Ảnh hưởng của kiểm tra –đánh giá kết quả học tập đến phương pháp học của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM

40 735 0
Ảnh hưởng của kiểm tra –đánh giá kết quả học tập đến phương pháp học của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Hương – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ hoàn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô dạy Học viên thời gian học cao học chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục, khóa mở thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn quý Thầy Cô Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Khảo Đinh Văn Thạch thí Đảm bảo chất lượng - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị lớp Đo lường Đánh giá giáo dục khoá – người giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn 3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 MỤC LỤC Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Khảo sát mức độ ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến phương LỜI CAM ĐOAN pháp học tập SV 57 LỜI CẢM ƠN 4.1.1 Ảnh hưởng hình thức KT-ĐG KQHT đến phương pháp DANH MỤC VIẾT TẮT học 57 DANH MỤC CÁC BẢNG 4.1.2 Ảnh hưởng phương pháp KT-ĐG KQHT đến phương DANH MỤC CÁC HÌNH pháp học .60 MỞ ĐẦU 4.1.3 Ảnh hưởng nội dung KT-ĐG KQHT đến phương pháp Lý chọn đề tài học 62 Mục đích nghiên cứu 4.2 Kiểm định GTNC qua hoạt động KT-ĐG KQHT SV 67 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài 10 4.2.1 Hình thức KT-ĐG KQHT 67 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 11 4.2.2 Phương pháp KT-ĐG KQHT 68 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 4.2.2 Nội dung KT-ĐG KQHT 69 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương TỔNG QUAN 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 23 4.3 Kiểm định GTNC qua phương pháp học tập SV 71 4.3.1 Trước học 71 4.3.2 Trong học 73 2.1 Một số khái niệm KT-ĐG KQHT 23 2.2 Một số khái niệm phương pháp học SV 35 2.3 Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến phương pháp học SV 43 4.3.3 Sau học 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 Khuyến nghị .81 3.1.Thiết kế nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 3.2 Thiết kế công cụ đo lường 50 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Giảng viên GV SV : Sinh viên KT-ĐG KQHT : Kiểm tra – đánh giá kết học tập ĐH KHTN TP.HCM Hồ Chí Minh : Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố ĐH KH XH&NV TP.HCM : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ĐHDLVL : Đại học Dân lập Văn Lang STT Tên Trang 3.1 Cấu trúc bảng hỏi thang đo 51 3.2 Bảng mô tả cấu phiếu khảo sát 53 4.1 Bảng ma trận tương quan hình thức KT-ĐG KQHT phương pháp học tập SV 58 4.2 Bảng ma trận tương quan phương pháp KT-ĐG KQHT phương pháp học tập SV 60 4.3 Bảng mô tả cách chuẩn bị SV cho kiểm tra – thi 63 4.4 Bảng thống kê mô tả hình thức KT-ĐG KQHT 68 Bảng thống kê mô tả phương pháp KT-ĐG KQHT 69 ĐHDLVH : Đại học Dân lập Văn Hiến 4.5 TNKQ : Trắc nghiệm khách quan 4.6 Bảng thống kê kết đo lường hoạt động trước học 72 TN : Tự luận 4.7 Bảng thống kê kết đo lường hoạt động 73 GTNC : Giả thuyết nghiên cứu học 4.8 Bảng thống kê kết đo lường hoạt động sau học 76 SV DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU STT 2.1 Tên Trang Lý chọn đề tài Để thực trọng trách, nhiệm vụ đất nước, Mô hình ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến phương pháp học SV 48 3.1 Quy trình nghiên cứu 49 3.2 Biểu đồ mô tả mẫu sinh viên theo học lực 54 3.3 Biểu đồ mô tả mẫu sinh viên theo giới tính 54 3.4 Biểu đồ mô tả mẫu sinh viên theo khối ngành học 55 nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, chất lượng giáo dục có 3.5 Biểu đồ mô tả mẫu sinh viên theo khối trường học 55 chuyển biến số mặt, … Tuy nhiên, tồn nhiều yếu kém, 4.1 Biểu đồ thể cách chuẩn bị SV cho KT – thi 64 4.2 Biểu đồ thể mức độ cần thiết kỹ tìm kiếm, 65 giáo dục nước ta cần phải xây dựng phát triển tảng chất lượng cao Mặc dù, giáo dục nước ta đạt số thành tựu định như: xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh bao gồm nhiều bậc học cấp học khác (nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT, TNCN, CĐ, ĐH SĐH), quy mô giáo dục tăng hạn chế như: “yếu chất lượng, cân đối cấu, hiệu giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn tổng hợp tài liệu tham khảo 4.3 liền với sử dụng, đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất thiếu, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục công tác quản lý chậm đổi mới, Biểu đồ thể mức độ cần thiết kỹ liên hệ với thực tế 65 số tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương chậm khắc phục”1 Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, giáo dục hệ thống cân 4.4 Biểu đồ biểu thời điểm học cũ SV 66 4.5 Biểu đồ biểu ý kiến SV mức độ phản ánh 71 động gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn dựa quy luật định Những nhân tố môi trường xã hội, môi trường nhà trường, lực SV KT-ĐG KQHT 4.6 Biểu đồ kết đo lường phương pháp học cách dạy học, phương tiện dạy học, công tác kiểm tra đánh giá, … Công tác 74 kiểm tra đánh giá yếu tố quan trọng góp phần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo ghi chép SV 4.7 mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, người dạy, người học, phương pháp Biểu đồ kết đo lường phương pháp học cũ 76 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, tr.13 Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, cần tác động vào hai chủ thể giảng viên thức kỹ Biến phụ thuộc phương pháp học SV cách thức thu thập, tiếp thu vận dụng tri thức SV (GV) – sinh viên (SV), làm tăng tính tích cực chủ thể Kiểm tra đánh giá Nghiên cứu làm rõ chiều hướng mức độ ảnh hưởng kết học tập (KT-ĐG KQHT) phương pháp học SV hai KT-ĐG KQHT đến phương pháp học SV Từ có giải pháp thành phần mối quan hệ GV SV có quan hệ tác động ảnh thay đổi phương pháp học tập phù hợp điều chỉnh hoạt động KT-ĐG KQHT hưởng qua lại lẫn Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, nghiên nhằm nâng cao hiệu chất lượng học tập thông qua thay đổi phương cứu đề cập đến vấn đề mối quan hệ KT-ĐG KQHT với pháp học tập phù hợp tăng tính tích cực, chủ động SV phương pháp học tập SV môn học Những nguyên lý chủ học tập nghĩa Mác-Lênin Đây môn học cung cấp cho SV kiến thức Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn để hình thành giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung Đề tài có ý nghĩa lý luận dạy học có đóng góp thiết thực để SV tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo Vậy KT-ĐG ứng dụng vào hoạt động dạy học sở đào tạo đại học KQHT ảnh hưởng đến phương pháp học SV? Mức độ ảnh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hưởng nào? Phương pháp học tập chủ yếu SV nào? Phải đánh giá SV học vậy? KT-ĐG KQHT Những kết nghiên cứu luận văn minh họa thêm cho sở lý thuyết KT-ĐG KQHT để phù hợp góp phần giúp SV tích cực, chủ động Đề tài làm tài liệu tham khảo cho môn học Những nguyên lý học tập, học tốt môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin? Trả chủ nghĩa Mác-Lênin, cho trường đại học, nhà quản lý lời câu hỏi mục đích tìm hiểu nghiên cứu trường đại học, cán người học nghiên cứu lĩnh vực KT-ĐG KQHT Và lý chọn đề tài: “Ảnh hưởng kiểm tra – Phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá kết học tập đến phương pháp học sinh viên số Nghiên cứu thực bốn trường đại học địa bàn trường đại học địa bàn TP.HCM” để nghiên cứu TP.HCM cách tiến hành khảo sát SV học GV dạy môn Mục đích nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin bảng hỏi Số lượng Mục đích nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng KT-ĐG khảo sát mẫu cụ thể: 60 SV GV trường đại học Văn Lang; 60 SV KQHT đến phương pháp học tập SV số trường đại học địa GV trường đại học Văn Hiến; 60 SV GV trường đại học Khoa bàn TP.HCM Biến độc lập KT-ĐG KQHT xem trình xác học Xã hội Nhân văn TP.HCM; 60 SV GV trường đại học Khoa định, lựa chọn, thiết kế, thu thập, phân tích, diễn dịch sử dụng thông tin học Tự nhiên TP.HCM để tăng chất lượng học tập người học để người học phát triển kiến Mỗi môn học khác SV học với phương pháp khác GV thực hoạt động KT-ĐG KQHT khác Vì thế, 10 để tìm hiểu mối quan hệ ảnh hưởng yếu tố KT-ĐG KQHT đến phương  KT-ĐG KQHT có ảnh hưởng đến phương pháp học pháp học SV, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin? phương pháp học tập SV môn học Những nguyên lý  Có khác biệt mức độ ảnh hưởng KT-ĐG chủ nghĩa Mác-Lênin Đây môn học có vai trò quan trọng việc KQHT đến phương pháp học môn Những nguyên lý giúp SV hình thành giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin hay không? Phương pháp nghiên cứu  Có khác biệt phương pháp học tập theo đặc điểm cá nhân Nghiên cứu tiến hành thông qua hai bước chính: Nghiên cứu sơ (giới tính, học lực) SV không? nghiên cứu thức Nghiên cứu khảo cứu công trình khoa học chuyên gia có uy tín có kinh nghiệm lĩnh vực đo lường đánh giá giáo dục, từ xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu cho đề tài Từ khung lý thuyết nghiên cứu, tiến hành xây dựng công cụ đo lường để thực bước nghiên cứu sơ thông qua vấn sâu 10 SV phát bảng hỏi thăm dò cho 20 SV Bước nghiên cứu sơ nhằm mục đích điều chỉnh lại thuật ngữ nội dung câu hỏi bảng hỏi cho phù hợp, phục vụ cho việc điều tra thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua khảo sát bảng hỏi với kích thước mẫu 240 SV để kiểm nghiệm giả thuyết nghiên cứu đặt Bên cạnh đó, tiến hành vấn sâu 12 GV để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài Ngoài ra, để xử lý số liệu thu từ khảo sát nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0, sử dụng thống kê mô tả kiểm định giả thuyết nghiên cứu công cụ Chi-square Correlations Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài tập trung trả lời Từ ba câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu đặt giả thuyết khoa học sau: Giả thuyết KT-ĐG KQHT SV số trường đại học địa bàn TP.HCM có ảnh hưởng lớn đến phương pháp học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Giả thuyết Có khác biệt mức độ ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến phương pháp học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Giả thuyết Giảng viên sử dụng nội dung, hình thức, phương pháp KT-ĐG KQHT đa dạng SV học tập với phương pháp học tích cực, chủ động ngược lại Giả thuyết Có khác biệt phương pháp học tập theo trình độ học lực SV Giả thuyết Có khác biệt phương pháp học tập theo giới tính SV Khách thể đối tượng nghiên cứu Tổng thể nghiên cứu toàn SV bốn trường đại học địa bàn TP.HCM học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin câu hỏi nghiên cứu sau: toàn GV dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin bốn trường 11 12 Khách thể nghiên cứu SV bốn trường đại học địa bàn TP.HCM học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Chương TỔNG QUAN GV dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin bốn Chương nhằm giới thiệu tổng quan tài liệu, nghiên cứu trường trước KT-ĐG KQHT, phương pháp học tập ảnh hưởng Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng KT-ĐG KQHT đến phương pháp học tập SV KT-ĐG KQHT đến phương pháp học tập Về vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập Cấu trúc luận văn Ở nước có giáo dục phát triển nước phương Tây Bố cục luận văn gồm nội dung cụ thể sau: Phần mở đầu: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Đông Âu, Nga, Mỹ,… vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập người học nghiên cứu từ sớm Ở Liên bang Nga đánh giá kết học tập nghiên cứu từ Chương 1: Tổng quan tài liệu năm 20 kỷ XX Các nhà nghiên cứu cho rằng, kiểm tra tri thức Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp, nội dung kết nghiên cứu học sinh thực tiễn để đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ý thức học tập phát triển khả năng, phẩm chất cần thiết Vào Kết luận khuyến nghị năm 30 – 40, công trình nghiên cứu bắt đầu phản ánh số vấn đề như: vị trí, chức năng, cách thức kiểm tra thang đánh giá Và theo thời gian, với phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục, vấn đề kiểm tra đánh giá thay đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh lịch sử Lúc này, nhà nghiên cứu, tiêu biểu E.I Perovxki (1958) [23] ý đến hình thức phương pháp đánh giá, sở kiểm tra tri thức Ở nước Phương Tây, lĩnh vực đánh giá nghiên cứu sâu phát triển dần theo quan điểm đánh giá định chuẩn sang đánh giá dựa tiêu chí, đánh giá hành động, sau đánh giá gắn liền với thực tiễn Tác giả Wiggins (2000) [18] phân tích hoạt động đánh giá học sinh xây dựng khuynh hướng mới: Đánh giá gắn liền với thực tiễn Tác giả mô tả mô hình đánh giá với sáu đặc điểm là: Thực tế; Đòi hỏi khả 13 14 nhận xét sáng tạo; Yêu cầu SV phải làm; Giống tình cứu phân biệt khái niệm liên quan đến lĩnh vực đánh giá kết mà người đánh giá nơi làm việc xã hội; Đánh giá sử học tập người học như: Kiểm tra, đo lường, đánh giá dụng kiến thức, kỹ người học để giải vấn đề phức tạp; Nhà nghiên cứu Allan C.Ornstein Thomas J.Lasley (2000) [1] đề Cung cấp cho người học hội để ôn luyện, thực hành, tham khảo tài cập đến kỹ năng, kỹ thuật dạy học, xem việc giảng dạy vừa nghệ liệu Đặc trưng bật xu hướng đánh giá gắn liền với thực tiễn đánh thuật vừa khoa học Mục đích nghiên cứu họ nhằm cung cấp cho giáo giá không để kiểm tra mà để giúp đỡ người học học tốt viên kỹ nhìn bao quát dạy học Tác giả James H.McMillan (2001) [25] đề cập đến chủ đề như: có việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm góp phần nâng cao Các nguyên tắc đánh giá bản, phân loại hình thức đánh giá trình hiệu công tác giảng dạy Các kỹ năng, kỹ thuật dạy học mà nhà bày theo thứ tự: Trước bắt đầu giảng dạy, trình giảng dạy nghiên cứu nêu lên bao gồm: Thiết kế mục tiêu giảng dạy, lập kế hoạch sau kết thúc hoạt động giảng dạy Trong hình thức đánh giá tác giả giảng dạy, chiến lược giảng dạy, tư liệu giảng dạy, công nghệ dạy phân tích cách xác định giá trị loại đánh giá đó, phân tích tác học, phân nhóm quản lý lớp học kỷ luật, đánh giá tiến học sinh động đến GV SV, tính khả thi hiệu Bên cạnh đó, tác Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: Cách xây dựng giả phân tích phương pháp đánh giá khác nhau: Trả lời lựa chọn, tự kiểm tra có độ tin cậy, xác thực, khác đánh giá chuẩn đánh trả lời, quan sát, tự đánh giá Các loại đánh giá tách nhỏ thành giá tiêu chí để đánh giá tiến học sinh Đồng thời, khẳng định: việc phương pháp khác Vấn đề mà nghiên cứu đề cập là: đánh giá không dừng lại mục đích xếp loại học sinh mà nên thực Làm đề GV hiểu nắm rõ mục đích, phương pháp, việc đánh giá kết học tập với nhiều mục đích khác nhau, hình thức nội dung việc đánh giá SV nhằm giảng dạy đạt hiệu khuyến khích tiến học sinh, giúp học sinh điều chỉnh trình học tập thân Từ đó, nghiên cứu đưa số kết luận như: Đánh giá không Ở nước ta, nhìn chung vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập công việc thực sau kết thúc hoạt động giảng dạy mà phải người học bắt đầu nghiên cứu muộn so với nước có giáo thực trước, sau kết thúc giảng dạy; Việc đánh giá kết dục phát triển, từ năm 60 kỷ XX Nội dung nghiên học tập SV không nên tập trung chủ yếu vào việc xếp loại SV cứu nước chia thành xu hướng sau: Các nhà khoa học Willliam Wiersma Stephen G.Jurs (1990) [27] Thứ nhất, xu hướng phản ánh kinh nghiệm thực tiễn lĩnh trình bày chủ đề liên quan đến KT-ĐG KQHT như: Cách thức thiết kế đề vực đánh giá tri thức học sinh, nghiên cứu Nguyễn Lân, Lê thi, cách viết dạng câu hỏi, thiết kế dạng đề thi Norm dạng Criterion Khanh,… cách xác định độ giá trị độ tin cậy chúng Bên cạnh đó, nghiên Thứ hai, xu hướng nghiên cứu cách có hệ thống sở lí luận chung vấn đề đánh giá Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu vấn 15 16 đề không nhiều Chúng ta kể đến số tác giả tiêu biểu qua nhiều phận Từ năm 2006, đánh giá học phần qua nhiều phận Dương Thiệu Tống, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Công thức áp dụng rộng rãi từ Quy chế 25/2006 ký ban hành Khanh, Lâm Quang Thiệp, Lê Văn Hảo, Tuy nhiên khâu đề thi, sử dụng kết đánh giá việc học tập SV chưa Dương Thiệu Tống (1995) [22] trình bày chi tiết loại công cụ thực cách khoa học khách quan Giáo viên giảng dạy để đo lường đánh giá kết học tập học sinh, cách thức thiết kế loại người đề thi, giáo viên lại không đào tạo chuyên môn, đề thi trắc nghiệm đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị xác thực Đồng thời ông nghiệp vụ biên soạn đề thi sử dụng phương pháp đề thi, kỹ thuật giải thích rõ khái niệm liên quan đến đo lường thành học tập đề thi, v.v… nên đề thi không đảm bảo độ tin cậy độ giá trị cao Đặng Bá Lãm (2003) [7] trình bày rõ lịch sử phát triển Điều đồng nghĩa kết đánh giá lực học tập SV không quan điểm kiểm tra – đánh giá, theo khái niệm lĩnh vực đáng tin cậy để hiểu lực SV so với mục tiêu đào tạo đề Ông nêu quy trình kiểm tra – đánh giá dạy – học, Kết đánh giá giúp cho người thầy cải tiến phương pháp dạy, nội phương pháp KT-ĐG ưu, nhược điểm phương pháp dung dạy, giúp cho người học nhận biết chỗ hổng kiến thức mà người Ngoài ra, nghiên cứu đưa số thực trạng hoạt động kiểm học chưa nắm rõ phương pháp học chưa thích hợp, giúp cho cán quản tra – đánh giá giáo dục đại học Việt Nam như: Phương pháp KT- lý đánh giá người học, người dạy cải tiến chương trình đào tạo, ĐG đơn giản, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục v.v… Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn trường, kết Nguyễn Công Khanh (2004) [6] trình bày chi tiết phương pháp đánh giá chưa quan tâm nghĩa chưa sử dụng để cải tiến luận, quy trình, nguyên tắc thiết kế công cụ đo lường, phương chất lượng đào tạo nói chung; Kết đánh giá kết học tập SV pháp phân tích item, chọn mẫu, đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực, thiết kế chủ yếu xếp loại học tập xét thi đua hình thức hay hình công cụ đo bước thực hành kỹ thu thập, xử lý, thức khác Từ kết luận trên, nghiên cứu đề xuất số biện pháp như: Nâng thích nghi hoá liệu cao ý thức đánh giá kết học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Lê Thị Thu Liễu Huỳnh Xuân Nhựt (2009) [39] tập trung nghiên cho cán quản lý đội ngũ giáo viên; Xây dựng quy trình đánh giá kết cứu lịch sử công tác đánh giá kết học tập SV đại học – cao đẳng với học tập cụ thể phổ biến đến giáo viên SV; Thành lập phận nội dung chủ yếu gồm quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, hình chuyên trách cho công tác thức đánh giá, phương pháp đánh giá, kỹ thuật đánh giá sử dụng kết Trong sách Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá (2005) đánh giá Nghiên cứu kết luận: Hoạt động đánh giá kết học tập SV [10] PGS.TS Nguyễn Phương Nga chủ biên đề cập đến ba phần là: trường đại học chưa thực cách có hệ thống khoa Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV; Đánh giá học Đánh giá học phần từ năm 1975 đến thực chủ yếu qua 02 hoạt động học tập nghiên cứu khoa học SV học viên cao học; Đánh cách đánh giá lần sau kết thúc học phần đánh giá học phần giá chương trình đào tạo chương trình giảng dạy Trong phần đánh giá 17 18 hoạt động học tập SV, viết nêu lên vấn đề như: Các để thành viên liên quan đến trình đào tạo đánh giá học sinh có hành vi học tập đặc trưng SV, kỹ làm việc nhóm, tự học Đây thể hiểu chấp nhận việc đánh giá học sinh quan trọng việc cho nhân tố tạo nên phương pháp học tập SV Trực tiếp hơn, điểm Các viết Hội thảo đề cập đến ba mảng chủ đề: có công trình nghiên cứu ảnh hưởng KT-ĐG KQHT, phương pháp dạy học đến tính tích cực học tập SV Trần Thị Thìn thực (năm 2002) Qua nghiên cứu này, tác giả đến kết luận: Việc đổi KT-ĐG KQHT tác động đến tính tích cực học tập SV Kết hợp đổi KTĐG KQHT đổi phương pháp, hình thức dạy học tác động mạnh đến SV, làm cho SV có biến đổi động học tập, làm cho thái độ học tập SV tích cực hơn, nâng cao chất lượng kết học tập Thứ nhất, phân tích đánh giá thực tiễn kiểm tra – đánh giá giáo dục dạy học trường phổ thông Việt Nam Thứ hai, giới thiệu kinh nghiệm số nước giới kiểm tra – đánh giá Thứ ba, trao đổi số quan niệm lý thuyết đánh giá giải pháp nâng cao hiệu đánh giá thực tiễn nhà trường Hội thảo đưa số kết luận như: Giáo viên thiếu kỹ Ngoài ra, kể đến số nghiên cứu khác Nguyễn Quốc đánh giá học sinh, trọng đến điểm số, trọng kiến thức khả Khánh (2005) với “Chuẩn hóa hệ thống đánh giá kết học tập SV”, nhớ kỹ lực học tập học sinh kiểm tra – đánh Trần Thị Bích Liễu (2002) với “ Đánh giá kết học tập SV sư phạm”, giá; kết kiểm tra thường dùng với mục đích để xếp loại học sinh Nguyễn Đức Chính (2008) với “Đánh giá thực kết học tập giáo để hướng dẫn, động viên học sinh dục đại học đào tạo nguồn nhân lực”, Lê Thị Hạnh (năm 2008) với Những vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh tiếp tục thảo luận “Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương”, v.v bậc Trung học” (năm 2006) [24] Nội dung Hội thảo bao gồm ba phần Xu hướng nghiên cứu thứ ba giới thiệu kết nghiên cứu kinh nghiệm nước vấn đề đánh giá tri thức học sinh chính: Phần thứ trình bày vấn đề chung kiểm tra đánh giá bậc Trung học tiến bất cập đánh giá học sinh, Lê Đức Ngọc (năm 2004) [13] tổng hợp tham luận tuyển xu hướng giới đánh giá học sinh, đánh giá để tăng chọn từ hội thảo nước trình bày quan điểm giải tính tích cực học sinh; Phần thứ hai trình bày vấn đề cụ thể liên pháp giáo dục đại học cho giai đoạn 1995-2000 Tác giả đề cập đến quan đến kiểm tra đánh giá bậc Trung học việc sử dụng trắc nghiệm số vấn đề như: Cải tiến thi tuyển sinh đại học – yêu cầu cấp thiết để khách quan đánh giá, cải tiến đánh giá môn Sinh học; Phần thứ ba trình nâng cao chất lượng đào tạo; Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bày số viết từ nguồn khác vấn đề đánh giá học sinh dạy học Trong năm gần đây, vấn đề KT-ĐG KQHT người học Vấn đề mà Hội thảo khoa học “Vai trò hoạt động kiểm tra – đánh đề cập nhiều tạp chí giáo dục, diễn đàn, hội thảo… Điều chứng giá đổi giáo dục Việt Nam” (năm 2004) [23] đưa là: Làm 19 20 tỏ, vấn đề đánh giá kết học tập ngày dư luận xã hội nói chung nhà giáo dục nói riêng đặc biệt quan tâm ý Tổng quan nghiên cứu nước nước thấy rõ, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề ảnh hưởng KT-ĐG Về vấn đề phương pháp học tập KQHT đến phương pháp học SV môn học Những nguyên lý Cùng với hình thành phát triển giáo dục, vấn đề phương chủ nghĩa Mác-Lênin Vì thực nghiên cứu đề tài pháp học tập nghiên cứu từ sớm Phương pháp học để từ việc làm rõ chiều hướng mức độ ảnh hưởng KT-ĐG yếu tố đóng vai trò quan trọng tiến trình dạy học Nó KQHT đến phương pháp học tập SV Qua đó, đề xuất số giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ chịu ảnh hưởng nhiều từ phương pháp dạy điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt GV Phương pháp học tập đa dạng Bản thân phương pháp học bao động dạy học tăng tính tích cực chủ động SV học gồm nhiều kỹ khác Trong cấp học môn học có tập phương pháp học tập khác Ở nước ngoài, có nhiều nhà nghiên cứu tập trung phương pháp học tập bậc đại học Metzger (2004) với công trình nghiên cứu “Chiến lược học đại học”, Pauk với “Phương pháp học đại học”, Ronald Gross (2004) với “Học tập đỉnh cao”, Joe Landsberger (2008) với “Học tập cần chiến lược”, … Ở nước ta, công trình nghiên cứu phương pháp học tập bậc đại học ít, kể đến như: Nguyễn Quý Thanh với “Một số dạng hành vi học tập đặc trưng sinh viên”, Nguyễn Thanh Hải với “Phương pháp học tập chủ động bậc đại học”, Lê Đức Ngọc với “Phương pháp dạy học đại học áp dụng học chế tín chỉ”, Nguyễn Thanh Long với “Kỹ học đại học phương pháp nghiên cứu”, Trần Lan Anh với “Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên đại học” Ngoài ra, số phương pháp học tập bậc đại học từ nước phổ biến rộng rãi internet cho SV nước ta như: Phương pháp học tập POWER, phương pháp học tập SQ3R, phương pháp học tập dựa vấn đề PBL 21 22 Đo lường sử dụng hình thức, phương tiện để tìm hiểu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Trên sở vấn đề nêu phần mở đầu, nhằm làm sáng tỏ (hay nhiều) khía cạnh (hay nhiều) người Có nghĩa đo khái niệm, sở lý thuyết đề tài, phần khái niệm, lý lường đề cập đến phương thức, công cụ để đưa cứ, luận KT-ĐG KQHT phương pháp học mối quan hệ ảnh sở cho đánh giá [22] hưởng chúng trình bày Chương bao gồm ba phần Theo PGS.TS Lê Đức Ngọc (2005), đo lường giáo dục Phần thứ giới thiệu số khái niệm KT-ĐG trình thu thập thông tin cách định lượng (số đo) đại lượng đặc KQHT Phần thứ hai giới thiệu số khái niệm phương pháp trưng trình giáo dục (nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân học SV Phần thứ ba giới thiệu mô hình nghiên cứu ảnh hưởng văn) [12] KT-ĐG KQHT đến phương pháp học SV 2.1 Một số khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập  Kiểm tra Như vậy, khái niệm đo lường gần giống với khái niệm kiểm tra Tuy nhiên, khái niệm đo lường rộng khái niệm kiểm tra Kiểm tra chủ yếu đề cập đến hình thức kiểm tra để cung cấp liệu, thông tin Trong Từ điển Giáo dục học [29, tr.1] kiểm tra định nghĩa “Bộ phận hợp thành trình hoạt động dạy – học nhằm nắm thông tin trạng thái kết học tập học sinh, nguyên nhân đo lường đề cập đến hình thức mà phương tiện [23]  Đánh giá thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hổng, Có nhiều định nghĩa khác đánh giá (Assessment - Evaluation) đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy – học” lĩnh vực giáo dục, tùy thuộc nhiều vào cấp độ đánh giá, vào đối tượng [29] hay mục đích cần đánh giá Kiểm tra việc thu thập liệu thông tin lĩnh vực làm sở cho việc đánh giá [4] Theo TS Lê Văn Hảo [23, tr.29] hai thuật ngữ Assessment Evaluation không sử dụng thống nhất, người nghiên Những liệu nhận thức, kỹ thái độ môn học cứu giáo dục quốc gia Ở nước ta hai thuật ngữ được đưa từ mục tiêu môn học Đây sở để GV đưa sử dụng tương đương: trình thu thập, xử lý thông tin đa chiều đánh giá để từ đưa nhận xét hay kết luận người học, môn học, khóa Kiểm tra có nhiều hình thức khác như: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra tổng kết [4] học, hay lĩnh vực hoạt động giáo dục – sở mục tiêu đề Với quan niệm kiểm tra đo lường  Đo lường phận đánh giá, khái niệm cho ta thấy mối liên hệ đánh giá mục tiêu môn học hay khóa học Mục tiêu môn học đóng vai trò định hướng, làm cho việc đánh giá Điều có nghĩa 23 24 muốn đánh giá kết học tập SV đồng thời phải thiết kế trình riêng lẻ đối tượng mục tiêu học môn học định, lấy làm để hoạt động đánh giá trình học tập người học trình đánh giá đánh giá tìm thông tin, sở để đưa đánh giá dựa vào mục tiêu Theo nhà nghiên cứu Erwin (1999), Cizek (1997), Lambert and đề môn học Lines (2000) đánh giá “Quá trình xác định, lựa chọn, thiết kế, thu thập, Theo Allan C.Ornstein Thomas J.Lasley [1, tr.404 - 406] đánh phân tích, diễn dịch sử dụng thông tin để tăng chất lượng học tập giá chia làm bốn kiểu đánh giá : Đánh giá xếp loại, đánh giá sát người học, để người học phát triển kiến thức kỹ năng”[18] hạch, đánh giá theo dõi, đánh giá kết Theo PGS.TS Trần Khánh Đức, đánh giá trình thu thập chứng đưa nhận định, phán xét mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập [29] Đánh giá xếp loại: Là đánh giá giúp cho việc phân loại học sinh trước khóa học, tiến hành vào đầu học kỳ Đánh giá sát hạch: Là phương tiện tìm hiểu theo dõi Theo GS.TSKH Lâm Quang Thiệp, đánh giá vào số đo khó khăn việc học tập, việc kiểm tra đánh giá cung cấp tiêu chí xác định lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để nhận thông tin tạo điều kiện cho SV vượt qua thất bại Trong định, phán đoán đề xuất định nhằm nâng cao không ngừng chất nhiều trường hợp, đánh giá sát hạch đánh giá theo dõi mang tính chồng lượng đào tạo [20] chéo, kiểm tra theo dõi chủ yếu liên quan đến tiến học sinh, TS Phạm Xuân Thanh cho rằng, đánh giá thuật ngữ chung để việc thu thập thông tin cách có hệ thống xử lý, phân tích liệu làm sở để đưa định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục [2] việc thiếu tiến cho thấy vấn đề mà phải dùng kiểu đánh giá sát hạch để tìm Đánh giá theo dõi: Dùng để theo dõi tiến suốt trình Có thể nói thuật ngữ đánh giá thuật ngữ có tính tổng quát học, giáo viên phải cho học sinh kiểm tra thường xuyên suốt khóa thuật ngữ lĩnh vực đánh giá giáo dục Nó không dừng lại học hay học kỳ, suốt trình phải có cải tiến phù hợp chỗ cho biết người học đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ đến việc dạy học cải tiến dựa phản hồi mà việc kiểm tra mức độ sau trình học tập mà đưa nhận định, phán đánh giá theo dõi cung cấp Benjamin Bloom cộng ông mô tả xét theo thang đo định cho người học, từ định có liên việc kiểm tra đánh giá theo dõi công cụ dạy học Đánh giá quan đến người học Đồng thời đánh giá có tác động đến người đánh giá theo dõi quan trọng kết học tập học sinh Các nghiên cứu người đánh giá: Cung cấp thông tin phản hồi để từ đưa đến điều cho thấy kiểm tra đánh giá theo dõi nâng cao mang lại kết chỉnh học tập đáng kể có ý nghĩa học sinh Nếu giáo viên chấm thi Mặc dù có nhiều định nghĩa khác đánh giá thấy điểm chung định nghĩa là: Đều nhận thấy đánh giá theo cách cho học sinh thấy họ cải thiện việc làm việc học tập học sinh tỏ thực đáng khích lệ 25 26 Đánh giá kết quả: Là đánh giá cho biết kết việc dạy học Như vậy, đánh giá kết học tập xác định mức độ nắm bắt kiến vào cuối học phần hay học kỳ Nó thiết kế để xác định xem mục thức, kỹ năng, kỹ xảo người học so với yêu cầu chương trình đề đích dạy học học sinh lĩnh hội mức độ sử dụng chủ [28]; Đưa nhận định, nhận xét mức độ đạt được, tốc độ yếu để chứng nhận cấp hay cho điểm học sinh Trong đánh giá theo trình độ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ người học, từ làm dõi cung cấp nhận xét có tính chưa định việc học tập diễn sở cho việc đề biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất việc học tập cần thực hiện, đánh giá kết lại diễn việc dạy lượng dạy học nói chung kết học tập nói riêng [2, tr.23] học xong đánh giá cuối  Đánh giá kết học tập  Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Để tiến hành việc KT-ĐG KQHT SV, GV phải xác định đánh giá Có nhiều định nghĩa khác kết học tập “Kết học tập gì, đánh giá để làm từ xác định đánh Việc xây chứng thành công học sinh/SV kiến thức, kĩ năng, lực, dựng mục tiêu học tập sở để GV định đánh giá Còn thái độ đặt mục tiêu giáo dục” (James Madison University, để xác định đánh GV phải dựa vào phương pháp đánh 2003; James O Nichols, 2002) hay “Kết học tập SV bao gồm giá Mỗi phương pháp đánh giá phải đảm bảo tiêu chuẩn độ kiến thức, kĩ thái độ mà họ có được” Trường Cabrillo quan niệm tin cậy định kết học tập SV “là kiến thức, kỹ thái độ SV đạt phát Có nhiều kiểu phân loại phương pháp đánh giá giáo dục, tùy triển suốt khóa học” [39] Nhìn cách khái quát khái niệm theo góc độ xem xét mục tiêu phân loại Chúng ta làm quen với số kết học tập chủ yếu bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ SV đạt kiểu phân loại phương pháp đánh giá giáo dục sau [33]: Theo cách thực việc đánh giá, phân chia phương pháp trình học tập Tùy theo mục đích việc đánh khái niệm đánh giá kết học tập hiểu theo hai cách sau [2, tr.23]: Đánh giá kết học tập xem xác định mức độ thành công học tập học sinh xem xét mối quan hệ với mục tiêu xác đánh giá làm ba loại lớn: Loại quan sát, loại vấn đáp loại viết Loại quan sát giúp đánh giá thao tác, hành vi, phản ứng vô thức, kỹ thực hành số kỹ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu định, chuẩn kiến thức kỹ đạt so với công sức thời gian Loại vấn đáp có tác dụng tốt để đánh giá khả ứng đáp câu hỏi mà người học bỏ Theo định nghĩa đánh giá kết học tập xác nêu cách tự phát tình cần kiểm tra, thường định mức độ thực theo tiêu chí sử dụng tương tác người hỏi người đối thoại quan Đánh giá kết học tập xem xác định mức độ thành tích đạt học sinh so với bạn học Theo định nghĩa đánh giá kết học tập xác định mức độ đạt chuẩn 27 trọng, chẳng hạn để xác định thái độ người đối thoại Loại viết thường sử dụng nhiều nhất, có ưu điểm sau: Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc; Cho phép thí sinh cân nhắc 28 nhiều trả lời; Có thể đánh giá số loại tư mức độ cao; Cung Theo phương hướng sử dụng kết đánh giá, phân chia cấp ghi trả lời thí sinh để nghiên cứu kỹ chấm; Dễ quản lý đánh giá theo chuẩn (norm-referrenced) đánh giá theo tiêu chí (criterion- người chấm không tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra Loại đánh giá referrenced) viết lại chia thành hai nhóm chính: Nhóm câu hỏi tự luận (TL- essay test): Các câu hỏi buộc phải trả lời theo dạng mở, thí sinh phải tự trình bày ý kiến viết để Đánh giá theo chuẩn: Là đánh giá sử dụng để xác định mức độ thực cá nhân so với cá nhân khác nhóm mà việc đánh giá thực Đánh giá theo tiêu chí: Là đánh giá sử dụng để xác định mức độ giải vấn đề mà câu hỏi nêu Nhóm câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ - objective test): Đề thi thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu nêu lên vấn đề thông tin cần thiết để thí sinh trả lời câu cách ngắn gọn Ở nước ta nhiều người thường gọi tắt trắc nghiệm khách quan “trắc nghiệm” Thuận theo thói quen ấy, từ sau đề tài dùng từ “trắc nghiệm” mà không nói thêm ta ngầm hiểu TNKQ Theo mục tiêu việc đánh giá phân chia phương pháp đánh giá làm hai nhóm: Đánh giá tiến trình (formative) đánh giá tổng kết (summative) Đánh giá tiến trình sử dụng trình dạy học để nhận phản hồi từ học viên, xem xét mức độ thành công việc dạy học, trở ngại tìm cách khắc phục Đánh giá tổng kết nhằm tổng kết học viên đạt được, xếp loại học viên, lựa chọn học viên thích hợp để tiếp tục đào tạo sử dụng tương lai, chứng tỏ hiệu khóa học việc dạy GV, đề mục tiêu tương lai cho học viên Hai nhóm đánh giá nêu tiến hành theo cách hoàn toàn khác Trong giảng dạy nhà trường, đánh giá tiến trình thường gắn chặt với GV, đánh giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đề ra, tách khỏi GV thực cá nhân so với tiêu chí xác định cho trước  Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập bao gồm: Bài tập môn học, thi viết (bài luận, lựa chọn câu trả lời đúng, …), thi nghe nói, chuyên đề, báo cáo thí nghiệm, kiểm tra lớp, theo dõi trực tiếp, thi học kỳ luận văn tốt nghiệp [34, tr.262] Việc lựa chọn sử dụng hình thức đánh giá tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá Mỗi hình thức đánh giá có đặc điểm khác Mức độ sử dụng hình thức khác nhau, chúng kết hợp sử dụng việc đánh giá kết học tập SV Bài tập môn học: Có thể viết vấn đề giả định vấn đề thực tế Đây hình thức thường sử dụng đánh giá trình Bài thi viết: Có thể sử dụng đánh giá trình đánh giá tổng kết Bài thi viết gồm câu hỏi lựa chọn trả lời câu hỏi mà SV phải tự đưa phương án trả lời kết hợp hai loại câu hỏi với Báo cáo chuyên đề: Thường sử dụng kèm thảo luận nhóm Các nhóm làm việc theo nhóm báo cáo kết trước lớp Trên sở đó, GV đánh giá SV theo tiêu chí Bài viết SV báo cáo chuyên 29 đề phục vụ cách hữu hiệu việc đánh giá khả SV tổ chức ý, nghiên cứu đề tài, phát triển ý  Quy trình đánh giá kết học tập Theo Đặng Bá Lãm [7, tr.83], quy trình kiểm tra – đánh giá giảng dạy đại học phong phú Khi xây dựng quy trình kiểm tra – đánh giá dựa năm nguyên tắc chung sau đây: Nguyên tắc 1: Điều tiên phải xác định rõ mục tiêu đánh giá Tổ chức việc đánh trình tiến hành có hệ thống để xác định phạm vi đạt mục tiêu đề Nguyên tắc 2: Quy trình công cụ đánh giá phải lựa chọn 30 Về nội dung kiểm tra, xác định nội dung kiểm tra gồm chủ đề yêu cầu cần đạt chủ đề gì, tầm quan trọng chủ đề trọng số tương ứng Muốn đánh giá kết học tập cần phải xác định nội dung đánh giá Đây đánh giá mục tiêu nhận thức người học sáu mức độ xếp thứ tự là: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Tùy theo mức độ yêu cầu khối lớp hay mục tiêu khóa học mà đánh giá theo cấp độ khác Về kỹ năng, kỹ xảo, việc đánh giá thực thông qua thao tác thực hành, vận dụng kiến thức học Đó công việc SV phải thực lớp, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập Việc kiểm tra – đánh giá tiến hành dựa vào quan sát phần vào kết công việc hoàn theo mục tiêu đánh giá Nguyên tắc 3: Cần phải có nhiều công cụ biện pháp đánh giá sử dụng đồng thời để nhận giá trị tổng hợp Nguyên tắc 4: Cần biết rõ mặt hạn chế công cụ đánh giá để thành Vì mục tiêu kỹ phân loại theo cấp độ từ thấp đến cao sau: Bắt chước: Quan sát cố gắng lập lại kỹ Thao tác: Hòan thành kỹ theo dẫn đơn giản sử dụng cho Nguyên tắc 5: Đánh giá phương tiện để đến mục đích thân mục đích Từ năm nguyên tắc trên, nhà nghiên cứu Đặng Bá Lãm đưa quy trình kiểm tra – đánh giá với mười bước sau: Bước 1: Phân tích mục tiêu, nội dung kiểm tra Người chuẩn bị nội dung kiểm tra phải trả lời câu hỏi: Kiểm tra để đạt điều gì, ví dụ để vượt qua ngưỡng tối thiểu hay để học tiếp lên, khảo sát trình độ khác tất SV lớp Lúc phải xây dựng nhiều loại câu hỏi, theo dõi cách trả lời cho câu hỏi Tổng số điểm lúc thứ yếu, vấn đề phát khó khăn mà SV gặp giúp cho họ khắc phục bắt chước máy móc Chuẩn hóa: Là lập lại kỹ cách xác, nhịp nhàng, đắn, thường thực cách độc lập, hướng dẫn Phối hợp: Kết hợp nhiều kỹ theo trật tự cách nhịp nhàng ổn định Tự động hóa: Hoàn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng, không đòi hỏi gắng sức thể lực trí tuệ [7, tr.85] Bước 2: Chọn hình thức kiểm tra phù hợp Mỗi hình thức kiểm tra có mặt mạnh mặt yếu nó, nên phải chọn hình thức kiểm tra cho phù hợp với mục tiêu kiểm tra thông thường không nên đánh giá cách đơn giản, đơn dựa hình thức kiểm tra 31 32 Bước 3: Lựa chọn xây dựng câu hỏi kiểm tra Theo mục tiêu yêu cầu kiểm tra, người soạn thảo đề kiểm tra phải chọn câu hỏi kiểm tra thuộc dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan đa phương án sử dụng nguồn để có câu hỏi Xưa thông thường dùng câu hỏi để đánh giá SV mà thấy cần phải dùng kết SV để đánh giá lại chất lượng câu hỏi Bước 8: Chuẩn hóa kết Sau bước đánh giá trên, thấy thực chất chất lượng Bước 4: Phân tích câu hỏi đề độ tin cậy thang điểm chấm, phương pháp cho điểm Đồng Các câu hỏi lựa chọn phải đem phân tích xem chúng thời phải so sánh kết với đợt kiểm tra tương đương đáp ứng với mục tiêu đề cho kiểm tra – đánh giá Việc phân tích câu hỏi đề nhằm đánh giá mức độ độ lớp, nhóm SV khác Bước 9: Công bố kết tin cậy câu hỏi độ giá trị câu hỏi mức độ xác Các công việc thủ tục cần thiết Các công câu hỏi mặt đánh giá với phạm vi mà cần đánh giá Nói việc gồm có : Công bố kết quả, phân hạng, xếp loại, nhắc nhở SV cách khác chứa đầy đủ nội dung, kỹ năng, lực, thái độ cần điều cần thiết, xem xét phản ứng tích cực, tiêu cực SV Làm thiết phải kiểm tra hay không Độ tin cậy câu hỏi thể chỗ tránh tâm lý thất bại SV giúp họ chuẩn bị tích cực cho cho kết đánh giá cách ổn định thông qua việc kiểm tra trình học tập tới thời điểm với người chấm khác hay không Sau xem xét câu hỏi, tiến hành phân tích đánh giá tòan đề soạn Bước 10: Các bước Thông thường công việc kiểm tra kết thúc bước 9, bước Bước 5: Chọn hình thức kết thúc kiểm tra phát thấy độ tin cậy kỳ kiểm tra chưa đủ để đánh giá Sau phân tích đề, sửa đổi cho hoàn chỉnh, bước cần thiết phải có hoạt động bổ trợ cho kỳ kiểm tra nói cách tổ tiến hành sử dụng đề để kiểm tra – đánh giá Vì vậy, phải lựa chức kiểm tra bổ sung kiểm tra thêm nhằm có số liệu đánh giá chọn phương pháp chấm bài, phân hạng thu thập số liệu để phân cần thiết Trong trường hợp xấu phải kiểm tra lại sau sửa chữa tích kết đầy đủ thiếu sót phát Bước 6: Phân tích thống kê số liệu kết Với kết chấm, số liệu tập hợp thông thường người ta sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu Các số liệu thống kê cho ta biết mức độ khó độ phân biệt câu hỏi sử dụng lại chúng lưu giữ ngân hàng câu hỏi Bước 7: Đánh giá câu hỏi thông qua kết kiểm tra  Nội dung tóm tắt môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin [40] Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược chủ nghĩa MácLênin số vấn đề chung môn học Căn vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học cấu trúc thành phần, chương: Phần thứ có chương bao quát nội dung giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin 33 Phần thứ hai có chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 34 Phân loại theo thái độ Phương pháp học thụ động, học kiến thức: Thái độ thụ động kéo theo tiếp thu chiều Phần thứ ba có chương, có chương khái quát nội dung thuộc lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội chương khái quát chủ nghĩa xã hội thực triển vọng 2.2 Một số khái niệm phương pháp học SV  Khái niệm phương pháp học tập Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn (2003), phương pháp học tập là: “Cách tác động chủ thể đến đối tượng học” [21, tr.92] Trong định nghĩa chủ thể SV hay nói cách tổng quát người học, đối tượng học nội dung học, vấn đề học hay kiến thức, tri thức hay thường gọi nội dung môn học Ngoài thông qua định nghĩa hoàn chỉnh phương pháp học Keefe Monk: “Là tổng hợp đặc điểm nhận thức, tình cảm, sinh lý xác định cách thức người học nhận thức, tương tác phản ứng với môi trường học tập” Ở đây, tác giả đề cập đến yếu tố nhân cách tình cảm, nhận thức, sinh lý người học, mà yếu tố người lại có khác dẫn đến việc xác định cách thức nhận thức, tương tác phản ứng với môi trường học tập khác nhau, hay nói cách khác có nhiều phương pháp học tập khác để phù Phương pháp học tích cực, học cách học: Thái độ tích cực kéo theo hợp tác hai chiều Phân loại theo hoạt động học Tác động trực tiếp: Mô hình phương pháp tự nghiên cứu (bao gồm phương pháp thu nhận thông tin, xử lý trực tiếp, giải vấn đề, nghiên cứu khoa học,…) Tác động qua hợp tác, tự thể (các phương pháp hợp tác) Tác động qua thông tin phản hồi : Mô hình phương pháp tự kiểm tra, tự điều chỉnh (các phương pháp tổng hợp, tự phê bình, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, …) Các phương pháp quan hệ chặt chẽ với nhau, lồng chéo vào thực tế khó tách biệt phương pháp để nhận diện Trong phương pháp nêu chia nhỏ thành phương pháp phương pháp thu thập thông tin lại bao gồm phương pháp: Phương pháp đọc sách ghi chép; Phương pháp hỏi; Phương pháp nghe giảng; Phương pháp nhớ  Cấu trúc phương pháp học tập hợp với người học Có phương pháp học tập tốt với SV Phương pháp học tập mang tính khái quát, bao gồm vấn đề lại không tốt cho SV khác Vì mà người học phải lựa chọn cho tư nhận thức, kỹ hoạt động cá nhân trình phương pháp học tập phù hợp với thân tác động đến đối tượng học Tuy nhiên, nhìn chung nói đến phương pháp  Phân loại phương pháp học tập Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn (2003), phương pháp học phân loại học tập đề cập đến nội dung kỹ năng: Trước học (tổ chức, tìm kiếm tài liệu, đọc lấy thông tin), học (nghe giảng, tập trung, ghi chép, lập đồ tư duy, câu hỏi khám phá), sau học (tự học, với hai cách sau đây: [21, tr.119] học nhóm, cải thiện trí nhớ, tự đánh giá) 35 36 tài liệu liên quan đến môn học Ngoài ra, SV tìm kiếm nguồn tài Trước học: Để đạt hiệu việc học tập, SV phải lên kế hoạch để tổ chức việc học cho phù hợp với mục tiêu môn học đề SV có kế hoạch học tập chủ động việc học tập tiền đề để việc học đạt hiệu cao liệu đa dạng phong phú từ internet Tuy nhiên, tài liệu internet phải ý nguồn cung cấp, nên lấy từ trang web có uy tín, trang web có đuôi edu, gov,… Đọc lấy thông tin: Việc đọc tài liệu việc học đạt Quá trình học tập đại học bắt đầu giảng đường SV nghe thầy giáo giảng trao đổi, tranh luận với bạn đồng hiệu quan trọng Không phải SV biết đọc tài liệu để lấy thông tin cách hiệu Dưới cách đọc hiệu quả: học Quá trình thật bắt đầu SV chuẩn bị cách tích cực Đọc lướt nhanh qua phần miêu tả, giới thiệu, mục lục, phụ lục điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu sách cho bạn cảm nhận liệu sách có đáp ứng có liên quan mục tiêu học tập mà bạn đặt không Nếu không bạn bỏ qua Sự chuẩn bị tư liệu trở nên hiệu liền với sách chuẩn bị mặt tâm để tiếp cận kiến thức cách chủ Nếu sau đọc lướt, đầu bạn nảy câu hỏi bạn muốn tìm động sáng tạo Với chuẩn bị tâm này, SV chủ động tự đặt câu trả lời, bạn đọc phần sách có câu trả lời, trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung đặt lớp, tiếp tục với nguồn tài liệu học tập khác chí tự tạo cho “khung tri thức” để sở tiếp nhận học cách có hệ thống Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có tri thức truyền đạt chiều từ phía người dạy mà SV tự tạo cách chuẩn bị điều kiện thực thể tâm thể thuận lợi cho tiếp nhận tri thức [37] Phân tích mục lục sách giúp bạn định có nên tiếp tục dành thời gian vào sách hay không đâu điểm bắt đầu tốt bạn [14, tr.209] Đọc bạn hiểu rõ để xác định độ khó, chừa lại không hiểu Bạn nên dùng bút đánh dấu chỗ quan trọng hay chưa hiểu để xem lại Trong đọc, dừng đọc đặt câu hỏi Tìm kiếm tài liệu: Tài liệu, sách bậc đại học đồ sộ khối lượng kiến thức cần tiếp thu Thông thường, buổi học mở đầu môn học, thầy cô giới thiệu tài liệu cần dùng cho môn học SV mua họp nhóm chia mua SV cần tham khảo ý kiến thầy cô trước đọc tài liệu [30] Thư viện nơi SV tham khảo thêm kích thích tự tìm câu trả lời [30] Trong học: Những kỹ cần học ảnh hưởng lớn đến tốc độ học, hiệu học tập Nếu SV thực tốt kỹ nghe giảng, ghi chép 37 lớp nắm bắt tốt nội dung mà GV truyền thụ, đồng thời tiết kiệm thời gian tự học nhà nhiều sau học lớp Để nghe giảng ghi chép tốt, trước hết cần phải ý đến vấn đề giữ tập trung học 38 Nên dành vài phút để đọc lướt qua lượt tài liệu học trước nghe giảng Ghi chép: Việc nghe giảng hiệu song hành với việc ghi chép tốt Kết hợp tốt ghi chép nghe giảng tạo hiệu cao học tập Sự tập trung lực ý vào công việc làm Sự tập Để ghi chép tốt cần ý: Viết nhanh hơn, dùng nhiều ký tự viết tắt hơn, trung giúp SV có hứng thú học tập Một gợi ý để có tập trung không cần phải ghi tất thầy cô nói, dành thời gian để nghe học tập là: Quay lại bây giờ; Thay cố gắng xua đuổi ý nghĩ thầy cô giải thích kỹ định nghĩa, khái niệm, … Chỉ ghi chép đó, không chống đối nó, bạn đơn giản “quay lại” – nghĩ mà chưa biết, điều quan trọng mà sách Ngoài ra, việc bạn làm, ý thức việc bạn làm, nhận biết việc bạn bạn học tài liệu hữu ích lúc đãng trí bạn bỏ sót chi làm – nghe – thấy [30] tiết quan trọng giảng [30] Nghe giảng: Là phương pháp học có hiệu nhất, biết cách nghe giảng giúp rút ngắn thời gian ôn tập sau này, làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn, nắm trọng tâm học, tự tin hứng Ngoài ra, bạn viết câu hỏi mang tính chất khám phá phác thảo kiến thức đồ tư trình học Bản đồ tư duy: Là tổng hợp lại kiến thức theo sơ đồ với nhánh theo nhiều hướng khác Việc lập đồ tư làm cho việc học hiệu thú học vì: Kỹ thường định hướng theo mô hình giúp Những lưu ý nghe giảng: Không bỏ qua xem nhẹ thời gian đầu tiết học kích hoạt thêm khu vực khác não phục vụ việc học tập; Không Tập trung theo dõi giảng hạn chế bổ sung sáng tạo vị trí nào, thúc đẩy Tập trung nghe, hiểu vấn đề ghi chép theo ý hiểu nghĩ nhiều hướng đơn giản trước sau; Cho Tập trung vào nội dung chính, điểm quan trọng chép sử dụng màu sắc mô hình giúp ghi nhớ dễ dàng mà GV thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần hơn; cho phép thấy mối liên hệ vấn đề khác xa Chú ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác chủ đề, mũi tên liên kết cho thấy mối quan hệ phức tạp mà GV giới thiệu, lúc người thầy hệ thống hóa, so sánh, phân phận số ý tưởng hay lĩnh vực mà không tích,… để nắm trình tự tiến dần đến kết luận rút để ý [14, tr.218] Khi gặp chỗ khó, không hiểu tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau để trình nghe giảng không bị gián đoạn Khi bải giảng dừng lại, nêu câu hỏi để đào sâu kiến thức, liên hệ thực tiễn làm rõ chỗ chưa hiểu 39 Câu hỏi khám phá: Là ý tưởng câu hỏi người học phát triển trình học tập trước người học biết nhiều lĩnh vực Ý tưởng giúp người học tìm hiểu vấn đề cách giữ cho người học chủ động tập trung vào vấn đề học Đồng thời, ý tưởng chứa 40 5.00 thường xuyên Total 11 0 12 25 65 105 34 237 Bảng14:Khái quát học đồ tư * HT1 tập cá nhân Crosstab Symmetric Measures Interval by Interval Pearson's R Count Value Asymp Std Error 471 059 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 526 N of Valid Cases 237 a b Approx T Approx Sig 8.192 000 051 HT1 tập cá nhân c 1.00 không bao c 9.471 000 a Not assuming the null hypothesis 1.00 không 11 25 25 61 quát học 2.00 11 29 34 74 3.00 14 42 59 4.00 thường xuyên 24 32 5.00 thường xuyên 11 31 76 130 237 đồ b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Total 2.00 3.00 PPH10 khái tư c Based on normal approximation Bảng 13: PPH9 tham gia học nhóm * HT3 thuyết trình nhóm Total Crosstab Count Symmetric Measures HT3 thuyết trình nhóm 5.00 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thoảng b Asymp Std Error Approx T Approx Sig Pearson's R 168 071 2.614 010 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 216 065 3.397 001 c thường Total xuyên xuyên PPH9 1.00 không 15 11 2 35 tham gia 2.00 15 16 44 3.00 10 19 41 14 84 4.00 thường xuyên 14 33 12 62 12 35 63 100 36 237 học a Value Interval by Interval N of Valid Cases c 237 Bảng 15: Khái quát học đồ tư * HT2 tập nhóm nhóm Crosstab 5.00 thường xuyên Total Count HT2 tập nhóm 5.00 Symmetric Measures Value Asymp Std Error a b Approx T 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thường thoảng xuyên xuyên Total PPH10 1.00 không 12 17 27 61 khái quát 2.00 26 27 15 74 3.00 11 32 59 4.00 thường xuyên 15 32 5.00 thường xuyên 11 Approx Sig c Interval by Interval Pearson's R 296 067 4.755 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 289 064 4.626 000 N of Valid Cases 1.00 không c học 237 đồ tư 101 102 Crosstab Count HT2 tập nhóm 5.00 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thường thoảng xuyên xuyên Total 1.00 không 12 17 27 61 khái quát 2.00 26 27 15 74 3.00 11 32 59 4.00 thường xuyên 15 32 5.00 thường xuyên 11 25 65 105 34 237 học Approx T Approx Sig .270 060 4.291 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 260 061 4.134 000 237 đồ tư Total Symmetric Measures a b Value Asymp Std Error Approx T Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 102 066 1.565 119 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 133 065 2.052 041 N of Valid Cases c c 237 Bảng 16: PPH12 tự học * HT1 tập cá nhân Crosstab Count HT1 tập cá nhân 1.00 không 2.00 3.00 Total PPH12 tự 1.00 không 6 15 học 2.00 20 23 48 3.00 12 30 42 84 4.00 thường xuyên 18 43 69 5.00 thường xuyên 19 21 31 76 130 237 Total Symmetric Measures 103 b Asymp Std Error Pearson's R N of Valid Cases PPH10 a Value Interval by Interval 104 c c Crosstab Count Bảng 17: PPH12 tự học * HT2 tập nhóm HT4 kiểm tra kỳ 4.00 thường Crosstab Count HT2 tập nhóm 1.00 không 3.00 thỉnh 4.00 thường 2.00 xuyên Total PPH12 tự 1.00 không 15 học 2.00 26 13 48 3.00 55 20 84 4.00 thường xuyên 36 27 69 5.00 thường xuyên 10 21 35 136 66 237 5.00 thường xuyên Total thoảng xuyên PPH12 1.00 không 6 15 tự học 2.00 16 22 48 2.00 3.00 Total 3.00 24 36 15 84 4.00 thường xuyên 18 30 11 69 5.00 thường xuyên 11 21 25 65 105 34 237 Total Symmetric Measures Interval by Interval Ordinal by Ordinal Value Asymp Std Error 158 064 Pearson's R Spearman Correlation 145 a b Approx T Approx Sig 2.461 015 064 Symmetric Measures b Asymp Std Error Approx T Approx Sig Pearson's R 169 068 2.632 009 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 165 067 2.561 011 N of Valid Cases c c 237 a Not assuming the null hypothesis c b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c 2.244 a Value Interval by Interval 026 c Based on normal approximation N of Valid Cases 237 Bảng 19: Bảng 18: PPH12 tự học * HT4 kiểm tra kỳ Tìm đọc tất tài liệu GV giới thiệu * HT1 tập cá nhân Crosstab Crosstab Count Count HT4 kiểm tra kỳ HT1 tập cá nhân 4.00 thường PPH12 tự 2.00 3.00 xuyên Total 15 1.00 không học 2.00 3.00 Total PPH13 tìm 1.00 không 14 12 30 đọc tất 2.00 14 35 39 88 3.00 21 47 73 4.00 thường xuyên 6 23 35 5.00 thường xuyên 11 2.00 26 13 48 3.00 55 20 84 liệu GV giới thiệu 4.00 thường xuyên 36 27 69 5.00 thường xuyên 10 21 tài 1.00 không 105 106 5.00 thường Crosstab 2 11 25 65 105 34 237 xuyên Count Total HT1 tập cá nhân 1.00 không 2.00 3.00 Total Symmetric Measures PPH13 tìm 1.00 không 14 12 30 đọc tất 2.00 14 35 39 88 3.00 21 47 73 Interval by Interval 4.00 thường xuyên 6 23 35 5.00 thường xuyên 31 76 130 tài a b Value Asymp Std Error Approx T Approx Sig .168 067 2.619 009 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 189 066 2.945 004 11 N of Valid Cases 237 237 a Not assuming the null hypothesis Pearson's R c liệu GV giới thiệu Total c b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Symmetric Measures a b Value Asymp Std Error Approx T Approx Sig .161 068 2.506 013 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 201 065 3.141 002 N of Valid Cases 237 Interval by Interval Pearson's R c c a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 21: PPH13 tìm đọc tất tài liệu Bảng 20: GV giới thiệu * HT3 thuyết trình nhóm Tìm đọc tất tài liệu GV giới thiệu * HT2 tập nhóm Crosstab Count Crosstab HT3 thuyết trình nhóm Count 1.00 HT2 tập nhóm không 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thường thường thoảng xuyên xuyên Total thoảng xuyên xuyên Total PPH13 tìm 1.00 không 11 10 30 đọc tất 2.00 18 23 29 16 88 3.00 20 40 73 4.00 thường xuyên 21 35 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường PPH13 1.00 không 12 30 tìm đọc 2.00 33 37 88 3.00 16 35 13 73 4.00 thường xuyên 19 35 tất tài liệu 5.00 5.00 107 tài liệu GV giới 108 5.00 thường 11 35 63 100 36 237 xuyên Total Bảng 22: PPH14 tóm tắt khái quát tài liệu đọc * HT2 tập nhóm Crosstab Symmetric Measures Value Asymp Std Error 236 064 a Count b Approx T Approx Sig 3.722 000 HT2 tập nhóm Interval by Interval Ordinal by Ordinal Pearson's R Spearman Correlation N of Valid Cases 249 063 c 4.00 5.00 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh thường thường thoảng xuyên c 3.948 000 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis xuyên Total PPH14 1.00 không 20 tóm tắt 2.00 25 26 69 3.00 19 51 12 95 4.00 thường xuyên 10 18 10 42 5.00 thường xuyên 4 11 25 65 105 34 237 khái c Based on normal approximation quát tài liệu đọc Total Symmetric Measures Value Asymp Std Error a b Approx T Approx Sig c Interval by Interval Pearson's R 059 064 905 367 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 131 067 2.031 043 N of Valid Cases c 237 Bảng 23: Tóm tắt khái quát tài liệu đọc * thuyết trình nhóm Crosstab Count HT3 thuyết trình nhóm 5.00 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thường xuyên Total PPH14 1.00 không 10 20 tóm tắt 2.00 12 21 27 69 3.00 13 20 42 18 95 4.00 thường xuyên 17 18 42 5.00 thường xuyên 0 10 11 khái thoảng xuyên quát tài liệu đọc 109 110 5.00 thường xuyên Crosstab Count Total 11 35 136 66 237 HT3 thuyết trình nhóm 5.00 1.00 không 2.00 PPH14 1.00 không tóm tắt 2.00 3.00 thỉnh 4.00 thường thường thoảng xuyên xuyên 10 12 21 27 Symmetric Measures đọc Approx T Approx Sig .029 091 437 662 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 133 065 2.062 040 c 20 c 69 3.00 13 20 42 18 95 4.00 thường xuyên 17 18 42 5.00 thường xuyên 0 10 11 35 63 100 36 237 quát tài liệu b Asymp Std Error Pearson's R N of Valid Cases khái a Value Interval by Interval Total 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Total c Based on normal approximation Bảng 25: Liên hệ kiến thức học với thực tế * HT1 tập cá nhân Symmetric Measures Crosstab Value Asymp Std Error a b Approx T Approx Sig c Interval by Interval Pearson's R 168 068 2.615 009 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 213 062 3.349 001 N of Valid Cases Count HT1 tập cá nhân c 1.00 không 2.00 3.00 Total PPH15 1.00 không 15 liên hệ 2.00 11 23 17 51 3.00 32 51 91 4.00 thường xuyên 16 41 63 5.00 thường xuyên 15 17 31 76 130 237 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation kiến thức học Bảng 24: với thực tế PPH14 tóm tắt khái quát tài liệu đọc * HT4 kiểm tra kỳ Total Crosstab Symmetric Measures Count Value Asymp Std Error a b Approx T Approx Sig HT4 kiểm tra kỳ 2.00 3.00 4.00 thường xuyên Total PPH14 tóm tắt 1.00 không 11 20 khái quát tài liệu 2.00 11 40 18 69 3.00 14 55 26 95 4.00 thường xuyên 25 16 42 đọc 111 c Interval by Interval Pearson's R 261 065 4.145 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 276 063 4.407 000 N of Valid Cases c 237 Bảng 26: Liên hệ kiến thức học với thực tế * HT2 tập nhóm Crosstab 112 4.00 thường xuyên Count HT2 tập nhóm 4.00 5.00 1.00 không 2.00 3.00 thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Total Total 1.00 không 6 15 liên hệ 2.00 23 16 51 3.00 25 46 91 4.00 thường xuyên 35 13 63 17 25 65 105 34 237 với thực tế 5.00 thường xuyên 35 11 63 6 17 35 63 100 36 237 Symmetric Measures kiến thức học 12 xuyên PPH15 5.00 thường a b Value Asymp Std Error Approx T Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 264 063 4.189 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 241 062 3.810 000 N of Valid Cases c c 237 a Not assuming the null hypothesis Total Bảng 28: Lên kế hoạch cho việc học tập * tự luận khách quan Symmetric Measures Value Asymp Std Error a b Approx T Approx Sig Pearson's R 222 070 3.496 001 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 251 067 3.982 000 N of Valid Cases Crosstab c Interval by Interval Count c tự luận khách quan 237 không bao a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 27: Total xuyên không 15 27 hoạch 16 26 54 4 48 37 99 thường xuyên 22 15 46 thường xuyên 11 17 15 89 97 19 237 học tập trình nhóm Total Crosstab thường xuyên lên kế cho việc PPH15 liên hệ kiến thức học với thực tế * HT3 thuyết thường Count Symmetric Measures HT3 thuyết trình nhóm Asymp Std 5.00 3.00 thỉnh 4.00 thường 2.00 thoảng xuyên xuyên Total Interval by Interval Pearson's R Ordinal by Ordinal Spearman PPH15 liên 1.00 không 15 hệ 2.00 14 23 51 3.00 15 30 32 14 91 kiến thức Correlation N of Valid Cases Approx Tb Errora Value thường 1.00 không Approx Sig -.143 076 -2.209 028c -.190 069 -2.966 003c 237 học 113 114 thường xuyên Bảng 29: Lên kế hoạch cho việc học tập * trắc nghiệm khách quan Total 2 11 109 64 52 237 Crosstab trắc nghiệm khách quan không lên kế Symmetric Measures thường thường xuyên xuyên 12 27 hoạch cho việc học tập thường xuyên 15 15 14 16 13 29 35 13 2 45 30 61 Total Approx Tb Errora Value không thường xuyên Asymp Std Total Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 157 073 2.432 016c 54 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 158 067 2.454 015c 99 N of Valid Cases 28 46 a Not assuming the null hypothesis 11 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 78 23 237 237 c Based on normal approximation Bảng 31: Tìm hiểu mục tiêu môn học từ lúc bắt đầu học * tự luận khách quan Symmetric Measures Crosstab Asymp Std Value Errora Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 310 068 5.001 000c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 306 066 4.922 000c N of Valid Cases Count tự luận khách quan thường không bao 237 a Not assuming the null hypothesis tìm hiểu không b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis mục tiêu thường xuyên Total xuyên 1 14 25 24 38 72 29 25 70 lúc bắt thường xuyên 26 16 51 đầu học thường 5 19 17 15 89 97 19 237 môn học c Based on normal approximation từ Bảng 30: Lên kế hoạch cho việc học tập * phát vấn Crosstab Count xuyên phát vấn Total thường không bao thường xuyên Total xuyên Symmetric Measures lên kế không 14 27 hoạch 32 15 54 37 32 28 1 99 Interval by Interval Pearson's R -.296 066 -4.742 000c 20 13 46 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.304 063 -4.898 000c Asymp Std Value Errora Approx Tb cho việc học tập thường xuyên 115 116 Approx Sig N of Valid Cases 237 a Not assuming the null hypothesis Bảng 32: b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Tìm hiểu mục tiêu môn học từ lúc bắt đầu học*trắc nghiệm khách c Based on normal approximation quan Crosstab Count trắc nghiệm khách quan thường không bao thường xuyên Total xuyên tìm không 13 25 hiểu 17 10 21 22 72 11 24 23 70 môn thường xuyên 30 51 học thường 2 19 45 30 61 78 23 237 mục tiêu từ xuyên lúc bắt đầu học Total Symmetric Measures Asymp Std Approx Tb Approx Sig Errora Value Interval by Interval Pearson's R 354 063 5.812 000c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 350 062 5.730 000c N of Valid Cases 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation 117 118 Crosstab tự luận khách quan Bảng 33:Tìm hiểu mục tiêu môn học từ lúc bắt đầu học * phát vấn phát vấn thường không bao thường xuyên Total xuyên 17 0 25 mục 39 22 72 34 11 22 70 thường xuyên 22 17 51 10 19 109 64 52 237 từ thường lúc bắt xuyên Total xuyên không 2 21 27 bị 23 31 67 35 21 12 82 thường xuyên 26 22 56 0 17 15 89 97 19 237 trước lớp thường tiêu thường xuyên chuẩn đến tìm hiểu không học Count môn thường không bao Crosstab xuyên Total Symmetric Measures đầu học Asymp Std Total Value Symmetric Measures Asymp Std Value Approx Tb Errora Approx Sig Pearson's R 246 067 3.890 000c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 275 060 4.383 000c N of Valid Cases 237 Approx Tb Approx Sig -.100 060 -1.534 126c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.152 060 -2.353 019c N of Valid Cases Interval by Interval Errora Interval by Interval Pearson's R 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 35: Chuẩn bị trước đến lớp * trắc nghiệm khách quan Bảng 34: Chuẩn bị trước đến lớp * tự luận khách quan Crosstab Crosstab tự luận khách quan không bao Count thường thường xuyên xuyên trắc nghiệm khách quan Total thường không thường xuyên chuẩn không 2 21 27 bị 23 31 67 chuẩn không 35 21 12 82 thường xuyên 26 22 56 0 bị trước đến thường xuyên trước đến lớp thường xuyên lớp 119 thường xuyên Total xuyên 17 2 27 12 13 18 21 67 14 24 27 11 82 17 25 56 0 120 Crosstab Count Bảng 36: Chuẩn bị trước đến lớp * phát vấn trắc nghiệm khách quan thường không thường xuyên Crosstab Total xuyên Count chuẩn không lớp 17 2 27 12 13 18 21 67 phát vấn bị trước đến thường xuyên thỉnh thường thoảng xuyên không bao 14 24 27 11 82 17 25 56 chuẩn bị không 0 45 30 61 78 23 237 trước khi đến lớp thường xuyên thường xuyên Total Symmetric Measures Error b a Approx T Total Total xuyên 1 27 33 19 15 0 67 32 22 22 3 82 26 14 12 56 2 109 64 52 237 Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 392 056 6.532 000c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 363 058 5.966 000c N of Valid Cases thường 18 thường xuyên Asymp Std Value Symmetric Measures Asymp Std 237 Approx Tb Errora Value Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 186 064 2.895 004c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 169 062 2.635 009c N of Valid Cases 237 Bảng 37: Tập trung nghe giảng * tự luận khách quan Crosstab Count tự luận khách quan không thường xuyên thường xuyên Total tập không 1 10 trung nghe giảng thường xuyên 18 24 42 80 43 35 11 100 16 29 thường xuyên 121 122 Crosstab Crosstab Count Count tự luận khách quan trắc nghiệm khách quan không thường xuyên thường xuyên Total tập không trung nghe giảng thường xuyên thường 10 18 24 42 80 43 35 11 100 16 29 17 15 89 97 19 237 xuyên Total không bao rất thường thường xuyên Total xuyên tập không 0 2 10 trung 6 18 17 12 27 19 80 thường xuyên 14 13 27 41 100 nghe giảng thường xuyên Total 10 11 29 45 30 61 78 23 237 Symmetric Measures Symmetric Measures Asymp Std Value Approx Tb Errora Approx Sig Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 306 070 4.920 000c Spearman Correlation 302 065 4.862 000c Interval by Interval Pearson's R -.126 068 -1.944 053c Ordinal by Ordinal Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.171 066 -2.654 008c N of Valid Cases N of Valid Cases Approx Tb Errora Value Asymp Std 237 a Not assuming the null hypothesis 237 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation c Based on normal approximation Bảng 39: Tập trung nghe giảng * phát vấn Bảng 38: Tập trung nghe giảng * trắc nghiệm khách quan Crosstab Crosstab Count Count trắc nghiệm khách quan không bao phát vấn thường thường xuyên Total xuyên không bao thường thường xuyên Total xuyên tập không 0 2 10 tập không 0 10 trung 6 18 10 0 18 17 12 27 19 80 39 18 21 1 80 thường xuyên 14 13 27 41 100 trung nghe giảng thường xuyên 43 31 18 100 10 11 29 10 10 29 nghe giảng thường xuyên 123 thường xuyên 124 Crosstab Count Bảng 40: Ghi chép theo mà GV đọc * tự luận khách quan phát vấn không bao Crosstab thường thường xuyên Count Total xuyên tự luận khách quan tập không 0 10 thường không bao trung nghe giảng thường xuyên 10 0 18 39 18 21 1 80 43 31 18 100 10 10 29 109 64 52 237 thường xuyên Total thường xuyên Total xuyên ghi chép không 0 5 theo 0 12 14 32 38 35 89 thường xuyên 28 32 78 thường xuyên 11 11 33 17 15 89 97 19 237 mà GV đọc Total Symmetric Measures Asymp Std Interval by Interval Pearson's R 127 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 133 N of Valid Cases 237 Symmetric Measures Approx Tb Errora Value 068 Approx Sig 1.963 064 2.050 051 c 042 c Asymp Std Errora Value a Not assuming the null hypothesis Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.158 064 -2.455 015c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.107 066 -1.656 099c N of Valid Cases 237 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Bảng 41: Ghi chép theo mà GV đọc * phát vấn c Based on normal approximation Crosstab Count phát vấn thường không bao thường xuyên Total xuyên ghi không 2 chép 15 0 32 42 21 21 89 thường xuyên 38 29 1 78 18 2 33 109 64 52 237 theo mà GV đọc thường xuyên Total 125 126 Symmetric Measures Asymp Std Asymp Std Approx Tb Errora Value Approx Sig Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.211 070 -3.307 001c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.231 065 -3.646 000c Interval by Interval Pearson's R -.134 075 -2.065 040c N of Valid Cases Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.155 067 -2.402 017c a Not assuming the null hypothesis N of Valid Cases Errora Value Symmetric Measures 237 c Based on normal approximation 237 Bảng 43: Phát biểu xây dựng * tự luận khách quan a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Crosstab Bảng 42: Count Ghi chép có chọn lọc theo cách hiểu thân *tự luận khách quan tự luận khách quan Crosstab Count tự luận khách quan không bao thường thường xuyên xuyên chọn lọc thân thoảng 0 11 20 31 32 12 83 thường xuyên 41 37 89 thường xuyên 12 12 38 17 15 89 97 19 237 Symmetric Measures Asymp Std Approx Tb Errora Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.211 070 -3.307 001c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.231 065 -3.646 000c N of Valid Cases 237 a Not assuming the null hypothesis 23 40 biểu 24 21 59 38 32 10 89 thường xuyên 14 21 41 thường xuyên 0 17 15 89 97 19 237 Total Symmetric Measures Asymp Std Approx Tb Errora Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.141 069 -2.178 030c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.134 064 -2.080 039c N of Valid Cases 237 Bảng 44: Phát biểu xây dựng * trắc nghiệm khách quan Crosstab Count trắc nghiệm khách quan b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 127 Total xuyên Value Value thường thường xuyên xây Total Total thỉnh không theo cách hiểu phát dựng ghi chép có không không bao 128 Total phát không biểu không bao thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Asymp Std Approx Sig 6 40 Interval by Interval Pearson's R 127 068 1.962 051c 18 22 59 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 163 065 2.534 012c N of Valid Cases 23 23 31 89 thường xuyên 11 17 41 thường xuyên 0 2 45 30 61 78 23 237 Total Approx Tb 12 xây dựng Errora Value 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 46: Tranh luận với Giảng viên * tự luận khách quan Crosstab Count Symmetric Measures tự luận khách quan Asymp Std Value Interval by Interval Pearson's R Error a 184 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 161 N of Valid Cases 237 b Approx T 065 066 Approx Sig 2.877 004c 2.502 c 013 không bao thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên tranh luận không với Giảng viên a Not assuming the null hypothesis Total 24 30 10 70 5 23 29 71 21 23 50 30 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis thường xuyên 15 11 c Based on normal approximation thường xuyên 3 16 17 15 89 97 19 237 Total Bảng 45: Phát biểu xây dựng * phát vấn Crosstab Count Symmetric Measures phát vấn Asymp Std không bao thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Errora Value Total Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.227 064 -3.581 000c Spearman Correlation -.218 062 -3.421 001c phát biểu không 24 10 40 Ordinal by Ordinal xây dựng 30 19 1 59 N of Valid Cases 34 26 24 89 thường xuyên 14 16 41 0 109 64 52 237 237 thường xuyên Total Bảng 47: Tranh luận với Giảng viên * trắc nghiệm khách quan Crosstab Count trắc nghiệm khách quan Total Symmetric Measures 129 tranh không bao không 21 luận với Giảng viên thường xuyên thường xuyên Total 130 thường thường xuyên 15 12 Asymp Std xuyên Errora Value 14 Approx Tb Approx Sig 70 Interval by Interval Pearson's R 230 067 3.618 000c 253 064 4.005 000c 237 16 23 26 71 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 18 16 50 N of Valid Cases 16 30 2 6 16 45 30 61 78 23 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 49: Tham gia học nhóm * trắc nghiệm khách quan Crosstab Symmetric Measures Count Asymp Std Interval by Interval Ordinal by Ordinal Pearson's R 275 Spearman Correlation Approx Tb Errora Value 061 254 064 trắc nghiệm khách quan Approx Sig 4.387 000c 4.034 c 000 thường không thường xuyên Total xuyên tham gia không 18 35 học 10 10 12 44 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 12 26 30 84 c Based on normal approximation thường xuyên 10 12 36 62 thường xuyên 12 45 30 61 78 23 237 N of Valid Cases 237 a Not assuming the null hypothesis nhóm Total Bảng 48: Tranh luận với Giảng viên * phát vấn Crosstab Count Symmetric Measures phát vấn tranh không luận với Giảng viên Total Asymp Std không bao thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Value Total 071 3.675 000c Spearman Correlation 224 069 3.525 001c 11 70 Ordinal by Ordinal 40 18 10 71 N of Valid Cases 20 1 50 16 30 thường xuyên 16 109 64 52 237 237 Bảng 50: Khái quát học đồ tư * tự luận khách quan Crosstab Count tự luận khách quan Symmetric Measures 131 Approx Sig .233 17 19 Approx Tb Pearson's R 39 thường xuyên Errora Interval by Interval 132 Total không bao thường thường xuyên xuyên Asymp Std Errora Value Approx Tb Approx Sig khái quát không 15 33 61 Interval by Interval Pearson's R 375 059 6.197 000c học 32 32 74 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 360 063 5.907 000c N of Valid Cases đồ tư 26 20 59 thường xuyên 14 11 32 thường xuyên 11 17 15 89 97 19 237 Total 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 52: Khái quát học đồ tư * phát vấn Crosstab Symmetric Measures Count Asymp Std Approx Tb Errora Value phát vấn Approx Sig Interval by Interval Pearson's R -.317 066 -5.119 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.279 064 -4.452 000c N of Valid Cases thường không bao c thường xuyên khái 237 không 11 61 42 21 1 74 13 22 22 59 11 32 2 0 11 109 64 52 237 quát học đồ thường xuyên a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 51: tư thường xuyên Khái quát học đồ tư * trắc nghiệm khách quan Total Total xuyên 39 Crosstab Count Symmetric Measures trắc nghiệm khách quan Asymp Std không bao thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Errora Value Total Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 188 070 2.936 004c 065 4.044 000c khái quát không 23 11 11 61 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 255 học 16 23 24 74 N of Valid Cases 237 18 28 59 Bảng 53: thường xuyên 15 32 Đặt câu hỏi bắt đầu học * tự luận khách quan thường xuyên 0 11 45 30 61 78 23 237 đồ tư Total Crosstab Count tự luận khách quan Total Symmetric Measures 133 134 thường không bao thường xuyên đặt không 15 Asymp Std xuyên 26 đầu 349 057 5.714 000c 319 063 5.167 000c 237 36 36 82 25 23 61 N of Valid Cases thường xuyên 12 26 0 14 17 15 89 97 19 237 Total Approx Sig Interval by Interval Pearson's R Ordinal by Ordinal Spearman Correlation học thường xuyên Approx Tb 54 câu hỏi bắt Errora Value a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 55: Đặt câu hỏi bắt đầu học * phát vấn Crosstab Symmetric Measures Count Asymp Std Interval by Interval Ordinal by Ordinal Pearson's R -.233 Spearman Correlation N of Valid Cases Approx Tb Errora Value 075 -.169 068 phát vấn Approx Sig -3.669 000c -2.633 c 009 237 a Not assuming the null hypothesis thường không bao thường xuyên Total xuyên đặt không 35 11 54 38 28 11 82 23 19 16 61 thường xuyên 14 26 10 2 14 109 64 52 237 câu hỏi b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis bắt c Based on normal approximation đầu Bảng 54: học thường xuyên Đặt câu hỏi bắt đầu học *trắc nghiệm khách quan Total Crosstab Count Symmetric Measures trắc nghiệm khách quan không bao Asymp Std thường thường xuyên xuyên Value Total Errora Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 151 067 2.346 020c Spearman Correlation 205 065 3.213 001c đặt không 26 54 Ordinal by Ordinal 17 23 31 82 N of Valid Cases 237 câu hỏi 12 22 20 61 đầu thường xuyên 12 26 học thường xuyên 0 14 45 30 61 78 23 237 bắt Total Bảng 56: Tự học * trắc nghiệm khách quan Crosstab Count trắc nghiệm khách quan Symmetric Measures 135 136 Total không bao thường thường xuyên xuyên tự học không Symmetric Measures Asymp Std Approx Tb Approx Sig 0 15 13 14 14 48 Interval by Interval Pearson's R 286 059 4.577 000c 84 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 275 063 4.378 000c 19 14 24 22 thường xuyên 18 35 thường xuyên 2 21 45 30 61 78 23 237 Total Errora Value N of Valid Cases 69 237 Bảng 58: Tìm đọc tất tài liệu GV giới thiệu * phát vấn Crosstab Symmetric Measures Count Asymp Std Approx Tb Errora Value phát vấn Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 319 066 5.153 000 Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 321 064 5.189 000c N of Valid Cases 237 tìm đọc tất a Not assuming the null hypothesis tài liệu b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis GV c Based on normal approximation giới thiệu thường xuyên Total xuyên 14 10 0 30 49 24 11 88 30 17 25 73 thường xuyên 11 11 35 2 11 109 64 52 237 thường xuyên Bảng 57: Tìm đọc tất tài liệu GV giới thiệu * trắc nghiệm khách thường không bao c Total quan Symmetric Measures Crosstab Asymp Std Count không bao tìm đọc tất thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên Total 10 30 23 13 27 17 88 12 23 30 73 thường xuyên 15 35 thường xuyên 0 11 45 30 61 78 23 237 tài liệu GV giới thiệu Total Pearson's R 175 065 2.728 007c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 177 064 2.757 006c N of Valid Cases 237 Bảng 59:Tóm tắt khái quát tài liệu đọc * trắc nghiệm khách quan Crosstab Count trắc nghiệm khách quan khái quát không thỉnh thường thường thoảng xuyên xuyên 6 Asymp Std Pearson's R 186 057 2.903 004c Spearman Correlation 198 064 3.096 002c 17 13 21 11 69 23 10 19 33 10 95 N of Valid Cases thường xuyên 11 24 42 thường xuyên 4 11 45 30 61 78 23 237 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Liên hệ kiến thức học với thực tế * trắc nghiệm khách Asymp Std b a Approx T quan Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 130 067 2.004 046c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 220 058 3.450 001c N of Valid Cases 237 Bảng 61: Symmetric Measures Error Count trắc nghiệm khách quan 237 không bao a Not assuming the null hypothesis liên hệ c Based on normal approximation Crosstab Count thực tế phát vấn không xuyên 14 18 khái quát tài liệu thường xuyên đọc 30 26 12 69 47 23 21 95 16 10 13 42 Total 109 64 52 15 16 16 10 51 25 28 28 91 thường xuyên 11 32 63 thường xuyên 4 17 45 30 61 78 23 237 Total xuyên tóm tắt không 11 237 Symmetric Measures Asymp Std Value Errora Approx Tb 098 071 1.514 131c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 135 068 2.086 038c N of Valid Cases 237 b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation 139 Approx Sig Interval by Interval Pearson's R a Not assuming the null hypothesis Symmetric Measures Total xuyên Total thường thường xuyên thoảng kiến thức học với Bảng 60: Tóm tắt khái quát tài liệu đọc * phát vấn thường không thường thỉnh b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis thường xuyên Approx Sig Interval by Interval Value Approx Tb 18 Ordinal by Ordinal Total Errora Value tài liệu đọc Total 138 không bao tóm tắt Approx Sig Interval by Interval 137 Approx Tb Errora Value trắc nghiệm khách quan 140 Bảng 62: Liên hệ kiến thức học với thực tế * phát vấn Crosstab Count phát vấn thường không bao thường xuyên Total xuyên liên hệ không 11 0 15 24 15 10 1 51 48 22 19 91 21 17 21 63 17 109 64 52 237 kiến thức học với thực thường xuyên tế thường xuyên Total Symmetric Measures Asymp Std Errora Value Approx Tb Approx Sig Interval by Interval Pearson's R 229 062 3.600 000c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 218 062 3.418 001c N of Valid Cases 237 Bảng 63: Kiểm nghiệm Chi-square lên kế hoạch học tập với giới tính Crosstab Count giới tính nam 19 27 22 32 54 61 38 99 thường xuyên 24 22 46 thường xuyên 10 11 136 101 237 Total 141 142 Chi-Square Tests Bảng 65: Kiểm nghiệm Chi-square hoạt động tìm đọc tất tài liệu Asymp Sig (2- Value df GV giới thiệu với giới tính sided) a 006 15.316 004 Linear-by-Linear Association 803 370 N of Valid Cases 237 Pearson Chi-Square 14.270 Likelihood Ratio Total nữ lên kế hoạch cho việc học tập không Crosstab Count giới tính nam Total nữ a cells (10.0%) have expected count less than The minimum tìm đọc tất tài liệu không 15 15 30 expected count is 4.69 GV giới thiệu 38 50 88 52 21 73 thường xuyên 25 10 35 11 136 101 237 Bảng 64: Kiểm nghiệm Chi-square hoạt động tìm hiểu mục tiêu môn học từ lúc bắt đầu môn học với giới tính thường xuyên Total Crosstab Count giới tính nam Chi-Square Tests Total nữ Asymp Sig (2- tìm hiểu mục tiêu môn học không 13 12 25 từ lúc bắt đầu học 28 44 72 Pearson Chi-Square 41 29 70 Likelihood Ratio thường xuyên 38 13 51 Linear-by-Linear Association thường xuyên 16 19 N of Valid Cases 136 101 237 Total Value a 002 16.778 002 7.274 007 16.512 237 a cells (10.0%) have expected count less than The minimum expected count is 4.69 Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value sided) df a 000 Likelihood Ratio 23.070 000 Linear-by-Linear Association 16.882 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 22.116 237 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.10 143 sided) df 144 Chi-Square Tests Asymp Sig (2- Bảng 66: Kiểm nghiệm Chi-square tranh luận với GV khối trường Value Crosstab khoitruong2 khối trường 2.00 khối công lập trường dân lập PPH8 tranh 1.00 không Count luận với khối trường 2.00 10.678a 030 Likelihood Ratio 11.194 024 9.657 002 Association Total 28 42 70 23.7% 35.3% 29.5% 33 38 71 28.0% 31.9% 30.0% 26 24 50 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 7.97 % within khoitruong2 GV Pearson Chi-Square Linear-by-Linear 1.00 khối trường sided) df Count Bảng 67: Kiểm nghiệm Chi-square lập đổ tư khối trường Crosstab % within khoitruong2 khối trường 3.00 Count % within khoitruong2 22.0% 20.2% 21.1% 18 12 30 15.3% 10.1% 12.7% 13 16 11.0% 2.5% 6.8% 118 119 237 100.0% 100.0% 100.0% khối trường khoitruong2 khối trường PPH10 khái % within khoitruong2 khối trường 5.00 thường Count xuyên % within khoitruong2 khối trường 2.00 Count % within khoitruong2 khối trường khối trường Total trường dân lập % within khoitruong2 đồ tư 2.00 khối công lập 1.00 không Count quát học 4.00 thường xuyên Count 1.00 khối trường Count 3.00 Count % within khoitruong2 khối trường % within khoitruong2 khối trường 4.00 thường xuyên Count % within khoitruong2 khối trường Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 10.678a 030 Likelihood Ratio 11.194 024 5.00 thường Count xuyên % within khoitruong2 9.657 Association N of Valid Cases 002 khối trường 61 24.6% 26.9% 25.7% 32 42 74 27.1% 35.3% 31.2% 26 33 59 22.0% 27.7% 24.9% 21 11 32 17.8% 9.2% 13.5% 10 11 8% 4.6% 118 119 237 100.0% 100.0% 100.0% Count % within khoitruong2 Linear-by-Linear 32 8.5% khối trường Total 237 Chi-Square Tests 145 146 Asymp Sig (2Value df Asymp Sig (2- sided) Value 012 Pearson Chi-Square 9.860a 043 Likelihood Ratio 14.057 007 Likelihood Ratio 11.854 018 4.908 027 6.072 N of Valid Cases Linear-by-Linear 014 Association 237 N of Valid Cases 220 a cells (.0%) have expected count less than The minimum a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.48 expected count is 2.41 Bảng 68: Kiểm nghiệm Chi-square cách ghi chép khối ngành học Crosstab 1.00 nhóm 2.00 nhóm ngành tự nhiên ngành xã hội 1.00 không chép theo Count % within nhóm mà GV đọc ngành 2.00 Count % within nhóm ngành 3.00 Count % within nhóm ngành 4.00 thường xuyên Count % within nhóm ngành 5.00 thường xuyên Count % within nhóm ngành Total sided) 12.814a Association PPH5 ghi df Pearson Chi-Square Linear-by-Linear Count % within nhóm ngành 5 0% 4.4% 2.3% 10 20 30 9.4% 17.5% 13.6% 43 38 81 40.6% 33.3% 36.8% 36 40 76 34.0% 35.1% 34.5% 17 11 28 16.0% 9.6% 12.7% 106 114 220 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests 147 148 Total 29 Crosstab Count Bảng 69: Kiểm nghiệm Chi-square phát biểu xây dựng giới tính giới tính nam Crosstab tranh luận với Giảng viên Count giới tính nam phát biểu xây dựng Total nữ Total nữ không 30 40 70 32 39 71 34 16 50 30 không 18 22 40 thường xuyên 26 29 30 59 thường xuyên 14 16 50 39 89 136 101 237 thường xuyên 35 41 4 136 101 237 thường xuyên Total Total Chi-Square Tests Value Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value Pearson Chi-Square sided) df Asymp Sig (2-sided) 000 Likelihood Ratio 31.717 000 Linear-by-Linear Association 26.153 000 29.200 N of Valid Cases 237 a 002 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected 19.294 001 count is 6.82 9.696 002 17.502 Likelihood Ratio df a Pearson Chi-Square Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Bảng 71 : Kiểm nghiệm Chi-square khái quát học đồ tư 237 giới tính a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 3.41 Crosstab Bảng 70: Kiểm nghiệm Chi-square tranh luận với GV giới tính Count Crosstab giới tính Count nam giới tính nam tranh luận với Giảng viên Total nữ Total nữ khái quát học không 25 36 61 đồ tư 38 36 74 không 30 40 70 40 19 59 32 39 71 thường xuyên 22 10 32 34 16 50 thường xuyên 11 11 thường xuyên 26 30 136 101 237 thường xuyên 14 16 Total 149 150 Crosstab Count Chi-Square Tests Value df học lực Asymp Sig (2-sided) Total a 000 Likelihood Ratio 24.363 000 tập trung nghe không 2 10 Linear-by-Linear Association 18.521 000 giảng 12 17 25 10 38 78 a cells (10.0%) have expected count less than The minimum expected thường xuyên 27 31 41 99 count is 4.69 thường xuyên 6 12 29 10 62 52 109 233 Pearson Chi-Square 20.286 N of Valid Cases giỏi 237 Total trung bình trung bình Bảng 72: Kiểm nghiệm Chi-square đặt câu hỏi bắt đầu học giới tính Chi-Square Tests Value Crosstab Pearson Chi-Square Count Likelihood Ratio giới tính nam Asymp Sig (2-sided) 12 002 31.284 12 002 3.563 059 Linear-by-Linear Association Total nữ N of Valid Cases đặt câu hỏi bắt không 20 34 54 đầu học 38 44 82 43 18 61 thường xuyên 25 26 thường xuyên 10 14 136 101 237 Total df a 30.645 233 a 10 cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 43 Bảng 74: Kiểm nghiệm Chi-square phát biểu xây dựng học lực Crosstab Count học lực Chi-Square Tests Value df a 000 Likelihood Ratio 39.700 000 Linear-by-Linear Association 27.359 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 34.626 giỏi Asymp Sig (2-sided) trung bình không 14 22 40 dựng 17 13 25 57 16 30 38 88 thường xuyên 15 18 40 thường xuyên 0 10 62 52 109 233 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected Total Bảng 73: Kiểm nghiệm Chi-square tập trung nghe giảng học lực Chi-Square Tests 151 Total trung bình phát biểu xây 237 count is 5.97 152 Value df Asymp Sig (2-sided) a 12 002 32.815 12 001 Linear-by-Linear Association 248 618 N of Valid Cases 233 Pearson Chi-Square 31.410 Likelihood Ratio Bảng 75: Kiểm nghiệm Chi-square tranh luận với GV học lực Crosstab Count a cells (40.0%) have expected count less than The minimum expected học lực count is 34 giỏi trung bình Total trung bình tranh luận với không 22 18 28 68 Giảng viên 14 13 39 70 14 12 21 49 thường xuyên 10 9 30 thường xuyên 2 12 16 10 62 52 109 233 Total Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a 12 041 27.263 12 007 Linear-by-Linear Association 091 763 N of Valid Cases 233 Pearson Chi-Square 21.704 Likelihood Ratio a cells (35.0%) have expected count less than The minimum expected count is 69 Bảng 76: Kiểm nghiệm Chi-square khái quát học đồ tư học lực Crosstab Count học lực giỏi thường xuyên Total 11 62 52 109 233 Value df 16 17 25 60 học 16 15 40 73 20 27 57 thường xuyên 16 13 32 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association Asymp Sig (2-sided) a 12 000 41.458 12 000 3.945 047 36.117 N of Valid Cases 233 a cells (35.0%) have expected count less than The minimum expected count is 47 Bảng 77: Kiểm nghiệm Chi-square đặt câu hỏi bắt đầu học học lực Crosstab Count học lực giỏi trung bình trung bình Total đặt câu không 21 15 18 54 hỏi bắt đầu 17 49 79 22 17 21 61 thường xuyên 11 25 thường xuyên 2 10 14 10 62 52 109 233 học Total Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a 12 000 44.905 12 000 Linear-by-Linear Association 045 832 N of Valid Cases 233 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio 38.709 a cells (35.0%) have expected count less than The minimum expected count is 60 155 Total Chi-Square Tests Pearson Chi-Square trung bình không 154 10 trung bình khái quát đồ tư 153 156 Bảng 78: Kiểm nghiệm Chi-square tham gia học nhóm với khối ngành học Bảng 79: Kiểm nghiệm Chi-square tham gia học nhóm với giới tính Crosstab Crosstab khối ngành tham gia học không nhóm khối ngành xã nhiên hội Count % within khối ngành 21.7% 8.8% 15.0% 21 21 42 19.8% 18.4% 19.1% 33 49 82 31.1% 43.0% 37.3% 24 32 56 22.6% 28.1% 25.5% 4.7% 1.8% 3.2% 106 114 220 100.0% 100.0% 100.0% Count % within khối ngành Total Count % within khối ngành tham gia học nhóm 33 Count % within khối ngành thường xuyên Total 10 Count % within khối ngành thường xuyên nam 23 Count % within khối ngành giới tính khối ngành tự không Count % within giới tính Count % within giới tính Count % within giới tính thường xuyên Count % within giới tính thường xuyên Count % within giới tính Total Count % within giới tính Total nữ 17 18 35 12.5% 17.8% 14.8% 31 13 44 22.8% 12.9% 18.6% 38 46 84 27.9% 45.5% 35.4% 44 18 62 32.4% 17.8% 26.2% 6 12 4.4% 5.9% 5.1% 136 101 237 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 007 14.436 006 403 034 Likelihood Ratio 10.589 032 Linear-by-Linear Association 700 3.422 064 N of Valid Cases 237 N of Valid Cases 220 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.11 a cells (20.0%) have expected count less than The minimum expected count is 3.37 157 158 Bảng 80: Kiểm nghiệm Chi-square tự học học lực SV Crosstab học lực giỏi không học % within học lực thường xuyên thường xuyên 15 20.0% 11.3% 0% 5.5% 6.4% 20 47 15 10 20.0% 24.2% 19.2% 10 25 30.0% 16.1% 48.1% 19 17 20.0% 30.6% 32.7% Count % within học lực Total Count % within học lực 18.3% 20.2% 44 30 11 21 17.7% 0% 8.3% 9.0% 10 62 52 109 100.0% Value 100.0% 100.0% 100.0% df Asymp Sig (2-sided) a 12 003 36.518 12 000 Linear-by-Linear Association 077 782 N of Valid Cases 233 Likelihood Ratio 68 27.5% 29.2% Chi-Square Tests Pearson Chi-Square 82 40.4% 35.2% 10.0% Count % within học lực Total trung bình Count % within học lực trung bình Count % within học lực Count 29.746 a cells (40.0%) have expected count less than The minimum expected count is 64 159 Asymp Sig (2-sided) a 10.395 Linear-by-Linear Association tự df a 14.198 233 100.0 % [...]... quan có ảnh hưởng ngược 1 Kết luận chiều đến phương pháp học tập trong khi phương pháp trắc Qua kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của KT-ĐG KQHT đến phương nghiệm khách quan và phát vấn lại có ảnh hưởng cùng chiều đến pháp học của SV trong môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- phương pháp học của SV Như vậy, việc sử dụng phương pháp Lênin tại một số trường đại học trên địa bàn Tp.HCM, đề tài... (KT-ĐG KQHT của SV ở một số trường đại học trên địa bàn HT4 bài kiểm tra giữa kỳ HT5 bài kiểm tra nhanh HT6 bài báo cáo tham quan thực tế TP.HCM có ảnh hưởng lớn đến phương pháp học môn Những nguyên lý cơ Số lượng SV 237 237 237 237 237 237 bản của chủ nghĩa Mác-Lênin) và giả thuyết 2 (có sự khác biệt trong mức độ Điểm trung bình 2,4 2,7 2,6 3,1 1,0 1,1 ảnh hưởng của KT-ĐG KQHT đến phương pháp học môn... pháp học của SV Theo ThS Lê Anh Cường [24, tr.22] sự ảnh hưởng của KT-ĐG KQHT Tóm lại, từ các nghiên cứu của các tác giả đã nêu ở trên cũng như đến phương pháp học của người học thể hiện rõ qua: Đề thi cuối môn học chỉ những cơ sở lí luận đã trình bày ở phần một số khái niệm cơ bản của KT-ĐG nhằm đánh giá học sinh thuộc bài của giáo viên đến mức nào Học sinh chỉ KQHT, có thể thấy rằng: Khi đề cập đến. .. có sự đa giá kết quả học tập của sinh viên dạng trong việc sử dụng các hình thức để đánh giá 4.2.1 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu qua hình thức kiểm tra 4.2.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu qua phương pháp kiểm đánh giá kết quả học tập tra đánh giá kết quả học tập 67 68 Bảng 4.5 Bảng thống kê mô tả các phương pháp KT-ĐG KQHT lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách mạng... trình học Hình 2.1 Mô hình ảnh hưởng của KT-ĐG KQHT đến phương pháp học tập của SV TS Đặng Bá Lãm [7, tr.9] cũng cho rằng KT-ĐG KQHT là chất xúc tác để tạo sự thay đổi của chính bản thân người học với đầy đủ ý nghĩa của nó Trần Thị Thìn [10, tr.148] qua nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đổi mới KT-ĐG KQHT đến tính tích cực học tập của SV cũng đi đến kết luận, KT-ĐG KQHT có ảnh hưởng đến việc học tập của. .. phương pháp học Đây là cơ sở để chúng ta chấp nhận giả thuyết 4 (có sự khác biệt về phương pháp học tập theo trình độ học lực của SV) và giả thuyết 5 (có sự khác biệt về phương pháp học tập theo giới tính của SV) của nghiên cứu 77 78 Bốn là, các phương pháp KT-ĐG KQHT có ảnh hưởng đến PHẦN KẾT LUẬN phương pháp học theo hai chiều hướng khác nhau ở mức độ tương đối Phương pháp tự luận khách quan có ảnh. .. cũng như nhân tố phương PPH1 0,02(0,19) pháp học tập của SV để làm rõ nội dung của sự ảnh hưởng trong mối quan hệ PPH2 0,00(0.19) giữa chúng Chúng tôi cũng đồng thời tiến hành kiểm định các giả thuyết PPH3 0,01(0,16) nghiên cứu đã đặt ra song song với hai bước kể trên PPH4 0,00(0,23) 4.1 Khảo sát các mức độ ảnh hưởng của kiểm tra đánh giá kết quả học tập đến phương pháp học tập của sinh viên HT2 HT3 0,04(0,13)... hưởng đến phương pháp động trong phương pháp học tập của SV càng thấp và ngược lại Kết quả học của SV với cả hai chiều hướng khác nhau và ở mức độ tương đối Trong kiểm nghiệm cho thấy: Mức độ sử dụng phương pháp tự luận càng cao thì khi phương pháp trắc nghiệm khách quan và phương pháp phát vấn có ảnh mức độ chuẩn bị bài trước khi đến lớp, lên kế hoạch cho việc học tập, tìm hưởng cùng chiều đến phương pháp. .. Đánh giá kết quả học tập, Tài liệu bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục thế nào để đạt kết quả tốt 10 Nguyễn Phương Nga (2010), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, 81 82 trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Tp.HCM NXB Đại học Quốc gia Hà nội 11 Nguyễn Phương Nga & Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên) (2007), Giáo dục đại học: Một số thành tố của chất... tin từ kết quả phỏng vấn sâu thấy rõ được nội dung ảnh hưởng Đồng thời kiểm nghiệm 3 giả thuyết còn lại GV GV cho biết có ba cột điểm để đánh giá kết quả học tập của SV là: Bài (giả thuyết 3, 4, 5) của nghiên cứu tập cá nhân hoặc bài tập nhóm, bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi hết môn học 4.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu qua hoạt động kiểm tra đánh Như vậy, trong đánh giá kết quả học tập của SV

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan