Giáo án ĐẠI SỐ 6 đầy đủ cả năm 20162017

71 405 0
Giáo án ĐẠI SỐ 6 đầy đủ cả năm 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017 Giao an dai so 6 day du chuan nhat moi thoi dai 20162017

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Làm quen với khái niệm tập hợp, lấy nhiều ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Viết tập hợp theo diễn giải lời toán Biết sử dụng số ký hiệu: Thuộc (∈) không thuộc (∉) Kỹ năng: - Rèn kĩ viết tập hợp hai cách Thái độ: - Rèn tư dùng cách khác để viết tập hợp II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ có vẽ hình biểu diễn tập hợp A - B (hình - SGK) Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Bảng nhóm, bút viết bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trong gia đình nhà có người ? Có nuôi gà ? Đó ví dụ tập hợp! Vậy tập hợp gì? Để hiểu rõ nó, vào học hôm b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt dộng 1:Ví dụ tập hợp: Các ví dụ: Phút GV: Yêu cầu HS quan sát H1 SGK (Xem SGK) GV: Khái niệm tập hợp thường gặp Ví dụ: đâu? Tập hợp đồ vật (Sách, bút) HS: Thường gặp đời sống, bàn H1 Trang toán học, vật lý… GV: Yêu cầu HS lấy VD tập hợp - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c, … Cách viết tập hợp: VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} Gọi B tập hợp chữ a, b, c Ta viết: B = {a, b, c} Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A Kí hiệu: ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A; ∉ A (đọc không thuộc A) Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Kí hiệu: a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B Các phần tử tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Kí hiệu: ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A Chú ý: (Học SGK) Tập hợp A viết sau: A = {x ∈ N/ x < 4) A B Hoạt dộng 2: Tìm hiểu cách viết 20 tập hợp Phút GV: Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng chữ A, B, C, VD: Để viết tập hợp số TN nhỏ 4, ta đặt tên cho tập hợp A viết số hai dấu ngoặc nhọn GV: Viết lên bảng HS viết vào GV: Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp chữ a, b, c HS: Viết vào GV: Giới thiệu kí hiệu ∈; ∉ tập hợp GV: Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A nên ta viết ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A… Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Nên ta viết a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B Các phần tử tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ta viết ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A .a b GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A c B hình vẽ .2 HS: Quan sát H2 SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ làm tập: ?1 ?2 ?1 Tập hợp số tự nhiên nhỏ GV: Gọi nhóm lên bảng trình bày là: SGK D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay: D = {x ∈ N/ x < 7} Trang ?2 Gọi C tập hợp chữ cụm từ “NHA TRANG” Ta viết: C = {N, H, A, T, R, G} Củng cố: (4 Phút)(4 Phút) GV: Để viết tập hợp ta có hai cácHS: Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp GV cho HS làm tập 1;3 (SGK) Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} Bài 3: A = {a, b} B = {b, x, y} 12 ∈ A; 16 ∉ A x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B Hoặc: A = {x ∈ N/ < x < 14} Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc khái niệm tập hợp; ý; cách viết tập hợp (SGK) - Làm tập: 2; 4; SGK -> SBT - Bài SBT: A = {1; 2} B = {3; 4} viết tập hợp Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh nắm tập hợp số tự nhiên quy ước tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trục số: Số tự nhiên nhỏ điểm bên trái - số tự nhiên lớn nằm điểm bên phải Viết kí hiệu tập hợp N N* kí hiệu: ≤ ; ≥ - Biết tìm số liền trước, số liền sau Kỹ năng: - Rèn kĩ tìm số liền trước, số liền sau, biểu diễn số tự nhiên trục số Thái độ: - Rèn cho HS tính xác sử dụng kí hiệu II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ có vẽ tia số Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Bảng nhóm, bút viết bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Có cách để viết tập hợp? - Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở trước học tập hợp Vậy tập hợp N N* có khác nhau? Để hiểu rõ vấn đề này, vào học hôm b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu tập hợp N Tập hợp N N*: Phút N* Tập hợp số tự nhiên kí GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi hiệu N nào? N = {0; 1; 2; 3; 4; …} Trang GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi Các số 0;1; 2; 3; 4; …là số tự nhiên Tập hợp số tự phần tử tập hợp N nhiên kí hiệu N GV: Biểu diễn tập hợp số TN N HS ghi vào GV: Biểu diễn số tự nhiên tia số HS: Vẽ vào GV: Giới thiệu ND tổng quát tâp hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* GV: Biểu diễn tập hợp số TN khác (N *) HS: Ghi vào Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự 15 tập hợp N Phút GV: Treo bảng phụ có vẽ tia số HS: Quan sát trả lời hai số tự nhiên liền nhau, ta rút điều ? GV: Giới thiệu kí hiệu ≤ ; ≥ GV: Yêu cầu HS quan sát tia số cho biết hai số tự nhiên liền nhau đơn vị ? Tập hợp số TN N số TN nhỏ có số TN lớn không ? GV: Có nhận xét tập hợp N GV: Yêu cầu HS làm số tập tìm số tự nhiên liền trước, số liền sau tập ? , HS: Tự làm vào 6… Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên gọi điểm A Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* N* = {1; 2; 3; 4; …} Thứ tự tập hợp N: - Trong hai số tự nhiên có số nhỏ số Ta viết: a < b hay b > a a ≤ b: a < b a = b a ≥ b: a > b a = b - Nếu a < b b < c -> a < c - Mỗi số tự nhiên có số liền sau - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Số số tự nhiên nhỏ số tự nhiên lớn - Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử ? 28; 29; 30 99; 100; 101 Củng cố: (4 Phút) GV: Tập hợp số tự nhiên N có số Tập hợp số tự nhiên khác N* số Hai số tự nhiên liền nhau đơn vị GV cho HS làm tập 6; (SGK) Bài 6: Bài 7: Trang a) Số liền sau 17 18 A = {13; 14; 15} Số liền sau 99 100 B = {1; 2; 3; 4} Số liền sau a a + C = {13; 14; 15} b) Số liền trước 35 34 Số liền trước 1000 999 Số liền trước b b - Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững khái niệm tập hợp N N* Học thuộc tính chất thứ tự tập hợp N - Làm tập: 8; 9; 10 SGK 14; 15 SBT Xem trước Ghi số tự nhiên - Bài 10 SGK: a; a + 1; a + 2… Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - Biết đọc viết chữ số La Mã không 30 - Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc số, viết chữ số La Mã Thái độ: - Rèn tính xác, tính tự giác học tập HS II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ ghi sẵn chữ số La Mã từ I -> XXX Đồng hồ mặt chữ số La Mã Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Bảng nhóm, bút viết bảng phụ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Hãy biểu diễn tập hợp N N*? - Giải tập SGK Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi nào? Để hiểu rõ vấn đề này, vào học hôm b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ Trang 13 10 Tìm hiểu Số chữ số Số chữ số: Phút GV: Yêu cầu HS đọc vài ba số … không … bảy tám chín tự nhiên ? GV: Người ta dùng VD: số có chữ số mười chữ số từ 0; 1;…; để 312 số có chữ số ghi số tự nhiên 16758 số có chữ số HS: Đọc ý SGK Chú ý: (Học SGK) Ví dụ: Cho số: 3895 GV: Viết số 3895 lên bảng cho Chữ số Chữ số Số Số HS phân biệt số trăm; chữ số hàng hàng trăm chục hàng trăm, số chục; chữ số trăm chục hàng chục 38 389 GV: Yêu cầu HS làm tập 11 Bài 11: B) Số: 1425 SGK để củng cố ý Chữ số Chữ số Số Số HS: Làm vào hàng hàng trăm chục trăm chục 14 142 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu Hệ Phút thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân Cho HS nắm chữ số số nững vị trí khác có giá trị khác VD: 222 = 200 + 20 + Giới thiệu kí hiệu ab số có hai chữ số GV: Yêu cầu HS làm tập? Tìm số tự nhiên lớn có chữ số? Tìm số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau? 10 Hoạt động 3: Ôn lại Chữ số Phút La Mã toán GV: Giới thiệu chữ số La Mã mặt đồng hồ giá trị Trang Hệ thập phân: Cứ đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước gọi cách ghi theo Hệ thập phân VD: 222 = 200 + 20 + ab = a 10 + b abc = a 100 + b 10 + c Kí hiệu: ab -> số có chữ số ?.Số tự nhiên lớn có chữ số là: 999 Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác là: 987 Chú ý: Chữ số GTT Ư I V X L C D M 10 50 100 500 1000 VD: XII = 10 + + = 12 Viết chữ số La Mã từ 1-> Bài 15: a) XIV đọc 14 XXVI đọc 26 30 b) 17 viết XVII GV: Yêu cầu HS làm tập 25 viết XXV 15a - b Củng cố: - Đọc số La Mã sau: XIV, XXVII, XXIX - Viết số sau số La Mã: 26, 28 Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc nội dung - Làm tập: 10; 14; 15c SGK Xem trước Số phần tử tập hợp tập hợp - Bài 15c SGK: VI = V - I => V = VI - I Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết vận dụng tính chất phép nhân phép cộng để giải nhanh nhiều tập - Biết vận dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh tổng, tích nhiều số Kỹ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất vừa học để làm tập Thái độ: - Rèn tính siêng năng, độc lập suy nghĩ tính sáng tạo II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi FX 570, bảng phụ Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Máy tính bỏ túi FX 570, giấy nháp, bảng nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Phát biểu nội dung tính chất phép cộng phép nhân? Làm tập 29 SGK Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở trước học tính chất phép cộng phép nhân Hôm vận dụng kiến thức để giải số tập b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Rèn kĩ vận dụng Bài 30: Phút tính chất a) (x - 34) 15 = Trang 10 GV: Cách làm ta gọi qui đồng mẫu hai phân số GV: 40 có quan hệ với mẫu 8? HS: 40 chia hết cho GV: Nên 40 bội chung Vậy mẫu chung hai phân số bội chung GV: Vì có nhiều bội chung nên hai phân số qui đồng với mẫu chung BC khác Hỏi: Tìm vài bội chung khác 8? HS: 80, 120, 160… GV: Để thực qui đồng mẫu phân số với bội chung: 80, 120, 160 em làm ?1 ?1 −3 -48 −5 -50 −50 = ; = 80 80 −3 -72 −5 -75 = ; = b) 120 120 −3 -96 −5 -100 = ; = c) 160 160 a) - HS: Lên bảng điền số thích hợp vào -50 ô −3 -48 −5 = ; = a) 80 80 −3 -72 −5 -75 = ; = b) 120 120 −3 -96 −5 -100 = ; = c) 160 160 GV: Hỏi: Dựa vào sở em làm vậy? HS: Dựa vào tính chất phân số GV: Giới thiệu: Để cho đơn giản qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung bội chung mẫu miệng Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại quy tắc qui đồng mẫu hai phân số? Dặn dò: (1 Phút) Trang 57 - Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương - Làm tập 29, 30, 31, 32, 33, (SGK-19, 20, 21) - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập Tuần 30 Tiết 89 Ngày soạn:19/ 03/ 2017 LUYỆN TẬP Trang 58 I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố cho học sinh tính chất phép nhân phân số Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, nhân nhiều số Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép nhân phân số II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nêu Các tính chất phép nhân phân số? Tính nhanh: A = −2 −2 + 8 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ở tiết trước học tính chất phép nhân phân số Để củng cố kiến thức vừa học được, hôm làm số tập b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Chữa 76 Bài 76 (39 - SGK) Phút GV: Áp dụng tính chất phân phối B = × + × − × = để tính giá trị biểu thức B 13 9 13 HS: Trả lời miệng 7  5 × + − ÷= × 1= GV: Tương tự em nêu cách  13 13 13  9 giải biểu thức C HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức phép tính ngoặc thứ cho ta kết Trang 59 Hoạt động 2: Chữa 79 Phút GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi, thi tìm tên nhà toán học nhanh Tổ chức chia làm đội: Đội I: Tổ 1, Đội II: Tổ 3, Mỗi đội 12 em viên phấn Lần lượt em tính điền vào ô trống chữ với phân số tìm Đội làm nhanh thắng GV: Chốt lại, giới thiệu tiểu sử 10 Hoạt động 3: Chữa 80 Phút GV: Cho HS lên làm câu a, b, d HS: Lên bảng trình bày nêu bước giải a) Áp dụng qui tắc nhân số nguyên với phân số b) Thực phép nhân phân số đến cộng phân số c) Thực ngoặc trước, đến phép nhân phân số HS: Nhận xét GV: chốt lại 15   1   67 C = + − ÷× − − ÷ 111 33 117   12  15   −3 −1   67 C = + − ÷× ÷ 111 33 117   12  15   67 C = + − ÷×0 = 111 33 117  Bài 79: (SGK -40) Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH Bài 80: (SGK -40) (−3) 5.(−3) 1.( −3) − = = = 10 10 2 14 b) + 7 25 5.14 1.2 = + = + 7.25 1.5 2 10 14 24 + = = + = 35 35 35  −   12  . +  c)  +   11 22  4 6  − 14   Hoạt động 4: Chữa 83 . +  = +   11 11  4 Phút HS: Đọc đề − 11 Hỏi: Đầu cho biết gì? Yêu = −2 = cầu gì? 11 HS: Tóm tắt Hỏi: Làm để tính quãng đường AB? HS: Cần tính quãng đường AC BC GV: Tại em làm thế? Trang 60 a) Bài 83: (SGK -41) Giải: Thời gian Việt quãng đường AB là: 7h30 - 6h50 = 40 phút HS: Vì điểm C nằm A, B nên ta có hệ thức AC + BC = AB GV: Quãng đường AC BC tính theo công thức nào? HS: S = v T GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá = Thời gian Nam quãng đường BC là: 7h30 - 7h10 = 20 phút = Quãng đường BC dài: 12 = (km) Quãng đường AB dài: 10 + = 14 (km) Củng cố: (4 Phút) - (Củng cố sau tập) Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững tính chất phép nhân phân số - Xem lại tập chữa, làm tập 82; 83 (SGK-41) - Đọc trước bài: Phép chia phân số Tuần 35 Tiết 104 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 Trang 61 §17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông hình quạt Kỹ năng: - Có kỹ dựng biểu đồ phần dạng cột ô vuông Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Phương pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Chữa tập sau: Một trường học có 800HS, số HS đạt hạnh kiểm tốt 480 em, số HS đạt hạnh kiểm 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, lại HS đạt hạnh kiểm tb a/ Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm tb b/Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, tb, so với số HS toàn trường Đáp án: a/ Số học sinh đạt hạnh kiểm là: 480 = 280 (HS) 12 Số HS đạt hạnh kiểm tb là: 800 - ( 480 + 280) = 40 (HS) b/ Tỉ số phần trăm số HS đạt hạnh kuiểm tốt so với số HS toàn trường 480.100 % = 60% 800 Số HS đạt hạnh kiểm so với HS toàn trường là: 280.100 % = 35% 800 Số HS đạt hạnh kiểm TB so với số HS toàn trường 100% - ( 60% + 35%) = % Nội dung mới: Trang 62 a/ Đặt vấn đề Như SGK b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 13 Hoạt động 1: Biểu đồ phần Phút trăm dạng cột ĐVĐ Để nêu bật so sánh cách trực quan giá trị phần trăm đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm Biểu đồ phần trăm thường dựng dạng hình cột, ô vuông, hình quạt Với tập vừa chữa ta trình bày tỉ số biểu đồ phần trăm sau Treo bảng phụ hình 13 (SGK/60) biểu đồ tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì? Trên tia thẳng đứng, gốc 0, số phải ghi theo tỉ lệ Yêu cầu học sinh làm ? SGK Đọc tóm tắt đầu NỘI DUNG KIẾN THỨC Biểu đồ phần trăm dạng cột Tóm tắt: Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt: bạn Đi xe đạp: 15 bạn Còn lại a/ Tính tỉ số phần trăm số HS xe buýt, xe đạp, so với số HS lớp b/ Biểu diễn biểu đồ cột Giải: Số HS xe buýt chiếm 6.100 % = 15% (số HS lớp) 40 Số HS xe đạp chiếm 15 = 37,5% ( số HS lớp) 40 Số HS chiếm 100% - (15% + 37,5%) = 47,5% (Số HS lớp) 47,5 37,5 HS: lên bảng tính, 30 15 12 Hoạt động 2: Biểu đồ phần Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông Phút trăm dạng ô vuông 35% Treo bảng phụ hình 14 (Khá) Biểu đồ gồm bào nhiêu ô vuông nhỏ (100 ô vuông nhỏ) 100 ô vuông biểu thị 100%.Vậy số HS có hạnh kiểm 60 % (Tốt) tốt đạt 60% ứng với Trang 63 ô vuông? Tương tự với hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình? GV y/c HS làm tập 149 HS làm 149 theo nhóm bàn Đại diện nhóm HS lên bảng Bài 149 (SGK- 61) trình bày Số HS xe buýt: 15% Số HS xe đạp: 37,5% Số HS bộ: 47,5% % (TB) 15% 47,5% 37% 10 Hoạt động 3: Biểu đồ phần Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt Phút trăm dạng hình quạt GV: Treo bảng phụ hình 15 SGK 5% HS: Quan sát biểu đồ hình quạt 60% đọc tỉ số phần trăm 35% GV: Hình tròn chia thành 100 hình quạt nhau, Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60% hình quạt tương ứng với 1% Số HS đạt hạnh kiểm 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5% Bài tập: (Bổ sung) Đưa biểu đồ hình vuông yêu cầu học sinh đọc biểu đồ phần trăm này? Đây biểu đồ biểu thị tỉ số số dân thành thị số dân nông thôn so với tổng số dân Yêu cầu học sinh làm 151 Trang 64 26,52 % Nông thôn 23,485% Thành thị Muốn đổ bê tông người ta trộn Bài 151 (SGK- 61) tạ ximăng, tạ cát, tạ sỏi a/ Khối lượng bê tông a/ Tính tỉ số phần trăm 1+2+ 6= (tạ) thành phần bê tông Tỉ số phần trăm ximăng b/ Dựng biểu đồ ô vuông biểu 100% ≈ 11% diễn tỉ số phần trăm Tỉ số phần trăm cát 100% ≈ 22% Tỉ số phần trăm sỏi 100% ≈ 67% Củng cố: (4 Phút) GV hệ thống lại kiến thức học Dặn dò: (1 Phút) - Cần biết đọc biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu ghi biểu đồ - Bài tập 150 đến153 (SGK- 61, 62) Tuần 35 Tiết 105 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 Trang 65 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố kiến thức biểu đồ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Chữa 150 (SGK- 61) Đáp án: a/ Có 8% đạt điểm 10 b/ Điểm nhiều nhất, chiếm 40% c/ Tỉ lệ đạt điểm 0% d/ Có 16 đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số Vậy tổng số là: 16: 32 100 = 16 = 50 (bài) 100 32 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Để rèn luyện kỹ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột dạng ô vuông, hôm chữa số tập b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Trang 66 13 Hoạt động 1: Chữa 152 Bài 152 (SGK- 61) Phút GV: Yêu cầu học sinh làm Tổng số trường phổ thông 152 nước ta năm học 1998 - 1999 Muốn dựng biểu đồ biểu diễn tỉ số ta cần làm gì? 13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm: HS: Ta tính tổng số trường 13076 100% ≈ 56% phổ thông nước ta tính tỉ 23300 số dựng biểu đồ Trường THCS chiếm: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện, 8583 100% ≈ 37% 23300 gọi học sinh tính Trường THPT chiếm: 1641 GV:Hãy nêu cách vẽ biểu đồ 100% ≈ 7% 23300 hình cột (Tia thẳng đứng, tia nằm ngang) 56 37 20 12 Phút Hoạt động 2: Bài tập thực tế Trong tổng kết học kỳ I vừa qua, lớp ta có học sinh giỏi, 16 HS khá, học sinh yếu, học sinh trung bình Biết lớp có 40 học sinh, dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết TH THCS THPT Bài tập thực tế: Giải: Số học sinh giỏi chiếm: = 20% 40 16 = 40% 40 Số HS yếu chiếm: = 5% 40 Số HS chiếm: Số học sinh TB chiếm: Để dựng biểu đồ ô vuông trước 100% - (20% +40%+5%) = 35% tiên ta làm nào? 20% 40% Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi, khá, yếu, TB Yêu cầu học sinh thực giấy kẻ ô vuông Củng cố: 35% Trang 67 Để vẽ biểu đồ phần trăm ta phải làm nào? Phải tính tỉ số phần trăm Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột 10 biểu đồ hình vuông Phút Hoạt động 3: Bài tập bổ sung Treo bảng phụ: Kết kiểm tra toán lớp sau: Có điểm 5, điểm 6, 14 điểm 7, 12 điểm 8, điểm 9, điểm 10 Hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết Thảo luận, đại diện lên bảng làm 5% Bài tập bổ sung: Kết làm: - Điểm chiếm 12% - Điểm chiếm 16% - Điểm chiếm 28% - Điểm chiếm 24% -28Điểm chiếm 12% -24Điểm 10 chiếm 8% 16 (%) 12 8 10 Điểm số Củng cố: (4 Phút) - (GV củng cố sau tập) Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại toàn kiến thức chương III, trả lời câu hỏi phần ôn tập chương - Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập chương III Trang 68 Tuần 37 Tiết 111 Ngày soạn: 07/ 05/ 2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Cả Số học Hình học) I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức : - Học sinh nắm kiến thức trọng tâm số nguyên, phép tính phân số toán liên quan phân số - Nắm vững kiến thức góc, số đo góc, tia phân giác góc đường tròn tam giác Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học vào giải tập, toán thực tế 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc thi cử II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, thước đo góc, com pa, viết, nháp IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: - GV: Đọc đề lần - Phát đề, yêu cầu HS: làm Nội dung mới: a Đặt vấn đề b Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Trang 69 Tống KT Phân số Phân số Quy đồng mẫu số câu điểm Tỉ lệ: 30% Thấp Cao Biết quy đồng Nhận biết mẫu nhiều phân phân số số 1điểm=50% 1điểm=50% Phát biểu Ba toán quy tắc tìm giá trị phân số phân số câu số cho điểm trước Tỉ lệ: 30% 1điểm=33% Góc- Số đo Biết nhận Biết dùng thước góc Tia phân góc đo góc để đo hình vẽ góc vẽ giác góc góc có số đo cho câu điểm trước Tỉ lệ: 50% 1điểm=20% 1điểm=20% Tổng điểm điểm số điềm điểm 20% Bài tập đơn giản thuộc dạng phân số 2điểm=67% Tính số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác góc 3điểm=60% điểm điểm 30% điểm 50% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm) Trong cách viết sau, cách viết có dạng phân số? 3,5 13,5 −4 −2 a) b) c) d) 7,4 17 Câu 6: (3 điểm) Vẽ hai góc kề bù góc Tính góc ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM biết =1100 Gọi On tia phân giác NỘI DUNG Câu 2: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh: −2 Chọn cách viết c) Câu 2: −3 −3.5 −15 2.7 14 = = = = ; 7.5 35 5.7 35 Trang 70 ĐIỂM điểm điểm Câu 3: Muốn tìm m số b cho trước, ta tính n điểm m n Câu 4: b 1điểm a Nam Tuấn cho: 27 = 15 (viên bi) b Tuấn lại: 27 - 15 = 12 (viên bi) Câu 5: a Có 04 loại góc hình vẽ Tên góc: góc tù; góc bẹt b điểm 1điểm góc vuông; góc nhọn; y điểm 45° O u Câu 6: Vẽ hình: 1điểm y n 35° z 70° 110° O x hai góc kề bù nên Ox Oz hai tia đối mà = 1100 nên = 700 Do On tia phân giác góc nên ta có: = = 1/2 = 350 Mặt khác Ox Oz hai tia đối nên ta có: + =1800 => +350 =1800 => = 1450 Trang 71 0.5điểm 0.5điểm điểm [...]... − 64 ] = 80 - 66 = 14 khung Trang 23 HS: Đọc phần đóng khung SGK ?1 Tính a/ 62 : 4.3 + 2 52 GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS = 36: 4 3 + 2 25 thường nhầm lẫn do không nắm qui = 9 3 + 2 25 ước về thứ tự thực hiện các phép tính = 27 + 50 = 77 b/ 2 (5 42- 18) = 2(5 16 - 18) = 2(80 - 18) = 2 62 = 124 ?2 Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (6x - 39 ): 3 = 201 6x - 39 = 201 3 6x = 60 3 + 39 6x = 64 2 x = 64 2: 6 x... ?1 8 ∈ ƯC ( 16, 40) là đúng 8 ∈ ƯC (32,28) là sai 2 Bội chung: VD: B(4) = { 0; 4;8;14; 16; 20; 24; } B (6) = { 0 ;6; 12;18; 24;30; } BC(4 ,6) = { 0;12; 24; } Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó x∈ BC(a,b) nếu x Ma và x Mb x∈ BC(a,b,c) nếu x Ma, x Mb và x Mc ?2: 1, 2, 6 3 Chú ý: VD1: Ư(4) ∩ Ư (6) = ƯC(4 ,6) B(4) ∩ B (6) = BC(4 ,6) VD2: A = { 3; 4 ;6} B = { 4 ;6} A ∩ B = { 4 ;6} Trang... Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số 10 Phút Bài 65 (SGK-29) GV: Cho HS thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận nhóm Bài 66 /29/SGK GV: Cho HS đọc đề và dự đoán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1 Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1 - Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112? HS: 112 = 121 ;... trên để điền số vào chỗ trống GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9: a5 = a4 (=a9-5) GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được? HS: Có cùng cơ số là a GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ? HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia? GV: Số mũ của... 2 6 = 5 3 12 = 15 3 4 4 4 9 = 8 18 = 8 2 9 Bài 36: 45 6 = 45 (2 3) = (45 2) 3 = 90 3 = 270 45 6 = (40 + 5) 6 = 6 40 + 6 5 = 240 + 30 = 270 a) 15 4 = 15.(2 2) = (15 2).2 = 30.2 = 60 15 4 = (10 + 5) 4 = 10 4 + 5 4 = 40 + 20 = 60 b) 25 12 = 25 (3 4) = (25 4) 3 = 100 3 = 300 25 12 = (20 + 5) 12 = 20 12 + 12 5 = 240 60 = 300 125 16 = 125 (8 2) = (125 8) 2 = 1000 2 = 2000 125. 16 = (100 + 25). 16 = 100. 16. .. 18 SGK HS: Số nguyên a lớn hơn 2 có chắc chắn là số nguyên dương không? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét sau đó vẽ trục số để giải thích cho học sinh dễ hiểu hơn Số nguyên b nhỏ hơn 3 số nguyên b có chắc chắn là số nguyên âm không? Số nguyên c lớn hơn -1 Số c có chắc chắn là số nguyên dương không? Số nguyên d nhỏ hơn -5 số d có chắc chắn là số nguyên âm không? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên... 8) 2 = 1000 2 = 2000 125. 16 = (100 + 25). 16 = 100. 16 + 25. 16 = 160 0.400 = 2000 15 Phút Hoạt động 2: Mở rộng TC phân Bài 37: Tính nhẩm: phối của phép nhân đối với phép 16 19 = 16. (20 - 1) = 16. 20 - 16 trừ (14’) = 320 - 16 = 304 GV: Để tính nhanh bài 37 ta vận dụng 46 99 = 46 (100 - 1) = 46 100 tính chất sau đây: a(b - c) = ab - ac 46 = 460 0 - 46 = 4554 Vậy với 19 ta cần viết dưới dạng b - c 35 98 = 35... 16 = 1 => x = 17 Bài 31: Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + 23 + …+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 50 5 + 25 = 200 + 25 = 275 Bài 32: Tính nhanh: 97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16. .. 1234321 GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi 64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34 100 = 102 Bài 62 (SGK-28) a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 1 06 = 1000 000 b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 1 06 1 tỉ = 109 ; 1 000 0 = 1012 12 chữ số 0 Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống: Câu Đ S 3 2 6 3.3 =3 x 33 32 = 96 x 3 2 5 3.3 =3 x Bài 64 (SGK-29) a) 23 22 24 = 29 b) 102 103 105 = 1010 c) x x5 = x6 d) a3 a2 a5... (SGK-73) - 4 có số đối là 4 6 có số đối là -6 − 5 có số đối là -5 3 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0 xét và chốt lại Bài 20 (SGK-73) GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 20 a) − 8 − − 4 = 8 − 4 = 4 SGK b) − 7 − 3 = 7.3 = 21 Để tính được giá trị của các biểu thức c) 18 : − 6 = 18 : 6 = 3 trên ta làm thế nào? HS: Tính giá trị tuyệt đối trước, sau d) 153 + − 53 = 153 + 53 = 2 06 đó thực hiện

Ngày đăng: 02/08/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan