TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Tr­êng THCS

26 514 0
TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Tr­êng THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết nghiên cứu 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp mới của đề tài 8. Kết cấu của đề tài A . phÇn MỞ ĐẦU : 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân. 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN TIỂU LUẬN Đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân Trêng THCS Người hướng dẫn: TS Phạm Việt Thắng Học viên: Bùi Thị Việt Phơng Lp: Bi dng kin thc phỏp lut K2A Đơn vị : Trờng THCS Xuân Lộc - Can Léc Hà Tĩnh, năm 2015 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài A phÇn MỞ ĐẦU : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng mơn Giáo dục cơng dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nhà trường phổ thông năm gần dây gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động, chiều, thầy giảng, cho ghi chép 1.4 Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn mơn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh,… Giáo dục công dân mơn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “ Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông qua dạy học môn Giáo dục công dân” làm tiểu luận khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù mơn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục công dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh ĐỐI TƯỢNG Phương pháp dạy học tình môn Giáo dục công dân trường THCS Xu©n Léc GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật mơn Giáo dục cơng dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học mơn GDCD trường THCS Xu©n Léc - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục cơng dân trường THCS Xu©n Léc - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Những năm gần - Khơng gian: Tại trường THCS Xu©n Léc - Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn GDCD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học 7.2 Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD 7.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực nghiên cứu kết nghiên cứu B phÇn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD I Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học mơn GDCD trường Trung học 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học địi hỏi có tương tác tất yếu thầy trị, q trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trị lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái quát phương pháp dạy học Qua trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trò đạo, cịn phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trò nội dung đó, theo lơgic hợp lý, lơgic nội dung mà đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lơgic giảng, với lôgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trị Vì phương pháp dạy mẫu, mơ hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Còn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa tồn lơgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lôgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lơgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin Trong giai đoạn thầy giảng Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thông tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thông tin, biến thành học vấn riêng Ở trị phải sử dụng toàn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải tập Đây bước kết thúc trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong trình dạy q trình học q trình dạy có vai trò đạo ba giai đoạn trình học, trình dạy hợp lý trình học đạt kết cao 1.1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: “Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mơ theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn địi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, q trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, khơng phải tái hay bắt chước, mà tìm tịi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức , nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất 10 phương pháp dạy học đại, hay phương pháp dạy học tích cực Giảng dạy theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng lý luận thực tiễn Nếu có kiến thức lý luận lý thuyết giáo viên khơng đưa tình huống, có đưa khơng với nội dung khơng sát thực tế Từ làm cho người học khơng định hướng cách giải tình huống, giải sai 1.1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học tình 1.1.2.1 Ưu điểm phương pháp dạy học tình Với tư cách phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, dạy học tình có ưu điểm sau đây: Thứ nhất: “Phương pháp dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề phức tạp’’ Thơng qua tình phân tích, thảo luận, người học tự rút kiến thức lý luận bổ ích ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng thời gian dài Nếu học lý thuyết, người học rơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên mau quên phương pháp giảng dạy tình giúp người học hiểu vấn đề cách sâu sắc gắn liền với trình giải tình Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình giúp người học nâng cao khả tư độc lập, sáng tạo” Nếu phương pháp dạy học truyền thống, q trình tiếp nhận thơng tin diễn gần chiều giáo viên học sinh, giáo viên người truyền đạt tri thức học sinh người tiếp nhận tri thức phương pháp dạy học tình tạo mơi trường học tích cực có tương tác học sinh giáo viên, học sinh với Trong đó, học sinh đặt vào hoàn cảnh buộc họ phải định để giải tình họ phải 12 dùng hết khả tư duy, kiến thức vốn có để lập luận bảo vệ quan điểm Họ khơng bị phụ thuộc vào ý kiến định giáo viên giải tình cụ thể mà đưa phương án giải sáng tạo Bên cạnh đó, dạy học tình cịn giúp người học chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học ý kiến, quan điểm, thông tin từ bạn học khác làm phong phú vốn tri thức họ Thứ ba: “Dạy học tình giúp người học có hội để liên kết, vận dụng kiến thức học được” Để giải tình huống, học viên phải vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác môn học nhiều môn học khác Thứ tư: “Dạy học tình thơng qua việc giải tình giúp người học phát vấn đề sống đặt thân chưa đủ kiến thức giải quyết” Cuộc sống vốn đa dạng phong phú nên không loại trừ khả phát sinh tình mà người học chí người dạy chưa gặp Trong tình này, người dạy phải định hướng khơi gợi khả tư độc lập, sáng tạo người học vận dụng, phát huy tối đa không loại trừ khả người học tìm lý giải làm bổ sung thêm kiến thức cho người học lẫn người dạy Thứ năm: “Phương pháp dạy học tình giúp cho người học rèn luyện số kỹ kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình” Đây kỹ quan trọng giúp cho người học thành cơng tương lai Học tình giúp người học dễ dàng nhận ưu điểm hạn chế thân họ có mơi trường thuận lợi để so sánh với học viên khác trình giải tình Từ họ có hội học hỏi kỹ làm việc nhóm, tranh 13 luận thuyết trình từ học viên khác Phương pháp học tình giúp người học phát triển kỹ phát biểu trước đám đông cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề cách lơgic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải tình thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả thương lượng dễ dàng chấp nhận ý kiến khác biệt, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác để làm phong phú vốn kiến thức Nếu mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn dạy kiến thức, kỹ thái độ phương pháp dạy học tình áp dụng tốt đạt ba mục tiêu Thứ sáu: “Phương pháp dạy học tình giúp cho học sinh có khả nghiên cứu học tập suốt đời, tăng cường khả tự định hướng học tập học sinh, phù hợp với nhu cầu sở thích cá nhân người học” Thơng qua việc phân tích thảo luận vấn đề, học sinh học cách tiếp cận giải vấn đề khác nảy sinh tương lai, biết cách tìm kiếm thơng tin trở thành người tự định hướng học tập nghiên cứu sau tốt nghiệp Thứ bảy: “Phương pháp dạy học tình làm tăng hứng thú phần lớn học sinh môn học” Trong phương pháp học tình huống, học sinh người chủ động tìm kiếm tri thức định kiến thức cần nghiên cứu học hỏi Việc thảo luận làm tăng hứng thú học sinh việc học kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, tìm giải pháp, tranh luận lý giải vấn đề khoa học để bảo vệ quan điểm Sau thảo luận, học sinh có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để trả lời câu hỏi đặt buổi thảo luận 14 Cuối cùng: Giáo viên với vai trò “điều phối viên” lớp học tình vừa hướng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho học sinh, đồng thời họ học hỏi kinh nghiệm, thơng tin, giải pháp từ học viên để làm giàu vốn tri thức phong phú giảng mình, từ học sinh có tư nhanh nhẹn sáng tạo Qua trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu tình huống, giáo viên phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp 1.1.2.2 Hạn chế phương pháp dạy học tình Bên cạnh ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy học tình cịn có số điểm hạn chế định Thứ nhất: “Đối với môn học ngành khoa học xã hội, giảng dạy tình huống, vấn đề xã hội thường giải thích theo nhiều quan điểm khác tùy thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội kinh nghiệm người học Vì vậy, đơi thảo luận tình khơng hướng theo đường dẫn đến kết cục người soạn thảo tình mong muốn, lớp học mà học viên đa dạng trình độ đến từ vùng miền khác nhau, giáo viên khơng có kinh nghiệp việc điều phối, dẫn dắt thảo luận” Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình địi hỏi tinh thần tự học, thái độ làm việc nghiêm túc khả tư độc lập, sáng tạo, động Tuy nhiên, có nhiều học sinh không quen với phương pháp học tình huống, họ khơng có kỹ làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, khơng hợp tác từ làm giảm hiệu phương pháp dạy học tình huống” Thứ ba: “Phương pháp dạy học tình tốn nhiều thời gian người học” Trong phương pháp học truyền thống, khoảng 15 thời gian định, giáo viên cung cấp lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hệ thống, logic cho học sinh Cùng lượng kiến thức đó, phương pháp học tình huống, học sinh phải tự tìm kiếm đọc tài liệu, xử lý thông tin nên tốn thời gian gấp nhiều lần so với phương pháp học truyền thống Phương pháp dạy học tình địi hỏi giảng viên phải người tích cực, đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ Trong xã hội đại, điều kiện kinh tế, trị, xã hội pháp luật thay đổi cách nhanh chóng nên “tuổi thọ” tình ngắn Có giảng viên xây dựng xong tình huống, giảng dạy lần phải thay đổi cho phù hợp Có ý kiến cho dạy học tình cách để thầy “nghỉ ngơi” người học phải làm việc, người dạy khơng có việc để làm Đây ý kiến sai lầm phương pháp dạy học tình địi hỏi kỹ phức tạp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích người học thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện… Đây thật thách thức lớn giáo viên trình ứng dụng phương pháp 1.1.3 Các loại tình cách thức xây dựng tình 1.1.3.1 Các loại tình dạy học Áp dụng phương pháp dạy học tình cho phép giáo viên sử dụng tình cách linh hoạt Tình dùng q trình thuyết giảng hay để phục vụ thảo luận trọng tâm học Tùy thuộc vào bối cảnh sử dụng, chia tình theo mức độ phức tạp thành loại sau: Loại – Tình đơn giản: “Loại bao gồm tình dạng ví dụ minh họa với tình tiết đơn giản Độ dài tình thường khoảng - câu Các tình đơn giản 16 dùng thuyết giảng giáo viên nhằm hai mục đích: (1) minh họa cho kiến thức mà giáo viên vừa giảng (2) kích thích học sinh tư chỗ dẫn dắt sang nội dung kiến thức tiếp theo” Loại – Tình phức tạp: “Loại bao gồm tình phức tạp Loại sử dụng với mục đích buộc học sinh chuẩn bị trước lên lớp thuyết giảng Các tình phức tạp cần đủ dài vài bao gồm vấn đề nhằm gợi mở kiến thức bắt đầu thuyết giảng học Các tình cần giao trước cho học sinh với tài liệu hướng dẫn để học sinh đọc Các tình khơng cần q khó mà cần đủ để định hướng cho học sinh nghiên cứu ghi nhớ khái niệm khởi đầu học” Loại – Tình đầy đủ: “Loại bao gồm tình phức tạp chuẩn bị kỹ lưỡng Mục đích loại tình để học sinh áp dụng kiến thức học qua thuyết giảng vào giải vụ việc thực tiễn qua học thêm kiến thức Loại tình yêu cầu học sinh phải nghiên cứu tài liệu giao mà phải thực bước chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Phương pháp nêu vấn đề hỗ trợ để giải tình huống, học sinh người làm việc giáo viên người hướng dẫn cho học sinh Về nội dung, tình có độ phức tạp cao Nó thường bao gồm ba vấn đề xuyên suốt hay nhiều học yêu cầu chuẩn bị học sinh giáo viên mức độ cao nhất” Ngồi ba loại tình ta phân chia tình theo độ mở vấn đề tình Theo cách phân loại này, giáo viên xây dựng tình mở tình đóng Tình mở vụ việc mà lời giải để ngỏ có nhiều cách giải khác Loại tình tốt việc kích thích khả tư rèn 17 luyện kỹ cho học sinh Khi học sinh xử lý tình thuộc loại này, vấn đề mấu chốt thân kết luận mà cách thức để đến kết luận Ngược lại, tình đóng tình dẫn tới kết cố định Học sinh chủ động xử lý tình xong giáo viên định hướng cho học sinh tới kiến thức thống Loại tình tốt để giáo viên bổ sung thêm cho học sinh kiến thức nội dung 1.1.3.2 Cách thức xây dựng tình dạy học Đối với giáo viên tình xây dựng nên đề giải vấn đề qua q trình giúp học sinh tiếp thu kiến thức Vì vậy, quy trình xây dựng tập tình giáo viên thường theo chiều ngược lại với quy trình giải tập tình học sinh Quy trình mơ tả bước sau: Bước - Xác định kiến thức cần truyền đạt Bước - Hình thành vấn đề Bước – Hình thành tiểu vấn đề Bước – Xây dựng tình tiết kiện tình “Việc xây dựng tình ln nội dung kiến thức cần truyền đạt tới học sinh Nội dung kiến thức khái niệm giáo viên muốn học sinh nắm bắt phân biệt với khái niệm khác nguyên tắc ứng xử mà giáo viên muốn học sinh hiểu áp dụng vào thực tiễn Dựa kiến thức này, giáo viên xây dựng nên vấn đề mà thơng thường câu hỏi xuất phát từ thân kiến thức cần học sinh tiếp thu Việc giải vấn đề địi hỏi trước tiên phải giải số vấn đề nhỏ khác vấn đề nhỏ phải xác định Trên sở vấn đề tiểu vấn đề, giáo viên xây dựng tình tiết kiện để hình thành tình hồn chỉnh Ở bước cuối này, giáo viên có 18 hai cách để xây dựng tình tiết kiện Thứ nhất, giáo viên dựa vụ việc xảy giải cách sáng tạo Nếu có vụ việc liên quan tới nội dung kiến thức mà giáo viên muốn học sinh tìm hiểu giáo viên lấy tình tiết vụ việc điều chỉnh tình tiết kiện cho phù hợp với u cầu Thứ hai, khơng tìm vụ việc thực tế giáo viên tự xây dựng nên tình giả định Trong trường hợp tiêu chuẩn tình tốt phân tích phải tuân thủ” Việc xây dựng tình tốt cơng đoạn quan trọng trình dạy học tình II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung hc sở Xuân Lộc - Can Lộc - Hµ TÜnh 1.2.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát Trờng THCS Xuân Lộc trờng cách trung tâm thị trấn không xa ( khoảng km ) , nên học sinh nói chung có điều kiện tiếp xúc, học hỏi mặt tiến bạn học sinh trờng điểm khu vực Tuy nhiên điều kiện đặc thù địa bàn xà em giáo dân chiếm phần đông dân số xà nên có nhiều hạn chế công tác giáo dục đạo đức nh pháp luËt cho c¸c em 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPDH nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung học 1.2.3 Những thành công hạn chế 1.2.3.1 Những thành công 1.2.3.2 Những hạn chế 19 1.2.3.3 Nguyên nhân 2.2 Thực trạng sử dụng Phương pháp dạy học nói chung, Phương pháp dạy học tình (hay nghiên cứu tình huống) nói riêng dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường THCS Xu©n Léc - Can Léc - Hµ TÜnh Thường Mức độ vận dụng Thỉnh Khơng xuyên thoảng (%) 20 (%) PP thuyết trình (%) 80 PP vấn đáp 70 30 50 PP trực quan PP phân vai 60 PP hợp tác làm việc theo nhóm PP dạy học tình (Nghiên cứu 70 tình huống) PP project Các phương pháp khác 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương I sâu phân tích nội dung làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Đặc biệt, tác giả trình bày làm bật nội dung liên quan đến PPNCTH dạy học khái niệm, cấu trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp khả 20 vận dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông Chương THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG nh»m gi¸o dơc ph¸p lt cho häc sinh TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ë bËc thcs 2.1 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 2.1.1 Mục đích thực nghiệm Việc tiến hành thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tình nh»m gi¸o dơc ph¸p lt cho häc sinh chương trình Giáo dục cơng dân lớp trường THCS Xu©n Léc , nhằm xác định đắn hiệu phương pháp dạy học tình việc phát huy tính tích cực học sinh học tập phần cơng dân với ph¸p lt chương trình Giáo dục cơng dân 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm Trong trình thực nghiệm để đảm bảo tính xác hiệu phương pháp dạy học tình tác giả sử dụng phương pháp điều tra số liệu thông qua phát phiếu thăm dị để khảo sát trình độ lớp đối chứng lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy lớp lựa chọn, kiểm tra đánh giá kết lớp dạy, tác giả phân tích, tổng hợp số liệu thu thập sau giảng dạy Trên sở phân tích số liệu tác giả rút kết luận hiệu phương pháp dạy học tình 2.1.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học tình tác giả lựa chọn học sinh lớp 8A lớp 8E trường THCS Xu©n Léc Trong lớp lựa chọn lớp 8A lớp thực nghiệm cịn lớp 8E lớp đối chứng 2.1.4 Nội dung thực nghiệm 21 Nội dung lựa chọn để tiến hành thc nghim l Bài Quyền khiếu nại , tố cáo công dân ( GDCD lớp ) 2.2 TIN TRÌNH THỰC NGHIỆM 2.2.1 Khảo sát khối lớp đối chứng với khối lớp thực nghiệm Khối lớp dự kiến dạy đối chứng lớp 8E khối lớp dự kiến dạy thực nghiệm lớp 8A Lớp 8A : sĩ số lớp 36 có 20 nữ 16 nam Học lực giỏi 1, 16, trung bình 19 Điểm trung bình mơn Giáo dục cơng dân: từ 8.0 trở lên 22 em, 6.5 trở lên 14 em Lớp 8E: sĩ số lớp 29, có 18 nữ 11 nam Điểm trung bình mơn Giáo dục công dân: từ 8.0 trở lên 11 em, 6.5 trở lên 18 em Qua khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm ta thấy sức học hai lớp tương đối đồng đều, điều kiện thuận lợi để thực nghiệm sư phạm 2.2.2 Thiết kế giáo án vận dụng phương pháp dạy học tình Thiết kế giáo án có vận dụng phương pháp dạy học tình hng nh»m gi¸o dơc pháp luật môn GDCD * Thit k giáo án lớp đối chứng Giáo án lớp đối chứng chúng tơi dạy theo phương pháp thuyết trình đàm thoại sở giáo án thiết kế sẵn * Thiết kế giáo án lớp thực nghiệm Trên sở học lựa chọn, thiết kế giáo án theo hướng vận dụng phương pháp dạy học tình để thực Cụ thể sau: Thiết kế giáo án thực nghiệm TiÕt 25 Bµi 18: quyền khiếu nại , tố cáo công dân I- Mục tiêu cần đạt - Phân biệt đợc nội dung quyền khiếu nại quyền tố cáo công dân - Biết bảo vệ quyền lợi ích thân ; hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật - Thấy đợc trách nhiệm Nhà nớc công dân việc thực hai 22 quyền II- Chuẩn bị 1- Thầy: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2- Trò : SGK, xem trớc III- Hoạt động dạy học 1, ổn định: 2, Kiểm tra cũ Nêu loại tài sản nhà nớc lợi ích công cộng ? Bản thân em đà thực quy định nhà níc nh thÕ nµo ? 3, Bµi míi GV tổ chức cho HS sắm vai tình I- Đặt vấn đề SGK HS tự phân vai lời thoại Nhóm Báo cho quan có chức - TH1 HS vai ngêi cã vỴ giÊu theo dõi Nếu ,cơ quan có thẩm giếm buôn b¸n , sư dơng ma tóy qun xư lý theo ph¸p lt - TH2 HS thĨ hiƯn vai ngêi lÊy xe đạp Nhóm Em báo cho thầy cô giáo bạn bị phát công an việc lấy cắp xe bạn - HS vai anh H , ngời bị đuổi việc Nhóm Anh H khiếu nại lên quan có không rõ lý thẩm quyền để quan có trách nhiệm Nếu em vào tình , ng- yêu cầu giải ời chứng kiến em làm ? Qua ba tình em rút cho đợc học ? GV yêu cầu học sinh lấy vài tình cần khiếu nại tố cáo thực tế GV nêu tình : Tình : Bác Tam ngời tàn tật nhng phòng thuế xà lại định mức đóng thuế cho cửa hàng bác mức thuế ngời bình thòng khác Nghe chuyện , bác Bình nói : - Tôi đợc biết , ngời tàn tật đối tợng đợc xét miễn giảm thuế Bác làm đơn khiếu nại Theo em, bác Bình khuyên bác Tam nh ®óng hay sai ? V× ? T×nh hng : Chứng kiến cảnh bạn gái 14 tuổi làm thuê, thờng xuyên bị chủ cửa hàng đánh đập, Hoa thơng bạn nên có ý định tố cáo hành động với quan công an Nhng Hà can ngăn : 23 - HÃy nhờ bố mẹ báo công an , nhỏ làm có quyền đợc tố cáo ngời khác Em có đồng ý với ý kiến bạn Hà không ? V× ? GV tỉ chøc cho häc sinh thảo luận thành nhóm nhỏ , nhóm thảo luận tình Đại diện nhóm trình bày , áp dụng kĩ thuật trình bày phút * KÕt luËn : => KÕt luËn : GV định hớng cho HS : Bác Bình khuyên bác Tam làm đơn khiếu nại ngời khuyết tật đợc quyền đề nghị xem xét miễn giảm thuế kinh doanh Không đồng ý với ý kiến bạn Hà , có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Nhóm Bài học : biết đợc tổ chức, quan nhà nớc vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích , nhà nớc .khiếu nại tố cáo - Ai ngời thực ? - Thực vấn đề ? - Vì ? - Để làm ? - Dới hình thức ? HS thảo luận điền vào bảng Ngời thực (là ? ) Đối tợng (vấn đề ?) Cơ sở (vìsao ? ) Mục đích (để làm ? ) Khiếu nại Công dân có quyền lợi ích bị xâm phạm Các định hành , hành vi hành Quyền, lợi ích thân ngời khiếu nại Khôi phục quyền , lợi ích ngời khiếu nại Hình thức Trực tiếp , đơn th , báo đài Tố cáo Bất công dân Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc Gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc , tổ chức công dân Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích nhà nớc , tổ chức, quan, công dân Trực tiếp , đơn , th , báo ,đài GV cho học sinh lµm bµi tËp SGK NhËn xÐt sù gièng vµ khác quyền khiếu nại quyền tố cáo ? So sánh Điểm Khiếu nại Tố cáo -Là quyền công dân đợc quy định hiến pháp - Là công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 24 giống - Là phơng tiện công dân tham gia quản lý nhà nớc xà hội - Là ngời trực tiếp bị hại - Mọi công dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà nớc , tổ chức , quan công dân Điểm khác II- Nội dung học 1, Quyền khiếu nại - Là quyền công dân đề nghị với quan có thẩm quyền .thiệt hại lợi ích 2, Quyền tố cáo - Là quyền công dân báo cho quan nhà nớc thẩm quyền gây Quyền khiếu nại tố cáo có ý nghĩa nh thiệt hại cho nhà nớc , tổ chức, quan , ? cá nhân 3, Hình thức Vì hiến pháp lại quy định công dân - Trực tiếp , gián tiếp có quyền khiếu nại tố cáo ? 4, ý nghĩa : GV ghi điều 74 hiến pháp 1992 lên - Là quyền công dân đợc bảng phụ ghi hiến pháp văn luật Đọc điều 74 lớp nghe - Khi thực quyền cần Trách nhiệm quan giải trung thực , khách quan , thận trọng khiếu nại , tố cáo nh ? 5,Trách nhiệm nhà nớc công Trách nhiệm ngời khiếu nại , tố cáo ? dân Ngoài Hiến pháp 1992 , Quốc hội - Nhà nớc nghiêm cấm hành vi trả ban hành luật g×? Cã hiƯu lùc tõ bao giê ? thï ngêi khiếu nại , tố cáo Có nội dung ? - Nghiêm cấm việc lợi dụng quyền để vu khống ngời bị hại 6, Học sinh cần làm - Nâng cao hiểu biết pháp luật - Học tập, lao động , rèn luyện đạo đức 4, Bài tập Bài tập1 HÃy nhận xét phát biểu suy nghĩ ý kiến sau : - Thực quyền khiếu nại ,tố cáo tham gia quản lý nhà nớc , quản lý xà hội (bổ sung : bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân ) - Thực quyền khiếu nại tố cáo tham gia quản lý nhà nớc xà hội mà để bảo vệ lợi ích thân công dân (là tham gia quản lý nhà nớc xà hội) 5, Hớng dẫn nhà - Học thuộc - Làm tập lại Quyền khiếu nại ? Khi khiếu nại ? Cho ví dụ ? Quyền tố cáo ? Khi tố cáo ? lấy ví dụ ? Công dân thực quyền hình thức ? 25 - Tìm hiều Bộ luật khiếu nại tè c¸o 26

Ngày đăng: 01/08/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các PPDH cụ thể

  • Mức độ vận dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan