Tieu luan Phat trien chuong trinh hoc

51 2.7K 4
Tieu luan  Phat trien chuong trinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian: từ 24503061.Lịch làm việcHọp nhóm tại lớp và phân công làm bài tại nhà, thảo luận qua email.Lần 1: Tối 245, nhóm thảo luận và phát triển ý tưởng, tiến hành nghiên cứu và tìm nguồn tài liệu. Sau đó, mỗi cá nhân trong nhóm phát triển dàn ý cá nhân và làm thành một bài phân tích sẵn.Lần 2: Tối 275, nhóm tiếp tục thảo luận và đi đến dàn ý cụ thể, chung nhất sau đó tiến hành tổng hợp và hoàn thiện lần cuối. Tìm các ví dụ minh họa, thống nhất tới tối 285 là hoàn thành bài tiểu luận.Lần 3: Tối 295, thuyết trình và tiếp tục hoàn thiện các phần còn thiếu.Lần 4: Tối 36, trả lời câu hỏi và nộp bài tổng hợp cuối cùng cho thầy và các nhóm.2.Đánh giá mức độ tích cực của các thành viênNhìn chung trong quá trình làm việc các thành viên trong nhóm đều rất tích cực học hỏi, tìm tài liệu và đóng góp rất nhiều ý tưởng hay nhờ đó mà bài làm hoàn thành trước thời hạn

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lớp Nghiệp Vụ Sư Phạm Giảng Viên PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỌC Chủ đề 3: NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC Hướng dẫn: TS Hồ Văn Liên Thực hiện: Nhóm Nguyễn Thị Huyền Huỳnh Thị Kim Ngân Trần Hoàng Ngâu Nguyễn Thị Diễm Kiều Nguyễn Mai Lan Trần Thị Thu Hằng Hà Nhật Huy Nguyễn Minh Luân Võ Văn Miết 10 Đinh Ngọc Long TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2014 BIÊN BẢN HỌP NHÓM & ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Thời gian: từ 24/5-03/06 Lịch làm việc Họp nhóm lớp phân công làm nhà, thảo luận qua email - Lần 1: Tối 24/5, nhóm thảo luận phát triển ý tưởng, tiến hành nghiên cứu tìm nguồn tài liệu Sau đó, cá nhân nhóm phát triển dàn ý cá nhân làm thành - phân tích sẵn Lần 2: Tối 27/5, nhóm tiếp tục thảo luận đến dàn ý cụ thể, chung sau tiến hành tổng hợp hoàn thiện lần cuối Tìm ví dụ minh họa, thống tới tối 28/5 - hoàn thành tiểu luận Lần 3: Tối 29/5, thuyết trình tiếp tục hoàn thiện phần thiếu Lần 4: Tối 3/6, trả lời câu hỏi nộp tổng hợp cuối cho thầy nhóm Đánh giá mức độ tích cực thành viên Nhìn chung trình làm việc thành viên nhóm tích cực học hỏi, tìm tài liệu đóng góp nhiều ý tưởng hay nhờ mà làm hoàn thành trước thời hạn TT Thành viên Điểm đánh giá Nguyễn Thị Huyền (Nhóm Trưởng) Tích cực Trần Hoàng Ngâu Tích cực Nguyễn Mai Lan (Nhóm phó) Tích cực Nguyễn Thị Diễm Kiều (Thư ký) Tích cực Huỳnh Thị Kim Ngân Tích cực Hà Nhật Huy Tích cực Nguyễn Minh Luân Tích cực Võ Văn Miết Tích cực Trần Thị Thu Hằng Tích cực 10 Đinh Ngọc Long Tích cực MỤC LỤC I Giới thiệu Giới hạn trình bày tiểu luận - Phần giới thiệu trình bày khái niệm chương trình học, nhiệm vụ phát triển xây dựng chương trình học Chương trình học nghiên cứu phạm vi chương trình giáo dục bậc đại học - Nhiệm vụ xây dựng chương trình học tập trung vào phân tích nhiệm vụ cần thực để xây dựng chương trình học phần cấp đại học - Đề cương chi tiết xây dựng trình bày cho học phần cấp đại học Chương trình học gì? Là trình tự dạng văn kinh nghiệm học tập tạo với mục đích phát triển kiến thức cho học viên Việc thiết kế chương trình giảng dạy hướng trực tiếp đến mục tiêu, qua đó, kinh nghiệm học tập hướng dẫn kết học tập theo mong đợi đưa nhằm đảm bảo kiến thức học viên phát triển phù hợp với khóa học cụ thể Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001, khái niệm chương trình đào tạo hiểu : ‘Văn thức quy định mục đích, mục tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức kỹ năng, cấu trúc tổng thể môn, kế hoạch lên lớp thực tập theo năm học, tỷ lệ môn, lý thuyết thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng văn tốt nghiệp sở giáo dục đào tạo ‘ Theo Wentling ( 1993 ): “Chương trình đào tạo ( Program of Training) thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo ( khoá đào tạo ) cho biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ trông đợi ngưòi học sau khoá đào tạo, phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra ,đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Theo Tyler ( 1949 ) cho chương trình đào tạo cấu trúc phải có phần : Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp hay quy trình đào tạo Cách đánh giá kết đào tạo Văn chương trình giáo dục phổ thông Hàn quốc (The School Curriculum of the Republic of Korea ) bao gồm thành phần sau: Định hướng thiết kế chương trình Mục tiêu giáo dục bậc, cấp học phỏ thông Các môn, phần học phân phối thời gian (nội dung, kế hoạch dạy học) 4 Chỉ dẫn tổ chức thực đánh giá chương trình Theo Điều Luật giáo dục 2005 chương trình giáo dục cần “Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp , cấp học hay trình độ đào tạo” Tóm lại: Chương trình môn học thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo Bản thiết kế cho ta biết mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo tiến trình thời gian biểu chặt chẽ Chương trình đào tạo thể mục tiêu đào tạo ngành vài ngành (song ngành, ngành – phụ), quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình độ đào tạo người học sau học xong chương trình Xây dựng chương trình học cần thực nhiệm vụ nào? Trước tiên tìm hiểu khái niệm rộng hơn, phát triển chương trình học cách tiếp cận phát triển chương trình học, xây dựng chương trình học thực chất phần tách từ nhiệm vụ phát triển chương trình học Trong phần II, nhóm tập trung sâu vào phân tích nhiệm vụ để xây dựng chương trình học (tập trung bậc đại học) xây dựng đề cương chi tiết cho học phần cụ thể (ở bậc đại học) a Phát triển chương trình học: Khái niệm phát triển: phát triển trình biến đổi làm biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Phát triển chương trình đào tạo dùng chương trình đào tạo coi trình liên tục, hoàn thiện phát triển Theo Colin J.Monsh George Willis (bản dịch tiếng Việt 2005, trang 166), thay đổi chương trình dạy học thuật ngữ bao gồm tập hợp khái niệm đổi phát triển, có ứng dụng Sự thay đổi bao gồm nội dung nằm nằm kế hoạch Nó (Theo Fullan 1991): − Sự cấu lại chương trình dạy học − Việc sử dụng giáo trình − Sự thay đổi hoạt động giảng dạy (áp dụng hoạt động, kỹ thuật hay cách ứng xử giảng dạy) − Những thay đổi quan điểm hiểu biết ảnh hưởng chương trình dạy học đến hoạt động đào tạo học sinh Để phát triển chương trình học, chúng tacần trả lời câu hỏi sau: Chúng ta dạy gì? Nội dung giảng dạy chuyển đến người học cho hợp lý? Quy mô chương trình học sao? Nội dung dạy nên xếp nào? Làm định cần dạy? Những định hình thành nào? Những vấn đề liên quan đến sách giáo viên, hệ thống trường học, phương tiện dạy học cần có nào? Những câu hỏi không câu hỏi cần đặt họat động xây dựng chương trình học Nhìn chung, việc phát triển chương trình xoay quanh nhiệm vụ bản, thực bước sau • nhiệm vụ bản: - Phân tích tình hình; - Xác định mục đích chung mục tiêu (aims and obectives); - Thiết kế (design); - Thực thi (implementation); - Đánh giá (evaluation) Hơn nữa, trình cần phải hiểu trình liên tục khép kín, bước nêu xếp thẳng hàng mà phải xếp theo vòng tròn Cách xếp cho thấy rõ trình liên tục để hoàn thiện không ngừng phát triển chương trình giáo dục, khâu ảnh hưởng trực tiếp đến khâu kia, tách rời khâu riêng rẽ không xem xét đến tác động hữu khâu khác Chẳng hạn, bắt đầu thiết kế chương trình giáo dục cho khóa học người ta thường phải đánh giá chương trình giáo dục hành (khâu đánh giá chương trình giáo dục), sau kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể - điều kiện dạy học trường, nhu cầu đào tạo người học xã hội… (khâu phân tích tình hình) để đưa mục tiêu đào tạo khóa học Tiếp đến sở mục tiêu đào tạo xác định nội dung đào tạo, lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giá kết học tập Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm chương trình giáo dục qui mô nhỏ xem có thực đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh thêm nữa.Toàn công đoạn coi giai đoạn thiết kế chương trình giáo dục Kết giai đoạn thiết kế chương trình giáo dục chương trình giáo dục cụ thể, cho biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, điều kiện phương tiện hỗ trợ đào tạo, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập việc phân phối thời gian đào tạo Sau thiết kế xong CTĐT đưa vào thực thi (implementation), tiếp đến khâu đánh giá (evaluation) Tuy nhiên, việc đánh giá CTĐT chờ đến giai đoạn cuối mà cần thực khâu Chẳng hạn, thực thi chương trình tự bộc lộ nhược điểm nó, hay qua ý kiến đóng góp người học, người dạy biết phải hoàn thiện Sau khoá đào tạo kết thúc (thực thi xong chu kỳ đào tạo) việc đánh giá tổng kết chu kỳ phải đề Người dạy, người xây dựng quản lí CTĐT phải tự đánh giá CTĐT khâu qua buổi học, năm, khoá học để vào năm học kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện lại hoàn thiện xây dựng lại mục tiêu đào tạo Rồi dựa mục tiêu đào tạo mới, tình hình lại thiết kế lại hoàn chỉnh CTĐT Cứ CTĐT liên tục hoàn thiện phát triển không ngừng với trình đào tạo Như khái niệm “phát triển CTĐT” xem việc xây dựng chương trình trình trạng thái giai đoạn tách biệt trình đào tạo Đặc điểm cách nhìn nhận phải tìm kiếm thông tin phản hồi tất khâu CTĐT để kịp thời điều chỉnh khâu trình xây dựng hoàn thiện chương trình nhằm không ngừng đáp ứng tốt với yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo xã hội Với quan điểm phát triển CTĐT, yêu cầu quan trọng người xây dựng chương trình cần phải có nhìn tổng thể bao quát toàn trình đào tạo, cần lưu ý đảm bảo độ mềm dẻo cao soạn thảo chương trình: phải người trực tiếp điều phối thực thi chương trình người dạy có quyền chủ động điều chỉnh phạm vi định cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề • Các cách tiếp cận để phát triển nội dung chương trình học cụ thể: Mặc dù bước phát triển chương trình nhau, có nhiều cách tiếp cận khác để xây dựng chương trình đào tạo đại học cách tiếp cận có tính ưu việt đặc thù, mang tính thời đại Mỗi cách tiếp cận định nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy học tập khác • Cách tiếp cận hàn lâm (academic): trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt lĩnh hội, với mục tiêu truyền thụ kiến thức cho người học, chương trình đào tạo thịnh hành vào thiên niên kỷ trước, điển hình chương trình đào tạo Liên Xô trước Các chương trình đào tạo thường nhiều môn học với khối lượng kiến thức khổng lồ, đa dạng • Cách tiếp cận mục tiêu (goal) chương trình đào tạo phát triển vào năm 60 kỷ XX, mà khoa học, kỹ thuật công nghệ có thành tựu nhảy vọt, kinh tế - xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực đa dạng, xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa ngày tác động sâu rộng Cách tiếp cận xây dựng chương trình mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; trọng kết đạt nhận thức, kĩ năng, thái độ người học sau kết thúc khóa họcCác chương trình đào tạo theo cách tiếp cận phải trả lời câu hỏi: người học tốt nghiệp làm gì, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết cho phù hợp, trang bị kỹ để hành nghề… chí môn học, tín phải có mục tiêu quán triệt mục tiêu việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giới hạn kiến thức cốt lõi cho phù hợp Vì chương trình đào tạo tiệm cận với nhu cầu xã hội hơn, thực tế hơn; • Cách tiếp cận phát triển (development) chương trình đào tạo kế thừa thành tựu, kinh nghiệm cách tiếp cận truyền thống, kết hợp với xu phát triển thời đại Trong cách tiếp cận phát triển người học chủ đạo, trọng phát triển người với mục tiêu khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học người học; giáo viên đóng vai trò người cố vấn, hướng dẫn Khi xây dựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán giảng dạy giàu kinh nghiệm, cán trẻ đào tạo nước tham gia giảng dạy trường với nhà doanh nghiệp, đại diện quan tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo số cựu sinh viên thuộc ngành đào tạo Với trí tuệ tham gia tích cực đội ngũ đông đảo đó, chương trình đào tạo không xa rời thực tiễn sinh động nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hiện nay, trường đại học đa phần xây dựng chương trình học theo cách tiếp cận mục tiêu, đảm bảo sinh viên đào tạo mặt : kiến thức, kĩ thái độ Tuy nhiên, để tăng tính chủ động, đặc biệt với ngành học thiên nhiều mặt phát triển kĩ năng, đòi hỏi ngày cao xã hội nói chung, nhà tuyển dụng nói riêng, thái độ làm việc rèn luyện sinh viên trường, phương pháp CDIO ngày trọng b Xây dựng chương trình học: Xây dựng chương trình học trình thực nhiệm vụ việc phát triển chương trình học: − Phân tích tình hình − Xác định mục tiêu − Thiết kế chương trình Trong phần tiếp theo, nhóm trình bày cụ thể nhiệm vụ cần phải thực bước xây dựng chương trình học II Phân tích nhiệm vụ xây dựng chương trình học Phân tích tình hình Phân tích tình hình bước tảng quan trọng để xác định mục tiêu chương trình học Trọng tâm phân tích tình hình trước hết phân tích nhu cầu, đặc biệt nhu cầu tương lai người học hoàn thành chương trình Bên cạnh đó, phân tích tình hình cần xác định rõ thuận lợi khó khăn từ môi trường bên ngoài; điểm mạnh, điểm yếu từ thân môi trường bên 1.1 Phân tích nhu cầu Các yêu cầu đào tạo nhằm xác định kiến thức, kỹ thái độ mà người học sau học cần có Để người học sau hoàn thành chương trình áp dụng vào thực tế đồng thời xã hội chấp nhận, việc phân tích nhu cầu, đặc biệt nhu cầu tương lai cần đặc biệt coi trọng Các hoạt động cần thực là: - Thiết lập nhóm đánh giá yêu cầu đào tạo - Chuẩn bị câu hỏi liên quan 10 4.1 Thư ký cán máy quản lý doanh nghiệp 4.2 Quan hệ người thư ký với thủ trưởng Nghiệp vụ thư ký văn phòng 5.1 Tổ chức ngày làm việc 5.2 Tổ chức chuyến công tác lãnh đạo Cộng Chương III :Tổ chức họp, hội thảo, hội nghị [Thời gian: giờ ( Lý Thuyết :2, Thực hành:2)] Mục tiêu kiến thức: − − Phân biệt được sự khác giữa các cuộc họp, hội thảo và hội nghị => Phân tích Phát biểu được các nguyên tắc lập kế hoạch chuẩn bị, thực hiện tổ chức và báo cáo về các cuộc họp, hội thảo, hội nghị có hiệu => Thông hiểu Mục tiêu kĩ năng: − − Vận dụng kiến thức học người học lập theo dõi kế hoạch họp, tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo Vận dụng kiến thức học để quản trị lịch họp lên kế hoạch thực họp, theo dõi quản lý ban hành kết luận họp Mục tiêu thái độ: Nhận thức tác dụng việc phân biệt họp, hội thảo, hội nghị có tác động đến thành công việc tổ chức thực thực tế đơn vị STT Nội duug chi tiết Chương, Mục Thời gian Khái niệm về các cuộc họp, hội thảo, hội nghị Tổ chức các cuộc họp 2.1/- Phân loại các cuộc họp 2.2/- Công tác chuẩn bị ( Xác định mục tiêu & ngày giờ và địa điểm, thành phần tham dư, mời họp, chuẩn bị khác) 2.3/-Tiến hành cuộc họp 2.3/-Tổng kết, biên bản, báo cáo 37 Hội thảo 3.1/- Phân loại các cuộc hội thảo 3.2/- Công tác chuẩn bị ( Xác định mục tiêu & ngày giờ và địa điểm, thành phần tham dư, mời họp, chuẩn bị khác) 3.3/-Tiến hành cuộc hội thảo 3.3/-Tổng kết, biên bản, báo cáo Hội nghị 4.1/- Phân loại các hội nghị 4.2/- Công tác chuẩn bị ( Xác định mục tiêu & ngày giờ và địa điểm, thành phần tham dư, mời họp, chuẩn bị tài liệu & truyền thông thông tin và chuẩn bị khác) 4.3/-Tiến hành hội nghị 4.3/-Tổng kết, văn bản ký kết, thông cáo báo chí… Cộng Chương IV Tổ chức công tác lễ tân [Thời gian: giờ ( Lý Thuyết :3, Thực hành:3, Kiểm tra : 2)] Mục tiêu kiến thức: − − − − Phát biểu được phương pháp tổ chức tốt bữa tiệc chiêu đãi khách => Hiểu Phát biểu được nguyên tắc hoạt động lễ tân => Hiểu Trình bày được phương thức chào đón và giao tiếp khách qua điện thoại hiệu Trình bày cách tổ chức tốt hoạt động đón tiếp khách quan => Hiểu => Hiểu Mục tiêu kĩ năng: − − − − − Vận dụng nguyên tắc hoạt động lễ tân để tổ chức tốt hoạt động giao tiếp, đón tiếp, tổ chức bữa tiệc chiêu đãi Quản trị công tác lễ tân, khánh tiết như: Đón tiếp khách, tổ chức kiện quan, tổ chức, doanh nghiệp Quản trị, điều hành lịch hẹn lãnh đạo đơn vị với cá nhân, tổ chức có liên quan Phát ngôn viên đơn vị phạm vi quyền hạn giao Thực hiện, điều hành buổi tạo đàm, diễn đàn doanh nghiệp 38 Mục tiêu thái độ: − − Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp khách qua điện thoại, tổ chức đón tiếp, tổ chức bữa tiệc chiêu đãi quan, đơn vị Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức thành công diễn đàn, tọa đàm có ảnh hưởng lớn đến thành công đơn vị STT Nội dung chi tiết Chương, Mục Thời gian Một số vấn đề chung hoạt động lễ tân 1.1/- Lễ tân vai trò công tác lễ tân 1.2/- Những nguyên tắc hoạt động lễ tân Hoạt động đón tiếp khách 2.1/- Hoạt động đón tiếp khách quan - Trang bị lễ tân - Phân loại khách - Đón tiếp khách - Ngắt quãng hay kết thúc nói chuyện - Tổ chức buổi hẹn gặp - Huỷ bỏ hẹn - Xử lý phàn nàn khách 2.2.- Tiếp khách qua điện thoại - Vai trò điện thoại văn phòng - Sử dụng điện thoại để tiếp khách - Các loại danh bạ điện thoại Đãi khách 3.1/- Giải khát đãi khách 3.2/- Tiệc chiêu đãi - Đặt tiệc - Mời khách 39 - Đón tiếp khách - Ngôi thứ xếp chỗ khách - Phát biểu - Phục vụ khách bữa tiệc chiêu đãi Cộng Chương V :Tổ chức giải quản lý văn [Thời gian: giờ ( Lý Thuyết :3, Thực hành:4, Kiểm tra : 0)] Mục tiêu kiến thức: − − − − Nhận văn đến, văn thủ tục Phân loại văn Giải văn quy trình Giữ tính bí mật văn Mục tiêu kĩ năng: − − − Vận dụng kiến thức để phân loại lưu trữ văn Vận dụng nguyên tắc để giải văn quy trình quy định đơn vị Tổ chức quy trình nhận trả lời văn cách khoa học, trách thất lạc, quên sót Mục tiêu thái độ: − − Nhận thức tầm quan trọng việc lưu trữ văn bản, quy trình giải văn Nhận thức tầm quan trọng tính bảo mật văn có ảnh hưởng tới hình ảnh thành công đơn vị STT Nội dung chi tiết Chương, Mục Thời gian Một số vấn đề chung văn quản lý 1.1/- Khái niệm, phân loại văn quản lý 1.2/- Chức văn quản lý Tổ chức giải quản lý văn 2.1/- ý nghĩa, công tác tổ chức giải quản lý văn 2.2/- Nguyên tắc giải quyết, quản lý văn 2.3/- Tổ chức giải văn đến, văn 40 2.4/- Tổ chức quản lý văn mật 2.5/- Công tác lập hồ sơ 2.6/- Nộp hồ sơ vào lưu trữ Cộng Chương VI : Soạn thảo văn quản lý [Thời gian: giờ ( Lý Thuyết :4, Thực hành:4, Kiểm tra : 0)] Mục tiêu kiến thức: − − Nhận biết mẫu loại văn Nắm vững quy định, thủ tục soạn thảo văn như: loại văn bản, ,thủ tục, thể thức văn bản, nội dung… Mục tiêu kĩ năng: − − Tư vấn cho thủ trưởng hình thức văn Soạn thảo văn đạt yêu cầu thủ trưởng Mục tiêu thái độ: Nhận thức tầm quan trọng hình thức văn bản, tính bảo mật văn soạn thảo để phục vụ tốt cho công tác quản trị văn phòng đơn vị, hạn chế sai sót soạn thảo bảo mật STT Nội dung chi tiết Chương, Mục Thời gian Những quy định chung thủ tục soạn thảo văn 1.1/- Nguyên tắc văn 1.2/- Thủ tục ban hành văn 1.3/- Thể thức văn 1.4/- Số ký hiệu văn 1.5/- Tên loại văn 1.6/- Trích yếu văn 1.7/- Căn ban hành 1.8/- Nội dung văn 1.9/- Điều khoản thi hành 1.10/- Thẩm quyền ký 41 1.11/- Con dấu 1.12/- Nơi nhận 1.13/- Quy định khác Soạn thảo văn pháp quy 2.1/- Những yêu cầu soạn thảo văn pháp quy 2.2/- Quy trình soạn thảo văn pháp quy Soạn thảo văn hành 3.1/- Những yêu cầu soạn thảo văn hành 3.2/- Phương pháp soạn thảo văn hành Cộng Chương VII: Công tác lưu trữ [Thời gian: giờ ( Lý Thuyết :4, Thực hành:3, Kiểm tra : 2)] Mục tiêu kiến thức: − − Nhận biết kiến thức, khái niệm lưu trữ văn Khái quát công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ Mục tiêu kĩ năng: − − − − − − − Thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ đầy đủ Phân loại tài liệu lưu trữ Chỉnh lý tài liệu lưu trữ Thống kê đầy đủ tài liệu Kiểm tra tài liệu lưu trữ Bảo quản cẩn thận, khoa học tài liệu lưu trữ Tra tìm tài liệu phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp nhanh, xác TT Nội dung Thời gian Khái niệm, vị trí, tính chất công tác lưu trữ 1.1/- Khái niệm tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ 1.2/- Vị trí, tính chất công tác lưu trữ Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 2.1/- Khái niệm, nguyên tắc công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 2.2/- Nội dung công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 42 Chỉnh lý tài liệu lưu trữ 3.1/- Khái niệm, mục đích, nguyên tắc công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ 3.2/- Quá trình chỉnh lý tài liệu Thống kê kiểm tra tài liệu 4.1/- Khái niệm, mục đích, nguyên tắc thống kê kiểm tra tài liệu 4.2/- Thống kê tài liệu lưu trữ 4.3/- Kiểm tra tài liệu lưu trữ Bảo quản tài liệu lưu trữ 5.1/- Các yếu tố phá hoại tài liệu lưu trữ 5.2/- Bảo quản tài liệu lưu trữ Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 6.1/- Khái niệm, nguyên tắc sử dụng tài liệu lưu trữ 6.2/- Các hình thức tổ chức sử dụng tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ CÁC QUI ĐỊNH CỦA GIẢNG VIÊN VỀ VIỆC LÊN LỚP, DẠY VÀ HỌC Những nội dung cần đánh giá Số lần đánh giá Trọng số (%) Dự lớp/chuyên cần 10 Thảo luận Bài tập / thu hoạch 10 Thuyết trình 10 Thi học kỳ 10 Thi cuối học kỳ 60 Ghi Báo cáo Khác Tổng: 100% Các quy định khác: − − Kiểm tra sau trình học lý thuyết tự luận trắc nghiệm, có liên hệ thực tiễn Hình thức kiểm tra viết 43 − − Tổ chức thảo luận nhóm đánh giá, nhận xét kết chung nhóm cá nhân Hướng dẫn thực hành, kiểm tra đánh giá kết thực hành 44 GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách / Giáo trình chính: + Huỳnh Bá Tuệ Dươngng (2014) Quản Trị Văn Phòng, Giáo trình phổ biến nội bộ Trường Cao Đảng nghề Việt Mỹ + Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản Trị Hành Chánh Văn Phòng, Ấn bản lần thứ 5, TP.HCM:Nhà Xuát Bản Thống Kê + Phạm thị Mỹ Hạnh (2008), Quản Trị Văn Phòng, Hà Nội:Học Viện Bưu Chính Viển Thông, tài liệu lưu hành nội bộ Sách / Giáo trình tham khảo: + Nghị Định số 142 CP: Ban Hành Điều Lệ Về Công Tác Công Văn , Giấy Tờ Và Công Tác Lưu Trữ của Thủ tướng chính phủ Pham văn Đồng ký ngày 28/9/1963 Hà Nội: Văn phòng chính phủ + Athur Young (1986), The manager’s Handbook, London & Sydney: Spher Reference Co, Tư liệu khác: + Ranthy (2011), Office Management-Secretaryship- Vocational Course, Government of Tamil, ebook +CD Rom, 2000 Business Letters LỊCH HỌC ( KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY) Tổng cộng:_12 buổi, tuần Tuần Tên Chương, Mục Số Chương I : Tổng quan về Quản giờ trị Văn phòng Tài liệu học tập Ghi Tài liệu nội - Nghe giảng -Trao đổi với giảng viên -Thực hành theo mẫu Chương II: Tổ chức lao động giờ thư ký văn phòng Tài liệu nội - Nghe giảng - Trao đổi với giảng viên - Thực hành nhóm mô Chương III :Tổ chức họp, hội thảo, hội nghị giờ Tài liệu nội - Nghe giảng - Trao đổi với giảng viên - Thực hành nhóm mô 45 Chương IV Tổ chức công tác lễ tân giờ Tài liệu nội - Nghe giảng -Trao đổi với giảng viên - Lên kế hoạch thực hành Chương IV Tổ chức công tác lễ tân giờ (tt) - Thực hành nhóm mô - Kiểm tra Chương V : Tổ chức giải giờ quản lý văn Tài liệu nội - Nghe giảng - Trao đổi với giảng viên - Thảo luận nhóm Chương V : Tổ chức giải giờ quản lý văn (tt) Chương VI : Soạn thảo văn quản lý - Báo cáo thực hành nhóm giờ Tài liệu nội - Nghe giảng -Trao đổi với giảng viên - Thực hành mẫu 5 Chương VI : Soạn thảo văn quản lý (tt) giờ Chương VII: Công tác lưu trữ giờ - Thảo luận nhóm - Báo cáo thực hành nhóm - Nghe giảng -Trao đổi với giảng viên - Thực hành mẫu Chương VII: Công tác lưu trữ (tt) giờ - Thảo luận nhóm - Báo cáo thực hành nhóm Chương VII: Công tác lưu trữ (tt) giờ - Kiểm tra THI KẾT THÚC MÔN HỌC: Thi tự luận kết hợp trắc nghiệm Thời gian thi 90 phút Không sử dụng tài liệu PHÊ DUYỆT 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wiles, Jon W.& Bondi, Joshep C - Curriculum Development: A guide to practice, Pearson Education, 2002 Trần Thị Hương - Tổ chức hoạt động dạy học đại học, NXB ĐHSP TP.HCM, 2011 Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation,1993 The International Encyclopedia of Curriculum Oxford, Pergamon, 1991 Kelley A.V - The curriculum: theory and practice Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd., 1977 Phạm Văn Lập - Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại họctrong sách “Giáo dục học Đại học”, ĐHQG Hà Nội, 2000 Luật Giáo dục, Bộ GD-DT, 2005 Luật Giáo dục Đại học, Bộ GD-DT, 2012 48 PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI CÁC NHÓM Quan điểm Bloom lúc ứng dụng có bị trùng với mục tiêu kỹ không? Câu trả lời không Bậc thứ Bloom nhấn mạnh ứng dụng liên quan đến nhận thức Nghĩa khả sử dụng tư tưởng, nguyên tắc lý thuyết vào hoàn cảnh cụ thể Ví dụ: kỹ sư điện thấy trục trặc vận hành máy móc, họ vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm họ để tìm nguyên nhân gây trục trặc Trực tiếp hơn, họ liên tưởng lại kiến thức tiếp thu đại học, kinh nghiệm thầy giáo truyền tải để giải thích vấn đề, lựa chọn , giả định đưa kết luận để giải vấn đề Về phần mục tiêu kỹ năng, nhấn mạnh việc sử dụng thao tác, hành động thể chất để giải vấn đề Ví dụ người kỹ sư cần kiểm tra mạch điện, xem xét việc lắp đặt, điều chỉnh thông số máy tính để khắc phục vấn đề Xây dựng chương trình học cần qua bước có cần tham khảo nhiều mẫu khác không? mẫu nhóm có phải mẫu chung không? Xây dựng chương trình học đề cập từ đầu , bao gồm bước : _Phân tích tình hình _Xác định mục tiêu _Thiết kế chương trình Việc tham khảo mẫu chương trình học khác cần thiết Vì chương trình học môn học có cách thức phân tích tình hình, xác định mục tiêu thiết kế chương trình đa dạng Việc tham khảo nhièu mẫu giúp việc xây dựng chương trình chi tiết hoàn thiện đúc kết nhiều kinh nghiệm, phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm mẫu xây dựng chương trình khác 49 Mẫu xây dựng chương trình nhóm mẫu chung Vì tùy theo ngành, môn học mà đưa nhận định, phân tích tình hình riêng, từ xác định mục tiêu phù hợp với môn học bắt đầu thiết kế chương trình nhằm đạt mục tiêu Xây dựng chương trình môn học khác với xây dựng chương trình giaó án nào? Xây dựng chương trình môn học mang tính tổng quát so với việc xây dựng chương trình giáo án Xây dựng chương trình : bao gồm • Thông tin chung học phần (tên, mã học phần, số tín chỉ, yêu cầu phục vụ cho học phần) • Tóm tắt nội dung học phần • Mục tiêu học phần : phải bao gồm mục tiêu kiến thức lẫn mục tiêu kỹ • Nội dung chi tiết học phần: bao gồm khái niệm, mô hình triết lý xây dựng • chương trình quy trình để xây dựng nên chương trình Kế hoạch giảng dạy: kế hoạch chia tuần bao gồm nội dung dạy , số tiết, tài liệu dùng o Ở tiết có giáo án chi tiết nội dung dạy • Tài liệu học tập tài liệu tham khảo • Các hình thức đánh giá trình kết học tập o Đánh giá chuyên cần, tập cá nhân, thảo luận nhóm o Thi kết thúc học phần Xây dựng giáo án: Giáo án xem phận chương trình học Trong xây dựng chương trình môn học, nhiều chương, phần phân thành tiết học Mỗi tiết học có giáo án chuyên chương, phần với mục tiêu chi tiết Xây dựng giáo án cần phải trả lời câu hỏi sau: Đề gì? 50 Đối tượng giảng dạy ai? Trong thời gian bao lâu? Địa điểm đâu? Mục tiêu học gì? Sauk hi học xong, sinh viên tiếp thu kiến thức, kỹ thái độ? Cấu trúc nội dung học sao? Tiến trình diễn hoạt động dạy-học nào? Đây điểm khác bậc xây dựng chương trình học xây dựng giáo án Trong Giáo án có đề bước dự kiến hoạt động dạy giảng viên hoạt động học sinh viên Giảng viên làm gì? Sinh viên yêu cầu làm gì? Giáo án đề cập, xây dựng bước dự kiến hoạt động dạy học Trong đó, xây dựng chương trình phần 51

Ngày đăng: 01/08/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu

    • 1. Giới hạn trình bày của tiểu luận

    • 2. Chương trình học là gì?

    • 3. Xây dựng chương trình học cần thực hiện những nhiệm vụ nào?

    • II. Phân tích các nhiệm vụ xây dựng chương trình học

      • 1. Phân tích tình hình

        • 1.1 Phân tích nhu cầu

        • 1.2 Phân tích thuận lợi và khó khăn từ môi trường bên ngoài

        • 1.3 Phân tích điểm mạnh và yếu từ môi trường bên trong

        • 2. Xác định mục tiêu

          • 2.1 Các cấp độ của mục tiêu dạy học

          • 2.3 Vì sao phải xác định mục tiêu dạy học?

          • 2.5 Cách xác định mục tiêu dạy học

          • 3. Thiết kế chương trình

          • III. Phân tích các nhiệm vụ xây dựng đề cương chi tiết học phần

            • 1. Phân tích nhiệm vụ xây dựng đề cương chi tiết học phần

            • 2. Cấu trúc Đề cương chi tiết một học phần

            • THỰC HÀNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan