Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số trường Cao đẳng Sơn La

50 1K 2
Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số trường Cao đẳng Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu24. Giả thuyết khoa học35. Nhiệm vụ nghiên cứu36. Giới hạn đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu37. Phương pháp nghiên cứu4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ51.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên.51.1.1. Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên ở nước ngoài51.1.2. Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên ở Việt Nam111.2. Một số vấn đề lý luận về khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số.211.2.1. Khái niệm và đặc điểm khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số211.2.2. Những khía cạnh biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số261.2.3. Một số nhân tố gây nên khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số28Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ322.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu322.1.1. Địa bàn nghiên cứu322.1.2. Khách thể nghiên cứu322.2. Tổ chức nghiên cứu322.3. Các phương pháp nghiên cứu332.4. Cách tính điểm và cách xếp loại33Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ343.1. Thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số343.1.1. Tự đánh giá của sinh viên người dân tộc thiểu số về khó khăn tâm lý nói chung trong học tập343.1.2. Những khó khăn tâm lý cụ thể trong học tập của sinh viên dân tộc thiểu số343.1.3. Mối tương quan giữa khó khăn tâm lý trong học tập và kết quả học tập343.2. Nhân tố gây ra khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên người dân tộc thiểu số343.2.1. Nhân tố chủ quan343.2.2. Nhân tố khách quan343.3. Kết quả nghiên cứu trường hợp343.4. Kết quả thực nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý nhằm giúp sinh viên người dân tộc thiểu số vượt qua những khó khăn tâm lý trong học tập.34DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO35

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐSL Cao đẳng Sơn La DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Đại học HS Học sinh HT Học tập KK Khó khăn KKTL Khó khăn tâm lý KQHT Kết học tập SV Sinh viên SV DTTS Sinh viên dân tộc thiểu số THCS Trung học Cơ sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Trong thời kỳ nay, đất nước ta ngày phát triển tất lĩnh vực đời sống: kinh tế, văn hoá, xã hội Vì đòi hỏi cá nhân phải có nhiều lực để tồn phát triển với sống ngày đổi thay Đặc biệt sinh viên vấn đề đặt cách thiết, nguồn nhân lực chủ yếu để đưa đất nước phát triển Mặt khác, tốc độ phát triển thông tin đòi hỏi SV phải có kỹ phương pháp học tốt để tự học tự trau dồi kiến thức cho Khác với cách học phổ thông, học tập Cao đẳng đòi hỏi SV phải có kỹ năng, phương pháp học tập để tiếp nhận lượng kiến thức lớn Hoạt động học tập SV sâu, tìm hiểu môn học, chuyên ngành khoa học cụ thể, hoạt động mang tính độc lập, tự chủ tính sáng tạo cao Vì thế, vấn đề đặt thân họ phải tích cực chủ động để hoà nhập tự hoàn thiện thân Bên cạnh đó, SV có điều kiện thuận lợi trình HT nghiên cứu Đối với SV có tảng tốt từ phổ thông (được tiếp cận với phương tiện đại, với đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, ) việc học tập CĐ trở nên dễ dàng Còn SV người dân tộc thiểu số, phần lớn họ đến từ vùng cao, vùng sâu, xuất thân từ gia đình khó khăn, họ HT môi trường phổ thông với điều kiện không thuận lợi Vì thế, trình độ đầu vào SV không cao, nhiều em tiếng phổ thông chưa thạo, chưa có mạnh dạn giao lưu học hỏi ,chính yếu tố gây khó khăn tâm lý cho SV trình HT Đứng trước KKTL cách thức khắc phục KK dễ làm cho SV chán nản, bỏ bê, từ tạo cho họ trì trệ, buông xuôi, phó mặc động lực để phấn đấu 1.2 Về mặt thực tiễn Các nghiên cứu cho thấy rằng, dù cấp học người học có KKTL HT Nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Hà (2009) cho thấy đa số HS đầu lớp có KKTL học tập, sinh hoạt, giao tiếp với bạn, HS nam KK nữ [25] Tác giả Vũ Thị Khánh Linh, Đinh Thị Duyên (2011), nghiên cứu cho thấy có 100 % SV tự nhận thấy thân gặp stress học tập sống mức độ khác [52] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà Lan (2011) cho môi trường HT đại học SV gặp nhiều KK mong muốn nhận giúp đỡ chuyên nghiệp từ nhà tư vấn tâm lý [49] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Lệ Thu (2011), có 7,1 % sinh viên cho sống “Thường xuyên lo lắng bất an”, KKTL học tập (áp lực điểm số thi cử chiếm 56,6%); hứng thú học tập (chiếm 54,2%) [70] Tác giả Nguyễn Thị Vui (2015), nghiên cứu có khác biệt biểu mức độ KKTL học sinh lớp dân tộc thiểu số học sinh dân tộc Kinh học tập môn Tiếng Việt Học sinh DTTS gặp KK nhiều so với HS dân tộc Kinh tất mặt KK HT môn Tiếng Việt [81] Như vậy, tác tác giả cho rằng, phần lớn người học (bao gồm người DTTS) gặp KKTL HT mức độ, tỷ lệ khác nhau, có chênh lệch KKTL học sinh DTTS HS dân tộc Kinh Việc tìm biện pháp để khắc phục KKTL HT SV người DTTS, đồng thời giúp SV tự tìm cho thân cách thức HT hợp lý ý thức đầy đủ KKTL gặp phải học tập việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết học tập họ Xuất phát từ yêu cầu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài "Khó khăn tâm lý học tập sinh viên người dân tộc thiểu số trường Cao đẳng Sơn La” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phát thực trạng KKTL học tập SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La nguyên nhân khó khăn Trên sở thực trạng, đề xuất biện pháp can thiệp tâm lý nhằm góp phần trợ giúp SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La giảm thiểu KKTL Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biểu mức độ KKTL học tập SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La Giả thuyết khoa học 4.1 Đa số SV người DTTS trường CĐSL gặp KKTL HT chủ yếu lĩnh vực: (1) Nghe giảng, làm tập tiếp thu lớp; (2) Hứng thú học tập; (3) Phân tích, vận dụng, liên hệ thực tế.v.v 4.2 Đa số KKTL HT SV người DTTS trường CĐSL nhân tố tác động chủ yếu là: (1) Nền tảng kiến thức phổ thông kiến thức xã hội hạn chế; (2) Thụ động học tập, tâm lý trông chờ, ỉ lại; (3) Năng lực học tập, nghiên cứu hạn chế; (4) Do môi trường để sinh viên trải nghiệm, thực hành, thực tế không nhiều… 4.3 Trên sở khó khăn thực tế SV người DTTS đề xuất biện pháp hỗ trợ tâm lý nhằm giúp sinh viên người DTTS vượt qua KKTL học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận KKTL, KKTL học tập sinh viên 5.2 Phát thực trạng KKTL HT SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La nguyên nhân làm nảy sinh KKTL 5.3 Thực nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý nhằm giúp SV người DTTS vượt qua KKTL học tập Giới hạn đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biểu mức độ KKTL học tập SV người DTTS trường Cao đẳng Sơn La 6.2 Về địa bàn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực khoa Sư phạm Nghệ thuật, khoa Ngoại Ngữ, khoa Văn hoá Du lịch, khoa Lao động Xã hội, khoa Sư phạm Tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.3 Phương pháp vấn 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.6 Phương pháp thực nghiệm 7.7 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập sinh viên Tổng quan công trình nghiên cứu nhà tâm lý học nước KK KKTL HS, SV Chúng nhận thấy tác giả quan tâm đến nhiều vấn đề liên quan đến KK, KKTL, KKTL HT HS, SV Trong vấn đề nghiên cứu, nhà tâm lý học có mối quan tâm, có cách nhìn nhận khác KK, KKTL HS, SV 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý học tập sinh viên nước Vấn đề KKTL SV nhiều tác giả nước nghiên cứu Tùy theo cách tiếp cận mình, tác giả xem xét khó khăn mặt khác Tuy nhiên, lĩnh vực phần tác giả có điểm thống Có thể tổng hợp công trình nghiên cứu vấn đề vào ba hướng nghiên cứu biểu KKTL, nguyên nhân gây KKTL biện pháp khắc phục KKTL HT cho HS, SV 1.1.1.1 Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý học tập sinh viên Phân tâm học, trường phái lớn nghiên cứu KKTL biểu thông qua hoạt động hành vi Trong “Psychopathology of everyday life” (1914) Sigmund Freud nêu lên phân tích KKTL (Psychologic difficulties) người diễn hàng ngày như: hay quên, nói nhịu, lo âu, sợ hãi, căng thẳng, khó kìm chế cảm xúc, ham muốn, khó điều khiển kiểm soát hành vi Những biểu có nguyên nhân sâu xa chi phối mặc cảm, ấm ức…vô thức Những KKTL không giải toả, điều trị lặp lặp lại thành bệnh lý [89] I.N.Boonddarrepxcaia (1969) đề cập đến vấn đề khéo léo ứng xử sư phạm người giáo viên, hình thành lực giáo viên gặp phải khó khăn tâm lý như: chưa hiểu tâm lý học sinh, chưa có khả kìm chế, độc đoán với học sinh, chưa thực yêu trẻ, chưa gần gũi, quan tâm đến trẻ, chưa đáp ứng nguyện vọng, mong muốn nhu cầu đáng trẻ [5] Cũng quan điểm với tác giả trên, A.V.Petrovxki (1982) cho rằng, biến đổi tâm lý hoạt động học tập trẻ bước vào lớp làm cho trẻ gặp phải KKTL, ông chia KKTL thành loại: [59] + Thứ khó khăn trẻ phải làm quen với chế độ học tập + Thứ hai khó khăn trẻ phải đối mặt với thay đổi tính chất mối quan hệ với cô giáo, với gia đình với bạn bè + Thứ ba trẻ dần hứng thú học tập ban đầu uể oải, thờ với việc học Có thể gọi "vỡ mộng" trẻ V.A Cancalic (1996), nghiên cứu đưa số khó khăn, trở ngại giao tiếp sư phạm sinh viên sư phạm, là: - Không biết cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc; - Không hiểu đặc điểm đối tượng giao tiếp; - Thụ động giao tiếp; - Có tâm trạng lo lắng, sợ hãi; - Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp - Mối quan hệ qua lại chưa xây dựng linh hoạt, bắt chước máy móc cách ứng xử người giáo viên khác [8] Xinyin Chen - Trường Đại học Tây Ontario, Canada Bo-hu-li - Trường Đại học Sư phạm Thượng Hải, Trung Quốc, (2000) phương pháp tự thuật, qua đánh giá bạn bè, GV hồ sơ trường nghiên cứu ảnh hưởng tâm trạng thất vọng tới thích ứng trường học trẻ em Trung Quốc vòng hai năm trẻ 12 tuổi đến kết luận, tâm trạng thất vọng em HS ổn định qua hai năm học Hơn nữa, thất vọng tác động âm tính tới kết học tập tác động dương tính tới việc tăng khó khăn thích ứng Các kết cho thấy rằng, tâm trạng thất vọng tín hiệu có ý nghĩa phát triển tâm lý - xã hội trẻ em Trung Quốc vậy, cần bậc cha mẹ, thầy, cô giáo nhà giáo dục quan tâm [96] Các tác giả Nick Ialongo, Gail Edelsohn, Lisa Werthamer-Larsson, Lisa Crockett, Sheppard Kellam tiến hành nghiên cứu 1197 HS lớp cho thấy, lo lắng HS lớp ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc học đọc em Sự lo lắng có triệu chứng lâm sàng Các tác giả khuyến cáo rằng, cần có nghiên cứu sâu trước rút kết luận [92] Edward Hallowell (2003) nghiên cứu rối loạn học tập trẻ em có đặt câu hỏi: Bao nhiêu trẻ em chẩn đoán, mô tả bị rối loạn việc học? trả lời: Theo đánh giá thận trọng 10 em có em bị rối loạn loại này, 5% bị chứng đọc khó, 4% bị rối loạn thiếu tập trung 1% bị rối loạn khác Những hình ảnh chứng rối loạn học tập khó xác định tiêu chí dùng để minh định rắc rối học tập thay đổi theo người điều hành việc khảo sát Như nói, trẻ em người lớn có lúc gặp khó khăn học tập Chính xác, việc chẩn đoán không mang tính chất tuỳ ý Và tác giả kết luận, loại trừ chậm phát triển trí tuệ, rối loạn học tập thường thấy bao gồm, chứng đọc khó; rối loạn thiếu tập trung; rối loạn toán học kèm hay không kèm hội chứng nhược hiểu cử chỉ, điệu [19, tr 76] Từ nghiên cứu tác giả nước vừa phân tích cho thấy, “nhìn chung HS, SV gặp khó khăn phải làm quen với môi trường học tập mới, phương pháp học tập mới, gắn liền với việc thực nội quy học tập chế độ sinh hoạt trường Những khó khăn quan hệ với GV, giao tiếp với bạn bè Bên cạnh đó, khả làm việc không bền vững, lo lắng mức bình thường, trông chờ, ỷ lại tự tin KKTL học tập bật HS, SV” 1.1.1.2 Những nghiên cứu nguyên nhân biện pháp gây khó khăn tâm lý học tập sinh viên Trong công trình nghiên cứu mình, Cruchetxki V.A (1980) đề cập đến KKTL hoạt động học tập thiếu niên Theo tác giả, trình HT có mâu thuẫn: mong muốn trau dồi tri thức mâu thuẫn với thái độ bàng quan chí thái độ xấu học tập trường, thái độ "phớt đời" (tác giả dẫn theo Đ.B.Encônhin) điểm số Điều phản ứng "độc đáo" với thất bại học tập, xung đột với GV Những mâu thuẫn gây số KKTL đáng kể cho thiếu niên HS Cũng theo tác giả, thiếu niên thường xúc động mạnh với thất bại việc học tập mình, lòng tự trọng khiến cho em có thái độ thờ lãnh đạm thành tích học tập Nguyên nhân làm giảm sút hứng thú học tập em xuất thú vui khác mạnh mẽ (đọc sách, chơi cờ ) [7, tr 124-125] Schwarzer (1981) cho rằng, tất lớp học có số HS hay lo sợ Khi có yêu cầu thành tích, chúng nhanh chóng cảm thấy bị đe doạ ghê gớm thường phản ứng lại trạng thái tâm lý bực dọc hành vi nhận thức sai Người ta thấy tương quan nghịch bên lo sợ chung, sợ trường học sợ thi bên đòi hỏi thành tích nhận thức cao [64] Việc HS lo sợ kiểm tra nhân tố cá nhân ảnh hưởng đến thành tích nhà trường nhiều tác giả nghiên cứu (Helmke, 1983a,b; Pekrun, 1991a,b; Pekrun & Helmke, 1991) Lo sợ kiểm tra hiểu tượng cá nhân luôn phản ứng với khuôn mẫu đặc trưng trình vận động, trải nghiệm - chủ quan sinh lý tình cảm nhận có vấn đề thành tích Kết nghiên cứu cho thấy nỗi lo sợ kiểm tra thường làm cho hoạt động trí tuệ gặp trở ngại với nhiệm vụ khó khăn phức tạp [64, tr 365] Trong "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm" A.V Petrovxki (1982) nguyên nhân dẫn đến khó khăn trẻ lớp Đó là: Thiếu thói quen cần thiết để đáp ứng yêu cầu chế độ học tập mẻ Theo tác giả, thói quen bao gồm: thức dậy giờ, không bỏ học, học phải ngồi yên lặng, phải thực hạn tập cho nhà v.v Tác giả cho rằng, thiếu thói quen cần thiết làm trẻ mệt mỏi, thất bại học tập vắng mặt buổi học quy định [59] Các nhà tâm lý học Mỹ (Egeland B., Sroufe L.A., Pettit G.S., Dodge K.A., Brown M.M., Kreutzer T.) nghiên cứu ảnh hưởng kinh nghiệm gia đình trẻ đến khả thích nghi trường học sau trẻ Các tác giả phát rằng, kiểu mẫu hành vi xã hội trẻ lĩnh hội gia đình đóng vai trò then chốt phát triển thói quen hành vi xã hội tạo lập qui chế xã hội bạn đồng lứa (Kupersmidt cộng sự) [85], [86], [87], [88] Bianka Zazzo (1990) 12 cộng trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em thuộc Đại học Paris 10 nghiên cứu bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp trẻ em Có thể nói, công trình nghiên cứu tiêu biểu HS lớp Theo tác giả, khó khăn lớn trẻ chuyển từ mẫu giáo lên lớp thay đổi môi trường hoạt động cách triệt để Ở mẫu giáo trẻ vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự tùy thuộc vào hứng thú cá nhân nặng tính đạo cô giáo Bước vào lớp 1, HS phải tập trung học tập theo đạo chặt chẽ GV, theo nội quy, quy định lớp học, trường đặt [6] Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học tập sinh viên người dân tộc thiểu số 3.1.1 Tự đánh giá sinh viên người dân tộc thiểu số khó khăn tâm lý nói chung học tập 3.1.1.1 Tự đánh giá khó khăn tâm lý nói chung học tập (xét chung xét theo nhóm khách thể) 3.1.1.2 Tần suất xuất khó khăn tâm lý nói chung học tập (xét chung xét theo nhóm khách thể) 3.1.2 Những khó khăn tâm lý cụ thể học tập sinh viên dân tộc thiểu số 3.1.2.1 Những khó khăn tâm lý cụ thể học tập sinh viên dân tộc thiểu số (xét chung xét theo nhóm khách thể) 3.1.2.2 Mức độ tần suất khó khăn tâm lý cụ thể học tập sinh viên dân tộc thiểu số (xét chung xét theo nhóm khách thể) 3.1.2.3 Thái độ nhu cầu trợ giúp khó khăn tâm lý cụ thể học tập sinh viên dân tộc thiểu số (xét chung xét theo nhóm khách thể) 3.1.3 Mối tương quan khó khăn tâm lý học tập kết học tập 3.2 Nhân tố gây khó khăn tâm lý học tập sinh viên người dân tộc thiểu số 3.2.1 Nhân tố chủ quan 3.2.2 Nhân tố khách quan 3.3 Kết nghiên cứu trường hợp 3.4 Kết thực nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý nhằm giúp sinh viên người dân tộc thiểu số vượt qua khó khăn tâm lý học tập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Andreeva D.B (1972), Những vấn đề thích ứng SV niên giáo dục, NXB Thanh niên cận vệ, Matxcova Lê Khánh Bằng (1993), Các phương pháp biện pháp cải tiến phương pháp dạy học trường ĐH CĐ Viện nghiên cứu ĐH Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp SV với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học Đỗ Văn Bình (2008), "Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ Trường CĐSP Quảng Trị", Tạp chí Tâm lý học, (số 2) Bônđajepxcaia.I.N (1969), Sự khéo léo đối xử sư phạm, NXB Giáo dục Bianka Zazzo (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1, (2 tập), Trung tâm N - T biên soạn, Hà Nội Cruchetxki V.A (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, tập I, người dịch: Trần Thị Qua, Trần Trọng Thuỷ, Bùi Văn Huệ, NXB Giáo dục V.A Cancalic (1996), Hoạt động sư phạm hoạt động sáng tạo, Viện nghiên cứu đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, trang 38 – 40 Lê Mỹ Dung (2011), “Nhà tâm lý học đường việc khắc phục khó khăn tâm lý học sinh tiểu học”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần Tâm lý học đường Việt Nam, NXB Đại học Huế, trang 211 – 217 10 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học XH, Hà Nội, trang 89 11 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Ngọc Đại (chủ biên) (1988), Hạnh phúc học, tập 1, NXB Giáo dục HN 15 Hồ Ngọc Đại (2003), Cái cách, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2005), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục 17 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Đĩnh biên soạn (1995), Từ điển Pháp - Việt, NXB Thế giới 19 Edward Hallowell (2003), Vì đâu ngỗ nghịch, Người dịch Lưu Văn Hy, NXB Phụ nữ 35 20 Phạm Thị Đức (1991), "Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số tháng 12 21 Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Tham vấn Tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Guimard Philippe, Florin Agnès (2000), "Ngăn ngừa khó khăn học đường: ví dụ biện pháp tâm lý sư phạm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo", Kỷ yếu Hội thảo Việt - Pháp tâm lý học, Hà Nội 17-18/4/2000, đồng chủ biên: Odette Lescarret, Lê Khanh, H Ricaud 23 Lưu Song Hà (2004), "Những khó khăn tâm lý trẻ vị thành niên quan hệ với cha mẹ", Tạp chí Tâm lý học, (số 6), trang 23 24 Vũ Ngọc Hà (2003), “Một số trở ngại tâm lý trẻ vào học lớp 1”, Tạp trí tâm lý học, (số 4) 25 Vũ Ngọc Hà (2009), Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp 1, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học 26 Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ, Macxcơva 27 Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Viện Khoa học Giáo dục, HN 28 Phạm Minh Hạc (1986), Tâm lý học, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Hải (1998), KKTL trình giải toán học sinh Tiểu học, Nghiên cứu giáo dục (số 4), trang 25 30 Hoàng Văn Hành (1994), Từ điển láy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Kế Hào (2005), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Kế Hào (2005), Học sinh lớp 1, Tạp chí Thông tin KH sư phạm, số 10 34 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) “Những vấn đề hành vi, kỹ xúc cảm xã hội trẻ khó khăn học tập” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận biết, chẩn đoán can thiệp rối loạn chuyên biệt học tập học sinh NXB Đại học QG TP Hồ Chí Minh (trang 162 - 169) 35 Dương Thị Diệu Hoa - Vũ Khánh Linh - Trần Văn Thức (2007), "Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thông", Tạp chí Tâm lý học, (số 2) 36 Dương Thị Diệu Hoa, Trần Văn Thức (2009), “Khó khăn tâm lý học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, Hà Nội, tr129 – 136 37 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh phúc (2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm 36 38 Phùng Đức Hải (1991), “Vài đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học miền núi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 39 Nguyễn Thế Hùng (2008), "Khó khăn tâm lý học tập sinh viên năm thứ Trường Cao đẳng Bến Tre", Tạp chí Tâm lý học, số 40 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Tất Hợi, Trần Thị Thảo, Phương Ân (1998), Từ điển Anh - Việt, NXB Đà Nẵng 42 Bùi Văn Huệ (1996), Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hộ, “Tri thức dân tộc, tri thức miền núi - sở khoa học giải pháp, KX.06”, Ban khoa giáo Trung ương 45 Nguyễn Văn Hộ (2004), “Về điều kiện sống, làm việc nguyện vọng tri thức DTTS”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 12) 46 Lê Ngọc Lan (2002), “Sự thích ứng với hoạt động học tập SV”, Tạp chí tâm lí học, (số 3) 47 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội 48 Đặng Thị Lan (2008), "Một số khó khăn tâm lý hoạt động học ngoại ngữ sinh viên năm đầu trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội", Tạp chí Tâm lý học, số 49 Nguyễn Thị Hà Lan (2011), “Tính cấp thiết việc thành lập trung tâm hỗ trợ tâm lý học đường trường đại học Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ hai Tâm lý học đường Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr 118 – 124 50 B.Ph.Lômôv (2000), Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học, NXB Đai học Quốc gia Hà Nội 51 A.N Lêonchiev (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Thị Khánh Linh, Đinh Thị Duyên (2011), “Thực trạng stress sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tâm lý học đường, lý luận, thực tiễn định hướng phát triển, tr 145 – 151 53 Bùi Đình Mỹ (1983), “Tìm hiểu vấn đề đặc trưng tâm lí dân tộc”, Kỷ yếu hội nghị tâm lí học, (lần thứ 5) 54 Lêvitov N Dg (1972), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm - tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lí học dạy học khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 57 Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện (1993), Tìm hiểu tâm lý em, Trung tâm N-T, NXB Kim Đồng, Hà Nội 58 Huyền Phan (1995), “Những trở ngại tâm lý giao tiếp”, Tạp chí Dân trí, (số 22) 59 A.V Pêtrovxki (1982), Tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2005), "Tìm hiểu số khó khăn tâm lý thiếu niên nhu cầu tư vấn em", Kỷ yếu hội thảo Đổi giảng dạy - nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học - giáo dục học phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 161-168 61 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2007), "Tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh trung học sở", tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 27) 62 Đỗ Thị Hạnh Phúc Triệu Thị Hương (2007), "Những khó khăn tâm lý sinh viên học viện Cảnh sát nhân sân", Tạp chí Tâm lý học, (số 9) 63 Primacopxki A.V (1978), Phương pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Schwarzer, R (1981), "Sự căng thẳng, lo sợ bất lực", Stuttgart: Kohlhammer Dẫn theo Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy Franz Emanuel Weinert (chủ biên), NXB Giáo dục, 1998, tr 153 65 Nguyễn Thanh Sơn (1998), “Những khó khăn HS miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 4) 66 Nguyễn Thạc (1992), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Thạc (1985), “Sự thích ứng với hoạt động học tập SV trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo TW 1”, Tạp chí Đại học trung học chuyên nghiệp, (số 9) 68 Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Sinh Phúc (2007), “Thực trạng học sinh có rối loạn tăng động giảm ý hai trường tiểu học Hà Nội”, Hội thảo Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em Việt Nam, trang 156 – 166 69 Dương Minh Thành (2014) “Khó khăn học sinh tiểu học việc giải toán có lời văn” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận biết, chẩn đoán can thiệp rối loạn chuyên biệt học tập học sinh NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (246 - 252) 70 Trần Thị Lệ Thu (2011), “Thực trạng khó khăn tâm lý sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nhu cầu cần có trợ giúp chuyên gia tâm lý học đường”, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ hai Tâm lý học đường Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr 308 – 317 71 Trần Trọng Thuỷ (1995), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Thức (2003), “Một số trở ngại tâm lý giao tiếp 38 giáo viên SV đại học”, Tạp chí tâm lí học, (số 6) 73 Nguyễn Xuân Thức (2003), “Khó khăn tâm lý trẻ em học lớp 1”, Tạp chí tâm lí học, (số 10) 74 Nguyễn Xuân Thức (2003), “Thực trạng khó khăn tâm lý biểu chúng học sinh lớp tiểu học”, Tạp chí tâm lí học, (số 11) 75 Nguyễn Xuân Thức (2004), “Các nguyên nhân dẫn đến KKTL học sinh học lớp 1”, Tạp chí tâm lí học, (số 2) 76 Nguyễn Xuân Thức - Đào Thị Lan Hương (2007), "Phân tích biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ Sư phạm" Tạp chí Tâm lý học, (số 9) 77 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Mạc Văn Trang (2006), "Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1", Báo Phụ nữ Việt Nam, số 35 (1062), 9-1997, Cha mẹ trẻ, NXB Phụ nữ 79 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 80 Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường (2009), “Cách ứng phó với khó khăn tâm lý học sinh THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tâm lý học đường – lý luận, thực tiễn định hướng phát triển, NXB ĐHSP, tr 233 – 241 81 Nguyễn Thị Vui (2015), “Khó khăn tâm lý học tập môn Tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số học sinh dân tộc Kinh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học Giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam, kỷ niệm 50 năm thành lập khoa Tâm lý – Giáo dục học 1965 - 2015, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 84 Social Psychology Quartely 1998, Vol 51, Number 3, pages 173-189, tên bài: A social psychological model of the schooling process over the first grade, tác giả: Doris R Entwisle; Karl L Alexander; Aaron M Pallas; Doris Cadigan 85 Egeland B.,Sroufe L.A.Attachment and early maltreatment//Child Devel 1981.V 52 P 44-52 86 Pettit G.S., Dodge K.A., Brown M.M Early family experience, social problem solving patterns and children's social competence // Child Devel 1988 V 59 N P 107-120 39 87 Sroufe L.A., Egeland B., Kreutzer T The fate of early experience following developmental change: Longitudinal approaches to individual adaptation in childhood // Child Devel 1990 V 61 (5) P 1363-1373 88 Kupersmidt I et al Longgitudinal studies rejected and neglected children // Asher S.R., Coie J.D (eds) Peer rejection in childhood: Origins, consequences and intervention N.Y.: Cambr Univ Press, 1988 Các trang web 89 http://cte.edu/learnstyle.htm 120 http://www.acceleratedlearning.com/primary/toc.html http://www.psychology.about.com 90 Laura Stephens (2008), Communication Disorders, dẫn theo http://psychologytoday.com/conditions/ commdisorder.html 91 Ronan Van Rossem (2002), Differences in First Graders' School Adjustment: the Role of Classroom Characteristics and Social Structure of the Group, dẫn theo, http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6V6G-46HDFHR-1&_user 92 Nick Ialongo, Gail Edelsohn, Lisa Werthamer-Larsson, Lisa Crockett, Sheppard Kellam, The significance of self-reported anxious symptoms in firstgrade children, dẫn theohttp://www.questia.com/googleScholar.qst, 93 Good Parenting Helps Difficult Infants Perform As Well Or Better In First Grade Than Peers, dẫn theo http://www.sciencedaily.com/releases/2008/02/080207085631.ht 94 Oi-man Kwok, Jan N Hughes, Wen Luo, Role of resilient personality on lower achieving first grade students' current and future achievement, dẫn theo http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=2140003 95 Zettergren P., School adjustment in adolescen for previously rejected, average and popular children 96 Xinyin Chen/Bo-shu Li (2000), "Depressed mood in chinese children: Development significance for social and school adjustment", International journal of behavioral development, Vol 24, No 4, p 472-479 40 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Với mục đích tìm hiểu khó khăn tâm lý học tập nhằm tìm giải pháp hỗ trợ tâm lý cho sinh viên người DTTS trường Cao đẳng Sơn La, mong bạn tham gia trả lời bảng hỏi Mọi thông tin bạn cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu: Bạn vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống phù hợp với lựa chọn trả lời theo yêu cầu câu hỏi Câu 1: Bạn quan niệm khó khăn tâm lý học tập ? Là vướng mắc trình học tập (điểm số, học lại, thi lại, học phí, tình bạn, tình yêu, gia đình…) Là rào cản/trở ngại/cản trở ảnh hưởng đến việc học tập (bao gồm nhiều yếu tố khác nhau…) Là trở ngại tâm lý có tính tiêu cực làm cho việc học tập hiệu quả, không đạt kết mong muốn Câu 2: Trong trình học tập, bạn có gặp khó khăn (trở ngại/vướng mắc) tâm lý khó giải ? Có  Không  *) Nếu có bạn thường gặp với tần suất ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa  Câu 3: Những khó khăn tâm lý học tập nhu cầu trợ giúp bạn cụ thể ? (Trong khía cạnh bạn chọn nhiều ý phù hợp với bạn) 3.1 Khó khăn mặt nhận thức Thực trạng Nhu cầu trợ giúp TT Những khó khăn cụ thể Rất Không Cần Có Không cần cần thiết thiết thiết Nghe giảng, làm tập tiếp thu lớp Khả phân tích, vận dụng, liên hệ thực tế Phương pháp học tập… Khả tự học, tự nghiên cứu Bị điểm nhiều lần Khó hiểu tài liệu đọc Chưa hiểu mục đích/động việc học Những khó khăn khác: 8a 8b 3.2 Khó khăn mặt thái độ (xúc cảm – tình cảm) Thực trạng Nhu cầu trợ giúp STT Những khó khăn cụ thể Có Không Rất Cần Không cần thiết cần 41 thiết Tích cực, chủ động học tập Hứng thú học tập Lo lắng lực thân Lo lắng sợ thua bạn bè Áp lực điểm số (kiểm tra, thi cử) Những khó khăn khác: 6a 6b 3.3 Khó khăn mặt hành vi STT Những khó khăn cụ thể Thực trạng Có Tập trung ý Lập kế hoạch học tập (phân bổ thời gian hợp lý học tập, giải trí…) Khó sử dụng, diễn đạt ngôn ngữ chuyên môn tiếng phổ thông Khó tự tin phát biểu Lo lắng sợ thua bạn bè Chấp nhận phương pháp giảng dạy giáo viên Khó khăn việc khai thác tài liệu học tập Những khó khăn khác: Không thiết Nhu cầu trợ giúp Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết 8a 8b Câu 4: Những vấn đề khó khăn tâm lý học tập kể xuất bạn với mức độ tần suất ? 4.1 Khó khăn mặt nhận thức Mức độ khó khăn Tần suất STT Vấn đề khó khăn Rất Ít Không Không Nghiêm Thường Thỉnh nghiêm nghiêm nghiêm bao trọng xuyên thoảng trọng trọng trọng Nghe giảng, làm tập tiếp thu lớp Khả phân tích, vận dụng, liên hệ thực tế Phương pháp học tập… Khả tự học, tự nghiên cứu Bị điểm nhiều lần Khó hiểu tài liệu đọc Chưa hiểu mục đích/động 42 việc học Những khó khăn khác: 8a 8b 4.2 Khó khăn mặt thái độ (xúc cảm – tình cảm) Mức độ khó khăn Tần suất STT Vấn đề khó khăn Rất Ít Không Thỉnh Không Nghiêm Thường nghiêm nghiêm nghiêm thoản bao trọng xuyên trọng trọng trọng g Tích cực, chủ động học tập Hứng thú học tập Lo lắng lực thân Lo lắng sợ thua bạn bè Áp lực điểm số (kiểm tra, thi cử) Những khó khăn khác: 6a 6b 4.3 Khó khăn mặt hành vi STT Vấn đề khó khăn Mức độ khó khăn Tần suất Rất Ít Không Không Nghiêm Thường Thỉnh nghiêm nghiêm nghiêm bao trọng xuyên thoảng trọng trọng trọng Tập trung ý Lập kế hoạch học tập (phân bổ thời gian hợp lý học tập, giải trí…) Khó sử dụng, diễn đạt ngôn ngữ chuyên môn tiếng phổ thông Khó tự tin phát biểu Lo lắng sợ thua bạn bè Chấp nhận phương pháp giảng dạy giáo viên Khó khăn việc khai thác tài liệu học tập Những khó khăn khác: 8a 8b Câu 5: Thái độ nhu cầu cần trợ giúp tâm lý em trước khó khăn ? 5.1 Khó khăn mặt nhận thức Thái độ của các em STT Vấn đề khó khăn Bình thường Lo lắng Rất lo lắng 43 Nghe giảng, làm tập tiếp thu lớp Khả phân tích, vận dụng, liên hệ thực tế Phương pháp học tập… Khả tự học, tự nghiên cứu Bị điểm nhiều lần Khó hiểu tài liệu đọc Chưa hiểu mục đích/động việc học Những khó khăn khác: 8a 8b 5.2 Khó khăn mặt thái độ (xúc cảm – tình cảm) STT Vấn đề khó khăn Tích cực, chủ động học tập Hứng thú học tập Lo lắng lực thân Lo lắng sợ thua bạn bè Áp lực điểm số (kiểm tra, thi cử) Những khó khăn khác: 6a 6b 5.3 Khó khăn mặt hành vi STT Vấn đề khó khăn 8a 8b Thái độ của các em Bình thường Lo lắng Rất lo lắng Thái độ của các em Bình thường Lo lắng Rất lo lắng Tập trung ý Lập kế hoạch học tập (phân bổ thời gian hợp lý học tập, giải trí…) Khó sử dụng, diễn đạt ngôn ngữ chuyên môn tiếng phổ thông Khó tự tin phát biểu Lo lắng sợ thua bạn bè Chấp nhận phương pháp giảng dạy giáo viên Khó khăn việc khai thác tài liệu học tập Những khó khăn khác: Câu 6: Bạn xếp nhân tố chủ quan sau ảnh hưởng đến học tập bạn ? (đánh số thứ tự từ → n theo thứ tự tăng dần từ mức độ quan trọng đến mức độ quan trọng nhất) Năng lực học tập nghiên cứu độc lập hạn chế  Chưa thích ứng với phương pháp học tập  Thụ động học tập, tâm lý trông chờ, ỉ lại  Do động chọn nghề sinh viên  Không tự tin vào thân trao đổi với thầy cô giáo, bạn bè  Dành nhiều thời gian vào việc khác (tiếp khách, giao lưu, thăm nhà )  44 Bản thân thấy không cần thiết phải phấn đấu  Nền tảng kiến thức phổ thông, kiến thức xã hội hạn chế  Chưa có định hướng cụ thể việc học tập cho tương lai  10 Khả sử dụng, diễn đạt ngôn ngữ tiếng phổ thông chưa tốt  11 Do sức khỏe không đảm bảo cho việc học  12 Không tự tin trao đổi với thầy cô, bạn bè…  12 Những nguyên nhân chủ quan khác (mong bạn liệt kê cụ thể):…………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Bạn xếp nhân tố khách quan sau ảnh hưởng đến học tập bạn ? (đánh số thứ tự từ → n theo thứ tự tăng dần từ mức độ quan trọng đến mức độ quan trọng nhất) Do chương trình đào tạo chưa phù hợp  Do phương pháp giảng dạy giáo viên  Do lượng tri thức học tập trường nhiều  Do bị chi phối mối quan hệ tình cảm, bạn bè…  Do hoàn cảnh gia đình khó khăn khiến em không yêu tâm học tập  Do tâm lý trường khó xin việc làm nên thái độ học tập cầm chừng  Do điều kiện phục vụ cho việc học tập hạn chế như: sách, giáo trình…  Do môi trường để sinh viên trải nghiệm, thực hành, thực tế không nhiều…  Do ảnh hưởng cách học phổ thông  10 Do động viên kịp thời gia đình  11 Do biến động lớn môi trường sống học tập  12 Những nguyên nhân chủ quan khác (mong bạn liệt kê cụ thể):…………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Cách bạn giải khó khăn tâm lý học tập hiệu giải khó khăn nào? Cách giải Mức độ lựa chọn Hiệu giải STT Giải Thỉnh Không bạn gặp Thường Thỉnh Không thoản giải xuyên thoảng g Chia sẻ với bạn bè trực tiếp (bạn học, cùng lớp, nhà trọ…) Chia sẻ với bạn bè bốn phương (bạn chưa quen, chưa gạp gỡ…) qua mạng chat, qua blog, email, facebook, v.v.) Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với Trao đổi lắng nghe 45 10 ý kiến thầy cô Tâm hỏi ý kiến bố mẹ, người thân Viết nhật ký Tham gia các hoạt động tập thể Đi du lịch Bỏ mặc vấn đề giải Tìm dịch vụ tư vấn qua điện thoại, thư điện tử, sở tư nhân Cách khác:… 11 11a 11b Câu 9: Cách thức trợ giúp mà bạn mong muốn nhận ? Nhận lời khuyên giải pháp cụ thể để giải vấn đề  Chờ người khác giải vấn đề thay cho bạn  Tự biết vượt qua để giải vấn đề mà không cần trợ giúp  Im lặng lắng nghe để bạn chia sẻ  Giúp bạn phân tích vấn đề, khám phá thân để bạn tự lựa chọn cách giải  Có ý kiến góp ý với giải pháp bạn  Các cách khác (mong bạn liệt kê cụ thể):…………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Để phòng ngừa những khó khăn tâm lý học tập có thể xảy Trong khó khăn đây, bạn muốn phát sớm, can thiệp (tác động), rèn luyện cải thiện khó khăn nào? Với mức độ nào? 10.1 Khó khăn mặt nhận thức STT Những khó khăn tâm lý học tập bạn Mức độ Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết Nghe giảng, làm tập tiếp thu lớp Khả phân tích, vận dụng, liên hệ thực tế Phương pháp học tập… Khả tự học, tự nghiên cứu Bị điểm nhiều lần Khó hiểu tài liệu đọc Chưa hiểu mục đích/động việc học Những khó khăn khác: 8a 8b 10.2 Khó khăn mặt thái độ (xúc cảm – tình cảm) Những khó khăn tâm lý học tập bạn Mức độ STT Rất Cần Không muốn rèn luyện cải thiện cần thiết thiết cần thiết 46 Tích cực, chủ động học tập Hứng thú học tập Lo lắng lực thân Lo lắng sợ thua bạn bè Áp lực điểm số (kiểm tra, thi cử) Những khó khăn khác: 6a 6b 10.3 Khó khăn mặt hành vi STT Những khó khăn tâm lý học tập bạn Rất cần thiết Tập trung ý Lập kế hoạch học tập (phân bổ thời gian hợp lý học tập, giải trí…) Khó sử dụng, diễn đạt ngôn ngữ chuyên môn tiếng phổ thông Khó tự tin phát biểu Lo lắng sợ thua bạn bè Chấp nhận phương pháp giảng dạy giáo viên Khó khăn việc khai thác tài liệu học tập Những khó khăn khác: Mức độ Cần Không thiết cần thiết 8a 8b Câu 11: Theo bạn lực lượng như: Gia đình, nhà trường môi trường xã hội nơi bạn theo học sinh sống có trợ giúp cho bạn việc phòng ngừa, phát hiện sớm và can thiệp những khó khăn tâm lý học tập của bạn chưa? Mức độ tính hiệu hỗ trợ đó? Công tác Phát hiện, Phòng ngừa Can Tính hiệu Các lực Mức độ hỗ trợ thiệp khó của hỗ trợ lượng khăn tâm lý Thỉnh Không Trun Thườn Thấ Có Không thoản bao g Cao g xuyên p g bình Nhà trường Gia đình Xã hội Câu 12: Các hình thức trang bị kiến thức để bạn giải vấn đề khó khăn tâm lý học tập (có thể xảy với mình) mà bạn muốn tham gia là? Lồng ghép vào giảng thầy cô giáo lớp  Thông qua loại hình câu lạc giao lưu  Tự tìm hiểu qua internet, đọc sách báo  Các khóa học tổ chức thực hiện và trợ giúp chuyên gia tâm lý  Các học ngoại khóa  Tham gia diễn đàn mạng, trang Web cộng đồng  Các hình thức khác (mong bạn liệt kê cụ thể)  47 Câu 13: Bạn mong muốn nhận trợ giúp tâm lý từ ? Bạn mong muốn nhận Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết trợ giúp từ… Cha mẹ/Người thân Bạn bè Thầy cô giáo Chuyên gia tâm lý Các lực lượng khác ……………………… Câu 14: Những hình thức trợ giúp tâm lý mà bạn mong muốn nhận được? Hình thức trợ giúp tâm lý mà bạn mong Mức độ STT Nhiều Ít Không cần muốn nhận Sự trợ giúp nhà Tâm lý học đường trường Hình thức hỗ trợ tâm lý qua điện thoại, internet Hỗ trợ tâm lý qua đài, báo chí, truyền hình… Các hình thức trợ giúp tâm lý khác… Câu 15: Mong bạn vui lòng cho biết thông tin cá nhân bạn 1- Lớp:…………………….2- Khoa…………… 3- Ngành học:……………………… 4- Năm thứ:……………… 3- Giới tính:………………….4- Dân tộc:……………… 5- Điểm số kỳ học gần nhất…………………………………………………………… 6- Quê quán:…………………………………………………………………………… 8- Nghề nghiệp bố: ……………… 9- Nghề nghiệp mẹ……………………… 10- Nơi bạn hiện nay: …………………………………………………………… 11- Họ tên (có thể ghi không): …………………………………………………… 12- Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………… STT 48

Ngày đăng: 02/08/2016, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan