TL lịch sử các tư tưởng quản lý

13 445 1
TL lịch sử các tư tưởng quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày những nội dung chính của thuyết hành vi trong quản lý hành chính của Douglas Mc Gregor. (+ Tư tưởng quản lý doanh nghiệp của Henry Mintzberg). Nội dung tư tưởng của Mc Gregor được dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn (KTXH) nào? Câu 2: Liên hệ nội dung tư tưởng đó vào hoạt động quản lý khu vực nhà nước hiện nay. Cho ví dụ. Bài làm: Câu 1: Những nội dung chính của thuyết hành vi trong quản lý hành chính của Douglas: Trong cuốn “Khía cạnh con người của doanh nghiệp” – The Human Side of Enterprise xuất bản năm 1960, Douglas Mc Gregor đã khảo sát những học thuyết về hành vi của cá nhân trong công việc và trình bày một cách có hệ thống hai mô hình mà ông gọi là Thuyết X và Thuyết Y. Học thuyết quản trị nhân sự X: Học thuyết quản trị nhân sự X được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, đó là kết quả của việc tổng hợp các lý thuyết quản trị nhân sự được áp dụng trong các doanh nghiệp phương Tây lúc đó. Học thuyết quản trị nhân sự X đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cực về con người như sau: Lười biếng là bản tính của con người bình thường, họ chỉ muốn làm việc ít. Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo. Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức. Bản tính con người là chống lại sự đổi mới. Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo và những kẻ có dã tâm đánh lừa.

Câu 1: Trình bày nội dung thuyết hành vi quản lý hành Douglas Mc Gregor (+ Tư tưởng quản lý doanh nghiệp Henry Mintzberg) Nội dung tư tưởng Mc Gregor dựa sở khoa học thực tiễn (KT-XH) nào? Câu 2: Liên hệ nội dung tư tưởng vào hoạt động quản lý khu vực nhà nước Cho ví dụ Bài làm: Câu 1: * Những nội dung thuyết hành vi quản lý hành Douglas: Trong “Khía cạnh người doanh nghiệp” – The Human Side of Enterprise xuất năm 1960, Douglas Mc Gregor khảo sát học thuyết hành vi cá nhân công việc trình bày cách có hệ thống hai mô hình mà ông gọi Thuyết X Thuyết Y Học thuyết quản trị nhân X: Học thuyết quản trị nhân X Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960, kết việc tổng hợp lý thuyết quản trị nhân áp dụng doanh nghiệp phương Tây lúc Học thuyết quản trị nhân X đưa giả thiết có thiên hướng tiêu cực người sau: - Lười biếng tính người bình thường, họ muốn làm việc - Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo - Từ sinh ra, người tự coi trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu tổ chức - Bản tính người chống lại đổi - Họ không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo kẻ có dã tâm đánh lừa Từ giả thiết tính người nói học thuyết quản trị nhân X cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào trừng phạt khen thưởng Học thuyết quản trị nhân X khái quát theo ba điểm sau: - Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh tế sở yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, người - Đối với nhân viên, cần huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi họ để đáp ứng nhu cầu tổ chức - Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu chống đối người lao động tổ chức Nhận xét học thuyết X ta nhận thấy học thuyết có nhìn mang thiên hướng tiêu cực người lý thuyết máy móc Theo học thuyết nhà quản trị lúc chưa hiểu hết mức nhu cầu người nên hiểu đơn giản người lao động có nhu cầu tiền hay nhìn phiến diện chưa đầy đủ người lao động nói riêng chất người nói chung Chính điều mà nhà quản trị theo học thuyết X thường không tin tưởng vào Họ tin vào hệ thống quy định tổ chức sức mạnh kỷ luật Khi có vấn đề xảy ra, họ thường cố quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để kỷ luật khen thưởng Mặc dù học thuyết X có nhiều mặt hạn chế kết luận học thuyết X sai hoàn toàn thiếu sót học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc giờ-đó hiểu biết quản trị trình hoàn chỉnh Như vậy, việc nhìn thiết sót học thuyết X lại tiền đề đời lý thuyết quản trị tiến Học thuyết quản trị nhân Y Học thuyết quản trị nhân Y đưa vào năm 1960 nói học thuyết Y “sửa sai” hay tiến lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận chỗ sai lầm học thuyết quản trị nhân X, học thuyết quản trị nhân Y đưa giả thiết tích cực chất người, là: - Lười nhác tính bẩm sinh người nói chung - Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí tượng người - Điều khiển đe dọa biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức - Tài người tiềm ẩn vấn đề khơi gợi tiềm - Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân Từ cách nhìn nhận người, học thuyết Y đưa phương thức quản trị nhân lực sau: - Thực nguyên tắc thống mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân - Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại “thu hoạch nội tại” - Áp dụng phương thức hấp dẫn để có hứa hẹn chắn thành viên tổ chức - Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực mục tiêu họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích họ - Nhà quản trị nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Như từ nội dung học thuyết quản trị nhân Y ta thấy học thuyết tiến chỗ nhìn chất người Nó phát rằng, người cỗ máy, khích lệ người nằm thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ môi trường làm việc tốt nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Bên cạnh đó, học thuyết quản trị nhân Y có hạn chế việc tuân theo học thuyết Y dẫn đến buông lỏng trình quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết Vì học thuyết Y phát huy tối đa tổ chức có trình độ phát triển cao yêu cầu sáng tạo tập đoàn kinh tế lớn Microsoft, Unilever, P&G… Douglas Mc Gregor nhìn hai thuyết hai thái độ hoàn toàn tách rời Thuyết Y khó ứng dụng quản lý nhà quản lý cấp nhà chuyên môn Trong tác phẩm “ Khía cạnh người doanh nghiệp” Mc Gregor rõ thuyết Y có hiệu việc quản lý thăng tiến tiền lương Mc Gregor nhận thấy thuyết Y có hiệu việc tham gia giải vấn đề Trên thực tế, tùy điều kiện qy mô tính tình cá nhân, nhà quản lý linh hoạt sử dụng khuyến cáo cụ thể thuyết X thuyết Y * Tư tưởng quản lý doanh nghiệp Henry Mintzberg: "Tính chất công việc Giám đốc" tác phẩm chủ yếu Henry Míntzbert tác phẩm kinh điển trường phái nghiên cứu vai trò Giám đốc Cuốn sách nêu lên cách toàn diện đặc điểm công việc Giám đốc, vai trò mà Giám đốc đảm nhiệm, thay đổi công việc Giám đốc, loại hình chức vụ Giám đốc bí nâng cao hiệu Henry Mintzberg nhà quản lý người Canada, thuộc trường phái nghiên cứu vai trò Giám đốc khoa học quản lý phương Tây Ông giáo sư trường Đại học Mc Kenzie (Canada), ủy viên ban biên tập nhiều Tạp chí tiếng quản lý, đồng thời ủy viên Hội nghiên cứu Hoàng gia Canada Các tác phẩm ông gồm có: “Tính chất công việc Giám đốc”, "Quyền lực bên bên tổ chức", "Xây dựng sách chiến lược", "Sự hình thành chiến lược tổ chức" Henry Mintzberg lấy vai trò mà Giám đốc đảm nhiệm làm Trung tâm để phân tích chức công việc Giám đốc nhằm nâng cao hiệu quản lý "Giám đốc" mà ông gọi người phụ trách chủ yếu tổ chức thức đơn vị tổ chức người có chức vị, có quyền lực thức - Những đặc điểm công việc Giám đốc: Theo Henry Mintzberg, công việc Giám đốc có đặc điểm: Khối lượng công việc lớn với nhịp độ khẩn trương; công việc Giám đốc gấp gáp, đa dạng lặt vặt, đặt công việc thực tế lên vị trí ưu tiên, thích sử dụng phương thức nói miệng, coi trọng mối liên hệ tin tức với bên bên dưới, kết hợp quyền lực trách nhiệm - Vai trò Giám đốc: + Người đại diện tổ chức: Đây vai trò đơn giản nhất mà Giám đốc đảm nhiệm Họ phải thực nhiều chức trách, có số mang tính hành chính, số mang tính cổ vũ lòng người việc có liên quan đến quan hệ người với người, không liên quan đến việc xử lý thông tin quan trọng định quản lý + Người lao động: Giám đốc thủ trưởng thức tổ chức, chịu trách nhiệm động viên dẫn dắt cấp dưới, bao gồm việc thuê dùng, huấn luyện, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dương, can thiệp cho việc Sự thành công hay thất bại tổ chức tâm sức khả nhìn xa trông rộng Giám đốc định + Người liên lạc: Giám đốc thông qua kênh thức, thiết lập trì mối liên hệ tổ chức với cá nhân đoàn thể tổ chức, sau lại thông qua vai trò người phát ngôn, người truyền bá thông tin người đàm phán để phát triển mối quan hệ nhận thức điều bổ ích thông tin mà mối liên hệ tạo + Cơ quan tiếp nhận thông tin: Những thông tin mà Giám đốc nhận bao gồm: thông tin mang tính nghiệp vụ nội bộ, thông qua báo cáo cấp dưới, quan sát hoạt động tổ chức, thông tin kiện bên thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh, người cung cấp, biến động thị trường ý kiến phương hướng, loại sức ép, ví dụ đề nghị cấp yêu cầu người tổ chức, ý kiến thành viên hội đồng quản trị lời chất vấn tổ chức xã hội + Người truyền bá thông tin: Giám đốc phải truyền bá thông tin từ bên cho tổ chức truyền bá thông tin nội từ nhân viên cấp đến nhân viên cấp khác + Người phát ngôn: Vai trò truyền bá thông tin Giám đốc vai trò nội tổ chức Còn vai trò người phát ngôn vai trò đối ngoại Đó việc truyền bá thông tin tổ chức cho quan cá nhân tổ chức + Nhà quản lý doanh nghiệp: Họ người khởi xướng thiết kế nhiều cải cách tổ chức phạm vi quyền hạn Khái niệm “nhà doanh nghiệp" bao gồm toàn công tác quản lý có liên quan đến biến đổi tròng tổ chức sẵn có tổ chức thành lập + Người khắc phục khó khăn: Trong vai trò nhà doanh nghiệp Giám đốc cần chủ động tập trung ý vào việc đổi tổ chức Trong vai trò khắc phục khó khăn, Giám đốc phải xử lý tình ý muốn biến đổi hàm chứa nhân tố không điều khiển Hai vai trò hai phận thể thống liên tục việc định quản lý Giữa hai vai trò có khoảng cách không rõ ràng lắm, đồng thời có liên quan đến phán đoán quan điểm cá nhân + Người phân phối nguồn lực: Vai trò gồm phần: Sắp xếp thời gian thân: Sắp xếp công việc: thiết lập chế độ làm việc tổ chức: làm việc gì, làm, thông qua tổ chức để làm Đó vấn đề quan trọng việc phân phối nguồn lực Giám đốc phải người giữ quyền phê chuẩn định quan trọng để đảm bảo cho việc phối hợp định khiến cho định bổ sung cho nhau, không trái ngược với lựa chọn phương án tốt tình hình nguồn lực có hạn Người đàm phán: Đàm phán trao đổi nguồn lực Nó đòi hỏi người tham gia đàm phán phải có đủ quyền lực chi phối nguồn lực nhanh chóng định vân đề 10 vai trò nói Giám đốc thể thống nhất, liên quan chặt chẽ với nhau, tách rời - Để nâng cao hiệu công tác Giám đốc: + Cùng với cấp chia sẻ thông tin: Cấp khó có thông tin đầy đủ phải dựa vào Giám đốc để có số thông tin ý tưởng khách hàng, xu hướng nhà cung cấp, biến đổi hoàn cảnh xung quanh Thông tin truyền đạt miệng văn Tuy nhiên, cần cân nhắc lợi hại việc nâng cao hiệu quản lý với rủi ro mà việc hết lộ thông tin dẫn đến để định mức độ nội dung truyền đạt thông tin cách thích hợp + Tự giác khắc phục tình trạng giải công việc cách hời hợt: Do nhiều việc nên Giám đốc dễ sa vào tình trạng giải công việc cách hời hợt Họ cần tự giác khắc phục tình trạng cách: số việc thông thường, Giám đốc ủy quyền cho người khác Đối với vấn đề quan trọng nhất, nhạy cảm Giám đốc phải đích thân xử lý + Cố gắng tìm kiếm để có số người gánh vác công việc chung để hình thành ban giám đốc có hai người: Đây biện pháp để khắc phục gánh nặng lớn công việc Giám đốc Việc hình thành ban Giám đốc văn phòng tổng Giám đốc, hình thức ban Giám đốc người phổ biến Một người đảm nhiệm vai trò đổi ngoại, người đảm nhiệm vai trò lãnh đạo định quản lý Ưu điểm giảm gánh nặng công việc lên vai người làm cho người tập thể lãnh đạo sâu vào chức trách Tuy nhiên, muốn cho biện pháp thực cách hữu hiệu, cần có hai điều kiện Một là, cá nhân tập thể lãnh đạo phải chia sẻ thông tin với Hai là, thành viên tập thể lãnh đạo phải phối hợp nhịp nhàng với nhau, có nhận thức giống phương châm mục tiêu tổ chức + Tận dụng chức trách để phục vụ mục đích tổ chức: Có số Giám đốc vấp váp thất bại thường đổ lỗi cho việc có nhiều chức trách làm tốt Kỳ thực, không tận dụng chức trách nên ông ta không phục vụ tốt mục tiêu tổ chức Cùng việc giống nhau, số người cho rằng, gánh nặng, số người lại cho hội Trên thực tế, Giám đốc sáng suốt, chức trách cung cấp cho ông ta hội phục vụ mục tiêu tổ chức Ví dụ, việc tham gia hoạt động mang tính lễ nghi nhiều thời gian qua đó, người ta tạo quan hệ cho tổ chức + Thoát khỏi công việc không cần thiết, dành thời gian để quy hoạch công việc tương lai + Phải thích ứng với vai trò chủ yếu tình cụ thể: Mặc dù Giám đốc phải đảm nhiệm cách toàn diện nhiều vai trò tình cụ thể khác nhau, ông ta phải giữ vai trò chủ yếu khác + Cố gắng có nhìn toàn thể nắm vững vấn đề hiệu + Nhận thức đầy đủ ảnh hưởng tổ chức: Giám đốc cần biết rằng, nhân viên cấp nhạy cảm với lời nói việc làm Giám đốc Một câu nói sơ suất thông tin bị hết lộ cách tuỳ tiện từ người lãnh đạo cao bị lộ hình thức khác nhau, ảnh hưởng đến tổ chức + Xử lý tốt mối quan hệ với lực gây ảnh hưởng tổ chức: Các lực là: công nhân viên, cổ đông, phủ, công đoàn, công chúng, học giả, người mua, người cung cấp Giám đốc phải cân nhắc lợi ích yêu cầu lực đe xử lý cách thỏa đáng + Sử dụng tri thức tài nhà khoa học quản lý: Khi hoạch định chương trình làm việc mình, định chiến lược, Giám đốc nên sử dụng tri thức tài nhà khoa học quản lý Vì vậy, Giám đốc cần cộng tác tốt với họ, giúp đỡ họ để họ hiểu rõ công việc Giám đốc vấn đề tồn tại, giúp họ có thông tin tài liệu cần thiết, đầy đủ, giúp họ làm việc môi trường thường xuyên vận động để họ sử dụng tri thức tài vào việc giải vấn đề thực tế * Nội dung tư tưởng Mc Gregor dựa sở khoa học thực tiễn (KT-XH): Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) kết thúc, quốc gia bước vào thời kì khôi phục kinh tế Nhu cầu mở rộng thị trường nước phát triển làm gia tăng tính cạnh tranh quốc gia Trong nội nước phát triển, tổ chức, liên đoàn xuất lên tiếng bảo vệ quyền lợi người lao động tạo nhiều áp lực chủ doanh nghiệp nhà nước Thực tiễn phát triển kinh tế đặt hai yêu cầu quản lý: giải phóng nguồn lực người vai trò nhà nước quản lý nguồn nhân lực Nguồn lực người tài sản quốc gia Vì vậy, nhà nước phải đóng vai trò quản lý vĩ mô nguồn nhân lực xã hội luật pháp luật lao động Hầu hết quốc gia bắt đầu ban hành, phê chuẩn văn pháp luật lao động Hoa Kỳ ban hành quy định tiêu chuẩn đảm bảo xã hội (1930), Điều lệ bảo hiểm xã hội (1931), Luật tiền lương tối thiểu, tiền lương làm vượt điều kiện an toàn, bảo hộ lao động (1936), Luật tiêu chuẩn lao động (1938) Pháp ban hành quy định làm việc 40 giờ/ tuần, trả lương nghỉ phép (1936) Nhật Bản ban hành luật tiêu chuẩn lao động (1947) Ở cấp độ quản lý vi mô, chủ quản lý bước đầu thu hút người lao động có trình độ tham gia công việc quản lý, có cách thức làm cho người lao động chia sẻ lợi nhuận tổ chức Đây thời thời kỳ bắt đầu bước vào cách mạng khoa học công nghệ: sử dụng vật liệu tự động hóa sản xuất Khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt Tâm lý học, Xã hội học phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi vào quản lý nhằm xóa bỏ tâm lý thời ơ, lãnh đạm lao động; tăng cường tính tích cực người lao động; cải thiện bầu không khí tổ chức căng thẳng vốn nảy sinh tồn máy tổ chức quan liêu Hiểu ban chất người sâu sắc, toàn diện: - Là nguồn lực, tài sản vô giá - Là chủ thể kinh tế - xã hội - Khao khát cống hiến cho xã hội - Phát triển tinh thần nhóm, đội Do nhà quản lý phải tạo môi trường tốt, Chính phủ trao cho khu vực tư nhân nhiều sản xuất cung cấp dịch vụ công Câu 2: *Liên hệ nội dung tư tưởng Mc Gregor vào hoạt động quản lý khu vực nhà nước nay: Từ xuất đến học thuyết X có ý nghĩa ứng dụng nhiều ngành sản xuất dịch vụ Học thuyết giúp nhà quản trị nhìn lại thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp trở thành học thuyết quản trị nhân kinh điển bỏ qua giảng dạy khối kinh tế Còn việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y linh động, nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy họ thực tham gia vào hoạt động tổ chức từ họ có trách nhiệm nhiệt tình Những biểu thuyết X Thuyết Y dựa nghiên cứu xã hội diễn tả biểu tiềm tàng người mà tổ chức cần nhận thức vận dụng để nâng cao hiệu tổ chức Việt Nam áp dụng có chọn lọc kế thừa hai học thuyết X Y, công tác thi đua khen thưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Có công thưởng, có lỗi phạt, khen thưởng phải có tác dụng giáo dục, động viên, nêu gương…” khen thưởng sách nhà nước để ghi công, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thi đua, khen thưởng trở thành quyền lợi nghĩa vụ pháp lý người dân, trở thành giải pháp hữu hiệu, đòn bẩy để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước Trong điều kiện nay, khen thưởng có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy xã hội phát triển biện pháp người quản lý thực nhiệm vụ trọng tâm trị quan đơn vị nhằm khuyến khích động viên tầng lớp xã hội tích cực hăng hái lập thành tích lao động sản xuất công tác Trên sở Luật Thi đua Khen thưởng năm 2003 nêu rõ: “Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng khuyến khích lợi ích vật chất cánh nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nếu thi đua biện pháp xây dựng người khen thưởng công cụ quản lý Nhà nước, quản lý người Quản lý người thể giai đoạn trình ghi nhận tập thể, cá nhân có công lao thành tích điển hình tiên tiến phong trào thi đua Giai đoạn thứ xây dựng, phát động phong trào thi đua thực nhiệm vụ phát triển đất nước, từ phong trào thi đua phát nhân tố mới, điển hình tiên tiến, ghi nhận biểu dương thích đáng xây dựng thành mô hình kiểu mẫu để nhân rộng Từ thúc đẩy phong trào thi đua lên tầm cao với nhiều điển hình tiên tiến hơn, thực nhiệm vụ đất nước nặng nề vinh quang, cao Giai đoạn thứ hai thường xuyên quan tâm, bồi dưỡng gương sáng, điển hình tiên tiến đển họ không tự mãn, không dừng lại thành tích đạt mà tiếp tục trì thành tích cũ phấn đấu đạt thành tích cao Có thể khẳng định rằng, giai đoạn nay, thi đua biện pháp hữu hiệu xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa khen thưởng biện pháp quản lý Nhà nước, quản lý người Một làm tốt hai công tác chắn mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam không xa xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ văn minh tất yếu Trong nhà nước pháp quyền, quyền nghĩa vụ pháp lý công dân bình đẳng trước pháp luật Thi đua trở thành bổn phận, trách nhiệm hay nghĩa vụ pháp lý, trở thành quyền lợi ích hợp pháp người dân, công dân Người thực tốt bổn phận trách nhiệm thi đua nhà nước khen thưởng, ngược lại người không làm trọn bổn phận trách nhiệm mình, vi phạm điều quy định nhà nước bị xử lý theo quy định pháp luật Khen thưởng kỷ luật phải công minh, theo tinh thần “Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng 10 điều phạt” Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 26/1/1946 “Trong nước, thưởng phạt phải nghiêm minh nhân dân yên ổn, kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công” xuyên suốt qua thời kỳ Ví dụ: Trong thời gian qua tình hình trật tự an toàn giao thông nước ta dieeenx biến phức tạp tai nạn giao thông gia tăng ba mặt: số vụ, số người chết số người bị thương Đứng trước tình hình đó, Chính phủ có nhiều biện pháp khác để giảm thiểu tai nạn giao thông Các biện pháp thể bên hoạt động cụ thể sau: ban hành Nghị định số 146/2007/NĐCP ngày 14/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường ; tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thông, đăng ký, quản lý phương tiện giao thông, sát hạch cấp giấy xép lái xe; định xử phạt vi phạm hành người vi phạm luật giao thông đường nhằm nâng cao ý thức cho người dân, buộc họ phải chấp hành an toàn giao thông điều khiển phương tiện giao thông [...]... nhà quản lý phải tạo môi trường tốt, Chính phủ trao cho khu vực tư nhân nhiều hơn về sản xuất và cung cấp dịch vụ công Câu 2: *Liên hệ nội dung tư tưởng của Mc Gregor vào hoạt động quản lý khu vực nhà nước hiện nay: Từ khi xuất hiện đến nay học thuyết X vẫn có ý nghĩa và được ứng dụng nhiều nhất trong các ngành sản xuất và dịch vụ Học thuyết này giúp các nhà quản trị nhìn lại bản thân để chỉnh sửa... cánh nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Nếu thi đua là biện pháp xây dựng con người mới thì khen thưởng là công cụ quản lý Nhà nước, quản lý con người mới Quản lý con người mới được thể hiện ở giai đoạn trong một quá trình ghi nhận các tập thể, cá nhân có công lao thành tích những điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua Giai đoạn thứ nhất là xây dựng, phát động phong... các cá nhân, tập thể có thành tích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thi đua, khen thưởng trở thành quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý của mỗi người dân, trở thành một giải pháp hữu hiệu, một đòn bẩy để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước Trong điều kiện hiện nay, khen thưởng vẫn có vai trò quan trọng là động lực thúc đẩy xã hội phát triển là biện pháp của người quản lý. .. thưởng là biện pháp quản lý Nhà nước, quản lý con người mới Một khi chúng ta làm tốt hai công tác này chắc chắn mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa của Việt Nam sẽ không xa và xã hội Việt Nam công bằng, dân chủ văn minh là tất yếu Trong nhà nước pháp quyền, quyền và nghĩa vụ pháp lý của mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Thi đua trở thành bổn phận, trách nhiệm hay nghĩa vụ pháp lý, trở thành quyền... khác nhau để giảm thiểu tai nạn giao thông Các biện pháp đó được thể hiện ra bên ngoài dưới các hoạt động cụ thể sau: ban hành Nghị định số 146/2007/NĐCP ngày 14/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực giao thông đường bộ ; tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thông, đăng ký, quản lý phương tiện giao thông, sát hạch cấp giấy xép lái xe; ra các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối... vụ Học thuyết này giúp các nhà quản trị nhìn lại bản thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp và nó cũng trở thành học thuyết quản trị nhân sự kinh điển không thể bỏ qua khi giảng dạy trong các khối kinh tế Còn việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y hết sức linh động, các nhà quản trị để cho nhân viên tự đặt ra mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc của mình, khiến cho nhân viên cảm thấy họ thực... mình, vi phạm các điều quy định của nhà nước thì bị xử lý theo quy định của pháp luật Khen thưởng và kỷ luật phải công minh, đúng theo tinh thần “Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng và 10 điều phạt” do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 26/1/1946 “Trong một nước, thưởng phạt phải nghiêm minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công” đã xuyên suốt qua các thời kỳ cho

Ngày đăng: 02/08/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan