Những sai lầm tai hại khi ăn trứng vịt lộn cần bỏ ngay

5 373 0
Những sai lầm tai hại khi ăn trứng vịt lộn cần bỏ ngay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 sai lầm tai hại khi cho bé ăn rau Chỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là một trong những sai lầm tai hại của các mẹ. Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triển toàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũng cần chú ý 7 điều sau đây: 1. Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé. 2. Sử dụng các loại củ thay cho rau lá Bé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ để thay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củ mang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốt cho cơ thể. Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau có lá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho con nhé. 3. Cho con ăn các loại đậu quá sớm Có thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sức khỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều này có thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu. Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậu không nhiều. 4. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soup Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ. 5. Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dài Nếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mới nấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng. 6. Chỉ sử dụng nước rau Nhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, sau khi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nước để nấu với rau mà thôi. Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vào trong nước, và chất xơ trong rau củ cũng vậy. Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần cái (xác) Những sai lầm tai hại ăn trứng vịt lộn cần bỏ Trứng vịt lộn ăn phổ biến Việt Nam giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe biết cách ăn trứng vịt lộn cho Thậm chí, nhiều người có quan niệm sai lầm ăn trứng vịt lộn không làm tác dụng ăn bổ dưỡng mà nhiều “rước họa vào thân” Trứng vịt lộn vốn xem ăn bổ dưỡng quen thuộc với gia đình Việt Nam Nhưng cách ăn trứng vịt lộn thực tốt cho sức khỏe biết Dưới sai lầm thường gặp ăn trứng vịt lộn lời khuyên bác sĩ đối tượng cụ thể: Ăn vào thời điểm tốt Trứng vịt lộn biết đến ăn bổ dưỡng Trong 100g trứng vịt lộn (phần ăn được) có chứa 182kcal; 13.6g protein; 12.4g lipit; 4g glucid; 82mg canxi; 212mg phốt pho; 600mg cholesterol,… Lượng Betacaroten 435µg; Vitamin A 875µg, sắt 3mg, vitamin C 3mg vitamin B1, B2, PP VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không người cho rằng, giống thực phẩm khác, ăn trứng vịt lộn vào thời điểm ngày tốt Thạc sĩ - Bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi (Viện Dinh dưỡng Lâm sàng) cho biết: “Trứng vịt lộn thực phẩm giàu dinh dưỡng ăn nhiều có tác dụng bổ dưỡng Để thể hấp thu chất dinh dưỡng từ trứng vịt lộn tốt nhất, ăn vào buổi sáng kèm theo ăn khác tốt Không nên ăn trứng vịt lộn vào buổi tối sau ăn thường hoạt động, dễ gây đầy bụng, khó tiêu làm cho việc vào giấc ngủ trở nên khó khăn hơn” Theo nhiều nghiên cứu, lượng calo cần nạp bữa sáng khoảng 20 – 30% tổng lượng calo cần nạp ngày Bởi vậy, trứng vịt lộn loại thức ăn thích hợp cho bữa sáng để chuẩn bị cho hoạt động suốt ngày Vì bổ dưỡng nên ăn nhiều tốt Tại hàng quán bán trứng vịt lộn, dễ dàng bắt gặp vị khách gọi liền bát cho bữa sáng hay bữa nhẹ chống đói buổi Tuy nhiên, theo lời khuyên bác sĩ, trứng vịt lộn thực có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều lợi cho sức khỏe hàm lượng đạm chất béo tương đối cao so với mức cần thiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì vậy, người khỏe mạnh bình thường, nên ăn quả/ngày vào bữa ăn sáng không nên ăn quả/tuần Đồ ăn kèm không quan trọng Từ xa xưa, trứng vịt lộn coi tròn vị ăn kèm với đầy đủ rau răm gừng tươi thái nhỏ Nhiều người cho cách ăn theo thói quen cho hợp vị, đỡ ngán Nhưng thực chất, hai loại gia vị có tác dụng riêng kết hợp trứng vịt lộn Rau răm có tác dụng làm ấm bụng, chống đầy hơi, lạnh bụng Còn công dụng gừng tươi kích thích tiêu hóa, giải độc thức ăn Việc kết hợp trứng lộn với loại rau gia vị tạo vị thơm ngon ăn mà giúp khắc phục nhược điểm (tính hàn khó tiêu) trứng vịt lộn Khi sử dụng trứng vịt lộn bữa ăn, nên lưu ý giảm bớt ăn giàu đạm thịt, trứng, tôm, cua, nội tạng tim, gan, cật,… xào rán nhiều dầu mỡ để tránh gây tải chất đạm, chất béo dẫn đến triệu chứng đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa,… lợi cho sức khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tốt cho tất người Trứng vịt lộn thường coi ăn bồi bổ sức khỏe Tuy vậy, ăn không thực tốt cho tất người Chất béo trứng có tỷ lệ cholesterol cao nên không tốt người bị bệnh rối loạn chuyển hóa đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, huyết áp, tim mạch, người thừa cân béo phì,… Theo lời khuyên bác sĩ, người mắc bệnh nêu nên hạn chế tuyệt đối tránh ăn Đối với bà bầu, cần ăn đa dạng loại thực phẩm để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai phát triển Tuy nhiên, sử dụng trứng vịt lộn nên quả/tuần ăn vào bữa sáng để tránh đầy bụng, khó tiêu Đặc biệt, trứng lộn ăn thường bày kèm rau răm, bà bầu nên tránh loại rau để đảm bảo an toàn cho thai nhi Trẻ nhỏ nhóm đối tượng nên hạn chế ăn để tránh bị khó tiêu, đầy bụng dẫn đến dễ bỏ bữa Nên cho bé sử dụng trứng tươi thay trứng lộn để tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng dễ dàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ai nên ăn trứng vịt lộn? ● Người lớn khỏe mạnh: Có thể ăn trứng vịt lộn hàng ngày, nhiên không nên ăn thường xuyên Ngược lại, người béo phì, người già, bệnh nhân cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, tim mạch cần hạn chế ăn ● Người gầy muốn tăng cân: Trứng vịt lộn lựa chọn ưu tiên người gầy muốn cải thiện cân nặng Lưu ý: Trứng vịt lộn giàu vitamin A chứa chất tiền vitamin A nên ăn chúng, bạn cần phải nạp vào thể lượng dầu mỡ cần thiết để hòa tan Khi đó, thể hấp thụ chất dinh dưỡng có trứng vịt lộn cách trọn vẹn ● Trẻ tuổi: Lúc trẻ bắt đầu làm quen với trứng vịt lộn Song chỉ nên cho ăn 1/2 lần, tuần từ 1-2 lần đủ lúc hệ tiêu hóa trẻ đà hoàn thiện, tránh cảm giác chướng bụng, khó tiêu ● Bà bầu cần dinh dưỡng: Về bản, ăn giàu dinh dưỡng, tốt cho bà bầu Cần lưu ý: Vì trứng vịt lộn nhiều chất dinh dưỡng nên không nên ăn hàng ngày Đối với phụ nữ có thai nên ăn tuần tuần, không nên ăn lúc Khi ăn, không nên ăn kèm rau răm loại rau có hại cho thai nhi Riêng bà bầu cuối thai kỳ, cần ý ăn theo khuyến nghị bác sĩ trứng vịt lộn có lượng đạm cao, ăn nhiều chậm tiêu, sinh nhiều cholesterol Giai đoạn cuối thai kỳ, bà bầu nạp nhiều lượng không tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm tai hại khi chăm sóc trẻ sơ sinh Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. Chúng ta hãy cùng điểm lại những sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh và cùng rút kinh nghiệm nhé! 1. Lắc bé khi bế Khi bế bé, bạn chú ý không nên lắc mạnh, như vậy bạn đã vô tình làm hại đến bé đặc biệt là rất nguy hiểm đối với những bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. Thời gian đó, cổ của bé còn rất yếu, chưa đủ sức nâng đầu bé, não của bé rất mềm và chưa cố định. Khi bạn lắc, phần não của bé bị trấn động, va chạm vào hộp sọ, các mạch máu nhỏ bị rách, chảy máu và gây tổn thương trong não. Bé càng nhỏ tuổi thì càng nguy hiểm, đặc biệt là các bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. 2. Để bụng bé bị nhiễm lạnh Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bụng của bé vô cùng mẫn cảm với nhiệt độ không khí, và sợ nhất là bị lạnh. Khi bụng bé bị nhiễm lạnh, nhu động ruột sẽ tăng lên gây ra đau bụng, đi ngoài. Từ đó ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ dinh dưỡng của bé dẫn đến sức đề kháng giảm và bé sẽ dễ bị mắc nhiều bệnh truyền nhiễm hơn. Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc bé, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. (Ảnh minh họa) 3. Chọc bé cười lúc bé đang ăn Phần yết hầu là cửa ngõ của khí quản và thực quản, vừa ăn vừa cười rất dễ khiến cho thức ăn rơi vào khí quản, gây ho không dứt. Nếu những thức ăn cứng rơi vào khí quản thì rất có thể thức ăn đó sẽ bịt mất khí quản hoặc một nhánh của khí quản, khiến việc hô hấp của bé gặp khó khăn, rất nguy hiểm đối với bé. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. 4. Đi giày da cho bé khi bé đang tập đi Khi bé bắt đầu tập đi, bạn phải chuẩn bị cho bé một đôi giày thích hợp. Có nhiều bố mẹ sắm cho bé một đôi giày da thật đẹp. Nhưng thực ra với giày da, phần mũi và đế của giày khá cứng, một đôi giày đế cứng và chật sẽ hạn chế hoạt động của đôi chân bé, khiến bé dễ bị đau chân, ảnh hưởng đến việc tập đi của bé. 5. Dùng nước quá nóng để rửa chân cho bé Dùng nước nóng để rửa chân hoặc ngâm chân thường được các cha mẹ áp dụng khi chân nhức mỏi, nhưng nếu ta cũng áp dụng cách đó với bé thì là một sai lầm rất lớn. Trẻ sơ sinh có bàn chân mũm mĩm và hầu hết lòng bàn chân bẹt. Vòm bàn chân hình thành vào khoảng 2-3 tuổi rồi hoàn chỉnh dần đến khi 10 tuổi. Vòm bàn chân có tác dụng làm cho chân chuyển động mềm mại khi bé bước và chạy, bảo vệ mạch máu và dây thần kinh ở gan bàn chân. Dùng nước nóng để rửa hoặc ngâm chân cho bé sẽ khiến dây chằng ở bàn chân bị giãn ra, từ đó chân bé sẽ trở nên “bẹt”, lòng bàn chân không có hình vòm như bình Những sai lầm tai hại khi cho con ăn rau Chỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là một trong những sai lầm tai hại của các mẹ.Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triển toàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũng cần chú ý những điều sau đây: Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé.  2 Sử dụng các loại củ thay cho rau lá Bé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ để thay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củ mang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốt cho cơ thể. Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau có lá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho con nhé.  3 Cho con ăn các loại đậu quá sớm Có thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sức khỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều này có thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu. Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậu không nhiều. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soup Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ.  5 Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dài Nếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mới nấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng.  6 Chỉ sử dụng nước rau Nhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, sau khi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nước để nấu với rau mà thôi. Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vào trong nước, và chất xơ trong rau Lầm tưởng về biểu hiện bệnh Thông thường mọi người có suy nghĩ là khi cơ thể mắc bệnh thủy đậu thì phát ban lên rất nhiều. Việc này đồng nghĩa với việc là cơ thể đã xuất hết các nốt mụn và sắp khỏi bệnh. Tuy nhiên, báo Nhà báo và Công luận giải thích rằng, rõ ràng là khi cơ thể nổi càng nhiều mụn nước chứng tỏ virus tấn công ngày càng mạnh, nếu không có thuốc đặc trị để ngăn chặn sẽ gây nhiều biến chứng. Bệnh chỉ không lây lan và lành khi các nốt mụn khô và không mọc thêm những mụn nước mới. Không nên nghĩ khi bị bệnh thủy đậu cứ để mụn nước mọc lên hết. Ảnh minh họa. Vì vậy, cần loại bỏ suy nghĩ cứ để mụn nước mọc lên hết mà cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế để được điều trị và cần lưu ý trường hợp nổi mụn nước nhiều kèm theo dấu hiệu sốt cao, đây có thể là dạng biến chứng của thủy đậu. Tắm rửa bằng phương pháp dân gian Các gia đình thường truyền tai nhau và áp dụng một phương pháp dân gian điều trị thủy đậu là dùng gốc rạ để nấu nước tắm và uống để chữa bệnh thủy đậu. Sở dĩ phương pháp được tin dùng vì họ cho rằng bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ chỉ hết khi sử dụng gốc rạ để chữa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra tắm gốc rạ có thể chữa thủy đậu. Ngược lại, việc sử dụng gốc rạ có thể gây bội nhiễm cho da, nhiễm hóa chất do việc bón phân có trong gốc rạ. Ngoài ra, một số bài thuốc khác cũng được truyền miệng như việc nấu nước từ lá chè, khổ qua… để tắm nhằm diệt trừ vi khuẩn, kháng viêm. Tuy nhiên điều này có thể gây nhiễm trùng, do hóa chất có trong các loại thực phẩm này. Người bệnh phải ăn kiêng Một số gia đình cho rằng, bệnh thủy đậu nếu không kiêng khem trong quá trình ăn uống sẽ dẫn đến tình trạng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn. Nhưng trên thực tế người bệnh chỉ cần kiêng cữ những thức ăn gây ngứa, gây sẹo, không tốt cho hệ tiêu hóa … còn vẫn nên sử dụng những thực phẩm có lợi nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể như bổ sung canxi, kẽm… và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Bởi vì khi cơ thể đang bệnh thì sức đề kháng đã suy giảm mà người bệnh còn kiêng cữ nữa có thể dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể. Kiêng gió, kiêng nước Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng nước. Bị thủy đậu vẫn nên vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Ảnh minh họa. Tuy nhiên, chia sẻ trên báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi - bệnh viện Bạch Mai cho biết, đây là quan niệm sai lầm của nhiều người. Vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy xước da. Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng nước đun các loại lá. Tự ý dùng thuốc kháng sinh Khi thấy các nốt phỏng vỡ, bạn không nên bôi các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin...) mà chỉ nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian. Ngoài ra, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay. Những sai lầm tai hại khi chăm sóc trẻ sơ sinh Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. Chúng ta hãy cùng điểm lại những sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh và cùng rút kinh nghiệm nhé! 1. Lắc bé khi bế Khi bế bé, bạn chú ý không nên lắc mạnh, như vậy bạn đã vô tình làm hại đến bé đặc biệt là rất nguy hiểm đối với những bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. Thời gian đó, cổ của bé còn rất yếu, chưa đủ sức nâng đầu bé, não của bé rất mềm và chưa cố định. Khi bạn lắc, phần não của bé bị trấn động, va chạm vào hộp sọ, các mạch máu nhỏ bị rách, chảy máu và gây tổn thương trong não. Bé càng nhỏ tuổi thì càng nguy hiểm, đặc biệt là các bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. 2. Để bụng bé bị nhiễm lạnh Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bụng của bé vô cùng mẫn cảm với nhiệt độ không khí, và sợ nhất là bị lạnh. Khi bụng bé bị nhiễm lạnh, nhu động ruột sẽ tăng lên gây ra đau bụng, đi ngoài. Từ đó ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ dinh dưỡng của bé dẫn đến sức đề kháng giảm và bé sẽ dễ bị mắc nhiều bệnh truyền nhiễm hơn. Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc bé, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. (Ảnh minh họa) 3. Chọc bé cười lúc bé đang ăn Phần yết hầu là cửa ngõ của khí quản và thực quản, vừa ăn vừa cười rất dễ khiến cho thức ăn rơi vào khí quản, gây ho không dứt. Nếu những thức ăn cứng rơi vào khí quản thì rất có thể thức ăn đó sẽ bịt mất khí quản hoặc một nhánh của khí quản, khiến việc hô hấp của bé gặp khó khăn, rất nguy hiểm đối với bé. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. 4. Đi giày da cho bé khi bé đang tập đi Khi bé bắt đầu tập đi, bạn phải chuẩn bị cho bé một đôi giày thích hợp. Có nhiều bố mẹ sắm cho bé một đôi giày da thật đẹp. Nhưng thực ra với giày da, phần mũi và đế của giày khá cứng, một đôi giày đế cứng và chật sẽ hạn chế hoạt động của đôi chân bé, khiến bé dễ bị đau chân, ảnh hưởng đến việc tập đi của bé. 5. Dùng nước quá nóng để rửa chân cho bé Dùng nước nóng để rửa chân hoặc ngâm chân thường được các cha mẹ áp dụng khi chân nhức mỏi, nhưng nếu ta cũng áp dụng cách đó với bé thì là một sai lầm rất lớn. Trẻ sơ sinh có bàn chân mũm mĩm và hầu hết lòng bàn chân bẹt. Vòm bàn chân hình thành vào khoảng 2-3 tuổi rồi hoàn chỉnh dần đến khi 10 tuổi. Vòm bàn chân có tác dụng làm cho chân chuyển động mềm mại khi bé bước và chạy, bảo vệ mạch máu và dây thần kinh ở gan bàn chân. Dùng nước nóng để rửa hoặc ngâm chân cho bé sẽ khiến dây chằng ở bàn chân bị giãn ra, từ đó chân bé sẽ trở nên “bẹt”, lòng bàn chân không có hình vòm như bình Những sai lầm tai hại từ thói quen cho trẻ ăn sữa chua Phần lớn bé thích ăn sữa chua dễ ăn lại giúp cho hệ tiêu hóa non nớt bé dễ dàng hấp thụ Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý cho ăn sữa chua không sử dụng cách, sữa chua chế phẩm từ sữa lợi mà gây hại cho sức khoẻ trẻ Đối với bé tuổi sữa mẹ hay sữa công thức thức ăn chủ yếu cho bé Bên cạnh váng sữa, hoa đồ ăn dặm, sữa chua ăn ngon bổ dưỡng cho bé Sữa chua giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, làm xương khỏe nhờ chứa hàm lượng canxi cao Tuy nhiên, không sử dụng cách, sữa chế phẩm từ sữa lợi mà gây hại cho sức khoẻ trẻ Các mẹ cần lưu ý thói quen sai lầm sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngâm sữa chua nước nóng Nhiều mẹ có quan niệm sữa ấm ăn đỡ viêm họng, đó, thường ngâm sữa chua lấy tủ lạnh vào nước ấm hay quay lò vi sóng lúc trước cho ăn Nhưng làm nóng, nhiều lợi khuẩn sữa sữa chua bị mất, bạn uống "bã" mà Đương nhiên, lợi ích “kích thích tiêu hoá, giàu vitamin dưỡng chất” sữa chua tan biến Để tránh bé bị viêm họng, mẹ bỏ sữa chua khỏi tủ lạnh khoảng 10–15 phút trước cho trẻ ăn uống Cho ăn sữa chua “chống đói” Sữa chua tuyệt đối sản phẩm “cứu đói” trẻ kêu gào “mẹ có ăn không, đói” Khi

Ngày đăng: 02/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan