Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Sacom theo mô hình Công ty mẹ Công ty con

33 370 0
Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Sacom theo mô hình Công ty mẹ  Công ty con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN VĂN TRƯỜNG NGUYỄN VĂN TRƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SACOM THEO MÔ HÌNH TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SACOM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHAN ĐÌNH NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TP HCM, ngày 31 tháng 07 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Trường Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS.PHAN ĐÌNH NGUYÊN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/05/1970 Nơi sinh: Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1341820092 I-Tên đề tài: Các giải pháp nâng cao lực quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Công ty mẹ - Công ty II-Nhiệm vụ nội dung: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … 1.Hệ thống sở lý luận quản trị tài doanh nghiệp theo mô hình Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Công ty mẹ - Công ty 2.Phân tích Thực trạng quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Công ty mẹ - Công ty TT Họ tên TS LƯU THANH TÂM Chức danh Hội đồng Chủ tịch TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG Phản biện TS PHAN THỊ MINH TÂM Phản biện 31/07/2014 GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2015 TS PHAN MỸ HẠNH III-Ngày giao nhiệm vụ: V-Cán hướng dẫn: PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUYÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Trong thời gian học trường Đại học Công nghệ TP HCM, Em Quý nêu Luận văn trung thực chưa công bố Thầy Cô tận tình truyền đạt kiến thức tổng quát trao đổi công trình khác học thực tiễn quản trị Đây kiến thức so với em học Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Đại học, hỗ trợ đắc lực giúp Em thành công việc giải tốt vấn đề thực tiễn doanh nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS.Phan Đình Nguyên Học viên thực luận văn dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ Em hoàn chỉnh luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý Thầy Cô Trường trang bị cho Em tảng kiến thức quản trị vô quý báu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy Cô, cán Phòng QLKH - ĐTSĐH Trường Đại Nguyễn Văn Trường học Công nghệ TP HCM suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn tới Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, đơn vị trực thuộc công ty thuộc Công ty cổ phần đầu tư phát triển Sacom tạo điều kiện thuận lợi cho Em tiếp cận với thực tế trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn: Nguyễn Văn Trường iii TÓM TẮT iv chế quản lý doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận; 4) Hoàn thiện chế giám sát tài chính; 5) Xây dựng chế điều hòa vốn toàn mô hình, tiến tới thành lập Quản trị tài có vai trò đặc biệt quan trọng quản trị doanh nghiệp, có công ty tài trực thuộc phạm vi rộng lớn tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp, Từ kết nghiên cứu đề tài, cho thấy việc hoàn thiện hệ thống quản định đến tồn phát triển doanh nghiệp Thực tế chứng trị tài việc bắt buộc mang tính sống mà SACOM phải thực minh có nhiều doanh nghiệp không coi trọng công tác quản trị tài chính, dẫn đến giai đoạn Vì vậy, nhóm giải pháp thực thành công đưa hệ doanh nghiệp bị phá sản kinh doanh mà không thương hiệu SACOM trở lại doanh nghiệp hàng đầu thị hiểu Đây thực trạng chung nhiều doanh nghiệp Việt Nam, trường chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu giúp cho Hội đồng quản trị, Ban biết kinh doanh không quan tâm quản trị mà đặc biệt quản trị tài Vì Tổng giám đốc có sở việc lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao định chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao lực quản trị tài công tác quản trị tài cho SACOM củng cố vị hàng đầu SACOM Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Công ty thị trường dây cáp thị trường chứng khoán Việt Nam mẹ - Công ty con” để thực luận văn tốt nghiệp Tác giả vận dụng sở lý luận tài quản trị tài doanh nghiệp phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích thực trạng quản trị tài SACOM thông qua báo cáo tài từ 2011 đến 2013 Kết phân tích cho thấy công tác quản trị tài công ty đạt số thành tựu như: khả huy động vốn với chi phí vốn thấp tốt hiệu quả; kiểm soát tình hình kinh doanh tài điều kiện kinh tế khó khăn khó tiếp cận nguồn vốn vay; hệ thống tài mức an toàn, không để xảy cân đối tài Tuy nhiên, công tác tồn số vấn đề như: máy tổ chức cồng kềnh chưa phù hợp với kinh doanh; chưa điều hòa vốn tạm thời nhàn rỗi công ty; chưa tách bạch phận tài chuyên trách với phòng kế toán; chưa tính toán hiệu việc đầu tư huy động vốn; sử dụng vốn chưa hiệu quả; chưa thật quan tâm đến hệ thống quản trị toàn SACOM Từ việc chưa làm định hướng phát triển giai đoạn 2015-2020, tác giả đề năm nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện việc chưa làm công tác quản trị tài SACOM là: 1) Hoàn thiện chế huy động vốn; 2) Hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn, tài sản; 3) Hoàn thiện v vi Based on development orientation of the Corporation in period 2015 - 2020, ABSTRACT The author recommended the five solutions in order to improve weaknesses in Financial management is one of the primary tasks of the management, with a financial management at the Corporation, such as: 1)Perfect the system for raising great affluence to many firms, because it determines the existence and development capital; 2) Perfect the system for managing and using capital; 3) Perfect the system of the business There were many businesses not considering the financial for managing revenue, cost and profit distribution; 4) Perfect the system for management that led to the bankruptcy without understanding the reasons Is monitoring the finance; 5)Build the system to harmonize the capital in the model, management the problem? This is also the real situation of many common lead to the estasblish of the financial company Vietnamese businesses, just doing business without having knowledge of Based on the results of the thesis, the completion of the financial management management, especially in finance Therefore, I decided to choose the topic system at SACOM is extremely urgent So if this group of solutions are successful, "Perfecting the system of financial management at Sacom Corporation using the SACOM’s brand will become one of the leading enterprises in the stock market Headquarter-Subsidiary model" to perform the thesis This thesis helps Board of Directors to choose the most appropriate solutions to The author has used a theoretical basis about finance, business financial management, as well as the scientific research methods to analyze the actual improve financial management and reinforce SACOM position in the cable business market as well as the stock market situation of the current financial management process in SACOM through its financial reports from 2011 to 2013 The results showed that the financial management of the company had achieved some successes such as its ability to mobilize capital for business with low and effective capital costs; gained prestige in payment with its suppliers and banks; petroleum resources always stable even in the most difficult situations; yet happened irregularities in financial management; controlled the situation of business and finance in difficult circumstances; financial system was at a safe level and had not got any financial imbalances However, also existed some problems such as the organizational structure wasn’t appropriate for the business , not analysis business -effectiveness to occur bad debts; Board of Directors wasn’t equipped with knowledge of financial management and administration, didn’t negotiate reasonable discounts when buying petrol from suppliers; didn’t separate between financial department and the accounting department; didn’t calculate the efficiency of investment and mobilized capital; depended too much on the bank; the management and operating was inconsistent; wasn’t really interested in the management system of SACOM vii viii MỤC LỤC Kết luận chương 1………………………………………………………… 40 LỜI CAM ĐOAN………………………………………………… i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………… ii PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SACOM…………………… 41 TÓM TẮT………………………………………………………………… iii 2.1.Giới thiệu tổng quan Sacom…………………………… 41 ABSTRACT……………………………………………………………… v 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển……………………… 41 MỤC LỤC…………………… …………………………………………… vii 2.1.2 Thông tin chung……………………………………………… 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… ix 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý……………………………………… 43 DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………… x 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh……………………………… 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH………… xi 2.2 Thực trạng chế quản trị tài Công ty cổ phần Sacom 49 MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 2.2.1Thực trạng chế huy động vốn 49 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH 2.2.2 Thực trạng chế quản lý, sử dụng vốn 57 NGHIỆP THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON… 2.2.3 Thực trạng chế quản lý, sử dụng tài sản 61 1.1 Tổng quan mô hình Công ty mẹ-con…………………………… 2.2.4 Thực trạng chế quản lý doanh thu, chi phí 69 1.1.1 Khái niệm công ty mẹ – công ty …………… 2.2.5 Thực trạng chế phân phối lợi nhuận 72 1.1.2 Đặc điểm công ty mẹ – công ty …………… 2.2.6 Thực trạng chế kiểm tra, giám sát 73 1.2.Tổng quan tài doanh nghiệp………………………………… 2.3 Đánh giá lực tài 75 1.2.1 Bản chất tài doanh nghiệp…………………………… 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị tài 79 1.2.2 Hoạt động tài doanh nghiệp………………… 10 Kết luận chương 2…………………………………………………… 83 1.2.3 Cơ chế tài doanh nghiệp……………………………… 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ 1.2.4 Chức tài doanh nghiệp…………………… 14 QUẢN T R Ị TÀI CHÍNH CỦA SACOM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ 1.2.5 Vai trò tài doanh nghiệp……………………… 15 - CÔNG TY CON …………………………………………………… 84 1.3.Quản trị tài doanh nghiệp…………………………………… 15 3.1 Chủ trương, định hướng phát triển Sacom giai đoạn tới 84 1.3.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp…………………… 15 3.2 Hoàn thiện chế quản trị tài 85 1.3.2 Nội dung chủ yếu chế quản trị tài doanh nghiệp 16 Kết luận chương 98 1.3.3 Mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp…………………… 31 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 99 1.3.4 Vai trò quản trị tài doanh nghiệp………………… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 101 1.3.5 Nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp………………… 33 PHỤ LỤC 1.3.6 Hiệu quản trị tài doanh nghiệp………………… 36 1.4 Một số mô hình công ty mẹ – giới………………… 38 ix x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông………………………………………………… 43 BCTC Báo cáo tài Bảng 2.2: Kết sản xuất kinh doanh số tiêu tài SACOM DN Doanh nghiệp năm 2011-2013… ……………………………………….49 HĐQT Hội đồng quản trị Bảng 2.3: Vốn điều lệ SACOM giai đoạn 1998-2013……………… 52 HTK Hàng tồn kho Bảng 2.4: Nguồn vốn chủ sở hữu SACOM 2011-2013………… 52 KTT Kế toán trưởng Bảng 2.5: Tình hình vay vốn SACOM năm 2011 – 2013…………… 54 SACOM Công ty cổ phần đầu tư & phát triển SACOM Bảng 2.6: Nguồn vốn chiếm dụng SACOM từ năm 2011 – 2013 … 55 QTTC Quản trị tài Bảng 2.7: Một số dự án đầu tư SACOM………………… TCDN Tài doanh nghiệp Bảng 2.8: Tình hình công nợ phải thu SACOM năm 2011 – 2013…… 67 TGĐ Tổng Giám đốc Bảng 2.9: Doanh thu SACOM năm 2011 – 2013…… TNHH Trách nhiệm hữu hạn Bảng 2.10: Nhóm tỷ số hoạt động & tốc độ tăng trưởng vốn 2011-2013 75 TSCĐ Tài sản cố định Bảng 2.11: Nhóm tỷ số khả tự tài trợ khả huy động vốn nợ 77 R&D Nghiên phát triển Bảng 2.12: Nhóm tỷ số khả sinh lời 2011-2013.………………… 77 TĐKT Tập đoàn kinh tế Bảng 2.13: Nhóm tỷ số khả toán 2011-2013 ……………… 78 CP Cổ phần Bảng 3.1 So sánh chức năng, nhiệm vụ Công ty tài Ban tài TNHH Trách nhiệm hữu hạn tập đoàn kinh tế ……………………………… 97 MTV Một thành viên ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông TNDN Thu nhập doanh nghiệp CSH Chủ sở hữu xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần đầu tư & phát triển SACOM… 43 1.Sự cần thiết đề tài Hội nhập kinh tế giới xu tất yếu yêu cầu khách quan kinh tế quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội Ngày O7/ll/2OO6, Việt Nam thức kết nạp vào tổ chức thương mại giới (WTO) sau gần l2 năm đàm phán Đây kiện có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới toàn đời sống kinh tế xã hội nước ta Gia nhập WTO, chấp nhận mở cửa thị trường, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh giới Nhằm thích ứng với bối cảnh đó, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mở rộng thị trường bên lãnh thổ, nhiều nước không ngừng gia tăng quy mô doanh nghiệp, xây dựng phát triển mô hình Công ty mẹ - Công ty Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm xu hướng Việc xây dựng phát triển Công ty theo mô hình mẹ-con Việt Nam vừa bảo đảm phù hợp với xu phát triển kinh tế toàn cầu vừa cho phép khai thác lợi so sánh vốn có quốc gia, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Để công ty mẹ-con vào hoạt động thực đạt hiệu cao, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề, từ việc lựa chọn mô hình công ty mẹ-con thích hợp, doanh nghiệp cần hoàn thiện hệ thống quản trị phù hợp, đến việc đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, đa dạng hoá ngành nghề sản xuất, mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tạo chủ động để mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Trong số vấn đề đó, vấn đề quản trị tài có vai trò đặc biệt quan trọng quản trị doanh nghiệp, có phạm vi rộng lớn tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp Hầu hết định quan trọng lãnh đạo doanh nghiệp dựa việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp như: lựa chọn hình thức tổ chức doanh nghiệp, xây dựng chiến lược kinh doanh, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng áp dụng chế quản lý tài Tổng công ty tập đoàn kinh Tình hình tài doanh nghiệp ổn định minh bạch điều tế Việt Nam vào thời gian đầu Tổng công ty tập đoàn kinh tế vào kiện tiên giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn nhịp hoạt động Ngày nay, với biến đổi lớn Tổng công ty tập nhàng, đồng đạt hiệu cao Sự ổn định có hay không phần lớn đoàn kinh tế trước thay đối sách Nhà nước tác phụ thuộc vào khả quản trị tài doanh nghiệp động Hội nhập kinh tế tập đoàn kinh tế phân tích đánh Nhiều tập đoàn nhà nước đầu tư dàn trải, không tập trung vào ngành kinh doanh giá không giữ nguyên giá trị cần cập nhật chính, đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro không thuộc mạnh Thứ hai, tác phẩm dạng sách giáo khoa có tựa đề: “Quản trị tài bất động sản, chứng khoán, ngân hàng, nợ nần chồng chất số tập doanh nghiệp đại” NXB thống kê năm 2009 tác giả Dương Hữu Hạnh đoàn kinh tế phát báo động từ nhiều năm Vinashin, Tác phẩm không đề cập trực tiếp đến cụm từ “quản trị tài Vinalines Bên cạnh Nhà Nước nhiều hạn chế, thiếu sót Công ty mẹ-con”, song nội dung đề cập tác phẩm phần đề cập đến sách, pháp luật ban hành liên quan đến tập đoàn, dẫn đến tồn tại, yếu vấn đề quản lý tài doanh nghiệp đại, góc nhìn quản trị tài tổ chức quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Có doanh nghiệp Tuy nhiên, tác phẩm biên soạn sở nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu đó, có nguyên nhân quan trọng tác phẩm giáo sư Mỹ, Úc mang đậm nét sách giáo khoa, kiểm soát tài hiệu nghiêng phần lý luận nhiều Nhằm góp thêm ý tưởng việc hoàn thiện chế quản lý tài Thứ ba, tác phẩm “Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” Công ty mẹ-con tác giả lựa chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao lực quản NXB Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1996 tác giả Nguyễn Đình trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Phan Trong tác phẩm này, tác giả có dành số trang viết bàn vấn đề Công ty mẹ - Công ty con” làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh quản lý tài tập đoàn kinh doanh, song dừng lại mức độ hạn TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Các vấn đề quản trị tài doanh nghiệp nói chung nhiều tác giả quan tâm, đề cập đến sách báo, tạp chí, công trình nghiên cứu mặt lý thuyết, đánh giá thực tiễn tổng kết kinh nghiệm nước Điển hình có số công trình sau đây: Thứ nhất, công trình nghiên cứu xuất thành sách có tựa đề: “Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đoàn kinh doanh” NXB chế mang tính chất gợi ý ban đầu Từ đến nay, tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam có nhiều biến động, chế quản lý tài tập đoàn kinh tế có nhiều thay đổi Thứ tư, Hội thảo khoa học (9/2003) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tổ chức với nội chung bàn hình thành tập đoàn Trung Quốc trình đổi kinh tế, từ rút kinh nghiệm học Việt Nam; Tài ấn hành năm 2003 TS Phạm Quang Trung (Đại học Kinh tế Quốc Thứ năm, Vũ Hà Cường: Giải pháp đổi chế quản lý Tài Tổng dân) Đi sâu nghiên cứu công trình cho thấy công trình làm sáng tỏ công ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh nhiều vấn đề lý luận chế quản lý tài tập đoàn kinh tế, tế - Học viện Ngân hàng năm 2006 Tổng công ty nhà nước, đồng thời mô tả, tổng hợp, phân tích tranh toàn cảnh Thứ sáu, năm 2009 Chính phủ có Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước Đó Nghị định tới theo mô hình Công ty mẹ - Công ty có nhiều tác dụng tích cực công tác quản lý tài tập đoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu kinh tế nhà nước; nhiên theo nhận định nhà kinh tế, nhiều điểm bất cập so với yêu cầu đổi phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước - Đối tượng nghiên cứu: Hoàn thiện công tác quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM Thứ bảy, “Hoàn thiện chế quản lý tài Tổng công ty nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Để tập trung khái quát hoá, giải vấn đề cần theo mô hình Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, tác giả nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác quản trị tài Phùng Thế Tính, Học viện Tài chính, năm 2008; Công ty cổ phần SACOM giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Thứ tám, “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Phương Hảo, Đại học Đà Nẵng, năm 2011 Thứ chín, “Các giải pháp nâng cao lực tài DNNVV Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, tác giả Phạm Thị Vân Anh, Học viện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chung tài doanh nghiệp, quản trị tài chính, phương pháp sơ đồ, biểu mẫu, phương pháp điều tra, thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với thực tiễn hoạt động SACOM để khái quát hóa, làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Tài chính, năm 2012 Thứ mười, “Năng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, tác giả Phan Thị Hằng Nga, Trường Đại Học Ngân Hàng Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 Vấn đề Quản trị tài Tập đoàn kinh tế, công ty mẹ-con không nhận quan tâm học giả nước, nước nhiều nhà kinh tế quan tâm đến Chẳng hạn Eugene F.Brigham nhà nghiên cứu người Đức tác phẩm “Fundamentals of Financial Management” có đề cập đến vấn đề quản trị tài tập đoàn kinh tế góc độ lý luận chung khái niệm, đặc điểm, nội hàm phương pháp quản lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn hướng trọng tâm vào mục tiêu chủ yếu sau : Hệ thống sở lý luận tài quản trị tài Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM xét theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện lực công tác quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM giai đoạn Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài cho thấy tồn bất cập công tác quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị tài nói riêng Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM Việc nghiên cứu sở để khắc phục tồn tại, rút học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài nâng cao lực tài doanh nghiệp, đồng thời đưa số giải pháp tài để nhà quản lý sử dụng định tài Kết đánh giá, phân tích quản trị tài doanh nghiệp mặt đạt được, đặc biệt tồn nguyên nhân tồn tại, từ Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu thiết thực hoàn thiện công tác quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM cụ thể: + Hoàn thiện qui chế quản lý Người đại diện: cách thức kiểm soát, xác định vị trí làm việc người đại diện phù hợp với công ty thành viên, thu nhập Người đại diện, qui định việc kiêm nhiệm Người đại diện, tiêu chuẩn điều kiện tuyển chọn Người đại diện, thực luân chuyển Người đại diện + Hoàn thiện kiểm soát vốn Công ty mẹ: chế giám sát, lực quản trị điều hành, cấu vốn, minh bạch tài chính, xây dựng phương án tài + Một số giải pháp tái cấu trúc công ty mẹ từ đến năm 2020: đầu tư sâu vào CHƯƠNG ngành nghề kinh doanh chính, đầu tư vào sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch phát CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP triển thị trường, đẩy mạnh trình xếp, đổi doanh nghiệp, triển khai ứng THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON dụng, đầu tư đổi công nghệ, phân công hợp tác không cạnh tranh nội 1.1 Tổng quan mô hình công ty mẹ – công ty Kết hữu ích : + Công ty mẹ: Với giải pháp hoàn thiện quản trị tài công ty mẹ theo chủ trương tái cấu trúc; Hoàn thiện qui chế quản lý người đại diện vốn công ty con, công ty liên doanh liên kết; Hoàn thiện kiểm soát hoạt động theo 1.1.1 Khái niệm công ty mẹ – công ty Công ty mẹ – công ty tổ hợp gồm số công ty liên kết với thông qua hình thức góp vốn, đầu tư tài Mô hình công ty mẹ – công ty phổ biến giới từ lâu, quốc gia mô hình gọi tên chủ trương tái cấu trúc công ty mẹ + Đối với công ty con, công ty liên doanh liên kết: Với nhóm giải pháp hoàn thiện quản trị tài chính, hệ thống thông tin, định đầu tư gọi khác như: Keizetsu Nhật, Cheabol Hàn Quốc, Conglomerate Phương Tây…, nói chung tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty có đặc điểm chung bật liên kết chặt chẽ vốn Trên sở BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN liên kết vốn, công ty với tư cách công ty mẹ thực đầu tư vốn mức Tên luận văn “Các giải pháp nâng cao lực quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con” độ chi phối để nắm quyền lãnh đạo kiểm soát công ty con, nắm quyền chi phối tập đoàn vốn, lao động, công nghệ chiến lược phát triển Theo chuẩn mực kế toán quốc tế công ty mẹ thực thể pháp lý có Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn tổ chức thành chương sau: đơn vị trực thuộc – công ty Công ty thực thể pháp lý bị kiểm soát công ty mẹ Kiểm soát hiểu sở hữu trực tiếp hay gián tiếp Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị tài doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty nhiều 50% số phiếu bầu, sở hữu 50% số phiếu bầu hay nắm quyền 50% số phiếu bầu theo thoả thuận với cổ đông khác Chương 2: Thực trạng quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM Theo Luật doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2003 (điều 47, khoản 2) thì: “Tổng công ty công ty tự đầu tư thành lập (hay tổ hợp công ty mẹ – công Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản trị tài Công ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM theo mô hình Công ty mẹ - Công ty ty con) hình thức liên kết thông qua đầu tư, góp vốn công ty nhà nước quy mô lớn Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ với doanh nghiệp khác, công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác” Cũng theo luật DNNN 2003 thì: “Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác (hay công ty mẹ) công ty sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chiếm 50% vốn điều lệ doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối doanh nghiệp đó” Theo Nghị định số 153/NĐ-CP ngày 09/08/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ – công ty thì: Tổng công ty theo mô hình Thông qua vai trò người đại diện phần vốn đầu tư công ty con, công công ty mẹ – công ty hình thức liên kết chi phối lẫn đầu tư, góp ty mẹ thực chức như: chức quản lý, chức tài chức vốn, bí công nghệ, thương hiệu thị trường doanh nghiệp có tư dịch vụ cách pháp nhân, có công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh - Về tính chất sở hữu nghiệp thành viên khác (gọi tắt công ty mẹ) doanh nghiệp thành viên khác Công ty mẹ – công ty tổ hợp đa sở hữu đó, công ty mẹ bị công ty mẹ chi phối (gọi tắt công ty con) có phần vốn góp không bị công ty công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH, công chi phối công ty mẹ (gọi tắt công ty liên kết) ty liên doanh với nước Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, công ty coi công ty mẹ Trên giới, chế độ sở hữu phổ biến công ty mô hình công công ty khác sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông ty mẹ – công ty chế độ sở hữu hỗn hợp, công ty tổ chức phát hành công ty đó; có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất dạng công ty cổ phần Đối với lĩnh vực cần thiết, Nhà nước thực thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng Giám đốc công ty đó; có quyền quyền sở hữu toàn tổ hợp thông qua việc nắm giữ 100% vốn điều lệ định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối công ty mẹ Nghị định 153/NĐ-CP Chính phủ Luật doanh nghiệp 2005 đời tạo điều kiện cho tổng công ty, công ty nhà nước độc lập thực chuyển đổi sang mô hình nhằm khắc phục bất cập không thích ứng điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt mô hình tổ chức cũ Nghị định nêu rõ mục tiêu việc chuyển đổi, tổ chức lại nhằm chuyển từ liên kết theo kiểu hành với chế giao vốn sang liên kết bền chặt chế đầu tư tài chủ yếu, quyền lợi trách nhiệm công ty mẹ công ty quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ tập trung, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp chuyển đổi - Về quy mô hoạt động ngành nghề Hầu hết công ty mẹ – công ty có quy mô lớn vốn, lao động, thị trường lĩnh vực kinh doanh Điều vừa tạo thuận lợi huy động nguồn lực kinh doanh vốn, lao động, khả chiếm lĩnh thị trường… đồng thời gây nhiều khó khăn công tác quản lý, xây dựng định hướng, chiến lược, điều hòa, phối hợp hoạt động toàn tổ hợp Đó đặc điểm chung công ty mẹ – công ty thừa nhận cách phổ biến Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội nước thời kỳ phát triển khác mà nhóm công ty mang dấu ấn 1.1.2 Đặc điểm công ty mẹ – công ty - Về cấu tổ chức quản lý chức công ty mẹ Tổ hợp công ty mẹ – công ty xem chủ thể kinh tế chủ thể pháp lý Trong tổ hợp công ty mẹ công ty máy quản lý chung thiết lập Trong mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ công ty chủ thể có đầy đủ tư cách pháp nhân, độc lập mặt kinh tế có quan quyền lực riêng tổ hợp công ty mẹ – công ty tư cách pháp nhân riêng nước thời kỳ khác 1.2.Tổng quan tài doanh nghiệp 1.2.1 Bản chất tài doan nghiệp Trong hệ thống tài kinh tế, hoạt động tài doanh nghiệp khâu quan trọng, phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với đời tồn kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá tiền tệ 10 11 Tài doanh nghiệp khâu quan trọng hệ thống tài chính, hoạt Hoạt động tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế hình động tài theo nghĩa rộng bao hàm hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế thức tiền tệ nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh có vận động biểu tiền tệ thông qua quan hệ tiền tệ nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp (TS Đoàn Gia Dũng, Bản chất các mối quan hệ quan hệ giá trị biểu 2009) sắc thái khác Có thể nhìn nhận cách tổng quát hoạt động tài tập đoàn kinh tế Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo lượng vốn định; vốn tiền tệ chia làm hai cấp độ: hoạt động tài cấp độ công ty hoạt động tài công ty mẹ tiền đề cần thiết, thiếu doanh nghiệp Trong trình Nói chung, hoạt động tài công ty gắn bó chặt chẽ với hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn tiền tệ doanh nghiệp bị biến đổi tuân theo động tác nghiệp cụ thể Tùy theo đặc điểm hoạt động tác nghiệp quy luật chu chuyển định Dưới góc độ tài chính, nói trình công ty mà hoạt động tài chúng có nét khác biệt riêng Tuy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hình thành, phân phối nhiên, tổng thể hoạt động tài công ty thành thành viên bao gồm: sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Các luồng tiền tệ vào, luồng tiền khỏi doanh nghiệp tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp, - NHTM, vay công ty cá nhân, phát hành cổ phiếu trái phiếu… gắn với hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên - doanh nghiệp tài sản lưu động, đầu tư , bảo toàn vốn… dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt hoạt động doanh nghiệp liên quan tới việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ (TS Lưu Thị Hương, 2010) 1.2.2 Hoạt động tài doanh nghiệp Quản lý tài tác động nhà quản lý tới hoạt động tài doanh nghiệp Nó thực thông qua chế Đó chế quản lý tài doanh nghiệp Cơ chế quản lý tài doanh nghiệp hiểu tổng thể phương pháp, hình thức công cụ vận dụng để quản lý hoạt động tài doanh nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định (TS Lưu Thị Hương, 2002) Hoạt động quản lý tài sản sử dụng nguồn vốn, bao gồm hàng loạt mối quan hệ nghiệp vụ tài chính, kế toán phân bổ tài sản, quản lý tài sản cố định, Tóm lại, nói tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử mục tiêu đề Như vậy, hoạt động tài doanh nghiệp Hoạt động huy động nguồn lực tài bao gồm hoạt động vay vốn - Phân phối lợi nhuận, hình thành sử dụng quỹ - Hoạt động kiểm tra, giám sát tài nội tập đoàn Ở cấp độ công ty mẹ, tùy theo chức năng, nhiệm vụ mà có hoạt động tài khác Nếu công ty mẹ có đảm bảo phần hoạt động tác nghiệp đơn vị thành viên hoạt động tài nói chung có nét tương tự công ty Tuy nhiên, hầu hết công ty mẹ chủ yếu bảo đảm chức quản lý, điều phối Do đó, hoạt động tài chúng chủ yếu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều phối Cụ thể, hoạt động tài công ty mẹ bao gồm: hoạt động đầu tư vốn vào công ty con; hoạt động tài phục vụ cho nghiên cứu phát triển (R&D); hoạt động tài phục vụ cho việc thực giải pháp sát nhập, hợp nhất, 12 phân tách tập đoàn; hoạt động kiểm tra giám tài công ty mẹ công ty 13 nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định Cơ chế quản trị tài bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có liên quan đến Nói chung, hoạt động tài công ty mẹ gắn chặt chẽ với chức năng, nhiệm nhiều vấn đề khác Cơ chế quản trị tài phù hợp cho phép doanh vụ quản lý, điều phối công ty mẹ Để điều hành hoạt động tài Công ty nghiệp khai thác tối đa nguồn lực sẵn có, tìm kiếm nguồn lực tài để mẹ phải có chế quản trị tài Trong định doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh vấn đề cần quan tâm giải không lợi ích cổ đông nhà quản 1.2.3.2 Nội dung chế quản trị tài lý mà lợi ích người làm công, khách hàng, nhà cung cấp Chính phủ Cơ chế quản trị tài doanh nghiệp nói chung chế quản trị tài Cơ chế quản trị tài hoạt động tài tập đoàn bao gồm mô hình công ty mẹ công ty bao gồm nội dung chủ yếu sau: (TS, chế quản trị tài thiết lập Công ty mẹ chế quản lý tài Lưu Thị Hương, 2002) Nhà nước tác động đến hoạt động tài Công ty mẹ (TS Lưu Thị Hương, 2002) 1.2.3 Cơ chế quản trị tài 1.2.3.1 Khái niệm chế quản trị tài Để xem xét đầy đủ nội dung, ý nghĩa thuật ngữ “cơ chế quản lý tài chính”, cần nghiên cứu khái niệm bao trùm trực tiếp “cơ chế quản lý kinh tế” quản lý tài phận quản lý kinh tế Theo Giáo sư Đoàn Trọng Truyến thì: “Cơ chế quản lý kinh tế toàn công cụ phương pháp quản lý Nhà nước sử dụng kết hợp với cách đồng sở vận dụng quy luật kinh tế để tác động tới kinh tế quốc dân, hướng hoạt động kinh tế vào mục tiêu xác định đường lối kinh tế’ Tài doanh nghiệp khâu quan trọng hệ thống tài chính, hoạt động tài theo nghĩa rộng bao hàm hoạt động kinh tế, quan hệ kinh tế có vận động biểu tiền tệ thông qua quan hệ tiền tệ Bản chất các mối quan hệ quan hệ giá trị biểu sắc thái khác Nói chung, chế quản lý tài phận chế kinh tế, bao gồm tổng thể phương pháp, công cụ quản lý hoạt động tài doanh - Cơ chế huy động vốn: bao gồm phương pháp, hình thức công cụ để khai thác, huy động nguồn vốn đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao nhất; - Cơ chế quản lý, sử dụng vốn, tài sản: bao gồm phương pháp quản lý, sử dụng tài sản, tiền vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao nhất; - Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, công nợ: bao gồm phương pháp, công cụ, cách thức quản lý, hạch toán, theo dõi doanh thu, chi phí công nợ tổ hợp, nhằm quản lý chặt chẽ doanh thu, chi phí, công nợ; - Cơ chế phân phối lợi nhuận: cách thức quản lý, phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp trình tự, nội dung phân phối lợi nhuận, sử dụng quỹ hình thành từ lợi nhuận doanh nghiệp; - Cơ chế kiểm tra, giám sát: bao gồm phương pháp giám sát nhằm đảm bảo an toàn tài cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trọng tâm kiểm tra, giám sát tài hệ thống kiểm soát nộ hệ thống thông tin tài Cơ chế quản trị tài công ty mẹ công ty chịu chi phối số đặc điểm bật phức tạp hình thức sở hữu, đa dạng ngành nghề kinh doanh, mối quan hệ công ty mẹ công ty con, công ty với chặt chẽ thông qua hình thức đầu tư vốn, đầu tư tài 14 1.2.4 Chức tài doanh nghiệp: 15 tài doanh nghiệp suốt trình kinh doanh, từ khâu đến khâu + Chức tài trợ vốn cuối cùng, cho phép nhà quản trị tính toán hiệu đầu tư, kinh doanh thông Vốn kinh doanh điều kiện tiên cho hoạt động doanh nghiệp, qua việc so sánh kết đầu với yếu tố đầu vào bỏ (TS, Bùi Hữu để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tài phải thể chức kiến tạo nguồn vốn cho kinh doanh Tài doanh nghiệp cần tính toán nhu cầu vốn, huy động, lựa chọn nguồn vốn phù hợp sử dụng mục đích, tính chất nhằm tối đa hoá hiệu sử dụng vốn (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) + Chức giám đốc (kiểm tra) Phước, 2005) 1.2.5.Vai trò tài doanh nghiệp Với chất trên, tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh, vai trò thể cụ thể sau: Đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) Thông qua hoạt động thu, chi tiền, tài doanh nghiệp kiểm soát giám đốc tình hình bảo đảm vốn cho sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, việc Thực tốt chức tài doanh nghiệp đảm bảo doanh nghiệp có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo thường xuyên, liên tục kịp thời phân tích tỷ trọng, cấu nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, tài doanh nghiệp giúp nhà quản lý đánh giá phù hợp việc tài trợ nguồn vốn đặc điểm hoạt động kinh doanh Đồng thời tài doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài doanh nghiệp đối tượng liên quan thông qua mối quan hệ tài doanh nghiệp với người mua, người bán, ngân sách Nhà nước, đối tượng cho vay, cán công nhân viên việc toán Thông tin tài doanh nghiệp sở để chủ thể quản lý đánh giá thành tựu hạn chế quan hệ toán, quan hệ tài chính, giúp cho nhà quản lý có biện pháp xử lý kịp thời nhằm trì nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) Huy động vốn với chi phí thấp Căn vào nhu cầu vốn kỳ, tài doanh nghiệp tìm cách huy động vốn thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh với chi phí thấp nhất, mặt khác đảm bảo khả toán khoản nợ phát sinh (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) Sử dụng hiệu nguồn tài trợ Kết hợp với phận chức liên quan, tài doanh nghiệp tìm hội đầu tư tốt nhất, đầu tư vào dự án có tỷ lệ hoàn vốn hiệu cao (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) Giám sát hướng dẫn hoạt động, chi tiêu phù hợp với tình hình tài doanh nghiệp + Chức phân phối Không đảm trách chức việc huy động vốn, tạo lập yếu tố đầu vào cho kinh doanh, tài doanh nghiệp giữ chức tính toán phân phối kết kinh doanh Việc phân phối kết thể mối quan hệ tài doanh nghiệp với Nhà nước (về thuế thu nhập phải nộp, Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp, tìm ưu nhược điểm hoạt động tài doanh nghiệp, định tăng vốn đầu tư hợp lý, xây dựng kế hoạch tài đảm bảo tài sản doanh nghiệp sử dụng có hiệu (TS, Bùi Hữu Phước, 2005) thu vốn phải nộp ), với cổ đông, với nhà đầu tư, với công nhân viên 1.3.Quản trị tài doanh nghiệp Từ đó, tài doanh nghiệp đảm bảo việc bảo toàn phát triển nguồn vốn cho 1.3.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, chức thể bao quát Quản trị tài quan tâm đến trình đầu tư, mua sắm, tài trợ quản lý tài 16 17 sản doanh nghiệp nhằm đạt đựơc mục tiêu định Qua định nghĩa quản Trong kinh tế thị trường, chế huy động vốn kinh doanh có điều trị tài có liên quan đến định chủ yếu sau: Quyết định đầu tư; chỉnh cho phép doanh nghiệp chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn, hình định tìm nguồn tài trợ; kể định phân phối lợi nhuận định quản lý thức công cụ huy động vốn ngày đa dạng phong phú tài sản doanh nghiệp Huy động nguồn vốn nội Quản trị tài có vị trí quan trọng hoạt động công ty có Tự tài trợ nguồn vốn nội phương thức tạo vốn áp dụng phạm vi rộng lớn Hầu hết định diễn công ty có liên phổ biến, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ quan đến hoạt động tài Tài vừa điều kiện, vừa sở để thực hiện, công ty con, nhờ mà tổ hợp công ty phát huy nguồn lực đánh giá hiệu suất giải pháp kinh doanh Chúng ta liên tưởng đến hoạt mình, giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, có biến động bất lợi động đầu tư công ty thông qua dự án, đến trình tiến hành hoạt thị trường tài Nguồn vốn nội huy động hai phương thức: thông động bán hàng có liên qua chặt chẽ với hoạt động tài Hoạt động tài qua sách phân phối lợi nhuận phát hành cổ phiếu nội diễn nhiều mức độ khác như: doanh nghiệp, quốc gia đến phạm vị toàn cầu Đối với công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con, khai thác nguồn vốn nội bao hàm luân chuyển, điều chuyển vốn công ty mẹ Có thể xem xét quản trị tài doanh nghiệp nhiều góc độ khác nhau, với công ty con, công ty thành viên với thông qua hình nhiên, nói cách chung quản trị tài doanh nghiệp trình lựa thức tín dụng nội bộ, đầu tư nội bộ, trao đổi tài sản,… nhằm tạo khả chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm điều hòa sử dụng tối ưu nguồn lực tài chính, làm tăng hiệu kinh doanh chung đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp tăng cường toàn tổ hợp Do đặc thù cấu tổ chức phạm vi hoạt động nên mô khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường hình công ty mẹ công ty thường tồn công ty công ty tài Quản trị tài đóng vai trò quan trọng thành phần thiếu Công ty hoạt động trung gian tài thực nhiệm vụ luân quản trị doanh nghiệp nói chung, quản trị tài gắn liền với chuyển, điều hòa nguồn vốn toàn mô hình với chi phí thấp tham gia phận cấu thành khác quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, khẳng định kinh doanh dịch vụ tài phép khác quản trị tài môn khoa học độc lập, với hệ thống mục tiêu, đối tượng hệ thống phương pháp, công cụ nghiên cứu độc lập (TS, Đoàn Gia Dũng, 2009) Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu Phát hành trái phiếu, cổ phiếu hình thức áp dụng phổ biến 1.3.2 Một số nội dung chủ yếu chế quản trị tài giới Việt Nam Trong kinh tế thị trường với phát triển 1.3.2.1.Cơ chế huy động vốn (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP) mạnh mẽ thị trường tài nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức để Vốn kinh doanh yếu tố quan trọng thiếu trình hoạt động huy động vốn Quá trình phát hành trái phiếu, cổ phiếu trình phát hành thị doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh trường công cụ tài nhằm mục đích huy động vốn Việc phát hành cổ ngắn hạn dài hạn Cơ chế huy động vốn phận quan trọng phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quy định Nhà nước,chính chế tài chính, có quan hệ với yếu tố khác chế kinh tế, chịu ảnh sách, chiến lược doanh nghiệp, điều kiện phát hành, tình hình thực tế thị hưởng yếu tố kinh tế xã hội phản ánh chế kinh tế qua thời kỳ trường tài chính,… Thông thường tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp cao 18 19 trái phiếu phủ doanh nghiệp thường phát hành trái phiếu, tỷ suất lợi đầu tư trực tiếp, gián tiếp từ nước đóng vai trò quan trọng phát nhuận thấp doanh nghiệp thường phát hành cổ phiếu triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Có thể thấy rõ Nguồn vốn tín dụng nguồn vốn khác điều qua thực tế Việt Nam năm vừa qua, nguồn vốn đầu tư trực Trong kinh tế thị trường, nguồn vốn tín dụng nguồn vốn quan trọng tiếp FDI vốn ODA nước có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phát triển kinh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp san sẻ bớt rủi ro Với phát triển tế Việt Nam, Chính phủ cố gắng đưa giải pháp, sách ưu đãi, mạnh mẽ thị trường tài chính, doanh nghiệp khai thác nguồn đơn giản hoá thủ tục đầu tư, thủ tục hành chính,… nhằm thu hút tối đa nguồn vốn vốn tín dụng đa dạng như: đầu tư nước Đặc biệt thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển - Vốn vay ngân hàng thương mại - Vốn vay tổ chức phi ngân hàng: vay công ty tài chính, quỹ tín dụng, việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước trở nên dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc thu hút vốn từ nhà đầu tư nước vay nước ngoài, vay lao động,… - Vốn chiếm dụng khách hàng, nhà cung cấp Trong nguồn vốn vốn vay ngân hàng thương mại có vị trí quan trọng nhất, ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ Giao dịch vay vốn ngân hàng thường thuận lợi có chi phí thấp so với việc vay vốn tổ 1.3.2.2.Cơ chế quản lý, sử dụng vốn tài sản (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP) Cơ chế quản lý, sử dụng vốn Trong mô hình công ty mẹ công ty việc quản lý sử dụng vốn cần tăng tối đa tự chủ vốn cho công ty Các công ty toàn quyền quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty có tư cách pháp chức cá nhân khác Đối với mô hình công ty mẹ công ty con, để huy động tốt nguồn vốn tín dụng cần phải xây dựng chế quản lý tín dụng cho vừa phát huy tối đa tự chủ đơn vị thành viên, vừa đảm bảo an toàn tài cho toàn mô hình Để quản lý tốt nguồn vốn tín dụng này, chế quản lý tín dụng phải nhân độc lập Mục tiêu, chiến lược phát triển toàn mô hình công ty mẹ định xây dựng biện pháp thực thống toàn mô hình để đạt mục tiêu Tuy nhiên, công ty mẹ đưa hành lang, định hướng để công ty thành viên phát huy tính tự chủ việc quản lý sử dụng vốn Thước đảm bảo: - Cơ chế kiểm soát nội mô hình trình huy động vốn tín dụng công ty mẹ công ty nhằm ngăn ngừa việc vay vốn đo mục đích cuối nâng cao hiệu sử dụng vốn, qua nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn mô hình Trong mô hình công ty mẹ công ty tồn công ty tài chính, công ty hiệu không an toàn - Quy định rõ quy trình, thủ tục cụ thể đơn vị tiến hành vay vốn Tăng cường hệ thống kiểm soát quản trị toàn mô hình hệ thống kiểm soát thực chức điều hòa vốn toàn mô hình, đồng thời thực chức đầu tư vốn nhằm nâng cao hiệu sửdụng vốn, nâng cao sức cạnh tranh, phục vụ cho chiến lược phát triển chung toàn mô hình nội đơn vị thành viên Đối với mô hình công ty mẹ công ty công ty tài việc Nguồn vốn đầu tư nước điều động vốn, quản lý nguồn vốn tổ hợp thường phòng tài công Đối với nước có kinh tế phát triển Việt Nam, nguồn vốn ty mẹ thực 20 21 Đối với việc đầu tư vốn mô hình công ty mẹ công ty con, công ty mẹ đầu tài sản coi tài sản cố định có giá trị lớn 10 triệu đồng tư vào công ty thông qua chế đầu tư vốn, mua cổ phần công ty thời gian sử dụng tối thiểu năm Từ năm tài năm 2013 áp dụng theo con, góp vốn thành lập,… với mức đầu tư đủ lớn để kiểm soát chi phối thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 tài sản coi hoạt động công ty Đến lượt công ty lại người đầu tư kiểm tài sản cố định có giá trị lớn 30 triệu đồng thời gian sử dụng tối thiểu soát trực tiếp công ty cháu, công ty mẹ gián tiếp đầu tư kiểm năm soát công ty cháu Thông thường mô hình công ty mẹ công ty tổ chức theo Cơ chế quản trị tài Công ty mẹ công ty thường quy định rõ trách mô hình hỗn hợp, công ty con, công ty cháu đầu tư vốn vào công ty mẹ nhiệm, quyền hạn đơn vị việc quản lý tài sản Thông thường công đầu tư vốn lẫn với công ty cấp không tạo quyền kiểm ty chủ động việc quản lý, sử dụng, đầu tư tài sản,… điều soát, chi phối thường quy định quy chế điều lệ hoạt động công ty Một vấn đề quan trọng việc sử dụng vốn bảo toàn vốn, thành viên Trích khấu hao quản lý khấu hao: trình sử dụng tài sản, giá trị sử mô hình phải có trách nhiệm bảo toàn vốn biện pháp như: thực dụng giá trị tài sản giảm dần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chế quản lý sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận… theo quy bào mòn tự nhiên, tiến khoa học kỹ thuật,… để phản ánh trình định Nhà nước; xử lý kịp thời tài sản bị tổn thất theo quy định, thực ấy, doanh nghiệp cần tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá khoản tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian sử dụng tài sản đầu tư tài chính,… cố định thông qua việc lựa chọn phương pháp tỷ lệ khấu hao phù hợp Về chế quản lý, sử dụng tài sản cố định Trong mô hình công ty mẹ công ty con, chế phân cấp quản lý tài sản cố định Quản lý sử dụng tài sản cố định: tài sản cố định doanh nghiệp tư phân cấp cụ thể Thông thường, HĐQT định sách biện liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh pháp lớn quản lý tài sản cố định Trong số trường hợp, công ty mẹ giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Những tư liệu cho thuê, cầm cố, chấp tài sản thuộc quyền sở hữu công ty theo mức quy đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều tài sản liên kết với định, điều chuyển tài sản đơn vị thành viên, huy động nguồn để thực hay số chức định, hình thái vật chất ban đầu quỹ khấu hao công ty mẹ, công ty để đầu tư tài sản cố định Tuy không thay đổi giá trị dịch chuyển dần phần vào giá trị sảnphẩm nhiên, xu hướng chung công ty mẹ giao quyền tự chủ cho côngty trong chu kỳ sản xuất Thông thường tài sản coi tài sản cố định việc quản lý, sử dụng tài sản cố định khấu hao tài sản cố định đồng thời phải thỏa mãn hai điều kiện sau: - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ năm trở lên Cơ chế quản lý khoản công nợ phải thu phải trả Đối với khoản công nợ phải thu - Phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định Tiêu chuẩn quy định Công nợ phải thu chịu ảnh hưởng nhân tố sách tín dụng, thời riêng nước điều chỉnh phù hợp với giá cả, mức độ tiến gian cho phép trả chậm, khối lượng giao dịch, uy tín khách hàng, nhà cung cấp, khoa học kỹ thuật tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu vốn doanh nghiệp Tại Việt Nam, theo thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài Đối với mô hình công ty mẹ công ty con, hoạt động nhiều ngành nghề, 22 phạm vi hoạt động rộng vậy, thường có quan hệ với nhiều khách hàng, nhà 23 hợp cung cấp khác cần phải có sách, quy chế quản lý khoản công Cơ chế quản lý doanh thu tập trung thường áp dụng mô hình mà công nợ phải thu chung cho toàn mô hình Công ty mẹ có trách nhiệm xây dựng quy chế ty mẹ chi phối mạnh đến hoạt động công ty con, việc xác định doanh thu quản lý công nợ yêu cầu đơn vị thành viên thực theo quy chế đồng tổ hợp thực song song với việc xác định doanh thu công ty thời phải thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình theo dõi, thu hồi công nợ thành viên Ngược lại, chế quản lý doanh thu phân tán doanh thu không xác đơn vị thành viên, đảm bảo khoản công nợ quản lý thu hồi theo định chung cho toàn mô hình mà mang tính chất thống kê để làm cho thời hạn Đối với khoản công nợ khả thu hồi cần lập dự việc hoạch định chiến lược kinh doanh chung Cơ chế quản lý doanh thu hỗn hợp phòng, tạo nguồn bù đắp nhằm hạn chế rủi ro tài xảy trường chế kết hợp hai chế hợp không thu hồi nợ Cơ chế quản lý chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp toàn tiêu hao lao động Đối với khoản công nợ phải trả Để quản lý tốt khoản công nợ phải trả, công ty thực số biện sống, lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp pháp như: thường xuyên kiểm tra, đối chiếu khoản toán với khả trình sản xuất kinh doanh, biểu tiền tính cho kỳ toán để chủ động đáp ứng nhu cầu toán đến hạn; lựa chọn định Thực chất, chi phí sản xuất kinh doanh chuyển dịch vốn doanh hình thức toán thích hợp, an toàn hiệu doanh nghiệp nghiệp vào đối tượng tính giá thành định, vốn doanh nghiệp bỏ vào Công ty mẹ phải ban hành quy chế quản lý công nợ phải trả cho toàn mô hình, trình sản xuất kinh doanh đảm bảo hài hòa việc quản lý công nợ phải thu phải trả 1.3.2.3.Cơ chế quản lý doanh thu chi phí (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP) Quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh vấn đề có tính chất sống doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh, khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận doanh Cơ chế quản lý doanh thu Doanh thu tiêu tài phản ảnh tổng giá trị tiền hàng hóa, dịch vụ thực kỳ Doanh thu khâu thực sau trình sản nghiệp 1.3.2.4.Cơ chế phân phối lợi nhuận (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP) xuất kinh doanh doanh nghiệp, giúp thu hồi vốn, xác định kết kinh Lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh xác hiệu hoạt động sản doanh tái sản xuất chu kỳ Quản lý doanh thu chịu tác động xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tạo lợi nhuận điều kiện tiên đảm nhiều yếu tố sách bán hàng, khách hàng, thời gian toán, điều bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường kiện phương thức toán Tùy vào đặc điểm loại hình doanh nghiệp Lợi nhuận kết tài cuối đồng thời có tác động mà người ta lựa chọn, xây dựng phương pháp thực doanh thu ngược trở lại đến hoạt động doanh nghiệp Đây nguồn tích lũy phù hợp với nội dung kinh doanh đặc điểm đơn vị Đối với mô doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hình công ty mẹ công ty con, thường hoạt động đa ngành, gồm nhiều cấp nhiều Để phát huy vai trò đòn bẩy lợi nhuận, việc phân phối lợi nhuận không hình thức sở hữu nên chế quản lý doanh thu mô hình có điểm riêng đơn phân chia số lãi thu mà phải giải hài hòa mối quan hệ biệt Doanh thu mô hình quản lý theo chế tập trung, phân tán hỗn 24 lợi ích kinh tế chủ thể tham gia trình phân phối Phân phối lợi nhuận đắn, hợp lý tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngược lại kìm hãm phát triển trình sản xuất 25 1.3.2.6.Cơ chế kiểm tra, giám sát (Nghị định số 09/2009/NĐ-CP) Trong mô hình công ty mẹ công ty tồn nhiều mức độ sở hữu khác công ty mẹ với công ty con, tồn chế độ đa sở hữu, quan hệ Cơ chế phân phối lợi nhuận phận quan trọng vốn, tài mô hình tương đối phức tạp vậy, kiểm tra, giám sát tài chế tài doanh nghiệp Cơ chế phân phối lợi nhuận doanh nghiệp chịu có vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp nắm rõ thực trạng, hiệu hoạt động ảnh hưởng số nhân tố như: Hình thức sở hữu doanh nghiệp; Định doanh nghiệp, kịp thời đưa biện pháp khắc phục tồn nhằm nâng cao hướng phát triển doanh nghiệp; Quy mô cấu tổ chức doanh nghiệp; hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động giám sát tài Chính sách quy định nhà nước… doanh nghiệp bao gồm yếu tố như: chủ thể giám sát, phương pháp giám Đối với doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con, lợi sát, đối tượng giám sát, nội dung giám sát,… Bằng phương pháp kiểm tra nhuận công ty mẹ bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt thường xuyên, định kỳ, giám sát theo chuyên đề… chủ thể giám sát thực giám động khác công ty mẹ lợi nhuận chia từ công ty con, công ty liên sát nội dung hoạt động tài doanh nghiệp, biểu hồ sơ, kết mà công ty mẹ góp vốn đầu tư Cũng mô hình tổ chức doanh tài liệu, chứng từ, báo cáo tài có liên quan đến việc tạo lập sử dụng quỹ nghiệp khác, chế phân phối lợinhuận doanh nghiệp hoạt động theo mô tiền tệ doanh nghiệp hình công ty mẹ công ty chịu ảnh hưởng chủ yếu quan hệ sở hữu vốn Thông qua hoạt động giám sát tài chính, chủ thể giám sát nắm bắt Việc phân phối lợi nhuận phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích nhà nước, cách xác tình hình tài doanh nghiệp, kịp thời phát doanh nghiệp, người lao động, công ty mẹ với công ty con, công ty liên mặt tích cực tồn công tác quản trị tài để đưa định kết, công ty với đảm bảo thực mục tiêu điều chỉnh cho phù hợp, góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị tài chính, đơn vị thành viên toàn mô hình đảm bảo việc chấp hành pháp luật, ngăn ngừa vi phạm công tác 1.3.2.5 Cơ chế đầu tư vốn cho R&D công ty mẹ quản lý kinh tế, bảo vệ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, người lao động Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, để chiếm lĩnh thị trường, thu hút bên liên quan khác Yêu cầu giám sát tài phải đảm bảo việc chấp hành nhiều khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh TĐKT, đầu tư cho R&D pháp luật, đồng thời phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ kinh cứu cánh TĐKT Tuy nhiên, đầu tư cho R&D loại đầu tư rủi ro, cần doanh, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh lượng vốn lớn Đối với công ty thành viên, nguồn lực tài hạn chế, lực hoạch định quản lý R&D hạn chế, trách nhiệm Đối với mô hình công ty mẹ công ty con, công tác kiểm tra, giám sát tài bao gồm số nội dung sau: đầu tư R&D thường thuộc công ty mẹ Nhằm hạn chế rủi ro, bảo toàn - Giám sát Nhà nước, Đại hội đồng cổ đông công ty mẹ: nguồn vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả, đòi hỏi công ty mẹ phải xác lập chế trường hợp công ty mẹ công ty cổ phần quan thực việc giám sát quản lý tài vấn đề đầu tư cho R&D Đó quy định mức Ban kiểm soát công ty Theo luật doanh nghiệp 2005, Ban kiểm soát thực đầu tư, danh mục đầu tư, cách thức xác định chi phí, hiệu đầu tư…trách việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc việc quản lý điều nhiệm công ty thành viên hoạt động đầu tư… hành công ty, kiểm tra tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý điều hành 58 59 Vốn điều lệ Công ty điều chỉnh tăng trường hợp sau: quyền lợi người liên quan đến công ty mẹ chủ nợ, khách hàng, + Phát hành thêm cổ phiếu để huy động thêm vốn theo quy định Pháp người lao động theo hợp đồng giao kết Nếu công ty mẹ tạm thời sử dụng luật, kể trường hợp cấu lại nợ Công ty theo hình thức chuyển nợ thành tiền nhàn rỗi quỹ thuộc phạm vi quản lý vào kinh doanh phải bảo đảm vốn góp cổ phần theo thỏa thuận HĐQT chủ nợ Đối tượng chào bán, giá đủ nguồn chi trả quỹ có nhu cầu sử dụng Việc sử dụng vốn, quỹ để chào bán cổ phiếu Đại hội cổ đông thông qua, giá chào bán mức giá cụ đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo quy định pháp luật đầu tư xây dựng thể hay khoảng giá Tuỳ theo điều kiện thị trường, Công ty, HĐQT định đối quy chế đầu tư XDCB Công ty tượng, giá chào bán, thời điểm sở nghị ĐHCĐ * Về Đầu tư vốn Công ty + Chuyển đổi trái phiếu phát hành thành cổ phần thực đảm Xung quanh vấn đề sử dụng vốn Công ty mẹ, quy chế có quy định đến bảo đủ điều kiện chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần theo phương án phát hành vấn đề đầu tư vốn công ty mẹ Theo quy chế, Công ty mẹ quyền sử trái phiếu chuyển đổi theo quy định Pháp luật dụng vốn, tài sản thuộc quyền quản lý để đầu tư Công ty mẹ, song phải bảo + Thực trả cổ tức cổ phiếu đảm tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm đầu tư hiệu quả, bảo toàn + Phát hành cổ phiếu để thực sáp nhập phận toàn Công phát triển vốn, tăng thu nhập không làm ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động Công ty mẹ, đặc biệt đầu tư vào đất đai phải tuân thủ quy định pháp luật ty khác vào Công ty + Kết chuyển nguồn thặng dư vốn, quỹ dự trữ để bổ sung tăng vốn điều lệ Vốn điều lệ Công ty điều chỉnh giảm trường hợp sau, với điều kiện bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác: đất đai Việc đầu tư Công ty mẹ thực hình thức như: - Đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Góp vốn để thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty + Hoàn trả phần vốn góp cho Cổ đông theo tỷ lệ góp vốn hợp doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, góp vốn vào Hợp đồng hợp tác + Mua cổ phiếu quỹ kinh doanh không hình thành pháp nhân + Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống - Mua cổ phần góp vốn công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, công ty hợp danh Công ty Việc tăng, giảm vốn điều lệ thực sau Đại hội đồng cổ - Mua lại công ty khác đông thông qua cấp có thẩm quyền chấp nhận Công ty mẹ có trách nhiệm điều - Mua công trái, trái phiếu để hưởng lợi chỉnh kịp thời bảng cân đối kế toán đăng ký với quan đăng ký kinh - Đầu tư vào hình thức khác theo quy định pháp luật doanh (Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Đồng Nai) Cục thuế tỉnh Đồng Nai thay đổi Về thẩm quyền định dự án đầu tư Công ty mẹ, quy chế quy định khác chặt chẽ Cụ thể: Về quyền nghĩa vụ việc sử dụng vốn, Công ty mẹ quyền chủ động sử dụng số vốn chủ sở hữu, loại vốn khác, quỹ Công ty mẹ quản lý vào hoạt động kinh doanh chịu trác nhiệm trước đại diện chủ sở hữu bảo toàn, phát triển vốn, hiệu sử dụng vốn; bảo đảm Đại hội cổ đông định : Sử dụng vốn Công ty mẹ để đầu tư dự án có số vốn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Công ty mẹ Hội đồng quản trị định : 60 - Sử dụng vốn Công ty mẹ để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty mẹ sở hữu toàn vốn điều lệ với mức vốn điều lệ 61 Đi sâu nghiên cứu phân tích nội dung chế quản lý sử dụng vốn công ty mẹ doanh nghiệp mà Sacom góp vốn lên số vấn đề sau đây: công ty đến 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Về chế quản lý vốn: Cơ chế quản lý vốn chưa thể rõ chế Công ty mẹ; công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu tài cá nhân giao làm đại diện vốn Các đại diện vốn làm việc công ty Công ty mẹ nắm 100% vốn điều lệ theo định kỳ, sau hết nhiệm kỳ liệu có chịu trách nhiệm định - Thành lập công ty công ty liên kết nước nước không Điều chưa quy định rõ chế quản lý vốn hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tư Về chế quản lý, điều hòa vốn: Cơ chế quản lý, sử dụng vốn SACOM nước với mức cổ phần, góp vốn Công ty mẹ vào công ty đến 50% mang nặng tính hành chính, tạo cứng nhắc điều kiện thị trường cạnh tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Công ty mẹ tranh Việc phân cấp sử dụng vốn đơn vị thành viên mang Tổng giám đốc định : tính chất xin – cho, chưa gắn chặt với thực tiễn hoạt động kinh doanh đơn - Phân cấp cho Tổng giám đốc định dự án đầu tư Công ty vị điều kiện chế thị trường Về công tác điều hòa vốn công ty với số vốn nhỏ 5% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần SACOM chưa có công ty tài trực thuộc nên việc điều hòa vốn công ty Ban Tài Kế toán thực hiện, theo quy định hành tất Công ty Quy chế quy định Công ty mẹ không tham gia góp vốn mua cổ phần có nhu cầu vay vốn, gửi vốn phải báo cáo công ty mẹ để công ty mẹ tiến hành doanh nghiệp khác mà Người quản lý, điều hành Người sở hữu điều vốn đơn vị, nhiên chưa thực hành lang pháp lý chưa doanh nghiệp vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột Hội đồng có Cơ chế chưa rõ ràng việc điều chuyển vốn Công ty đơn vị quản trị, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc Kế toán trưởng Công ty đó; không thành viên góp vốn mua cổ phần Quỹ đầu tư mạo hiểm Quy chế quy định: Công ty không đầu tư góp vốn vào Công ty mẹ không góp vốn vào Đơn vị Tổ hợp mẹ - Chưa phát huy công tác điều hòa vốn điều chuyển tài sản công ty đơn vị thành viên; huy động loại quỹ tạm thời nhàn rỗi công ty vào hoạt động kinh doanh hoàn trả nhu cầu sử dụng Nhìn nhận đánh giá chế quản lý sử dụng vốn 2.2.3 Thực trạng chế quản lý, sử dụng tài sản SACOM (Sacom, 2012- Quy Như vậy, nhìn cách tổng thể, quy định vấn đề sử dụng vốn chế tài chính) Sacom chặt chẽ, vừa tạo điều kiện nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đối với vấn đề quản lý sử dụng tài sản Công ty mẹ công việc hết Sacom vừa tăng cường kiểm tra, giám sát Cổ đông Quy chế tài sức phức tạp, bao gồm giải nhiều vấn đề như: Xác lập thẩm quyền quản lý, quản lý sử dụng vốn Sacom có nhiều tác dụng tích cực: đầu tư tài sản cố định; Quy định nội dung cần tập trung quản lý (khấu hao, cho Qua nghiên cứu quy định thực tế Sacom thấy quy chế có tác dụng tích cực việc tháo gỡ khó khăn công tác quản trị tài Sacom, giúp cho đơn vị xử lý vấn đề tài nội có sở pháp lý vững góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh thuê, chấp, cầm cố, lý, nhượng bán quản lý hàng tồn kho, quản lý nợ phải thu, kiểm kê, đánh giá tài sản, xử lý tổn thất tài sản) Cụ thể: Đối với vấn đề thẩm quyền đầu tư mua sắm tài sản cố định 62 63 Công ty chủ động lựa chọn phương án đầu tư xây dựng, mua sắm tài Đối với công tác mua sắm tài sản: tất công tác đầu tư, mua sắm tài sản cố sản cố định, máy móc thiết bị, đổi công nghệ thay đổi cấu tài sản cố định công ty công ty tự thực Tuy nhiên, tùy theo quy mô vốn đầu định cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài tư công ty (cụ thể người đại diện vốn) có nhu cầu mua sắm tài sản sản, mở rộng quy mô hoạt động Công ty phải báo cáo lên công ty mẹ chấp thuận chủ trương trước thực thủ tục Việc đầu tư, mua sắm tài sản phải có đảm bảo có nguồn vốn dài hạn tài trợ Công ty mẹ Công ty không đầu tư mua sắm tài sản cố định nguồn vốn ngắn hạn chiếm dụng ngắn hạn mua sắm theo quy định Nhà nước Công ty Về vấn đề khấu hao TSCĐ SACOM thực việc trích khấu hao tài sản cố định theo quy định Theo quy định Quy chế tài hành Công ty, tùy theo tổng mức thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài từ năm tài đầu tư dự án so với tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Công năm 2013 áp dụng theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm ty để phân cấp người định đầu tư Cụ thể: 2013 SACOM sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, Tổng Giám đốc - Tổng mức đầu tư dự án nhỏ 5% tổng giá trị tài sản, ủy quyền cho Tổng giám đốc phê duyệt tài sản cố định Công ty phải trích khấu hao, gồm tài sản cố định không - Tổng mức đầu tư dự án từ 5% đến nhỏ 50% tổng giá trị tài sản HĐQT phê duyệt cần dùng, chờ lý Khuyến khích áp dụng phương pháp khấu hao nhanh tài sản cố - Tổng mức đầu tư dự án lớn 50% tổng giá trị tài sản ĐHĐCĐ phê duyệt chấp thuận TT định có mức độ tiến khoa học kỹ thuật nhanh có mức độ rủi ro cao vận hành phải đảm bảo sản xuất kinh doanh không bị lỗ Trong trường hợp Bảng 2.7 : Một số dự án đầu tư SACOM Công ty định mức trích khấu hao tất tài sản công ty Mọi Đơn vị tính: tỷ đồng Giá trị Địa điểm Tên dự án Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp & Sân golf Tuyền Lâm gồm: Sân golft 18 lỗ; 01 khách sạn sao; 01 khách sạn sao; 400 biệt thự, tiện ích khác với diện tích khoảng 270ha 2.404 Lâm Đồng cần thiết, Tổng giám đốc báo cáo trình Hội đồng quản trị định Mọi tài sản cố định sau khấu hao hết giá trị sử dụng Công ty không trích khấu hao phải tiếp tục theo dõi, quản lý sử dụng tài sản cố định bình thường Khấu hao tài sản cố định sử dụng để tái đầu tư, thay thế, đổi tài sản sử dụng cho nhu cầu kinh doanh khác Dự án Samland riverview 127 Hồ Chí Minh Dự án Samland riverview 200 Hồ Chí Minh Dự án tòa nhà văn phòng SCS KCNC 193 Hồ Chí Minh Dự án dây điện từ & dẫn điện 114 Đồng Nai Dự án chung cư Tân Vạn 498 Bình Dương Đối với vấn đề cho thuê, chấp, cầm cố tài sản quy chế quy định: Công ty cho thuê, chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu Công ty theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn bảo đảm tuân thủ theo quy định Bộ luật dân quy định khác Nhà nước Đại hội đồng cổ đông phê duyệt chấp thuận hợp đồng cho thuê, Tổng cộng 3.536 (Nguồn: Báo cáo đầu tư năm 2011-2013 SACOM) chấp, cầm cố tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Công ty Các hợp đồng có giá trị từ 5% đến 64 nhỏ 50% tổng giá trị tài sản Hội đồng quản trị định, hợp đồng lại Tổng giám đốc định 65 Về quản lý hàng tồn kho Hàng tồn kho hàng mua để bán tồn kho, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, Về vấn đề lý, nhượng bán TSCĐ khoản đầu tư dài hạn khác: dụng cụ tồn kho mua đường, sản phẩm dở dang Công ty chủ động xây dựng phương án trình Hội đồng quản trị Công ty trình sản xuất, sản phẩm hoàn thành chưa nhập kho, thành phẩm tồn kho, định việc lý, nhượng bán tài sản cố định lạc hậu kỹ thuật, nhu thành phẩm gửi bán Hàng tồn kho Công ty phải theo dõi quản lý cầu sử dụng không dùng để sớm thu hồi vốn phục vụ tái đầu tư Việc chặt chẽ giá trị, số lượng chất lượng lý, nhượng bán tài sản phân cấp sau : Tổng giám đốc định phương án lý, nhượng bán TSCĐ khoản đầu tư dài hạn khác có Giá trị sổ sách lại tài sản nhỏ 5% tổng giá trị tài sản HĐQT định phương án lý, nhượng bán TSCĐ khoản đầu tư dài hạn khác có Giá trị sổ sách lại tài sản từ 5% đến nhỏ 50% tổng giá trị tài sản ĐHĐCĐ phê duyệt chấp thuận phương án lý, nhượng bán TSCĐ khoản đầu tư dài hạn khác có Giá trị sổ sách lại tài sản lớn 50% tổng giá trị tài sản Sự ủy quyền HĐQT cho Tổng giám đốc phê duyệt lý, nhượng bán thay đổi định Chủ tịch HĐQT sau có chấp thuận 4/7 (hoặc 50%) thành viên HĐQT Tổng giám đốc Công ty có quyền chịu trách nhiệm xử lý hàng hoá tồn kho kém, phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, ứ đọng, chậm luân chuyển để thu hồi vốn Tài sản lưu động công cụ, dụng cụ lao động sau phân bổ hết giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh Công ty năm mà sử dụng Công ty phải tiếp tục mở sổ theo dõi chi tiết để quản lý Hàng năm Tổng giám đốc Công ty có trách nhiệm xây dựng hạn mức hàng tồn kho trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt với kế hoạch sản xuất kinh doanh Về vấn đề quản lý khoản nợ phải thu Các khoản nợ phải thu Công ty phát sinh trình kinh doanh Công ty Công ty có trách nhiệm quản lý khoản nợ phải thu, cụ thể: Phân công xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân việc theo dõi, thu hồi, toán khoản công nợ; Việc lý, nhượng bán tài sản thực thông qua tổ chức bán đấu giá Trước xác định thời hạn trả chậm cho khách hàng bán hàng, Công ty Công ty tự tổ chức thực công khai theo trình tự, thủ tục quy định phải có trách nhiệm phân tích đánh giá tình hình tài Khách hàng khả Pháp luật bán đấu giá tài sản Trường hợp giá trị tài sản nhượng bán nhỏ trả nợ để cấp hạn mức nợ (mức cho phép nợ tối đa) Khách hàng, (nguyên giá từ 02 tỷ đồng trở xuống) Tổng giám đốc định lựa chọn bán quy trình đánh giá lực khách hàng quy định quy chế bán hàng theo phương thức đấu giá thỏa thuận không thấp giá thị trường Mở sổ theo dõi khoản nợ theo đối tượng nợ; thường xuyên phân loại Khoản chênh lệch giá trị thu hồi (nếu có) lý, nhượng bán tài sản với khoản nợ (nợ luân chuyển, nợ khó đòi, nợ khả thu hồi), thường giá trị lại tài sản sổ sách chi phí lý hạch toán vào kết xuyên phân tích mức độ rủi ro khoản phải thu, đôn đốc thu hồi nợ; Trước kinh doanh Công ty khoá sổ lập báo cáo tài năm, Công ty có trách nhiệm đối chiếu công nợ Việc chuyển nhượng tài sản Công ty gắn liền với đất thực theo quy định Luật đất đai với Khách nợ Khi đối chiếu phải lập bảng đối chiếu công nợ ghi đầy đủ thông tin cần thiết có chữ ký xác nhận bên liên quan 66 67 Công ty quyền bán khoản nợ phải thu theo quy định pháp luật để Các khách hàng lớn SACOM chủ yếu đơn vị ngành viễn thông thu hồi vốn Giá bán khoản nợ bên tự thoả thuận Chênh lệch giá trị nên thời gian toán thường chậm số dư công nợ lớn Tại thời điểm thu hồi giá trị khoản nợ phải thu xử lý khoản nợ phải thu 31/12/2013 khoản phải thu 341,3 tỷ đồng, chiếm 11,4% tổng giá trị tài sản Hầu không đòi được, cụ thể: Số nợ không đòi sau trừ tiền bồi thường Cá hết khoản phải thu SACOM công nợ ngắn hạn, công nợ dây dưa khó nhân, Tập thể có liên quan bù đắp khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, đòi có chiếm tỷ trọng thấp cụ thể: quỹ dự phòng tài chính, thiếu hạch toán vào chi phí kinh doanh Công ty Bảng 2.8 Tình hình công nợ phải thu SACOM từ 2011 – 2013 Nếu tổng số nợ không thu hồi năm lớn, hạch toán vào chi phí năm dẫn đến kết kinh doanh bị lỗ phân bổ phần cho năm tối đa không hai năm tài Tổng giám đốc có trách nhiệm xử lý kịp thời khoản phải thu khó đòi, nợ không thu hồi Nếu việc bán khoản nợ dẫn đến thua lỗ Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông Đối với khoản nợ khó đòi, Công ty phải lập Hội đồng xử lý bao gồm : Tổng TT Chỉ tiêu I Các khoản công nợ phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn II Tổng cộng tài sản III Tỷ lệ khoản phải thu/tổng TS (Nguồn: Báo cáo tài hợp SACOM từ năm 2011 -2013) giám đốc, Đại diện Công đoàn (nếu liên quan đến Cá nhân Người lao động), Kế toán trưởng,Trưởng phận có liên quan đến nợ khó đòi,… để xác định rõ số tiền thu hồi, nguyên nhân, trách nhiệm Tập thể, cá nhân kiến nghị biện pháp xử lý Nếu khoản nợ khó đòi nguyên nhân chủ quan gây Cá Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 289,4 480,2 341,3 251,6 367,6 236,8 29,3 44,9 92,5 17,7 69,5 12,0 -9,2 -1,8 0,0 2.637,8 2.756,2 2.983,1 11,0% 17,4% 11,4% Đối với vấn đề kiểm kê tài sản Khi khóa sổ để lập báo cáo tài năm; thực chia, tách, sát nhập, hợp nhất, chuyển đổi sở hữu, sau xảy thiên tai, địch họa lý gây biến động tài sản Công ty mẹ, Công ty mẹ phải tổ chức kiểm kê, xác định số nhân,Tập thể phạm lỗi phải bồi thường Nợ phải thu khó đòi khoản nợ hạn toán theo quy định ghi hợp đồng cam kết khác chưa đến hạn toán khách nợ khó có khả toán Công ty phải trích lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định tài hành Công ty có trách nhiệm xử lý nợ phải thu khả thu hồi theo phân cấp Sau xử lý nợ phải thu khả thu hồi, Công ty phải theo dõi tài khoản bảng cân đối kế toán tiếp tục tổ chức thu hồi Tổng Giám đốc Công ty có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị khoản nợ khả thu hồi, đề xuất hướng xử lý Nếu không báo cáo xử lý kịp thời dẫn đến thất thoát vốn cổ đông Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông lượng tài sản, đối chiếu với khoản nợ phải trả, phải thu Đối với tài sản thừa, thiếu, nợ không thu hồi được, nợ hạn cần xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm người liên quan xác định mức bồi thường vật chất theo quy định Đối với vấn đề xử lý tổn thất tài sản Tổn thất tài sản tài sản bị mát, thiếu hụt, hư hỏng, kém, phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, ứ đọng kiểm kê định kỳ, kiểm kê độtxuất Đối với tài sản tổn thất, Công ty mẹ phải xác định giá trị bị tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm xử lý cách: nguyên nhân chủ quan người gây tổn thất phải bồi thường, Hội đồng quản trị xác định mức bồi thường theo pháp luật chịu trách nhiệm định mình; tài sản mua hợp đồng bảo hiểm tài sản bị tổn thất xử lý theo hợp đồng bảo hiểm Giá trị tài sản tổn thất sau trừ mức bồi thường cá nhân, tập thể, bù đắp hợp đồng bảo hiểm thiếu 68 bù đắp quỹ dự phòng tài Công ty mẹ Trong trường hợp quỹ dự 69 chưa trọng nhiều đến khía cạnh sử dụng có hiệu tài sản phòng tài không đủ bù đắp phần thiếu hạch toán vào chi phí sản xuất, Về chế quản lý công nợ phải thu: chế quản lý công nợ có hạn chế kinh doanh kỳ Công ty mẹ có trách nhiệm xử lý kịp thời tài sản tổn thất, đơn vị không chủ động việc theo dõi, sử dụng nguồn tiền thu không xử lý kịp thời Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm từ khách hàng Khi có nhu cầu sử dụng tiền khách hàng toán, trước đại diện chủ sở hữu trường hợp báo cáo không trung thực tình hình tài đơn vị phải có công văn xin công ty phê duyệt phải giải trình lý sử dụng vốn, doanh nghiệp làm giảm tính kịp thời kinh doanh Đối với vấn đề đánh giá lại tài sản Để tăng tính chủ động, linh hoạt cho đơn vị trình kinh doanh, tăng Công ty thực đánh giá lại tài sản trường hợp sau: khả cạnh tranh kinh tế thị trường, nâng cao hiệu sử dụng tài sản + Kiểm kê, đánh giá lại tài sản theo Quyết định HĐQT Đại hội đồng cổ Công ty cần ban hành quy chế quản lý, sử dụng vốn, tài sản cho đơn vị, đông công ty chuyển đổi mô hình hoạt động theo mô hình công ty mẹ – + Thực chuyển đổi sở hữu Công ty; 2.2.4 Thực trạng chế quản lý doanh thu, chi phí (Sacom, 2012- Quy chế tài + Dùng tài sản để đầu tư Công ty chính) + Các trường hợp khác theo quy định Pháp luật Việc đánh giá lại tài sản phải thực theo quy định pháp luật Công ty Các khoản chênh lệch tăng giảm giá trị đánh giá lại tài sản thực theo quy định Nhà nước trường hợp cụ thể Về chế điều chuyển tài sản Cơ chế quản lý doanh thu SACOM Doanh thu bao gồm doanh thu hoạt động kinh doanh thu nhập khác Văn phòng Công ty mẹ thực Cụ thể: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh : Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh loại cáp, vật liệu viễn thông, bất động sản Toàn tài sản đơn vị Công ty trang bị, cấp quản lý tập Doanh thu từ hoạt động khác : từ hoạt động đầu tư tài hoạt trung Công ty, việc điều chuyển tài sản Công ty đơn vị trực thuộc, động khác gồm: Các khoản thu phát sinh từ tiền quyền, từ việc cho bên sử đơn vị trực thuộc Tổng Giám đốc Công ty định dụng tài sản Công ty mẹ, lãi tiền vay cho vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả Đánh giá chế quản lý, sử dụng tài sản SACOM Về chế quản lý tài sản: - Cơ chế quản lý tài sản chưa tạo chủ động, linh hoạt cho đơn vị thành viên việc đầu tư, cải tạo, lý nhượng bán tài chậm, trả góp; lãi cho thuê tài chính, chênh lệch lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển vốn, cổ tức, lợi nhuận chia từ đầu tư vào công ty con, công ty liên kết đầu tư công ty mẹ sản Việc trích khấu hao tài sản cố định chưa xuất phát từ thực tế sử dụng tài Thu nhập khác gồm: khoản thu từ lý, nhượng bán TSCĐ; tiền bảo sản đơn vị mà mang tính áp đặt từ Công ty Công ty cần có chế phân hiểm bồi thường, khoản nợ phải trả chủ, tiền phạt khách hàng quyền rõ ràng cho đơn vị việc định đầu tư, sử dụng, trích khấu hao, vi phạm hợp đồng; khoản thu khác ghi tăng thu nhập lý nhượng bán,… cho đơn vị, nhằm tăng tính chủ động, linh hoạt đơn vị từ tăng hiệu sử dụng tài sản - Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản nặng quan điểm bảo toàn vốn, tài sản, Hàng năm công ty mẹ tiến hành giao kế hoạch doanh thu cho Công ty vào khả năng, tình hình thực tế vào doanh thu kế hoạch toàn tổ hợp Công ty 70 71 Công ty Chi phí quản lý vào thực chi, chưa xây dựng định Bảng 2.9: Doanh thu SACOM từ năm 2011 – 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 + Doanh thu Dây cáp + Doanh thu Bất động sản Cộng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 mức sử dụng chi phí quản lý hàng năm, đặc biệt đối công ty mẹ đặc thù đơn vị quản lý vốn, nguồn thu từ kinh doanh ít, chủ yếu thu từ cổ tức lợi nhuận 676,24 672,96 935,15 55,73 224,70 59,31 thu nhập doanh nghiệp doanh thu để trừ, thu nhập chịu thuế 731,97 897,66 994,46 thu nhập doanh nghiệp tình trạng âm (cụ thể: năm 2012 -138,4 tỷ đồng, năm chia sau thuế thu nhập doanh nghiệp, dù chi phí đủ điều kiện khấu trừ thuế (Nguồn: Báo cáo tài hợp SACOM từ năm 2011 -2013) 2013 - 49,6 tỷ đồng), việc thiệt cho doanh nghiệp Có thể nói tổn thất Việc quản lý doanh thu SACOM mang tính hành chính, công tác giao kế bất lợi mô hình công ty mẹ quản lý vốn, kinh doanh doanh, ví dụ hoạch doanh thu hàng năm mang tính áp đặt Công ty trường hợp Công ty cổ phần tập đoàn hòa phát thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thừa Cơ chế quản lý chi phí hàng năm nhiều cụ thể: năm 2012 nộp thừa 11,35 tỷ đồng, năm 2013 nộp thừa Chi phí Công ty gồm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh; chi phí 10,09 tỷ đồng hoạt động tài chi phí hoạt động khác Các khoản chi phí phải theo chế độ, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá Tổng giám đốc duyệt Các khoản chi phải có chứng từ hóa đơn hợp lý, hợp lệ theo quy định Bộ Tài Đánh giá chế quản lý doanh thu, chi phí Nhìn chung chế quản lý doanh thu, chi phí rõ ràng, minh bạch bảo đảm hài hòa mặt lợi ích nhà nước, Công ty, người lao động, góp phần khuyến khích tiết kiệm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Đối với chi phí sản xuất; Cũng giống doanh thu, hàng năm Công ty tiến hành giao kế hoạch chi Với chế quản lý doanh thu, chi phí hành góp phần quan trọng phí cho đơn vị, điểm đặc biệt việc giao chi phí chi tiết đến việc tăng doanh thu giảm chi phí Công ty Nhìn chung giai đoạn 2011- khoản mục chi phí lớn như: tiền lương, khấu hao tài sản, … đơn vị có trách 2013 doanh thu Công ty tăng qua năm Năm 2012 897,66 tỷ đồng tăng so nhiệm thực chi phí theo mức kế hoạch giao, có khoản mục phí với năm 2011 22,6%; năm 2013 994,46 tỷ đồng tăng 10,8% so với năm 2012 vượt kế hoạch, Tổng giám đốc công ty phải có trách nhiệm giải trình với Những số liệu doanh thu kể thể cố gắng lớn công ty, bối Tổng Giám đốc Công ty mẹ Tuy nhiên, SACOM chưa xây dựng cảnh khủng hoảng tài chính, lạm phát cao, giá đầu vào ngày tăng định mức tiêu hao chi phí cho loại hình kinh doanh, định mức hao hụt sản phẩm, hàng hóa, định mức lao động,… cho đơn vị vậy, kế hoạch chi phí Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chế quản lý doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận Nhà nước quy định số vấn đề hạn chế Cụ thể: thường dựa vào số liệu lịch sử theo tính toán chủ quan Ban Tài Kế Việc kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư toán Công ty mà chưa vào định mức tiêu hao thực tế đặc thù riêng tài công ty đại diện vốn chưa quy định rõ ràng quy chế đơn vị quản trị tài chính, quy chế đại diện vốn công ty Việc giao kế hoạch doanh thu mang tính áp đặt, không tạo cho đơn vị Đối với chi phí quản lý Chi phí quản lý công ty phần trang trải từ hoạt động kinh doanh Công ty phần từ nguồn cổ tức lợi nhuận chia từ đơn vị nộp chủ động, linh hoạt kinh doanh Việc giao doanh thu chi tiết theo loại hình nhiều không khuyến khích đơn vị mở rộng loại hình kinh doanh 72 73 Việc giao kế hoạch chi phí cho đơn vị nhằm tránh tình trạng sử dụng chi Hiện nay, toàn lợi nhuận sau thuế sau trừ quỹ khen thưởng phúc lợi phí không hợp lý, sử dụng sai mục đích Tuy nhiên, chưa xây dựng ban hành công ty phải chuyển công ty mẹ Cơ chế phân phối lợi nhuận định mức tiêu hao chi phí, định mức hao hụt, định mức lao động,… nên việc chưa thực gắn với lợi ích người trực tiếp tạo lợi nhuận nên không giao chi phí chưa có sở khoa học mang tính chủ quan, hành khuyến khích đơn vị mở rộng hoạt động sản xuất, tìm biện pháp cải tiến, tiết Việc giao chi phí quản lý cho loại hình kinh doanh đơn vị mang nặng tính chủ quan chưa bình đẳng đơn vị nhóm Công ty kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, chế quản lý lợi nhuận SACOM nhiều điểm hạn chế Để giải tốt Nhìn chung, chế quản lý doanh thu, chi phí SACOM chưa tạo cho đơn vấn đề này, Công ty cần nghiên cứu chế phù hợp vừa tập trung vốn công ty vị linh hoạt, sáng tạo trình sản xuất kinh doanh mang nặng tính mẹ, đồng thời để phần quỹ để công ty có nguồn mở rộng sản xuất, dự hành chính, mệnh lệnh phòng tình hình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn 2.2.5 Thực trạng chế phân phối lợi nhuận SACOM (Sacom, 2012- Quy chế 2.2.6 Thực trạng chế kiểm tra, giám sát SACOM tài chính) Lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh xác hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tạo lợi nhuận điều kiện tiên đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường Mục đích giám sát tài bảo toàn, phát triển nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn doanh nghiệp Giám sát tài thực từ phía quản trị tài Nhà nước từ doanh nghiệp Theo quy định, nội dung giám sát tài bao gồm: giám sát tình hình quản lý, Lợi nhuận Công ty chênh lệch tổng số thu chi phí bao gồm sử dụng vốn, tài sản; giám sát việc bảo toàn phát triển vốn; giám sát tình hình khoản thuế theo luật định hoạt động kinh doanh, hoạt động tài hoạt kinh doanh, thực sách chế độ người lao động, người quản lý, điều động khác Lợi nhuận phát sinh bao gồm lợi nhuận năm trước phát hành trọng đến giám sát chi phí tiền lương, thu nhập Giám sát tài năm trừ khoản lỗ năm trước (nếu có) xác định bao gồm giám sát gián tiếp thông qua báo cáo tài chính, thống kê, báo cáo toán đại diện vốn; giám sát trực tiếp thông qua kiểm tra, tra định kỳ, đột xuất Lợi nhuận thực Công ty, sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp bù đắp khoản lỗ năm trước (Sacom, 2012- Quy chế kiểm soát nội bộ) Giám sát Công ty Sacom mẹ không trừ vào lợi nhuận trước thuế Bù đắp khoản chi phí không Là Công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp doanh nghiệp niêm tính vào chi phí, khoản phạt, Đại hội đồng cổ đông định sử dụng sau : yết thị trường chứng khoán Việt Nam, hàng năm SACOM chịu kiểm tra, Phần lại trích tối đa 5% vào quỹ dự phòng tài chính, số dư quỹ giám sát Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM 10% vốn điều lệ Trích tháng lương bình quân vào quỹ khen Ban Kiểm soát Công ty thực việc kiểm tra công tác tài chính, kế toán, thưởng, phúc lợi, trích tối thiểu 5% vào quỹ đầu tư phát triển Số lại sau công tác quản lý công ty Ngoài Công ty thuê Công ty kiểm toán độc trích quỹ dùng để chia cổ tức bổ sung vốn kinh doanh lập tiến hành kiểm tra báo cáo toán bán niên cuối năm Đại Hội đồng cổ đông chấp nhận Về chế phân phối lợi nhuận công ty mẹ công ty Theo Điều lệ công ty cổ phần, Ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, kiểm tra tình 74 hình tài chính, thẩm định báo cáo tài Công ty Đối với việc giám sát Công ty với Công ty Các Phòng ban chức Công ty có trách nhiệm phối hợp với để thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tuân thủ chế độ Nhà nước Quy chế Công ty Việc kiểm tra, kiểm soát thường tiến hành định kỳ hàng quý Tuy nhiên, SACOM 75 2.3 Đánh giá lực tài Sacom Theo báo cáo tài kiểm toán hàng năm, để đánh giá thực trạng lực tài Sacom, Công ty sử dụng nhóm tỷ số tài để phân tích tình hình tài mình, cụ thể sau:  Nhóm tỷ số hoạt động quy mô, tốc độ tăng trưởng vốn Bảng 2.10: Nhóm tỷ số hoạt động & tăng trưởng vốn 2011-2013 Đơn vị tính: lần Tỷ số BQ Năm ngành 2013 chưa có hệ thống tiêu đánh giá kiểm soát mang tính chất quản trị, chưa xây dựng hệ thống định mức chi phí, định mức lao động, định mức hao hụt,… vậy, trình hoạt động Công ty chưa có để đánh giá tính hợp lý việc sử dụng chi phí đơn vị Việc kiểm tra, giám sát Công ty Ban kiểm soát phối hợp với phòng ban công ty thực việc kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, tình hình tài chính, tuân thủ quy định Nhà nước Điều lệ Công ty (Sacom, 2012- Quy chế kiểm soát nội bộ) Nhìn nhận, đánh giá thực trạng chế giám sát tài Qua nghiên cứu chế giám sát tài Sacom cho thấy nhìn chế quản trị tài quy định toàn diện nội dung phương pháp giám sát tài Tuy nhiên, sâu quy định giám sát tài sacom bộc lộ số hạn chế định Cụ thể: Quy chế quản trị tài chưa làm rõ chức năng, trách nhiệm giám sát tài Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ số tốc độ tăng trưởng vốn Tốc độ tăng vốn Tốc độ tăng vốn CSH Tỷ số hoạt động Số vòng quay khoản phải thu (bằng doanh thu / bình quân khoản phải thu) Số vòng quay hàng tồn kho (bằng Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân) Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn (bằng Doanh thu / bình quân tài sản dài hạn) Hiệu suất sử dụng toàn tài sản (bằng Doanh thu / bình quân tổng tài sản) Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (bằng Doanh thu / bình quân vốn cổ phần) 0,01 (0,08) 0,04 0,05 0,08 0,05 2,62 2,33 2,42 3,9 1,45 1,48 1,71 2,33 0,44 0,55 0,61 1,46 0,28 0,33 0,35 0,95 0,75 0,69 0,76 2,45 thân doanh nghiệp; cách thức giải quyết, hệ giám sát chưa quy định cụ thể Năm 2012 (Nguồn: SACOM năm 2011-2013) Vòng quay khoản phải thu sử dụng để đo lường hiệu chất lượng Trong việc giám sát tài chính, chế quản trị tài chưa đề cập nhiều quản lý khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu công ty qua năm đến hệ thống tiêu chí giám sát, gắn vấn đề phân tích rủi ro hoạt động tài chậm (năm 2013: 2,42 vòng) so với ngành 3,9 vòng Nguyên nhân chính, đặc biệt sử dụng phương pháp giám sát trực tiếp thông qua công tác kiểm sách bán hàng cho trả chậm từ việc đấu thầu khách hàng yêu cầu mua hàng trả tra, thiếu tính liên tục chậm điều kiện tiên quyết, thời gian khách hàng trả nợ dài ví dụ Viettel yêu cầu cho trả chậm tới 270 ngày, dẫn đến vòng quay khoản phải thu cao Vòng quay hàng tồn kho sử dụng để đánh giá hiệu quản lý hàng tồn 76 77 kho Tuy nhiên, lĩnh vực bất động sản năm vừa qua đóng băng, Công ty suất nhà nước điều chỉnh sách tín dụng cuối năm 2011, bị áp Sacom ngoại lệ, mặt hàng cáp viễn thông vật tư chủ lực lớn từ cổ tức Công ty sử dụng vốn tràn lan vào lĩnh vực mặt yếu nhập ngoại, thời gian giao hàng lâu, tồn kho nhiều mạnh rủi ro, đặc biệt, công ty rót vố lớn vào bất động sản Trong năm từ 2011-2013, vòng quay hàng tồn kho lớn 1, vòng quay chậm (năm 2013: 1,71 vòng; năm 2011: 1,45 vòng;) năm 2013 có cải thiện không nhiều, tăng 0,26 vòng so với năm 2011, thấp thị trường bất động sản đóng băng  Nhóm tỷ số khả tự tài trợ khả huy động vốn nợ: Bảng 2.11 Nhóm tỷ số khả tự tài trợ khả huy động vốn nợ Đơn vị tính: lần nhiều so với ngành 2,33 vòng Điều cho thấy thực tế sách quản lý hàng tồn kho Công ty chưa quan tâm mức tới công tác hàng tồn kho Chỉ tiêu Trong tương lai nên quan tâm cải thiện hiệu mặt Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: Số tiền công ty đầu tư vào tài sản như: dự án Sacom tuyền lâm, dự án dây điện từ…phục vụ cho kinh doanh tạo doanh thu cho công ty năm cụ thể: năm 2011, đồng TSCĐ tạo 0,44 đồng doanh thu; năm 2012 tạo 0,55 đồng doanh thu năm 2013 tạo 0,61 đồng Năm 2012 Năm 2011 Khả tự tài trợ Tỷ lệ lợi nhuận để lại tái đầu tư Tỷ lệ tăng trưởng bền vững Tỷ số nợ/tài sản Tỷ số nợ/vốn cổ phần 0,90 0 0,10 0,27 Năm 2013 0,86 0 0,14 0,28 0,85 0,08 0,004 0,15 0,33 Tỷ số BQ ngành 0,5 0,5 1,04 doanh thu, so với ngành 1,46 đ So với ngành dây cáp hiệu sử dụng (Nguồn: SACOM năm 2011-2013) tài sản dài hạn công ty thấp công ty tập trung vào bất động sản nói Tỷ số đòn bẩy tài (huy động vốn nợ) trung bình ngành bất động sản chung bất động sản du lịch nói riêng, lĩnh vực lạ lẫm với cáp viễn thông 70% Cơ cấu nợ từ năm 2011-2013 cho thấy Công ty sử công ty, đầu tư nhiều doanh thu tạo ít; dây điện từ dù ngành lõi dụng nợ vay, rủi ro đòn bẩy tài không nhiều (tỷ số nợ/tổng tài sản 30%), công ty, sản phẩm sản phẩm mới, doanh thu thấp chưa số an toàn Vì sử dụng đòn bẩy tài an toàn lợi nhuận đạt điểm hòa vốn, hy vọng năm 2015 có lãi Vì vậy, công ty cần đặc biệt không cao chưa nói thấp, năm tiếp theo, cần thiết phải tăng tỷ số đòn quan tâm tới việc tái cấu trúc lại tình hình tài công ty, nhằm nâng cao bẩy tài hợp lý mức trung bình ngành hiệu sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản  Nhóm tỷ số khả sinh lời Bảng 2.12: Nhóm tỷ số khả sinh lời 2011-2013 thấp, năm 2013 0,35 lần so với ngành 0,95 lần Vì công ty cần cấu lại tài sản để đảm bảo hiệu kinh doanh Doanh thu (giá bán) = Chi phí + Lợi nhuận Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần: Tỷ số qua năm 2011-2013 Sacom Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lợi/doanh thu Năm 2011 -24,7% Năm 2012 11,7% Đơn vị tính: lần Tỷ số BQ Năm ngành 2013 11,8% 5% Tỷ suất sinh lợi/tổng tài sản (ROA) -6,9% 3,9% 4,1% thấp công ty sử dụng đòn bẩy tài từ việc tài trợ vốn vay, cụ Tỷ suất sinh lợi/Vốn cổ phần (ROE) -7,8% 4,6% 4,9% 9% thể năm 2013 0,76 lần so với ngành 2,45 lần Việc dùng vốn tạo doanh Thu nhập/mỗi cổ phần (EPS) (1.406) 806 833 4.200 4% thu từ vốn cổ phần rủi ro vốn vay ngân hàng tình hình biến động lãi (Nguồn: SACOM năm 2011-2013) 78 79 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu không ổn định, đặc biệt năm 2011 (tỷ suất công ty cần phải trọng bán hàng giảm tồn kho Thông qua tỷ số sinh lợi/doanh thu -24,7%), năm 2012 2013 tỷ suất lợi nhuận doanh thu có Sacom đặt quan hệ vay vốn ngân hàng HSBC, Vietcombank, cải thiện tốt (11,7%) Do đó, công ty cần phải quản lý chi phí tốt Viettinbank, nhà cung cấp vật tư… tổ chức tín dụng tài trợ tập trung vào hoạt động mang lại tỷ suất lợi nhuận cao để tăng tỷ suất lợi xếp Sacom thuộc nhóm khách hàng tốt nhất, ưu đãi lãi suất phí ngân nhuận/doanh thu hàng thấp nhất; hầu hết nhà cung cấp nước cho Sacom toán Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) đo lường khả sinh lời đồng tài sản công ty Tỷ số ROA Công ty thấp so với mức trung bình sau hàng đến cảng, chí cho nợ đến 90 ngày Đây lợi mà doanh nghiệp dây cáp có ngành lãi suất tiền gửi ngân hàng Nguyên nhân tỷ suất sinh lợi doanh thu thấp, cộng với doanh thu thấp Tóm lại: Nhìn chung, tiêu hiệu hoạt động Công ty năm 2012 2013 khả quan năm 2011 Tuy nhiên vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) đo lường khả sinh lời Công ty nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt số hiệu hoạt động thấp đồng vốn chủ sở hữu Tỷ số ROE công ty thấp Mặc dù đòn cân nợ suy 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị tài SACOM giảm, hiệu suất sử dụng tài sản cải thiện không đáng kể, tỷ suất lợi nhuận Những kết đạt doanh thu tăng giúp cho hiệu sử dụng vốn cổ phần có tốt hơn, Qua nghiên cứu chế quản trị tài Sacom cho thấy: thấp Thứ nhất, chế quản trị tài tạo chủ động việc huy Tỷ số thu nhập cổ phần (EPS) đo lường sức thu nhập chứa động vốn, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp góp phần giải khó cổ phần, nói cách khác, thể thu nhập mà nhà đầu tư có mua cổ khăn vốn bối cảnh khan vốn giai đoạn vừa qua Doanh nghiệp phần Năm 2013 hiệu hoạt động tăng, nhiên thấp Do đó, EPS năm chủ động, linh hoạt sử dụng phương pháp, kênh huy động vốn đa dạng 2013 (833 đồng/cổ phần), thấp so với lãi suất ngân hàng Vì vậy, năm tiếp theo, Công ty phải nâng hiệu hoạt động để cải thiện số  Nhóm khả đảm bảo an toàn tài doanh nghiệp Bảng 2.13: Nhóm tỷ số toán năm 2011-2013 Đơn vị tính: lần Chỉ tiêu Tỷ số toán hành Tỷ số toán nhanh Tỷ số toán tức thời Năm 2011 3,82 1,67 0,44 Thứ hai, chế kiểm tra, giám sát tài chính, phát huy vai trò làm lành mạnh quan hệ tài toàn hệ thống thông qua hình thức công khai Tỷ số BQ Năm ngành Năm 2012 2013 1,46 5,28 6,30 0,72 3,45 3,50 0,48 0,54 (Nguồn: SACOM năm 2011-2013) Nhìn chung qua năm tỷ số khả toán hành lớn cho thấy doanh nghiệp luôn có đủ tài sản để đảm bảo cho khoản nợ vay, tài chính, kiểm soát nội bộ, giữ hệ thống tài Sacom an toàn Tạo uy tín việc toán nhà cung cấp ngân hàng Thứ ba, vai trò, chức nhiệm vụ Đại diện vốn doanh nghiệp mà Sacom đầu tư xác định rõ hơn, góp phần quan trọng việc thực chức sở hữu vốn doanh nghiệp mà sacom đầu tư Thứ tư, thông qua chế phân phối lợi nhuận nhìn chung quy định rõ ràng, minh bạch quyền lợi trách nhiệm người lao động, đội ngũ quản lý điều hành doanh nghiệp, góp phần khuyến khích người lao động, người quản lý, điều hành tích cực khả toán nhanh khoản nợ đến hạn tốt, nhiên 80 Những tồn tại, hạn chế quy chế quản trị tài 81 chưa trọng nhiều đến khía cạnh sử dụng có hiệu tài sản Mặc dù có ưu điểm nêu trên, song chế quản trị tài hành Sacom bộc lộ hạn chế chủ yếu sau đây: Bốn là, chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận: Việc giao kế hoạch doanh thu mang tính áp đặt, không tạo cho đơn vị chủ động, linh hoạt Một là, sau năm chia tách sản phẩm lõi dây cáp từ công ty mẹ để thành kinh doanh Chưa xây dựng ban hành định mức tiêu hao chi phí, định lập công ty TNHH MTV dây cáp Sacom hình thành quản lý cấp trung mức hao hụt, định mức lao động,… nên việc giao chi phí chưa có sở khoa học nhiều, dẫn đến chồng chéo, tăng chi phí trung gian, máy quản lý bắt đầu cồng mang tính chủ quan, hành Cơ chế phân phối lợi nhuận chưa thực gắn kềnh xuất lợi ích cục bộ, làm ảnh hưởng tới phát triển công ty Ngoài với lợi ích người trực tiếp tạo lợi nhuận Công ty mẹ can thiệp sâu ra, khoản chi phí công ty mẹ đủ điều kiện khấu trừ thuế thu nhập doanh vào vấn đề sử dụng quỹ đơn vị thành viên Cho nên, nguồn vốn đầu tư nghiệp doanh thu để trừ, thu nhập chịu thuế thu nhập doanh từ quỹ đầu tư phát triển đơn vị thành viên phụ thuộc nhỏ bé Các đơn nghiệp tình trạng âm, việc thiệt cho doanh nghiệp vị không chủ động, linh hoạt hoạt động đầu tư, nhu cầu đầu tư Hai là, chế huy động vốn: Chưa sử dụng triệt để kênh để huy động vốn doanh nghiệp ngành dây, cáp bất động sản thường lớn vốn; Hình thức huy động vốn nội tổ hợp chưa cụ thể hoá văn Năm là, chế kiểm tra, giám sát tài Trên thực tế chế kiểm tra, quản lý; Huy động vốn công ty có phụ thuộc lớn vào công ty giám sát Công ty mẹ mang tính chất hành chính, chưa thực phát huy mẹ Các đơn vị thành viên chưa chủ động tìm kiếm nguồn vốn, chưa đa dạng hóa hiệu Hệ thống kiểm soát nội chưa phát huy vai trò lực kênh huy động vốn Việc điều hòa vốn Công ty mẹ với đơn vị thành Công ty mẹ chưa xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kiểm soát mang viên thành viên với chưa thực tính quản trị, nhằm đánh giá toàn diện trình sản xuất kinh doanh Tổ hợp Ba là, chế quản lý, sử dụng vốn, tài sản: Dự án đầu tư nhiều, dàn trải công ty Chưa thấy rõ chế kiểm soát dựa sở mức độ sở hữu vốn điều lệ không hiệu quả; Công tác quản lý sử dụng vốn, tài sản công ty mẹ công ty vai trò chi phối, kiểm soát Công ty mẹ doanh nghiệp thành viên mang nặng tính quan hệ hành chính; Công nợ phải thu chưa quản thông qua mối quan hệ (về công nghệ, thương hiệu, thị trường công tác nhân lý tốt, mức dư nợ phải thu cao; chưa có tổ chức tài trung gian để điều hoà sự) khơi thông nguồn vốn đơn vị tổ hợp Dù Công ty mẹ ban Quan hệ Công ty mẹ với doanh nghiệp thành viên theo chế phân cấp hành quy chế hoạt động người đại diện phần vốn đầu tư đơn vị thành thể quan hệ hành chính, cấp - cấp dưới, chưa thể rõ mối quan hệ viên tổ hợp, việc áp dụng chưa thực tốt, mang nặng Công ty mẹ với doanh nghiệp thành viên mối quan hệ bình đẳng hình thức, hiệu quản lý chưa cao pháp nhân kinh tế độc lập Việc quản lý vốn đầu tư vào Công ty thành viên nhiều cấp đảm Các nguyên nhân tồn hạn chế SACOM nhiệm, chưa thể rõ người chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn giám Cơ chế quản trị tài Sacom đời bối cảnh khủng hoảng tài đốc Công ty thành viên, chưa tạo tính độc lập chủ động thực hoạt toàn cầu, diễn biến tình hình kinh tế nước phức tạp, phần việc thiết động kinh doanh Công ty thành viên hạch toán độc lập lập chế quản trị tài có phần rộng rãi sử dụng vốn Đó Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản nặng quan điểm bảo toàn vốn, tài sản, nguyên nhân khách quan tạo nên hạn chế chế quản trị tài đối 82 với doanh nghiệp Tuy nhiên, theo nghiên cứu nguyên nhân chủ quan chủ yếu Cụ thể là: 83 Kết luận chương Từ nội dung trình bày phân tích chương với mục đích đánh giá Vẫn tồn thói quen bao cấp dựa dẫm công ty mẹ, chưa thực phát huy thực trạng chế quản trị tài Sacom giai đoạn 2011-2013 Nhìn chung, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, chưa tự chịu trách nhiệm tài chính, Sacom có tình hình tài lành mạnh, lực tài tương đối tốt, kinh tư tưởng trông chờ công ty mẹ đơn vị thành viên doanh ổn định Bên cạnh kết đạt được, báo cáo đánh giá cho thấy Bộ máy quản lý công ty cồng kềnh, lực chuyên môn, công tác quản trị tài Sacom tồn nhiều điểm yếu đầu tư dàn lực tổ chức kinh doanh quản lý hạn chế, khó bắt kịp yêu cầu tình trải, hiệu kinh doanh thấp so với đơn vị ngành nghề, công tác hình Đây trở ngại lớn việc triển khai chương trình quản lý kiểm tra giám sát chưa thường xuyên, hiệu giám sát chưa cao, cần đại vào doanh nghiệp, tác nhân gây lãng phí, làm giảm hiệu kinh phải nâng cao lực quản trị tài Thông qua việc phân tích nguyên doanh đơn vị tổ hợp nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị tài sở khoa học để đưa Trong đề án tổ chức hoạt động Sacom đặt vấn đề công ty hoạt động đa giải pháp thuyết phục chương ngành, đa lĩnh vực, song không quy định điều kiện để thực cách rõ ràng, điều góp phần đưa đến tình trạng đầu tư tràn lan, hiệu quả, lãng phí nguồn lực Sự phân cấp, tổ chức quản trị tài Công ty chưa thực rõ ràng, quản lý, sử dụng vốn, tài sản, nhấn mạnh đến khía cạnh tự chủ, song việc quy định trách nhiệm HĐQT, Tổng giám đốc chưa thực rõ ràng, chưa có chế tài ràng buộc Chưa xây dựng chế điều hoà vốn toàn mô hình, chế điều hoà vốn Công nhiều hạn chế, không tạo tính chủ động cho đơn vị huy động, sử dụng nguồn vốn Cơ chế điều hoà vốn chưa gắn liền quyền lợi với nghĩa vụ, Chưa có công ty trực thuộc thực chức quản lý, điều hoà vốn toàn mô hình Công ty mẹ chưa tìm giải pháp đồng để phát triển toàn diện tổ hợp, tạo bước đột phá lên cho toàn tổ hợp Năng lực sản xuất công ty mẹ tập trung toàn vào đơn vị thành viên nên Công ty mẹ khó tự chủ việc thực thi tiêu kinh doanh tài đơn vị thành viên yếu lực sản xuất, lực tài 84 CHƯƠNG 85 3.2.Hoàn thiện chế quản trị tài Sacom 3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện chế quản trị tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CỦA SACOM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON 3.1.Chủ trương, định hướng phát triển Sacom giai đoạn tới Từ chuyển sang mô hình Công ty mẹ - nhìn chung hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tài mang lại kết định, góp phần quan trọng nâng cao thương hiệu, vị Sacom thương trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động Sacom bộc lộ số hạn chế định điều kiện hội nhập, mở cửa kinh tế, chưa tương xứng với nguồn lực Trong giai đoạn tới, để Sacom nâng cao lực, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh chế thị trường, Sacom cần cấu trúc, xếp lại theo hướng: Phải xây dựng chiến lược phát triển theo hướng bảo đảm quy mô, vừa phải phù hợp với nguồn lực, vừa phải phù hợp với lực quản lý, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, tài Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh, tiếp cận phương thức quản trị doanh nghiệp đại giới Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý chế hoạt động để tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh phát triển Về phía Nhà nước tiếp tục nghiên cứu, triển khai đồng hệ thống sách nhằm tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp Tất định hướng kể trở thành thực thời gian tới tâm cao Lãnh đạo công ty, vấn đề quan trọng có tính định đến việc triển khai thực định hướng vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, đổi chế quản trị tài Có thể ví chế quản trị tài mạch máu Công ty Mạch máu bị ngưng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ngưng trệ Vấn đề tiếp tục hoàn thiện đổi chế quản trị tài Sacom phải nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: Trước mắt phải khắc phục hạn chế chương chế quản trị tài thực thi Sacom Đổi mạnh mẽ chế quản trị tài theo hướng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động tài chính, có chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn Nhằm đạt mục tiêu kể theo trình hoàn thiện đổi chế quản trị tài Sacom phải bảo đảm yêu cầu sau đây: Lấy hiệu quản trị tài làm tảng, coi trọng vấn đề bảo toàn vốn Hiệu quản trị tài doanh nghiệp thể thông qua hiệu trình sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Công ty thị trường nước quốc tế, tạo nhiều lợi nhuận Lấy hiệu quản trị tài làm sợi đỏ để tìm kiếm giải pháp thích hợp để bảo toàn vốn Việc bảo toàn vốn cách vững thực sở sử dụng có hiệu đồng vốn Nghiên cứu nội hàm Quy chế quản trị tài Sacom thời gian qua cho thấy tư tưởng chủ đạo quy chế lấy vấn đề bảo toàn vốn làm gốc, chưa đạt đến vấn đề hiệu sử dụng đồng vốn Vấn đề hoàn thiện đổi chế quản trị tài phải đặt sở xử lý hài hòa lợi ích nhà nước với doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ NSNN, công ty mẹ với công ty con, công ty liên kết, doanh nghiệp với người lao động, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Với tầm nhìn lâu dài, cho hệ thống lợi ích nên ưu tiên đến lợi ích phát triển doanh nghiệp trình đầu tư vốn, trình phân phối lợi nhuận hình thành quỹ chuyên dùng Khi lợi ích chung tập đoàn xử lý tốt điều kiện để cải thiện lợi ích công ty mẹ, lợi ích 86 công ty công ty liên kết, lợi ích người lao động Vấn đề hoàn thiện đổi chế quản trị tài phải dựa sở 87 - Sắp xếp lại mô hình quản lý, xây dựng máy gọn nhẹ có chất lượng, tiết kiệm chi phí chắt lọc hạt nhân hợp lý chế quản trị tài hành, song phải có Nội dung: - Căn vào máy tổ chức tại, xây dựng lại cấu tổ tầm nhìn đến xu hướng biến đổi Công ty điều kiện hội nhập kinh tế ngày chức dựa định hướng phát triển theo hướng chuyên nghiệp, tránh chồng sâu rộng Nghĩa việc hoàn thiện, đổi chế quản trị tài chéo, giảm khâu quản lý trung gian, khoản chi phí trung gian, phân cấp tổ Sacom phải bảo lưu quy định phù hợp với quy định chức lại máy quản lý theo hướng gọn nhẹ tạo mối liên hệ chặt chẽ nguyên giá trị có thay đổi tương lai, khắc phục điểm phòng ban, phận, công ty cách xuyên suốt cho bất hợp lý chế, song giải pháp khắc phục phải có tầm nhìn yếu tố thay đổi tương lai - Định hướng giữ Khối sản xuất, Khối kinh doanh, Khối chức năng, cụ thể: Văn phòng công ty mẹ sáp nhập với phòng tổ chức hành công ty Bảo đảm chế quản trị tài không bảo đảm yêu cầu khuyến khích thành phòng tổ chức hành chính; Ban tài kế toán công ty mẹ sáp nhập vào tài mà tạo áp lực Sacom việc sử dụng vốn, tài sản hướng tới việc kế toán công ty thành phòng tài kế toán; Ban quản lý Vốn Đầu nâng cao hiệu quản lý sử dụng tư công ty mẹ sáp nhập đổi tên thành Phòng quản lý Vốn Đầu tư, toàn 3.2.2 Các nhóm giải pháp hoàn thiện đổi chế quản trị tài phòng ban công ty mẹ sau sáp nhập nằm khối chức Sacom Như vậy, sau sáp nhập tập đoàn Sacom gồm: Sacom mẹ, công ty 3.2.2.1 Nhóm giải pháp chung công ty liên doanh, liên kết Nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp có tác động gián tiếp đến chế quản trị tài Sacom Cụ thể: Thứ hai, đổi tăng cường quản lý, giám sát tài chính; hoàn thiện chế phân cấp, thực quyền, nghĩa vụ Đại diện vốn theo nguyên tắc có quan Thứ nhất, tổ chức, xếp, cấu trúc lại Sacom, đổi nâng cao lực hiệu quản trị, bước nghiên cứu, áp dụng phương pháp quản trị tiên tiến, đại nước; xây dựng mô hình cấu lại vốn cho phù hợp, chấn chỉnh đến chấm dứt vấn đề đầu tư vào ngành nhạy cảm, có rủi ro cao Cụ thể : Mục đích: - Tái cấu, sáp nhập Công ty TNHH MTV Dây với Cáp Sacom Công ty cổ phần Sacom mẹ đầu mối chịu trách nhiệm; Ban hành quy chế giám sát; kiện toàn, phát huy vai trò giám sát tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể Công ty Thứ ba, có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, điều hành đội ngũ lãnh đạo, tri thức quản lý kinh tế, tài kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Trên giải pháp chung mang tính chất định hướng cho việc hoàn - Tăng cường, tập trung nguồn lực tài chính, nhân lực để phát triển ngành nghề truyền thống (cáp viễn thông) sản phẩm có liên quan (dây điện từ, busbar …) thiện hệ thống chế quản trị tài Sacom giai đoạn 2015- 2020 3.2.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể: Thứ nhất, hoàn thiện chế huy động vốn - Giảm khâu quản lý trung gian, khoản chi phí trung gian giúp cho công tác đạo thực xuyên suốt từ Hội đồng quản trị xuống tới khâu sản xuất Qua nghiên cứu Quy chế quản trị tài Sacom cho thấy chế huy động vốn công ty tập đoàn Sacom có thông thoáng hơn, song bị bó hẹp Việc mở rộng chế huy động vốn cho công ty thành viên tập 88 89 đoàn gắn với trách nhiệm hiệu sử dụng vốn huy động hướng cần rắc rối mặt thủ tục làm giảm tính động cấp dưới, đánh thời thiết tạo điều kiện cho công ty chủ động nắm bắt thời cơ, mở rộng sản xuất cho trình hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị thành viên Mặt khác, kinh doanh phù hợp với sở pháp lý công ty đơn vị có tư cách cần phải thấy việc mở rộng chế huy động vốn không liên quan đến pháp nhân độc lập việc giải mối quan hệ nội tập đoàn mà gắn liền mối quan hệ Việc mở rộng chế huy động vốn cho công ty thành viên tập đoàn Sacom đề xuất dựa sở phân tích sau đây: ▪ Sacom bao gồm nhiều tổ chức kinh doanh liên kết với mặt tài chính, công nghệ, sản phẩm, thị trường… với NHTM Nói chung, quen với chế tập trung hóa, hầu hết NHTM quốc doanh, cổ phần yêu cầu Sacom bảo lãnh để tăng thêm độ tin cậy, trường hợp không cần thiết bảo lãnh, ngân hàng muốn thực chế bảo lãnh Ngoài ra, có thực tế lâu ngân hàng thường quen với việc cho vay Các mối liên hệ thành viên Sacom chủ yếu dựa sở kinh tế với hạn mức cho vay lớn, quan tâm đến hạn mức cho vay nhỏ phù hợp với yêu vững dựa sở hành chính, có tính học Mặt khác, cầu công ty Vì vậy, việc mở rộng chế huy động vốn cần có phối cần nhận thức mục tiêu điều hành, quản trị tài cuối đạt kết hợp bên bên Sacom hiệu quả, thu nhiều doanh lợi cho tập đoàn Sacom Hiệu quả, doanh Việc mở rộng chế huy động vốn đơn vị thành viên Sacom lợi tập đoàn tách rời hiệu quả, doanh lợi công ty thành viên không thực mối quan hệ với NHTM mà việc huy động vốn Các đơn vị thành viên lớn mạnh tạo sức mạnh tập đoàn Sự lớn mạnh thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu đơn vị thành viên, cần phải đơn đơn vị thành viên có phần quan trọng định hướng, hỗ trợ tập đoàn giản hóa theo hướng tăng cường thêm quyền chủ động đơn vị thành viên Hơn nữa, trình phát triển kinh tế, xã hội nước giới tham gia vào thị trường vốn xu hướng phân cấp, phân quyền ngày phát triển Từ phân tích cho thấy việc mở rộng chế huy động vốn cho đơn vị thành viên tập đoàn phù hợp với tính quy luật trình vận động Tuy nhiên, điều kiện thực tế Sacom nay, việc mở rộng chế huy động vốn cho đơn vị Để mở rộng chế huy động vốn đơn vị thành viên tập đoàn Sacom cần thiết phải tập trung giải vấn đề chủ yếu sau đây: - Công tác quản trị chưa hoàn thiện, song bước đầu công tác quản trị doanh nghiệp có chuyển biến tích cực, cụ thể là: thành viên tập đoàn cần có điều kiện định, trình độ + Quy mô vốn, lợi nhuận, thu nhập người lao động tăng lên nhiều so với trước lực quản trị tài đơn vị thành viên, khả hấp thụ vốn cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán tập đoàn có chế để thân đơn vị thành viên, hiệu việc sử dụng vốn, giám sát tập thay đổi nội lực đoàn ▪ Thực tế thời gian qua cho thấy chế quản trị tài Sacom chưa tạo + Ban quản trị tập đoàn phải chịu áp lực hiệu kinh doanh, quan tâm nhiều đến vấn đề huy động sử dụng nguồn lực tài tập đoàn động lực cho đơn vị thành viên khai thác tối đa nguồn vốn, có chế - Về thân Công ty mẹ nên tiến hành xây dựng khung hướng dẫn bao gồm: tương đối rộng rãi cho phép đơn vị thành viên quyền vay vốn, bảo lãnh tín mục tiêu, hạn mức, quy trình vay thay cho việc phê duyệt trường hợp dụng giới hạn định Mọi định vay vốn phải trình duyệt Sacom mẹ định Với cách thức dẫn đến tốn mặt thời gian, - Đi đôi với việc mở rộng chế huy động vốn cho đơn vị thành viên 90 91 tập đoàn cần phối hợp đồng với việc tăng cường chế kiểm soát, tình hình Tuân thủ nguyên tắc công khai thông tin, minh bạch hóa thông tin quản trị, với hệ thống tiêu hiệu cuối cùng, qua việc mở rộng chế theo tiêu mà thị trường chứng khoán quy định công ty niêm yết huy động vốn cho đơn vị thành viên tập đoàn trở thành thực, đạt hiệu mong muốn ▪ Nâng cao vai trò tham mưu, điều tiết, giám sát ban liên quan đến định đầu tư, tài trợ dự án sách phân phối nội Sacom -Mục tiêu: Hệ thống hóa tất quy trình quản lý đặc biệt quy chế tài ▪ Cũng cố tăng cường vai trò hoạt động đại diện vốn theo hướng: (1) chính, với việc phân cấp mạnh cho công ty cụ thể: + vốn lưu động: Tăng quyền lực trách nhiệm quản lý, đầu tư vốn Sacom doanh ủy quyền cho Đại diện vốn công ty chủ động 100% nhu cầu vốn nghiệp khác (2) Tăng cường công tác đào tạo cán lựa chọn cán đủ vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh; + vốn cố định: ủy quyền cho Đại lực chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất làm đại diện vốn sacom diện vốn công ty chủ động huy động vay vốn dài hạn tới mức doanh nghiệp 30% vốn điều lệ, cắt giảm 20% chi phí hội năm 2015 so với 2014 -Lộ trình thực hiện: tháng đầu năm 2015 Định kỳ hàng tháng báo cáo TGĐ kết thực đề xuất kiến nghị có liên quan - Mục tiêu: Phân tích, đánh giá, tái cấu trúc danh mục đầu tư giữ lại dự án tốt, thoái vốn toàn dự án không hiệu quả, giữ lại tỷ lệ 30% dự án thời gian thu hồi vốn dài, với mục tiêu tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu Thứ hai, hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn, tài sản 1,5 lần lãi suất vay ngân hàng Vietcombank Cắt giảm 50% chi phí đầu tư Mục tiêu đặt đối việc hoàn thiện chế quản lý vốn, tài sản Sacom bảo dự án triển khai kéo dài, giảm 20% chi phí vốn cho kinh doanh năm đảm vốn, tài sản (bao gồm vốn, tài sản cổ đông vốn huy động) phải bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng Để thực mục tiêu đó, cần tiếp tục hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn giải pháp sau đây: ▪ Việc gia tăng đầu tư tiền đề để gia tăng vốn điều lệ, gia tăng tài sản mà công 2015 so với 2014, nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng vốn cho kinh doanh - Lộ trình thực hiện: năm 2015 Định kỳ hàng tháng báo cáo TGĐ kết thực đề xuất kiến nghị có liên quan Thứ ba, hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận ty quản lý để từ đó, quyền tự chủ định đầu tư dựa vào tiêu vốn Có thể nói chế quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận tâm điều lệ tài sản ngày mở rộng Hiện nay, thực chưa đánh giá cách điểm, cốt lõi toàn chế quản trị tài hoạt động tài xác, đầy đủ hiệu đầu tư ngành sản xuất Tuy nhiên, Sacom Do đó, hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận tượng dễ dàng nhận thấy việc đầu tư vào lĩnh vực sở trường Sacom nói riêng doanh nghiệp nói chung mà không đặt vấn đề hoàn thiện, đổi song hành với tư tưởng tiêu cho hết tiền mà theo chế dành cho sử công cụ vĩ mô Nhà nước Cụ thể: dụng Kế việc công ty phình to, tất nhiên làm cho công tác quản trị ▪ Đối với sách thuế Sacom mẹ khó khăn hơn, đội ngũ quản lý công ty nhìn Các sách thuế liên quan chặt chẽ tới vấn đề tăng giảm doanh thu, chi phí chung chưa chuyên nghiệp quản trị tài Điều làm tăng rủi ro lợi nhuận Sacom Nhằm hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi đầu tư bên Sacom Do vậy, để khắc phục hạn chế vấn đề đầu tư nhuận doanh nghiệp, cho sách thuế phải cải cách, đổi bên Sacom cần phải tiến hành đánh giá lại vốn, tài sản cách xác hoàn thiện theo hướng sau đây: cấu lại hướng tới mục tiêu trọng tâm nâng cao khả cạnh tranh Tiếp tục sách nghiên cứu, cân đối thu chi NSNN để tiếp tục giảm thuế thu 92 93 nhập doanh nghiệp nhằm khoan sức dân, nuôi dưỡng nguồn thu nhằm giúp doanh công tác xây dựng kế hoạch doanh thu, chi phí cải tiến phương thức phân phối nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh lợi nhuận theo hướng trọng đến lợi ích lâu dài tranh Chấn chỉnh công tác thống kê, hạch toán kế toán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận Đẩy mạnh cải cách hành đặc biệt cải cách thủ tục hành thuế và phân phối lợi nhuận Sacom theo hướng bảo đảm ghi chép đầy đủ, phản ánh hải quan theo hướng tăng cường tính công khai, minh bạch, tự khai, tự chịu trách kịp thời Trong chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận nhiệm, góp phần giảm chi phí thời gian sản xuất, kinh doanh, tăng tính cạnh đặc biệt trọng đến vấn đề quản lý chi phí Bởi lẽ có quản lý tốt chi phí, hạ giá tranh cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, đồng thời tăng thành mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao doanh thu cường công tác tra, giám sát việc chấp hành sách thuế công lợi nhuận ty thành viên, công ty liên kết tập đoàn Sacom, tạo môi trường cạnh tranh Các Doanh nghiệp nước ta hoạt động điều kiện kinh tế bình đẳng, thông thoáng kinh tế; nghiên cứu sửa đổi thời gian kê khai hàng hoá nhiều thành phần với sách mở cửa kinh tế nên tất yếu có thuế, nộp thuế để giảm tần suất kê khai, nộp thuế nhằm giảm chi phí nộp thuế; mở hợp tác, có cạnh tranh thị trường nước Điều dẫn đến rộng diện doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế điện tử, qua mạng loại mặt hàng kinh doanh có nhiều nguồn cung cấp Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp internet; chuẩn hóa quy trình quản lý thuế sở ứng dụng công nghệ thông tin cần có khôn khéo việc chọn nguồn hàng cung cấp lý tưởng Chẳng hạn, bảo đảm thống nhất, có tính liên kết cao, xây dựng áp dụng chế độ kế toán thuế nguồn cung cấp ổn định, có chất lượng, hàng hoá tốt nhất, uy tín hàng hoá cao, vận bảo đảm ghi chép đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế người nộp thuế, cần có chuyển gần, giá mua vào hợp lý để có giá bán hợp lý, tiêu thụ nhanh có chi sách phân loại đối tượng nộp thuế tốt, nhiều, hạn cho phép họ nộp tháng phí lưu thông thấp, đạt mức lợi nhuận tối ưu 01 lần cho tất sắc thuế tờ khai quan thuế hải quan Trong chi phí kinh doanh doanh nghiệp chi phí lưu thông hàng hoá phận chi phí quan trọng, bao gồm khoản chi để đảm bảo đưa hàng hoá từ Trên sở giải vấn đề mang tầm vĩ mô liên quan đến vấn đề hoàn nơi sản xuất nơi mua đến người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, việc tăng thiện chế quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận doanh nghiệp, cường công tác tổ chức quản lý kinh doanh, tìm hiểu thị hiếu nhu cầu người tiêu thời gian tới vấn đề hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí phân phối dùng nhằm kinh doanh hàng hoá thị trường cần, với giá hợp lý lợi nhuận cần thực giải pháp chủ yếu sau đây: đảm bảo mức lãi hợp lý cho doanh nghiệp, cần đặt thành vấn đề trọng yếu Từ Tiếp tục nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tình hình quản lý sử dụng yêu cầu quản lý chi phí lưu thông hàng hoá đòi hỏi phấn đấu hạ thấp cách tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận phân phối lợi nhuận Sacom làm tiền đề cho cực, hợp lý để với mức chi phí định đảm bảo mức lưu chuyển hàng hoá việc quản lý sử dụng Tâm điểm xây dựng tiêu chí hướng vào vấn đề bán nhiều, đạt doanh thu cao bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn, bảo đảm nâng cao lực cạnh tranh Sacom Hoàn hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp với điều kiên, đặc điểm hoạt động Công ty vừa bảo đảm yêu cầu khoa học thực tiễn, đổi Để tiết kiệm chi phí lưu thông hàng hoá, doanh nghiệp cần khéo léo kết hợp việc vận dụng quy luật giá trị, đòn bẩy kinh tế với việc động viên người, phận doanh nghiệp tham gia vào công tác quản lý chi phí 94 - Mục tiêu: Phân tích, đánh giá, phát triển mạnh sản phẩm lõi, sản phẩm truyền 95 hoạt động công ích thống có tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu cao; phát triển sản phẩm thay Ba là, giám sát việc bảo toàn phát triển vốn; tình hình kết hoạt động cho sản phẩm cũ, lỗi thời với tỷ lệ 20-30% tổng doanh thu Cắt giảm từ tài chính; tỷ suất lợi nhuận vốn; hiệu đầu tư kinh doanh; chi phí tiền 10% đến 50% chi phí tất đơn vị năm 2015 so với 2014 lương; nợ khả toán nợ; vốn điều lệ, tăng, giảm vốn điều lệ, thay đổi -Lộ trình thực hiện: Năm 2015 Định kỳ hàng tháng báo cáo TGĐ kết thực đề xuất kiến nghị có liên quan cấu vốn điều lệ; dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chủ sở hữu Bốn là, xác định rõ chủ thể giám sát quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm Thứ tư, hoàn thiện chế giám sát tài chủ thể giám sát Trong đó, việc cấp bách trước mắt xác định Giám sát tài đóng vai trò quan trọng việc bảo toàn nâng cao hiệu quan đầu mối phối hợp, có trách nhiệm có đủ thẩm quyền để điều phối thực hoạt động tài Sacom Để hoàn thiện chế giám sát tài cần tiến công tác giám sát để phân tích, đánh giá kết giám sát đề xuất giải pháp xử hành công việc sau đây: lý kết giám sát Về lâu dài, quan tổ chức thực việc giám sát phải Tiến hành kiểm kê cập nhật thường xuyên thông tin vốn tài sản; Quy định rõ ràng buộc pháp lý khoản vốn tài sản đồng thời quan tổ chức đầu mối chuyên trách thực chức chủ sở hữu nêu Xây dựng triển khai thực chiến lược tổng thể phát triển; rà soát lại Năm là, xác định để giám sát đánh giá, bao gồm: (i) Xây dựng hệ chiến lược phát triển để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển thống tiêu chí giám sát, đánh giá hàng năm dài hạn; (ii) Xây dựng thực giai đoạn hệ thống đánh giá hiệu hoạt động áp dụng người đại diện doanh Đẩy mạnh hoạt động giám sát đại diện vốn, tăng cường công tác giám sát, nghiệp, đó, xác định rõ tiêu cho chức danh; định kỳ đánh kể giám sát nội giám sát từ bên thông qua công cụ kiểm toán giá hiệu hoạt động; chế khuyến khích; chế tài xử lý vi phạm; (iii) Quy nội bộ, kiểm toán độc lập, minh bạch hoá thông tin, minh bạch hoá giao dịch định rõ trách nhiệm đối tượng giám sát, đánh giá, đặc biệt trách nhiệm nội gián, giao dịch kinh doanh Sacom với người có liên quan theo quy cung cấp thông tin, chế độ báo cáo (định kỳ đột xuất, chế độ công bố thông tin) định Luật doanh nghiệp biện pháp xử lý sau có kết giám sát, đánh giá Những nội dung chủ yếu để giám sát có hiệu bao gồm: Một là, giám sát tổ chức, thành lập, tổ chức lại, giải thể, thay đổi cấu sở hữu, thực điều lệ công tác cán (bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chế độ lương, thưởng, thực nhiệm vụ kết hoạt động Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty người đại diện ủy quyền) Hai là, giám sát việc thực mục tiêu, phương hướng, chiến lược kinh doanh; kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính; danh mục đầu tư, ngành nghề kinh doanh Sáu là, ban hành quy chế quản lý giám sát thực quyền đại diện vốn doanh nghiệp Đổi máy tổ chức thực việc giám sát: + Nghiên cứu, xem xét việc thành lập quan chuyên trách thực chức chủ sở hữu Sacom nhằm tạo đầu mối thống + Nghiên cứu, xây dựng quy chế đầu tư kinh doanh vốn để tạo sở pháp lý vững cho việc quản lý sử dụng vốn, tài sản ngành nghề liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính; đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, dự án có nguy rủi ro; thực nhiệm vụ 96 97 -Mục tiêu: Cắt giảm 10% chi phí không phù hợp tất đơn vị kinh sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế để làm tiêu chí cân nhắc việc thành lập doanh đơn vị phục vụ cho kinh doanh 2015 so với 2014, đặc biệt chi công ty tài tập đoàn kinh tế hay không Nếu hình thành công ty tài phí quản lý Ban TGĐ tập đoàn mà hiệu sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế -Lộ trình thực hiện: năm 2015 Định kỳ hàng tháng báo cáo TGĐ kết thực đề xuất kiến nghị có liên quan Thứ năm, Xây dựng chế điều hòa vốn toàn mô hình, tiến tới thành lập công ty tài trực thuộc biến đổi đặc biệt không thiết phải thành lập công ty tài Khi có công ty tài tồn tập đoàn kinh tế phải nghiên cứu chế hoạt động chế phối hợp công ty tài với phòng ban chức chức tập đoàn kinh tế phải đặt cách rõ ràng, cụ thể Việc lập Như phân tích Chương 2, việc điều hòa vốn SACOM Ban Tài công ty tài tập đoàn kinh tế để tăng quy mô tập đoàn Kế toán công ty thực hiện, nhiên, chưa có chế rõ ràng việc điều hòa cách đơn mà chủ yếu để thay đổi chất hoạt động tài nhằm vốn nên việc điều hòa vốn mang tính chủ quan, chưa nêu rõ quyền lợi nghĩa nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tập đoàn, hạn chế chồng chéo, dẫm vụ việc điều hòa vốn nên chưa tạo động lực khuyến khích công ty thành chân lên hoạt động tài tập đoàn Muốn vậy, thiết phải viên phân biệt cách rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phòng, ban với công ty tài Để giải tồn trên, tăng cường hiệu công tác điều hòa vốn nhằm tập đoàn công ty tài với ban, phòng tài GS.TS nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổ hợp, việc điều hòa vốn phải Phạm Quang Trung, tác phẩm “Tập đoàn kinh doanh chế quản trị tài cụ thể hóa chế tài cần xác định rõ: việc điều hòa vốn tập đoàn kinh doanh” NXB Tài năm 2003 đưa tiêu chí phân thực phương thức nào, điều hòa vốn thông qua trung gian biệt chức năng, nhiệm vụ ban, phòng tài với công ty tài tập tài chính, hình thức khác Điều hòa vốn phải dựa vào quan hệ vay đoàn sau: trả sở thỏa thuận, đảm bảo lợi ích cho công ty mẹ công ty con, Bảng 3.1 So sánh chức năng, nhiệm vụ Công ty tài Ban tài thực theo nguyên tắc hợp lý lợi ích chung tổ hợp với lợi ích riêng tập đoàn kinh tế đơn vị thành viên Cho đến nay, việc hình thành công ty tài tập đoàn kinh tế STT Ban Tài Là phận chức Công ty Tài Là doanh nghiệp hoạt động có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, theo việc hình thành công ty máy quản trị tài tập lĩnh vực tài tài nội tập đoàn kinh tế cần thiết, yếu tố quan đoàn Không có tư cách pháp nhân Nhiệm vụ trọng tâm quản trị tài Có tư cách pháp nhân Nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh cho tập đoàn doanh tài thông qua tạo nguồn trọng vận hành phát triển tập đoàn kinh tế môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Vì vậy, vấn đề hình thành công ty tài tập đoàn kinh tế cần phải xem xét cách thận trọng Cụ thể: Cần nghiên cứu kỹ điều kiện để hình thành công ty tài tập đoàn kinh tế, chẳng hạn phải tính toán đến yếu tố như: vốn, thị trường, cán bộ, lực quản lý…Lấy hiệu hoạt động cung cấp tài cho đơn vị thành Có chức kế hoạch hóa tài Không thực chức quản trị tài cho toàn công ty mà đóng vai trò trung gian tài trongtập đoàn 98 99 Theo dõi kiểm tra phối hợp với Giao dịch với công ty khác đơn vị thành viên tập trongtập đoàn với tư cách bạn hàng, đoàn theo kênh hành đối tác đặc biệt KẾT LUẬN Năng lực cạnh tranh yếu tố sống doanh nghiệp, để nâng cao lực Với cách phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ công ty tài cạnh tranh đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề Vấn đề hoàn thiện, đổi chế tập đoàn Nếu xác định chiến lược hoạt động có chế quản lý phù quản trị tài coi khâu đột phá lẽ chế quản trị tài tốt hợp với mô hình công ty tài phát huy vai trò tích cực đối có tác động tích cực đến vấn đề giải tiềm lực tài Sacom với phát triển chung tập đoàn, thực chế điều hòa vốn nội Tác giả sâu nghiên cứu, đưa suy nghĩ riêng chế quản trị tài doanh nghiệp Cụ thể: tập đoàn thuận lợi Để phát huy vai trò tích cực công ty tài cần có hỗ trợ tích cực Cơ chế quản trị tài doanh nghiệp phương pháp, hình thức, công tập đoàn cách ban hành quy định, chế độ tạo điều kiện cho công ty cụ dùng để quản lý hoạt hoạt động tài điều kiện cụ thể nhằm đạt đến hoạt động Về phần Nhà nước cần có quan tâm, tạo điều kiện cho công ty mục tiêu định Cấu trúc chế quản trị tài doanh nghiệp cách đưa định hướng, sách thích hợp Bản thân công ty gồm: Cơ chế huy động vốn; chế quản lý, sử dụng vốn, tài sản; chế phân phối phải chủ động, động sáng tạo tổ chức hoạt động Một lợi nhuận; chế giám sát tài nhiệm vụ quan trọng có tính định đến hiệu hoạt động công ty phải xây dựng, đào đội ngũ cán công ty đủ lực đảm đương nhiệm vụ -Mục tiêu: Mục tiêu đến năm 2020 Sacom phát triển thành tập đoàn có quy mô vốn lớn, doanh thu cao hình thành công ty tài trực thuộc Cắt giảm chi phí sử dụng vốn năm 2015 giảm từ 10% đến 20% so với 2014 - Lộ trình thực hiện: quý năm 2015 Định kỳ hàng tháng báo cáo TGĐ kết thực đề xuất kiến nghị có liên quan Cơ chế quản trị tài doanh nghiệp sản phẩm bất biến có biến động tác động thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh nước ý tưởng nhà quản lý doanh nghiệp Cơ chế quản trị tài doanh nghiệp thành viên tổ hợp nhìn chung khác biệt so với doanh nghiệp độc lập, nhiên công ty mẹ vị trí chức mình, người ta thường nhấn mạnh đến khía cạnh chế đầu tư vốn, chế quản trị tài hoạt động R&D, quản trị tài trình sát nhập, hợp nhất, phân tách, chế kiểm soát tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhằm khắc phục hạn chế chế quản trị tài Sacom, nhằm thích ứng với hoạt động điều kiện hội nhập, mở cửa, cạnh tranh khốc liệt, chương tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp hoàn thiện chế quản trị tài Sacom Nói chung, nhóm giải pháp đề cập dựa quan điểm lấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao lực quản trị tài Sacom làm gốc, xuyên suốt toàn đề xuất Nét bật bật tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua có gia tăng quy mô, nguồn vốn, quy mô tài sản, quy mô lao động Có thể coi thành tích, song không đồng gia tăng nguồn vốn tài sản quy mô tăng lao động không tương xứng Điều đáng nói gia tăng quy mô tiêu chất lượng chưa cải thiện nhiều, suất lao động thấp, tỷ trọng đầu tư máy móc, thiết bị đầu công nhân thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhiều hạn chế Luận văn cho năm tới, kinh tế Việt nam đứng trước 100 101 nhiều hội lớn, gặp không khó khăn, thử thách Vì vậy, chủ trương chung Nhà nước tiếp tục nghiên cứu cấu lại kinh tế theo hướng: kinh tế tăng trưởng bền vững, trọng đến việc nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, bảo đảm cho kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu – TS.Nguyễn Ngọc Thanh “Cơ chế tài mô hình Tổng công ty, tập đoàn kinh tế” NXB Tài tế đạt suất cao, bảo đảm hiệu kinh tế xã hội đầu tư, sản xuất kinh Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Vượng, Nguyễn Đức Tặng “Chính sách doanh… Doanh nghiệp coi tế bào quan trọng kinh tế, chế tài Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty cần phải tiếp tục cải cách, đổi mới, cấu lại doanh nghiệp nhằm bảo đảm cho con” doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Nắm bắt định hướng đó, nhằm khắc phục mặt hạn chế chế quản trị tài thời gian qua, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, luận văn đưa giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, giải pháp đổi chế huy động vốn Tư tưởng đạo cho giải pháp huy động nguồn lực tài phối hợp nhiều kênh huy động, bảo đảm hài hòa lợi ích bên có nguồn vốn nhàn rỗi bên cần nguồn vốn Thứ hai, chế điều hòa sử dụng nguồn lực tài nội tổ hợp mẹ Thứ ba, giải pháp vấn đề phân phối lợi nhuận với tư tưởng đạo công khai minh bạch, công bằng, coi trọng lợi ích lâu dài doanh nghiệp Thứ tư, giải pháp giám sát hoạt động tài doanh nghiệp theo hướng vừa bảo đảm nguyên tắc hoạt động tài chính, vừa khuyến kích tạo điều cho chủ thể doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn lực tài Thứ năm, giải pháp phối hợp đơn vị tổ hợp quản trị tài Mặc dù luận văn có nhiều cố gắng thể rõ nét chủ đề nghiên cứu, song lĩnh vực rộng Do đó, chắn luận văn khó tránh khỏi nhận định, đánh giá mang tính chủ quan chưa sát thực với thực tế Tác giả luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện luận văn PGS.TS Đoàn Xuân Tiên “ Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp theo loại hình công ty mẹ – công ty Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Học Viện Tài Chính GS Đoàn Trọng Truyến “Một số vấn đề quản lý kinh tế giai đoạn nay”, NXB Thống kê Quốc hội “Luật DNNN số 14/2003/QH ngày 26/11/2203” Quốc hội “Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH ngày 29/11/2005” Nghị định 153/2004/NĐ – CP ngày 09/08/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ – công ty Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.Bộ Tài Chính “Phương hướng giải pháp tài đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN đến năm 2010” Báo cáo Hội nghị xếp, đổi DNNN toàn quốc tháng 3/2004 10 TS Trần Tiến Cường “Chuyển Tổng công ty Nhà nước theo mô hình công ty mẹ – công ty con” Tạp chí Kinh tế dự báo số 5/2005 11 Th.S Nguyễn Thiềng Đức “Về chế hạch toán tổng công ty theo mô hình công ty mẹ con”, Tạp chí phát triển kinh tế số 168/2004 12 Tác giả Nguyễn Thị Hoa (2012) Đề tài “Hoàn thiện quản lý tài Công 102 103 ty cổ phần Sách Thiết bị Trường học Đà Nẵng” - Ngành QTKD - ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM 29 Một số website: http://www.sacom.com.vn/ 13 Học viện tài (2007) “Giáo trình tài doanh nghiệp”, NXB tài http://www sacomwirecable.com.vn/ http://www.scs.vn/ 14 Sacom (2011, 2012, 2013) “Báo cáo tài hợp nhất” http://www.samland.com.vn/ 15 Tập đoàn Hòa phát (2012,2013) “Báo cáo tài riêng” http://www.sacomresort.com.vn/ 16 Sacom (2013) “Điều lệ Công ty cổ phần Sacom” http://www.sametel.com.vn/ 17 Sacom (2011) “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng ban” http://www.tsc.vn/ 18 Tác giả Đoàn Gia Dũng (2009) “Bài giảng môn quản trị tài chính” - ĐH http://www.foc.ueh.edu.vn/giaotrinh.htm http://www.luanvan.net Kinh tế - Đại học Đà nẵng http://www.hsx.vn 19 Sacom (2012) “Quy chế tài Công ty cổ phần Sacom” http://www.mof.gov.vn 20 Sacom (2011) “Quy chế kiểm soát nội Công ty cổ phần Sacom” http://www.cpv.org.vn 21 Sacom (2012) “Quy chế đầu tư Công ty cổ phần Sacom” http://www.cophieu68.vn/ 22 Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 23 Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 24 Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng 07 năm 2012 Bộ Tài chính, quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng 25 TS.Lưu Thị Hương (2010) “Giáo trình tài doanh nghiệp”, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 26 TS.Lưu Thị Hương (2002) “Giáo trình tài doanh nghiệp”, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 27 TS.Bùi Hữu Phước (2005) “Tài doanh nghiệp”, Nhà xuất tài 28 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Sơ đồ tổ chức Dây Cáp Sacom trước sáp nhập PHỤ LỤC HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN Phụ lục1: Sơ đồ tổ chức BAN KIỂM SOÁT Sơ đồ tổ chức Công ty mẹ trước sáp nhập BAN TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT Khối sản xuất Khối kinh doanh Khối chức HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Nhà máy Cáp Viễn thông Phòng TTBH Cáp Viễn thông Nhà máy Dây điện từ Phòng TTBH Dây điện từ Phòng Cung ứng Vật tư Công ty BAN TÀI BAN QUẢN VĂN Công ty liên thành viên CHÍNH KẾ LÝ VỐN – PHÒNG kết TOÁN ĐẦU TƯ CÔNG TY Phòng Kho Chi nhánh Hà Nội Phòng Kế toán Phòng Hành Nhân Phòng Nghiên cứu Phát triển Phòng Quản lý chất lượng Phòng Công nghệ thông tin 2.1 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Cáp Viễn thông 2.2 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Dây điện từ Phụ lục 2: Bảng Cân đối kế toán 2011-2013 Sơ đồ tổ chức Sacom sau sáp nhập Đơn vị tính: Triệu đồng ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TÀI SẢN BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Công ty thành viên Công ty cổ phần Sacom – Tuyền Lâm Công ty cổ phần địa ốc Sacom (Samland) Khối sản xuất Khối kinh doanh Nhà máy Cáp Viễn thông Nhà máy Dây điện từ Khối chức Phòng TTBH Cáp Viễn thông Phòng Kế toán – Tài Phòng TTBH Dây điện từ Phòng Hành Nhân Phòng Cung ứng Vật tư Phòng Kỹ thuật Công nghệ Công ty liên doanh Công ty liên doanh Cáp TaihanSacom (TSC) TÀI SẢN NGẮN HẠN A (100 = 110+120+130+140+150) Tiền khoản tương I đương tiền Các khoản đầu tư tài II ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN B (200 = 210+220+240+250+260) II Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài IV hạn V Tài sản dài hạn khác CỘNG TÀI SẢN III Phòng Kho Chi nhánh Hà Nội Phòng Quản lý chất lượng Phòng Quản lý vốn, Đầu tư Kiểm soát nội NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ A (300 = 310 + 330) I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn VỐN CHỦ SỞ HỮU B (400 = 410 + 430) I Vốn chủ sở hữu LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU C SỐ CỘNG NGUỒN VỐN 3.1 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Cáp Viễn thông 3.2 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Dây điện từ Mã số 31/12/2011 31/12/2012 100 951.396 1.202.797 1.275.175 110 104.378 291.100 352.310 120 130 140 150 4.159 289.374 534.797 18.688 3.059 480.086 418.467 10.085 2.175 341.402 565.435 13.853 200 220 1.686.427 754.404 1.553.431 962.901 1.707.957 1.218.402 240 10.098 10.098 20.835 250 270 270 751.704 170.221 2.637.823 419.168 161.264 2.756.228 305.586 163.134 2.983.132 Mã số 31/12/2011 31/12/2012 360.058 359.419 639 368.956 338.031 30.925 485.009 401.766 83.243 400 410 2.233.483 2.233.483 2.334.472 2.334.472 2.455.295 2.455.295 500 440 44.282 2.637.823 52.800 42.828 2.756.228 2.983.132 Nguồn: Sacom Phụ lục 3: Bảng báo cáo kết kinh doanh 2011-2013 Phụ lục 4: Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 -11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 (30 = 20 + 21 - 22 - 24 - 25) 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Lợi nhuận công ty liên kết, liên 14 doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 (60 = 30 + 40+50) 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 18 nghiệp (70 = 60 - 61 -62) 18.1 Lợi ích cô đông thiểu số Lợi nhuận sau thuế cổ đông công 18.2 ty mẹ 18 Lãi cổ phiếu Mã số Năm 2011 Năm 2012 31/12/2013 300 310 330 CHỈ TIÊU 31/12/2013 Năm 2013 01 02 733.573 1.598 907.628 9.966 997.219 2.751 10 11 731.975 633.648 897.662 705.540 994.468 841.067 20 21 22 23 24 25 98.327 31.251 218.133 10.217 32.995 52.719 192.122 36.517 -15.180 17.211 41.926 33.160 153.401 35.811 -15.050 12.948 24.842 40.964 30 31 32 40 -174.269 1.296 161 1.135 168.733 2.528 1.294 1.234 138.456 3.878 5.095 -1.217 50 -4.747 -32.576 -2.424 60 61 62 -177.881 3.126 137.391 32.313 134.815 17.033 70 71 -181.007 2.241 105.078 -372 117.782 -2.842 72 -183.248 105.450 120.624 80 (1.406) 806 833 Nguồn: Sacom Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao tài sản cố định - Các khoản dự phòng - (Lãi)/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối chưa thực - (Lãi)/lỗ từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động - (Tăng)/giảm khoản phải thu - (Tăng)/giảm hàng tồn kho - Tăng/(giảm) khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) - (Tăng)/giảm chi phí trả trước - Tiền lãi vay trả - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 -177.879 137.391 134.763 18.479 209.653 23.629 -100.120 39.901 -49.215 -399 -30.178 10.217 -537 -14.581 17.154 -1.533 -3.353 12.948 29.893 -41.249 -46.859 62.936 -120.702 91.850 133.511 137.225 -121.310 6.751 -7.166 -10.217 -7.518 761 -13.939 -6.755 8.988 -17.154 -31.785 13.868 -2.174 97.066 -2.079 -11.839 -15.040 83.470 -286.952 -89.543 -928 14.052 0 -330.476 -230.236 -200.318 483 -81.385 0 136.025 229.588 6.085 -54.300 0 6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ Phụ lục 5: Cơ cấu sở hữu vốn SACOM 91.960 169.766 212.920 30.178 11.200 3.353 -207.998 180.801 22.040 0 Công ty ngày 31/12/2013 Tỷ lệ tham Vốn điều STT Tên Công ty lệ (tỷ Vốn điều lệ gia Sacom nắm Sacom mẹ đồng) giữ (tỷ đồng) (%) 30.200 3.000 Các công ty thành viên 1.560 1.514,7 Công ty TNHH MTV Dây 473.703 -279.872 -94.697 481.837 -474.689 -300 509.730 -487.555 -10 129.334 -168.207 272.585 6.848 186.721 104.378 25.165 61.257 291.100 -47 291.099 352.310 Nguồn: Sacom 100,00 500,0 700 99,70 697,9 160 73,75 118,0 200 99,40 198,8 Công ty cổ phần Sacom – Tuyền Lâm Công ty TNHH Sacom – Chíp 104.378 500 Cáp Sacom sáng Công ty cổ phần địa ốc Sacom Các công ty liên doanh, liên kết 758,5 249,0 Công ty liên doanh Cáp Taihan 445,7 30,00 133,7 Sacom Công ty cổ phần BĐS Hiệp Phú 232 40,00 92,8 Công ty cổ phần Nhựa Sam Phú 50 25,10 12,5 30,8 32,54 10,0 Công ty cổ phần Vật liệu điện viễn thông Sam Cường (Sametel) Nguồn: Báo cáo tài hợp năm 2013 Sacom Tính đến tháng 12/2013, tổ hợp công ty mẹ - công ty SACOM gồm: Sacom mẹ, 04 Công ty (Công ty thành viên) 04 Công ty liên doanh liên kết (xem thêm Bảng 2.2 đây), Sau xin giới thiệu khái quát công ty con, công ty liên doanh, liên kết tổ hợp Sacom : phòng (kể máy vi tính); Tổ chức giới thiệu xúc tiến thương mại, Dịch vụ đóng CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DÂY VÀ CÁP SACOM Địa : Đường số 4, KCN Long Thành,Long Thành, tỉnh Đồng Nai; gói, Chuyển phát, Cho thuê ôtô; VPGD : 152/11 B Điện Biên Phủ, Phường 25, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM - Vốn điều lệ: 160 tỷ đồng Web : www.sacomwirecable.com.vn - Nhân lực: 18 lao động * Ngành nghề kinh doanh: sản xuất dây đồng, cáp đồng, cáp viễn thông, (Nguån: www.scs.vn) - Sở hữu nhà máy với tổng diện tích: 73.000 m2 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC SACOM (SAMLAND) - Vốn điều lệ: 500 tỷ đồng Địa : 178/6 Đường D1, P.25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - Nhân lực: 282 lao động Web : www.samland.com.vn Là nhà sản xuất dây cáp hàng đầu Việt Nam với gần 30 năm kinh nghiệm * Ngành nghề kinh doanh: bất động sản Xây dựng công trình, giám sát thi công (Nguån: www.sacomwirecable.com.vn) hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp Tư vấn đầu tư; Tư vấn – Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công nghiệp Thiết kế quy hoạch xây dựng CÔNG TY CỔ PHẦN SACOM - TUYỀN LÂM Địa Web Phân khu chức số 8, Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm, P3, - Vốn điều lệ: 200 tỷ đồng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Nhân lực: 34 lao động : (Nguån: www.samland.com.vn) : www.sacomresort.com.vn * Ngành nghề kinh doanh: Du lịch, khu du lịch nghỉ dưỡng, khu resort cao cấp, sân golf - Vốn điều lệ: 700 tỷ đồng CÔNG TY LIÊN DOANH TAIHAN-SACOM Địa : Đường số 08 - KCN Long Thành - Đồng Nai Web : www.tsc.vn - Nhân lực: 287 lao động - Diện tích: 270ha * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất lọai dây cáp điện cao thế, trung thế, hạ (Nguån: www.sacomresort.com.vn) thế, cáp quang, cáp viễn thông; sản xuất vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm dây cáp điện, cáp quang, cáp viễn thông Thực dịch vụ (tư vấn kỹ thuật, CÔNG TY TNHH SACOM - CHÍP SÁNG Địa Web lắp đặt, sửa chữa) liên quan đến sản phẩm dây cáp điện : Lô T2-4, Khu Công nghiệp cao, Đường D1, Q.9, TP HCM - Vốn điều lệ: 445,7 tỷ đồng www.scs.vn * Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh, môi giới bất động sản, dịch vụ thuê cho - Nhân lực: 230 lao động thuê văn phòng; Hoạt động tư vấn quản lý bất động sản; Hoạt động trụ sở văn Công ty cáp TAIHAN-SACOM (TSC CO., LTD) đơn vị hợp tác Công phòng, Dịch vụ hành văn phòng tổng hợp; Photo, chuẩn bị tài liệu, Hoạt động ty cổ phần đầu tư phát triển SACOM Công ty sản xuất cáp TAIHAN – Hàn hỗ trợ văn phòng đặc biệt khác, Quảng cáo, Hoạt động dịch vụ liên quan đến Quốc khởi công vào ngày 9/3/2006 KCN Long Thành, tỉnh Đồng Nai gọi; Nhà hàng, Cung cấp dịch vụ ăn uống, Cho thuê máy móc, thiết bị văn 10 Với tổng vốn đầu tư 50 triệu dollar Mỹ, tọa lạc diện tích 15 ha, TSC coi nhà máy sản xuất cáp điện cáp viễn thông lớn Việt nam khu vực Đông Nam Á với khả thu hút 600 lao động (Nguån: www.sacom.com.vn) CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA SAM PHÚ Địa : Đường số 2, KCN Long Thành, Tình Đồng Nai Công nghệ sản xuất Điện thoại : (061) 514 166 Nhà máy cáp điện TSC trang bị hệ thống dây chuyền sản xuất khép * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh lọai sản phẩm nhựa dùng cho kín đại nhập từ Châu Âu Hiện TSC, sử dụng dây công nghiệp dân dụng Xuất nhập nguyên vật liệu ngành nhựa, sản phẩm chuyền đồng bộc cáp trung, cao thế, CCV Line Maillefer – FinLand sản xuất nhựa công nghiệp dân dụng năm 2007 Việc áp dụng công nghệ chế tạo cáp điện đại giới nhằm - Vốn điều lệ: 50 tỷ đồng tạo sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế - Nhân lực: lao động •Công nghệ chuỗi lưu hóa liên tục CCV (Catenary Continuous Vulcalnize): đảm bảo xác độ dày lớp vỏ bọc, độ đồng tâm lõi vỏ bọc Hiện Sam phú hoàn tất thủ tục giải thể công ty kinh doanh thua lỗ •Hệ thống lưu hóa khô làm nguội hoàn toàn CDCC (Completely Dry Curing and Cooling) phát minh tập đoàn Nokia giúp tối ưu hóa trao đổi nhiệt trình lưu hóa, đảm bảo độ tinh khiết độ bền vững kết cấu hóa học lớp bọc cáp Đặc biệt quan trọng lọai cáp bọc trung cao •Hệ thống tự động kiểm soát trình lưu hóa thực thông qua chương trình chuyên dụng NCC giúp cài đặt kiểm sóat thông số cấu trúc cáp riêng biệt (Nguån: www.sacom.com.vn) CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ VIỄN THÔNG SAM CƯỜNG Địa : Đường số 1, KCN Long Thành, tỉnh Đồng Nai Web : www.sametel.com.vn Mã chứng khoán : SMT (sàn giao dịch CK: HNX) * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, lắp ráp thiết bị, vật liệu điện viễn thông Mua bán, xuất nhập khẩu, đại lý ký gửi: thiết bị, nguyên vật liệu điện viễn thông, (Nguån: www.tsc.vn) hàng kim khí điện máy Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp Trang trí nội CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN HIỆP PHÚ thất Địa : Số 11, Km 9, Xa lộ Hà Nội, P Hiệp Phú, Q9, TPHCM - Vốn điều lệ: 30,8 tỷ đồng VPGD : Số 472 Nguyễn Thị Minh Khai, P.2, Q.3, TP.HCM (Lầu 12) - Nhân lực: 110 lao động * Ngành nghề kinh doanh: bất động sản, cho thuê văn phòng (Nguån: www.sametel.com.vn) - Vốn điều lệ: 232 tỷ đồng - Nhân lực: lao động Hiện sức mua thị trường hộ thấp, dự án Hải Âu Hiệp phú quận chưa tìm nguồn vốn tài trợ, Hội đồng quản trị xem xét lại hiệu qủa dự án 11 12

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan