………………… + Máy bơm nước…………… + Tủ bảo ôn… + Bếp ga + Nồi cơm điện + Tủ đựng quần áo loại + Các loại tủ khác + Quạt điện + Máy phát điện sinh hoạt + Xe đạp + Bình nước nóng + Máy giặt, máy sấy quần áo + Tài sản, đồ dùng lâu bền đắt tiền khác… ……………………………………………… Tài sản phục vụ sản xuất Kinh doanh + Máy cày, máy kéo + Máy xay sát + Máy tuối lúa + Máy cắt cỏ + Cưa máy + Máy bào + Máy thái rau + Máy trộn thức ăn + Máy trộn bê tông + Ô tô vận tải + Ô tô khách + Máy xúc, gạt + Thuyền, xuồng đánh bắt thuỷ sản + Tài sản khác gia đình ……………… ………………………………………………… Số lƣợng Giá trị (1.000đ) Đất đai phục vụ sản xuất: Loại đất - Đất nông nghiệp: + Đất vụ lúa Tổng diện tích (m2) Hình thức sở hữu + Đất vụ lúa + Đất vườn + Đất trồng mầu + Đất đồi - Đất Lâm nghiệp + Khoanh nuôi tái sinh + Đất rừng trồng + Đất thuê - Đất ao, hồ - Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức sản xuất đất hộ gia đình Các hình thức Đơn vị tính Số lƣợng + Trồng Keo ………….Cây + Trồng Xa Mộc + Trồng Thông + Trồng Quế + Cây Tre Mai + Trồng dược liệu (Hương bài, Tre mai, Gừng, Địa liền, Kim Ngân; Nhân trần, Ba kích)……………… … + Trồng ăn ………… m2 ……….Cây (bưởi, vải, nhãn, mít, ổi) + Cây khác…… + Cấy lúa …………m2 + Trồng màu …………m2 Ghi ……….năm tuổi ………… kg 124 125 Chăn nuôi hộ gia đình: + Trâu:……… …….; Bò:………………; + Nuôi cá:……………………………………… + Lợn:…………(trọng lượng:………….Kg); + Gia cầm:…….…………………………… 10 11 12 13 14 + Động vật hoang dã:……………… + Chăn nuôi khác:………………………… ………………………… Công việc hộ gia đình làm: - Làm ruộng (Số ngày làm việc ruộng:… - Kinh doanh, buôn bán nhỏ - Trồng rừng, sản xuất lâm nghiệp ( Số ngày dành cho làm việc tháng:….……… - Làm thuê ( Số ngày làm tháng: - Chăn nuôi (lợn, gà, trâu, bò): :…………………………… - Công việc khác: (Thợ xây, chạy xe ôm, thợ mộc )…………………… ……………………………………………………….……………………… ……………………………………………………… ……………………… * Công việc chồng:…………………………………………………… * Công việc vợ:………………………………………………………… Các nguồn thu nhập hộ gia đình Nguồn thu Số lƣợng/đơn vị Thành tiền TT Đơn giá tính (1000,đ) (Tính 12 tháng qua) Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu, Lạc Rau Lợn Mía Gà, ngan, vịt 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trứng gia cầm Trâu, bò Cá nuôi ao hồ Ong mật Cây dược liệu (Hương bài, Gừng, Địa liền, ……………… … Trồng Nấm Măng tre Gỗ rừng trồng Than củi Củi Từ làm thuê:…… Khai thác tre, lâm sản: Buôn bán khác Tiền lương, trợ cấp Các khoản thu khác… …………………… Tổng cộng * Thu nhập hộ gia đình hàng tháng - Tổng thu nhập hàng tháng hộ gia đình:………………đồng/ tháng + Từ làm thuê:……………………………đồng + Khai thác tre, lâm sản:………………………… đồng + Bán rau củ quả:………………………… đồng + Các thu nhập khác:………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Trong nguồn thu hàng tháng, nguồn thu chủ yếu:……………… - Thu nhập hộ gia đình chồng hay vợ làm chính:… ………… 126 127 10 Các khoản thu nhập khác 12 tháng qua đƣợc tính vào thu nhập hộ gia đình Nguồn thu Lương hưu, sức Trợ cấp xã hội thường xuyên Tiền từ nước gửi Tiền lãi gửi tiết kiệm Các khoản thu nhập khác Cộng (1+2+3+4+5) Mã số 01 02 03 04 05 06 Trị giá (1.000 đ) A TỔNG THU CỦA HỘ GIA ĐÌNH = Tổng thu (9) + Tổng thu (10) ……………………………………………………………………………… 11 Chi phí sản xuất trồng trọt hộ gia đình (trong 12 tháng qua) Nội dung - Giống trồng: - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuê phát thực bì - Thuê cuốc hố - Thuê trồng - Thuê cày, làm đất - Thuê cấy, gặt - Thuê làm cỏ - Thuê tuốt - Thuê vận chuyển - Chi phí khác Chi phí (1000,đ) 12 Chi phí sản xuất Chăn nuôi hộ gia đình (trong 12 tháng qua) Nội dung - Giống Vật nuôi - Thức ăn tinh + Gạo + Ngô + Sắn + Khoai - Cám tăng trọng Chi phí (1000,đ) - Thức ăn xanh - Thuốc thú y - Chi phí chuồng trại - Chi phí khác B TỔNG CHI CỦA HỘ = Tổng chi (11) + Tổng chi (12) ……………………………………………………………………………… 13 Chi tiêu ăn uống bình quân/tháng hộ gia đình Chi tiêu trung bình Các khoản chi (bao gồm phần mua, tháng hộ TT trao đổi, tự túc….) Trị giá Số lượng Chi cho lƣơng thực: - Gao loai - Lương thực khác (ngô, bột mì, khoai lang, săn ) - Lương thực chế biến (mì ăn liền, miến dong, bún tươi ) Thực phẩm: - Thịt loai - Trứng loại - Đâu phụ - Mỡ, dầu ăn - Cá loại - Rau loại - Quả loại - Nước măm, nước chấm - Gia vị loại - Đường ăn - Sữa loại - Bánh, mứt, kẹo - Cà phê, chè (trà) - Thực phâm khác Chi cho chất đốt dành cho đun, nấu Các khoản chi ăn uống khác - Đồ uống - Rượu, bia loại Tổng chi ăn uống Chi ăn uống bình quân/khẩu/tháng (1.000 đ) 128 10 11 12 13 14 Các khoản chi tiêu khác ăn uống hộ gia đình Ƣớc tính giá TT Các khoản chi trị May mặc, mũ, nón, giày, dép Sửa chữa thiết bị (xe máy, bếp điện, bếp gas, bếp dầu, ) Nhà (thuê, sửa chữa) Điện, nước sinh hoạt Khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ Mua thuốc tư chữa bệnh Chi cho giáo dục ( Học phí, đồ dùng học tập, sách vở, khoản tiền đóng góp ) Chi cho liên lạc (điện ) Chi mua sắm thường xuyên đồ dùng cho sinh hoạt (bóng điện, xà phòng, kem đánh răng, bàn chải, xô, chậu, khăn mặt, dây dẫn nước Trợ giúp họ hàng, người thân Các khoản Ma chay, cưới hỏi, giỗ, tết, thăm hỏi Thuế loại Các khoản đóng góp (An ninh quốc phòng, khyến học, vệ sinh môi trường, lao động công ích, nông thôn mới, ủng hộ cho hiệp hội, từ thiện, nhân đạo ) 129 16 Xác định nguyên nhân nghèo: Ghi - Chưa có việc làm, hành nghề tự do: - Thiếu đất sản xuất: - Thiếu vốn sản xuất: - Không có kiến thức sản xuất: - Lười lao động: - Đông người ăn theo: - Mới tách hộ: - Ốm đau thường xuyên: * Trong nguyên nhân nghèo hộ, nguyên nhân chính: ……………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………….…………………………… CÁC THÔNG TIN BỔ SUNG Khi nói đến nghèo đói, Anh/chị nghĩ đến vấn đề nào? (liệt kê vấn đề quan tâm nhất): (1) 14 15 Nộp bảo hiểm loại (2) Các loại quỹ thành viên tổ chức hội, đoàn thể (3) 16 Các khoản chi khác Theo Anh/chị xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ của: Tổng cộng 15 Sử dụng khoản vay từ Ngân hàng - Vay vốn từ NHCS: + Đã vay món……………Số tiền:………… + Mục đích sử dụng: - Vay từ Ngân hàng NN&PTNT………………………………… + Đã vay số tiền:………… + Mục đích sử dụng:………………………… Bản thân người nghèo Cộng đồng Chính quyền cấp Nhiệm vụ chung Các hội, đoàn thể Theo Anh/chị, ngƣời đóng vai trò công tác giảm nghèo? Chung Huyện Xã Tỉnh 130 131 Anh/chị có mong muốn vƣơn lên thoát nghèo không? 10 Hiện Huyện có chế hỗ trợ phát triển sản xuất theo nguyên tắc hỗ trợ sau đầu tƣ (mức hỗ trợ 50%) Anh/chị có tham gia không? Rất mong muốn Bằng lòng với sống Chỉ tham gia đầu tư 100% Mong muốn Khi đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ để hộ gia đình thoát nghèo Anh/chị có đồng ý thực không? Nhiệt tình, phối hợp làm Đồng ý làm Không muốn giúp đỡ, để hộ gia đình Khi nhàn rỗi (ngoài thời gian chăm sóc, trồng rừng, cấy hái mùa vụ, chăn nuôi có định hƣớng từ trƣớc) Anh/chị làm gì? Nghỉ ngơi, làm việc nhà Tìm thêm việc để làm Đi thăm bạn bè, người thân (đi chơi) Hiện vào vụ khai thác Quế, gỗ Keo, gỗ Sa Mộc , nhu cầu Sẵn sàng tham gia Tham gia huyện bao tiêu sản phẩm Không tham gia sợ không làm 11 Anh/chị cho biết việc tiếp cận nguồn vốn vay địa bàn có khó không? Tương đối khó khăn Bình thường Không muốn vay 12 Gia đình anh chị có vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất không? Có vay vốn lao động nhiều, gia đình có nhỏ Anh/chị có sẵn Không vay lòng gửi để vợ chồng làm thêm không? Vay để làm Sẵn sàng gửi để làm thêm 13 Gia đình anh/chị có tham gia vào khoản gửi tiết kiệm không? Xem mức tiền công địa bàn làm Có tham gia Ở nhà trông con, để chồng vợ làm Không tham gia Hiện xã có lớp tập huấn, bồi dƣỡng kỹ thuật nghề chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao KHKT Anh/chị có sẵn lòng tham gia để năm thông tin không? Tự tích kiệm 14 Có chƣơng trình cho vay hỗ trợ sản xuất (thực lãi suất ƣu đãi 0,05% vốn vay) Điều kiện: Hộ gia đình phải ứng vốn làm trƣớc, Tham gia tập huấn có hỗ trợ tiền cán Ngân hàng xuống thẩm định đạt 60% dự án thực cho vay Không tham gia Gia đình anh/chị có tham gia thực không? Xem lớp tập huấn tham gia Sẵn sàng tham gia Để tham gia phát triển kinh tế gia đình Anh/chị cần mong muốn gì? Cần phải nghiên cứu Không tham gia sợ không làm 132 133 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ THAM GIA VÀO XĐGN 15 Theo Anh/chị, định hƣớng để giảm nghèo bền vững nên tập trung vào giải pháp sau (đánh số từ đến theo thứ tự quan trọng nhất, quan nhất): Hỗ trợ trực tiếp mang tính cho không (ví dụ: hỗ trợ tiền mặt, thẻ bảo hiểm miễn phí, cấp giống, ưu đãi vốn, ) Nâng cao lực cho người dân (ví dụ: thúc đẩy ý thức tự vươn lên, nâng cao kỹ sản xuất, khả quản lý kinh tế hộ gia đình, ) Tạo môi trường thuận lợi (ví dụ: thông tin hội việc làm, hội kinh doanh, kêu gọi đầu tư vào địa phương, ) Khi nói đến nghèo đói, ông/bà nghĩ đến vấn đề nào? (liệt kê vấn đề quan tâm nhất): (1) (2) (3) Theo ông/bà XĐGN nhiệm vụ của: Cải thiện dịch vụ xã hội (ví dụ: tăng chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng sở, ) Xin cảm ơn! Bản thân người nghèo Cộng đồng Chính quyền cấp Nhiệm vụ chung Các hội, đoàn thể 3.Theo ông/bà, ngƣời đóng vai trò công tác giảm nghèo? Chung Xã Huyện Tỉnh Theo ông/bà, định hƣớng để giảm nghèo bền vững nên tập trung vào giải pháp sau (đánh số từ đến theo thứ tự quan trọng nhất, quan nhất): Hỗ trợ trực tiếp mang tính cho không (ví dụ: hỗ trợ tiền mặt, thẻ bảo hiểm miễn phí, cấp giống, ưu đãi vốn, ) Nâng cao lực cho người dân (ví dụ: thúc đẩy ý thức tự vươn lên, nâng cao kỹ sản xuất, khả quản lý kinh tế hộ gia đình, ) Tạo môi trường thuận lợi (ví dụ: thông tin hội việc làm, hội kinh doanh, kêu gọi đầu tư vào địa phương, ) Cải thiện dịch vụ xã hội (ví dụ: tăng chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng sở, ) 134 Xin ông/bà cho biết công tác giảm nghèo: Ông bà chủ động tham gia công tác với niềm đam mê Ông bà tham gia công tác theo yêu cầu thấy thích thú Ông bà tham gia công tác coi công việc đơn công việc giao khác Ông bà phải tham gia công tác mong muốn Ông/bà có mong muốn tiếp tục làm công việc không? Có Không Có khát khao giải tình trạng nghèo đói địa phương không? Có Không Ông/bà có thƣờng đƣa sáng kiến, giải pháp công tác giảm nghèo không? Có Không Khác, cụ thể Ông/bà có đƣợc thông tin, nhận thức XĐGN qua (xếp theo thứ tự từ cao đến thấp nhất) Tập huấn Quán triệt cấp Các phương tiện truyền thông (tivi, đài, báo ) 10 Ông/bà tham gia tập huấn lĩnh vực liên quan đến XĐGN chƣa? Có Chưa - Nếu có, cho biết tập huấn lần? lần - Tổng thời gian tham gia tập huấn: ngày - Nội dung tập huấn:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Hàng năm có đƣợc phổ biến thông tin, vấn đề liên quan đến XĐGN? Có Không Xin cảm ơn!

Ngày đăng: 02/08/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan