CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

36 306 0
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH OB OO K.C OM ………… CHUN ĐỀ MƠN : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 KI L GVHD: TS Nguyễn Minh Tuấn SVTH : Nguyễn Tiến Đạt Lớp : ĐHQT2A MSSV : 06047801 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 MỤC LỤC KI L OB OO K.C OM CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1 Chiến lược quản trị chiến lược .4 1.2 Phân tích mơi trường bên ngồi bên 1.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi 1.2.1.1 Mơi trường vĩ mơ (PEST&N) .8 1.2.1.2 Mơi trường tác nghiệp 1.2.2 Phân tích mơi trường bên 10 1.3 Chiến lược tống thê 11 1.3.1 Các chiến lược tổng thê 12 1.3.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 12 1.3.1.2 Chiến lược tích hợp .13 1.3.1.3 Chiến lược đa dạng hóa 13 1.3.1.4 Chiến lược liên kết 13 1.3.1.5 Chiến lược suy giảm 14 1.3.2 Lựa chọn chiến lược ma trận SWOT 14 1.4 Chiến lược cạnh tranh .16 1.4.1 Cơ sở dể xây dựng chiến lược cạnh tranh 16 1.4.2 Các chiến lược cạnh tranh điển hình 17 1.5 Thực thi, đánh giá điều chỉnh chiến lược .19 1.5.1 Tiến trình triển khai chiến lược 19 1.5.2 Những hạn chễ thường gặp việc thực thi chiến lược .20 1.5.3 Hệ thống đánh giá .20 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 21 2.1 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 THỊ TRƯỜNG DỆT MAY .21 2.1.1.1 Thị trường nội địa 21 2.1.1.2 Thị trường nước ngồi .22 2.1.1.2.1 Thị trường EU .22 2.1.1.2.2 Thị trường Mỹ .23 2.1.1.2.3 Thị trường nhật .23 2.1.1.2.4 Thị trường khác 23 2.1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 24 2.1.2.1 Nhân tố trị 24 2.1.2.2 Nhân tố kinh tế 24 2.1.2.3 Nhân tố xã hội .24 2.1.2.4 Nhân tố cơng nghệ 25 2.1.2.5 Nhân tố người .25 2.1.2.6 Nhân tố ngun vật liệu 26 2.1.3 PHÂN TÍCH SWOT 27 2.2.3.2 2.2.3.3 OB OO K.C OM 2.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 27 2.2.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 27 2.2.2 MỤC TIÊU .28 2.2.2.1 Mục tiêu tổng qt 28 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể .28 2.2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 29 2.2.3.1 Sản phẩm .29 Đầu tư phát triển sản xuất .30 Bảo vệ mơi trường .30 KI L 2.2.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 31 2.2.4.1 Giải pháp đầu tư .31 2.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 31 2.2.4.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ .32 2.2.4.4 Giải pháp thị trường 32 2.2.4.5 Giải pháp cung ứng ngun phụ liệu 33 2.2.4.6 Giải pháp tài 33 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 34 3.1 Nhận xét 34 3.2 Đánh giá 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜi MỞ ĐẦU KI L OB OO K.C OM Trong kinh tế hội nhập nhiều cơng ty Việt Nam, cơng ty nhỏ phát triển nhanh, thường bị vào vòng xốy cơng việc phát sinh hàng ngày - cơng việc liên quan đến sản xuất mua hàng, tìm kiếm khách hàng, bán hàng, giao hàng, thu tiền, quản lý hàng tồn, cơng nợ… Hầu hết việc giải theo u cầu phát sinh, xảy đến đâu, giải đến đó, khơng hoạch định cách bản, quản lý cách có hệ thống đánh giá hiệu cách khoa học Việc thực theo vụ chiếm hết thời gian cấp quản lý bị rối ln ln bị động Quản trị viên cấp cao, giám đốc điều hành, thường bị cơng việc vụ “dẫn dắt” đến mức “lạc đường” lúc khơng biết Như người rừng, khơng có định hướng rõ ràng, thấy đâu có lối đi, dẫn đến đi, bị lạc Quản trị chiến lược giúp tổ chức, doanh nghiệp xác định rõ ràng mục tiêu, hướng đi, vạch đường hợp lý phân bổ nguồn lực cách tối ưu để đảm bảo đến mục tiêu định quỹ thời gian cho phép Do quản trị chiến lược hoạt động quan trọng yếu tố định đến thành cơng đối doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Chính mốt sinh viên khối ngành kinh tế, tơi chọn mơn quản trị chiến lược làm chun đề nhằm tìm hiểu thêm nâng cao kiến thức chuẩn bị cho hành trang cho tương lai Cụ thể chun đề “Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ MƠN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mục tiêu OB OO K.C OM 1.1 Chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược “Chiến lược tiến trình xác định mục tiêu dài hạn cơng ty, lựa chọn cách thức phương hướng hành động phân bổ tài ngun thiết yếu để thực mục tiêu đó” (Alfred Chander) Phương hướng hành động Phân bổ nguồn lực 1.1.2 Quản lý chiến lược “Quản lý chiến lược (Strategic Management) q trình nghiên cứu, phân tích mơi trường bên ngồi bên cơng ty; tương lai; xác lập mục tiêu cơng ty, hoạch định, thực kiểm tra chiến lược nhằm sử dụng hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu mơng muốn.” • u cầu quản lý chiến lược: - Tạo lợi cạnh tranh - Hạn chế rủi ro - Phải có mục tiêu phân tích khả thực - Phân tích mơi trường knh doanh - Giải pháp thay biện pháp hỗ trợ - Kết hợp chiến lược có dự định chiến lược xuất 1.1.3 Mơ hình quản lý chiến lược Phân tích Yếu tố bên KI L Tầm nhìn Nhiệm vụ chiến lược Xây dựng lựa chọn chiến lược Phân tích môi trường kinh doanh Xác đònh Mục tiêu chiến lược Chiến lược Tổng thề Phân tích Yếu tố bên Chiến lược Cạnh tranh Thực thi Chiến lược Kiểm soát, Đánh giá Điều chỉnh chiến lược OB OO K.C OM 1.1.4 Tầm nhìn, nhiệm vụ chiến lược mục tiêu cơng ty • Tầm nhìn (vision): Gợi định hướng cho tương lai, khát vọng mà cơng ty muốn đạt Hướng thành viên đến điểm chung tương lai Khơng phải mục tiêu hành động cụ thể Khác với nhiệm vụ chiến lược KI L Tầm nhìn • Nhiệm vụ chiến lược (Mission): Lý tồn tại, ý nghĩa tồn hoạt động cơng ty Là mục đích cơng ty nhằm phân biệt đặc trưng cơng ty với cơng ty khác ngành • Tính chất phát biểu nhiệm vụ chiến lược (mission statement): Xác định vị cơng ty Phân biệt cơng ty với đối thủ Khung đánh giá hoạt động • Nội dung phát biểu nhiệm vụ chiến lược: o Ngành kinh doanh - Khách hành - sản phẩm/ dịch vụ - Thị trường - Cơng nghệ o Mục tiêu kinh doanh - Mục tiêu chiến lược - Sinh lời - Tồn phát triển o Tư tưởng chủ đạo - Triết lý kinh doanh KI L OB OO K.C OM - Mối qua tâm nhân viên - Mối quan tâm cộng đồng Triết lý kinh doanh: - Triết lý kinh doanh thực chất ngun tắc quan diểm quản lý nhằm đạt mục tiêu chiến lược - Triết lý kinh doanh nhằm dẫn hướng hoạt động từ hoạch định, quản lý điều hành cơng ty 1.1.5 Mục tiêu cơng ty Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn • Tầm quan trọng mục tiêu - Là sở phân phối nguồn lực - Xác định ưu tiên - Là cơng cụ để kiểm sốt thực thi - Là chế đánh giá/Một số mục tiêu - Tối đa hóa lợi nhuận - Tăng giá trị - Thị phẩn, vị trí cạnh tranh - Năng suất - Dẫn đầu cơng nghệ - Nguồn lực tài chánh - Hiệu quản lý khả phát triển - Quan hệ phát triển nhân viên - Trách nhiệm xã hội • Tiêu chí đánh giá mục tiêuTính cụ thể - Tính linh hoạt/Tính thúc đẩy - Tính phù hợp - Tính khả thi Lợi ích quản lý chiến lược: Thấy rõ mục tiêu hướng Lưu ý nhiều đến mơi trường kinh doanh thay đổi Đánh giá xác nguồn lực khả Điều kiện để thống đinh chiến lược cấp Ứng phó chủ động thay đổi mơi trường 1.2 Phân tích mơi trường bên ngồi bên 1.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi Mục đích phân tích mơi trường bên ngồi phải được: Cơ hội cơng ty gì? Nguy cần phài tránh gì? Phân tích mơi trường bên ngồi nhằm để ước lượng hội nguy để từ có hành động chiến lược tranh thủ hội giảm thiểu nguy OB OO K.C OM Cơ hội kinh doanh điều kiện mơi trường bên ngồi có lợi cho cơng ty Nguy thị trường điều kiện mơi trường bên ngồi gây bất lợi cho cơng ty, có ảnh hưởng đến khả sinh lợi cững nhu vị trí thị trường cơng ty 1.2.1.1 Mơi trường vĩ mơ (PEST&N) • Các yếu tố trị - pháp lý (Polotic Factors) - Mơi trường trị/Mức dộ ổn định trị - Luật cạnh tranh/Qui định chống độc quyền - Luật lao động - Luật đầu tư/Ưu đãi đầu tư/Mơi trường đầu tư - Các qui định thuế - Các sách ưu đãi đặc biệt, yếu tố kinh tế - Giai đọan chu kỳ kinh tế - Thu nhập, lạm phát, thất nghiệp… • Các yếu tố xã hội (Social Factors) - Mức sống, phong cách sống, xu hướng tiêu dùng - Đặc điểm dân số, tỉ lệ tăng dân số, đạc điểm vă hóa… • Các yếu tố cơng nghệ (Technology Factors) - Các thành tựu khoa học, xu hướng tốc độ phát triển cơng nghệ - Chính sách đầu tư cho nghiên cứu phát triển cơng nghệ - Các qui định quyền, với sản phẩm • Cá yếu ố tự nhiên (Natural Factors) 1.2.1.2 Mơi trường tác nghiệp • Các đối thủ cạnh tranh • Khách hàng • Nhà cung cấp • Các đối thủ tiềm ẩn • Sản phẩm thay KI L Các đối thủ tiềm Khả thương lượng người cung cấp Người cung cấp Nguy có đối thủ cạnh tranh Các cơng ty ngành Khả thương lượng người mua Người mua Mức độ cạnh tranh cơng ty ngành cơng nghiệp Nguy sản phẩm dịch vụ thay Sản phẩm thay KI L OB OO K.C OM 1.2.1.2.1 Cạnh tranh cơng ty ngành cơng nghiệp o Cạnh tranh vị tốt o Hình thức cạnh tranh: giá, quảng cáo, sản phẩm, dịch vụ, chất lượng… • Cạnh tranh gay gắt phụ thuộc vào: - Số lượng đối thủ - Tốc độ tăng trưởng ngành - Chi phí cố định chi phí lưu kho - Lợi theo qui mơ - Khả khác biệt hóa sản phẩm thấp - Các đối thủ cạnh tranh đa dạng - Thái độ cạnh tranh đối thủ - Rào cản rút lui cao - Sản xuất, tiếp thị, nghiên cứu phát triển – R&D - Nguồn nhân lực, tài chính, hệ thống thơng tin, cơng tác quản lý • Phân tích đối thủ cạnh tranh: Mục tiêu tương lai: - Mục tiêu cơng ty mẹ - Mục tiêu đơn vị kinh doanh - Phân tích danh mục kinh doanh - Các mục tiêu quan trọng ưu tiên đối thủ cạnh tranh Chiến lược tại: - Những sách then chốt / hoạt động quan trọng hoạt động chức - Sự phối hợp phân chức - Những hoạt động đáng quan tâm đối thủ Nhận định: - Đối thủ cạnh tranh tự đánh giá họ? - Đối thủ cạnh tranh đánh giá đối thủ khác nào? - Đối thủ cạnh tranh nhận định triển vọng ngành? Năng lực đối thủ cạnh tranh: - Sản xuất, tiếp thị, nghiên cứu phát tiển – R&D - Nguồn nhân lực, tài chính, hệ thống thơng tin, quản lý… 1.2.1.2.2 Khách hành • Khách hành tác lực định khả sinh lợi tiềm tàng ngành khả tồn cơng ty • Khách hàng khác nhu cầu mua hành đòi hỏi khác mức độ dịch vụ, chất lượng đặc điểm sản phẩm, kênh phân phối,… - Khả thương lượng (trả giá) khách hàng - Lượng hàng mua, số lượng nhà cung ứng - Khả chọn lựa sản phẩm thay - Khả tự cung cấp, lượng thơng tin khách hàng OB OO K.C OM - Mức độ quan trọng sản phẩm khách hàng 1.2.1.2.3 Nhà cung ứng • Nhà cung cấp tác lực định khả cạnh tranh cơng ty • Khả thương lượng (nâng giá, giảm chất lượng hành hóa) nhả cung cấp - Khả lựa chọn sản phẩm thay cơng ty - Lượng hành mua, mức độ quan trọng sản phẩm cơng ty - Khả cung cấp có ưu chun biệt hóa sản phẩm - Khả tự cung cấp cơng ty - Khả kết hợp phía trước nhà cung cấp 1.2.1.2.4 Sản phẩm thay - Sản phẩm thay - Giá nhu cầu khác biệt sản phẩm - Sự phát tiển cơng nghệ 1.2.1.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Đa dạng hóa sản phẩm - Lợi nhờ qui mố - Tài – đầu tư - Cơng nghệ, sách phủ… 1.2.2 Phân tích mơi trường bên trong: Xem xét đánh giá nguồn lực cơng ty Năng lực cơng ty Năng lực chủ đạo lực khác biệt cơng ty Năng lực cạnh tranh cơng ty KI L • Năng lực chủ đạo (Core Competencies): Là lực mà cơng ty thực tốt lực khác nội cơng ty - Là lực mang tính trung tâm khả cạnh tranh cơng ty 1.2.2.1 Phân tích hoạt động nội cơng ty • Phân tích hoạt động tiếp thị - Thị phần, doanh thu, vị trí thị trường - Thương hiệu, khả nghiên cứu thị trường - Chiến lược sản phẩm, chiến lược gián hệ thống phân phối - Chiên lược chiêu thị, ngân sách, mức độ trung thành khách hàng • Phân tích hoạt động nghiên cứu phát triển - Khả nghiên cứu kỹ thuật - Ngân sách dành cho nghiên cứu phát triển - Trình độ cơng nghê, khả đổi qui trình - Khả đổi mới, phát triển sản phẩm - 10 OB OO K.C OM Đơng đạt gần 100 tỷ đồng… Vinatex xây dựng phòng nghiên cứu thơng số chuẩn vóc dáng người Việt Nam, từ sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đây cách làm nhiều nước có dệt may tiên tiến áp dụng thành cơng Bên cạnh đó, ngành dệt may tổ chức thi thiết kế thời trang sinh viên nhằm phát tài trẻ thiết kế thời trang, tạo động lực khuyến khích nhà thiết kế thời trang Việt sáng tạo, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng, từ động viên tầng lớp người tiêu dùng hướng hàng nội 2.1.1.2 Thị trường nước ngồi 2.1.1.2.1 Thị trường EU Theo số liệu thống kê, tháng 7/2009, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU đạt 187,8 triệu USD, giảm 4,9% so với tháng 7/2008 Tính chung tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất đạt 939,40 triệu USD, giảm 3,7% so với kỳ năm 2008 Trong tháng đầu năm 2009, chủng loại mặt hàng dệt may có kim ngạch xuất tăng mạnh sang EU bít tất, với trị giá xuất đạt 3.143.857 USD, tăng 122,66% so với kỳ năm trước Tiếp đến mặt hàng vải, với trị giá 13.764.620 USD, tăng 63,9% Một số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng so với kỳ năm trước là: quần áo trẻ em, áo len, quần áo ngủ, áo khốc váy, tăng 50,2%, 42,5%, 31,2%, 27,5% 26,4% Số liệu thống kê cho thấy, chủng loại mặt hàng dệt may có kim ngạch xuất giảm mạnh tháng đầu năm 2009 so với kỳ năm trước là: mặt hàng quần áo bảo hộ lao động, giảm 30,6%, với trị giá 11.676.834 USD, quần áo thể thao giảm giảm 27,9%, với trị giá 30.211.060 USD, mặt hàng khăn giảm mạnh, giảm 25,14%, với trị giá xuất 1.408.093 USD Số liệu xuất hàng dệt mayViệt Nam sang EU tháng đầu năm 2009 Trị giá (USD) 214.464.374 91.917.513 87.795.070 28.421.547 24.680.822 24.338.873 13.772.412 13.764.620 10.489.898 9.413.268 6.927.447 3.143.857 KI L Chủng loại Áo jackét Áo sơ mi Áo khốc Qáo trẻ em Váy Áo len Ga, gối, rèm Vải Quần áo ngủ Găng tay Q áo bơi Bít tất 22 Quần Jean Quần Áo thun Quần áo short Đồ lót Qáo thể thao Qáo BHLĐ Áo Ghilê Q áo Vest Caravat Khăn Tủ vải OB OO K.C OM 1.710.047 151.499.097 84.470.162 43.141.262 36.324.982 30.211.060 11.676.834 6.155.206 5.868.172 3.019.420 1.408.093 1.227.408 KI L 2.1.1.2.2 Thị trường Mỹ tháng đầu năm nay, nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ nước ta tăng 20,51% lượng giảm nhẹ 2,36% trị giá so với kỳ năm 2008, đạt 3,98 tỷ USD Trong đó, nhập khối lượng hàng may mặc tăng 3,96% lượng giảm 3,71% trị giá; khối lượng xuất hàng dệt tăng 116,61% lượng tăng 32,81% trị giá so với kỳ năm ngối Tỷ trọng hàng may mặc nhập Hoa Kỳ từ Việt Nam chiếm 73,8% lượng chiếm 95% trị giá tổng nhập hàng dệt may nước từ nước ta Theo số liệu thống kê thức Bộ Thương mại Hoa Kỳ, tháng nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ Việt Nam giảm 2,2% lượng giảm 2,7% trị giá so với tháng tăng 14,3% lượng giảm 10,2% trị giá so với tháng năm ngối đạt 198,5 triệu m2 quy đổi 485,8 triệu USD 2.1.1.2.3 Thị trường nhật Trong năm 2009, XK hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng từ 23% đến 25% Đây thành cơng lớn ngành Dệt may Việt Nam Việt Nam Nhật Bản ký hiệp định song phương từ ngày 1/10/2009, thuế suất hàng dệt may từ Việt Nam vào Nhật Bản cắt giảm Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng ngun liệu vải có xuất xứ từ nước có hiệp định thương mại với Nhật Bản hưởng thuế suất 0% thay 5% đến 10% trước Thêm vào đó, nhà nhập Nhật Bản đánh giá cao tính ổn định, trình độ tay nghề cơng nhân, chất lượng, mẫu mã phong phú, đa dạng hàng dệt may Việt Nam… 2.1.1.2.4 Thị trường khác Dệt may Việt Nam động vươn thị trường khác như: Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đơng, châu Phi, Đơng Âu… vậy, kim ngạch xuất năm 2009 đạt 9,2 tỷ USD, tăng gần 2% so với năm trước xuất sang nước ASEAN giảm 8%; xuất sang Đài Loan giảm 16% 23 OB OO K.C OM 2.1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1.2.1 Nhân tố trị Trong định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Do đó, ngành may Việt Nam thời gian tới ưu tiên phát triển Dệt may vốn lĩnh vực nhạy cảm quan hệ thương mại quốc gia Hàng may mặc Việt Nam với ưu giá thành thấp vừa yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất quốc gia khác, lại hạn chế dễ bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Năm 2007, hàng may mặc Việt Nam đa bị Mỹ thực điều tra bán phá giá vào thị trường Mặc dù Mỹ đa kết luận Việt Nam khơng thực bán phá giá vào Mỹ, hàng may mặc Việt Nam bị giám sát xuất vào Mỹ năm 2008 Đây khó khăn cho việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian tới KI L 2.1.2.2 Nhân tố kinh tế Phần lớn giá trị ngành dệt may Việt Nam đến từ hoạt động xuất nên biến động tỷ giá, lạm phát ổn định hay suy thối kinh tế Mỹ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất ngành Hiện nay, Mỹ thị trường xuất hàng may mặc lớn Việt Nam Sự suy thối kinh tế lớn giới khiến cho nhà nhập Mỹ tìm đến nguồn hàng nhập có giá rẻ Việc khiến cho hàng xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Mặt khác, suy thối kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị giá so với đồng tiền nước khác Sự giảm giá đồng USD khiến cho doanh thu xuất - nguồn thu doanh nghiệp may mặc giảm sút Trong đó, yếu tố đầu vào ngành may phần lớn phải nhập chịu ảnh hưởng biến động giá dầu giới Sự tăng giá yếu tố đầu vào khiến cho chi phí doanh nghiệp tăng lên Điều ảnh huởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Lạm phát có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp may Lạm phát tăng khiến cho giá hàng hố tiêu dùng nước tăng lên 2.1.2.3 Nhân tố xã hội Kinh tế phát triển, đời sống thu nhập cao người trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có quần áo Thêm vào đó, xu hướng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng sản phẩm may mặc có biến đổi liên tục Nếu doanh nghiệp may khơng trọng đầu tư mức cho cơng tác thiết kế nhanh chóng bị tụt hậu cạnh tranh khốc liệt Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã 24 OB OO K.C OM đa dạng, thường xun thay đổi phù hợp với thị hiếu người Việt Nam chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa Tuy nhiên, người Việt Nam có tâm lý “ăn mặc bền”, nên sản phẩm chất lượng tốt doanh nghiệp nước nhiều người Việt Nam tin dùng Đây thuận lợi cho doanh nghiệp nước muốn chiếm lại thị trường nội địa bị hàng Trung Quốc cơng thống trị Bên cạnh đó, yếu tố mơi trường nước, đặc biệt EU, ý u cầu kiểm sốt nghiêm ngặt nhập hàng may mặc Những u cầu mơi trường sản phẩm may mặc thường EU sử dụng nhân sinh thai, phương pháp sản xuất sản phẩm bảo vệ mơi trường, điều kiện lao động v.v Nếu khơng đáp ứng u cầu thi hàng may mặc muốn xuất vào EU khó khăn bị chịu phạt KI L 2.1.2.4 Nhân tố cơng nghệ Năng lực sản xuất kém, cơng nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành may mặc Việt Nam Hoạt động ngành may phần lớn thực gia cơng cho nước ngồi sản xuất sản phẩm đơn giản, sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Vì thế, đầu tư mức cơng nghệ thi ngành may Việt Nam phát huy hết tiềm lao động chất lượng Để thực mục tiêu cung ứng 50-60% ngun phụ liệu nước theo Chiến lược Tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010, việc trước tiên doanh nghiệp VN phải chủ động nhập thiết bị đổi cơng nghệ Thực trạng ngành năm gần cho thấy, doanh nghiệp có mức đầu tư lớn thiết bị cơng nghệ việc cung ứng ngun phụ liệu có bước chuyển biến tốt, đảm bảo cho việc cung ứng nội Đặc biệt, qua lần triển lãm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dịp tiếp cận cơng nghệ ký kết nguồn cung ứng ngun phụ liệu phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Trong 10 năm qua, doanh nghiệp dệt may đầu tư đổi cơng nghệ nhiều 50% thiết bị chế biến bơng nhập từ Mỹ Khâu kéo sợi tăng tới gần triệu cọc sợi, nhờ sử dụng thiết bị có xuất xứ từ Tây Âu, có dây chuyền vào loại đại giới 2.1.2.5 Nhân tố người Chiếm tỉ trọng 11% lực lượng lao động cơng nghiệp, ngành dệt - may VN có 700 ngàn lao động (năm 2008) Với mục tiêu đạt 1,3 triệu lao động năm 2015, ngành dệt - may VN triển khai nhiều giải pháp phát triển nhân lực Đặc thù lao động ngành dệt - may dịch chuyển nhanh, tiền lương khơng cao Lao động tập trung chủ yếu nơi nhiều KCN như: TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai Trình độ tay nghề cơng nhân may (CN) thấp: 25 KI L OB OO K.C OM Khoảng 60% bậc 2, có 3,8 % từ bậc trở lên Nhiều DN thiếu cán quản lý cấp trung, kỹ thuật kỹ sư CN sợi - dệt - nhuộm - thiết kế thời trang Theo Cơng đồn dệt may VN, DN lớn, có sách đãi ngộ người lao động tỷ lệ biến động lao động khoảng 15%-20%, DN nhỏ tỷ lệ 20%-30% Ở nhiều DN có vốn đầu tư nước ngồi, số lên đến 40% Lao động dệt may: Khơng rẻ! Mức lương người lao động tăng thêm chút ít, gặp kinh tế lạm phát, giá sinh hoạt lại tăng cao, việc tăng lương xem vơ nghĩa Đây tốn nan giải DN, đặc biệt với DN dệt may Hiện nay, DN phải cạnh tranh để giữ lao động 2.1.2.6 Nhân tố ngun vật liệu Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tháng 6/2009, trị giá nhập hàng hố nước 5,9 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng trước Trong đó, khu vực doanh nghiệp FDI nhập 2,14 tỷ USD, tăng 7,1% doanh nghiệp nước nhập 3,77tỷ USD, tăng 2,5% Trong tháng 6, nhập siêu 1,16 tỷ USD, giảm 7,1% so với tháng trước, nâng tổng mức thâm hụt cán cân thương mại tháng đầu năm lên 2,14 tỷ USD, 7,7% xuất (nếu loại trừ yếu tố vàng tái xuất, mức thâm hụt 4,74 tỷ USD 19% kim ngạch xuất khẩu) Với nhóm hàng ngun liệu ngành dệt may, da giày, nhập chững lại tháng với kim ngạch 627 triệu USD, giảm nhẹ 6,3% so với tháng trước Hết q II/2009, kim ngạch nhập nhóm hàng 3,41 tỷ USD, giảm 15,7% so với kỳ năm 2008 Tin từ Hiệp hội da giầy Việt Nam( Lefaso) cho biết tính đến hết tháng 6/2009, nhập nhóm hàng có xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc với 956 triệu USD, Đài Loan: 718 triệu USD, Hàn Quốc: 668 triệu USD, Nhật Bản: 225 triệu USD, Hồng Kơng: 198 triệu USD, Những tiến triển đạt Vinatex vừa ký thỏa thuận với UBND tỉnh Hà Tĩnh việc xây dựng nhà máy sợi 100.000 cọc sợi gồm sợi bơng, len loại sợi pha, chủ yếu cung cấp cho khách hàng nước Dự án Vinatex, Tổng cơng ty Dệt may Hà Nội Cơng ty mỏ Hà Tĩnh góp vốn đầu tư Vitas cho biết Hàn Quốc đầu tư vào ngành dệt phụ liệu may, như: Cơng ty Hyosung đầu tư 100 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất sợi spandex với cơng suất 15.000 tấn/năm KCN Nhơn Trạch (Đồng Nai), vào sản xuất tháng cuối năm 2008 nhằm cung ứng spandex cho thị trường Đơng Nam Á Cơng ty Teachang, Vinatex Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Thiên Nam triển khai dự án nhà máy sản xuất vải denim Khu cơng nghiệp Hòa Xá (Nam Định), dự kiến sản xuất 30 triệu mét vải denim/năm Theo Hội Sợi Việt Nam, DN Hàn Quốc chuyển đến sản xuất Việt Nam, cần ý để tiếp nhận tốt chuyển dịch Hàn Quốc có kinh nghiệm sản xuất NPL cung cấp cho ngành dệt may xuất tồn giới 26 2.1.3 PHÂN TÍCH SWOT Điểm yếu - Cơng nghệ doanh nghiệp ngành lạc hậu - Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm chiếm tỷ lệ nhỏ - Chủ yếu thực may gia cơng cho doanh nghiệp nước ngồi nên giá trị gia tăng ngành may thấp - Chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành may Việt Nam thị trường nước ngồi nên khơng chủ động kênh phân phối thị trường tiêu thụ - Phần lớn ngun liệu cho ngành may mặc phải nhập - Ngành may mặc Việt Nam chưa trọng nhiều đến thị trường nội địa - Khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước ngồi để xuất OB OO K.C OM Điểm mạnh - Nguồn lao động dồi dao, khéo léo, cần cù, chịu khó - Tiền gia cơng sản phẩm tưoơng đối khơng cao so với nước, chi phí nhân cơng thấp - Chất lượng sản phẩm may mặc Việt Nam nước nhập đánh giá cao - Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam ngày tăng thị trường xuất ngày mở rộng - Các doanh nghiệp may dần trọng có kế hoạch đầu tư nâng cao lực thiết kế, suất lao động, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nhằm giảm lãng phí ngun vật liệu 2.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 KI L 2.2.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN a) Phát triển ngành Dệt May theo hướng chun mơn hố, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành dệt may thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp ngun phụ liệu vừa thiếu vừa khơng kịp thời b) Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, sản xuất ngun phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành c) Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ mơi trường xu dịch chuyển lao động nơng nghiệp nơng thơn Di chuyển sở gây nhiễm mơi trường vào Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý mơi 27 OB OO K.C OM trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nơng thơn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam thị thành phố lớn d) Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực ngồi nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam e) Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm f) Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cơng nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, cơng nhân lành nghề, chun sâu 2.2.2 MỤC TIÊU 2.2.2.1 Mục tiêu tổng qt Phát triển ngành Dệt May trở thành ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng - Tăng trưởng sản xuất hàng năm Giai đoạn 2008-2010 Giai đoạn 2011-2020 16 - 18% KI L - Tăng trưởng xuất hàng năm 20% 28 12-14% 15% Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: Mục tiêu tồn ngành đến 2010 2015 2020 14.8 22.5 31 OB OO K.C OM Đơn vị tính Thực Triệu USD 2006 7.8 Chỉ tiêu Doanh thu Xuất Triệu USD Sử dụng lao động Nghìn người Tỷ lệ nội địa hóa % Sản phẩm chính: 1000 - Bơng xơ 1000 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 - Sợi loại - Vải - Sản phẩm may 1000 triệu m2 5.834 12 18 25 2.15 2.5 2.75 32 50 60 70 20 40 60 - 120 210 300 265 350 500 650 575 1.212 1.8 1.5 2.85 triệu SP 2.2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2.2.3.1 Sản phẩm KI L a) Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng cơng tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với u cầu hội nhập ngành Dệt May Tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b) Kêu gọi nhà đầu tư ngồi nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, ngun phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp ngành 29 c) Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đồn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực Chương trình OB OO K.C OM d) Xây dựng Chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng bơng xơ Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt 2.2.3.2 Đầu tư phát triển sản xuất a) Đối với doanh nghiệp may: Từng bước dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nơng nghiệp thuận lợi giao thơng Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, Trung tâm cung ứng ngun phụ liệu thương mại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn b) Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hồn tất vải: Xây dựng Khu, Cụm Cơng nghiệp chun ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc nhiễm mơi trường c) Xây dựng vùng chun canh bơng có tưới địa bàn có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng bơng xơ 2.2.3.3 Bảo vệ mơi trường a) Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động mơi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật mơi trường KI L b) Tập trung xử lý triệt để sở nhiễm mơi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm Cơng nghiệp Dệt May có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn mơi trường để di dời sở dệt may có nguy gây nhiễm vào khu cơng nghiệp c) Triển khai Chương trình sản xuất ngành Dệt may, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý mơi trường theo ISO 14000, tạo mơi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 d) Xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ ngành Dệt May theo hướng thân thiện với mơi trường e) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học cơng nghệ mơi trường g) Đáp ứng u cầu mơi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.2.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2.2.4.1 Giải pháp đầu tư OB OO K.C OM a) Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b) Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất ngun liệu bơng xơ sợi nhân tạo, sản xuất ngun phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước ngồi Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất c) Xây dựng khu cơng nghiệp chun ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo u cầu mơi trường lao động có khả đào tạo d) Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bơng, trọng xây dựng vùng bơng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu bơng cho ngành dệt, sợi 2.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam a) Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chun ngành Dệt May, cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm b) Mở khố đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn ngun liệu, sản phẩm tiêu chuẩn mơi trường lao động) c) Liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khố đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước ngồi KI L d) Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước ngồi để đào tạo e) Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chun ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vất chất cho việc triển khai lớp đào tạo g) Duy trì thường xun lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, cơng nhân thơng qua hệ thống trường chun nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đồn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo ngồi nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành 31 2.2.4.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ a) Tổ chức lại Viện nghiên cứu chun ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm OB OO K.C OM - Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao cơng nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam b) Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ mới, ngun liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt May c) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hồ với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thơng lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho doanh nghiệp Dệt May quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật d) Xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái Dệt May Trung tâm phát triển mặt hàng e) Xây dựng sở liệu ngành Dệt May, nâng cao chất lượng trang thơng tin điện tử g) Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành Dệt May 2.2.4.4 Giải pháp thị trường a) Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May thị trường quốc tế KI L b) Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hố thủ tục c) Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại d) Tăng cường cơng tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chuẩn bị kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất e) Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam thị trường nước quốc tế 32 g) Bố trí đủ cán pháp chế cho doanh nghiệp ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế 2.2.4.5 Giải pháp cung ứng ngun phụ liệu OB OO K.C OM a) Xây dựng Trung tâm cung ứng ngun phụ liệu Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời ngun phụ liệu cho doanh nghiệp ngành b) Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh ngun phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu ngun phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý 2.2.4.6 Giải pháp tài a) Vốn cho đầu tư phát triển Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, cổ phần hố doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ b) Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử tý mơi trường KI L Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật Chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo ngun tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ mơi trường để thực dự án xử lý mơi trường 33 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 NHẬN XÉT • Tính phù hợp thực tiễn mơn học KI L OB OO K.C OM Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tống qt giúp sinh viên hiểu biết cách sâu sắc ứng dụng quản trị chiến lược bao gồm nâng cao hiểu biết sinh viên vai trò quản trị chiến lược, cơng cụ kỹ thuật phân tích, quy trình đưa hoạch định chiến lược để giúp sinh viên thành cơng cơng việc quản lý doanh nghiệp sau Sinh viên áp dụng kiến thức học để phân tích giải qut vấn đề cách có tư hiệu • Khó khăn mơn học ý kiến đề xuất Tuy nhiên bên cạnh q trình trao dồi kiến thức mơn học nhận thấy sinh viên gặp phải nhiều khó khăn vấn đề vận dụng vào thực tiễn lẽ với trao dồi vững kiến thức lí thuyết khơng chưa đủ Chính mà mơn học cần phải đưa thật sâu vào tình hay tạo dựng mơi trường giả định giống thật doanh nhiệp từ dẫn đưa sinh viên có trải nghiệm thực tế ảo đước hướng dẫn giáo viên để sinh viên bắt cách chọn vẹn • Hiệu mơn học đem lại Sau mơn học tốt nghiệp cử nhân Quản Trị Kinh Doanh sinh viên có đủ trình độ lí thuyết, kĩ nghiệp vụ để đảm nhiệm vị trí cơng việc; có khả tư vấn đề kế họach chương trình hành động liên quan đến mơi trường làm việc tình hình cơng Về kiến thức: Đảm bảo kiến thức chun Quản trị chiến lược dựa tảng kiến thức chung ngành Quản trị Kinh doanh Giúp sinh viên có tầm nhìn khái qt tư vấn đề phân tích, so sánh, hoạch định lựa chọn chiến lược tiến hành giám sát, đánh giá q trình thực tiễn chiến lược vào cơng việc cách hiệu Các Kỹ năng: Ngồi kỹ chung tư hệ thống, kỹ phân tích giải vấn đề, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, sinh viên có kỹ chun sâu quản trị kinh doanh Năng lực: Đảm bảo cho sinh viên có lực phát triển thể thân, lực tư dự báo thị trường, lực hoạch định đưa chiến lược khả làm việc chun nghiệp áp lực cao cơng việc 34 3.2 Đánh giá KI L OB OO K.C OM Thơng qua mơn học tơi nhận thấy Quản trị chiến lược xương sống quản trị chun ngành Ở đâu cần có hệ thống quản lý bản, chun nghiệp vận hành tốt, khơng thể thiếu họp quan trọng bàn quản trị chiến lược Quản trị chiến lược khơng gắn liền với hệ thống quản trị cấp doanh nghiệp, cơng ty mà bao trùm tất quản trị chức Chính sau học xong quản trị chiến lược tơi nhận định thật quản trị chiến lược cần thiết cơng việc sống doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Là hành trang cần thiết thật quan tất sinh viên ngành quản trị kinh doanh nói riêng ngành khối kinh tế nói chung 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng mơn Quản trị chiến lược - TS Nguyễn Minh Tuấn - Bài giảng Quảng trị chiến lược - TS Lê Thành Long - Trang web điện tử phủ : OB OO K.C OM - Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn http://www.chinhphu.vn Một số trang web báo điện tử : www.vneconomy.vn www.google.com http://www.infotv.vn http://vietbao.vn KI L - 36

Ngày đăng: 31/07/2016, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan